Nghiên cứu thực trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp ngành Marketing K46 đến K50 để đánh giá chương trình đào tạo

65 53 0
Nghiên cứu thực trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp ngành Marketing K46 đến K50 để đánh giá chương trình đào tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viết kịch bản, phân vai đóng kịch trực tiếp trên lớp hoặc dựng một video thực hiện các phương pháp phỏng vấn qua điện thoại và phỏng vấn trực tiếp cá nhân về đề tài “Nghiên cứu thực trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp ngành Marketing K46 đến K50 để đánh giá chương trình đào tạo”. Từ đó rút ra các ưu nhược điểm của hai phương pháp phỏng vấn này trong thực tế. Báo các các kết quả và dữ liệu thu thập được từ cuộc nghiên cứu bằng văn bản. A. KỊCH BẢN PHỎNG VẤN I. Kịch bản phỏng vấn qua điện thoại 1. Bối cảnh: • Mỗi vấn viên làm việc độc lập với giấy bút để ghi chép, điện thoại, bảng câu hỏi có sẵn và data đáp viên • Vấn viên gọi điện trực tiếp cho đáp viên trả lời theo bảng câu hỏi có sẵn 2. Địa điểm: Một căn phòng làm việc yên tĩnh, có đủ đồ đạc, có khoảng cách đủ lớn để không bị lẫn tiếng, tạo sự hiệu quả khi làm việc. 3. Thời gian: từ 20h21h30 trong ngày 4. Cách thức: • Chia data cho vấn viên • Phổ biến và thống nhất cách thức làm việc: gọi và chào hỏi vấn viên, hỏi nội dung và dẫn dắt, cách thức ghi chép dữ liệu và báo cáo • Mỗi vấn viên có mặt tại địa điểm thống nhất, đúng giờ, thực hiện các bước theo quy trình đã được phổ biến và thực hiện gọi điện cho vấn viên trong khung giờ đã xác định 5. Nhân sự tham gia • Vấn viên: Tập trung làm việc, giọng nói chuẩn, rõ ràng, dễ nghe, ưu tiên có kinh nghiệm. • Quản lý giám sát: Giám sát thái độ làm việc của vấn viên. • Hỗ trợ viên: Hỗ trợ cần thiết trong quá trình phỏng vấn và công tác hậu cần. 6. Cách thức giao tiếp, đặt vấn đề Phong cách trò chuyện thân thiện, cởi mở và nhiệt tình tạo bầu không khí thoải mái để vấn viên có thể chia sẻ, trao đổi và cung cấp nhiều thông tin và các thông tin thu được xác thực nhất, từ đó vấn viên ghi chép câu trả lời của đáp viên. Đặt vấn đề theo bảng hỏi có sẵn tiết kiệm thời gian, công sức và tiện sắp xếp phân loại thông tin và có thể hướng dẫn giải thích câu hỏi và điều hướng để cho vấn viên trả lời đúng trọng tâm câu hỏi. Có thể sử dụng “kĩ thuật bóc hành” để đào sâu câu trả lời khi cần thiết tránh lãng phí thời gian hay kéo dài phỏng vấn. Thực hiện giao tiếp theo nguyên tắc 8020, lắng nghe vấn viên trả lời 80%, đặt câu hỏi 20% 7. Cách tiếp cận chào hỏi và thiết lập mối quan hệ với đối tượng: Trước khi phỏng vấn việc thiết lập mối quan hệ và thông tin ban đầu là rất cần thiết, giúp cho đáp viên tự tin, thoải mái để cung cấp thông tin theo câu hỏi để vấn viên thu thập được thông tin phù hợp. Tiếp cận và thiết lập mối quan hệ theo các bước sau: Chào hỏi: Chào hỏi và cảm ơn đáp viên đã dành thời gian nghe điện thoại, xác thực thông tin đáp viên tham gia phỏng vấn. Trò chuyện với đáp viên: Giúp họ bắt đầu cuộc phỏng vấn tự nhiên, không bị áp lực và thường được áp dụng trong phỏng vấn để tạo bầu không khí thoải mái nhưng giới hạn trong 1 2 câu Chia sẻ cho họ cách tiến hành phỏng vấn: Người phỏng vấn trao đổi với đáp viên về dự án nghiên cứu cũng như cách thức tiến hành phỏng vấn, giúp đáp viên hiểu và chủ động hơn. 8. Kịch bản chi tiết Phần 1: Chào hỏi và xác định đối tượng Xin chào anhchị, đây có phải là anhchị X sinh viên khoá K(46 – 50) khoa Marketing trường ĐH Thương Mại phải không ạ? • Tình huống 1.1: Người được hỏi trả lời “không” – tức là họ không phải đối tượng phỏng vấn, nguyên nhân có thể là do số điện thoại không đúng (nhập số sai, đối tượng đã thay đổi số điện thoại) hoặc họ không muốn trả lời thì vấn viên lịch sự xin lỗi vì đã làm phiền như sau: “Dạ, xin lỗi anhchị em gọi nhầm máy ạ. Chúc anh chị buổi tối vui vẻ”. Sau đó vấn viên kiểm tra lại số điện thoại xem nhập đúng chưa, nếu chưa đúng thì sửa lại số điện thoại và thực hiện lại bước 1, nếu sai chuyển qua số điện thoại khác. • Tình huống 1.2: Câu trả lời là “cóđúngừ,..” hoặc các từ tương đương xác định thông tin người đang được hỏi là mình. Như vậy, người được hỏi đã đúng là đối tượng đáp viên cần phỏng vấn. Tiếp tục kịch bản chuyển qua bước 2. Phần 2: Tiếp cận đối tượng và giới thiệu Vấn viên giới thiệu như sau: “Dạ. Em đến từ nhóm Nghiên cứu thuộc trường ĐH Thương Mại, hiện tại em đang hỗ trợ nghiên cứu về thực trạng việc làm của sinh viên Marketing trường mình sau khi ra trường để đánh giá chương trình đào tạo cho nhà trường. Bây giờ anhchị có tiện trao đổi qua điện thoại không để em xin ít phút thực hiện cuộc phỏng vấn này ạ? Em rất mong muốn có được sự giúp đỡ quan trọng của anhchị trong bài nghiên cứu này ạ. Mọi thông tin liên quan sẽ được bảo mật tuyệt đối chỉ phục vụ cho quá trình nghiên cứu ạ”. • Tình huống 2.1: Đáp viên không tham gia trả lời. 2.1.1. Nếu đáp viên tỏ ý không muốn tham gia trả lời phỏng vấn và không muốn gọi lại (nhận biết qua giọng điệu, nội dung câu trả lời và thái độ đáp viên), vấn viên lịch sự xin lỗi vì đã làm phiền như sau: “Dạ, em xin lỗi vì đã làm phiền anhchị ạ. Chúc anhchị buổi tối vui vẻ”. 2.1.2. Nếu đáp viên không tham gia trả lời được vì bận, vấn viên xin lại thời gian gọi phù hợp rồi cảm ơn vấn viên, hẹn vấn viên vào thời gian đó để tiến hành phỏng vấn như sau: “Dạ. Em rất xin lỗi vì làm phiền anhchị lúc bận ạ, anhchị có thể cho em biết thời gian gần nhất anh chị có thể nghe điện thoại và trả lời phỏng vấn được không ạ?” Sau khi đáp viên hẹn lại thời gian, vấn viên: “Dạ, em cảm ơn anhchị ạ. Vậy anhchị lưu ý điện thoại giúp em vào ngày giờ đã hẹn để mình tiến hành phỏng vấn nhé ạ. Chúc anhchị buổi tối vui vẻ”. Lưu ý: Cân nhắc với thời gian tiến hành nghiên cứu, nếu khung giờ yêu cầu không phù hợp hoặc có thể lựa chọn loại bỏ đáp viên hoặc có thể lựa chọn vấn viên sẽ chủ động gọi để phỏng vấn • Tình huống 2.2: Đáp viên còn phân vân về việc tham gia trả lời Dấu hiệu nhận biết tình huống này là việc đáp viên suy nghĩ khá lâu chưa đưa ra sự lựa chọn, nội dung câu trả lời tương đương “Để anhchị suy nghĩ đã,..”, vấn viên xử lý như sau “Dạ, sự tham gia của anhchị là một điều rất quan trọng đối với chúng em trong bài nghiên cứu này ạ. Em rất hy vọng nhận được sự giúp đỡ từ anhchị ạ”. Nếu đáp viên không muốn tham gia, vấn viên nói như sau: “Dạ, em xin lỗi vì đã làm phiền anhchị ạ. Chúc anhchị buổi tối vui vẻ”. Nếu đáp viên đồng ý tham gia trả lời chuyển tiếp đến tình huống 2.3. • Tình huống 2.3: Đáp viên đồng ý tham gia trả lời

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING BÀI THẢO LUẬN Đề tài Viết kịch bản, phân vai đóng kịch trực tiếp lớp dựng video thực phương pháp vấn qua điện thoại vấn trực tiếp cá nhân đề tài “Nghiên cứu thực trạng việc làm sinh viên tốt nghiệp ngành Marketing K46 đến K50 để đánh giá chương trình đào tạo” Từ rút ưu nhược điểm hai phương pháp vấn thực tế Báo các kết liệu thu thập từ nghiên cứu văn Giáo viên hướng dẫn: Nhóm thực hiện: Lớp học phần: 2001BMKT3911 HÀ NỘI, 2020 A KỊCH BẢN PHỎNG VẤN I Kịch vấn qua điện thoại Bối cảnh:  Mỗi vấn viên làm việc độc lập với giấy bút để ghi chép, điện thoại, bảng câu hỏi có sẵn data đáp viên  Vấn viên gọi điện trực tiếp cho đáp viên trả lời theo bảng câu hỏi có sẵn Địa điểm: Một phòng làm việc yên tĩnh, có đủ đồ đạc, có khoảng cách đủ lớn để không bị lẫn tiếng, tạo hiệu làm việc Thời gian: từ 20h-21h30 ngày Cách thức:  Chia data cho vấn viên  Phổ biến thống cách thức làm việc: gọi chào hỏi vấn viên, hỏi nội dung dẫn dắt, cách thức ghi chép liệu báo cáo  Mỗi vấn viên có mặt địa điểm thống nhất, giờ, thực bước theo quy trình phổ biến thực gọi điện cho vấn viên khung xác định Nhân tham gia  Vấn viên: Tập trung làm việc, giọng nói chuẩn, rõ ràng, dễ nghe, ưu tiên có kinh nghiệm  Quản lý giám sát: Giám sát thái độ làm việc vấn viên  Hỗ trợ viên: Hỗ trợ cần thiết q trình vấn cơng tác hậu cần Cách thức giao tiếp, đặt vấn đề Phong cách trò chuyện thân thiện, cởi mở nhiệt tình tạo bầu khơng khí thoải mái để vấn viên chia sẻ, trao đổi cung cấp nhiều thông tin thông tin thu xác thực nhất, từ vấn viên ghi chép câu trả lời đáp viên Đặt vấn đề theo bảng hỏi có sẵn tiết kiệm thời gian, cơng sức tiện xếp phân loại thơng tin hướng dẫn giải thích câu hỏi điều hướng vấn viên trả lời trọng tâm câu hỏi Có thể sử dụng “kĩ thuật bóc hành” để đào sâu câu trả lời cần thiết tránh lãng phí thời gian hay kéo dài vấn Thực giao nguyên tắc 80/20, lắng nghe vấn viên trả lời 80%, đặt câu hỏi 20% Cách tiếp cận chào hỏi thiết lập mối quan hệ với đối tượng: Trước vấn việc thiết lập mối quan hệ thông tin ban đầu cần thiết, giúp cho đáp viên tự tin, thoải mái để cung cấp thông tin theo câu hỏi để vấn viên thu thập thông tin phù hợp Tiếp cận thiết lập mối quan hệ theo bước sau: Chào hỏi: Chào hỏi cảm ơn đáp viên dành thời gian nghe điện thoại, xác thực thông tin đáp viên tham gia vấn Trò chuyện với đáp viên: Giúp họ bắt đầu vấn tự nhiên, không bị áp lực thường áp dụng vấn để tạo bầu khơng khí thoải mái giới hạn - câu Chia sẻ cho ho cách tiến hành vấn: Người vấn trao đổi với đáp viên dự án nghiên cứu cách thức tiến hành vấn, giúp đáp viên hiểu chủ động Kịch chi tiết Phần 1: Chào hỏi xác định đối tượng "Xin chào anh/chị, có phải anh/chị X sinh viên khố K(46 – 50) khoa Marketing trường ĐH Thương Mại phải không ạ?  Tình 1.1: Người hỏi trả lời “không” – tức họ đối tượng vấn, nguyên nhân số điện thoại không (nhập số sai, đối tượng thay đổi số điện thoại) họ khơng muốn trả lời vấn viên lịch xin lỗi làm phiền sau: “Dạ, xin lỗi anh/chị em gọi nhầm máy Chúc anh chị buổi tối vui vẻ!” Sau vấn viên kiểm tra lại số điện thoại xem nhập chưa, chưa sửa lại số điện thoại thực lại bước 1, sai chuyển qua số điện thoại khác  Tình 1.2: Câu trả lời “có/đúng/ừ/, ” từ tương đương xác định thơng tin người hỏi Như vậy, người hỏi đối tượng đáp viên cần vấn Tiếp tục kịch chuyển qua bước Phần 2: Tiếp cận đối tượng giới thiệu Vấn viên giới thiệu sau: “Dạ Em đến từ nhóm Nghiên cứu thuộc trường ĐH Thương Mại, em hỗ trợ nghiên cứu thực trạng việc làm sinh viên Marketing trường sau trường để đánh giá chương trình đào tạo cho nhà trường Bây anh/chị có tiện trao đổi qua điện thoại khơng để em xin phút thực vấn ạ? Em mong muốn có giúp đỡ quan trọng anh/chị nghiên cứu Mọi thông tin liên quan bảo mật tuyệt đối phục vụ cho trình nghiên cứu ạ”  Tình 2.1: Đáp viên không tham gia trả lời 2.1.1 Nếu đáp viên tỏ ý không muốn tham gia trả lời vấn không muốn gọi lại (nhận biết qua giọng điệu, nội dung câu trả lời thái độ đáp viên), vấn viên lịch xin lỗi làm phiền sau: “Dạ, em xin lỗi làm phiền anh/chị Chúc anh/chị buổi tối vui vẻ” 2.1.2 Nếu đáp viên khơng tham gia trả lời bận, vấn viên xin lại thời gian gọi phù hợp cảm ơn vấn viên, hẹn vấn viên vào thời gian để tiến hành vấn sau: “Dạ Em xin lỗi làm phiền anh/chị lúc bận ạ, anh/chị cho em biết thời gian gần anh chị nghe điện thoại trả lời vấn không ạ?” Sau đáp viên hẹn lại thời gian, vấn viên: “Dạ, em cảm ơn anh/chị Vậy anh/chị lưu ý điện thoại giúp em vào ngày hẹn để tiến hành vấn Chúc anh/chị buổi tối vui vẻ” Lưu ý: Cân nhắc với thời gian tiến hành nghiên cứu, khung u cầu khơng phù hợp lựa chọn loại bỏ đáp viên lựa chọn vấn viên chủ động gọi để vấn  Tình 2.2: Đáp viên cịn phân vân việc tham gia trả lời Dấu hiệu nhận biết tình việc đáp viên suy nghĩ lâu chưa đưa lựa chọn, nội dung câu trả lời tương đương “Để anh/chị suy nghĩ đã, ”, vấn viên xử lý sau “Dạ, tham gia anh/chị điều quan trọng chúng em nghiên cứu Em hy vọng nhận giúp đỡ từ anh/chị ạ” Nếu đáp viên khơng muốn tham gia, vấn viên nói sau: “Dạ, em xin lỗi làm phiền anh/chị Chúc anh/chị buổi tối vui vẻ” Nếu đáp viên đồng ý tham gia trả lời chuyển tiếp đến tình 2.3  Tình 2.3: Đáp viên đồng ý tham gia trả lời Sau nhận câu đồng ý từ đáp viên, vấn viên cảm ơn dẫn dắt bắt đầu vấn sau: “Dạ, cảm ơn anh/chị tham gia vấn Vậy, em xin phép bắt đầu tiến hành vấn ạ” Phần 3: Tiến hành nội dung vấn  Tình 3.1: Cuộc vấn diễn tốt đẹp từ đầu đến cuối, khơng có tình phát sinh đột ngột Vấn viên tiến hành hỏi câu hỏi theo bảng hỏi vấn hết tiến hành ghi chép câu trả lời vấn viên theo mẫu hướng dẫn Bảng câu hỏi mẫu: Dựa mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Đối với câu hỏi đóng để đánh giá định lượng, vấn viên nhắc báo trước cho đáp viên cách trả lời câu hỏi, sau đọc câu hỏi câu trả lời để đáp viên lựa chọn Đối với câu hỏi mở để đánh giá định tính, định hướng cho cho vấn viên trả lời trọng tâm câu hỏi, sử dụng kĩ thuật ngắt câu chuyển hướng khéo léo sang câu để sử dụng hiệu thời gian khai thác thêm thông tin đáp viên trả lời chưa rõ ràng Câu 1: Hiện anh/chị làm công việc ạ? Anh chị nghe kỹ đáp án chọn đáp án đáp án ạ? Các đáp án là: Có việc làm ngành đào tạo; Có việc làm liên quan đến ngành đào tạo; Có việc làm khơng liên quan đến ngành đào tạo; Chưa có việc làm tiếp tục học; Chưa có việc làm Câu 2: Vị trí cơng việc anh/chị ạ? Anh chị làm việc đâu ạ? Anh chị vui lịng trả lời rõ tên cơng ty, khu vực làm việc ạ? Câu 3: Bao lâu sau tốt nghiệp anh/ chị tìm việc làm ạ? Anh/chị làm việc rồi? Câu 4: Anh/chị có ý định chuyển sang ngành khác không lý lựa chọn ạ? Câu 5: Anh/chị tốtnghiệp chuyên ngành hai chuyên ngành Marketing thương Mại, Marketing thương hiệu xếp loại tốt nghiệp anh chị ạ? (Trung bình, Khá, Giỏi, Xuất sắc) Câu 6: Đánh giá anh/chị mức độ vận dụng, áp dụng kiến thức kỹ học trường cho công việc nào? (Rất thấp, Thấp, Trung Bình, Cao, Rất Cao) giải thích lý ạ? Câu 7: Khoa đào tạo, Nhà trường có giúp anh/chị q trình mở hội việc làm khơng? (Cung cấp thông tin việc làm, giới thiệu thông tin tuyển dụng doanh nghiệp, ) Câu 8: Mức thu nhập anh/chị vào khoảng nào? (Dưới triệu; 5-7.5 triệu; 7.5-10 triệu; Trên 10-15 triệu; Trên 15 triệu) Câu 9: Anh/chị có ý kiến đóng góp chương trình đào tạo Khoa Marketing nói riêng nhà trường nói chung khơng ạ?  Tình 3.2: Đáp viên bận chừng 3.2.1 Đáp viên nói bận giữ máy: Trong tình đáp viên bận chừng, vấn viên hỏi hẹn lại lịch vấn phần lại với đáp viên sau: “Dạ, thời gian gần anh/chị xếp thời gian nghe điện thoại trả lời vấn ạ?” Sau vấn viên trả lời khoảng thời gian, vấn viên: “Dạ, em cảm ơn anh/chị Vậy anh/chị lưu ý điện thoại giúp em vào ngày hẹn để tiến hành vấn Chúc anh/chị buổi tối vui vẻ” 3.2.1 Đáp viên ngắt kết nối ngay: Nhắn tin hỏi lại lịch phù hợp đáp viên: “Dạ, em người vừa vấn chị cho nghiên cứu vừa ạ, chị bận để lại lịch trả lời phù hợp gần để em liên hệ lại hồn thành nốt q trình vấn ạ” Vấn viên nhắn tin hẹn lại lịch vấn sau theo lịch hẹn, cảm ơn nhắc nhở lịch vấn với đáp viên “Dạ, em cảm ơn anh/chị Vậy anh/chị lưu ý điện thoại giúp em vào ngày hẹn để tiến hành vấn Chúc anh/chị buổi tối vui vẻ” Trường hợp gọi vấn lại, vấn viên không cần thực lại bước ban đầu đặt vấn đề trực tiếp sau: “Xin chào anh/chị X, hơm vừa chị có việc bận nên hẹn lịch trả lời vấn nghiên cứu thực trạng việc làm sinh viên Marketing ĐH Thương Mại sau trường để đánh giá chương trình đào tạo hôm ạ” Nếu chị không bận em xin phép tiếp tục vấn ạ” Thực hành vấn bình thường đáp viên đồng ý, không đồng ý xem xét đến việc hẹn lại lịch khác loại bỏ đáp viên Lưu ý: Cân nhắc với thời gian tiến hành nghiên cứu, khung yêu cầu khơng phù hợp lựa chọn loại bỏ đáp viên lựa chọn vấn viên chủ động gọi để vấn  Tình 3.3: Đường truyền có vấn đề bị ngắt kết nối Trong trường hợp đường truyền có vấn đề, vấn viên kiểm tra lại nguyên nhân gọi lại sau đường truyền tiếp tục không ổn định ngắt kết nối, vấn viên nhắn tin hỏi lại lịch phù hợp đáp viên: “Dạ, em người vừa vấn chị cho nghiên cứu vừa ạ, đường truyền có vấn đề nên chị để lại lịch trả lời phù hợp gần để em liên hệ lại hồn thành nốt q trình vấn ạ” Sau xử lý tương tự tình 3.2.1  Tình 3.4: Đáp viên khơng hiểu câu hỏi chưa nghe rõ câu hỏi Trong trường hợp đáp viên chưa nghe rõ câu hỏi vấn viên nói nhỏ nhanh, đáp viên nhắc lại câu hỏi lần sau: “Dạ, em xin phép nhắc lại câu hỏi vừa rồi” Sau nhắc lại câu hỏi, vấn viên xác định lại xem đáp viên nắm thông tin hay chưa sau “Dạ, anh/chị nghe rõ câu hỏi ạ?”, đáp viên nghe rõ, tiến hành vấn bình thường, khơng tiếp tục nhắc lại Trong trường hợp đáp viên không hiểu câu hỏi, vấn viên định hướng trả lời cho đáp viên  Tình 3.5: Đáp viên trả lời khơng rõ Với trường hợp đáp viên nói nhỏ nhanh, vấn viên hỏi lại nội dung câu trả lời sau: “Dạ, xin lỗi anh/chị câu trả lời vừa em không nghe rõ/ghi chép kịp ạ! Mong anh/chị thơng cảm vui lịng nhắc lại nội dung câu trả lời giúp em ạ” Vấn viên đề xuất điều chỉnh tốc độ giọng nói đáp viên sau: “Dạ, anh/chị nói nhanh/nhỏ, nói to/chậm chút để em tiện ghi chép không ạ? Em cảm ơn” Với trường hợp đáp viên khơng gian có âm ồn cản trở, vấn viên đề xuất đáp viên di chuyển đến nơi yên tĩnh sau: “Có vẻ bên anh/chị đang có nhiều âm ảnh hưởng nên khó trao đổi Anh/chị chuyển đến khơng gian n tĩnh giúp em Em cảm ơn” Nếu họ khơng tìm khơng gian n tĩnh xin phép hẹn lại lịch vấn có khơng gian phù hợp xử lý tiếp tình mục 3.2.1 Trường hợp đáp viên trả lời chưa rõ nội dung, vấn viên đề xuất giải thích rõ nội dung sau: “Dạ, anh chị giải thích thêm câu trả lời không ạ?” Phần 4: Cảm ơn kết thúc buổi vấn Cảm ơn anh/chị hỗ trợ nhiệt tình Câu trả lời anh/chị góp phần đánh giá chương trình đào tạo khoa Marketing nói riêng nhà trường nói chung để ĐH Thương Mại phát huy điểm tốt hoàn thiện tương lai Chúc anh chị buổi tối vui vẻ II Kịch vấn trực tiếp cá nhân Bối cảnh: Liên hệ đến văn phịng quản lý, CEO cơng ty cựu sinh viên khoa Marketing trường đại học Thương Mại thành lập Công ty có thu hút tuyển dụng sinh viên khoa marketing Đại học Thương mại, tuyển dụng sinh viên TMU cùng tham gia công tác công ty Vào buổi sáng, xin phép CEO đến vấn Địa điểm: Tại nơi làm việc trực tiếp đáp viên, phải đảm bảo chắn địa điểm yên tĩnh thoải mái suốt thời gian vấn để đạt hiệu cao Thời gian: Buổi sáng từ 7h đến 10h30 vấn trực tiếp khoảng 10 phút với đáp viên Cách thức:  Đến tham quan công ty, chia sẻ kinh nghiệm với anh chị tiền bối  Mỗi vấn viên cần chuẩn bị sổ, bút để ghi chép lại thơng tin người vấn Có thể mang theo điện thoại để ghi âm cần thiết  Mang theo bảng câu hỏi để vấn  Các vấn viên cần có chuẩn bị kĩ lưỡng liên quan đến đề tài nghiên cứu tính chất nghề nghiệp, lĩnh vực chuyên môn người vấn  Các nhóm vấn viên có mặt địa điểm vấn giờ, thực vấn khéo léo tinh tế, đồng thời ghi chép phản ứng cách xác theo phương thức hướng dẫn Nhân tham gia:  Vấn viên (10 sinh viên nhóm nghiên cứu)  Hỗ trợ viên (hỗ trợ việc ghi chép phản ứng) • K46 chuyên ngành Marketing thương mại • K47 chuyên ngành quản trị thương hiệu • K47 chuyên ngành Marketing thương mại • K48 chuyên ngành quản trị thương hiệu • K48 chuyên ngành Marketing thương mại • K49 chuyên ngành quản trị thương hiệu • K49 chuyên ngành Marketing thương mại • K50 chuyên ngành quản trị thương hiệu • K50 chuyên ngành quản trị thương hiệu 2.2 Phương pháp giao tiếp - Phong cách trò chuyện thân thiện, cởi mở nhiệt tình tạo bầu khơng khí thoải mái để vấn viên chia sẻ, trao đổi cung cấp nhiều thông tin thông tin thu xác thực nhất, từ vấn viên ghi chép câu trả lời đáp viên - Đặt vấn đề theo bảng hỏi có sẵn tiết kiệm thời gian, công sức tiện xếp phân loại thông tin hướng dẫn giải thích câu hỏi điều hướng vấn viên trả lời trọng tâm câu hỏi Có thể sử dụng “kĩ thuật bóc hành” để đào sâu câu trả lời cần thiết tránh lãng phí thời gian hay kéo dài vấn - Thực giao nguyên tắc 80/20, lắng nghe vấn viên trả lời 80%, đặt câu hỏi 20% 2.3 Xây dựng bảng câu hỏi vấn Tiến hành xây dựng bảng câu hỏi vấn trực tiếp cá nhân vấn qua điện thoại Bảng câu hỏi có sử dụng câu hỏi đóng câu hỏi mở nhằm khai thác tốt thông tin đáp viên Khi thiết kế bảng câu hỏi cho trường hợp vấn cần phải thực yêu cầu định - Với trường hợp vấn trực tiếp cá nhân: • Tiên liệu nhu cầu người hỏi lẫn người trả lời • Nội dung hai thường in cùng biểu mẫu • Câu hỏi có ý nghĩa rõ ràng lời giải thích cách thức trả lời - Với trường hợp vấn qua điện thoại: • Bị giới hạn vào giác quan thính giác nên phải có bảng biểu hay mẫu bảng câu hỏi đọc thảo luận nhanh giữ tâm • Khơng đưa câu hỏi phức tạp • Những câu hỏi nên chuẩn bị ngắn gọn 2.4 Tiến hành vấn thu thập thông tin Thu thập thơng tin hoạt động có tính mục đích Q trình thu thập thơng tin phải giải đáp cụ thể câu hỏi: Thông tin thu thập để làm gì, phục vụ cho cơng việc gì, liên quan đến khía cạnh vấn đề? Thu thập thơng tin có tính đa dạng phương pháp, cách thức Tùy theo yêu cầu thông tin, nguồn lực mà áp dụng phương pháp, cách thức thu thập thông tin cho phù hợp Thu thập thông tin tìm kiếm từ nguồn, kênh thơng tin khác Mỗi kênh thơng tin có ưu điểm nhược điểm riêng, phù hợp với loại thông tin cần thu thập Việc lựa chọn nguồn thông tin thích hợp bảo đảm hiệu q trình thu thập thông tin chất lượng thông tin Thu thập thơng tin q trình liên tục, nhằm bổ sung, hồn chỉnh thơng tin cần thiết Thu thập thông tin chịu tác động nhiều nhân tố kỹ thu thập thông tin, kỹ sử dụng phương pháp, cách thức thu thập thông tin Đây khâu q trình thơng tin tổ chức Thu thập thông tin gắn với yếu tố đầu vào tổ chức Thu thập thông tin không tách rời q trình xử lý thơng tin, nhằm đảm bảo thông tin cho hoạt động tổ chức Tiến hành vấn theo hai phương pháp vấn trực tiếp cá nhân vấn qua điện thoại Hai phương pháp vấn cần thực trung thực, khách quan, ghi nhận xác câu trả lời đáp viên Cần phải thực quy trình vấn để thu thập thơng tin cần thiết cho đề tài Nhóm thực tiến hành vấn qua nhiều giai đoạn: - Giai đoạn chuẩn bị: Tìm hiểu trước nội dung đặt vấn tìm hiểu người trả lời Hoạt động giúp cho thành viên nhóm thu thập thơng tin: Nhanh chóng nhập cuộc, chủ động, tự tin vấn; tạo tin cậy với người đối thoại; hỏi câu hỏi tốt; xử lý linh hoạt tình bất ngờ xảy trình vấn - Sắp đặt vấn • Báo trước (gọi điện, viết thư…) cho nguồn vấn mong muốn (đề nghị) vấn (trị chuyện, trao đổi ) • Giới thiệu thân dự án thực • Cho đáp viên biết mục đích nội dung vấn • Thoả thuận địa điểm, thời gian vấn - Chuẩn bị đề cương câu hỏi • Căn vào thơng tin tìm hiểu được, nhóm đưa số câu hỏi phù hợp với mục đích, nội dung đặt vấn • Tuy nhiên, q trình vấn vấn viên linh hoạt thay đổi… - Một số công việc chuẩn bị khác • Chuẩn bị phương tiện vấn • Chuẩn bị tâm lý, tâm tiến hành vấn • Ăn mặc phù hợp • Đúng hẹn - Giai đoạn tiến hành vấn Giai đoạn nhập cuộc: • Giới thiệu thân • Nhắc lại mục đích vấn • Tạo lập cách hiểu tầm quan trọng ý nghĩa vấn Gieo nhu cầu cho đối tượng (họ lợi tham gia vấn?) • Tạo tin tưởng, cởi mở (đó chìa khố mở cánh cửa thơng tin) Có thể bắt đầu câu chuyện nhẹ nhàng (nhưng ngắn gọn) • Khơng nên đưa câu hỏi khó từ đầu • Nên dùng câu hỏi dẫn dắt • Nếu thuận lợi nên thẳng vào vấn đề để tranh thủ thời gian Giai đoạn triển khai hệ thống câu hỏi chủ chốt • Nên triển khai câu hỏi từ dễ đến khó để thu thập thơng tin • Sử dụng xen kẽ loại câu hỏi cách linh hoạt • Trong hỏi câu hỏi chính, cần bổ sung thêm câu hỏi phụ Chú ý lắng nghe, phát khai thác điểm quan trọng, bật từ câu trả lời (vấn đề mâu thuẫn, vấn đề nảy sinh, chi tiết độc đáo…) để đặt câu hỏi • Giữ chủ động vấn • Ln đặt đầu câu hỏi: Cần biết gì? • Quan sát biểu tâm lý người trả lời để đánh giá mức độ tin cậy thông tin điều chỉnh nhịp độ vấn Giai đoạn kết thúc vấn • Kiểm tra xem cịn bỏ sót thơng tin, chi tiết muốn biết • Kiểm tra xem điểm đánh dấu sổ ghi chép làm sáng tỏ chưa • Hỏi người trả lời xem họ muốn nói thêm điều khơng • Nói trước với người trả lời gặp gọi điện lại cho họ để hỏi thêm vài điều • Nên kết thúc vấn thời gian giao hẹn Nếu vấn kéo dài mức tạo cảm giác mệt mỏi, lơ đễnh từ phía người trả lời • Cảm ơn bày tỏ mong muốn gặp lại người trả lời Một số điều cần ý trình tiến hành vấn • Ghi lại xác tên, chức danh, quan, địa chỉ…của người trả lời từ lúc bắt đầu vấn (hoặc xin danh thiếp họ) • Khơng cắm cúi ghi chép, phải biết cách lắng nghe để khuyến khích người trả lời • Nên đưa câu hỏi cách trung lập, khách quan • Thái độ ứng xử hợp lý hợp lý (cách xưng hô, giọng điệu câu hỏi, cách ăn mặc, chế ngự thói quen xấu…) • Ln chuẩn bị tinh thần để xử lý tình xảy vấn 2.5 Phân tích xử lý thông tin (dữ liệu thu thập) Thực xử lý thông tin theo bước: Hiệu chỉnh, mã hóa, nhập liệu vào máy, lưu trữ để chuẩn bị cho phân tích Kết thu thập thông tin từ nghiên cứu tài liệu, số liệu thống kê, quan sát thực nghiệm tồn hai dạng: - Thơng tin định tính - Thơng tin định lượng Các thông tin cần xử lý để xây dựng luận cứ, phục vụ cho việc chứng minh bác bỏ giả thuyết khoa học Có hai phương hướng xử lý thơng tin: - Xử lý logic thơng tin định tính Đây việc đưa phán đoán chất kiện - Xử lý toán học thông tin định lượng Đây việc sử dụng phương pháp thống kê toán để xác định xu hướng, diễn biến tập hợp số liệu thu thập Nhóm sử dụng phần mềm SPSS để phân tích dữu liệu thu thập Sau đó, tiến hành theo bước đây: - Bước 1: Nhập xác liệu thu thập - Bước 2: Dữ liệu xử lý, mã hóa lên phần mềm SPSS - Bước 3: Chạy phần mềm để đưa kết - Bước 4: Phân tích kết để đưa kết luận xác Xử lý thông tin thu thập từ hai trình vấn vấn trực tiếp cá nhân vấn qua điện thoại Qua đánh giá thực trạng việc làm sinh viên tốt nghiệp ngành Marketing K46 đến K50 Đánh giá chương trình đào tạo sinh viên đại học Thương Mại có phù hợp với nhu cầu việc làm sinh viên nhà tuyển dụng ngày 2.6 Báo cáo kết nghiên cứu - Giải thích rõ ràng cho người đọc/nghe hiểu liệu kết luận rút ra, chứng minh kết luận đúng, đáp ứng mục tiêu nghiên cứu - Cách thức truyền đạt phù hợp với đối tượng người đọc/nghe báo cáo trình độ chun mơn, chức vụ - Thiết kế với kết cấu nội dung phản ánh trình thực nghiên cứu, kết chủ yếu vấn đề liên quan CHƯƠNG III: KẾT LUẬN 3.2 Đánh giá ưu nhược điểm phương pháp 3.2.1 Đánh giá ưu nhược điểm phương pháp vấn qua điện thoại - Ưu điểm: • Khi tham gia vấn, bạn vấn viên dễ thiết lập quan hệ, điện thoại reo đối tượng có thơi thúc phải trả lời, cho dù bận rộn nhiều thứ khác Do đó, người vấn dễ thiết lập quan hệ với đối tượng • Phỏng vấn qua điện thoại không cần lại địa điểm vấn hay tìm nhà, giúp trình vấn tiết kiệm tuyệt vời thời gian, chi phí di chuyển giúp loại bỏ sớm anh/chị khơng phải đối tượng cần nghiên cứu • Các anh/chị cựu sinh viên hầu hết làm hành chính, khó có thời gian xếp gặp trực tiếp nên việc gọi điện vào buổi tối tiện lợi, tránh làm phiền người vấn làm việc • Một số trường hợp anh/chị ngại không muốn tiếp xúc trực tiếp với người vấn nên phương pháp giúp ta dễ dàng lấy thông tin anh/chị tự tin chia sẻ - Nhược điểm: • Có thể bị lệch lạc thơng tin cá nhân, số điện thoại không cập nhật kịp thời di chuyển thay đổi địa điểm sinh sống làm việc đối tượng vấn • Hai bên khơng gặp tiếp xúc trực tiếp rào cản lớn trình vấn Không thể quan sát hành vi, cảm xúc số câu hỏi cần đánh giá hay nêu cảm nhận, dẫn đến khơng đánh giá tính xác thơng tin cung cấp • Đối với nhiều người, người lạ không hẹn trước hay chọn thời gian khơng thích hợp bị từ chối vấn họ trả lời qua loa khơng có tin tưởng • Thời gian vấn bị hạn chế, thường kéo dài 15 phút 3.2.2 Đánh giá ưu nhược điểm phương pháp vấn trực tiếp cá nhân - Ưu điểm: • Người vấn dễ dàng giải thích cho người vấn mục đích vấn, nội dung câu hỏi… giúp tạo thiện cảm, qua nâng cao tinh thần sẵn sàng trả lời xác người vấn • Thu lượng thơng tin tối đa q trình vấn phát sinh vài câu trả lời ngồi dự tính, người vấn khéo léo đặt câu hỏi không theo mẫu cho trước thực khai thác tối đa thơng tin qua tình • Quan sát phản ứng người vấn cách hiệu quả, phản ứng qua câu hỏi hay câu chuyện dẫn dắt vào vấn đề, mà vấn điện thoại khơng thực • Gặp mặt trao đổi trực tiếp ln có nhìn chân thực nhất, giúp theo dõi yếu tố ngôn ngữ thể, ánh mắt, thái độ người vấn – thứ bộc lộ nhiều so với ngơn ngữ nói Từ đó, dễ dàng xác nhận tính xác thơng tin mà họ cung cấp - Nhược điểm: • Trong thời gian định, người vấn vấn số lượng hạn chế người điều tra vấn nhiều người dẫn đến tình trạng người vấn bị q tải • Vì người vấn đề cựu sinh viên làm thời gian, có kinh nghiệm nên số trường hợp, người vấn thiếu kỹ năng, léo dẫn đến thái độ mâu thuẫn, khơng đồng tình người vấn Từ đó, làm cho họ từ chối trả lời trả lời sai khơng xác, ảnh hưởng tới kết vấn • Chi phí lại, di chuyển tốn 3.3 Rút học Kết nghiên cứu tượng sinh viên Khoa Marketing trường khơng tìm việc làm dù tìm việc làm lại làm cơng việc tạm thời, khơng chun ngành đào tạo cịn phổ biến Thực trạng chung sinh viên chưa định hướng mức nghề nghiệp – việc làm, số sinh viên chọn ngành học chưa phù hợp lực, sở trường xu hướng phát triển thị trường lao động Một giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhằm tạo động lực cho sinh viên học tập hướng khởi nghiệp Chương trình đào tạo nên tập trung nhiều vào kiến thức, kỹ kinh nghiệm công việc thực tế sinh viên Nên thiết lập hệ thống thông tin kết nối dễ dàng truy cập nhà trường, Khoa, nhà tuyển dụng sinh viên Mặt khác, doanh nghiệp quan tâm tuyển chọn sinh viên tốt nghiệp kiến thức ngoại ngữ, kỹ làm việc, kỹ giao tiếp, hiểu biết mơi trường văn hóa doanh nghiệp tác phong làm việc Sự hạn chế lớn sinh viên trường, đa số chưa định hướng cụ thể để chọn ngành chuyên môn phù hợp với khả năng, đồng thời, hệ thống thông tin thị trường lao động; hoạt động tư vấn giới thiệu việc làm chưa cập nhật kịp thời để gắn kết sinh viên doanh nghiệp đạt hiệu cao Nhà trường, Khoa Marketing nên thường xuyên tổ chức nhiều hoạt động, diễn đàn, tọa đàm vấn đề việc làm, kỹ mềm cần thiết Tăng cường lực tư duy, lực sáng tạo, khả học tập suốt đời cho sinh viên, thương xuyên nêu tình vấn đề cho sinh viên giải quyết, qua tạo hội cho sinh viên rèn luyện lực tư duy, lực hợp tác sáng tạo Bên cạnh đó, Khoa nên khuyến khích sinh viên nâng cao trình độ tiếng Anh thân => Kết luận Ngày nay, xã hội ngày phát triển, cách mạng công nghiệp 4.0 với tảng công nghệ kỹ thuật tác động trực tiếp đến thị trường lao động giới nói chung thị trường lao động Việt Nam nói riêng Từ kết thực trạng việc làm sinh viên ngành Marketing từ K46 - K50 Đại học Thương Mại việc đánh giá họ chương trình đào tạo mà thân họ thụ hưởng thông tin đánh giá hiệu cấp độ thiết yếu mà sở đào tạo cần phải khảo sát sử dụng cho việc nâng cao chất lượng chương trình đào tạo Các ý kiến cựu sinh K46 - K50 thuộc khoa Marketing, Trường ĐH Thương Mại đánh giá tốt chương trình đào tạo, phương pháp dạy học phương pháp đánh giá kết học tập sinh viên mà Khoa thực năm qua Có thể nói, điểm mạnh nêu kết nỗ lực, phấn đấu, đổi không ngừng toàn thể cán quản lý, thầy cô giảng viên Khoa ... trạng sinh viên sau tốt nghiệp, cùng với yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề việc làm sinh viên sau tốt nghiệp đánh giá chương trình đào tạo Bởi vấn đề việc làm nói chung việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp. .. Hồn thành cơng tác nghiên cứu theo kinh phí cấp CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH MARKETING K46 – K50 ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 2.1 Phương pháp... việc làm sinh viên tốt nghiệp ngành Marketing K46 đến K50 trường Đại học Thương mại để đánh giá chương trình đào tạo Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng việc

Ngày đăng: 02/09/2021, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề tài

  • HÀ NỘI, 2020

  • 2. Địa điểm:

  • 4. Cách thức:

  • 5. Nhân sự tham gia

  • 6. Cách thức giao tiếp, đặt vấn đề

  • 7. Cách tiếp cận chào hỏi và thiết lập mối quan hệ với đối tượng:

  • 8. Kịch bản chi tiết

  • II. Kịch bản phỏng vấn trực tiếp cá nhân

  • 2. Địa điểm:

  • 3. Thời gian:

  • 4. Cách thức:

  • 5. Nhân sự tham gia:

  • 6. Cách thức giao tiếp, đặt vấn đề:

  • 7. Cách tiếp cận chào hỏi và thiết lập mối quan hệ với đối tượng

  • 8. Kịch bản chi tiết

    • Lưu ý trong quá trình phỏng vấn:

    • B. BÀI THẢO LUẬN

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan