skkn một số giải pháp nâng cao hiệu quả phụ đạo học sinh yếu môn toán lớp 5 cho học sinh dân tôc thiểu số

19 244 3
skkn một số giải pháp nâng cao hiệu quả phụ đạo học sinh yếu môn toán lớp 5 cho học sinh dân tôc thiểu số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn sáng kiến kinh nghiệm: Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, đất nước ta tích cực hội nhập sâu rộng với giới, để hội nhập thành cơng với giới khu vực vấn đề quan trọng phát triển giáo dục Việt Nam cách vững mạnh, tồn diện Vì vậy, tất sách phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta dành quan tâm cho hệ trẻ, đặc biệt tầng lớp trẻ em “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai”- câu hiệu mà thầy giáo phải thấm nhuần trình giáo dục học sinh cách toàn diện tất mặt : đức, trí, lao, thể, mĩ Riêng mặt học tập, đặc biệt mơn Tốn cần phải quan tâm, trọng nhiều Mơn tốn tiểu học bước đầu hình thành khả trừu tượng hóa, khái qt hóa, kích thích trí tưởng tượng học sinh Mơn tốn chìa khóa mở cửa cho tất ngành khoa học khác, cơng cụ cần thiết cho người lao động thời đại, góp phần giáo dục người phát triển toàn diện Mơn tốn có vai trị quan trọng Tốn học góp phần hình thành phát triển nhân cách học sinh Cung cấp tri thức ban đầu số học, số tự nhiên, phân số, đại lượng bản, số yếu tố hình học đơn giản, ứng dụng vào đời sống ngày Nếu học sinh yếu toán đồng nghĩa với việc em phát triển chưa trọn vẹn, ảnh hưởng đến tương lai thân em xã hội Ngay từ cấp tiểu học cần tạo tảng vững cho em, cách khơng học sinh yếu tốn, vấn đề mà giáo viên cần phải quan tâm Bản thân giáo viên dạy lớp vùng đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc Bru-Vân Kiều, năm qua thấy chất lượng mơn tốn số học sinh đặc biệt học sinh Bru-Vân Kiều với khả giao tiếp tư hạn chế Nhiều học sinh cịn khó khăn việc tiếp thu kiến thức kĩ nên thực chất cịn tồn học sinh yếu, mơn tốn có nguy ngồi nhầm lớp Số học sinh yếu, chủ yếu khối 4, Bởi lên lớp 4, kiến thức mơn tốn có thêm nhiều phần mức độ cao Học sinh cần phải có tư trừu tượng để học mơn tốn Mỗi học sinh cá thể riêng biệt, em khác ngoại hình, tính cách khả nhận thức học tập Có học sinh tiếp thu học nhanh, có em tiếp thu chậm, chí khơng hiểu thơng qua hoạt động lớp (Nhất mơn Tốn ) mơn có vị trí quan trọng, giáo viên chủ nhiệm tơi phải làm học sinh yếu, kém? Đó vấn đề mà tơi quan tâm ln thơi thúc tơi suốt trình dạy học Là giáo viên phụ trách dạy lớp - lớp cuối cấp Tiểu học - thân nhận thấy: Việc dạy học giúp em học sinh yếu mơn tốn vươn lên trung bình vấn đề khơng đơn giản Xuất phát từ lý trăn trở, nghiên cứu vấn đề kinh nghiệm thân q trình giảng dạy tơi xin trao đổi chia sẻ đồng nghiệp “Một số giải pháp nâng cao hiệu phụ đạo học sinh yếu mơn Tốn lớp cho học sinh Bru-Vân Kiều ” nhằm góp phần ngăn ngừa khắc phục tình trạng học sinh lớp yếu mơn Tốn trường tơi giảng dạy đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học tốn trường Tiểu học nói chung 1.2 Điểm sáng kiến kinh nghiệm: - Tuy đề tài nhiều người nghiên cứu trước điểm khác biệt đề tài đối tượng học sinh tư yếu quan tâm thực đến học sinh Bru- Vân Kiều nơi mà em cịn ảnh hưởng nhiều từ ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ từ lúc sinh - Đây đề tài nhiều người quan tâm nhận thức trăn trở để tìm cách thức hiệu Vì vậy, người có mức độ quan tâm, cách thức, biện pháp khác - Đề tài bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng, phương pháp dạy học phổ biến nhằm hình thành cho em tư tính tốn chương trình học từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp - Nội dung đề tài chia hướng dẫn cụ thể giải pháp giúp giáo viên dạy cho học sinh dễ dàng tiếp cận gây nên tạo hứng thú học tập cho học sinh, kích thích cho em ham học, ham hiểu biết lòng say mê học Toán Tạo tảng vững cho em tiếp cận kiến thức mơn tốn sau 1.3 Phạm vi sáng kiến kinh nghiệm: Phạm vi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm tập trung vào giải pháp nâng cao hiệu công tác phụ đạo học sinh yếu mơn Tốn lớp trường tơi dạy nói riêng trường miền núi có học sinh em Bru - Vân Kiều 2 PHẦN NỘI DUNG 2.1.Thực trạng 2.1.1 Thực trạng chất lượng mơn tốn lớp: Đầu năm học 2017-2018 tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm mơn tốn lớp 5A gồm 30 em có 18 em học sinh Bru-Vân Kiều Kết đạt sau: KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM HỌC 2017- 2018 MƠN TỐN - LỚP 5A Tổng Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5- Điểm SL TL SL TL SL TL SL TL số HS 30 10% 26,7% 10 33,3% 30% Qua kết làm học sinh em học sinh có điểm học sinh Bru-Vân Kiều, em vướng phải lỗi sau: Cịn chậm thực hành tính tốn, chưa thuộc bảng cửu chương; cộng, trừ, nhân, chia có nhớ cịn chậm qn khơng nhớ; cịn lẫn lộn, qn cách tính cộng, trừ, nhân, chia phân số; kỹ giải tốn có lời văn cịn yếu 2.1.2 Ngun nhân dẫn đến tình trạng yếu mơn tốn: a) Ngun nhân từ học sinh: - Xuất phát điểm em so với bạn thấp nên em tiếp thu chậm - Khả học tập HS khác nhau, độ tuổi trình độ chung em chênh lớp, riêng tốn chênh lớp - Có nhiều lỗ hổng kiến thức, kĩ năng; tiếp thu kiến thức, hình thành kĩ chậm - Chưa tự giác học, chưa có động học tập - Khả phân tích tổng hợp, so sánh cịn hạn chế, chưa mạnh dạn học tập hiểu chưa sâu, nắm kiến thức chưa chắc, thiếu tự tin - Học sinh học thất thường, có em nghỉ học tuần – buổi nên lại xuất lỗ hỏng kiến thức - Ở nhà em chưa tự giác ôn bài, làm bài, chưa lập thời gian biểu ngày - Khơng biết làm tính, yếu kỹ tính tốn bản, cần thiết (cộng, trừ, nhân, chia) - Khả ý tập trung vào giảng giáo viên không bền b) Nguyên nhân từ giáo viên: - Hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt chưa logic, chưa phù hợp cho đối tượng; có tiết giáo viên cịn nói lan man, lề chưa khắc sâu kiến thức trọng tâm - Giáo viên chưa ý mức đến đối tượng học sinh yếu, chưa theo dõi sát xử lý kịp thời biểu sa sút học sinh mà nhiều em yếu lại yếu - Nhiều giáo viên ý đến học sinh khá, giỏi, thích tổ chức hoạt động học tập lớp với học sinh khá, giỏi để tránh xử lí tình phức tạp thời gian - Việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan, tranh ảnh, SGK, hạn chế, chưa khai thác hết tác dụng ĐDDH - Giáo viên trọng vào em học sinh khá, giỏi coi chất lượng chung lớp em học yếu khơng có hội bộc lộ khả ngại học lại thêm tính ì, ngại suy nghĩ, ngại vận động - Cịn lúng túng, chưa mạnh dạn tìm giải pháp mạnh giải vấn đề chất lượng học tập HS, cịn tâm lí trơng chờ đạo cấp - Tinh thần trách nhiệm chưa cao, thiếu tâm, bệnh thành tích, khơng đánh giá thực chất lớp giảng dạy c) Nguyên nhân từ phụ huynh: - Một phận phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc học tập cái, gần khoán trắng việc học tập em cho nhà trường - Đa số phụ huynh bà Bru - Vân Kiều với đại đa số chưa tốt nghiệp Tiểu học khơng nói người biết chữ tiếng Việt nên không nắm cách giải Tốn Tiểu học khiến cho trẻ khơng hiểu thiếu tin tưởng - Một số phụ huynh điều kiện kinh tế gia đình q khó khăn khơng có điều kiện chăm lo cho em học tập, nhà em phải làm nhiều việc phụ giúp gia đình em đến trường thường trạng thái mệt mỏi, uể oải - Một số phụ huynh làm ăn xa phải gửi cho ông bà, cô bác trông hộ Các em đối tượng bị thiếu thốn tình cảm bố mẹ nên học thường không tâm vào việc học tập, thường theo chúng bạn ham chơi Từ thực trạng nói trên, để nâng cao chất lượng học tập học sinh, ngăn ngừa khắc phục tình trạng học sinh yếu mơn Tốn, tránh để tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp suy nghĩ trao đổi đồng nghiệp đưa “Một số giải pháp nâng cao hiệu phụ đạo học sinh yếu mơn Tốn lớp cho học sinh Bru-Vân Kiều ” sau: 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phụ đạo học sinh yếu mơn tốn lớp 5: 2.2.1 Xây dựng mơi trường học tập thân thiện - Sự thân thiện giáo viên điều kiện cần để biện pháp đạt hiệu cao Thơng qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ cười… giáo viên tạo gần gũi, cảm giác an toàn nơi học sinh để em bày tỏ khó khăn học tập, sống thân - Học sinh vừa yếu vừa em đồng bào dân tộc thiểu số cịn nhút nhát nên giáo viên đóng vai trị quan trọng việc tạo hứng thú học tập cho học sinh Vì tơi ln tạo cho bầu khơng khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng, khơng đánh mắng dùng lời thiếu tôn trọng với em, đừng