1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN thiết kế các hoạt động trải nghiệm phần hidrocacbon không no lớp 11 THPT

56 29 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 7,72 MB
File đính kèm SKKN hoạt động trải nghiệm.rar (7 MB)

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM PHẦN HIDROCACBON KHÔNG NO LỚP 11 THPT ................................................................................................................................................. Tôi chọn đề tài nghiên cứu là “ Thiết kế các hoạt động trải nghiệm phần Hidrocacbon không no lớp 11 THPT ”.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM PHẦN HIDROCACBON KHÔNG NO LỚP 11 THPT Giáo viên: Năm: 2021 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong giai đoạn nay, đổi phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học vấn đề quan tâm hàng đầu Một quan điểm đổi giáo dục đào tạo nước ta là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chuyển mạnh q trình giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành, lý luận gắn bó với thực tiễn Khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học…đặc biệt nhấn mạnh hình thức học tập thông qua thực hành Đối với môn Hoá học, thí nghiệm giữ vai trị đặc biệt quan trọng nhận thức, phát triển lực chuyên biệt mơn hóa, phận khơng thể tách rời quá trình dạy- học Thơng qua thí nghiệm, học sinh nắm kiến thức các hứng thú, vững sâu sắc Đồng thời các hoạt động trải nghiệm giúp các em nắm vững kiến thức thực tiễn biết vận dụng kiến thức vào sống Tuy nhiên phần lớn giáo viên học sinh quá trình dạy học trọng các phương pháp giải nhanh tập các đề thi đại học, trọng việc đổi dạy học nhằm hướng tới phát triển các lực mà học sinh cần có sống như: lực thực hành, lực tự học, lực hợp tác, lực tìm kiếm xử lí thơng tin… Sách giáo khoa Hóa học có nhiều thực hành nhiên trải nghiệm thực tiễn khơng có Trong đó, theo xu hướng phát triển xã hội, học sinh không học để biết mà học để vận dụng thi cử đặc biệt thực tiễn sống Để đáp ứng theo kịp đổi GD&ĐT chọn đề tài nghiên cứu “ Thiết kế hoạt động trải nghiệm phần Hidrocacbon không no lớp 11 THPT ” với mong muốn chia sẻ kinh nghiệm các đồng nghiệp trường nhằm đáp ứng yêu cầu đổi Bộ GD & ĐT Mục đích nghiên cứu - Thơng qua đề tài tơi muốn giới thiệu với các thầy cô giáo các hoạt động dạy học theo mơ hình trường học mới, ý nghĩa dạy học mơn hóa - Cách thiết kế sử dụng thí nghiệm dạy học - Cách thiết kế hoạt động trải nghiệm học sinh quá trình vận dụng kiến thức học - Cách xử lí hóa chất sau thực hành Đối tượng nghiên cứu - Các hoạt động kết nối phần Hidrocacbon không no lớp 11 - Giáo viên học sinh trường THPT Kế hoạch nghiên cứu TT Thời gian Nội dung công việc Từ 15/08-15/09/2018 Chọn đề tài, viết đề cương nghiên cứu Từ 16/09/2018 đến - Đọc tài liệu lí thuyết, viết 1/01/2019 sở lí luận - Khảo sát thực trạng, tổng hợp số liệu thực tế Từ 01/02/2019 - Trao đổi với đồng nghiệp 12/03/2019 để đề xuất biện pháp, các sáng kiến - Áp dụng thử nghiệm Từ 12/03/2019 27/03/2019 Từ 27/03/2019 – 02/04/2019 Sản phẩm - Tập hợp tài liệu lí thuyết - Số liệu khảo sát xử lí - Tập hợp ý kiến đóng góp đồng nghiệp - Kết thử nghiệm - Viết báo cáo - Bản nháp báo - Xin ý kiến hội đồng cáo khoa học tổ - Tập hợp ý kiến đóng góp tổ - Hồn thiện báo cáo - Tập hợp ý kiến đóng góp hội đồng - Bản báo cáo Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: - Từ các học hidrocacbon không no sách giáo khoa chọn hoạt động trải nghiệm kết nối phù hợp với kiến thức, khả học sinh - Nắm vững các thao tác thí nghiệm, thao tác lấy hóa chất, lắp dụng cụ thí nghiệm, đun nóng trải nghiệm thực hành - Biết cách xử lí hóa chất sau thực hành phịng thí nghiệm - Biết trải nghiệm thực tiễn sản xuất sản phẩm từ hidrocacbon không no Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Thăm dò đánh giá thực trạng sử dụng phương pháp trải nghiệm dạy học Đóng góp đề tài - Về mặt lí luận: Đưa các hoạt động trải nghiệm dạy học hóa học phần hidro cacbon không no - Về mặt thực tiễn: Sử dụng sáng kiến để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên mơn hóa học trường THPT Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Hoạt động trải nghiệm 1.1.1 Khái niệm liên quan đến hoạt động dạy học dựa vào trải nghiệm Học tập dựa vào trải nghiệm hình thức dạy học, GV người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động để HS vốn kinh nghiệm cá nhân kết hợp tiếp xúc trực tiếp với môi trường học tập, sử dụng các giác quan, tự lực chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kỹ thái độ, hành vi Sự sáng tạo xuất người học phải giải các nhiệm vụ thực tiễn có vấn đề, người học phải vận dụng kiến thức, kĩ để đưa hướng giải 1.1.2 Quy trình tổ chức dạy học trải nghiệm Tơi xây dựng giáo án cho hoạt động trải nghiệm theo quy trình sau: Bước 1: Tìm hiểu HS Tìm hiểu học sinh vùng, địa phương để hiểu tâm lý, điều kiện HS để lựa chọn chủ đề PPDH cụ thể Bước 2: Xác định mục tiêu, lựa chọn chủ đề nội dung dạy học trải nghiệm - Xác định mục tiêu học Mục tiêu học yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực cần đạt sau học Xác định mục tiêu học định đến việc lựa chọn PPDH phù hợp học mở rộng, định hướng nội dung kiến thức - Lựa chọn chủ đề xác định nội dung giảng dạy GV cần phân tích, hiểu rõ xác định kiến thức trọng tâm học dựa chương trình Bộ giáo dục biên soạn Điều sở giúp GV chọn lựa nội dung cần giảng dạy trải nghiệm Bước 3:Thiết kế lập kế hoạch giảng dạy Sau tìm hiểu HS, xác định nội dung, mục tiêu, PPDH phương tiện DH, GV tiến hành thiết kế kế hoạch DH cho tiết học gồm các nội dung sau: - Chuẩn bị phiếu học tập nhằm củng cố kiến thức học liên quan đến nội dung học - Chuẩn bị câu hỏi nhằm điều tra kiến thức có HS học - Dự đoán khó khăn, chướng ngại, thất bại mà HS gặp phải học Để dự đoán xác GV phải dựa vào kinh nghiệm giảng dạy ý đến đặc điểm riêng lớp - Xây dựng tình DH phương án xử lý tình Các tình xây dựng kết hợp chặt chẽ với - Viết giáo án dạy học: Viết giáo án bước cuối thiết kế kế hoạch dạy học Trong giáo án, các yếu tố nội dung, mục tiêu, phương pháp tích hợp thành thể thống Bước 4:Trải nghiệm (thu thập thông tin) GV triển khai cho HS tìm hiểu các kiến thức liên quan đến chủ đề ví dụ minh họa cụ thể - Tìm hiểu kiến thức có HS liên quan đến học Có thể GV thực việc cách sử dụng các câu hỏi chuẩn bị từ trước Nếu GV dự đoán khó khăn, chướng ngại mà HS gặp phải khơng cần thực việc - Tổ chức cho HS tiếp xúc với tình học tập Các tình học tập GV in thành các phiếu học tập hay trình bày trước lớp HS nhận phiếu học tập tìm hướng giải các vấn đề nêu Bước 5:Phân tích trải nghiệm, rút học GV yêu cầu HS tổng hợp kiến thức thu từ ví dụ cụ thể trên, bao gồm: tượng quan sát được, giải thích - Tổ chức điều tiết cho HS trao đổi, thảo luận theo nhóm GV thúc đẩy các nhóm thực giải các tình đề các cấu trúc nhóm tùy thuộc vào dạng tình Thời gian thảo luận nhóm theo hạn định dự kiến - Hướng dẫn, khuyến khích HS trình bày kết thảo luận, đặt vấn đề, ý tưởng GV điều khiển, khuyến khích HS đại diện HS nhóm hay nhóm trình bày kết giải tình Các HS khác nghe, tranh luận tìm cách giải hợp lý rút kiến thức thu nội dung học - Thảo luận với lớp thống vấn đề tranh luận GV đóng vai trị chủ tọa điều khiển tranh luận khoảng thời gian có hạn GV giúp HS nhận kiến thức cần tiếp thu xây dựng nên các sơ đồ nhận thức GV tổng kết, kết luận vấn đề tranh cãi - Hướng dẫn HS tự đánh giá, đánh giá lẫn kiến thức, kĩ vừa học GV phát các phiếu trắc nghiệm khách quan yêu cầu HS tự lực trả lời Sau HS trả lời GV nêu đáp án yêu cầu HS tự chấm điểm GV cho HS chấm điểm lẫn GV thu nhận kết kiểm tra lại Bước 6: Thiết kế tập áp dụng Từ kiến thức thu thập được, GV yêu cầu HS đối chứng với trường hợp cụ thể khác để tổng hợp lại kiến thức Khuyến khích HS giải đặt vấn đề, tình thực tế đưa vấn đề, tình thực tiễn HS GV hỗ trợ, tư vấn để tiếp tục tìm hiểu đưa ý tưởng, dự đoán, kiểm nghiệm, giải thích, phương án nhằm giải vấn đề gặp phải Bước 7: Tổng kết - GV khái quát, so sánh kiến thức HS trải nghiệm với kiến thức chuẩn - Mở rộng, tăng hứng thú cho HS các