Vai trò của mạng lưới xã hội với việc làm của sinh viên tốt nghiệp ngành xã hội học

103 236 1
Vai trò của mạng lưới xã hội với việc làm của sinh viên tốt nghiệp ngành xã hội học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU THANH VAI TRÒ CỦA MẠNG LƯỚI XÃ HỘI VỚI VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP NGÀNH XÃ HỘI HỌC (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP SINH VIÊN TỐT NGHIỆP NGÀNH XÃ HỘI HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2015, 2016) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Chuyên ngành: Xã hội học Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU THANH VAI TRÒ CỦA MẠNG LƯỚI XÃ HỘI VỚI VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP NGÀNH XÃ HỘI HỌC (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP SINH VIÊN TỐT NGHIỆP NGÀNH XÃ HỘI HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2015, 2016) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Người cam đoan Nguyễn Thị Thu Thanh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa – Nguyên Chủ nhiệm Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tâm hướng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập thực Luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Thầy/Cô trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn đặc biệt TS Phạm Huy Cường; Thầy/Cô Cơ quan Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Trần Nhân Tông tạo điều kiện, hỗ trợ giúp đỡ tơi cơng việc học tập để tơi tập trung hồn thành Luận văn Tơi xin cảm ơn bạn sinh viên tốt nghiệp ngành Xã hội học, Khoa Xã hội học năm 2015, 2016 (QH-2011 X, QH-2012 X), trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội dành thời gian, nhiệt tình chia sẻ, cung cấp thơng tin, góp sức cho nghiên cứu thuận lợi Nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận nhiều đóng góp Quý Thầy/Cô bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Thu Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 16 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 17 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 17 Câu hỏi nghiên cứu 18 Giả thuyết nghiên cứu 18 Khung phân tích 19 Phương pháp nghiên cứu 20 NỘI DUNG CHÍNH 22 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 22 1.1 Khái niệm công cụ 22 1.2 Các lý thuyết áp dụng 23 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 Chương THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ MẠNG LƯỚI XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP NGÀNH XÃ HỘI HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 31 2.1 Thực trạng việc làm SVTN 31 2.1.1 Tình hình chung việc làm SVTN 31 2.1.2 Đặc điểm công việc SVTN 36 2.2 Mạng lưới xã hội SVTN 37 2.2.1 Quan điểm SVTN vai trò MLXH với việc làm sau tốt nghiệp 37 2.2.2 Mạng lưới xã hội SVTN 41 Chương MẠNG LƯỚI XÃ HỘI VỚI VIỆC LÀM 50 CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP NGÀNH XÃ HỘI HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 50 3.1 Vai trò MLXH trình tìm kiếm việc làm SVTN 50 3.1.1 MLXH với thơng tin tìm kiếm việc làm SVTN 50 3.1.2 MLXH với thời gian tìm kiếm việc làm SVTN 52 3.1.3 MLXH với chi phí tìm kiếm việc làm SVTN 54 3.2 MLXH đặc điểm công việc SVTN 55 3.2.1 MLXH với môi trường làm việc SVTN 55 3.2.2 MLXH với khả áp dụng chuyên môn vào công việc SVTN 57 3.2.3 MLXH với thu nhập SVTN 59 3.2.4 MLXH với phát triển công việc SVTN 61 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Khuyến nghị 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 75 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt ĐHKHXH&NV Tên đầy đủ Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQGHN MLXH SVTN Đại học Quốc gia Hà Nội Mạng lưới xã hội Sinh viên tốt nghiệp ngành Xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015, 2016 (QH2011X, QH-2012X) Vốn xã hội Xã hội học VXH XHH DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 3.1: Thời gian SVTN tìm việc làm sau tốt nghiệp 51 Bảng 3.2: Mạng lưới gia đình, họ hàng khu vực làm việc SVTN 55 Bảng 3.3: Sự phù hợp trình độ niên có việc làm với u cầu cơng việc 56 Bảng 3.4: Mạng lưới gia đình/họ hàng thu nhập SVTN 58 Bảng 3.5: Mạng lưới hội, nhóm bạn bè thu nhập SVTN 59 Bảng 3.6: Thanh niên có việc làm chia theo vị việc làm 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Biểu đồ 2.1: Quan điểm SVTN nguyên nhân tìm việc chưa thành công Biểu đồ 2.2: Sự phù hợp chuyên môn đào tạo với công việc SVTN Biểu đồ 2.3: Vốn xã hội sinh viên khoa XHH, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN thông qua hoạt động Đoàn - Hội Biểu đồ 2.4: Cách thức thiết lập MLXH SVTN Biểu đồ 2.5: Sự giúp đỡ, hỗ trợ cho SVTN thơng qua mạng lưới gia đình, họ hàng Biểu đồ 2.6: Sự giúp đỡ, hỗ trợ cho SVTN thông qua mạng lưới Thầy, Cô Trang 33 35 39 41 42 43 Biểu đồ 2.7: Sự giúp đỡ, hỗ trợ SVTN thơng qua mạng lưới hội/nhóm, bạn bè, đồng nghiệp 45 Biểu đồ 2.8: Các mối quan hệ xã hội mang lại thơng tin cho SVTN tìm kiếm việc làm 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với tư cách thành viên xã hội loài người, để sinh tồn phát triển người tách rời thân với đồng loại, ln gắn kết nằm lòng mạng lưới xã hội Việc hình thành tâm lý phát triển nhân cách toàn diện kết q trình mà cá nhân khơng ngừng tương tác với để thiết lập mối liên hệ xã hội tích cực, chất lượng Theo Karl Marx chất người khơng phải trừu tượng, ln ln cố kết, ổn định, mang tính đơn lẻ, riêng biệt mà: “Bản chất người tổng hoà quan hệ xã hội” [12, tr.99100] Do lẽ tất yếu, người không ngừng nỗ lực xây dựng, trì phát triển MLXH cho thân họ lại nằm chi phối, tác động MLXH Với tầm quan trọng vốn có, MLXH trở thành chủ đề nghiên cứu khoa học liên ngành, điều giúp MLXH trở thành mảnh đất khoa học có giá trị cho cơng nghiên cứu, tìm hiểu đưa phát Có thể thấy rằng, XHH ngành có khối lượng nghiên cứu đồ sộ số lượng lẫn chất lượng, không gian thời gian chủ đề MLXH Bằng nhiều cách diễn giải khác cốt lõi MLXH xoay quanh phức thể [16] mối quan hệ xã hội, xây dựng người với người, q trình kết nối thơng tin cá nhân với thiết lập, tính hiệu việc tiếp nhân thơng tin tuỳ theo bối cảnh tương tác định Với kết nối thơng tin MLXH ảnh hưởng đến phương diện đời sống vật chất tinh thần người Theo nhà xã hội học kinh điển Emile Durkheim q trình hình thành nên “đồn kết giới” “đồn kết hữu cơ” thiết lập khác cấu trúc MLXH bối cảnh lịch sử xã hội khác Nhà xã hội học Mark Granovetter lại cho mật độ cường độ mối liên hệ xã hội có tác dụng khác giao tiếp hội nhập xã hội thông qua mối liên hệ lỏng lẻo, hời hợt ln có vai trò tạo nhiều thuận lợi cho cá nhân theo đuổi mục đích [49] Thậm chí, MLXH kiến tạo nên vấn đề xã hội mang tầm vĩ mơ khác đươc xem xét nhân tố có sức ảnh hưởng lớn đến trình di cư quốc tế [1] Thị trường lao động nơi thể rõ tồn tương quan với mối liên hệ xã hội Một thập kỷ sau gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, Việt Nam chứng tỏ khả việc tận dụng thời để phát triển động Bên cạnh kết đó, Việt Nam phải tiếp tục vượt qua nhiều thách thức ngày trở nên gay gắt mà số đáp ứng nhu cầu việc làm xã hội phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu trình đổi hội nhập quốc tế sâu rộng [2] mà tân cử nhân sau tốt nghiệp phải bước vào canh tranh khốc liệt để tìm kiếm việc làm Cuộc khủng hoảng việc làm toàn cầu diễn quy mơ chưa có, tỉ lệ niên khơng có việc làm cao gấp ba lần so với lao động lớn tuổi [2] Trong q trình đó, cá nhân cần phải gạt bỏ tâm lý thụ động việc chờ người thay tâm chủ động: sẵn sàng đối phó với nạn thất nghiệp [16] mặt phải chứng minh lực học thuật vốn có thân, mặt khác phải chủ động xây dựng mối liên hệ hỗ trợ cho trình kiếm việc làm Như vậy, việc làm từ thuật ngữ kinh tế học nhìn nhận sang góc độ xã hội học MLXH trở thành kênh quan trọng để sinh viên tốt nghiệp tìm kiếm cho thân cơng việc phù hợp Do vậy, hướng nghiên cứu nguồn lực lao động nói chung đặc biệt sinh viên tốt nghiệp - nhóm lực lượng lao động đặc thù nói riêng chủ đề mang tính thời Mặc dù nghiên cứu tìm hiểu vai trò MLXH việc làm sinh viên tốt nghiệp hướng không - nhận nhiều quan tâm nghiên cứu trước đó, hướng nguyên vẹn giá trị thực tiễn thị trường lao động MLXH biến đổi liên tục, giai đoạn khác nhau, nội hàm MLXH lại có mối liên hệ khác đến vấn đề việc làm Thêm vào đó, cơng trình nghiên cứu thực trạng việc làm sinh viên tốt nghiệp phong phú, nhiên nghiên cứu vai trò MLXH đến trình tìm kiếm việc làm trình làm việc sinh viên tốt nghiệp đặc biệt sinh viên thuộc khối ngành khoa học xã hội nhân văn nói chung ngành XHH nói riêng cần quan tâm Vì vậy, chủ đề nghiên cứu Luận văn góp phần cung cấp thêm nhận thức, cập nhật kết thực nghiệm chủ đề Với tất lý đó, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: Vai trò mạng lưới xã hội với việc làm sinh viên tốt nghiệp ngành Xã hội học (Nghiên cứu trường hợp sinh viên tốt nghiệp ngành Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015, 2016) 2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu MLXH việc làm sinh viên tốt nghiệp chủ đề thu hút quan tâm nhiều học giả nước nước Dưới cơng trình nghiên cứu tiêu biểu: 2.1 Những nghiên cứu nước 2.1.1 Các cơng trình nghiên cứu việc làm sinh viên tốt nghiệp Nhóm cơng trình nghiên cứu việc làm sinh viên tốt nghiệp tạo nên tranh tổng thể tình hình việc làm sinh viên sau tốt nghiệp - khó khăn, thách thức; yếu tố, kỹ để góp phần giúp sinh viên tự tin gia nhập thị trường lao động sau tốt nghiệp; định hướng nghề nghiệp giải pháp góp phần nâng cao khả hội nhập sinh viên sau tốt nghiệp Các điều tra lao động việc làm năm Tổng cục thống kê Bộ Lao động Thương binh Xã hội cho thấy quy mô việc làm người lao động đặc biệt quy mô tỷ lệ niên tham gia thị trường lao động Vào năm 2009, theo “Báo cáo kết điều tra lao động việc làm toàn quốc giai đoạn 2004 - 2008” Tổng cục Thống kê Bộ Lao động Thương binh Xã hội [37] tỷ lệ niên tham gia thị trường lao động tăng 10 năm qua Hằng năm có từ 1,2 - 1,6 triệu niên bước vào độ tuổi lao động Tỷ lệ niên thất nghiệp 2008, 2010, 2012 so với tỉ lệ lao động động nước tăng theo thời gian, cụ thể 4,2%, 5,2%, 5,5%, tỷ lệ niên thành thị thất nghiệp mức 9,17% cao gấp lần niên thất nghiệp nông thôn 4,25% Đến 1/1/2013 niên nhóm tuổi 15 - 24 chiếm 46,7% tổng số người thất nghiệp nước Thị trường việc làm tiếp tục thay đổi theo thời gian Đến năm 2015 [36] số liệu Tổng cục Thống kê cho thấy Việt Nam có 53,984 triệu lao động, có 52,8 triệu người có việc làm triệu người thất nghiệp Lực lượng lao động niên (15 - 24 tuổi) triệu nguời chiếm 14,8% lao động nước, có 7,5 triệu niên có việc làm, chiếm 14,1% Tỷ trọng nữ niên tham gia hoạt động kinh tế thấp nam niên theo thành thị, nông thôn vùng kinh tế - xã hội Gần ¾ niên có việc làm khu vực nông thôn Số niên thất nghiệp chiếm 49,2% tổng số người thất nghiệp, cao 5,4 lần so với tỷ lệ thất nghiệp nguời từ 25 tuổi trở lên Xu hướng chung nước, tỷ lệ thất nghiệp nữ niên cao nam niên 7,3% so với 6,8% Nghiên cứu “Việc làm sinh viên sau tốt nghiệp” [21], tác giả Bùi Thị Lan nêu rõ nghịch lý diễn ra, việc sinh viên trường khơng có việc làm doanh nghiệp thiếu lao động số lượng chất lượng Theo đánh giá nhà tuyển dụng sau tiếp nhận sinh viên tốt nghiệp có chung nhận xét: là, sinh viên trường chưa thể làm công việc chuyên môn; hai là, hầu hết sinh viên tự lên kế hoạch học tập để hồn thiện thân cơng việc; ba là, sinh viên thiếu chưa có kĩ mềm cần thiết phục vụ cho công việc giao Và trước đây, trường đại học, cao đẳng sư phạm đào tạo sát nhu cầu thực tế địa phương nên sinh viên trường mau chóng có việc làm Hiện nay, trường sư phạm mở rộng tiêu tuyển sinh đào tạo lượng sinh viên lớn nhu cầu xã hội, sau tốt nghiệp sinh viên phải tự xoay sở, với số bạn trẻ với tâm lí “cùng sào vào sư phạm” tức để làm sinh viên, điều làm chất lượng người thầy giảm sút Trong nhiều năm qua, sinh viên trường khơng có việc làm trái nghề nhiều với sinh viên sư phạm gặp khó khăn Trên thực tế dù có giỏi sinh viên sư phạm chưa nhiều doanh nghiệp chào đón Thêm vào vấn đề tiêu cực trình xin việc thi công chức Tác giả đưa kết khảo sát thực tế số sinh viên sư phạm sau tốt nghiệp: 62,16% sinh viên tốt nghiệp có việc làm; 37,84% chưa có việc làm Khó khăn sinh viên gặp phải tìm việc chủ yếu lực ngoại ngữ, tin học kỹ vấn Hầu hết số người khảo sát cho để làm việc không cần kiến thức chuyên môn mà phải cần kiến thức xã hội nói chung Tác giả đề xuất số biện pháp giáo dục nâng cao hội tìm kiếm việc làm chuyên ngành sau tốt nghiệp cho sinh viên Công trình nghiên cứu “Việc làm sau tốt nghiệp sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - thực trạng giải pháp” [33] tác giả Hà Thị Ngọc Thịnh phân tích thực trạng việc làm sinh viên tốt nghiệp theo khu vực ngành kinh tế, thu nhập bình quân, phù hợp với chuyên ngành đào tạo, khó khăn trình tìm kiếm ổn định cơng việc Ngoài ra, tác giả làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến trình xin việc xem mối quan hệ xã hội nhân tố ảnh hưởng, bên cạnh nhân tố khác kiến thức, kỹ mềm, hoạt động làm thêm Từ đưa giải pháp giúp sinh viên tốt nghiệp tìm kiếm việc làm 2- Thuận lợi … - Rất khó khăn … 3- Bình thường … [17] Kể từ tốt nghiệp, Anh/Chị có tham gia khóa đào tạo thêm khơng (Chọn phương án 1nếu Có tham gia Khơng tham gia, tương ứng với Khoá đào tạo phù hợp với ý kiến Anh/ Chị)? Khố đào tạo thêm Có tham gia Không tham gia a.Ngoại ngữ 1… b.Vi tính 1… c.Kỹ mềm 1… d.Học tiếp cao học theo chuyên môn đào 2… 1… 1… tạo e.Học chuyên môn khác với chuyên môn đào tạo f Đi du học nước ngồi Khố học khác (xin ghi cụ thể): …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… [18] Ý kiến Anh/ Chị việc mở rộng hình thức đào tạo Bằng kép, Ngành kép, Ngành - Ngành phụ? 1- Rất cần thiết … 3- Không cần thiết … 2- Cần thiết … 4- Không cần thiết … Ý kiến khác: ………………………… [19] Theo Anh/Chị, Nhà trường nên mở thêm ngành, chuyên ngành đào tạo để đáp ứng tốt yêu cầu xã hội? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… [20] Hiện Anh/Chị có thành viên tổ chức/ hiệp hội/Câu lạc sau không? 83 Tổ chức Có Khơng a Đảng CSVN … … b Đoàn TNCSHCM, Hội SV, Hội LHTN … … c Hội đồng hương … … e Câu lạc thể thao, nghệ thuật, … … … f Tổ chức/ hiệp hội/ Câu lạc khác (xin ghi rõ Anh/ Chị có tham gia): …… ……………………………………………………………………………………… [21] Hãy điền số phù hợp với ý kiến Anh/ Chị vào ô trống (…) tương ứng với nội dung hỏi (a, b c) đưa gắn với ý tiếp nối từ 21.1 đến 21.9 a- Có b- Có bao Các ý tiếp nối thành viên nhiêu bạn bè gia đình Anh/Chị Anh/Chị … … c- Có thành viên tham gia tổ chức/ hiệp hội/ câu lạc với Anh/Chị … 21.1 giới thiệu bác sĩ Anh/ Chị cần 21.2 đưa lời khuyên cho vấn đề cá nhân Anh/ Chị gặp phải 21.3 đưa lời khuyên liên quan đến vấn đề pháp lý, hành Anh/ Chị cần 21.4 giúp Anh/ Chị hay người thân gia đình Anh/ Chị tìm kiếm cơng việc 21.5 có khả tạo việc làm cho người khác 21.6 làm việc quan nhà nước từ cấp huyện (hoặc tương đương) trở lên 21.7 có tổng thu nhập hàng 84 tháng xem cao (trên 10.000.000 VNĐ) 21.8 xuất kênh truyền thông (người tiếng, nhà trị, chuyên gia, …) 21.9 hỗ trợ bạn (cho tặng/ cho vay) giải vấn đề tài bạn cần [22] Anh/ Chị lập gia đình chưa? 1-Đã lập gia đình … 2-Chưa lập gia đình [23] Anh/ Chị sinh lớn lên(hộ thường trú) thuộc khu vực sau đây? 1- Miền núi … 2- Nông thôn … 3- Thị trấn/ Thị xã … 4- Thành phố … [24].Trình độ học vấn Cha/ Mẹ Anh/ Chị? Trình độ học vấn Cha Mẹ a.Trên đại học … … b Đại học … … c Cao đẳng/ Trung cấp … … d Hết cấp … … e Hết cấp … … f Hết cấp … … g Không học … … [25] Nghề nghiệp Cha/ Mẹ Anh/ Chị (hoặc trước Cha/ Mẹ Anh/ Chị nghỉ hưu)? 1- Nghề nghiệp Cha: … 2- Nghề nghiệp Mẹ: … [26] - Hiện Anh/ chị làm việc tại: Địa liên lạc: … Vị trí cơng việc Anh/ chị: … Số điện thoại: … Địa Email Anh/ Chị: … Xin cảm ơn Anh/ chị! Chúc Anh/ chị sức khỏe – thành đạt! 85 MỘT VÀI THÔNG TIN KHÁC CỦA SVTN DO ĐIỀU TRA VIÊN THỐNG KÊ TỪ LÝ LỊCH TỐT NGHIỆP (Phần không gửi cho SVTN) [27] Họ tên SVTN: ……………………………………………… [28] Giới tính SVTN: - Nam … - Nữ … [29] Ngành đào tạo SVTN: … …………………… [30] Hệ đào tạo SVTN: … ……………………… [31] Thời điểm tốt nghiệp SVTN (năm nào?): ………… [32] Xếp loại tốt nghiệp SVTN: - TB - TBK - Khá - Giỏi - Xuất sắc * Mục số [26] điều tra viên điền thông tin liên hệ bước Mã số phiếu: … ………… Hình thức lấy thơng tin:… ……………………………… Điều tra viên 1: … ………………………………………… Điều tra viên 2: …………………………………………… 86 PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN SINH VIÊN TỐT NGHIỆP NGÀNH XÃ HỘI HỌC, KHOA XÃ HỘI HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chào anh/ chị! Với mục đích tìm hiểu vai trò mối liên hệ xã hội đến trình tìm kiếm việc làm phát triển nghề nghiệp sinh viên sau tốt nghiệp năm 2015 2016 ngành Xã hội học, khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội để lấy số liệu phục vụ cho Luận văn Thạc sĩ, tiến hành khảo sát Rất mong nhận ủng hộ anh/ chị Anh/Chị xin vui lòng đánh dấu “X” chỗ trống ( ) bên phải phương án trả lời phù hợp với ý kiến Xin trân trọng cảm ơn! PHẦN THƠNG TIN CHUNG Trong thời gian học đại học Anh/ Chị có làm thêm không? 1- Từng làm thêm công việc sử dụng chuyên môn đào tạo … 2- Từng làm thêm công việc không sử dụng chuyên môn đào tạo … 3- Chưa làm thêm … Kể từ tốt nghiệp, Anh/Chị có tham gia khóa đào tạo khơng? 1- Ngoại ngữ … 2- Tin học … 3- Kỹ mềm … 4- Học tiếp Cao học, Nghiên cứu sinh ngành Xã hội học … 5- Học tiếp Cao học, Nghiên cứu sinh ngành khác … 6- Đi học nước … 7- Khoá học khác (xin ghi cụ thể): … Cảm nhận Anh/Chị trình tìm kiếm việc làm? 1- Rất thuận lợi … 2- Thuận lợi … 3- Ít thuận lợi … 87 4- Khơng thuận lợi … Khi gặp khó khăn vấn đề sau Anh/Chị liên hệ với ai? Đối tượng liên hệ Gia Họ Thầy/ Bạn Mạng Các vấn đề đình hàng Cơ bè xã hội Các vấn đề tài … … … … … Các vấn đề sức khoẻ … … … … … Chia sẻ Các vấn đề tâm tư, tình cảm … … … … … Định hướng nghề nghiệp, tương lai … … … … … Vai trò mạng lưới xã hội sống Anh/Chị? 1- Vai trò huy động thơng tin tìm kiếm việc làm … 2- Vai trò hỗ trợ tài … 3- Vai trò tinh thần, chia sẻ, tư vấn … 4- Vai trò khác (xin ghi cụ thể): … Thực trạng mạng lưới xã hội Anh/Chị nào? 1- Mạng lưới xã hội rộng … 2- Mạng lưới xã hội trung bình … 3- Mạng lưới xã hội hẹp … Anh/Chị có chủ động thiết lập mối quan hệ xã hội cho khơng? 1- Rất chủ động … 2- Chủ động … 3- Ít chủ động … 4- Không chủ động … Cách thức để Anh/Chị thiết lập mạng lưới xã hội cho mình? 1- Lên mạng xã hội làm quen (facebook, zalo, skype, instagram…) … 2- Sắp xếp hẹn trực tiếp … 3- Quan tâm, hỏi han, giúp đỡ … 4- Cách thức khác (xin ghi cụ thể): … Lý Anh/Chị chưa có việc làm là? 1- Anh/Chị chưa có nhu cầu tìm việc làm … 2- Anh/Chị tìm việc chưa thành cơng … 88 3- Lý khác (xin ghi cụ thể) … 10 Theo Anh/Chị ngun nhân tìm việc làm chưa thành cơng (có thể chọn nhiều đáp án)? 1- Thiếu mối quan hệ xã hội cung cấp thông tin hỗ trợ tìm kiếm việc làm … 2- Thiếu chi phí trình tìm kiếm việc làm … 3- Học vấn/ học lực chưa phù hợp … 4- Trình độ ngoại ngữ chưa phù hợp … 5- Trình độ tin học chưa phù hợp … 6- Sức khoẻ chưa phù hợp … 7- Thiếu kinh nghiệm làm việc … 8- Nguyên nhân khác (xin ghi cụ thể) … 11 Sau tốt nghiệp bao lâu, Anh/Chị có việc làm đầu tiên? 1- Có việc làm … 2- Sau - tháng … 3- Sau 06 - 12 tháng … 4- Sau 12 tháng … 12 Mức thu nhập bình qn hàng tháng Anh/Chị từ cơng việc (hoặc công việc làm gần nghỉ việc): 1- Dưới 3.000.000đ … 2- Từ 3.000.000 đến 6.000.000 … 3- Từ 6.000.000đ đến 10.000.000đ … 4- Trên 10.000.000đ … 13 Anh/Chị làm việc khu vực đây? 1- Khu vực nhà nước … 2- Khu vực tư nhân … 3- Các tổ chức, dự án nước … 14 Mức độ phù hợp công việc Anh/ chị với chuyên môn đào tạo đại học? 1- Rất phù hợp … 2- Phù hợp … 3- Ít phù hợp … 4- Không phù hợp … 89 15 Những kiến thức, kỹ phương pháp Anh/ chị đào tạo đại học ứng dụng vào cơng việc? (Có thể chọn nhiều đáp án) 1- Các kiến thức sở, phương pháp luận … 2- Các kiến thức chuyên môn, chuyên ngành … 3- Các kỹ mềm … 4- Các nội dung thực tập, thực hành … 5- Các kiến thức, kỹ năng, phương pháp khác (xin ghi cụ thể) … 16 Sự hài lòng Anh/Chị với cơng việc tại? 1- Rất hài lòng … 2- Hài lòng … 3- Ít hài lòng … 4- Khơng hài lòng … 17 Anh/ chị biết đến công việc (hoặc công việc làm gần nghỉ việc) qua nguồn thơng tin nào? (có thể chọn nhiều phương án) 1- Từ bố/ mẹ … 2- Từ họ hàng … 3- Từ bạn bè/ đồng nghiệp … 4- Từ thông báo/ giới thiệu trường đại học, thầy/ cô giáo … 5- Qua trang mạng xã hội … 6- Qua đơn vị môi giới việc làm … 7- Nguồn tin khác (xin ghi cụ thể): … 18 Trong q trình ứng tuyển để có cơng việc (hoặc công việc làm gần nghỉ việc) Anh/ Chị nhận hỗ trợ khơng? (có thể chọn nhiều phương án) 1- Sự hỗ trợ bố/mẹ … 2- Sự hỗ trợ họ hàng … 3- Sự hỗ trợ từ bạn bè/ đồng nghiệp … 4567- Có hỗ trợ/bảo lãnh trường đại học, thầy/ cô giáo … Sự giới thiệu từ đơn vị môi giới việc làm … Khơng có hỗ trợ … Ý kiến khác (xin ghi cụ thể): … 90 19 Để có cơng việc (hoặc cơng việc làm gần nghỉ việc) Anh/ Chị trải qua vấn/ gặp gỡ nhà tuyển dụng (kể vấn/ gặp gỡ nhà tuyển dụng cho công việc khác khơng thành cơng trước đó)? 1- Từ đến … 2- Từ đến … 3- Từ đến vấn … 4- Nhiều vấn … 5- Ý kiến khác (xin ghi cụ thể): … 20 Sau vấn thành cơng Anh/ Chị có tặng q cảm ơn quan, doanh nghiệp tuyển dụng khơng? 1- Có … 2- Không … 21 Giá trị quà tặng là? 1- Rất lớn … 2- Khá lớn … 3- Trung bình … 4- Nhỏ … 5- Rất nhỏ … 22 Sau vấn thành cơng Anh/ Chị có tặng q cảm ơn người giới thiệu việc làm cho khơng? 1- Có … 2- Khơng … 23 Giá trị q tặng là? 1- Rất lớn … 2- Khá lớn … 3- Trung bình … 4- Nhỏ … 5- Rất nhỏ … 24 Anh/Chị thay đổi việc làm từ sau tốt nghiệp chưa? 1- Thay đổi … lần (Xin ghi cụ thể số lần) 2- Chưa thay đổi … 25 Công việc Anh/ chị thuộc vị trí đơn vị (hoặc cơng việc làm gần nghỉ việc)? 1- Vị trí quản lý … 2- Vị trí nhân viên chun mơn … 91 3- Vị trí nhân viên (an ninh/lễ tân/cơng nhân…) … 4- Vị trí khác (xin ghi cụ thể): … 26 Kể từ làm, mức lương, thưởng Anh/Chị tăng lần chưa? 1- Tăng… (lần) 2- Chưa tăng lần … 27 Anh/Chị đánh giá mức độ ổn định công việc năm tới? 1- Rất ổn định … 2- Ổn định … 3- Ít ổn định … 4- Khơng ổn định … MỘT VÀI THƠNG TIN NHÂN KHẨU CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP 28 Họ tên (viết tắt chữ đầu tiên) … 29 Giới tính: - Nam … – Nữ … 30 Hộ thường trú: - Nông thôn… - Thị trấn/Thị xã… - Thành phố … 31 Trình độ học vấn Bố Anh/Chị: 1- Sau Đại học… 2- Đại học/Cao đẳng… 4- Hết cấp … - Hết cấp … 3- Trung cấp… 6- Hết cấp … 32 Trình độ học vấn Mẹ Anh/Chị: 1- Sau Đại học… 2- Đại học/Cao đẳng… 4- Hết cấp … - Hết cấp 2… 3- Trung cấp… 6- Hết cấp … 33 Nghề nghiệp Bố Anh/Chị: … 34 Nghề nghiệp Mẹ Anh/Chị: … 35 Thời điểm tốt nghiệp: … 36 Xếp loại tốt nghiệp: 1- Trung bình… 2- Khá…… 3- Giỏi… 4- Xuất sắc… 37 Email/Facebook liên hệ: … 92 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH, BẢNG DỮ LIỆU XỬ LÝ QUA PHẦN MỀM SPSS 20.0 co chu dong thiet lap cac moi quan he xa hoi khong Frequency Percent Valid Percent Valid rat chu dong chu dong it chu dong khong chu dong Total 76 49 12 144 52.8 34.0 8.3 4.9 100.0 52.8 34.0 8.3 4.9 100.0 mang luoi xa hoi co tu dau Frequency Percent Valid thua huong cua bo me chu dong thiet lap khac Total 50 75 19 144 Valid Percent 34.7 52.1 13.2 100.0 34.7 52.1 13.2 100.0 ho khau thuong tru Frequency Percent Valid Percent Valid nong thon thi tran/thi xa Total 94 33 17 144 65.3 22.9 11.8 100.0 65.3 22.9 11.8 100.0 thu nhap binh quan hang thang Frequency Percent Valid Missing Total 10000000 Total System 28 73 10 117 124 22.6 58.9 8.1 4.8 94.4 5.6 100.0 Cumulative Percent 52.8 86.8 95.1 100.0 Valid Percent 23.9 62.4 8.5 5.1 100.0 Cumulative Percent 34.7 86.8 100.0 Cumulative Percent 65.3 88.2 100.0 Cumulative Percent 23.9 86.3 94.9 100.0 93 qua trinh ung tuyen nguon thong tin khac ho tro Count Expected Count Count Expected Count Count Expected Count ' Total Crosstab sau bao lau co viec lam dau tien co 1-6 6-12 >12 27 49 24 14 Total 114 26.3 50.7 23.4 13.6 114.0 0 1.3 3.0 27 52 24 14 117 27.0 52.0 24.0 14.0 117.0 Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2sided) Pearson Chi-Square 3.849a 278 Likelihood Ratio 4.964 174 N of Valid Cases 117 a cells (50.0%) have expected count less than The minimum expected count is 36 Symmetric Measures Value Approx Sig Phi 193 225 Nominal by Nominal Cramer's V 193 225 N of Valid Cases 117 a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis ho tro qua trinh ung tuyen: ho hang Total co khong Count Expected Count Count Expected Count Count Expected Count Crosstab sau bao lau co viec lam dau tien co viec 1-6 6-12 thang sau 12 lam thang thang Total 17 3.9 7.6 3.5 2.0 17.0 23 44 19 14 100 23.1 44.4 20.5 12.0 100.0 27 52 24 14 117 27.0 52.0 24.0 14.0 117.0 94 Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2sided) 365 163 Pearson Chi-Square 3.180a Likelihood Ratio 5.120 Linear-by-Linear 544 461 Association N of Valid Cases 117 a cells (37.5%) have expected count less than The minimum expected count is 2.03 thuc trang mang luoi xa hoi * sau bao lau co viec lam dau tien Crosstabulation Count sau bao lau co viec lam dau tien Total co viec 1-6 6-12 sau 12 lam thang thang thang rat phong 14 25 thuc trang phu mang luoi xa phong phu 11 42 16 10 79 hoi kha hep 4 13 Total 27 52 24 14 117 Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2sided) 000 000 Pearson Chi-Square 26.934a Likelihood Ratio 26.263 Linear-by-Linear 15.800 000 Association N of Valid Cases 117 a cells (33.3%) have expected count less than The minimum expected count is 1.56 Symmetric Measures Value Approx Sig Phi 480 000 Nominal by Nominal Cramer's V 339 000 N of Valid Cases 117 a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis 95 bao nhieu cuoc phong van Frequency Percent Valid Percent Valid Valid Missing Total Valid Missing Total tu den cuoc tu den cuoc tu den cuoc Total 73 35 16 124 58.9 28.2 12.9 100.0 58.9 28.2 12.9 100.0 ho tro qua trinh ung tuyen: don vi moi gioi viec lam Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent co 2.4 2.6 2.6 khong 114 91.9 97.4 100.0 Total 117 94.4 100.0 System 5.6 124 100.0 ho tro qua trinh ung tuyen: ban be, dong nghiep Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent co 22 17.7 18.3 18.3 khong 98 79.0 81.7 100.0 Total 120 96.8 100.0 System 3.2 124 100.0 ho tro qua trinh ung tuyen: thay, co Frequency Percent Valid Percent Valid co khong Total 14 110 124 11.3 88.7 100.0 11.3 88.7 100.0 ho tro qua trinh ung tuyen: thay, co Frequency Percent Valid Percent Valid Cumulative Percent 58.9 87.1 100.0 co khong Total 14 110 124 11.3 88.7 100.0 11.3 88.7 100.0 Cumulative Percent 11.3 100.0 Cumulative Percent 11.3 100.0 96 Valid Missing Total nguyen nhan that nghiep: thieu cac moi quan he xh Frequen Percent Valid Cumulative Percent cy Percent hoan toan dong y 18 12.5 66.7 66.7 khong dong y 5.6 29.6 96.3 lam hoan toan khong 3.7 100.0 dong y Total 27 18.8 100.0 System 117 81.3 144 100.0 97 ... đề Với tất lý đó, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: Vai trò mạng lưới xã hội với việc làm sinh viên tốt nghiệp ngành Xã hội học (Nghiên cứu trường hợp sinh viên tốt nghiệp ngành Xã hội học, ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU THANH VAI TRÒ CỦA MẠNG LƯỚI XÃ HỘI VỚI VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP NGÀNH XÃ HỘI HỌC (NGHIÊN CỨU... luận Nghiên cứu vai trò mạng lưới xã hội với việc làm sinh viên tốt nghiệp 16 ngành xã hội học góp phần cung cấp nhận thức, cập nhật kết thực nghiệm chủ đề mạng lưới xã hội với việc làm Ngoài ra,

Ngày đăng: 11/01/2019, 16:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan