1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cách dạy một số bài khó trong phân môn luyện từ và câu lớp 4

17 11,3K 81
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 136,5 KB

Nội dung

Cách dạy một số bài khó trong phân môn luyện từ và câu lớp 4

Trang 1

I. Đặt vấn đề

1.Lý do chọn sáng kiến:

- Xuất phát từ mục tiêu của môn Tiếng Việt ở trờng tiểu học nhằm:

+ Hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói,

đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trờng hoạt động của lứa tuổi Thông qua việc dạy và học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao tác t duy + Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và những hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con ngời, về văn hoá, văn học của Việt Nam

và nớc ngoài

+ Bồi dỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Phân môn Luyện từ và câu cung cấp những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt

và rèn luyện kỹ năng dùng từ, đặt câu (nói, viết), kỹ năng đọc cho học sinh Khác với các lớp dới, ở lớp 4 bắt đầu có những tiết học dành riêng để trang bị kiến thức cho học sinh, giúp học sinh:

a Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ và trang bị cho học sinh một số hiểu biết sơ giản về từ và câu

b Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng dùng từ đặt câu và sử dụng các dấu câu

c Bồi dỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu; có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hoá trong giao tiếp

2 Thực trạng , nguyên nhân:

a Về giáo viên:

Bản thân tôi là một giáo viên trẻ, khỏe, yêu nghề, mến trẻ, luôn có ý thức tự phấn đấu vơn lên và đã đạt trình độ trên chuẩn Song trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy tình trạng chung của giáo viên nh sau:

- Vốn từ của giáo viên có hạn chế, hiểu sâu các kiến thức về câu, từ còn ở mức độ; khả năng phân tích ngôn ngữ, phân tích ngữ liệu ở mức bình thờng Mức

độ hiểu nghĩa từ, miêu tả giải nghĩa từ còn khúc mắc ( có nhiều từ đơn giản phải hỏi ngời khác hoặc phải tra từ điển), còn lúng túng khi giải nghĩa hay miêu tả từ cho học sinh

- Kiến thức về từ vựng, ngữ nghĩa học của một số giáo viên còn hạn chế nên

đã bộc lộ những sơ suất về kiến thức trong khi dạy

- Phơng pháp dạy học của giáo viên hầu nh còn đơn điệu, còn cứng nhắc cha linh hoạt, ít sáng tạo cha lôi cuốn đợc học sinh gây ra sự nhàm chán vì chủ yếu dựa vào sách giáo viên

Trang 2

- Bản thân giáo viên còn bị thiếu hụt kiến thức phổ thông đó là các giáo viên

có trình độ THHC; ngoài ra sự tìm tòi, học hỏi, tự học, tự rèn có phần hạn chế; khả năng diễn đạt, giảng giải cha lu loát gây cho học sinh khó hiểu

- Phần hớng dẫn bài tập cha tốt, việc sửa sai cho học sinh cha cụ thể, kết quả thấp cha giúp học sinh mở rộng ra một số tình huống giao tiếp khác gần gũi với cuộc sống hàng ngày của các em mà chỉ mới đóng khung trong khuôn khổ các mẫu câu trong sách vở Nhiều trờng hợp học sinh làm sai , giáo viên chỉ nhận xét

là sai và nêu ngay lời giải đúng mà cha giúp cho học sinh nhận ra cái sai và cách sữa chữa

- Việc sử dụng các phơng tiện hỗ trợ cho việc dạy và học còn yếu, còn thiếu phơng tiện, thiếu tài liệu tham khảo, thiếu đồ dùng dạy học, yếu về cách sử dụng

đồ dùng dạy học

Tóm lại: Sự thiếu hụt kiến thức cũng nh phơng tiện hỗ trợ dạy học, những giải

pháp không thống nhất từ những nguồn tri thức khác nhau cùng với một phơng pháp t duy thiếu mềm dẻo đã dẫn đến một số giáo viên rất lúng túng trong giảng dạy Những kiến thức không chắc chắn, thiếu tính hệ thống, trong lúc nội dung luôn quyết định phơng pháp dạy học, không thể dạy tốt khi không nắm chắc nội dung và tất nhiên học sinh lĩnh hội các kiến thức này sẽ bị hạn chế phần nào

- Các hình thức dạy học giáo viên hay sử dụng đối với phân môn Luyện từ và câu là: cá nhân, nhóm, tổ, lớp nhng qua dự giờ thì chúng tôi thấy phần lớn chỉ là hình thức, hiệu quả thấp vì học sinh kém linh hoạt và rất chậm chạp trong học với hình thức học nhóm, bàn ghế không phù hợp (bàn ghế 5 chỗ ngồi); cách dạy của giáo viên chủ yếu dạ vào sách giáo viên, sách thiết kế ít chủ động tổ chức các hoạt động dạy và học cho phù hợp với điều kiện hiện tại, giáo viên có giao nhiệm vụ cho học sinh nhng ít chú ý đến từng đối tợng, sự giúp đỡ của giáo viên

đối với học sinh yếu kém có phần hời hợt, còn xa rời, kiến thức có lúc giáo viên

áp đặt cho học sinh

Trong khi đó Luyện từ và câu là phân môn khó dạy nhất trong các phân môn

của môn Tiếng Việt Phân môn này có nhiều dạng bài tập ảnh hởng tới việc lựa chọ hình thức, phơng pháp dạy, cách tổ chức trong lúc đó giáo viên còn phải dạy các môn học khác cũng không kém phần quan trọng nh môn Tiếng Việt

b Về học sinh:

- Trình độ học sinh không đồng đều, vốn từ trớc khi đến trờng rất ít; khi nói, khi viết rơi vào tình trạng “bí từ, nghèo từ” khi nghe, đọc không có cơ sở để hiểu

đầy đủ và hiểu đợc khá chính xác nội dung

- Học sinh vùng nông thôn trung du, miền núi ít đợc giao tiếp với xã hội rộng hơn, ít đợc tham gia các hoạt động ngoại khoá ngoài vùng trờng, không đợc

Trang 3

tham quan du lịch mà chỉ giao tiếp với những ngời trong gia đình, bạn bè trong lớp, bạn chăn trâu cắt cỏ và đó cũng là nguyên nhân làm cho sự hiểu biết bị hạn chế vốn từ hàng ngày ít đợc bổ sung Điều kiện học còn thiếu thốn cả về thời gian, cả về vật chất lẫn tinh thần, đó là các em còn phải lao động cùng với gia

đình, quần áo thiếu thốn , gia đình ít quan tâm, động viên các em còn để mặc cho nhà trờng

- Đối với phân môn này học sinh hay nhầm lẫn một số từ ghép với từ láy; cha xác định chính xác danh từ trong câu

- Chủ ngữ trong ba kiểu câu kể phần lớn học sinh đều xác định đúng những câu ghép có nhiều chủ ngữ học sinh thờng sai khi xác định chủ ngữ

- Nắm cha vững về kiểu câu hay nhầm giữa kiểu câu Ai làm gì? và Ai thế

nào?

- Về bài Danh từ, học sinh thờng không hiểu và không tìm dúng danh từ chỉ

khái niệm, danh từ chỉ đơn vị

Ví dụ: “rặng” trong “rặng dừa”; “con” trong “con sông”; “cơn” trong “cơn

m-a

- Về bài “Danh từ chung - Danh từ riêng”: Học sinh thờng hay quên viết hoa

danh từ riêng, khó phát hiện ra danh từ chung so với danh từ riêng, nhiều em chỉ cho tên ngời là danh từ riêng còn địa danh thì không phải

- Chủ ngữ trong ba dạng câu kể thì học sinh thờng không biết đặt câu hỏi để tìm ra chủ ngữ

- Lỗi trong viết câu: viết hoa đầu câu, viết hoa danh từ riêng, không có dấu chấm cuối câu

- Sự phân biệt rạch ròi ba dạng câu kể có nhiều học sinh cha phân biệt đợc

- Khả năng chọn từ, lắp ráp thành ngữ, tục ngữ, sắp xếp câu thành đoạn văn cha tốt

- Dùng từ sai làm cho câu văn tối nghĩa, sai ý khiến cho ngời đọc ngời nghe hiểu nhầm, hiểu không hết ý trình bày

Thực tế giảng dạy, chúng tôi thấy học sinh vùng nông thôn trung du, miền núi

điều kiện kinh tế còn nghèo nàn, do điều kiện đó đã có ảnh hởng đến việc học nói chung và việc học phân môn Luyện từ và câu nói riêng Chẳng hạn nh, hiểu ý nghĩa danh từ, ý nghĩa của chủ ngữ, đặt câu theo khuôn mẫu cũ, gộp luôn cả danh từ đơn vị với danh từ chỉ sự vật là một danh từ

Ví dụ: rặng + dừa = rặng dừa

Trong câu “ Con gà trống nhà em có bộ lông rất mợt.”, học sinh cho “ con

gà trống” là danh từ.

Qua khảo sát đầu năm tại lớp 4B tôi chủ nhiệm thu đợc kết quả nh sau:

Trang 4

Số học

sinh

Với những lý do trên đây, tôi đã chọn “ Kinh nghiệm dạy một số bài khó

trong phân môn Luyện từ và câu Lớp 4” với mong muốn khắc phục tình trạng

nêu trên góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn Tiếng Việt trong trờng Tiểu học

II Nội dung

Đề xuất cách dạy một số bài khó trong phân môn luyện từ và câu

lớp 4.

Từ thực tế nêu trên nên tôi chỉ đề xuất cách dạy một số vấn đề theo chúng

tôi là khó của 4 bài trong phân môn Luyện từ và câu, lớp 4, đó là:

1 Danh từ ( tiết 2 - tuần 5)

2 Danh từ chung và danh từ riêng ( tiết 1 - tuần 6)

3 Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? ( tiết 1 - tuần 19).

4 Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? ( tiết 1 - tuần 22).

1 Một số bài khó và cách dạy trong phân môn Luyện từ và câu lớp 4.

1.1 Bài " Danh từ" ( tiết 2 - tuần 5).

a Cấu trúc bài học: 3 phần, có 4 bài tập

b Nội dung từng phần:

Phần1: Nhận xét: Phần này có 2 bài tập.

Bài tập1: Tìm các từ chỉ sự vật trong đoạn văn sau.

Mang theo truyện cổ tôi đi

Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xa Vàng cơn nắng, trắng cơn ma Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi

Đời cha ông với đời tôi

Nh con sông với chân trời đã xa

Chỉ còn truyện cổ thiết tha

Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.

Lâm Thị Mỹ Dạ

- Mục đích: Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động tìm ra các từ chỉ sự vật

trong đoạn thơ

- Khó khăn: Khi dạy đối với bài tập này là ở chỗ học sinh lúc đầu tìm đợc (cả

đúng và cả sai) nắng, ma, con sông, rặng dừa, cha ông, tôi, chân trời, ông cha;

nh vậy cái khó ở chỗ học sinh khó tìm ra các danh từ chỉ khái niệm, danh từ chỉ

đơn vị; có một số em không tìm đợc danh từ chỉ hiện tợng; các em cho danh từ

Trang 5

chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật là danh từ (con sông) và đó chính là chỗ khó khi dạy bài tập này

- Biện pháp khắc phục: Giáo viên chuẩn bị một cuốn truyện cổ, tra từ điển về

nghĩa của một số từ Khi dạy giáo viên gợi ý để giúp học sinh nhận ra truyện cổ,

cơn, cuộc sống, tiếng, xa, con, rặng, đời là danh từ Chẳng hạn hỏi: “cơn nắng”

là một từ hay là hai từ? Cho học sinh thảo luận để có kết luận hai từ; hỏi tiếp “ Ngời ta gọi nắng bằng gì?” Và tơng tự cách nh vậy đối với các từ “cơn ma”,

“rặng dừa”, “con sông”, “tiếng xa” Tuy nhiên giáo viên có thể bằng cách tách

“cơn” và “nắng” trong “cơn nắng” để làm mẫu ở bài tập này thì trong sách giáo viên chỉ nêu lên cách tổ chức hoạt động chứ cha đa ra ví dụ minh hoạ học sinh tìm sai hoặc tìm không đợc và gợi ý cách tháo gỡ

Bài tập2: Xếp các từ em mới tìm đợc vào nhóm thích hợp.

+ Từ chỉ ngời: ông cha,

+ Từ chỉ vật: sông,

+ Từ chỉ hiện tợng: ma,

+ Từ chỉ khái niệm: cuộc sống,

+ Từ chỉ đơn vị: cơn,

- Khó khăn: Đối với bài tập này khó khăn ở chỗ là khả năng sắp xếp, liệt kê và

nhầm lẫn giữa danh từ chỉ khái niệm với danh từ chỉ đơn vị

- Biện pháp khắc phục: Giáo viên phải bám sát từng nhóm để hớng dẫn và giải

thích rõ về danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị

Phần 2: Ghi nhớ.

Danh từ là những từ chỉ sự vật ( ngời, vật, hiện tợng, khái niệm, hoặc đơn

vị)

- Mục đích: Học sinh tự nêu đợc định nghĩa danh từ.

- Khó khăn: Theo định hớng là giáo viên cho học sinh căn cứ vào bài tập 2

(phần nhận xét), tự nêu định nghĩa danh từ thì học sinh không nêu đợc định nghĩa

- Biện pháp khắc phục: Cho học sinh lần lợt đọc các từ chỉ ngời, chỉ vật, chỉ

hiện tợng, chỉ khái niệm, chỉ đơn vị sau đó cho một số em khá tìm thêm Giáo viên kết luận “ Những từ đó gọi là danh từ ” và hỏi “ Vậy danh từ là những từ chỉ gì ? ”

Phần 3: Luyện tập ( 2 Bài tập).

Bài tập1: Tìm danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ đợc in đậm dới đây:

“ Một điểm nổi bật trong đạo đức của Chủ Tịch Hồ Chí Minh là lòng thơng

ngời Chính vì thấy nớc mất, nhà tan mà Ngời đã ra đi học tập kinh nghiệm

của cách mạng thế giới để về giúp đồng bào.”

Trang 6

Theo Trờng Chinh

- Mục đích: Nhận biết đợc danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm.

- Khó khăn: Học cha nắm chắc danh từ chỉ khái niệm nên xác định khó đúng,

chẳng hạn nh là thừa, thiếu, vừa thừa lại vừa thiếu, đặc biệt là đối với học sinh trung bình trở xuống rất lúng túng vì còn khó hiểu cụm từ “danh từ chỉ khái niệm”

- Biện pháp khắc phục: Giáo viên gợi ý bằng cách nêu câu hỏi: Trong các từ in

đậm đó thì những từ nào mà không có hình thù, không chạm tay vào đợc, không ngửi, không nếm, không nhìn thấy đợc? Những từ các em tìm đợc đó chính là những danh từ chỉ khái niệm Mặt khác giáo viên cần giúp đỡ sát các em học

yếu Hoặc bằng cách ngợc lại, giáo viên gợi ý học sinh tìm những danh từ không phải là danh từ chỉ khái niệm và những từ còn lại là danh từ chỉ khái niệm

Bài tập 2: Đặt câu với một danh từ chỉ khái niệm em vừa tìm đợc.

- Mục đích: Học sinh đặt đợc câu với danh từ chỉ khái niệm vừa tìm đợc ở bài

tập1

- Khó khăn: Nhiều học sinh rất yếu trong đặt câu, hay nhầm giữa danh từ

“điểm” với “điểm” mà cô giáo cho hàng ngày

- Biện pháp khắc phục: Giáo viên dựa vào các câu trong sách giáo khoa để gợi

ý cho học sinh : - .có một đáng quý

- phải rèn luyện để vừa học

- có một nồng nàn

- kinh nghiệm học tập tốt.

- .tháng tám năm 1945

Giáo viên chép vào bảng phụ, chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm làm một câu Sau đó yêu cầu mỗi em tự đặt một câu khác 5 câu cả lớp vừa làm

1.2 Bài "Danh từ chung và danh từ riêng" (tiết1 - tuần 6).

a Cấu trúc : 3 phần , có 5 bài tập

b Nội dung từng phần:

Phần1: Nhận xét: có 3 bài tập.

Bài 1: Tìm các từ có nghĩa nh sau.

a Dòng nớc chảy tơng đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại đợc.

b Dòng sông lớn nhất chảy qua nhiều tỉnh phía Nam nớc ta.

c Ngời đứng đầu nhà nớc phong kiến.

d Vị vua có công đánh giặc Minh, lập ra nhà Lê ở nớc ta.

- Mục đích: Học sinh tìm ra đợc hai cặp danh từ chỉ ngời và chỉ vật.

- Khó khăn: Học sinh gặp khó khăn ở câu b,c,d vì học sinh nắm kiến thức địa lí

và lịch sử rất hạn chế nên nhiều em tìm sai từ

Trang 7

- Biện pháp khắc phục: + Khi dạy sử dụng bản đồ

+ Hỏi: Hoàng Hậu là vợ của ai?

+ Hỏi: Lê là họ cuả vị vua nào mà tên có cùng phụ âm đầu là L

Bài tập2: Nghĩa của các từ tìm đợc ở bài tập1 khác nhau nh thế nào?

- So Sánh a với b.

- So Sánh c với d.

- Mục đích: Học sinh nhận biết đợc danh từ chung và danh từ riêng dựa trên ý

nghĩa khái quát chung

- Khó khăn: sông/ Cửu Long ( sông là danh từ chung; Cửu Long là danh từ

riêng ); vua / Lê Lợi ( vua là danh từ chung ; Lê Lợi là danh từ riêng ).

Học sinh khó nói đợc ý nghĩa khái quát của từng từ, khó diễn đạt rõ ý nghĩa

- Biện pháp khắc phục: Giáo viên gợi ý:

+ Trong hai từ sông ” và Cửu Long “ ” thì từ nào là tên chung để chỉ những dòng nớc chảy tơng đối lớn mà không chỉ cụ thể một dòng nớc nào cả? Và từ nào tên một dòng sông cụ thể ?

+ Trong hai từ vua ” và Lê Lợi “ ” thì từ nào là tên chung để chỉ những ngời

đứng đầu nhà nớc phong kiến? Và từ nào tên riêng của một vị vua?

Bài tập3: Cách viết các từ trên có gì khác nhau?

- So sánh a với b.

- So sánh c với d.

- Mục đích: Học sinh so sánh đợc cách viết các từ :sông- Cửu Long, vua- Lê

Lợi

Phần2: Ghi nhớ.

1 Danh từ chung là tên của một loại sự vật.

2 Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật Danh từ riêng luôn đợc viết hoa.

- Khó khăn: Học sinh khó nêu lên đợc định nghĩa danh từ chung, danh từ riêng.

- Biện pháp khắc phục: Dùng phiếu tổ chức hoạt động nhóm.

Hãy viết tiếp vào chỗ chấm:

- Tên của một loại sự vật gọi là

- Tên riêng của một sự vật gọi là

- Danh từ luôn luôn đợc viết hoa.

Học sinh nêu kết quả, sau đó đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa

Phần3: Luyện tập: có 2 bài tập.

Bài tập1: Tìm các danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn sau:

Chúng tôi đứng ttrên núi Chung Nhìn sang trái là dòng sông Lam uốn

khúc theo dãy núi Thiên Nhẫn Mặt sông hắt ánh nắng chiếu thành một đờng

Trang 8

quanh co trắng xoá Nhìn sang phải là dãy núi Trác nối liền với dãy núi Đại Huệ xa xa Trớc mặt chúng tôi, giữa hai dãy núi là nhà Bác Hồ.

Theo Hoài Thanh Thanh Tịnh

- Mục đích: Dựa vào dấu hiệu để nhận biết danh từ chung, danh từ riêng trong

đoạn văn để củng cố kiến thức vừa học

- Khó khăn: Một số nhầm lẫn giữa danh từ chung với tiếng đầu câu đợc viết

hoa, đó là từ “Chúng”; từ “Nhìn”; tìm thiếu các danh từ “ánh”, “cái”, “phải”,

“giữa”, “trớc”

- Biện pháp khắc phục: + Giáo viên lu ý học sinh các tiếng đầu câu ngời ta

viết hoa cần phải xem có phải danh từ không?

+ Ngời ta gọi nắng bằng gì? (ánh)

+ Chỉ vị trí trong không gian ngời ta dùng những từ nào?

Bài tập2: Viết họ và tên 3 bạn nam và 3 bạn nữ trong lớp em Họ và tên các

bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao?

- Mục đích: Học sinh nắm đợc quy tắc viết hoa danh từ riêng và bớc đầu vận

dụng quy tắc đó vào thực tế

- Khó khăn: Học sinh còn lúng túng.

- Biện pháp khắc phục: Giáo viên viết mẫu tên hai bạn 1 nam và 1 nữ.

1.3 Bài "Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?".

a Cấu trúc: 3 phần, có 7 bài tập

b Nội dung từng phần:

Phần1: Nhận xét: (Gồm 1 đoạn văn và 4 bài tập)

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

" Một đàn ngỗng vơn dài cổ, chúi mỏ về phía trớc, định đớp bọn trẻ Hùng

đút vội khẩu súng gỗ vào túi quần, chạy biến Thắng mếu máo nấp vào sau lng Tiến, Tiến không có súng, cũng chẳng có kiếm Em liền nhặt một cành xoan, xua

đàn ngỗng ra xa Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vơn cổ chạy miết."

Theo Tiếng Việt 2 -1998

Bài tập 1: Tìm các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn trên.

Bài tập 2: Xác định chủ ngữ trong mỗi câu vừa tìm đợc.

- Mục đích: Học sinh xác định đúng câu kể Ai làm gì? và chủ ngữ.

- Khó khăn: Học sinh khó hiểu cụm từ “ câu kể Ai làm gì? ” và khó tìm ra chủ

ngữ

- Biện pháp khắc phục: Giáo viên gợi ý bàng cách nêu câu hỏi: “ Các câu đó kể

về điều gì? ” Làm mẫu một câu

Bài tập3: Nêu ý nghĩa của chủ ngữ.

- Mục đích: Học sinh nêu đợc ý nghĩa của chủ ngữ.

Trang 9

- Khó khăn: Học sinh đọc yêu cầu không hiểu ý nghĩa là cái gì?

- Biện pháp khắc phục: Hãy cho biết các chủ ngữ trên chỉ ngời hay con vật?

Sau đó nói rõ đó chính là ý nghĩa của chủ ngữ trong câu

Bài tập 4: Cho biết chủ ngữ của các câu trên do kết hợp từ ngữ nào tạo thành.

Chọn ý đúng

a Do danh từ và các từ kèm theo nó (cụm danh từ) tạo thành.

b Do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành.

c Do tính từ và các từ kèm theo nó (cụm tính từ) tạo thành.

- Mục đích: Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?

- Khó khăn: Học sinh khó xác định đâu là danh từ và đâu là cụm danh từ mà

chỉ nói chung là danh từ, “một đàn ngỗng”, “đàn ngỗng” học sinh cho là danh từ chứ không phải là cụm danh từ làm chủ ngữ

- Biện pháp khắc phục: Giáo viên dùng biện pháp tách từ “một/đàn/ ngỗng”,

“đàn / ngỗng” Từ đó học sinh nhận thấy các chủ ngữ trên do 3 danh từ và 2 danh

từ tạo thành nhiều hơn một danh từ nên ngời ta nói là cụm danh từ.`

Phần 2: Ghi nhớ.

1 Trong câu kể Ai làm gì?, chủ ngữ chỉ sự vật (ngời, con vật, hay

đồ vật, cây cối đợc nhân hoá) có hoạt động đợc nói đến ở vị ngữ.

2 Chủ ngữ thờng do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.

Phần 3: Luyện tập (có 3 bài tập)

Bài 1: Đọc lại đoạn văn sau.

Cả thung lũng nh một bức tranh thuỷ mặc Những sinh hoạt của ngày mới

bắt đầu Trong rừng, chim chóc hót véo von Thanh niên lên rẫy Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nớc Em nhỏ đùa vui trớc nhà sàn Các cụ già chụm đầu bên những ché rợu cần

Theo Đình Trung

a Tìm các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn trên.

b Xác định chủ ngữ của từng câu vừa tìm đợc.

- Mục đích: Học sinh củng cố lí thuyết ở phần ghi nhớ

- Khó khăn: Học sinh trung bình trở xuống xác định không đúng các câu

3,4,5,6,7 là câu kể mà xác định lộn xộn, lung tung

- Biện pháp: Giáo viên giải thích rõ thêm các câu kể là những câu nói đến ngời,

con vật nh chim chóc và có gắn với các động từ chỉ hoạt động còn các câu

khác không phải là câu kể Ai làm gì?

Bài 2: Đặt câu với các từ ngữ sau làm chủ ngữ:

a Các chú công nhân

Trang 10

b Mẹ con

c Chim sơn ca

- Mục đích: Học sinh biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho trớc.

- Khó khăn: Học sinh đặt câu rất chậm, ở câu a học sinh lúng túng khó hiểu các

chú công nhân thờng làm những công việc gì?

- Biện pháp khắc phục: Giáo viên gợi ý “Các chú công nhân thờng làm những

công việc gì ?” cho những học sinh khá trả lời ( VD: chạy máy; sửa chữa; khai thác; )

Bài 3: Đặt câu nói về hoạt động của từng nhóm ngời hoặc vật đợc miêu tả

trong bức tranh bên.

- Mục đích: Học sinh biết đặt câu.

- Khó khăn: Học sinh lúng túng nếu nh không có sự hỗ trợ của giáo viên vì học

sinh chủ yếu là học sinh trung bình trở xuống nên rất yếu trong đặt câu

- Biện pháp: Nêu câu hỏi để học sinh nêu lên từng nhóm ngời (nông dân, các

bạn học sinh, chú lái máy); vật (máy cày) và hỏi “ nông dân đang làm gì?” “Các

bạn học sinh đang làm gì? ” Với cách làm này học sinh rất dễ đặt câu đúng

* Riêng với bài dạy này có đến 7 bài tập ở hai phần Nhận xét và Luyện tập

theo chúng tôi là quá nhiều đối với học sinh vùng này nên chúng tôi giảm bớt bài tập 3 ở phàn luyện tập mà chỉ tập trung hoàn thành tốt ở bài tập 1 và bài tập

2, còn bài tập 3 dành cho dạy học buổi 2

1.4 Bài "Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?”

a Cấu trúc: 3 phần, có 5 bài tập

b Nội dung từng phần

Phần 1: Nhận xét (có 3 bài tập)

Bài tập1: Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau:

Ngày 2 tháng 9 năm 1945.

Hà Nội tng bừng màu đỏ Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa Những dòng ngời từ khắp các ngả tuôn về vờn hoa Ba Đình Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.

Theo Võ Nguyên Giáp

- Mục đích: Cung cấp ngữ liệu để học sinh tìm đợc các câu kể Ai thế nào?

- Khó khăn: Học sinh xác định khó đúng các câu kể Ai thế nào? vì nắm không chắc kiểu câu kể Ai thế nào?

- Biện pháp: Gợi ý các câu kể Ai thế nào? Là những câu kể không kể về hoạt

động làm gì của ngời hoặc vật và giáo viên nêu câu hỏi để làm mẫu, đó là “Hà Nội nh thế nào?” để học sinh trả lời “Hà Nội tng bừng màu đỏ.” Và kết luận đó

là câu kể Ai thế nào? và nhấn mạnh “Ai” ở đây là “Hà Nội”

Ngày đăng: 05/04/2013, 10:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chơng trình tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2001/ QĐ- BGD&ĐT ngày 9 tháng 11 năm 2001 của Bộ Giáo dục và Đào tạo), Nhà xuất bản giáo dục Khác
3. Phơng pháp dạy học các môn học ở Tiẻu học, Nhà xuất bản giáo dục Khác
4. Phơng pháp dạy học các môn học ở lớp 4, tập 2, Nhà xuất bản giáo dục Khác
5. Sách giáo viênTiếng Việt 4, tập 1 và tập 2; Nhà xuất bản giáo dục Khác
6. Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên tiểu học, chu kì III (2003-2007) tập2, Nhà xuất bản giáo dục Khác
7. Tiếng Việt 4, tập 1 và tập 2, Nhà xuất bản giáo dục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w