1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số giải pháp nâng cao hiệu quả phụ đạo học sinh yếu kém môn ngữ văn lớp 12 ở trường THPT vinh xuân

39 841 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 205 KB

Nội dung

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG VỀ TỶ LỆ HỌC SINH YẾU KÉM MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT VINH XUÂNTrong những năm qua ban giám hiệu cùng toàn thể đội ngũ cán bộ giáoviên của nhà trườ

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Trong xu thế khoa học – kĩ thuật phát triển như vũ bão, xã hội biến đổikhông ngừng theo dòng chảy của thời gian Con người hiện tại và trong tươnglai phải là những con người có trình độ nhận thức, năng động, sáng tạo để thíchứng với những đổi thay của xã hội, thời đại Với yêu cầu đó giáo dục đóng vaitrò hết sức quan trọng để đào tạo ra những con người có trình độ, năng lực theo

kịp xu thế của thời đại, vì vậy Nghị quyết TW 2 khóa VIII đã chỉ rõ “Giáo dục – đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nhân tố phát triển kinh tế - xã hội, là cơ sở

để thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước”.

Chính vì thế mà trong những năm qua bộ giáo dục – đào tạo đã quán triệtchặt chẽ về qui chế đánh giá, xếp loại học lực của học sinh và quá trình thực

hiện cuộc vận động hai không với bốn nội dung: “Nói không với bệnh thành tích trong giáo dục và tiêu cực trong thi cử, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và học sinh không đạt chuẩn lên lớp” do bộ giáo dục – đào tạo chỉ đạo đã

đem lại sự đánh giá thực chất về chất lượng của học sinh Theo đó, số lượnghọc sinh yếu kém có chiều hướng tăng cao hơn so với những năm trước đây.Đây là thực trạng mà chúng ta phải chấp nhận và cần tìm ra những giải phápphù hợp để cải thiện trên tinh thần không chạy theo những thành tích nhưngphải nâng cao chất lượng thực của học sinh Đây không những là trách nhiệmcủa các nhà quản lí mà còn là trách nhiệm của toàn thể đội ngũ giáo viên

Với trường THPT Vinh Xuân một trong những mục tiêu quan trọng hàngđầu là nâng cao chất lượng học tập của học sinh, giảm tỷ lệ học sinh yếu kémtrên tinh thần đánh giá thực chất năng lực của các em Xuất phát từ những khókhăn thực tế của nhà trường mà trong những năm qua tỷ lệ học sinh yếu kémvẫn còn cao

Đặc biệt với môn Ngữ văn, một môn được coi là “không ưa thích”,

“không thịnh hành” nên học sinh còn xem nhẹ, coi thường, học mang tính chất

đối phó với thầy cô trên lớp nhất là học sinh khối 12 Điều này ảnh hưởngkhông nhỏ đến tỷ lệ học sinh yếu kém của nhà trường

Trang 2

Vì những lí do trên bản thân tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao

hiệu quả phụ đạo học sinh yếu kém môn Ngữ văn lớp 12 ở trường THPT Vinh Xuân”.

2 Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu và đưa ra một số giải pháp giảm tỷ lệ học sinh yếu kém môn Ngữvăn lớp 12 ở trường THPT Vinh xuân

3 Đối tượng nghiên cứu

Tỷ lệ học sinh yếu kém môn Ngữ văn khối 12 ở trường THPT Vinh Xuân

4 Phương pháp nghiên cứu

Xuất phát từ thực tế giảng dạy các giờ Ngữ văn lớp 12 ở trường trung họcphổ thông Vinh Xuân

Qua nghiên cứu một số tài liệu tham khảo về phương pháp giảm tỷ lệ họcsinh yếu kém môn Ngữ văn bản thân tôi đã tiến hành phân tích, tổng hợp, kháiquát nhằm đưa ra một số giải pháp giảm tỷ lệ học sinh yếu kém môn Ngữ vănkhối 12 ở trường THPT Vinh Xuân

Trang 3

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG VỀ TỶ LỆ HỌC SINH YẾU KÉM MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT VINH XUÂN

