Dạy mở rộng vốn từ trong phân môn luyện từ và câu ở tiểu học

108 28 0
Dạy mở rộng vốn từ trong phân môn luyện từ và câu ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ •• DẠY MỞ RỘNG VỐN TỪ TRONG PHÂN MƠN •• LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở TIỂU HỌC •• (Một số trường tiểu học Thủ Dầu Một) Mã số: Chủ nhiệm đề tài Xác nhận đơn vị chủ trì đề tài ThS Đặng Phan Quỳnh Dao Giảng viên khoa Ngữ văn Bình Dương, tháng năm 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Đơn vị: Khoa Ngữ văn THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Dạy mở rộng vốn từ phân môn Luy ện từ câu tiểu học (M ột số trường tiểu học Thủ Dầu Một) - Mã số: - Chủ nhiệm : ThS Đặng Phan Quỳnh Dao - Đơn vị chủ trì: Khoa Ngữ văn - Thời gian thực hiện: Từ tháng 12/2016 - 12/2017 Mục tiêu: Nghiên cứu sở lí luận kiểu mở rộng vốn từ Trên sở đề xuất qui trình dạy kiểu mở rộng vốn từ theo chủ đề, theo quan hệ ngữ nghĩa theo quan hệ cấu tạo chương trình tiểu học Đề tài mong muốn góp phần nhỏ vào việc phát triển môn Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học nâng cao kết dạy học mở rộng vốn từ cho giáo viên tiểu học Tính sáng tạo: Dựa vào sở lý luận số nhà nghiên cứu trước, đề tài đề xuất cách tổ chức dạy kiểu mở rộng vốn từ phân môn Luyện từ câu tiểu học Thông qua đề xuất cách tổ chức dạy kiểu mở rộng vốn từ đề tài, giúp giáo viên học sinh học sinh cách dạy học kiểu hiệu Kết nghiên cứu: Biện pháp tổ chức dạy kiểu mở rộng vốn từ mà đề cập đề tài xây dựng phù hợp với quan điểm dạy học theo hướng giao tiếp, theo định hướng đổi chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học sau năm 2000 Bên cạnh đó, nói trên, biện pháp xây dựng phù hợp với tình hình điều kiện dạy học tại, phù hợp với chương trình sách giáo khoa hành, ứng dụng dạy học tiếng Việt tiểu học Như vậy, qua trình thực nghiệm biện pháp dạy kiểu mở rộng vốn từ chương trình tiểu học, chúng tơi nghĩ đóng góp đề tài ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên sư phạm tiểu học trường Cao đẳng, Đại học Sư phạm giáo viên dạy tiếng Việt trường tiểu học Sản phẩm: Những đóng góp đề tài ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên khoa sư phạm tiểu học trường Cao đẳng, Đại học Sư phạm giáo viên dạy Tiếng Việt trường tiểu học Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Ngày 17 tháng năm 2018 Đơn vị chủ trì Chủ nhiệm đề tài Đặng Phan Quỳ nh Dao XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN MỤC LỤC •• trang PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ xưa đến nay, nhà nghiên cứu ngôn ngữ học khẳng định từ đơn vị bản, đơn vị trung tâm ngơn ngữ Trong chương trình tiểu học, Luyện từ câu phân mơn chiếm vị trí quan trọng với số tiết ngang với phân môn khác Với tính chất mơn học cơng cụ, phân mơn Luyện từ câu trang bị cho học sinh hệ thống từ vựng tiếng Việt mà qui tắc sử dụng tiếng Việt Đúng cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói “trong ngơn ngữ từ quan trọng nhất, đến câu, đến đoạn văn sau đến văn, dạy từ cần thiết, phải hiểu tất ý nghĩa từ, ý nghĩa sâu xa, ý nghĩa phong phú, phải hiểu tất cách dùng”[12] “Luyện từ câu” “phân mơn” bố trí dạy môn Tiếng Việt tiểu học Nhiệm vụ chủ yếu việc dạy từ giúp học sinh phong phú hóa vốn từ, giúp em nắm vững tiếng Việt văn hóa, đáp ứng yêu cầu ngày cao học tập, giao tiếp nhà trường xã hội Trong ba nhiệm vụ phân mơn Luyện từ câu, nhiệm vụ phong phú hóa vốn từ, phát triển, mở rộng vốn từ cho học sinh coi trọng tâm Bởi vì, từ ngữ cung cấp phân môn Luyện từ câu nói riêng, mơn tiếng Việt nói chung chủ yếu giúp em hiểu nội dung phát ngôn nghe - đọc sử dụng thực tiễn nói viết Đây mục tiêu cần đạt tới môn Luyện từ câu trường tiểu học Từ ngữ số đơn vị ngôn ngữ Nó vào vị trí trung tâm hệ thống ngơn ngữ Nó sở để người tiến hành hoạt động nhận thức tạo sản phẩm ngôn ngữ phục vụ cho nhu cầu giao tiếp Hoạt động nhận thức giao tiếp người đơn vị sở “Từ” Vì vậy, cung cấp phát triển vốn từ cho học sinh việc làm quan trọng Khơng có vốn từ đầy đủ khơng thể tiến hành giao tiếp cách hiệu Đặc biệt phát triển vốn từ cho học sinh giúp học sinh nắm vững tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh phát triển cách toàn diện Vì vậy, vai trị mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học việc làm quan trọng tìm hiểu thực trạng dạy học Luyện từ câu tiểu học nay, nhận thấy bên cạnh số mặt thành cơng cịn có vài hạn chế; kết quả, hiệu dạy - học bất cập so với yêu cầu đặt Một nguyên nhân tình trạng giáo viên chưa (hoặc không ý) tới số đặc trưng riêng phân mơn Giáo viên cịn lúng túng việc tổ chức tiết mở rộng vốn từ cho yêu cầu, đặc trưng phân môn đạt hiệu dạy - học cao Cách thức phương pháp hướng dẫn học sinh mở rộng phát triển vốn từ cịn gặp nhiều khó khăn Vốn từ giáo viên chưa phong phú, vốn từ học sinh hạn hẹp, nhiều từ chưa trở thành vốn từ tích cực hoạt động tư giao tiếp Về phía học sinh, qua học Luyện từ câu, em trang bị vốn từ ngày phong phú tượng học sinh chưa hiểu đầy đủ từ, đồng thời sai, khơng phù hợp với ngữ cảnh, cịn nhiều từ em chưa trở thành vốn từ tích cực hoạt động tư giao tiếp Nhìn chung, hiệu học chưa đạt yêu cầu mong muốn Từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Dạy mở rộng vốn từ phân môn Luyện từ câu tiểu học” để nghiên cứu Đề tài chúng tơi nghiên cứu qui trình dạy kiểu mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học, chừng mực đó, kết có tác dụng thiết thực việc giúp sinh viên giáo viên tiểu học nâng cao hiệu việc dạy - học mở rộng vốn từ nói riêng phương pháp dạy học Tiếng Việt nói chung II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Ở Việt Nam vấn đề dạy từ ngữ cho học sinh ngữ giới nghiên cứu quan tâm muộn Nguyễn Huệ Chi Lê Thước hai tác giả quan tâm đến vấn đề giáo học pháp tiếng Việt Tuy vậy, hai tác giả chủ yếu bàn phương pháp giảng dạy Ngữ pháp tiếng Việt, dạy từ ngữ chưa có tác giả quan tâm đến Mãi đến năm 1954 phương pháp dạy học tiếng Việt nói chung, phương pháp dạy học từ ngữ nói riêng có số người quan tâm dừng lại mức trao đổi, sáng kiến kinh nghiệm dạy học Việc nghiên cứu phương pháp dạy học từ ngữ tản mạn Phải đến năm 70, xuất số báo bàn dạy từ ngữ, chủ yếu nói dạy từ tập đọc, giảng văn, dạy từ ngữ với tư cách phương tiện nghệ thuật Đó “Một số suy nghĩ xung quanh việc dạy từ ngữ trường phổ thông” Hồ Lê [19, tr.7-11] “Một số kinh nghiệm bước đầu dạy từ” Đinh Phan Cảnh [7, tr.11-14] Mãi đến năm 1980, chương trình môn Tiếng Việt Cải cách giáo dục Tiểu học, THCS lần từ ngữ tách thành “Phân mơn” độc lập, có tiết dạy riêng, có vị trí ngang với môn Ngữ pháp, nhiều người giới chuyên môn quan tâm nhiều Sau xin điểm qua số cơng trình tiêu biểu: Về vấn đề dạy nghĩa từ cho học sinh “Dạy từ ngữ cho học sinh cấp I phổ thơng” Trịnh Mạnh Trong nghiên cứu ông đề cập đến nhiệm vụ việc dạy từ ngữ tiếng mẹ đẻ cấp I, phải thực hiện, là: - Làm xác hóa vốn từ học sinh - Làm phong phú vốn từ học sinh - Rèn luyện kĩ sử dụng từ học sinh[21] Tác giả Lê Cận viết “Những điểm làm sở cho việc dạy học mơn Tiếng Việt trường THCS”[8] Ơng có bổ sung thêm nhiệm vụ thứ giúp học sinh chuẩn mực hóa vốn từ, văn hóa vốn từ, làm sáng, làm đẹp vốn từ học sinh, biết, vốn từ em phần hình thành, tích lũy cách tự nhiên, vô thức nên vốn từ em có từ ngữ khơng phù hợp với chuẩn mực ngơn ngữ, khiến lời nói học sinh thiếu sáng, thiếu thẩm mĩ Đề cập vấn đề dạy từ ngữ cho học sinh trường phổ thơng nói chung, dạy mở rộng vốn từ nói riêng Phải kể tới “Giảng dạy từ ngữ trường phổ thông” Phan Thiều, Nguyễn Quốc Túy, Nguyễn Thanh Tùng [33] Trong sách này, tác giả đề cập đến vấn đề cung cấp vốn từ cho học sinh với hai nhiệm vụ cần làm: (1) lựa chọn phân bố từ cần cung cấp; (2) hướng dẫn học sinh hiểu ý nghĩa, hiểu giá trị từ Bàn vấn đề vốn từ cung cấp vốn từ cho học sinh tiểu học có báo: “Về cung cấp vốn từ cho học sinh cấp I” Nguyễn Nhã Bản [5 Tr20-21], “Tìm hiểu vốn từ học sinh tiểu học” Lê Phương Nga [22 Tr 24-25] Các báo giúp hình dung rõ số đặc điểm vốn từ học sinh, đặc biệt học sinh tiểu học, làm sở cho việc xây dựng phương pháp dạy mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học Trong “Phương pháp dạy học tiếng Việt tập 1”, tác giả Lê A, Thành Thị Uyên Mỹ, Lê Phương Nga, Nguyễn trí, Cao Đức Tiến nêu cấu tạo, cách thức thực “Lý thuyết từ ngữ” ‘thực hành từ ngữ” cách cụ thể, thiết thực Trong phần nội dung dạy sử dụng từ Giáo trình nêu: “Nhiệm vụ dạy từ ngữ chuyển vốn từ tiêu cực học sinh thành vốn từ tích cực Để thực nhiệm vụ cần có tập tích cực hóa vốn từ”[1.tr26] Đây đích cần đạt việc dạy từ ngữ nhà trường tiểu học Các báo “Về hệ phương pháp dạy nghĩa từ cho học sinh trung học sở” Đức Nguyễn [24], “Phương pháp giải thích nghĩa việc đánh giá học sinh nắm nghĩa từ” Nguyễn Quanh Ninh[27] viết phân tích kĩ phương diện việc dạy nghĩa từ cho học sinh, như: nghĩa từ; chọn từ để dạy nghĩa; phương pháp dạy nghĩa từ, việc đánh giá học sinh nắm nghĩa từ Phan Thiều, Lê Hữu Tỉnh “Dạy học từ ngữ tiểu học” [35], nội dung khái quát dạy từ ngữ tiểu học, tác giả thống kê, miêu tả đầy đủ hệ thống tập thực hành từ ngữ nêu cách thức tiến hành cụ thể cho dạng Trong “Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học” Lê Phương Nga đề xuất số dạng tập từ ngữ cho học sinh tiểu học nêu điểm cần lưu ý cách làm dạng tập đó[23] Trong “Luyện từ câu lớp 3”, tác giả Đặng Mạnh Thường, Nguyễn Thị Lanh đề cập đến cách giải tập Luyện từ câu Các tập sách giáo khoa sách hướng dẫn cách giải tương đối kỹ càng, Hệ thống tập bổ sung sách phù hợp với nội dung trình độ học sinh Tác giả Trần Thị Lan (2012), viết “Dạy mở rộng vốn từ lớp cách tích hợp” , tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM số 39 [18] nêu lên nét bậc tính tích hợp chủ đề phân môn Luyện từ câu với phân mơn khác sách giáo khoa, từ học sinh tìm tịi mở rộng làm giàu vốn từ theo đề tài chủ điểm Ngoài ra, “Những điểm nội dung phương pháp dạy học tiểu học” [40] Nguyễn Trí, Trần Mạnh Hưởng, Hoàng Văn Thung với nội dung “Những điểm thay đổi việc dạy phân môn từ ngữ, ngữ pháp” nêu lên số điểm cần lưu ý dạy từ ngữ: Giáo viên cần dành thời gian thỏa đáng cho học sinh luyện tập thực hành hướng dẫn cho em cách thức làm tập Trong “Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học”,tác giả I.R Galperin bàn ngữ pháp văn trình bày cách hệ thống văn tư liệu tiếng Đức Chính mà cần phải kết hợp việc xem xét vấn đề ngữ pháp túy với việc trình bày khái niệm lí thuyết văn đại cương Trên cơng trình viết dạy học từ ngữ tiểu học Các cơng trình chưa đề cập cụ thể đến vấn đề đề tài đề cập đến người nghiên cứu tiếp thu dựa sở để xây dựng cách dạy kiểu mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài kiểu Mở rộng vốn từ (mở rộng vốn từ theo chủ đề, mở rộng vốn từ theo ngữ nghĩa mở rộng vốn từ theo đặc điểm cấu tạo) dạy phân môn Luyện từ câu tiểu học Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học - Phạm vi khảo sát: + Trường tiểu học Chánh Nghĩa + Trường tiểu học Nguyễn Trãi + Trường tiểu học Lai Hưng A IV.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để triển khai đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp khảo sát Chúng tiến hành phương pháp nhằm khảo sát thực trạng dạy học giáo viên học sinh tiến hành dạy - học kiểu mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học Qua đánh giá phương pháp giảng dạy giáo viên kết học sinh qua thực tế dạy học Quá trình khảo sát thực trạng giúp rút kết luận cần thiết, tìm phương pháp phù hợp với nội dung dạy học kiểu mở rộng vốn từ - Điều độ là: - Mẹ Hùng muốn khuyên Hùng: Bài tập 4: Em từ dùng sai câu văn sửa lại cho Món quà mẹ tặng nhỏ nhen em quý - Từ dùng sai: - Sửa lại: ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM BÀI KIỂM TRA LỚP (Thực nghiệm thăm dò) I Đáp án Bài tập 1: Khoanh trịn chữ trước từ ngữ: Khơng người có trường học: cơng nhân Khơng hoạt động thường có trường học: câu cá Bài tập 2: Em xếp từ ngữ sau thành nhóm: a Nhóm từ ngữ dùng để gọi tên vật thường thấy nông thôn: Cánh đồng, vườn tược, rơm, máy cày, lũy tre, ao hồ, đa, trại chăn ni, trâu bị, lúa b Nhóm từ ngữ dùng để gọi tên vật thường thấy thành thị: rạp xiếc, công viên, khách sạn, sở thú, xe bt, tàu điện, xích lơ, siêu thị, bể bơi, chung cư Bài tập 3: - Điều độ đặn có chừng mực - Mẹ Hùng muốn khuyên Hùng: cần ăn uống đặn, có chừng mực để giữ gìn sức khỏe Bài tập 4: - Từ dùng sai: nhỏ nhen - Sửa lại: thay từ nhỏ nhen từ sau: nhỏ, nhỏ bé, bé nhỏ II Thang điểm: Tối đa10 điểm Mỗi tập 2,5 điểm Bài tập có yêu cầu yêu cầu 1,25 điểm THỰC NGHIỆM THĂM DỊ (VỊNG I) I.THƠNG TIN CHUNG -Trường Tiểu học - Lớp: II ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM THĂM DÒ (Dành cho học sinh lớp 4) Thời gian 40 phút Bài tập 1: Tìm từ, ngữ (thành ngữ, tục ngữ) nói chủ đề học tập, có tiếng “học” xếp vào cột Từ - Học tập Ngữ - Học đôi với hành: Bài tập 2: Ghép từ “dũng cảm” vào trước sau từ sau để tạo thành cụm từ có nghĩa: đấu tranh; nói lên thật; nữ du kích; trước kẻ thù Bài tập 3: Tìm số từ có tiếng “tươi” Tiếng tươi đứng trước sau tiếng ghép với M: tươi tốt Bài tập 4: Hãy ghép từ ngữ cột A với nội dung cột B cho hợp nghĩa A B Đất tổ Ông cha ta thời xưa Tổ tiên Tên thức đất nước Quốc hiệu Lá cờ nước Quốc Huy Nơi sinh sống, nguồn gốc tổ tiên Quốc kỳ Huy hiệu tượng trưng cho nước Quốc ca Cơ quan quyền lực cao nước Quốc hội Bài hát thức đất nước ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM BÀI KIỂM TRA LỚP (Thực nghiệm thăm dò) I.Đáp án Bài tập 1: Từ Ngữ - Học tập, học hành, học - Học đôi với hành; học mà không nghĩ lầm, thức, học hỏi, học thầy, học nghĩ mà không học nguy; ngày đàng nhóm, học bạn học sàn khôn, học thầy không tầy học bạn Bài tập 2: dũng cảm đấu tranh; dũng cảm nói lên thật; nữ du kích dũng cảm; dũng cảm trước kẻ thù Bài tập 3: tươi tốt, tươi cười, tươi mát, tươi sáng, đẹp tươi, xanh tươi Bài tập 4: Đất tổ - Nơi sinh sống, nguồn gốc tổ tiên Tổ tiên - Ông cha ta thời xưa Quốc hiệu - Tên thức đất nước Quốc Huy - Huy hiệu tượng trưng cho nước Quốc kỳ - Lá cờ nước Quốc ca - Bài hát thức đất nước Quốc hội - Cơ quan quyền lực cao nước II Thang điểm: Tối đa10 điểm Bài tập 1:2 điểm ; tập 2: điểm; tập 3: điểm; tập 4; điểm THỰC NGHIỆM THĂM DÒ (VỊNG I) I.THƠNG TIN CHUNG -Trường Tiểu học - Lớp: II ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM THĂM DÒ (LỚP 5) Thời gian 40 phút Bài tập 1: Xếp từ ngữ thành hai cột cho phù hợp: bất hạnh, buồn rầu, may mắn, cực, cực khổ, vui lịng, mừng vui, khốn khổ, tốt lành, vơ phúc, sung sướng, tốt phúc a Đồng nghĩa với từ “hạnh phúc” b Trái nghĩa với từ “hạnh phúc” Bài tập 2: Đọc thầm hai dịng thơ sau: Với đơi cánh đẫm nắng trời Bầy ong bay tới trọn đời tìm hoa a Em ghi dấu x vào trước lời giải thích nghĩa từ đẫm dịng thơ đầu - trạng thái thấm nhiều nước vật - trạng thái hấp thụ nhiều nắng trời đôi cánh bầy ong - trạng thái mang thấm nhiều loại chất lỏng b Cả hai dịng thơ diễn tả ý gì? Hai dịng thơ diễn tả ý: Bài tập 3: Tìm từ ghép Hán Việt gồm hai tiếng, có tiếng “ngư” Bài tập 4: Trong câu đâycó từ sử dụng chưa hợp lí, em sửa lại cho phù hợp Tính tình anh hiền lành, trận đánh giặc táo tợn vơ -Từ chưa hợp lí: - Sửa lại: ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM BÀI KIỂM TRA LỚP (Thực nghiệm thăm dò) I.Đáp án Bài tập 1: Xếp từ ngữ thành hai cột cho phù hợp: a Đồng nghĩa với từ “hạnh phúc”: may mắn, vui lòng, mừng vui, tốt lành, sung sướng, tốt phúc b Trái nghĩa với từ “hạnh phúc”: Bất hạnh, buồn rầu, cực, cực khổ, khốn khổ, vô phúc, tốt phúc Bài tập 2: a Ghi dấu X vào ô (chỉ trạng thái hấp thu nhiều nắng trời đôi cánh bầy ong) b Hai dịng thơ diễn tả ý: Với đơi cánh đẫm nắng trời, để tìm hoa làm mật, bầy ong phải bay xa, bay hồi đời khơng nghỉ Hai dịng thơ nói kiên trì, cần mẫm bầy ong, gợi cho ta học đức tính cần cù, nhẫn nại lao động Bài tập 3: ngư nghiệp, ngư trường, ngư ông, ngư lôi Bài tập 4: - Từ dùng sai: táo tợn - Sửa lại: thay từ táo t ợn từ dung cảm dũng mãnh II Thang điểm: Tối đa 10 điểm Bài tập 1: điểm; Bài tập 2: điểm ; Bài tập 3: điểm ; Bài tập 4: điểm THỰC NGHIỆM DẠY HỌC (VÒNG 2) I THÔNG TIN CHUNG - Trường tiểu học: - Lớp: II ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM DẠY HỌC (LỚP 3) Thời gian 40 phút Bài tập 1: Em điển vào chỗ trống tên người làm công tác nghệ thuật tên hoạt động ngành nghề nghệ thuật Tên người làm công tác nghệ thuật Tên hoạt động ngành nghề nghệ thuật Bài tập 2: Em đọc thầm đoạn văn sau: “Bỗng có tiếng gà trống vỗ cánh phành phạch cất tiếng gáy lanh lảnh đầu Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng tiếng gà gáy râm rang Mấy gà rửng núi thức dậy gáy te te” (Hoàng Hữu Bội) Phân biệt nghĩa từ ngữ sau: gáy lanh lảnh, gáy râm ran, gáy te te - gáy lanh lảnh: - gáy râm ran: - gáy te te: Bài tập 3: Tìm từ thích hợp từ sau: gió, ánh nắng, xám xịt, đỏ rực, xanh để điền vào chỗ trống đoạn văn Mấy hôm trước, bầu trời .mưa ngâu rả Hơm nay, trời nắng Vầng mặt trời lên bầu trời không gợn chút mây ban mai trải xuống cánh đồng lúa vàng óng Từng nhẹ thổi làm biển lúa vàng rập rờn gợn sóng Bài tập 4: Em đặt câu với từ sau đây: thi đấu, biễu diễn - thi đấu: - biểu diễn: ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM BÀI KIỂM TRA LỚP (Thực nghiệm dạy học) Bài tập 1: - Người làm công tác nghệ thuật: diễn viên, họa sĩ, ca sĩ, nhạc sĩ, đạo diễn, nhà điêu khắc - Tên hoạt động ngành nghề nghệ thuật: múa, đóng phim, đóng kịch, diễn chèo, làm thơ, ca hát, chơi đàn Bài tập 2: Phân biệt nghĩa từ ngữ sau: - gáy lanh lảnh: tiếng gà gáy cao, vang xa - gáy râm ran: tiếng gà gáy nhiều liên tiếp thành đợt, gây cảm giác ồn ã - gáy te te: tiếng gà gáy cao, nắn gà tập gáy Bài tập 3: Thứ tự từ cần điền: xám xịt, đỏ rực, xanh, ánh nắng, gió Bài tập 4: Em đặt câu với từ sau đây: thi đấu, biễu diễn - thi đấu: ví dụ: Nam thi đấu bóng bàn với Mạnh - biểu diễn: Chúng tơi xem biểu diễn xiết công viên II Thang điểm: thang điểm 10 tối đa Câu 1: điểm; Câu 2: điểm; Câu 3: điểm; Câu 4: điểm THỰC NGHIỆM DẠY HOC (VỊNG II) I.THƠNG TIN CHUNG -Trường Tiểu học - Lớp: II ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM DẠY HỌC (LỚP 4) Thời gian 40 phút Bài tập 1: Tìm từ ngữ nói lên ý chí, nghị lực người nói lên thử thách ý chí nghị lực người - Nói lên ý chí, nghị lực người: - Nói lên thử thách ý chí nghị lực người: Bài tập 2: Tìm số từ ghép Hán Việt gồm hai tiếng, số từ ghép Việt gồm tiếng a Những từ ghép Hán Việt có tiếng: b Những từ ghép Việt có hai tiếng: Bài tập 3: Phân biệt nghĩa từ “học tập” “học hành” - Học tập: - Học hành: Bài tập 4: “Tổ quốc” từ ghép Hán Việt Em tìm số từ ghép khác có tiếng “quốc” (quốc nước) dùng để chỉ: - Tên thức đất nước - Bài hát thức đất nước - Cơ quan quyền lực cao nước - Huy hiệu tượng trưng cho nước - Lá cờ nước ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM BÀI KIỂM TRA LỚP (Thực nghiệm dạy học) Bài tập 1: Tìm từ ngữ nói lên ý chí, nghị lực người nói lên thử thách ý chí nghị lực người - Nói lên ý chí, nghị lực người: chí, tâm, bền gan, bền lịng, kiên nhẫn, vững chí,vững lịng - Nói lên thử thách ý chí nghị lực người: khó khăn, thách thức, gian khổ, gian nan, chông gai, thử thách Bài tập 2: a Những từ ghép hán Việt có tiếng: giáo viên, khai mạc, quốc gia b Những từ ghép Việt có hai tiếng: tươi mát, hoa hồng,tình cảm Bài tập 3: Phân biệt nghĩa từ “học tập” “học hành” - Học tập: học luyện tập để hiểu biết, để có kĩ năng, có tri thức - Học hành: tìm tòi, hỏi han để học tập Bài tập 4: “Tổ quốc” từ ghép Hán Việt Một số từ ghép khác có tiếng “quốc” (quốc nước) dùng để chỉ: - Tên thức đất nước: Quốc hiệu - Bài hát thức đất nước: Quốc ca - Cơ quan quyền lực cao nước :Quốc hội - Huy hiệu tượng trưng cho nước: Quốc huy - Lá cờ nước: Quốc kỳ II Thang điểm: thang điểm 10 tối đa Câu 1: điểm; Câu 2: điểm; Câu 3: điểm; Câu 4: điểm THỰC NGHIỆM DẠY HỌC (VỊNG 2) I THƠNG TIN CHUNG - Trường tiểu học: - Lớp: II ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM DẠY HỌC (LỚP 5) Thời gian 40 phút Bài tập 1: Hãy gạch từ ngữ liên quan tới việc giữ gìn trật tự, an tồn giao thơng có đoạn văn sau: Theo báo cáo phòng Cảnh sát giao thơng thành phố, trunng bình đêm có vụ tai nạn giao thông vụ va chạm giao thông Phần lớn tai nạn giao thông xảy vi phạm qui định tốc độ, thiết bị an toàn Ngoài ra, việc lấn chiếm lòng đường, vỉa hè mở hàng quán, đồ vật liệu xây dựng ảnh hưởng lớn tới trật tự an tồn giao thơng Bài tập 2: Em đọc câu văn sau: “Họ mỉm cười, trò chuyện bâng quơ” a Bâng quơ nghĩa nào? Em đánh dấu X vào trước lời giải đáp đúng: - Có trạng thái ngẩn ngơ - Khơng đâu vào đâu, khơng có sở để tin tưởng - Không thiết thực b Câu văn diễn tả ý: Bài tập 3: Hãy thay từ gạch chân câu sau từ nghĩa? Tại sao? Đất nước ta thật tươi đẹp Bài tập 4: Tìm số từ ghép Hán Việt gồm hai tiếng, có tiếng “quân” Trong tiếng “quân” có nghĩa quân đội ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM BÀI KIỂM TRA LỚP (Thực nghiệm dạy học) I.Đáp án Bài tập 1: Các từ sau: cảnh sát giao thông, tai nạn , tai nạn giao thông, va chạm giao thông, vi phạm qui định tốc độ, thiết bị an tồn, lấn chiếm lịng đường vỉa hè Bài tập 2: a Đánh dấu X vào dịng thứ (khơng đâu vào đâu, khơng có sở để tin tưởng) b Câu văn diễn tả ý: họ mỉm cười, cho chuyện không đâu vào đâu, không đáng tin cậy Bài tập 3: -Thay từ Đất nước từ Tổ quốc - Từ Đất nước từ Tổ quốc có nét nghĩa nói miền có biên giới định thuộc chủ quyền quốc gia nên thay Bài tập 4: từ ghép Hán Việt gồm hai tiếng, có tiếng quân (quân có nghĩa quân đội) Quân cảng, quân chủng, quân hàm, quân ngũ, quân nhân II Thang điểm : Tối đa 10 điểm Bài tập 1: điểm; Bài tập 2: điểm ; Bài tập 3: điểm ; Bài tập 4: điểm ... viên học sinh việc dạy - học mở rộng vốn từ tiểu học - Dự giờ, ghi chép tỉ mỉ, trung thực dạy - học mở rộng vốn từ tiểu học - Lập bảng thống kê kết 2.4.1 Khảo sát thực trạng dạy học Mở rộng vốn từ. .. khơng? Vì sao? Câu 2: Theo em loại tập mở rộng vốn từ phân môn Luyện từ câu, loại tập khó? Em dễ nhầm lẫn trình thực tập Câu 3: Trong trình học mở rộng vốn từ phân môn Luyện từ câu, em thường... xuất cách tổ chức dạy kiểu mở rộng vốn từ phân môn Luyện từ câu tiểu học Thông qua đề xuất cách tổ chức dạy kiểu mở rộng vốn từ đề tài, giúp giáo viên học sinh học sinh cách dạy học kiểu hiệu Kết

Ngày đăng: 02/09/2021, 16:51

Mục lục

    I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    II. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ

    1. Đối tượng nghiên cứu

    2. Phạm vi nghiên cứu

    IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    V. ĐÓNG GÓP ĐỀ TÀI

    VI. KẾT CẤU ĐỀ TÀI

    1. Cơ sở lí luận

    1. Một số vấn đề chung

    1.2. Hệ thống bài tập mở rộng vốn từ