học sinh cảm thấy sợ giáo viên mà làm cho học sinh thương yêu tôn trọng Ảnh: Giáo viên ln quan tâm, động viên, kèm cặp thường xuyên - Trong lớp học có nhiều đối tượng học sinh riêng học sinh yếu thường hay mặc cảm so với bạn nên việc xây dựng mơi trường học tập thân thiện, tạo hịa đồng bạn bè cần thiết, giúp cho em gạt bỏ tự ti, nhút nhát tạo tiền đề cho em ham thích học tập Bên cạnh đó, tơi phải người đem lại cho em phản hồi tích cực Ví dụ tơi nên thay chê bai khen ngợi tìm việc làm mà em hoàn thành dù việc nhỏ để khen ngợi em 2.2.2 Thường xuyên theo dõi, nắm bắt tình hình cụ thể phân loại học sinh yếu mơn tốn Theo dõi kết làm tập lớp làm tập nhà hàng ngày, theo dõi kết kiểm tra định kỳ, sớm phát trường hợp học sinh có khó khăn học tập sâu tìm hiểu trường hợp cụ thể, phân tích nguyên nhân dẫn đến tình hình em - Ngay từ đầu năm học, tiến hành khảo sát chất lượng học sinh mơn Tốn - Lập danh sách phân loại học sinh yếu, mơn Tốn, phân tích ngun nhân - Tơi phải xem xét, phân loại học sinh yếu với đặc điểm vốn có em để lựa chọn biện pháp giúp đỡ phù hợp với đặc điểm chung riêng em Một số khả thường hay gặp em là: Sức khoẻ kém, khả tiếp thu bài, lười học, thiếu tự tin, nhút nhát, hổng kiến thức, kỹ từ lớp dưới, điều kiện hồn cảnh gia đình, trí tuệ chậm phát triển - Trong dạy học cần phân hóa đối tượng học tập hoạt động, dành cho đối tượng câu hỏi dễ, tập đơn giản để tạo điều kiện cho em tham gia trình bày trước lớp, bước giúp em tìm vị trí đích thực tập thể Yêu cầu luyện tập tiết tập, em hồn thành 1, tuỳ theo khả em Thực theo kế hoạch, khảo sát phân loại học sinh yếu mơn tốn theo nhóm nguyên nhân chủ yếu sau: + Nhóm khả tiếp thu chậm, chưa chăm học, hổng kiến thức lớp chưa thuộc bảng nhân, bảng chia, chưa biết cách thực phép tính với phân số, giải tốn có lời văn cịn yếu: nhóm có em (Hồ Văn Hưng, Hồng Xn Hoàn, Hồ Thị Xanh, Hồ Văn Ngọc, Hồ Thị Duyên) + Nhóm hồn cảnh gia đình ngun nhân khác: nhóm có em (Hồ Thị Nguyên, Hồ Thị Phương, Hồ Thị Thu Nguyên, Hoàng Thị Tuệ ) Trong nhóm em có khả tiếp thu tốt Nhưng điều kiện gia đình khó khăn khơng có người chăm lo, đơn đốc học tập nên em chưa tích cực học tập, khơng hồn thành nhiệm vụ học tập, dẫn đến kết học tập sa sút liên tục bị điểm yếu 2.2.3 Lập kế hoạch, nội dung, chương trình phụ đạo học sinh yếu mơn tốn phù hợp với đối tượng học sinh Khi nắm nguyên nhân dẫn đến học sinh học yếu, mơn Tốn em, tơi lập kế hoạch, nội dung, chương trình phụ đạo học sinh yếu, với yêu cầu: + Ngay tiết học Tốn đầu năm, tơi lập kế hoạch, tham khảo với đồng nghiệp việc sử dụng, kết hợp phương pháp dạy học để giúp em tiến Ngoài ra, chủ nhật hàng tuần cần tới nhà học, trao đổi với phụ huynh, quan sát góc học tập, xem thời gian biểu em góp ý bổ sung Từ đó, nhờ phụ huynh kèm thêm nhà, theo dõi, kiểm tra lớp + Nội dung tiết phụ đạo tập trung rèn luyện kĩ ôn tập kiến thức học cho học sinh + Đặc biệt giúp em củng cố kiến thức theo yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ lớp mà em bị hỏng Như nhớ bảng nhân, bảng chia, giải số dạng toán học lớp Mục đích lấp lỗ hỏng kiến thức cho học sinh Một số nội dung phụ đạo học sinh học yếu mơn tốn lớp 5: + Khảo sát, tìm hiểu ngun nhân, phân loại học sinh + Củng cố bảng nhân, bảng chia + Củng cố bảng nhân, bảng chia kết hợp với củng cố phép tính với phân số + Củng cố bốn phép tính với số tự nhiên, phân số kết hợp với củng cố giải tốn có lời văn + Tiếp tục củng cố bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số tự nhiên, phân số kết hợp với củng cố giải tốn có lời văn + Tiếp tục củng cố bốn phép tính với số tự nhiên, phân số, củng cố mối quan hệ đơn vị đo lường vận dụng làm tốn có lời văn Cứ tiếp tục vậy, nội dung buổi phụ đạo sau phải có củng cố lại kiến thức học buổi học trước tập trung chủ yếu vào củng cố cho học sinh kĩ thực thành thạo bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số tự nhiên, với phân số số thập phân học kì I Nội dung củng cố kĩ thực hành làm tính, giáo viên linh hoạt nhiều tốn khác Có thể dạng như: đặt tính tính; tính giá trị biểu thức; tìm x; tốn có lời văn… Phải cho học sinh làm làm lại nhiều lần dạng tập để em thành thạo Việc củng cố kiến thức học thực đồng thời với việc dạy kiến thức lớp Căn vào yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ bài, giáo viên giúp học sinh yếu tiếp thu kiến thức làm tập vừa sức với em + Cuối tuần kiểm tra lần, cuối tháng, kỳ có kiểm tra theo dõi kết học tập em Lập sổ theo dõi trình phụ đạo, nâng bậc học sinh yếu (suốt năm học) + Kết hợp chặt chẽ với gia đình nhà trường Thường xuyên liên lạc giáo viên chủ nhiệm phụ huynh học sinh, thường xuyên đến thăm động viên gia đình học sinh tháng lần + Thời gian phụ đạo chủ yếu vào buổi chiều tuần (sau tiết buổi chiều với thời gian đồng hồ), lồng ghép vào chương trình khố em hỏng kiến thức cho em học chương trình riêng để theo kịp kiến thức với số tiết hoạt động tập thể hay giải lao (trong tổ chức trị chơi có nội dung tốn học) + Kế hoạch bồi dưỡng phải có tiêu phấn đấu cụ thể là: cuối học kì I khơng cịn tình trạng học sinh bị hỏng kiến thức học Học kì II, em học đến đâu phải đạt yêu cầu đến (theo yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ chương trình tốn lớp 5) Đến cuối năm học, khơng cịn học sinh học yếu mơn tốn 2.2.4 Có kế hoạch phụ đạo cách khoa học, cụ thể phần rõ ràng, theo thứ tự bước cụ thể: Giúp đỡ học sinh học yếu mơn tốn việc làm khó, địi hỏi người giáo viên phải có lịng nhiệt tình kiên trì, u thương học sinh Vì vậy, giáo viên thực kế hoạch phụ đạo học sinh yếu khơng nóng vội, phải thực kế hoạch theo bước hợp lí Căn vào nguyên nhân học sinh yếu phần có kế hoạch kèm cặp nội dung sau: Nội dung 1: Ơn lại phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên Học sinh học yếu mơn Tốn khả tiếp thu chậm, cịn hỏng kiến thức từ lớp dưới, học lên lớp em chưa thuộc bảng nhân, bảng chia học, yếu việc vận dụng bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia để giải tốn có lời văn Điều bất lợi cho em trình học toán lớp lên lớp Để em làm thành thạo phép tính cộng, trừ, nhân, chia, xác định việc làm dạy lại kiến thức giúp học sinh lấp lỗ hỏng kiến thức Vì vậy, tơi giao cho học sinh yếu tuần phải học thuộc đến bảng nhân, bảng chia, buổi học giáo viên dành phút với buổi khố, 15 phút với buổi phụ đạo để kiểm tra việc học học sinh Cuối tuần giáo viên lại tổ chức cho em thi đọc bảng cửu chương (15-20 phút) Sau hai tuần đầu kiểm tra nhận thấy rằng: Các em học thuộc bảng nhân, bảng chia vận dụng làm phép tính cụ thể (VD: 180 : 5) có em làm chậm, có em khơng làm Tơi trăn trở tìm nguyên nhân, em thuộc "vẹt" bảng nhân, bảng chia chưa hiểu cách nhân, chia số lớn - Tôi phải điều chỉnh cách dạy giúp em hiểu rõ chất phép tính: + Đầu tiên tơi phải lấp lổ hỏng kiến thức cho học sinh + Đưa nhiều ví dụ cách cộng, trừ, nhân, chia cho học sinh hiểu + Tiếp theo bắt buộc học sinh phải thực hành làm tính tập đơn giản đến khó + Dần giúp cho em thực tập thành thạo Tiếp theo điều chỉnh cách kiểm tra, phải định học sinh đọc bảng nhân, rõ chất phép nhân kết phép cộng số nhau, hướng dẫn em học thuộc nhừ bảng nhân 5, thuộc nhừ cách tính số nhân với mười để em dựa vào tìm kết phép tính nhân, chia bảng chưa thuộc lòng Đến tuần sau, vào buổi chiều phụ đạo HS yếu, thay đổi hình thức kiểm tra, khác với tuần trước Ảnh: Tổ chức trị chơi học tập nhằm ơn lại bảng nhân, chia Ảnh: Cho học sinh ôn lại bảng nhân, chia lớp Không yêu cầu em học thuộc bảng nhân, bảng chia mà giáo viên phải giao cho em nhà viết lại nhiều lần thay cho kiểm tra giáo viên chấm điểm chặt chẽ Ngoài ra chơi hay giải lao buổi học, giáo viên phải gần gũi nói chuyện với em, lồng vào mẫu chuyện vui tốn học, câu đố đơn giản đố em phép nhân hay phép chia Các em thi trả lời giúp em dễ nhớ bảng nhân, bảng chia học lớp 2,3 Một số lưu ý ôn tập lại cách cộng, trừ, nhân, chia cho học sinh: + Kĩ cộng, trừ số có nhiều chữ số: - Đặt tính (các hàng phải thẳng cột với nhau) - Thực hành tính từ phải sang trái, từ xuống - Thử lại để kiểm tra kết + Kĩ nhân: - Đặt tính - Thực nhân: Viết tích riêng thật đúng, thật th ẳng hàng v ới Mỗi tích riêng sau lùi sang trái hàng so với tích riêng tr ước + Kĩ chia: Yêu cầu: - Học sinh phải nắm thật cách cộng, tr ừ, nhân số có nhiều chữ số - Học sinh có khả cộng, trừ, nhân nhẩm biết ước l ượng thương - Đặc biệt, em hạn chế nhiều kĩ tính tốn nh ất phép chia kĩ chia tổng hợp kĩ tính tốn (trong phép chia có cộng, trừ, nhân, chia) Để rèn luyện thành thạo kĩ cho h ọc sinh, hướng dẫn yêu cầu học sinh nắm vững: Mối quan hệ gi ữa phép tính (giữa phép cộng phép trừ, phép nhân phép chia, ) Để cho học sinh dễ tính tốn làm nhanh, cần cung c ấp cho học sinh thủ thuật che bớt làm tròn để em ước lượng đ ược nhanh Nội dung 2: Ơn tập lại cách giải tốn Tiếp sau ơn lại cách tính tốn việc giải tốn dễ dàng em Bởi có em nhiều cách giải tính tốn sai biết tính tốn cách giải sai dẫn đến tốn giải sai Vì sau em làm thành thạo phép tính cộng, trừ, nhân, chia ý đến việc giải tốn có lời văn Tôi củng cố cho học sinh cách giải dạng tốn điển hình lớp kết hợp với củng cố kỹ tính tốn với bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia Vì học sinh yếu có đặc điểm ngại, chí sợ làm tốn có lời văn khả tư “phân tích, tổng hợp em nhiều hạn chế” nên chưa có khả phán đốn suy luận Do đó, làm tốn có lời văn em giải chưa đúng, tính tốn cịn sai Có em giải “bừa” cho xong Vì vậy, củng cố kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh yếu cần với dạng nhất, 10 đơn giản mang tính chất vận dụng củng cố lý thuyết mà thơi Không nên lắt léo hay phải qua bước trung gian dạng Đến học sinh lấp chỗ hổng kiến thức học nâng dần mức độ lên * Một số dạng tốn điển hình lớp cần phải ơn tập củng cố là: - Dạng tìm hai số biết tổng hiệu hai số Ví dụ: Lớp 5A có 24 học sinh, số bạn nam nhiều số bạn nữ bạn Hỏi lớp 5A có bạn nam? bạn nữ? Các bước: + Tóm tắt tốn cho học sinh hiểu + Lớp có tổng học sinh? Hiệu học sinh nam với nữ bao nhiêu? + Muốn tìm số bạn nam ta làm nào? Bạn nữ? - Dạng tìm hai số biết tổng tỉ số hai số Ví dụ: Tống hai số 121 Tỉ số hai số Tìm hai số - Dạng có liên quan đến rút đơn vị: Ví dụ: Một tơ 90km Hỏi tơ ki-lơ-mét? - Dạng tính diện tích hình chữ nhật, hình vng… Đối với dạng tơi cho học sinh phân tích đề tốn nhiều lần, gợi mở câu hỏi cho học sinh dễ hiểu Sau học sinh hi ểu cách làm thơi + Cho học sinh giải giải lại nhiều tập có liên quan đ ến dạng tốn + Thường xun kiểm tra làm học sinh d ạng Toán c có so sánh đối chiếu dạng toán; ch ấm ch ữa t ỉ m ỉ, ch ỉ chỗ sai học sinh đồng thời giải thích em sai đâu, yêu cầu h ọc sinh làm lại cần + Với toán lời văn cần cho học sinh hiểu đề bài, phân tích tỉ mỉ đưa hệ thống câu hỏi gợi mở để giúp học sinh biết cách giải Để kết hợp tốt lấp lỗ hỏng kiến thức dạy kiến thức mới, củng cố kĩ giải tốn điển hình lớp tuần đầu năm học (khoảng đến tuần đầu) Khi hướng dẫn cho học sinh cách giải trình bày giải, giáo viên phải hướng dẫn gợi mở bước cụ thể, giúp học sinh thể khả giải tốn cần thiết Vì giáo viên cần phải hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu kĩ đề tốn, tóm tắt đề tốn, nhìn vào tóm tắt đọc lại đề tốn Đặt câu hỏi gợi mở dẫn dắt học sinh bước tìm cách giải chọn cách giải hợp lý nhất, ngắn gọn nhất, lời giải rõ ràng xác, nội dung tốn u cầu tìm (phân tích tốn ngược cho học sinh hiểu) Đồng thời ý hướng dẫn em thực tìm kết 11 phép tính cần làm nháp cẩn thận, kiểm tra kết viết vào làm Từ tạo điều kiện cho học sinh phát triển tư Nội dung 3: Quan tâm động viên kịp thời học sinh có hồn cảnh khó khăn Với đặc điểm học sinh yếu, nói chung mơn tốn nói riêng, tơi khẳng định học sinh yếu, mơn Tốn cần quan tâm, hỗ trợ dạy học cách tích cực Còn với học sinh học yếu nguyên nhân điều kiện hồn cảnh gia đình tơi ln dành quan tâm đặc biệt cho em Ngồi việc tích cực hỗ trợ cho em lấp lỗ hỏng kiến thức đồng thời phải có quan tâm đặc biệt tình cảm vật chất Vì tơi thường xun đến thăm số gia đình học sinh yếu lớp gia đình em Xanh, em Nguyên, em Ngọc số gia đình học sinh khó khăn khác Cảm thông nỗi vất vả em, đề nghị Ban giám hiệu nhà trường hỗ trợ cho em quần áo, sách vở, kết hợp với Đội Thiếu niên nhà trường trao quà cho em dịp Tết Nguyên đán Ảnh: Tặng quà cho học sinh có hồn cảnh khó khăn đầu năm học Bản thân thường mua cho em sách đồ dùng học tập cần thiết Nhận quan tâm, động viên kịp thời nhà trường giáo viên chủ nhiệm, gia đình em hiểu tạo điều kiện cho em học đầy đủ Khi trường, học, chơi, thường xuyên gần gũi, tâm với em, kể cho em nghe số gương biết vượt khó học tập (đó gương anh, chị, thầy cô giáo người Bru - Vân Kiều 12 em vượt khó vươn lên), giúp em khỏi mặc cảm với số phận cố gắng vươn lên học tập 2.2.5 Sử dụng phương pháp hình thức dạy học phù hợp đối tượng học sinh a Tận dụng học sinh khá, giỏi, nhóm trưởng để kèm cặp học sinh yếu, tăng cường hoạt động hội đồng tự quản Trong tiết học với thời lượng từ 35 đến 40 phút m ột giáo viên việc tổ chức hoạt động học tập cho học sinh lớp phải ý đến tất đối tượng học sinh lớp đặc biệt h ọc sinh gi ỏi học sinh yếu kém, nhiên thời gian có hạn nên lớp có từ 5-6 h ọc sinh yếu giáo viên khơng có đủ thời gian để hướng dẫn tỷ m ỷ đến tất c ả em học sinh yếu đơi số học sinh yếu b ị bỏ r Chính th ế tơi áp dụng tổ chức lớp học áp dụng linh hoạt phương pháp dạy h ọc theo mơ hình trường ý việc kiểm sốt c nhóm tr ưởng s ự hướng dẫn nhóm trưởng với học sinh yếu - Giao cho hội đồng tự quản, trưởng ban học tập, nhóm tr ưởng th ường xuyên kèm cặp hướng dẫn, kiểm tra việc học h ọc sinh - Nhóm trưởng thường xuyên kiểm tra việc chuẩn bị bạn học sinh yếu qua truy bài, học, chỗ sai gi ảng l ại chỗ bạn chưa hiểu, yêu cầu bạn tự làm làm lại sai Nhóm trưởng, trưởng ban học tập trao đổi lại với giáo viên chủ nhiệm bạn phân công kèm cặp cần Ảnh: Các bạn khá, giỏi hướng dẫn bạn học yếu làm - Trong hoạt động nhóm tơi tư vấn cho nhóm trưởng thường xuyên gọi bạn học yếu đại diện cho nhóm báo cáo ý kiến th ảo lu ận c nhóm Phân cho nhóm trưởng kiểm tra, giúp đỡ việc chuẩn b ị bài, h ướng 13 dẫn bạn học yếu trình làm tập, vận dụng lí thuy ết vào thực hành b Linh hoạt sử dụng phương pháp dạy học tổ chức hoạt động học tập Để thực việc lấp "lỗ hỏng" kiến thức cho học sinh yếu, tốn có hiệu dạy kiến thức tơi trao đổi với đồng nghiệp để tìm phương pháp giảng dạy thích hợp, tập trung yêu cầu quan trọng nhất, giúp em làm thành thạo phép tính cộng, trừ, nhân, chia với mức độ yêu cầu vừa sức để em nâng dần trình độ; khơng nơn nóng sốt ruột, khắc phục tình trạng ngại khó học sinh - Trong tiết học giáo viên phải tạo hội cho tất em hoạt động cho dù đối tượng học sinh giỏi hay học sinh yếu Bằng cách phải lôi em tham vào hoạt động học tập, tránh tình trạng giáo viên để học sinh lề Trong tiết học, đến phần tập giáo viên phân cho đối tượng học sinh: Ví dụ: Học sinh yếu làm tập dễ đối tượng học sinh khác Chẳng hạn tiết Tốn: Luyện tập chung(SGK- trang 15) tơi cho học sinh yếu làm tập 1a,b, 2a học sinh khác làm tập 1,2,4,5 - Cần thực linh hoạt tổ chức hoạt động học tập Như q trình dạy mới, có học sinh không nắm kiến thức hổng kiến thức lớp kiến thức học trước thực sau: Trong phần cho học sinh theo dõi bình thường, đến phần tập, tiết luyện tập, giáo viên cho học sinh yếu làm mà kiến thức liên quan đến lớp dưới, cho học sinh nhắc lại kiến thức cũ hướng dẫn phần kiến thức học Ví dụ: Khi học sinh làm tập 45,6 x 23,4 = ? với học sinh làm không chứng tỏ học sinh không thuộc bảng nhân (có 2, 3, 4, 5) Vậy giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại bảng nhân cho thuộc Tức phát học sinh hổng kiến thức đâu giáo vên phải linh hoạt điều chỉnh nội dung dạy để ơn tập, bổ sung - Trong buổi dạy phụ đạo, nội dung chủ yếu kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức giảng dạy lớp ôn tập, củng cố kiến thức để em nắm Trong tiết dạy, xác định rõ mục tiêu bài, hoạt động học sinh hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên c Gây hứng thú học tập cho học sinh Bởi học sinh yếu, vốn ngại học, ngại bày tỏ ý kiến nên để hút em tích cực tham gia hoạt động học tập giáo viên phải có hình thức tổ chức hoạt động học tập gây hứng thú cho tất học sinh tham gia, kể học sinh yếu 14 Để gây hứng thú cho em học tập tiết học tơi vận dụng hình thức dạy tích cực như: Tổ chức hoạt động nhóm (hoặc tổ chức làm theo hình thức tiếp sức) có thi đua nhóm, tất thành viên nhóm giao phần việc làm vừa sức phù hợp với lực em, nhóm học tập linh hoạt thay đổi nhóm nhỏ, nhóm lớn, nhóm trình độ, nhóm ngẫu nhiên Giáo viên phải tạo hội cho tất em phát biểu, đặc biệt quan tâm đến học sinh yếu Động viên khuyến khích kịp thời học sinh có tiến dù nhỏ để học sinh yếu mạnh dạn, tự tin Thường xuyên tổ chức "Hội vui học tập" vào tiết hoạt động tập thể Hoặc tổ chức trị chơi có lồng nội dung Toán học: Hái hoa dân chủ, Tuổi thơ khám phá… Thường xuyên tổ chức trò chơi học tập lồng ghép vào tiết toán tạo điều kiện cho bạn học yếu tham gia tích cực Ảnh: CTHĐTQ tổ chức trò chơi nhằm tạo hứng thú học tập 2.2.6 Phối hợp với nhà trường bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn Sinh hoạt chuyên môn trường Tiểu học hoạt động nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, lực sư phạm cho giáo viên Sinh hoạt chun mơn góp phần tháo gỡ khó khăn q trình giảng dạy thực nhiệm vụ năm học Sinh hoạt chun mơn cịn góp phần bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học Với tầm quan trọng việc sinh hoạt chuyên môn vậy, sinh hoạt chuyên môn nhà trường tổ chuyên môn không thiên việc lên kế hoạch hoạt động chuyên môn mà trọng việc đưa vấn đề vướng mắc chuyên môn thực tế dạy học để thảo luận tháo gỡ 15 vướng mắc để thực nhiệm vụ dạy học giáo dục học sinh đạt hiệu Thực công tác chuyên môn, tham mưu với chuyên môn thực chuyên đề “Một số biện pháp kèm cặp học sinh học yếu ” Đây nội dung chủ yếu xun suốt q trình sinh hoạt chun mơn trường năm học 2017 - 2018 Bởi để thực tốt mục tiêu “Tiếp tục đổi nâng cao chất lượng giáo dục ” việc “khắc phục tình trạng học sinh học yếu” thực tốt việc nâng cao chất lượng giáo dục cách thực chất 2.3 Kết quả: Từ biện pháp trên, với cố gắng, quan tâm sát giáo viên, giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường, kết h ợp ch ặt chẽ gi ữa giáo viên phụ huynh học sinh, kết học tập h ọc sinh tăng lên rõ rệt Các em mạnh dạn phát biểu ý kiến xây d ựng bài, tính tốn nhanh, xác, ham học, tự tin, chất lượng học tập nâng lên m ột cách rõ rệt Trong q trình học tốn, em biết cách phát hi ện, chiếm lĩnh kiến thức cách giải vấn đề gần gũi với đời sống Sự tiến em biểu cụ thể qua điểm số Cha mẹ học sinh yên tâm, tin tưởng vào nhà trường, tích cực ủng h ộ việc d ạy h ọc c nhà trường Sự tiến em biểu cụ thể qua kết sau: KÊT QUẢ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC: 2017- 2018 MƠN TỐN - LỚP 5A Tổng Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5- Điểm SL TL SL TL SL TL SL TL số HS 30 23,3% 11 36,7% 12 40% 0% So sánh với kết khảo sát đầu năm nhận thấy: Nhờ thực tốt giải pháp phụ đạo học sinh yếu, mơn Tốn mà chất lượng học tập mơn Tốn nâng lên rõ rệt Tất học sinh yếu mơn tốn đầu năm học lớp nâng lên loại trung bình có em đạt điểm Khơng phát sinh thêm học sinh yếu mơn Tốn Số lượng học sinh u thích mơn Tốn ngày tăng 16 Ảnh: Bài làm học sinh trước sau thời gian phụ đạo PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm: - Qua trình nghiên cứu thực đề tài tơi thấy công việc gi ảng dạy đạt kết cao, học sinh tự tin h ọc tập, em đ ều ham học có ý thức phấn đấu cao, thân đ ược ph ụ huynh tin tưởng Muốn khắc phục giảm thiểu số học sinh yếu, để nâng cao chất lượng giáo dục chất lượng dạy - học ngày lên có biện pháp dạy học đáp ứng với phát triển đất nước, địi hỏi vào thật nhà quản lí giáo dục, giáo viên, học sinh tất lực lượng xã hội có liên quan đặc biệt vai trò người giáo viên Đó là: - Người giáo viên phải thực yêu nghề mến trẻ, tận tâm, tận lực để giáo dục phụ đạo em với tất tâm huyết - Để khơng cịn học sinh yếu trước hết cần ph ải tiến hành vi ệc ều tra, tìm hiểu cụ thể đối tượng học sinh theo dõi chuy ển hoá em Trong thời điểm cụ thể mà có biện pháp ph ụ đ ạo phù hợp cho đối tượng học sinh 17 - Vận dung phương pháp dạy học phù hợp với nhóm đối tượng học sinh Đặc biệt, học sinh bị hỏng kiến thức từ lớp giáo viên phải dạy lại nội dung vào buổi học tăng cường tiết học khố để "lấp lỗ hỏng kiến thức" cho học sinh - Tổ chức dạy cách linh hoạt, biết vận dung trò chơi học tập để kích thích hứng thú học sinh - Giáo viên nên động viên, khen ngợi kịp thời học sinh có tiến nh ằm thúc đẩy tinh thần thi đua học tập em - Khi thực phụ đạo học sinh yếu cần tránh xúc phạm đến nhân cách học sinh, giáo viên cần có thái độ phù h ợp ph ải có tính kiên trì, u thương gần gũi với học sinh - Áp dụng thường xuyên biện pháp phụ đạo học sinh yếu, mơn tốn song song với môn học khác tất học sinh yếu khối lớp - Tổ chức cho học sinh giỏi thường xuyên giúp đỡ bạn yếu, cách học tập, phương pháp vận dung kiến thức, giúp em có phương pháp học tập tốt - Thường xuyên liên lạc, trao đổi với phụ huynh học sinh kết học tập em (mối tháng tới thăm nhà phụ huynh lần trường miền núi có học sinh em Vân Kiều) Biết thông cảm chia sẻ với học sinh có hồn cảnh khó khăn, giúp em xoá bỏ mặc cảm biết vươn lên học tập 3.2 Kiến nghị, đề xuất: - Qua trình thực giảng dạy nhiều năm tơi th có nh ững khó khăn cần đề xuất, kiến nghị sau: - Cần quan tâm tổ chức dạy phụ đạo cho học sinh yếu ch ất l ượng học sinh người thầy định, thầy cô không quan tâm đ ến học sinh chất lượng giáo dục khơng có hiệu quả.V ậy m ột v ấn đề hế t sức quan trọng - PGD, BGH nhà trường giáo viên đứng lớp cần kiên quy ết th ực nội dung vận động Hai không với nội dung c BGD&ĐT, tránh để học sinh ngồi nhầm lớp thành tích - Tạo điều kiện không gian thời gian cho giáo viên phụ đạo học sinh yếu Trên số giải pháp khắc phục ngăn ngừa tình trạng học sinh yếu, mơn tốn lớp việc dạy phụ đạo học sinh yếu mơn Tốn cho học sinh lớp (Bru – Vân Kiều) xã biên giới áp dụng giảng dạy thu kết khả quan Trong q trình dạy học, tơi tiếp tục nghiên cứu tìm giải pháp hữu hiệu để vận dụng vào dạy phụ đạo học sinh yếu, nhằm đem lại hiệu cao dạy học Do khả nghiên cứu thân cịn hạn chế, với thời gian có hạn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến trao đổi, đóng góp bổ sung đồng nghiệp, Hội đồng khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn! 18 Ý KIẾN CỦA HĐKH TRƯỜNG SKKN XẾP LOẠI:………………… Người thực Phạm Thanh Tuấn Ý KIẾN CỦA HĐKH PHÒNG GD&ĐT QUẢNG NINH ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… 19 ... học sinh ngồi nhầm lớp suy nghĩ trao đổi đồng nghiệp đưa ? ?Một số giải pháp nâng cao hiệu phụ đạo học sinh yếu mơn Tốn lớp cho học sinh Bru-Vân Kiều ” sau: 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu. .. chia sẻ đồng nghiệp ? ?Một số giải pháp nâng cao hiệu phụ đạo học sinh yếu mơn Tốn lớp cho học sinh Bru-Vân Kiều ” nhằm góp phần ngăn ngừa khắc phục tình trạng học sinh lớp yếu mơn Tốn trường tơi... bảng chia, giải số dạng toán học lớp Mục đích lấp lỗ hỏng kiến thức cho học sinh Một số nội dung phụ đạo học sinh học yếu mơn tốn lớp 5: + Khảo sát, tìm hiểu nguyên nhân, phân loại học sinh + Củng

Ngày đăng: 07/02/2021, 23:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2. Điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm:

  • - Tuy đề tài có thể được nhiều người nghiên cứu trước đây nhưng điểm mới và khác biệt đề tài này là đối tượng học sinh tư duy yếu được quan tâm thực hiện đến là học sinh Bru- Vân Kiều nơi mà các em còn ảnh hưởng nhiều từ chính ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ từ lúc mới sinh ra.

  • - Đây là một đề tài được nhiều người quan tâm nhưng không phải ai cũng nhận thức đúng và trăn trở để tìm ra cách thức hiệu quả nhất. Vì vậy, mỗi người có một mức độ quan tâm, một cách thức, một biện pháp khác nhau.

  • - Đề tài bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng, các phương pháp dạy học phổ biến nhằm hình thành cho các em tư duy tính toán trong chương trình học từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.

  • - Nội dung của đề tài được chia ra và hướng dẫn cụ thể từng giải pháp giúp giáo viên dạy cho học sinh dễ dàng tiếp cận gây nên tạo sự hứng thú trong học tập cho học sinh, kích thích cho các em sự ham học, ham hiểu biết và lòng say mê học Toán. Tạo một nền tảng vững chắc cho các em tiếp cận kiến thức môn toán về sau này.

  • 1.3. Phạm vi của sáng kiến kinh nghiệm:

  • KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM HỌC 2017- 2018

  • KÊT QUẢ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC: 2017- 2018

  • Ý KIẾN CỦA HĐKH TRƯỜNG Người thực hiện

  • Ý KIẾN CỦA HĐKH PHÒNG GD&ĐT QUẢNG NINH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan