1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu lớp 4

91 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 3,55 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học Phú Thọ, 2019 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, trước hết tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Th.s Nguyễn Thị Thu Thủy – Giảng viên hướng dẫn tôi, người thầy bảo, quan tâm, dẫn dắt tận tình suốt q trình học tập để hồn thành luận văn Cùng với đó, tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học Hùng Vương, Ban lãnh đạo khoa thầy cô khoa GD Tiểu học Mầm Non tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thiện khóa luận Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo tồn thể thầy giáo em học sinh trường Tiểu học Thanh Minh ln nhiệt tình, phối hợp, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt q trình thực khóa luận Cuối tơi xin kính chúc q thầy tồn thể bạn sinh viên K14 Đại học Giáo dục Tiểu học luôn mạnh khỏe, hạnh phúc thành công sống Tôi xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Hạnh ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ giáo viên hướng dẫn Th.s Nguyễn Thị Thu Thủy Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình trước Ngồi ra, trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc phép công bố Phú Thọ, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Hạnh iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM Ở TIỂU HỌC 1.1 Cơ sở lí luận dạy học trải nghiệm Tiểu học 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Một số vấn đề dạy học trải nghiệm 1.1.3 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học 14 1.1.4 Phân môn Luyện từ câu 20 1.2 Cơ sở thực tiễn tổ chức dạy hoc trải nghiệm tiểu học .22 1.2.1 Giới thiệu khái quát Trường Tiểu học Thanh Minh - TXPT tỉnh Phú Thọ 22 1.2.2 Thực trạng dạy học Luyện từ câu thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp Trường Tiểu học Thanh Minh 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP .32 2.1 Cơ sở đề xuất dạy học trải nghiệm phân môn Luyện từ câu lớp 32 2.1.1 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động trải nghiệm .32 2.1.2 Yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực học sinh kết thúc hoạt động trải nghiệm 35 2.2 Đề xuất thiết kế tổ chức số hoạt động trải nghiệm phân môn Luyện từ câu lớp 38 2.2.1 Hoạt động trải nghiệm Luyện từ câu gắn với chủ điểm 38 TIỂU KẾT CHƯƠNG 56 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 57 3.1 Mục đích thực nghiệm 57 3.2 Lựa chọn đối tượng thời gian thực nghiệm 57 3.3 Phương thức đánh giá kết thực nghiệm 59 3.4 Tổ chức thực nghiệm 59 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 59 iv TIỂU KẾT CHƯƠNG 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC .1 v CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐCKL Đề cương khóa luận TXPT Thị xã Phú Thọ GV Giáo viên HS Học sinh LTVC Luyện từ câu UBND Ủy ban Nhân dân SL Số lượng vi DANH MỤC BẢNG BIẺU STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 1: Mức độ sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học phân môn LTVC giáo viên 32 Bảng 2: Nhận thức giáo viên vai trò ý nghĩa quan trọng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm LTVC 33 Bảng 3: Quan niệm giáo viên việc tổ chức hoạt động trải nghiệm LTVC 34 Bảng 4: Những khó khăn giáo viên thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm trình giảng dạy 36 Bảng 3.1: Bảng thống kê kiểm tra chất lượng đầu vào lớp thực nghiệm lớp đối chứng 65 Bảng 3.2: Kết đánh giá định tính lớp đối chứng thực nghiệm 66 Bảng 3.3: Kết đánh giá kiến thức 68 Bảng 3.4: Kết đánh giá kĩ 68 Bảng 3.5: Mức độ hứng thú học sinh 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trường phổ thơng nói chung, Tiểu học nói riêng, tiếng Việt mơn học có vị trí quan trọng, giúp hình thành vốn ngơn ngữ chuẩn làm tảng cho bậc học sau Đây môn học thuộc khoa học xã hội nhân văn có vai trị trang bị cho học sinh công cụ ngôn ngữ Với nhiệm vụ môn học công cụ, học sinh cần học tốt môn để có sở học tốt mơn học khác Mơn Tiếng Việt có vị trí đặc biệt việc thực mục tiêu chung trường tiểu học: cung cấp kiến thức bản, chuẩn bị cho họ tiếp tục học lên bậc học cao Đó người có ý thức tự tu dưỡng, biết thương u q trọng gia đình, bè bạn, có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới tư tưởng, tình cảm cao đẹp lịng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải công bằng, phê phán xấu, ác Phân môn Luyện từ câu giữ vai trò quan trọng việc cung cấp cho học sinh kiến thức từ câu Việc dạy luyện từ câu nhằm mở rộng, hệ thống hóa làm phong phú vốn từ học sinh, cung cấp cho học sinh hiểu biết sơ giản từ câu để sử dụng tiếng Việt có liên quan giao tiếp, học tập hoạt động môi trường lứa tuổi Hiện nay, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm phân môn Luyện từ câu trường tiểu học chưa nhiều, chưa phong phú Hơn nữa, việc lựa chọn thiết kế hoạt động trải nghiệm phân môn Luyện từ câu tìm cách sử dụng chúng cho phù hợp với đối tượng học sinh, với điều kiện thực tế giảng dạy, lực giáo viên việc làm cần thiết Xuất phát từ lí trên, tơi lựa chọn đề tài “Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm phân môn Luyện câu lớp ” làm đề tài nghiên cứu 2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học - Góp phần hệ thống hóa sở lí luận việc dạy học trải nghiệm phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp - Khẳng định hiệu việc dạy học phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm 2.2 Ý nghĩa thực tiễn - Xây dựng quy trình tổ chức số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp - Đề tài tài liệu tham khảo cho giáo viên, sinh viên, học sinh ngành giáo dục Tiểu học, giáo viên học sinh trường Tiểu học hoạt động trải nghiệm phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp Mục tiêu đề tài - Thiết kế tổ chức số hoạt động trải nghiệm phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Luyện từ câu - Giúp học sinh giáo viên trường Tiểu học đổi phương pháp dạy học Luyện từ câu Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn việc thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp - Xây dựng hoạt động trải nghiệm Luyện từ câu lớp - Qua thực nghiệm sư phạm, kiểm chứng tính khả thi hiệu dạy học trải nghiệm Luyện từ câu cho học sinh lớp đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động trải nghiệm phân môn Luyện từ câu học sinh lớp 5.2 Phạm vi nghiên cứu: - Địa bàn khảo sát thực trạng: Trường Tiểu học Thanh Minh (Thị xã Phú Thọ- tỉnh Phú Thọ) - Địa bàn thử nghiệm: Học sinh lớp Trường Tiểu học Thanh Minh (Thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ) Các phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu tài liệu liên quan tới đề tài: Nghị quyết, nghị định phủ giáo dục; tài liệu hoạt động trải nghiệm phân môn Luyện từ câu; sách giáo khoa, sách giáo viên môn Tiếng Việt 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra Bằng phiếu (Anket) để tiến hành điều tra, tìm hiểu, nhằm thu thập thơngtinvề thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm Luyện từ câu giáo viên Tiểu học 6.2.2 Phương pháp quan sát Thực quan sát nhằm bổ sung cho lí luận thấy đặc điểm, chất quy trình hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm Luyện từ câu nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên lĩnh hội kiến thức học sinh 6.2.3 Phương pháp đàm thoại Đàm thoại với giáo viên để điều tra khó khăn, hạn chế mà giáo viên gặp phải dạy học phân môn Luyện từ câu, kinh nghiệm tổ chức dạy học Luyện từ câu theo hướng kích thích hứng thú học sinh thông qua tăng cường tổ chức hoạt động trải nghiệm Luyện từ câu trường Tiểu học 6.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm phân môn Luyện từ câu lớp Cấu trúc khóa luận Phần nội dung khóa luận gồm chương: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tìm thêm câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói chủ điểm tài chuẩn bị sau * Đánh giá hoạt động trải nghiệm sau tiết học : - Sau lồng ghép cho học sinh trải nghiệm hoạt động "Tài em" bài, nhận thấy rằng: + Học sinh sơi nổi, tích cực hứng thú tham gia hoạt động + Khắc sâu kiến thức nội dung mà tiết học muốn truyền đạt Giáo án 2: Luyện từ câu Mở rộng vốn từ: Sức khỏe (SGK TV lớp 4- Tập 2, Trang 19) I Mục tiêu Giúp học sinh: - Biết thêm số từ ngữ nói sức khoẻ người tên số môn thể thao; nắm số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ - Làm tập sách giáo khoa - HS có tính tự giác học tập rèn luyện sức khoẻ II Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ, từ điển III Các hoạt động dạy- học Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn kể - HS lên bảng làm công việc làm trực nhật lớp, rõ câu: Ai làm gì? đoạn văn viết - Nhận xét, kết luận cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi - Lắng nghe đề b Hướng dẫn làm tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu nội - HS đọc thành tiếng dung - Chia nhóm HS yêu cầu HS trao - Hoạt động nhóm đổi thảo luận tìm từ, nhóm làm xongtrước dán phiếu lên bảng - Gọi nhóm khác bổ sung - Bổ sung từ mà nhóm bạn chưa có - Nhận xét, kết luận từ - Lắng nghe a/ Các từ hoạt động có lợi cho - Đọc thầm lại từ mà bạn sức khoẻ chưa b/ Các từ ngữ đặc điểm tìm thể khoẻ mạnh + Tập luyện, tập thể dục bộ, chạy, chơi thể thao, bơi lộ, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí,… + Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn,… * Hoạt động trải nghiệm a) Tổ chức cho HS nêu việc - HS nêu miệng theo hướng dẫn làm để nâng cao sức khỏe GV - Tổ chức cho HS nêu lời - Lắng nghe - GV nhận xét b) Tìm bạn khỏe/ yếu tổ: - Phát phiếu cho HS - HS nhận phiếu quan sát cách - Hướng dẫn HS ghi tên đặc điểm ghi nhận dạng bạn khỏe yếu - HS ghi phiếu theo hướng dẫn tổ - Gv tổ chức cho Hs nêu - GV nhận xét, kết luận - HS nêu c) Thực trò chơi “ Ai khỏe hơn” - Lắng nghe - Tổ chức cho học sinh chia nhóm bàn - Học sinh thảo luận nhóm bàn - Nêu cách chơi, luật chơi: Hai bạn cách phối hợp tham gia trò chơi gồng, thực lượt Ai thua phải - HS lắng nghe đứng chỗ tập động tác thể dục nhảy lò cò theo chiều dọc lớp -Tổ chức cho học sinh tham gia - HS tham gia trò chơi - Gv nhận xét, tuyên dương Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm - HS thảo luận trao đổi theo nhóm từ ngữ tên mơn thể thao + Dán lên bảng tờ giấy khổ to, phát - nhóm HS lên bảng tìm từ viết bút cho nhóm vào phiếu + Mời nhóm HS lên làm bảng -HS lên bảng làm + Bóng đá, bóng chuyền, bịng bàn, bóng chày, cầu lông, quần vợt, bơi lội, chạy, nhảy xa, nhảy cao, thể dục nhịp điệu, thể dục dụng cụ, đẩy tạ, bắn súng, đấu kiếm, nhảy ngựa, bắn súng, bắn cung, đẩy tạ, ném lao, - Gọi HS cuối nhóm đọc kết làm - HS đọc - HS lớp nhận xét từ bạn - HS nhận xét tìm với chủ điểm chưa? -GV nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm + Thảo luận tìm câu tục ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm sức khoẻ, cử đại diện trình bày trước lớp: a/ Khoẻ như: + voi (trâu , hùm) b/ Nhanh như: + cắt (con chim) - Hãy đọc lại câu tục ngữ, thành ngữ sau hoàn thành - Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương tự nhóm a + Nhận xét câu trả lời HS Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng -Yêu cầu HS tự làm + Giúp HS hiểu nghĩa câu bắng + Tiếp nối phát biểu theo ý hiểu cách gợi ý câu hỏi - HS phát biểu GV chốt lại: Củng cố – dặn dò: - Học sinh lắng nghe - Cho điểm HS giải thích hay - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tìm thêm câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói chủ điểm tài chuẩn bị sau * Đánh giá hoạt động trải nghiệm sau tiết học : - Sau lồng ghép cho học sinh trải nghiệm hoạt động "Ai khỏe hơn”"trong bài: Mở rộng vốn từ: Sức khỏe, nhận thấy rằng: + Các em hào hứng nhận nhiệm vụ giao + Giờ học trở nên sôi sổi Giáo án 3: Luyện từ câu Mở rộng vốn từ: Dũng cảm (SGK TV lớp - tập 2) I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Mở rộng số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); - Biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3); biết số thành ngữ nói lịng dũng cảm đặt câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5) - Giáo dục HS ý thức tự rèn luyện lòng dũng cảm II Đồ dùng dạy - học Giáo viên: Sách giáo viên, Sách giáo khoa Học sinh: Sách giáo khoa Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn kể Hoạt động học sinh - HS lên bảng loại trái u thích, rõ câu: Ai gì? đoạn văn viết - Lắng nghe - Nhận xét, kết luận Bài mới: a Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b Hướng dẫn làm tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu nội - HS đọc yêu cầu dung - Chia nhóm - Hoạt động nhóm a/ Các từ nghĩa với từ dũng cảm nói đức tính người + dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, cảm,… - Gọi nhóm khác bổ sung - Bổ sung từ mà nhóm bạn chưa có - Nhận xét, kết luận từ Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm - HS thảo luận trao đổi theo nhóm từ ngữ dũng cảm người + HS lên làm bảng - HS lên bảng - Gọi HS cuối nhóm đọc + HS đọc kết quả: kết làm a/ Các từ lòng Dũng cảm người + Tinh thần dũng cảm, hành động dũng cảm, dũng cảm xông lên, người chiến sĩ dũng cảm, nữ du kích dũng cảm, dũng cảm nhận khuyết điểm, dũng cảm bạn, dũng cảm chống lại cường quyền, dũng cảm trước kẻ thù, - Yêu cầu HS lớp nhận xét từ dũng cảm nói lên thật bạn tìm với chủ điểm - Nhận xét bổ sung chưa * Hoạt động trải nghiệm -Tổ chức cho Hs kể chuyện việc làm dũng cảm thân - HS kể chuyện việc làm dũng cảm người mà em chứng kiến thân người mà em + Tổ chức cho HS nêu chứng kiến + GV nhận xét, tuyên dương + HS nêu - GV tổ chức cho HS nêu cảm xúc + HS khác nhận xét dũng cảm thực điều + HS nêu chứng kiến hành động dũng cảm - Rút ý nghĩa tinh thần dũng cảm -GV kết luận - HS lắng nghe, ghi nhớ Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - GV mở bảng phụ chuẩn bị - Quan sát bảng suy nghĩ - Gọi HS lên bảng ghép vế để ghép vế thành câu hồn chỉnh thành câu có nghĩa - HS làm -Yêu cầu HS lớp tự làm - HS phát biểu GV chốt lại Bài 4: -GV mở bảng phụ viết sẵn đoạn - HS quan sát văn chỗ trống + Gọi HS đọc yêu cầu đề - HS đọc - Gọi HS lên bảng điền - Yêu cầu HS lớp tự làm - HS lên bảng làm - HS phát biểu GV chốt lại - HS phát biểu Củng cố – dặn dò: - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem lại bài, chuẩn bị sau: Luyện tập câu kể Ai làm gì? * Đánh giá hoạt động trải nghiệm sau tiết học : - Sau lồng ghép cho học sinh trải nghiệm tơi nhận thấy rằng: + Các em tích cực, sôi tham gia hoạt động + Các tiếp thu kiến thức cách dễ dàng PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) Họ tên: Tuổi: Giới tính: Giáo viên dạy lớp: Huyện: Tỉnh: Số năm công tác: Để góp phần nâng cao kết học phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp mong muốn nhận giúp đỡ đồng chí qua việc trả lời câu hỏi cách đánh dấu ( + ) vào cột ô tương ứng với ý kiến mà đồng chí lựa chọn Đồng chí sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học môn Luyện từ câu môn học khác lớp nào? Mức độ Thường xuyên Đôi Hiển thị Không dùng Phương pháp PP gảng giải minh họa PP dạy học theo nhóm Dạy học PH GQVĐ PP gợi mở vấn đáp PP thuyết trình PP dạy học khác Theo đồng chí tổ chức hoạt động trải nghiệm có phải hình thức tổ chức dạy học tích cực? □ Tán thành □ Khơng tán thành □ Phân vân Đồng chí đồng ý với quan điểm đây? □Hoạt động trải nghiệm phù hợp với học sinh tiểu học □ Hoạt động trải nghiệm phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS THPT □Hoạt động trải nghiệm mang tính giải trí cao, khơng mang tính giáo dục Theo đồng chí hoạt động trải nghiệm có vai trị học sinh tiểu học? Trả lời: Theo đồng chí choạt động trải nghiệm có khác so với hoạt động dạy học khác? Trả lời: Theo đồng chí mức độ sử dụng hoạt động trải nghiệm học hiệu quả? □Tổ chức tiết dạy □Thường xuyên tổ chức □Thi thoảng tổ chức □ Không tổ chức □ Chỉ tổ chức với tiết học phù hợp Khi tổ chức hoạt động trải nghiệm đồng chí thường gặp phải khó khăn nào? □ Thời gian tổ chức □ Cơ sở vật chất □ Hạn chế kĩ tổ chức □ Thiếu nguồn, thiếu sách tài liệu tổ chức □ Học sinh khơng có hứng thú khơng có khả tham gia hoạt động trải nghiệm Các khó khăn khác: Khi lựa chọn hoạt động trải nghiệm đòng chí thường dựa nguyên tắc nào? □ Đảm bảo mục đích, phù hợp với nội dung dạy học □ Đảm bảo tính hấp dẫn lơi □ Đảm bảo phù hợp với trình độ nhận thức, sinh lý lứa tuổi học sinh Tiểu học □ Đảm bảo tính sáng, lành mạnh □ Đảm bảo phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tiễn lớp học □ Ý kiến khác Câu 9: Sau hoạt động trải nghiệm đồng chí thấy kết học tập học sinh sao? □ Bình thường □ Kém □ Tốt Câu 10: Nêu cảm nhận đồng chí sau thực hoạt động trải nghiệm phân môn Luyện từ câu lớp 4? Trả lời: NHỮNG HÌNH ẢNH TRẢI NGHIỆM c ... XÂY DỰNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 2.1 Cơ sở đề xuất dạy học trải nghiệm phân môn Luyện từ câu lớp 2.1.1 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động trải nghiệm 2.1.1.1... trải nghiệm học phân môn Luyện từ câu - Thời điểm tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học phân môn Luyện từ câu giáo viên - Những khó khăn giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học phân môn. .. viên gặp khó khăn việc thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm phân môn Luyện từ câu lớp 31 TIỂU KẾT CHƯƠNG Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm phân môn Luyện từ câu lớp đem lại hiệu cao trình học

Ngày đăng: 21/10/2022, 20:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Mức độ sử dụng các phương pháp và hình thức tổchức dạy học phân môn Luyện từ và câu của giáo viên. - Thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu lớp 4
Bảng 1 Mức độ sử dụng các phương pháp và hình thức tổchức dạy học phân môn Luyện từ và câu của giáo viên (Trang 32)
Bảng 3: Quan niệm của giáo viên về việc tổchức các hoạt động trải nghiệm Luyện từ và câu. - Thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu lớp 4
Bảng 3 Quan niệm của giáo viên về việc tổchức các hoạt động trải nghiệm Luyện từ và câu (Trang 34)
Bảng 4: Những khó khăn của giáo viên khi thiết kế và tổchức hoạt động trải nghiệm trong quá trình giảng dạy. - Thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu lớp 4
Bảng 4 Những khó khăn của giáo viên khi thiết kế và tổchức hoạt động trải nghiệm trong quá trình giảng dạy (Trang 36)
Có rất nhiều các hình thức tổchức hoạt động trải nghiệm dành co học sinh ở lứa tuổi tiểu học - Thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu lớp 4
r ất nhiều các hình thức tổchức hoạt động trải nghiệm dành co học sinh ở lứa tuổi tiểu học (Trang 42)
- Tô màu vào hình trái tim với mỗi nội dung em tư đánh giá bản thân (1   là mức thấp nhất, 2  là mức trung bình, 3    là mức cao nhất). - Thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu lớp 4
m àu vào hình trái tim với mỗi nội dung em tư đánh giá bản thân (1 là mức thấp nhất, 2 là mức trung bình, 3 là mức cao nhất) (Trang 50)
Em hãy nhờ bạn tơ màu vào hình trái tim với mỗi nội dung bạn đánh giá em (1là mức thấp nhất, 2là mức khá, 3 là mức cao nhất). - Thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu lớp 4
m hãy nhờ bạn tơ màu vào hình trái tim với mỗi nội dung bạn đánh giá em (1là mức thấp nhất, 2là mức khá, 3 là mức cao nhất) (Trang 52)
BẢNG THÔNG TIN THU NHẬN ĐƯỢC TỪ PHỎNG VẤN - Thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu lớp 4
BẢNG THÔNG TIN THU NHẬN ĐƯỢC TỪ PHỎNG VẤN (Trang 55)
Dựa vào bảng thống kê trên chúng tôi nhận thấy tỉ lệ bài học sinh hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành ở hai lớp là tương đương nhau. - Thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu lớp 4
a vào bảng thống kê trên chúng tôi nhận thấy tỉ lệ bài học sinh hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành ở hai lớp là tương đương nhau (Trang 65)
Bảng 3.1. Bảng thống kê kết quả kiểm tra đầu vào của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. - Thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu lớp 4
Bảng 3.1. Bảng thống kê kết quả kiểm tra đầu vào của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 65)
Bảng 3.3. Kết quả đánh giá kiến thức cơ bản Mức độ - Thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu lớp 4
Bảng 3.3. Kết quả đánh giá kiến thức cơ bản Mức độ (Trang 68)
Bảng 3.4. Kết quả đánh giá kĩ năng Mức độ - Thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu lớp 4
Bảng 3.4. Kết quả đánh giá kĩ năng Mức độ (Trang 68)
Bảng 3.5. Mức độ hứng thú của học sinh Mức độ - Thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu lớp 4
Bảng 3.5. Mức độ hứng thú của học sinh Mức độ (Trang 69)
- Bảng phụ, phiếu, đồ dựng thể hiện tài năng. - Thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu lớp 4
Bảng ph ụ, phiếu, đồ dựng thể hiện tài năng (Trang 74)
- Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn kể về -HS lên bảng làm bài công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ - Thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu lớp 4
i HS lên bảng đọc đoạn văn kể về -HS lên bảng làm bài công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ (Trang 78)
- Gọi 3 HS lên bảng đọc đoạn văn kể -HS lên bảng - Thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu lớp 4
i 3 HS lên bảng đọc đoạn văn kể -HS lên bảng (Trang 82)
+ HS lên làm trên bảng. - Thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu lớp 4
l ên làm trên bảng (Trang 83)
-GV mở bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn còn những chỗ trống. - Thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu lớp 4
m ở bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn còn những chỗ trống (Trang 84)
1. Đồng chí đã sử dụng những phương pháp và hình thức tổchức dạy học môn Luyện từ và câu cũng như các môn học khác ở lớp 4 như thế nào? - Thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong phân môn luyện từ và câu lớp 4
1. Đồng chí đã sử dụng những phương pháp và hình thức tổchức dạy học môn Luyện từ và câu cũng như các môn học khác ở lớp 4 như thế nào? (Trang 86)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w