chủ đề khác 1.1.3 Đặc điểm dạy học trải nghiệm - Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập học sinh - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác - Phát triển kĩ mềm, kĩ sống - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò 1.1.4 Vai trò học sinh giáo viên dạy học trải nghiệm a Vai trị học sinh: HS phải chủ động tích cực việc đón nhận tình học tập mới, chủ động việc huy động kiến thức, kỹ có vào khám phá, giải các tình học tập đồng thời HS phải chủ động bộc lộ quan điểm khó khăn thân đứng trước tình học tập b Vai trò giáo viên: GV người thiết kế các tình học tập, người nêu vấn đề, người biên soạn, giới thiệu tài liệu học tập, điều phối hoạt động lớp học, tiếp nhận phản hồi, điều chỉnh hoạt động học hướng, bên cạnh người học với vai trò nhà tư vấn tạo môi trường cho người học kiến tạo kiến thức cho Ở vai trị mới, GV chuyển từ “người quản lý” sang “người thúc đẩy” HS từ “người bị quản lý” sang vai trò “người ủy quyền” 1.2 Chỉ số phẩm chất lực chung mà hoạt động trải nghiệm cần đạt Phẩm chất Yêu cầu cần đạt lực chung Sống yêu thương Tích cực tham gia vào các hoạt động trị xã hội, các hoạt động từ thiện, các hoạt động bảo vệ mơi trường, di sản văn hóa; tham gia các hoạt động lao động, sinh hoạt gia đình, nhà trường Sống tự chủ Thực hành vi phù hợp với các yêu cầu hay quy định người học sinh không vi phạm pháp luật quá trình tham gia hoạt động TNST sống Sống trách nhiệm Thực nhiệm vụ giao; biết giúp đỡ các bạn hoạt động; thể quan tâm lo lắng tới kết hoạt động Năng lực tự học Có thái độ học hỏi thầy các bạn quá trình hoạt động có kỹ học tập như: quan sát, ghi chép, tổng hợp, báo cáo thu từ hoạt động Năng lực giải Phát giải vấn đề cách sáng tạo, hiệu vấn đề sáng tạo nảy sinh quá trình hoạt động nội dung hoạt động quan hệ các cá nhân vấn đề thân Năng lực giao tiếp Thể kỹ giao tiếp phù hợp với người quá trình tác nghiệp hay tương tác; có kỹ thuyết phục, thương thuyết, trình bày theo mục đích, đối tượng nội dung hoạt động Năng lực hợp tác Phối hợp với các bạn chuẩn bị, xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai hoạt động giải vấn đề Thể giúp đỡ, hỗ trợ, chia sẻ nguồn lực để hoàn thành nhiệm vụ chung Năng lực tính toán Lập kế hoạch hoạt động, định lượng thời gian cho hoạt động, xây dựng kế hoạch kinh phí, xác định nguồn lực, đánh giá cho hoạt động Năng lực CNTT truyền thông Năng lực thẩm mỹ Sử dụng ICT tìm kiếm thơng tin, trình bày thơng tin phục vụ cho hoạt động trải nghiệm, cho định hướng nghề nghiệp Có kỹ truyền thơng hiệu hoạt động hoạt động Cảm thụ cái đẹp thiên nhiên, hành vi người Thể cảm thụ thông qua sản phẩm, hành vi tinh thần khỏe mạnh Năng lực thể chất Biết cách chăm sóc sức khỏe thể chất sức khỏe tinh thần thể tham gia nhiệt tình vào các hoạt động TDTT, ln có suy nghĩ sống tích cực 1.3 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 1.3.1 Về sách giáo khoa tài liệu tham khảo 1.3.1.1 Về sách giáo khoa - Có nhiều học áp dụng thí nghiệm biểu diễn cho học sinh, nhiên các thí nghiệm điều chế chất khí thiết bị rườm rà, khó thực có nhiều phản ứng phụ xảy nên tượng nhiều không dự đoán ban đầu đặc biệt phần hóa hữu Thời gian khai thác các tượng thí nghiệm dẫn đến khó khăn cho giáo viên dạy - Bài tập thực nghiệm đưa cịn ít, chủ yếu học sinh nêu tượng, viết phương trình, giải thích tượng thực hành dẫn đến phần khắc sâu kiến thức học sinh hạn chế - Khơng có hoạt động trải nghiệm thực tiễn nhiều kiến thức áp dụng thực tiễn để trải nghiệm sống học sinh tự làm các sản phẩm từ thiên nhiên, học sinh cải tiến các thí nghiệm đơn giản giáo dục ý thức học sinh thông qua học… 1.3.1.2 Về tài liệu tham khảo - Các tài liệu tham khảo giành cho phần thực hành cịn - Chưa có tài liệu phân tích cụ thể các tượng khác với dự đoán học sinh gây khó khăn cho giáo viên quá trình tiến hành giải thích Đặc biệt các phương pháp cải tiến thí nghiệm khó, nhiều thời gian cịn - Rất tài liệu viết các hoạt động trải nghiệm học sinh, đặc biệt đưa tiêu chí để đánh giá các hoạt động 1.3.2 Về giáo viên học sinh 1.3.2.1 