skkn một số BIỆN PHÁP GIÚP học SINH dân tộc THIỂU số PHÁT TRIỂN kỹ NĂNG sử DỤNG TIẾNG VIỆT TRONG học tập và GIAO TIẾP

12 58 0
skkn một số BIỆN PHÁP GIÚP học SINH dân tộc THIỂU số PHÁT TRIỂN kỹ NĂNG sử DỤNG TIẾNG VIỆT TRONG học tập và GIAO TIẾP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT TRONG HỌC TẬP VÀ GIAO TIẾP Trần Thế Sơn – Phòng GD Tiểu học A Đặt vấn đề: Kỹ sử dụng ngôn ngữ người cụ thể phụ thuộc vào yếu tổ chủ yếu sau: Một vốn từ mà người có được: “Có bột gột nên hồ” Vốn từ ví vật liệu xây dựng hay ngành sản xuất Trong giao tiếp tư duy, vốn từ vật liệu Mác nói: “Ngơn ngữ vỏ thực lời nói tư duy” Khơng đủ vốn từ hay vốn từ khơng tích cực hóa khơng thể hiểu ý người khác nói, khơng thể diễn đạt điều muốn nói cho người khác hiểu Vốn từ tồn bao hàm thành tố: vỏ âm thanh, ký tự ý nghĩa Ví dụ: diễn đạt vật có ý nghĩa vật dùng để viết, vỏ âm /cái bút/ khơng phải /cái bít/ Nếu nói /cái bít/, viết “cái bít”, người nghe, người đọc khơng hiểu gì! Muốn có vốn từ phong phú, phải tích cực hóa vốn từ, nghĩa phải huy động, sử dụng cách tích cực hoạt động giao tiếp Vốn từ trang bị mà không huy động thường xun gọi vốn từ tiềm Ví dụ, anh học ngoại ngữ đến trình độ C (có thể nghe, nói, đọc, viết) tốt môi trường giao tiếp thông thường anh không sử dụng thường xun thời gian sau, vốn từ trang bị dần khơng thực hóa hoạt động giao tiếp Vốn từ hình thành trẻ em thơng qua môi trường: môi trường học tập nhà trường cung cấp môi trường giao tiếp tự nhiên qua hoạt động giao tiếp vui chơi giải trí, giao tiếp gia đình, cộng đồng Trẻ em người dân tộc thiểu số bị hạn chế môi trường giao tiếp tiếng Việt vui chơi theo nhóm gia đình, cộng đồng, vốn từ tiếng Việt khơng thực hóa em thường sử dụng tiếng mẹ đẻ Hai tính tích cực chủ thể sử dụng ngôn ngữ: Nếu vốn từ tồn trạng thái thực, tức huy động hoạt động tư giao tiếp, “tích cực hóa”; ngược lại, bị “tiềm hóa” đến lúc bị chết Muốn vốn từ tích cực hóa, phải tăng cường hoạt động giao tiếp tư chủ thể vốn từ Điều có nghĩa là, nhà trường phải tăng cường hoạt động giao tiếp học tập vui chơi nhằm kích thích tính tích cực hoạt động tư lời nói trẻ Ba mơi trường giao tiếp: Mơi trường giao tiếp ví bầu khơng khí hoạt động trao đổi chất thể sống Khơng có mơi trường giao tiếp ngơn ngữ, môi trường giao tiếp hạn hẹp, kỹ sử dụng ngôn ngữ giao tiếp tư dần bị “tiềm hóa” Mơi trường giao tiếp hình thành qua hai đường: đường tự phát đường tự giác Con đường tự phát hình thành chủ yếu qua môi trường giao tiếp gia đình cộng đồng Đây đường hình thành phát triển kỹ giao tiếp chủ yếu dựa nhu cầu giao tiếp tự nhiên cộng đồng, mang tính tự phát cao lại hình thành phát triển bền vững nhu cầu giao tiếp cộng đồng Ngược lại, đường tự giác chủ yếu thực môi trường dạy học nhà trường sở học biên soạn theo chuẩn KT – KN lớp học, cấp học Con đường hình thành kỹ NN từ nhà trường có lợi có định hướng cụ thể, có can thiệp thường xuyên người lớn (giáo viên) nên rút ngắn thời gian thử đúng/sai có mặt hạn chế bị sức ép từ mục tiêu học; đó, khả trình độ ngơn ngữ học sinh dân tộc lại không đáp ứng nên thường không bền vững 2 Nghị 40/2002/NQ-QH Quốc Hội khóa IX đổi giáo dục phổ thơng khẳng định: tiếng Việt ngôn ngữ phổ thông đưa vào dạy học thống hệ thống giáo dục quốc dân Tiếng Việt nhà trường tồn với hai tư cách: vừa môn học vừa công cụ giao tiếp, học tập học sinh Do đó, trình độ tiếng Việt (vốn từ, kiến thức tiếng Việt kỹ sử dụng vốn từ học tập, giao tiếp) có vai trị ảnh hưởng quan trọng khả học tập môn học học sinh Thực tế cho thấy, học sinh người dân tộc thiểu số học lên lớp khả đạt chuẩn chương trình mơn học thấp nhiều ngun nhân; đó, thiếu hụt vốn sống, vốn ngôn ngữ nguyên nhân chủ yếu trực tiếp tình trạng Để giải vấn đề chất lượng giáo dục vùng miền núi – dân tộc, yếu tố sở vật chất, đội ngũ giáo viên, tổ chức dạy học phù hợp ngơn ngữ rào cản cần khắc phục cách từ GD tiểu học Trong đó, trọng tâm phải tập trung vào phát triển kỹ sử dụng tiếng Việt cơng cụ thức mơi trường học tập giao tiếp em B Thực trạng kỹ sử dụng ngôn ngữ học sinh dân tộc thiểu số tiểu học: Qua khảo sát thực trạng sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt học sinh số dân tộc mang tính đại diện nhóm dân tộc Thái, Thanh, Thổ (nhóm ảnh hướng ngơn ngữ Việt nhiều nhất); nhóm Khơ – mú, Hmơng, Đan lai (nhóm ảnh hưởng NN Việt mơi trường sống giao tiếp hạn chế), xin khái quát số đặc điểm thực trạng sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt trẻ em dân tộc thiểu số huyện vùng cao Nghệ An sau: Những hạn chế vốn từ trẻ em người DTTS bắt đầu vào học tiểu học: Trong năm gần đây, phần lớn trẻ em DTTS học qua lớp mẫu giáo thực chương trình làm quen tiếng Việt nhìn chung, vốn từ kỹ nghe, nói em cịn hạn hẹp Cụ thể: Về số lượng từ em sử dụng giao tiếp mức nói lời nói đơn giản chào cơ, chào thầy, thưa cô, thưa thầy, cha, mẹ, ông bà hay vật gần giũ bàn, ghế, sách, bút ; nghe hiểu câu lệnh thường xuyên chơi, vào lớp, ngồi xuống, đứng lên Số lượng từ em sử dụng ngang với trẻ em miền xuôi khoảng đến tuổi Với vốn từ ỏi trên, em thường diễn đạt vấn đề cách nói tiếng thay nói câu Ví dụ: GV hỏi nhà em có người? Các em nói “bốn”; hay GV hỏi “Em bé tranh làm gì?” em trả lời được”vẽ”; đó, học sinh bình thường phải trả lời “Thưa cô (thầy), em bé tranh vẽ tranh ạ!” Về phát âm: ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ thổ âm nên em DTTS phát âm sai hầu hết dấu phần vần; có số vùng phát âm sai số âm đầu Ví dụ trẻ em dân tộc Khơ- mú thường nói tiếng có /huyền, sắc, ngã, nặng/ thành /khơng/ cịn tiếng có /khơng/ thành /nặng/; Trẻ em dân tộc Thanh, Thái nói tiếng có /ngã/ thành /sắc/; trẻ em dân tộc Khơ mú Tương Dương phát âm tiếng có vần /ơn/ thành /ưn/ (trơn thành trưn), vần /anh/ thành /ăn/; người Thái Quế phong thường nói tiếng có âm đầu /vờ/ thành /bờ/ (con vịt thành bịt), âm /đờ/ thành âm /lơ/ (đồng lúa thành lồng lúa) Lỗi phát âm ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ nên khó sửa (nếu khơng nói khơng sửa được) không