Trong những năm qua ban giám hiệu cùng toàn thể đội ngũ cán bộ giáoviên của nhà trường đã có nhiều nỗ lực để nâng cao chất lượng học tập của họcsinh Với sự cố gắng đó chúng tôi đã đạt được một số kết quả nhất định: tỷ lệhọc sinh khá, giỏi tăng lên; học sinh đạt các giải cao trong kì thi học sinh giỏicấp tỉnh; học sinh đỗ vào các trường đại học, cao đẳng cũng tăng lên Bên cạnh

đó vẫn còn một bộ phận không nhỏ học sinh có kết quả học lực yếu, kém trong

số những học sinh đó phần lớn là do yếu kém môn Ngữ văn đặc biệt là học sinhkhối 12 Đó là một thực trạng đáng buồn đối với nhà trường nói chung và giáoviên giảng dạy môn Ngữ văn nói riêng

Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn lớp 12 lại là tổ trưởngchuyên môn bản thân tôi thật sự trăn trở và suy nghĩ phải làm thế nào để khắcphục tình trạng này Vì vậy, để tìm ra giải pháp phù hợp tôi đã tìm hiểu và nắmbắt thực trạng cụ thể về tỷ lệ học sinh yếu kém môn Ngữ văn khối 12 ở nhàtrường trong những năm qua cụ thể như sau:

Năm học 2011-2012 tỷ lệ học sinh yếu, kém khối 12 là 17,5%

Năm học 2012-2013 tỷ lệ học sinh yếu, kém khối 12 là 13,6%

Học kì I năm học 2013-2014 tỷ lệ học sinh yếu, kém khối 12 là 26,5%

Trang 4

CHƯƠNG 2 MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TỶ LỆ HỌC SINH YẾU KÉM MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT VINH XUÂN

Từ thực trạng của vấn đề bản thân tôi nghĩ rằng nguyên nhân dẫn đến tỷ lệhọc sinh yếu, kém môn Ngữ văn khối 12 có rất nhiều nhưng ở đây tôi chỉ đưa ramột số nguyên nhân chủ yếu nhất:

2.1 Về phía học sinh

2.1.1 Ý thức học tập chưa tốt

Do các em chưa nhận thức được Ngữ văn là môn học làm cơ sở để hỗ trợ

cho nhiều môn học khác và bồi đắp nhân cách tâm hồn cho con người nên cònxem nhẹ, coi thường và nghĩ rằng đó là môn học không quan trọng, không cầnđầu tư nhiều thời gian vì nó là môn học không khó chỉ cần học thuộc bài và đọcmột số tài liệu tham khảo là đủ

Các em không mấy hứng thú với môn Ngữ văn vì đây là môn học không cónhiều khả năng lựa chọn ngành nghề để thi vào các trường đại học, cao đẳngsau này

Các em là học sinh khối 12 ý thức học lệch thể hiện rất rõ, đa số các emđều chọn thi vào khối A,B mà rất ít em chọn khối C, D Vì vậy, các em chỉ họcmôn Ngữ văn một cách qua loa đối phó với giáo viên trên lớp còn ở nhà không

có sự đầu tư thích đáng về thời gian

Ở nhà các em không chuẩn bị bài tốt, không đọc trước văn bản, đến lớpkhông chú ý nghe giáo viên giảng bài, không ghi bài đầy đủ nên không tiếp thuđược kiến thức bài mới

Một số em bị hỏng kiến thức từ những lớp dưới, có năng lực học tập yếu,kém nên càng tỏ ra chán nản trong việc học tập, đến lớp không nắm bắt đượcnội dung bài mới, ngày càng lơ là bỏ bê việc học dẫn đến yếu, kém trong các kìthi…

2.1.2 Phương pháp học tập không phù hợp

Trang 5

Đa số học sinh đều nghĩ rằng học Văn không khó, không cần phải tư duynhư những môn khoa học tự nhiên khác nên các em chọn cách học thuộc bài

một cách máy móc như “học vẹt” học xong chẳng nhớ được gì, chẳng biết nội

dung tác phẩm đó bàn đến vấn đề gì nên không có khả năng phân tích và cảmthụ tốt văn bản, không nắm chắc được phương pháp làm bài cho từng dạng bài

cụ thể

Một số học sinh lười biến, chán học nên không chuẩn bị tốt tâm thế cho giờhọc Ngữ văn vì vậy khả năng tiếp thu bài không tốt dẫn đến hậu quả không hiểubài và yếu kém môn Ngữ văn

Một số em còn hạn chế năng khiếu phân tích, cảm thụ, diễn đạt lưu loátcũng như nói viết đúng chuẩn…

2.2 Về phía giáo viên

2.2.1 Phương pháp giảng dạy chưa phù hợp

Đa số giáo viên của tổ Ngữ văn trong nhà trường đều được đào tạo đạtchuẩn và trên chuẩn, tận tụy với công việc, quan tâm đến học sinh nhưng nhiềukhi phương pháp dạy chưa phù hợp với từng đối tượng học sinh điều đó cũnglàm tăng lên tỷ lệ học sinh yếu, kém của bộ môn

Môn Ngữ văn là một môn học gồm ba phân môn: Đọc văn, Làm văn,Tiếng Việt Mỗi phân môn đều có một phương pháp giảng dạy riêng, mỗi bàimỗi thể loại văn bản cũng đòi hỏi một phương pháp riêng nên việc lựa chọnphương pháp phù hợp là một điều rất khó Người giáo viên đứng lớp có khi vẫncòn lúng túng chưa biết lựa chọn phương pháp tối ưu, có khi phương pháp phùhợp với lớp này nhưng lại không phù hợp với lớp khác

Do điều kiện khách quan và chủ quan của nhà trường nên một số tiết họcchưa sử dụng đồ dùng dạy học, phương pháp trực quan còn hạn chế đều đócũng ảnh hưởng đến chất lượng giờ dạy

2.2.2 Tổ chức tiết dạy chưa hứng thú và lôi cuốn học sinh

Một số giáo viên chưa thật sự tâm huyết với nghề nên chưa có sự chuẩn bịbài tốt, chưa có sự đầu tư thích đáng cho tiết dạy, chưa nắm được giá trị sâu sắc

Trang 6

của tác phẩm văn học Do vậy, chưa khơi gợi được hứng thú và cảm xúc chohọc sinh trong các tiết dạy.

Giáo viên chưa phân loại các đối tượng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu,kém mà tiết dạy chỉ tiến hành chung chung vì vậy học sinh yếu, kém không theokịp nội dung bài mới ảnh hưởng đến chất lượng giờ dạy

Một số giáo viên còn thiếu kinh nghiệm nên việc tổ chức tiết dạy còn cứngnhắc, mang tính hình thức chưa có sự linh động để vận dụng phương pháp phùhợp với từng tiết dạy, bài dạy, từng đối tượng học sinh Đa số đều áp dụng mộtphương pháp giống nhau cho mọi đối tượng học sinh vì vậy mà chất lượng giờdạy chưa cao làm tăng thêm tỷ lệ học sinh yếu, kém

Do chương trình sách Ngữ văn lớp 12 được biên soạn hầu hết các bài dạyđều có dung lượng kiến thức rất lớn mà tiết dạy chỉ có 45 phút Một số giáoviên chưa biết cách chắt lọc và chốt lại cho học sinh những nội dung trọng tâm

cơ bản, bài dạy còn dàn trải khiến học sinh khó nắm bắt kiến thức không biếtđâu là trọng tâm điều đó cũng làm tăng tỷ lệ học sinh yếu, kém…

2.2.3 Một số nguyên nhân khác

Trường THPT Vinh Xuân là một trường nằm ở vùng sâu vùng xa nên đa sốphụ huynh đều có hoàn cảnh khó khăn, trình độ nhận thức của phụ huynh cònhạn chế nên chỉ tạo điều kiện cho con em đến trường mà chưa có biện pháp theodõi quá trình học, chưa giúp con học ở nhà, chưa kiểm tra thời gian học hànhcủa con nên dẫn đến chất lượng học tập chưa cao

Xã hội phát triển nên ngày càng có nhiều phương tiện giải trí hấp dẫn hơnkhiến học sinh ít hứng thú với việc tiếp cận sách vở đặc biệt là đọc tác phẩmvăn học để phục vụ tốt cho việc học tập môn Ngữ văn trong nhà trường

Do xu thế chọn ngành nghề nên học sinh khối 12 không hứng thú với mônNgữ văn vì đa số các em chỉ thi khối A, B mà không thi khối C, D vì vậy thái

độ học lệch rất rõ Điều đó làm cho tiết dạy Ngữ văn kém hiệu quả

Do chương trình sách giáo khoa Ngữ văn hiện nay hay nhưng rất khó vớiphần lớn học sinh Chương trình Ngữ văn ở nhà trường phổ thông nói chung vàlớp 12 nói riêng lượng kiến thức còn nặng so với tiết phân phối chương trình

Trang 7

điều này cũng gây ức chế tâm lí về thời gian đối với giáo viên và học sinh Mặtkhác các em còn học nhiều môn, nhiều buổi nên cũng ảnh hưởng đến chất lượngmôn Ngữ văn…

Trang 8

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỤ ĐẠO

MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT VINH XUÂN

3.1 Đối với học sinh

3.1.1 Qúa trình chuẩn bị bài

Chuẩn bị bài trước khi lên lớp là một việc làm hết sức quan trọng đối vớihọc sinh đặc biệt là học sinh yếu, kém, vì như vậy sẽ giúp các em tiếp cận bàimới tốt hơn Đối với môn Ngữ văn việc soạn bài trước khi đến lớp gồm cácbước sau:

Đọc kĩ tác phẩm, nội dung bài học để bước đầu cảm thụ, hiểu được tácphẩm, sơ bộ nắm được chủ đề, kết cấu, trạng thái cảm xúc, cốt truyện, tính cáchcủa các nhân vật đối với tiết Đọc văn và nắm được nội dung bài học đối với tiếtLàm văn, Tiếng Việt

Đối với phân môn Đọc văn sau khi đọc tác phẩm phải nắm được tiểu sửcủa tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Vì tác phẩm văn học là thế giới nộitâm của nhà văn thể hiện tư tưởng, thái độ, tình cảm của nhà văn đối với cuộcsống Nếu không nắm bắt được tiểu sử, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm thìkhông hiểu đúng, đánh giá đúng tác phẩm

Đối với phân môn Làm văn và Tiếng Việt thì phải nắm được những nộidung, kiến thức cơ bản, phương pháp làm bài mà bài học cung cấp

Phải soạn bài mới theo định hướng của giáo viên, theo những câu hỏi vàgợi ý ở sách giáo khoa

Là những học sinh yếu, kém nếu nội dung nào chưa rõ khi soạn bài cầnphải hỏi thêm bạn bè hoặc thầy cô không được bỏ qua nội dung đó nếu bỏ quathì sẽ bị hỏng kiến thức lên lớp khó tiếp thu bài mới

3.1.2 Qúa trình lên lớp

Phải lắng nghe giáo viên giảng bài, ghi chép đầy đủ nội dung bài học để có

cơ hội nắm bắt được nhiều kiến thức

Trang 9

Cố gắng phát biểu xây dựng bài nhất là những câu hỏi dễ mang tính táihiện kiến thức phù hợp với năng lực của mình là những học sinh yếu kém đểphát huy vai trò tích cực chủ động của bản thân.

Vì mình là đối tượng học sinh yếu kém nên nội dung nào chưa hiểu thìphải lập tức hỏi giáo viên, bạn bè để kiến thức không bị hỏng hoặc có thể traođổi với giáo viên sau tiết dạy

Kết thúc tiết học phải nắm được những kiến thức trọng tâm, cơ bản của bàihọc

3.1.3 Nâng cao thái độ, ý thức đối với môn Ngữ văn

Là học sinh lớp 12 dù đã xác định chọn khối thi và bắt đầu có xu hướnghọc lệch nhưng các em phải thấy được tầm quan trọng của môn Ngữ văn khôngchỉ là học kiến thức mà còn học làm người vì vậy mỗi học sinh phải thật sự yêuthích môn Ngữ văn không được xem nhẹ

Mỗi học sinh nhất là học sinh yếu, kém phải chịu khó đọc nhiều sách báo

để nâng cao năng lực đọc văn, cảm thụ văn bản và khả năng nói viết lưu loát, rõràng, đúng chuẩn

Phải tích cực tìm hiểu, tham khảo các tài liệu liên quan đến môn Ngữ văn,tham gia các hoạt động ngoại khóa do tổ chuyên môn tổ chức để nâng cao hứngthú và niềm yêu thích đối với môn Ngữ văn

3.2 Đối với giáo viên

3.2.1 Qúa trình soạn bài

Soạn bài dạy là một khâu rất quan trọng để thiết lập giáo án trước khi lênlớp góp phần vào sự thành công của tiết dạy và phải đảm bảo các yêu cầu sau:Bài dạy phải tinh gọn, có hệ thống Tính hệ thống biểu hiện như sau:

Cách đánh dấu theo cấp độ từ lớn đến nhỏ ví dụ: I, 1, a, dấu gạch ngang (-),dấu cộng (+), dấu chấm (.)…

Các ý trong cùng một cấp độ phải có quan hệ đẳng lập với nhau, các ý ởcấp độ lớn nhỏ phải theo quan hệ chính phụ

Mỗi bài soạn giáo viên phải định hình phương hướng triển khai bài giảnggồm: xác định trọng tâm, thiết kế hệ thống ý, hoạt động của thầy và trò

Trang 10

Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc tìm kiếm tư liệu, ứng dụng phầnmền powpoint để soạn bài mà mình cho là cần thiết và thật sự có hiệu quả.Xác định rõ, chính xác, đầy đủ các luận điểm, luận cứ về nội dung và nghệthuật phù hợp với nội dung bài dạy, tiết dạy.

Soạn bài là khâu rất quan trọng góp phần nâng cao chất lượng các giờ dạynhất là với môn Ngữ văn vì vậy người giáo viên đứng lớp phải chuẩn bị tốtkhâu này phải quan tâm đến đối tượng học sinh yếu, kém

3.2.2 Qúa trình lên lớp

3.2.2.1 Phải áp dụng đổi mới phương pháp dạy học

Vận dụng kết hợp các phương pháp dạy học không được xem nhẹ bất kìmột phương pháp nào điều quan trọng là biết vận dụng phương pháp đó mộtcách thích hợp, có hiệu quả như phương pháp giảng bình, phát vấn, gợi mở…Tránh việc vận dụng mang tính hình thức một số phương pháp như thảo luậnnhóm, phát vấn…

Phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh yêu cầu học sinhlàm việc nhiều hơn như đọc sách giáo khoa, trả lời câu hỏi của giáo viên, thảoluận nhóm khi cần thiết…

Phải lồng ghép một số câu chuyện, bài thơ, câu thơ vào tiết dạy để tránh sựnhàm chán và tạo sự sinh động, hấp dẫn cho tiết dạy

Trang 11

Giáo viên phải nắm bắt được tâm lý của học sinh yếu kém vì kiến thức bịhỏng không theo kịp bài mới nên ngày càng chán nản, buông thả Giáo viên cần

có thái độ nhẹ nhàn, không gò bó, áp đặt, tạo tình huống gợi mở Đồng thời ưutiên các bài tập dễ, câu hỏi dễ cho các em học sinh yếu kém làm hoặc trả lời,giáo viên nhắc lại kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho các em trả lời được câuhỏi Đặc biệt khi trả lời đúng phải tuyên dương trước lớp nhằm kích thích ngọnlửa học tập trong lòng các em và đẩy mạnh tư tưởng phấn đấu nhất là các emyếu, kém

Trong giờ học trên lớp giáo viên thường xuyên cho thi đua giữa các tổ, cácnhóm với nhau để các em khá giỏi kèm các em yếu, kém Giáo viên có sự đánhgiá, khen thưởng những em tiến bộ qua từng tuần, tháng, học kì và cả năm đểkhích lệ tinh thần học tập của các em

Giáo viên luôn tạo cho tiết học một không khí vui vẻ, thoải mái, sôi nổi tạohứng thú cho học sinh tiếp thu bài Phải dành một lượng thời gian thích hợp đểhướng dẫn, kèm cặp thêm cho những học sinh yếu kém

Trước khi tiến hành dạy bài mới giáo viên kiểm tra lại kiến thức cũ chú ýđến các em yếu kém về kiến thức đã được hướng dẫn ở tiết trước để nhận xét,tuyên dương nhằm gây được hưng phấn cho các em khi bước vào tiết học mới Trong từng tiết dạy giáo viên phải chuẩn bị các đồ dùng dạy học trực quannhư tranh ảnh, đĩa CD… và hệ thống câu hỏi gợi mở sinh động, dễ hiểu chotừng đối tượng học sinh để lôi cuốn các em vào tiết dạy của mình

3.2.3 Tiến hành dạy phụ đạo cho học sinh

Dạy phụ đạo là giải pháp quan trọng, thiết thực nhất để nâng cao hiệu quả,giảm tỷ lệ học sinh yếu kém Với môn Ngữ văn muốn dạy phụ đạo có hiệu quảthì phải tiến hành theo các bước sau:

3.2.3.1 Xác định đối tượng

Chúng ta khi làm việc gì cũng hướng đến đối tượng cụ thể với những mụcđích nhất định, đối tượng của giáo viên không ai khác chính là học sinh nhưngđối tượng mà tôi hướng đến đặc biệt hơn bởi đó là những học sinh yếu kém

Trang 12

khối 12 Đây là những học sinh tiếp thu bài chậm, ý thức học tập kém, hamchơi, hỏng kiến thức nên nội dung công việc lại càng khó khăn hơn.

Sau khi xác định đối tượng phải có sự phân loại học sinh thành các loại:giỏi, khá, trung bình, yếu, kém và chú ý nhiều hơn đến học sinh yếu kém Phảitìm hiểu nguyên nhân xem do đâu mà các em yếu, kém để có phương pháp dạyphụ đạo thích hợp giúp các em tiến bộ

3.2.3.2 Xây dựng giáo án phụ đạo

Xây dựng giáo án phụ đạo cho một bài dạy, tiết dạy cụ thể là thể hiện mốitương tác giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh và học sinh giúp học sinhđạt được mục tiêu bài học Để tiến hành một tiết dạy trên lớp nói chung ngườigiáo viên phải chuẩn bị đầy đủ giáo án cả về nội dung và phương pháp đểhướng dẫn học sinh tiếp cận kiến thức theo mục đích, yêu cầu của từng bài học.Với đối tượng học sinh yếu kém thì việc xây dựng giáo án phụ đạo như thế nào

để phù hợp với học lực của các em mà vẫn đảm bảo nội dung cơ bản của bàihọc thì quả là một vấn đề cần được quan tâm

Theo tôi để tiến hành dạy phụ đạo một tiết Ngữ văn đạt hiệu quả tốt trướchết cần xây dựng một giáo án dựa trên chuẩn kiến thức, kĩ năng, có sự tích hợpgiữa các phân môn khác nhau Nghĩa là phải xác định trọng tâm sau đó lựa chọnphương pháp phù hợp, cơ sở để lựa chọn phương pháp là phải chú ý vào mụctiêu bài học, đặc trưng của từng phân môn, trình độ, kinh nghiệm và tâm lí củangười học, điều kiện của nhà trường…Một giáo án hay, hợp lí là điều kiện đầutiên để tiến hành dạy phụ đạo đạt kết quả tốt

3.2.3.3 Tiến hành dạy phụ đạo theo giáo án đã xây dựng

Ở trường THPT Vinh Xuân tiết dạy phụ đạo khối 12 được tổ chức dướihình thức tăng thêm tiết trong buổi học chính khóa nên để tiến hành dạy phụđạo tôi thực hiện theo cách thức sau:

Thứ nhất phân tiết phụ đạo thành hai phân môn: Đọc văn, Làm văn cònphân môn Tiếng Việt chỉ nhắc nhỡ thêm mà không tiến hành phụ đạo vì trongcác kì thi hầu như không có câu hỏi dành cho phân môn này

Thứ hai tiến hành dạy:

Trang 13

Với phân môn Đọc văn ngoài ôn tập những kiến thức cơ bản cần lồng ghép

và tích hợp kiến thức làm văn giúp các em có kĩ năng làm tốt dạng văn nghịluận xã hội và nghị luận văn học

* Ví dụ: khi dạy tác phẩm : “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu giáo án trên lớp được thiết kế như sau:

Trang 14

Tiết 70: Đọc văn

Ngày soạn:…./… /… Ngày dạy: …./…./…

CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA Nguyễn Minh Châu

* Kĩ năng: giúp HS rèn kĩ năng nhận thức; có tư duy phê phán, sáng tạo;

kĩ năng đọc hiểu truyện ngắn hiện đại

* Nhận thức: biết phê phán nghệ thuật xa rời cuộc sống…

II PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP

1 Phương tiện: GV: SGK, SGV,Giáo án, tài liệu chuẩn KTKN, , phiếu học

tập

HS: Học bài cũ , chuẩn bị bài mới

2 Phương pháp: phát vấn- đàm thoại, thảo luận nhóm, hoàn tất nhiệm vụ III.Tiến trình lên lớp

1 Ổn định

2 Kiểm tra bài cũ, bài soạn

Kiểm tra bài cũ: - Nhân vật trong tác phẩm của Nguyễn Thi có đặc điểmgì? Đặc điểm đó thể hiện như thế nào qua hình tượng nhân vật Việt – Chiếntrong truyện ngắn: “Những đứa con trong gia đình” ?

- Bài mới: - Sau 1975, đất nước thoát khỏi chiến tranh bước vào giai

đoạn xây dựng, phát triển Nhiều nhà văn trăn trở, tìm tòi hướng đi mới cho văn học trong tình hình mới : khám phá đời sống ở phương diện đời thường

Trang 15

trên bình diện đạo đức thế sự Một trong những cây bút tiên phong trong sự tìm tòi, khám phá là Nguyễn Minh Châu Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu một tác

phẩm tiêu biểu của ông thuộc khuynh hướng này : Chiếc thuyền ngoài xa.

HOẠT ĐỘNG

CỦA GV VÀ HS

chú Hoạt động 1:Tìm

TP tiêu biểu cho xu

hướng chung của vh

VN thời kỳ đổi mới:

hướng nội, khai thác

sâu sắc số phận cá

nhân và thân phận

I Giới thiệu chung

1.Tác giả

- Nguyễn Minh Châu(1930-1989)

- Trước 1975: ngòi bút sử thi có thiên hướngtrữ tình lãng mạn

- Đầu thập niên 80 (XX): chuyển sang cảmhứng thế sự với những vấn đề đạo đức – triết línhân sinh

=> Là nhà văn đi tiên phong – "người mởđường tinh anh và tài năng” (Nguyên Ngọc)nhất của VH VN trong thời kì đổi mới

- TP chính: sgk

2 Tác phẩm 2.1 Xuất xứ - hoàn cảnh sáng tác

- “Chiếc thuyền ngoài xa” sáng tác tháng 8năm 1983

- In trong tập truyện ngắn cùng tên (1987)

=> Tác phẩm thể hiện phong cách của tác giả:

Tự sự- triết lí, ngôn ngữ dung dị đời thường

Trang 16

con người trong cuộc

- Đoạn 1: Từ đầu … đến “Chiếc thuyền lưới

vó đã biến mất”: Hai phát hiện của ngườinghệ sĩ nhiếp ảnh

- Đoạn 2: Tiếp theo giữa phá: Câu chuyệncủa người đàn bà hàng chài

- Đoạn 3: Phần còn lại: Tấm ảnh được chọntrong bộ lịch năm ấy

II Đọc-hiểu văn bản

1 Hai phát hiện của người nghệ sĩ:

Trang 17

tác giả miêu tả như

động của cái đẹp, của

nghệ thuật đối với đời

trong trẻo, tinh khôi

bởi cái đẹp hài hòa,

lãng mạn của cuộc đời

người phụ nữ vẫn "cam chịu nhẫn nhục"

thằng bé con: đánh cha vì thương mẹ -> bị

bố giáng cho hai cái tát…

<=> Một bi kịch gia đình khủng khiếp, ghê sợ,nhức nhối

* Thái độ của người nghệ sĩ:

Trang 18

thấy những cái ngang

trái, xấu xa,nó như

thứ thuốc rửa quái

- Cuộc đời không đơn

giản, xuôi chiều,

không phải bao giờ

Trang 19

- Người nghệ sĩ phải

tìm hiểu cuộc đời

trong mối quan hệ đa

có hai phát hiện đối

ngược nhau như thế

nào? Qua đó gợi suy

-Nắm vững nội dung vừa học

- Chuẩn bị bài mới : - Câu chuyện cuộc đời người đàn bà làng chài => ýnghĩa?

- Giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm?

- Đặc sắc Nghệ thuật?

Tiết 71: Đọc văn

Ngày soạn:…./… /… Ngày dạy: …./…./…

Ngày đăng: 04/09/2016, 04:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w