Về giáo viên Nhiều trường sở vật chất cịn thiếu thốn, đặc biệt các hóa chất thí nghiệm Giáo viên thiết bị thiếu nên muốn dạy phải tìm hóa chất, làm thí nghiệm thử, rửa, cất dụng cụ phức tạp nên nhiều giáo viên “ dạy chay ” khai thác kiến thức từ các thí nghiệm biểu diễn Rất nhiều hóa chất phịng thực hành quá hạn sử dụng nên khí tiến hành thí nghiệm khơng thu tượng dự kiến ban đầu khiến giáo viên e ngại quá trình dùng thí nghiệm để dạy Trong quá trình giảng dạy nhiều năm tơi nhận thấy học sinh vừa kết hợp trải nghiệm thực hành vừa kết hợp trải nghiệm thực tiễn hiệu giảng dạy khả thu hút học sinh đam mê theo đuổi hóa học lớn Tuy nhiên nhiều giáo viên chưa trọng hai hình thức dẫn đến hiệu việc dạy học nhiều hạn chế 1.3.2.2 Về học sinh Có nhiều học sinh thích thú quan sát tự làm thí nghiệm nhiên lớp học đơng, bố trí bàn ghế khơng hợp lí nên việc học sinh tiếp cận các thí nghiệm quá trình học tập cịn nhiều hạn chế Nhiều học sinh có khả năng, lực đặc biệt, các em phát huy sở trường tạo người động, tích cực, có ích cho xã hội Bản chất các em ưa tìm tịi khám phá hạn chế từ sách giáo khoa, từ sở vật chất, từ giáo viên mà nhiều em không phát huy sở trường Chương TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG CHƯƠNG HIDROCACBON KHÔNG NO LỚP 11 THPT 2.1 Nội dung cấu trúc chương trình Hóa học lớp 11 THPT - Được xây dựng dựa các ngun tắc chung xây dựng chương trình hóa học - Thuyết điện li đưa vào chương trình giúp học sinh có hiểu biết sâu sắc chất các quá trình xảy dung dịch - Thuyết cấu tạo hóa học giúp nghiên cứu cấu trúc các loại hợp chất hữu sở để giải thích tính chất các chất hữu cơ, ảnh hưởng qua lại các nguyên tử, nhóm nguyên tử phân tử - Là kế thừa phát triển chương trình hóa học THCS chương trình hóa học lớp 10: Mở rộng hiểu biết cấu tạo tính chất các nguyên tố các hợp chất hữu cơ; đồng thời cung cấp hiểu biết bản, kiến thức cho chương trình lớp 12 (với lý thuyết chủ đạo thuyết cấu tạo nguyên tử thuyết cấu tạo hóa học) - Nội dung kiến thức tương đối nặng so với cấp học nó: Nghiên cứu học thuyết (thuyết điện li thuyết cấu tạo hóa học), nghiên cứu tính chất nhiều dãy đồng đẳng khác bao gồm hidrocacbon, dẫn xuất hidrocacbon, andehit-xeton-axit cacboxylic (các phản ứng thế, cộng, tách, trùng hợp, oxi hóa); vừa vơ vừa hữu - Tuy nhiên chương trình hóa học lớp 11 THPT nói riêng chương trình hóa học nói chung cịn số hạn chế: - Nặng lí thuyết, kiến thức thực tế chưa nhiều Điều làm giảm hứng thú học sinh với môn học Khi các em hỏi kiến thức thực tế các em có câu trả lời - Chủ yếu đưa mặt tích cực (những ứng dụng) các chất, các phản ứng…, tác động tiêu cực đến môi trường, sức khỏe người giải pháp cho vấn đề đề cập Riêng phần ứng dụng các chất thường trình bày ngắn gọn, chung chung, trừu tượng, sơ sài nên nhận thức tầm quan trọng các chất ý nghĩa mơn hóa học các em cịn hạn chế - Những thơng tin khoa học vấn đề mang tính thời có liên quan đến môn không cập nhật kịp thời vào chương trình Chính vậy, ứng dụng SGK nhanh chóng lạc hậu Điều làm cho ý nghĩa việc học trở nên hứng thú khó thuyết phục học sinh - Nội dung môn học chưa trọng rèn kĩ mềm kĩ sống cho học sinh Nhóm 4.1 Ứng dụng eilen, axetilen Đặc điểm chung etilen axetilen kích thích mau chín, ủ trái Theo nghiên cứu các nhà khoa học, etilen có tác dụng mạnh hẳn so với các hydrocacbon khác nồng độ, thí dụ gấp 100 lần so với propilen 10.000 lần so với axetilen Ở nước ta, etilen axetilen sử dụng với mục đích chính: - Tăng suất mủ cao su, etilen hoạt hóa số enzyme làm cho mủ cao su khơng đơng kết bít các tuyến mủ, vậy, lượng mủ thu hoạch tăng lên 30-50% Ngồi cao su etilen cịn kích thích hầu hết các cho mủ khác (đu đủ, thông…) - Xử lý dứa hoa quanh năm: Etilen có tác dụng làm cho dứa hoa hữu hiệu Ngoài ra, nhiều sở trồng dứa nước ta tiếp tục dùng đất đèn (carbuacanxi) để thúc đẩy hoa trái vụ trồng dứa - Xử lý cho chín sớm: Các loại hoa nhiệt đới xồi, chuối, dứa, mít… (trừ cam qt) chín nhanh đặt mơi trường có nồng độ etilen thích hợp Tuy nhiên nước ta cịn nơi dùng etilen để ủ mà thường dùng axetilen từ đất đèn Khoảng 1/3 đất đèn sản xuất các tỉnh phía nam dùng vào việc - Ủ chín etilen có ưu điểm quá trình chín diễn nhanh (khoảng - ngày) có độ chín đồng cao nhiều so với các phương pháp ủ chín truyền thống khác (đất đèn, ủ lá xoan đâu ) hầu hết người dân dùng axetilen dạng đất đèn giá thành rẻ, đất đèn dạng chất rắn dễ bảo quản, cần cho vào nước phản ứng xảy dễ dàng Hơn Etilen nổ nồng độ cao, mức 27.000 ppm, cần tia lửa kích hoạt etilen gây vụ nổ chết người - Đất đèn (CaC2): Trước bà nông dân thường dùng để giấm chín trái Khi đất đèn gặp nước sản sinh khí Axetilen (C2H2) giúp trái mau chín Tuy nhiên đất đèn chứa Arsenic phosphorus độc, gặp nước đất đèn tạo mùi khó chịu, dễ cháy, nổ Đất đèn gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh, nhức đầu, chóng mặt… nên nhiều nước cấm sử dụng 4.2 Thực trạng sử dụng hóa chất ủ trái Hiện thị trường xuất loại hóa chất dùng để ủ chí trái có tên gọi ethephon gây hoang mang dư luận Ethephon hóa chất điều hòa sinh trưởng thực vật sử dụng rộng rãi Khi gặp nước, ethephon chuyển thành etilen – hoocmon thực vật giữ vai trị quá trình chín quá trình lão hóa trồng nông sản Theo các nhà khoa học, việc người dân sử dụng Ethephon theo tỷ lệ cho phép kích thích trái chín đều, chín nhanh hồn tồn khơng gây độc hại đến sức khỏe người tiêu dùng Cơ quan Quản lý thuốc thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) cho phép sử dụng ethephon với liều lượng thích hợp để thúc chín trái cà chua, dâu, táo… Úc, New Zealand Hà Lan cho phép tương tự nhằm rút ngắn thời gian chín giảm tổn thất sau thu hoạch Cục Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (US-EPA) xác định ethephon vào thể qua thực phẩm an toàn liều lượng ngày không vượt quá mức cho phép 0,05mg/kg cân nặng thể Ethephon có độc tính định xếp vào loại chất độc nhẹ, chất “cực độc” hay “cực nguy hiểm” số thông tin đưa Tuy nhiên, thị trường xuất loại hóa chất Trung Quốc không rõ nguồn gốc, giá rẻ từ 2000 – 5000 đồng/lọ dùng để nhỏ vào cuống tiêm vào trái cho nhanh chín, chín đẹp Một số lái buôn người bán hoa nhân tính thường sử dụng mang lại lợi nhuận cao 4.3 Một số phương pháp ủ chín trái tự nhiên khơng dùng đến hóa chất Khi khơng thể phân biệt loại hoa ủ hóa chất an tồn nên sử dụng các phương pháp ủ trái chín tự nhiên gia đình Các phương pháp gồm: - Túi giấy: Cho trái chưa chín vào túi giấy, buộc miệng túi lỏng chút để khí etilen sinh khơng thoát Chất khí khiến trái nhanh chín Bạn nên giữ túi khơ ráo, tránh ánh nắng mặt trời, để nhiệt độ phòng đem lại kết tốt - Vải bông: bọc hoa đào, mận trái có vỏ mềm khăn bơng miếng vải lanh mềm sạch, úp phần cuống trái xuống phía phủ lớp khăn khác lên trái mềm, có mùi thơm ăn - Sử dụng gạo: Tất các loại gạo giữ khí ethylene tốt Để trái chín nhanh, bạn cần vùi sâu trái xuống gạo Phương pháp nên áp dụng cho trái xanh hồn tồn, bạn muốn ăn ngày hơm sau - Dùng táo chuối chín: Hai loại giải phóng ethylene nhiều các loại trái khác, Để ủ chín trái cây, bạn cho táo chuối chín vào túi giấy/túi nilon đựng hoa quả, buộc kín miệng túi để qua đêm Sáng hơm sau, túi hoa bạn chín - Dùng khói hương: Trái tiếp xúc với khói nhang (hương) thường xuyên thời gian định thúc đẩy quá trình sản sinh ethylene cách nhanh chóng Bạn đặt bát đốt nhang thùng, chậu lớn, cho trái xanh vào đậy nắp Nhang cháy hết lấy ra, ủ kín thùng việc chờ chúng chín để thưởng thức 2.2.4 Nhận xét giáo viên Thông qua chủ đề trải nghiệm chương hidrocacbon khơng no học sinh tìm nhiều thơng tin đa dạng, phong phú hữu ích cho việc học tập * Ưu điểm: Nhóm 1: Tìm hướng giải cho tập phản ứng cộng phản ứng cháy hidrocacbon Đây dạng tập đặc trưng thường gặp các đề thi THPT Quốc gia, đề thi học sinh giỏi tỉnh các năm gần Đặc biệt, học sinh đưa các phương pháp bảo toàn liên kết , bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố , phương pháp trung bình Đây phương pháp hữu hiệu để giải tập phần Nhóm 2: Đã tìm ngun nhân dẫn đến thí nghiệm khơng thành cơng tìm cách cải tiến thí nghiệm an tồn, đơn giản Đưa số giải pháp xử lí rác thải, hóa chất dư thừa phịng thí nghiệm Nhóm 3: Điều chế tinh dầu Bưởi theo phương pháp chưng cất đơn giản nhà Từ quá trình tìm hiểu chưng cất thành cơng tinh dầu bưởi, điều chế thêm nhiều loại tinh dầu có giá trị Nhóm 4: Tìm hiểu biết thêm nhiều thơng tin việc ủ hoa Cách sử dụng các phương pháp ủ an toàn, đảm bảo sức khỏe * Hạn chế: Nhóm chưa hồn thiện hết tất tập mà giáo viên đặt phiếu học tập Nhóm lượng tinh dầu thu có mùi nhẹ chưa đưa hướng cho sản phẩm tương lai hướng nghiệp Nhóm thu thập thơng tin cịn hạn chế, đặc biệt hình ảnh thực từ việc sử dụng chất hóa học độc hại để ủ trái người bán hàng Dựa vào sản phẩm báo cáo giáo viên cho điểm theo nhóm: Nhóm 1: điểm, nhóm 2: 10 điểm, nhóm 3,4: điểm Dựa vào phiếu theo dõi thành viên nhóm trưởng tổng hợp, giáo viên lấy điểm học sinh Điểm cuối trung bình cộng điểm sản phẩm điểm theo dõi 2.2.5 Bài kiểm tra đánh giá kết sau thực xong hoạt động trải nghiệm I PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 diểm) Câu 1: PE (poli etilen) chất dẻo mềm nóng chảy 110 oC , có tính trơ tương đối, dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu điện, bình chứa chất thải từ PE thảm họa với môi trường Công thức PE là: A (–CH2=CH2–)n B (–CH2–CH2–)n C (–CH=CH–)n D (–CH3– CH3–)n Câu 2: etilen chất thúc đẩy cho các loại nhanh chín, cơng thức etilen là: A C2H2 B C2H4 C C2H6 D C3H4 Câu 3: Phản ứng hóa học etilen với dung dịch brom thuộc loại phản ứng : A Thế B Tách C Trùng hợp D Cộng Câu 4: Anken sau chất lỏng điều kiện thường: A C2H4 B C3H6 C C6H12 D C4H8 Câu 5: Số liên kết đôi phân tử anken là: A B C D Câu 6: Butađien thuộc loại hợp chất: A Ankan B Anken C Ankađien D Ankin Câu 7: Polietilen thu từ phản ứng trùng hợp của: A Etan B Propilen C Axetilen D Etilen Câu 8: Đồng đẳng axetilen là: A Propin B Propen C Etilen D Butađien Câu Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 NH3 thấy xuất A Kết tủa màu trắng B Kết tủa đỏ nâu C Kết tủa vàng nhạt D Dung dịch màu xanh Câu 10: Trong phịng thí nghiệm axetilen điều chế cách cho nước tác dụng với: A Al4C3 B CaC2 C CaO D CaCO3 Câu 11 Cao subuna dùng nhiều sản xuất xăm lốp xe đạp, xe máy, ô tô Mono me dùng trùng hợp tạo cao subuna là: A Buta-1,3- đien B Iso pren C But-1-en D But-2-en Câu 12 Số đồng phân cấu tạo anken có CTPT C4H8 là: A B C D Câu 13 Công thức sau ankađien liên hợp? A CH2 = CH – CH2 – CH = CH2 B CH2 = CH – CH = CH2 C CH2 = C = CH2 D CH3 – CH = C = CH2 Câu 14 Thuốc thử dùng để phân biệt but-1-in với but-2-in là: A Dung dịch Br2 B Dung dịch HBr C Dung dịch AgNO3/NH3 D Dung dịch NH3 Câu 15 Đốt cháy hoàn toàn hidro cacbon X thu 6,72 lít CO 2(đktc) 3,6 gam H2O CTPT X là: A C3H6 B C3H4 C C3H8 D C4H6 Câu 16 Anken sau có đồng phân cis – trans? A CH2 = CH2 B CH2=CH – CH3 C CH3 – CH = CH – CH3 D CH3 – CH2 – CH = CH2 Câu 17 Khi đốt cháy hồn tồn hỗn hợp khí gồm C 2H4, C3H6, C4H8 (đktc) thu 16,8 lít khí CO2 (đktc) x gam H2O Giá trị x là: A 6,3 B 13,5 C 18,0 D 19,8 Câu 18 mol Buta-1,3-đien cộng tối đa với : A 1mol H2 (Ni, t0) B 2mol H2 (Ni, t0) C 4mol H2 (Ni, t0) D 3mol H2 (Ni, t0) Câu 19: Thực thí nghiệm hình vẽ bên Hiện tượng xảy bình chứa dung dịch Br2 A Dung dịch Br2 bị nhạt màu B Có kết tủa đen C Có kết tủa vàng D Có kết tủa trắng Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon (tỉ lệ số mol : 1) có cơng thức đơn giản khác nhau, thu 2,2 gam CO2 0,9 gam H2O Các chất X : A Một ankan ankin B Hai ankađien C Hai anken D Một anken ankin Câu 21: Cho các chất: but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen anlen Có chất số các chất phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo butan? A B C D Câu 22: Cho 13,8 gam chất hữu X có cơng thức phân tử C 7H8 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 45,9 gam kết tủa X có đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên? A B C D Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu 2,4 mol CO2 2,4 mol nước Giá trị b : A 92,4 lít B 94,2 lít C 80,64 lít D 24,9 lít Câu 24: Dẫn V (lít) đktc hỗn hợp X gồm axetilen hiđro qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu khí Y Dẫn Y vào lượng dư AgNO 3/NH3 thu 18 gam kết tủa Khí khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 24 gam brom cịn lại khí Z Đốt cháy hồn tồn khí Z thu 3,36 lít khí CO (ở đktc) 6,75 gam nước Giá trị V bằng: A 13,44 B 8,96 C 20,16 D 16,8 II PHẦN TỰ LUẬN ( điểm) Câu (1,5đ): PVC (poli vinyl clorua) chất rắn vơ định hình, cách điện tốt, bền với axit, dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa, da nhân tạo… Trong công nghiệp PVC điều chế theo sơ đồ sau: (1) CH4 ��� C2H2C2H3Cl PVC Viết phương trình phản ứng xảy ra, ghi rõ điều kiện có? Câu (2,5đ): Đốt cháy hồn toàn 0,2 mol hidrocacbon X mạch hở thu 17,92 lit khí CO (đktc) Xác định CTCT X các trường hợp sau: a, X không làm màu dd Br2 b, X tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa màu vàng nhạt ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA I TRẮC NGHIỆM: - Mỗi câu 0,25 điểm Câu ĐA Câu ĐA B 13 B B 14 C D 15 B C 16 C A 17 B C 18 A B 19 B A 20 A C 21 B 10 B 22 B 11 A 23 C 12 C 24 D II TỰ LUẬN: Câu 1500 � C2H2 + 3H2 2CH4 ��� Nội dung HgCl C2H2 + HCl ���� C2H3Cl TH nCH2=CHCl ��� (-CH2=CHCl-)n Điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ nCO2 = 17,92/22,4=0,8 mol →n= 0,8/0,2 = →CTPT X C4Hy a, X không làm màu dd Br2 → X ankan → CTPT X C4H10 CTCT X là: CH3-CH2-CH2-CH3; CH3CH(CH3)CH3 b, X tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa màu vàng nhạt → X có liên kết đầu mạch Vậy CTCT X là: CH3-CH2-C �CH; CH2=CH-C �CH CH �C-C �CH 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25 đ 0,75 đ CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Kết Để đánh tính khả thi, chất lượng, hiệu đề tài tiến hành thực nghiệm sư phạm * Tính khả thi dạy học trải nghiệm đánh giá dựa vào: - Những thuận lợi khó khăn gặp phải quá trình tổ chức các chủ đề dạy học trải nghiệm * Tính hiệu dạy học trải nghiệm thể qua: - Kết học tập học sinh (dựa điểm số kiểm tra) - Khả tìm kiếm tổ chức thơng tin (dựa sản phẩm) - Khả làm việc hợp tác, thảo luận nhóm, thuyết trình…trong quá trình thực dự án Bên cạnh đó, trải nghiệm giúp tơi thấy ưu, khuyết điểm thuận lợi, khó khăn áp dụng vào dạy học hóa học trường THPT * Đối tượng thực nghiệm Tôi tiến hành thực nghiệm cặp lớp trường THPT Quỳnh Lưu 1, THPT Quỳnh Lưu THPT Quỳnh Lưu 3, bao gồm 117 học sinh TN 119 học sinh ĐC Đối với trường, chọn các cặp lớp có trình độ tương đương làm lớp đối chứng lớp thực nghiệm Lớp TN Lớp ĐC Giáo viên, nơi công tác Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số 11A1 40 TN1 11A2 ĐC1 40 Quách Hữu Khương Trường THPT Quỳnh Lưu 11A1 38 TN2 11A2 ĐC2 40 Nguyễn Văn Kim Trường THPT Quỳnh Lưu 11A1 TN3 11A2 ĐC3 39 Hoàng Thị Nguyệt Trường THPT Quỳnh Lưu 39 * Tiến hành thực nghiệm - Nghiên cứu nội dung học, tìm vấn đề liên quan thực tiễn để định chủ đề - Thu thập nguồn tài liệu tham khảo, tư liệu dạy học - Xây dựng tiến trình dạy học theo dự án, trọng đến câu hỏi định hướng các tình thảo luận dẫn dắt vấn đề - Xây dựng các biểu mẫu kế hoạch dự án, phân cơng nhiệm vụ, phiếu thăm dị, tiêu chí đánh giá sản phẩm… - Chuẩn bị kiểm tra: Xin phép nhà trường, trao đổi thảo luận với GV để mượn phịng máy (giúp các em tìm kiếm thơng tin, thiết kế sản phẩm) phòng Tác giả: Quách Hữu Khương - Trường THPT Quỳnh Lưu Trang 52 học có trang bị máy chiếu để báo cáo sản phẩm - Trao đổi với GV dạy TN mục tiêu cần đạt dự án, cách thức tiến hành dạy học theo dự án, tư liệu hỗ trợ cho quá trình thực * Tổ chức thực - Tiến hành thực nghiệm theo các kế hoạch dạy xây dựng chương trình hóa học 11 THPT cho các lớp TN ĐC: + Lớp TN sử dụng mơ hình DH theo tiến trình đề xuất chương + Lớp ĐC: dạy học theo phương pháp truyền thống * Kiểm tra, đánh giá kết - Tổ chức cho HS các lớp TN ĐC làm kiểm tra sau đề tài - Tổng kết đánh giá chung quá trình thực đề tài - Tiến hành thăm dò ý kiến GV thuận lợi - khó khăn, ưu - khuyết điểm dạy học trải nghiệm; hứng thú học tập HS phương pháp trải nghiệm kĩ hình thành HS * Xử lí kết thực nghiệm Thu thập xử lí số liệu, kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài * Kết thực nghiệm Yếu – Trung bình Khá - giỏi (0 - 5đ) (5 - 7đ) (7 - 10đ) Số HS Lớp SL (%) SL (%) SL (%) TN 117 0 12 10,26 105 89,74 ĐC 119 7,56 95 72,26 21 17,65 Qua phân tích định lượng, nhận thấy: Tỉ lệ % HS bị điểm yếu, các lớp TN thấp các lớp ĐC tỉ lệ % HS đạt điểm khá giỏi các lớp TN cao các lớp ĐC chứng tỏ HS các lớp TN nắm vận dụng tốt kiến thức so với các lớp ĐC Tác giả: Quách Hữu Khương - Trường THPT Quỳnh Lưu Trang 53 Thiết kế hoạt động trải nghiệm phần Hidrocacbon không no lớp 11 THPT * Kết thăm dò ý kiến giáo viên Qua kết khảo sát, nhận thấy GV nhận thức tầm quan trọng kĩ mềm cần rèn luyện cho HS Những kĩ rèn luyện phát triển người GV vận dụng dạy học trải nghiệm cách hiệu Phần lớn GV đánh giá cao tính hiệu ích lợi phương pháp này, nhiên, phần lớn GV cho phương pháp khó áp dụng điều kiện hình thức kiểm tra đánh giá cịn nặng tính lý thuyết, xa rời thực tiễn 3.2 Kết luận Quá trình giảng dạy năm học vừa qua, đặc biệt sử dụng dạy học trải nghiệm nhận thấy - Kiến thức, kĩ năng, lực học sinh ngày củng cố phát triển, đặc biệt các lực chun biệt mơn hóa lực quan sát, lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực thực hành thí nghiện, lực tư duy, lực vận dụng kiến thức vào sống - Trong các học học sinh hứng thú hơn, sôi - Trong quá trình tự học, học sinh tự tìm tòi, phát nhiều kiến thức sử lí tốt nhiều tình thí nghiệm, nhiều tình thực tế - Niềm hứng thú, say mê học tập học sinh phát huy làm các tập thí nghiệm - Do lực thời gian có hạn, đề tài chưa thiết kế hết các thí nghiệm đề phương pháp giải tập phần hidrocacbon không no cách tồn diện - Rất mong đóng góp ý kiến bổ sung cho cho đề tài để thực góp phần giúp học sinh học tập ngày tốt 3.3 Đề xuất kiến nghị - Đầu tư thỏa đáng cho giáo dục : Ngân sách, người, sở vật chất, trang thiết bị đại, cập nhật… - Tiếp tục đầu tư thêm các tài liệu dành cho bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sách giáo khoa, sách tham khảo, bổ sung thiết bị dạy học thiếu, chất lượng,… - Đặc biệt trang bị phịng thực hành đảm bảo các thí nghiệm tiến hành thành cơng Có các thiết bị cần thiết để hạn chế các chất độc thoát phòng thí nghiệm, đảm báo sức khỏe cho học sinh giáo viên trực tiếp làm thí nghiệm GV: Quách Hữu Khương – Trường THPT Quỳnh Lưu Trang 54 Thiết kế hoạt động trải nghiệm phần Hidrocacbon không no lớp 11 THPT Trên kinh nghiệm nhỏ tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phần hidrocacbon không no môn hoá học trường trung học phổ thơng Rất mong đóng góp ý kiến quý đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Quỳnh Lưu, ngày 02 tháng 04 năm 2019 Người thực Quách Hữu Khương TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Hoá học Lớp 11 nâng cao - NXB GD HN 2000 Sách Bài tập Hoá học Lớp 11 nâng cao- NXB GD HN 2000 GV: Quách Hữu Khương – Trường THPT Quỳnh Lưu Trang 55 Thiết kế hoạt động trải nghiệm phần Hidrocacbon không no lớp 11 THPT Bài tập lí thuyết thực nghiệm Hóa Học (tập 1) – Cao Cự GiácNXB Giáo Dục Đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng từ 2007-2018 Đề thi chọn học sinh giỏi mơn Hóa học các thi lực giáo viên, HSG trường, cấp Tỉnh, cấp Quốc gia các năm Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học - Ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Mạng internet GV: Quách Hữu Khương – Trường THPT Quỳnh Lưu Trang 56 ... hoạt động trải nghiệm phần hidrocacbon không no lớp 11 THPT 2.2.1 Tổng quan hoạt động trải nghiệm - Phạm vi kiến thức: kiến thức hidrocacbon khơng no, tính chất ứng dụng hidro cacbon không no; ... ứng theo kịp đổi GD&ĐT chọn đề tài nghiên cứu “ Thiết kế hoạt động trải nghiệm phần Hidrocacbon không no lớp 11 THPT ” với mong muốn chia sẻ kinh nghiệm các đồng nghiệp trường nhằm đáp ứng yêu... huy sở trường Chương TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG CHƯƠNG HIDROCACBON KHÔNG NO LỚP 11 THPT 2.1 Nội dung cấu trúc chương trình Hóa học lớp 11 THPT - Được xây dựng dựa các nguyên tắc

Ngày đăng: 03/09/2021, 20:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w