sửa chữa từ lớp mầm non lớp Một tiểu học Môi trường giao tiếp tiếng Việt học sinh DTTS hạn hẹp không nhất: Trong học sinh bình thường học tập, giao tiếp mơi trường tiếng Việt mơi trường giao tiếp em vùng DTTS hạn hẹp thiếu tính tích cực Ở trường, học lớp, chủ yếu em nghe giáo giảng (có lúc phải dùng thứ tiếng để HS hiểu nội dung dạy), luyện đọc không hiểu nội dung đọc; luyện viết luyện để viết chữ mà viết thành văn hồn chỉnh Cịn chơi, em lại nói với tiếng mẹ đẻ Về với gia đình cộng đồng, em lại sống môi trường tiếng dân tộc, vốn TV tạm thời bị chìm vào dạng tiềm Nếu học buổi/ngày, ngày em sử dụng TV khoảng thời gian tiếng môi trường học tập Mơi trường giao tiếp TV bị hạn hẹp nguyên nhân, rào cản lớn hình thành kỹ sử dụng TV em DTTS C Đề xuất số giải pháp tổ chức dạy học giao tiếp nhằm giúp học sinh DTTS phát triển kỹ sử dụng tiếng Việt: Trên sở khảo sát, phân tích thực trạng đề xuất ý tưởng thay đổi trình đạo số huyện vùng cao, từ ý tưởng ban đầu, thể nghiệm thành công số giải pháp sau đây: Tạo môi trường giao tiếp tiếng Việt hoạt động vui chơi, giáo dục trường mầm non: Trường mầm non nơi lần trẻ em tiếp xúc với môi trường hoạt động, giao tiếp có định hướng nên việc hình thành kỹ ban đầu sử dụng tiếng Việt có ý nghĩa quan trọng việc chuẩn bị vốn tiếng kỹ giao tiếp tiếng Việt cho trẻ trước vào lớp Một Khi trẻ đến lớp mầm non, vốn từ tiếng Việt dạng ze-ro Cô giáo tập cho trẻ sử dụng TV nghe, nói ban đầu đứa trẻ tập nói độ tuổi 1- tuổi cần phải tạo trường lớp mầm non môi trường giao tiếp tiếng Việt giúp trẻ hình thành nhanh kỹ sử dụng tiếng Việt nghe, nói Trường mầm non có lợi để giúp trẻ làm quen với tiếng Việt hoạt động giáo dục chủ yếu trường MN vui chơi theo chủ điểm, chủ đề; không bị áp lực lớn học trường phổ thơng Tuy nhiên, khó khăn GDMN làm để xây dựng môi trường giao tiếp tiếng việt trẻ chưa có vốn tiếng Việt trước lớp Để giúp GV mầm non khắc phục khó khăn này, chúng tơi tiến hành biên soạn tài liệu hướng dẫn GV tổ chức hoạt động làm quen với TV, kết hợp sử dụng tài liệu hướng dẫn Bộ GD&ĐT 60 làm quen TV trước tuổi tiểu học Kết sau năm thử nghiệm, trình độ TV trẻ trước đến trường TH nâng lên đáng kể Những địa phương đạo tốt thành công công tác chuẩn bị TV cho trẻ vào lớp Một Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Con Cuông tạo thuận lợi lớn việc nâng cao chất lượng dạy học môn TV chất lượng GD phổ thông Tuy nhiên, để GDMN miền núi – dân tộc thực bệ phóng cho mục tiêu nâng cao chất lượng GD phổ thơng, chương trình chăm sóc, GD trẻ MN cần có điều chỉnh theo hướng tập trung chuẩn bị kỹ sử dụng TV giao tiếp hai dạng thức lời nói: nghe – hiểu điều người khác nói vấn đề đơn giản, cần thiết; nói ý nghĩ cần diễn đạt nội dung đơn giản, gần gũi với trẻ Muốn làm điều đó, GV MN vùng cần trang bị thêm kỹ tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ MN môi trường Việt Cần cố gắng giảm thiểu tình trạng sử dụng ngơn ngữ lời nói GV Tổ chức hoạt động dạy học môn Tiếng Việt tiểu học theo hướng tăng cường vốn tiếng Việt tích cực hóa vốn tiếng Việt : Như đề cập phần Đặt vấn đề, kỹ giao tiếp ngôn ngữ lệ thuộc vào ba yếu tố: phong phú tích cực vốn từ; tính tích cực hoạt động giao tiếp chủ thể môi trường giao tiếp Cả ba yếu tố trẻ em người dân tộc thiểu số hạn chế Vì vậy, dạy học TV cho học sinh dân tộc thiểu số thực trung thành tài liệu dạy học TV chung cho nước thành công Trên sở chương trình sách giáo khoa TV, chúng tơi đạo cho GD miền núi cách tiếp cận riêng: dạy TV phải tập trung vào luyện phát âm chuẩn, phát triển vốn từ tích cực hóa vốn từ hoạt động nghe, nói, đọc viết Theo định hướng chung đó, chúng tơi tập trung giải vấn đề dạy học vần lớp Một vững để học sinh học xong lớp Một đạt khoảng 80% yêu cầu Chuẩn kỹ nghe, nói, đọc, viết theo chương trình chung: nghe – hiểu được; nói thành câu ngắn vấn đề đơn giản; đọc trơn với tốc độ khoảng 20 đến 25 chữ/phút (chuẩn chương trình 30 chữ/phút)); viết mẫu chữ tiếng Việt Chúng tiến hành biên soạn tài liệu tập huấn cho GVMN dạy TV lớp Một theo hướng tiếp cận riêng phù hợp với đối tượng: Dạy TV lớp Một hướng vào hoạt động thực hành kỹ phát triển vốn từ qua hoạt động giao tiếp cho học sinh DTTS Tài liệu tập trung hướng dẫn GV tổ chức dạy phân mơn Học vần theo hướng mơ hình hóa hoạt động: Hoạt động nghe – hiểu; hoạt động đọc – hiểu; hoạt động nói đúng; viết Có bốn điểm khác yêu cầu tổ chức dạy học tài liệu hướng dẫn cho GV miền núi tài liệu dùng chung Bộ: Một phần âm, vần tiếng mới, tài liệu dùng chung cho HS nước yêu cầu trọng tâm học sinh nhận diện chữ ghi âm vần tiếng chứa âm vần để đọc Đối với HS DTTS, ngồi u cầu trên, chúng tơi hướng dẫn GV dành thời gian luyện phát âm âm vần, tiếng HS lớp phát âm sai Ví dụ học vần /ơn/, học sinh vùng Tương Dương thường phát âm sai thành /ưn/, GV phải dành thời gian nhiều để học sinh phát âm vần /ơn/ tiếng chứa vần /ơn/ Vấn đề học sinh miền xi khơng cần quan tâm phần lớn em phát âm chuẩn âm, vần tiếng Việt với học sinh DTTS quan trọng em phát âm sai dẫn đến viết sai tả học lên lớp Hai luyện đọc mở rộng tiếng chứa vần học: Trong tài liệu dùng chung, âm, vần có tiếng (gọi tiếng khóa) từ (gọi từ khóa); phần luyện đọc từ ứng dụng có thêm từ Nếu đọc thành thục tiếng, từ mới, học sinh dân tộc khó đọc tiếng, từ khác chứa âm vần học Vì vậy, thiết kế hoạt động dạy học, đề nghị GV dừng lại sau phần từ cho học sinh đọc thêm tiếng, từ GV chuẩn bị trước vào bảng nhóm giấy bìa để học sinh đọc Sau đó, yêu cầu HS tìm thêm từ chứa vần Ví dụ học vần /oi/, /ai/, ngồi tiếng khóa /ngói/, /gái/; từ khóa /nhà ngói/, /bé gái/, giáo viên viết thêm vào bảng nhóm giấy bìa tiếng chứa vần oi, như: chói, nói, hỏi, giỏi, địi, mái, hai, cãi, lại, cho HS đọc hình thức trị chơi tìm chữ đố chữ Với cách làm này, học sinh dễ nhận diện tiếng có âm vần tự động hóa hoạt động đọc trơn thành tiếng có câu, từ chứa âm, vần Ba phát triển vốn từ luyện tập sử dụng vốn từ: Nhiều từ đơn giản HS bình thường khơng cần cung cấp nghĩa HSDTTS cung cấp nghĩa từ luyện tập sử dụng từ vấn đề quan trọng tiết Học vần nhằm phong phú hóa vốn từ cho em Cách cung cấp nghĩa từ hiệu sử dụng hình ảnh, mơ hình, vật thật gắn với từ mới, không cần giải nghĩa từ từ cần phải giải nghĩa lời dùng tiếng mẹ đẻ để giải thích cho HS Sau cung cấp nghĩa từ mới, nên cho học sinh sử dụng từ để đặt câu đơn giản nhằm tích cực hóa vốn từ cho em Bốn luyện nói theo chủ đề: SGK trình bày chủ đề liên quan đến âm, vần học phần luyện nói nhằm giúp học sinh luyện tập lời nói tự nhiên theo chủ đề định sẵn Ví dụ dạy vần /ơi/, phần luyện nói u cầu học sinh nói lễ hội Đối với HS DTTS, nhiều chủ đề SGK xa lạ vốn sống, vốn tiếng em hạn chế nên thông thường GV phải nói thay em Như vậy, mục tiêu học khơng đạt Để giúp HS nói được, hướng dẫn GV đặt câu hỏi đơn giản liên quan đến chủ đề SGK nhằm giúp học sinh tri giác nội dung liên quan; từ đó, tập cho em nói theo nhóm nói trước lớp Chúng tơi khuyến cáo GV dù em nói khơng nói thay mà GV phải gợi mở câu hỏi dễ để em luyện tập nhiều Vì khơng có kỹ hình thành vững xem người khác làm nghe người khác nói mà chủ thể phải tự làm lấy có kỹ Giải tốt bốn yêu cầu trọng tâm học vần giúp học sinh DTTS học tốt phần Học vần lớp Một, chìa khóa cho thành cơng mơn TV nói riêng phát triển kỹ sử dụng tiếng Việt nói chung lớp Tài liệu hướng dẫn dạy Học vần lớp Một cho học sinh miền nui – dân tộc GV miền núi hưởng ứng áp dụng thành công dạy học môn TV lớp Một; khắc phục hạn chế tài liệu hướng dẫn giảng dạy Bộ áp dụng cho vùng MN- DT Học sinh học âm, vần, tiếng đọc trơn tiếng khác chứa âm, vần tương tự; học sinh thực hành nghe – nói, đọc – viết nhiều nên vốn từ tích cực hóa kỹ sử dụng TV hình thành phát triển vững Để giúp GV có điều kiện dạy tăng cường vốn tiếng Việt lớp Một theo hướng trên, đề xuất Bộ GD&ĐT cho phép đạo tăng thời lượng dạy học phân môn Học vần từ tiêt/bài lên 2,5 đến tiết/bài tùy độ khó âm vần Thời lượng tăng thêm huy động từ thời gian dạy học buổi/ngày; tuần từ đến tiết Có thể áp dụng tăng thêm thời lượng cách: tăng thêm học khó dành – tiết luyện tập tổng hợp cuối tuần học Với thời lượng tăng thêm trên, GV linh hoạt tổ chức hoạt động thực hành giúp học sinh củng cố, mở rộng vốn TV kỹ yếu phù hợp với đối tượng dạy học Với thời gian luyện tập tổng hợp, GV tổ chức dạy học theo nhóm trình độ TV để giúp HS đạt chuẩn KT – KN yếu (dạy học phân hóa theo nhóm trình độ TV) Với cách làm này, HS có hội để đạt chuẩn phát triển kỹ sử dụng TV từ lớp Một Như vậy, theo hướng dẫn chúng tôi, học sinh DTTS sử dụng Sách giáo khoa chung cho nước khơng cần có SGK riêng đạt chuẩn KT – KN lớp Một có cách tiếp cận tổ chức dạy học phù hợp Dạy học môn học theo hướng tích hợp dạy kỹ sử dụng tiếng Việt học tập mơn học khác: Dạy học tích hợp xu hướng phổ biến tiểu học tích hợp kỹ sống, kỹ giao tiếp vào mơn học, tích hợp mơn học, Dạy học tích hợp kỹ sử dụng tiếng Việt vào môn học, hoạt động GD hình thức tổ chức dạy học, qua đó, học sinh thực hành nhiều kỹ sử dụng tiếng Việt để thực u cầu học, mơn học Ngồi môn Tiếng Việt, môn học khác tiểu học tổ chức sở sử dụng TV làm phương tiện ngôn ngữ để dạy học Nhưng dạy môn học thực trước đây, thầy giảng tiếng Việt dịch sang tiếng mẹ đẻ cho HS hiểu khơng thể thực mục tiêu chương trình học sinh khơng thể sử dụng tiếng mẹ đẻ để thực yêu cầu tập Dạy học tích hợp tiếng Việt phải dựa tảng tổ chức dạy học giao tiếp môi trường tiếng Việt theo quan hệ đa phương: thầy – trò; trò - thầy; trò – trò; trò – tài liệu học tập (SGK, TBDH, ) Ví dụ: dạy Hoa (TN – XH lớp 2), giáo viên thay dùng tranh vẽ để giới thiệu loại hoa trước đây, cho em sưu tầm loại hoa có sẵn tổ chức trao đổi theo nhóm nói cho bạn biết loại hoa sưu tầm theo gợi ý GV (không thiết phải sưu tầm loại hoa SGK giới thiệu) Học sinh nói sai, GV cần theo dõi giúp em sửa lại cho Qua hoạt động dạy học theo gợi ý trên, mục tiêu học đạt điều quan trọng em biết sử dụng TV để học tập; học vui, sinh động hiệu Tuy nhiên, dạy học theo hướng tích hợp tiếng Việt vào mơn học khó khăn cho GV HS gặp học cung cấp khái niệm trừu tượng Để khắc phục khó khăn này, cần có đạo giảm tải “dễ hóa” vần đề tải trình bày SGK Mở rộng môi trường giao tiếp tiếng Việt nhà trường cộng đồng: Như chúng tơi trình bày trên, khó khăn lớn để phát triển kỹ sử dụng TV cho HS DTTS môi trường giao tiếp TV em hạn hẹp Để giảm thiểu khó khăn này, nhà trường cộng đồng phải vào Các biện pháp sau vận dụng thành công trường tiểu học vùng 100% học sinh người DTTS: 4.1 Tăng cường hoạt động tập thể ngồi học lớp nhằm tạo mơi trường giao tiếp tự nhiên cho HS: Khác với HS bình thường, HS DTTS thường khơng sử dụng tiếng Việt hoạt động lên lớp Giờ chơi, chơi tự do, em chơi thành nhóm dân tộc giao tiếp tiếng mẹ đẻ Chúng nêu ý tưởng hoạt động tập thể, chơi, GV tham gia học sinh, tổ chức, hướng dẫn em chơi trò chơi sân trường yêu cầu em nói với tiếng Việt Trong mơi trường giao tiếp tự nhiên, không bị cưỡng nội dung học, em sử dụng TV dễ dàng Tuy nhiên, thay đổi thói quen hành vi thường gặp khó khăn thời gian đầu Nêu nhà trường đưa sinh hoạt văn hóa tích cực địa phương vào hoạt động tập thể lôi hứng thú tham gia học sinh, từ giúp em tự tin giao tiếp Ngoài ra, trường tiểu học vùng DTTS cần tổ chức sân chơi sử dụng tiếng Việt giao tiếp Câu lạc “Tiếng Việt chúng em”, “Thế giới quanh em” nhằm giúp học sinh tự tin giao tiếp Nếu tổ chức thường xuyên hoạt động tập thể theo lớp, khối, trường, tổ chức sân chơi bổ ích, kỹ sử dụng TV HS DTTS phát triển nhanh bền vững hơn, giúp cho em có cơng cụ học tập tốt 4.2 Mở rộng mơi trường giao tiếp gia đình cộng đồng: Đây vấn đề khó thực thành công môi trường giao tiếp người dân tộc thiểu số thường thể nét đặc trưng riêng với phong tục tập qn riêng Trong đó, ngơn ngữ yêu tố sắc phi vật thể Tuy nhiên, để hướng tới tiến em học tập, nhiều thơn đồng thuận với đề nghị nhà trường nhà, nói chuyện với em mình, nên sử dụng tiếng Việt phần tiếng Việt Nếu làm điều này, hỗ trợ nhiều cho em việc tăng cường khả sử dụng tiếng việt giao tiếp học tập D Một số kết sau thể nghiệm: Những giải pháp ban đầu ý tưởng nẩy sinh từ nhu cầu thực tiễn GD miền núi dân tộc, kiểm nghiệm tổng kết sau năm thực chương trình giáo dục phổ thơng Khi đưa vào thể nghiệm trường tiểu học Quỳ Châu, Phịng Giáo dục Đào tạo tích cực ủng hộ giáo viên đón nhận, sau vài năm tạo thay đổi tích cực ngồi mong muốn Kỹ giao tiếp trẻ em trường tiểu học vùng sâu, vùng xa Quỳ Châu tốt hẳn huyện khác điều kiện; kỹ sử dụng tiếng Việt học tập em tiến vượt bậc Đặc biệt, kỹ đọc, viết hai kỹ trọng tâm chương trình TV tiểu học, học sinh DTTS Quỳ Châu không thua học sinh vùng thuận lợi, em bị thiệt thòi vốn sống Tại Giao lưu “Nói lời hay, viết chữ đẹp” cấp tỉnh tổ chức thành phố Vinh năm 2010, Đội Quỳ Châu đạt giải với em đạt giải Nhất tổng số 13 giải tỉnh Học sinh có văn có điểm cao với nội dung hay nhất, chữ viết đẹp thuộc học sinh người dân tộc Thái trường Tiểu học thị trấn Tân Lạc – Quỳ Châu Trên sở thành công ban đầu, tổ chức hội thảo chuyên đề “Đổi quản lý, nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số” Quỳ Châu cho cán quản lý giáo viên cốt cán huyện miền núi năm 2008 Mơ hình GD Tiểu học Quỳ Châu có sức lan tỏa nhanh mạnh tới trường tiểu học tạo hiệu ứng tích cực cho chất lượng giáo dục vùng miền núi – dân tộc Tháng 5/2011, tiến hành khảo sát chất lượng học sinh lớp Trường TH Tri Lễ1, Tri Lễ 2, TH Châu Thôn trường vùng đặc biệt khó khăn Quế Phong, khoảng 85% số học sinh đạt chuẩn vững kỹ đọc, viết Số lại tổ chức bồi dưỡng thêm hè, em đạt chuẩn tối thiểu để theo học lớp Đây kết đáng khích lệ q trình tìm tịi hướng tiếp cận giáo dục vùng cao Nghệ An năm vừa qua E Kết luận: Học sinh dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn năm qua Đảng Nhà nước quan tâm đặc biệt Thông tư 39/2011/TT- BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo giáo dục cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn đưa sách cụ thể nhằm tạo điều kiện để em học sinh dân tộc thiểu số hoàn thành phổ cập giáo dục phát triển hịa nhập vào mơi trường giáo dục chung nước Tuy nhiên, giải pháp tổ chức dạy học để khắc phục rào cản ngôn ngữ, giúp em phát triển kỹ sử dụng tiếng Việt giao tiếp học tập nhằm nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề bị bỏ ngõ ... sống, kỹ giao tiếp vào mơn học, tích hợp mơn học, Dạy học tích hợp kỹ sử dụng tiếng Việt vào môn học, hoạt động GD hình thức tổ chức dạy học, qua đó, học sinh thực hành nhiều kỹ sử dụng tiếng Việt. .. tiếp em B Thực trạng kỹ sử dụng ngôn ngữ học sinh dân tộc thiểu số tiểu học: Qua khảo sát thực trạng sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt học sinh số dân tộc mang tính đại diện nhóm dân tộc Thái, Thanh, Thổ... từ, kiến thức tiếng Việt kỹ sử dụng vốn từ học tập, giao tiếp) có vai trị ảnh hưởng quan trọng khả học tập môn học học sinh Thực tế cho thấy, học sinh người dân tộc thiểu số học lên lớp khả đạt

Ngày đăng: 07/02/2021, 22:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan