Dạy học ba kiểu câu ai là gì ai làm gì ai thế nào trong phân môn luyện từ và câu ở tiểu học

154 1.3K 7
Dạy học ba kiểu câu ai là gì ai làm gì ai thế nào trong phân môn luyện từ và câu ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHẠM QUỲNH TÂM DẠY HỌC BA KIỂU CÂU: “AI GÌ?, AI LÀM GÌ?, AI THẾ NÀO?” TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ CÂU TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHẠM QUỲNH TÂM DẠY HỌC BA KIỂU CÂU: “AI GÌ?, AI LÀM GÌ?, AI THẾ NÀO?” TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ CÂU TIỂU HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học (Bậc tiểu học) Mã số: 60140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ LAN ANH HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, thực luận văn không khỏi lúng túng bỡ ngỡ Nhƣng dƣới giúp đỡ, bảo tận tình TS Lê Thị Lan Anh, bƣớc tiến hành hoàn thành luận văn với đề tài “Dạy học ba kiểu câu:“Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào?” phân môn Luyện từ câu tiểu học” Qua xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô Phòng sau Đại học, giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, giáo viên học sinh ba trƣờng tiểu học Phan Đình Giót, trƣờng tiểu học Kim Đồng, trƣờng tiểu học Quan Lạn tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn ngƣời thân, bạn bè giúp đỡ động viên hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Quỳnh Tâm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Quỳnh Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC BA KIỂU CÂU “AI GÌ?, AI LÀM GÌ?, AI THẾ NÀO?” TIỂU HỌC 1.1 Cơ sở lí luận việc dạy học ba kiểu câu tiểu học 1.1.1 Mục tiêu, vị trí, nhiệm vụ dạy học phân môn Luyện từ câu Tiếng Việt tiểu học 1.1.1.1 Mục tiêu việc dạy học Tiếng Việt cho học sinh tiểu học 1.1.1.2 Vị trí dạy học phân môn Luyện từ câu 1.1.1.3 Nhiệm vụ dạy học Luyện từ câu 1.1.2 Câu tiếng Việt 10 1.1.2.1 Khái niệm 10 1.1.2.2 Đặc điểm câu 12 1.1.3 Những vấn đề câu phân loại câu 13 1.1.3.1 Phân chia câu theo cấu trúc ngữ pháp 13 1.1.3.2 Phân chia câu theo mục đích nói 14 1.1.4 Khái niệm câu kể 16 1.1.4.1 Sử dụng thuật ngữ 16 1.1.4.2 Khái niệm 16 1.1.4.3 Ba kiểu câu kể: Ai gì? Ai làm gì? Ai nào? 17 1.1.5 Các đặc điểm lứa tuổi học sinh tiểu học 20 1.1.5.1 Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học 20 1.1.5.2 Năng lực tƣ học sinh tiểu học 20 1.1.5.3 Sự phát triển trình nhận thức (sự phát triển trí tuệ) 20 1.1.5.4 Ngôn ngữ phát triển nhận thức học sinh tiểu học 22 1.1.5.5 Sự ý phát triển nhận thức học sinh tiểu học 22 1.1.5.6 Trí nhớ phát triển nhận thức học sinh tiểu học 23 1.2 Cơ sở thực tiễn dạy học ba kiểu câu kể phân môn Luyện từ câu tiểu học 23 1.2.1 Chƣơng trình sách giáo khoa 23 1.2.1.1 Chƣơng trình sách giáo khoa trƣớc năm 2000 23 1.2.1.2 Chƣơng trình sách giáo khoa hành 23 1.2.1.3 Sự khác dạy học ba kiểu câu chƣơng trình hiệu sử dụng 29 1.2.2 Thực trạng phân biệt ba kiểu câu Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào? tiểu học 33 1.2.2.1 Đối tƣợng - địa điểm tiến hành khảo sát 33 1.2.2.2 Xây dựng đánh giá việc phân biệt ba kiểu câu 33 1.2.2.3 Thời gian cách tiến hành kiểm tra khảo sát: 34 1.2.2.4 Phƣơng pháp khảo sát 34 1.2.2.5 Kết khảo sát 35 1.2.3 Nguyên nhân 39 1.2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 39 1.2.3.2 Nguyên nhân khách quan 41 1.2.3.3 Một số sai lầm học sinh hay gặp phải nguyên nhân phân biệt ba kiểu câu Ai gì? Ai làm gì? Ai nào? 47 KẾT LUẬN CHƢƠNG 55 Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ VIỆC DẠY HỌC BA KIỂU CÂU 56 “AI GÌ?, AI LÀM GÌ?, AI THẾ NÀO?” TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ CÂU TIỂU HỌC 56 2.1 Quy trình dạy Luyện từ câu 56 2.2 Nhóm biện pháp áp dụng cho phần Lý thuyết 58 2.2.3 Giúp học sinh so sánh kiểu câu 60 2.2.3.1 Giống nhau: 60 2.2.3.2 Khác nhau: 60 2.2.4 Xác định thành phần câu 64 2.2.5 Phân tích ngữ cảnh, mục đích sử dụng câu 67 2.3 Nhóm biện pháp áp dụng cho phần Thực hành 68 2.3.1 Điều chỉnh ngữ liệu 68 2.3.2 Thay đổi ngữ liệu 68 2.3.3 Điều chỉnh “lệnh” tập 70 2.3.4 Thay đổi hình thức tập (tự luận - trắc nghiệm) 71 2.3.5 Biện pháp sử dụng trò chơi học tập 72 2.3.5.1 Trò chơi “Ai nhanh hơn” 72 2.3.5.2 Trò chơi “Rung chuông vàng” 73 2.3.5.3 Trò chơi “Tiếp sức đồng đội” 73 2.3.6 Biện pháp bổ sung hệ thống tập 74 2.3.6.1 Bài tập nhận biết, tái kiểu câu 75 2.3.6.2.Bài tập phân loại câu theo yêu cầu 83 2.3.6.3 Bài tập tìm thành phần câu dựa vào kiểu câu học 89 KẾT LUẬN CHƢƠNG 102 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 103 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 103 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 104 3.2.1 Về học sinh học thực nghiệm 104 3.2.2 Về giáo viên tiến hành dạy học thực nghiệm 104 3.3 Địa bàn thực nghiệm sƣ phạm 105 3.4 Cách thức tiến hành thực nghiệm 106 3.5 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 106 3.6 Tiến trình thực nghiệm 107 3.6.1 Trao đổi với giáo viên trƣờng thực nghiệm mục đích, nội dung thực nghiệm sƣ phạm 107 3.6.2 Xây dựng giáo án giảng dạy số ba kiểu câu 108 3.6.2.1 Bài Câu kể Ai gì? 108 3.6.2.2 Bài Vị ngữ câu kể Ai làm gì? 113 3.6.2.3 Bài Luyện tập: Động từ - Kiểu câu: Ai làm gì? 117 3.7 Kết thực nghiệm sƣ phạm 120 3.7.1 Thực nghiệm thăm dò 120 3.7.2 Thực nghiệm kiểm tra đánh giá 121 3.7.3 Kết thực nghiệm 124 KẾT LUẬN CHƢƠNG 129 KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT Chữ viết tắt Kí hiệu Bổ ngữ BN Bài tập BT Chủ ngữ CN Giáo viên GV Học sinh HS Nhà xuất NXB Sách giáo khoa SGK Sách giáo viên SGV Thỉnh thoảng TT Thƣờng xuyên TX Trạng ngữ TN Ví dụ VD Vị ngữ VN DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các dạy ba kiểu câu Ai gì? Ai làm gì?, Ai nào? chƣơng trình sách giáo khoa hành lớp 24 Bảng 1.2 Các dạy ba kiểu câu Ai gì? Ai làm gì?, Ai nào? chƣơng trình sách giáo khoa hành lớp 26 Bảng 1.3.Sự quan tâm giáo viên đến việc dạy học ba kiểu câu Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào? 35 Bảng 1.4 Những nguyên nhân ảnh hƣởng tới việc dạy học ba kiểu câu Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào? 37 Bảng 1.5 Kết khảo sát sựphân biệt ba kiểu câu Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào?của học sinh tiểu học Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào? học sinh tiểu học 38 Bảng 2.1 Quy trình dạy học Luyện từ câu theo chuẩn kiến thức, kĩ 57 Bảng 2.2 Sự khác ba kiểu câu Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào? 60 Bảng 3.1 Kết điểm kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng việc phân biệt ba kiểu câu Ai gì? Ai làm gì? Ai nào? 124 Bảng 3.2 Bảng thống kê phần trăm mức độ thích thực tập 126 sách giáo khoa đƣợc thay đổi nội dung, yêu cầu 126 Bảng 3.3 Bảng thống kê phần trăm mức độ thích luyện tập ba kiểu câu 126 thông qua việc chơi trò chơi học tập 126 Bảng 3.4 Bảng thống kê phần trăm mức độ yêu thích luyện tập 127 ba kiểu câu theo dạng tập 127 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1.Kết khảo sát phân biệt ba kiểu câu Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào? học sinh tiểu học 38 Hình 2.1: Hệ thống tập phân biệt ba kiểu câu 75 Hình 3.1 So sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng rèn kĩ phân biệt ba kiểu câu 125 130 KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong chƣơng trình sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học hành, vấn đề dạy học câu đƣợc lựa chọn trung tâm Đặc biệt, ba kiểu câu Ai gì?, Ai làm gì? Ai nào? đƣợc dạy học xuyên suốt phân môn Luyện từ câu Thông qua ba kiểu câu này, em học sinh giao tiếp, đặt câu, xác định câu, xác định thành phần câu mục đích sử dụng câu Có nắm vững kiểu câu, rèn luyện kĩ vận dụng lý thuyết vào thực hành câu, vận dụng câu chuẩn ngữ pháp, sử dụng câu mục đích, hoàn cảnh có đƣợc tảng vững để hình thành phát triển lực sử dụng ngôn ngữ phục vụ hoạt động học tập, tƣ giao tiếp ngƣời Do việc nghiên cứu câu, đặc biệt ba kiểu câu Ai gì?, Ai làm gì? Ai nào? thực cần thiết Dạy học câu nội dung ba kiểu câu Ai gì?, Ai làm gì? Ai nào? vấn đề không đơn giản Kiến thức ba kiểu câu có đan xen kiến thức câu thành phần câu, mà kiến thức thêm trừu tƣợng, mang tính khái quát cao, mà tƣ trừu tƣợng em hạn chế Yêu cầu đặt dạy học ngữ pháp nói chung dạy học câu, ba kiểu câu Ai gì?, Ai làm gì? Ai nào? nói riêng học sinh hiểu, nhớ khái niệm kiểu câu, biết sử dụng câu, nhận diện kiểu câu sử dụng mục đích câu Vấn đề đặt cần có phƣơng pháp dạy học cho phù hợp, có biện pháp khắc phục khó khăn, sai lầm mắc phải em nhận diện, phân biệt sử dụng kiểu câu học tập nhƣ giao tiếp So với chƣơng trình sách giáo khoa Tiếng Việt CCGD sách giáo khoa Tiếng Việt hành giảm tải việc cung cấp lý thuyết câu, trọng dạy học theo quan điểm giao tiếp 131 thông qua ba kiểu câu kể Ai gì?, Ai làm gì? Ai nào? Sự thay đổi tích cực tạo nhiều thuận lợi cho giáo viên đặc biệt em học sinh trình truyền đạt lĩnh hội tri thức câu Tuy nhiên, kết điều tra cho thấy khả tiếp thu lý thuyết để vận dụng vào thực hành câu, nhận diện, phân biệt cách rõ ràng biết sử dụng câu với mục đích sử dụng giao tiếp việc dạy học ba kiểu câu Ai gì?, Ai làm gì? Ai nào? hạn chế so với yêu cầu đặt Học sinh chƣa nắm vững kiến thức câu, cấu trúc câu, đặc điểm, ý nghĩa kiểu câu nên khả thực hành,vận dụng câu học tập gặp nhiều khó khăn, em mắc nhiều sai lầm, lúng túng phân biệt kiểu câu mục đích sử dụng câu ba kiểu câu Ai gì?, Ai làm gì? Ai nào? Trên sở phân tích thực trạng khả nhận diện, phân biệt ba kiểu câu Ai gì?, Ai làm gì? Ai nào? học sinh tiểu học hai trƣờng tiểu học, luận văn trình bày sai lầm thƣờng gặp, nguyên nhân, đề xuất số biện pháp cặp kiểu câu Ai gì? với Ai làm gì?, Ai gì? với Ai nào? Ai làm gì? với Ai nào? nhằm khắc phục sai lầm mà em mắc phải phân biệt cách rõ ràng ba kiểu câu Ai gì?, Ai làm gì? Ai nào?, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học câu cho học sinh tiểu học nói riêng nâng cao chất lƣợng dạy học Tiếng Việt nói chung giáo viên tiểu học, việc nghiên cứu đề tài có vị trí, ý nghĩa không nhỏ thân tôi, giúp có sở, tảng để xây dựng phƣơng pháp dạy học, tập rèn câu, đặc biệt ba kiểu câu Ai gì?, Ai làm gì? Ai nào? Hơn nữa, muốn giúp em học sinh không đơn làm tốt tập phân biệt ba kiểu câu mà muốn giúp em hiểu ý nghĩa kiểu câu cách sử dụng 132 chúng Từ em hiểu lời nói ngƣời khác, yêu cầu đề hay ý nghĩa sâu xa câu văn tác phẩm văn học, nhờ hoàn thành tốt yêu cầu môn học lại Hơn nữa, hiểu rõ ý nghĩa, mục đích ba kiểu câu, em vận dụng để diễn đạt đƣợc đúng, đủ, rõ ràng suy nghĩ, lời nói giúp em mạnh dạn, tự tin giao tiếp, sẵn sàng nêu lên mong muốn, yêu cầu hay đơn giản đƣa đƣợc cảm nhận với ngƣời xung quanh Hay nói cách ngắn gọn: “Hiểu người khác nói - nói người khác hiểu” Khuyến nghị Qua khảo sát thực trạng, mong thân ngƣời giáo viên tiểu học cần có nhận thức đắn tầm quan trọng việc dạy học ba kiểu câu Ai gì?, Ai làm gì? Ai nào? cho em học sinh Bởi có nhận mẫu mực việc truyền tải kiến thức trở nên dễ dàng, việc tiếp thu học sinh nhanh hiệu Các thầy cô giáo cần đầu tƣ vào giảng, thay đổi hình thức học tập cách thƣờng xuyên để tạo hứng thú cho học sinh Chúng mong nhà trƣờng tiểu học trọng tới việc bối dƣỡng, nâng cao trình độ cho giáo viên cách thƣờng xuyên, để giúp thầy cô củng cố lại kiến thức ba kiểu câu Ai gì?, Ai làm gì? Ai nào?, từ thầy cô có tự tin, đam mê giảng dạy Sắp tới Bộ Giáo dục tiến hành thay sách giáo khoa, mong tác giả sách ý tới việc sử dụng ngữ liệu đƣa vào tập, cần có ngữ liệu điển hình lệnh đề cần rõ ràng để tránh gây khó cho học sinh, khiến em hiểu nhầm, hiểu sai yêu cầu mà đề đặt 133 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ Lê Thị Lan Anh – Phạm Quỳnh Tâm (2016), “Hệ thống tập phân biệt ba kiểu câu Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào?”, số 394 -Tạp chí Giáo dục 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Lan Anh - Nguyễn Thị Lan Hƣơng (16/10/2016), “Những sai lầm thƣờng gặp phân biệt ba kiểu câu Ai gì? Ai làm gì? Ai nào? học sinh tiểu học”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học trẻ 2016, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (chủ biên), Hồng Dân (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Bộ Giáo dục(2001), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Nxb Đại học Thủ đô Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Chương trình Tiểu học, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục (1968), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Nxb Trung tâm học liệu xuất Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Kim Dung – Hồ Thị Vân Anh (2008), 700 câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Việt 2, Tập 1, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) - Đoàn Thiện Thuật - Nguyễn Minh Thuyết (2002), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 10 Phạm Minh Hạc - Trần Trọng Thuỷ (1989), Tâm lí học, Nxb Giáo dục 11 Đỗ Đình Hoan (2002), Một số vấn đề chương trình Tiểu học mới, Nxb Giáo dục 12 Trần Hoành (2004), Thời lƣợng học tập, chƣơng trình, sách giáo khoa phổ thông, “Nghiên cứu giáo dục” số 111 13 Bùi Văn Huệ (1997), Tâm lí học tiểu học, Nxb Giáo dục 14 Trần Mạnh Hƣởng (2001), “Quán triệt tinh thần đạo Bộ giảng dạy môn Tiếng Việt Tiểu học theo yêu cầu kiến thức kĩ năng”, Tạp chí giáo dục Tiểu học 135 15 Trần Thị Hiền Lƣơng (2008), Bài tập rèn kĩ sử dụng câu tiếng Việt cho học sinh tiểu học, Nxb Giáo dục 16 Lê Phƣơng Nga (2002), Dạy học ngữ pháp tiểu học, Nxb Giáo dục 17 Lê Phƣơng Nga – Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, Nxb Giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm 18 Lê Phƣơng Nga - Đỗ Xuân Thảo - Lê Hữu Tỉnh (2001), Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1, Nxb Giáo dục 19 Lê Phƣơng Nga - Nguyễn Trí (2001), Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt 2, Nxb Giáo dục 20 Nhiều tác giả (2000), Bộ Sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học, Nxb Giáo dục 21 Nhiều tác giả (1995), Những điểm nội dung phương pháp dạy học tiểu học, tập 1, Nxb Giáo dục 22 Nhiều tác giả (1989), Phương pháp dạy tiếng mẹ đẻ, tập 1, tập 2, Nxb Giáo dục 23 Đào Ngọc - Nguyễn Quang Ninh (2002), Rèn kĩ sử dụng tiếng Việt, Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Khánh Nồng (2006), Để viết tiếng Việt, Nxb Trẻ 25 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - Câu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 26 Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa 27 Hà Huy Thái (2001), Chuẩn mực hóa công thức hóa cấu trúc câu văn, Nxb Văn hóa - Thông tin 28 Lý Toàn Thắng (2002), Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội 29 Hoàng Văn Thung - Lê A (1994), Ngữ pháp tiếng Việt, NxbTrƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội I 136 30 Nguyễn Minh Thuyết (2005), “Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 4”, Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp (2008), Tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Lê Hữu Tỉnh – Trần Mạnh Hƣởng (2001), Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Giáo dục 33 Bùi Đức Tịnh (1992), Ngữ pháp Việt Nam giản dị thực dụng, Nxb Văn hóa Thông tin 34 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 35 Nguyễn Trí (2007), Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo đổi mới, Nxb Giáo dục 36 Viện ngôn ngữ học (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 37 Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên) (1973), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc Gia 137 PHỤ LỤC Phụ lục 1.1 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ Sự quan tâm giáo viên đến việc dạy học ba kiểu câu Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào? Giáo viên trƣờng tiểu học:…………………………………………………… Khối lớp giảng dạy:… Trình độ chuyên môn:…………………………… Năm vào ngành:………… Phần I: Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Theo thầy cô, việc đƣa ba kiểu câu Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào? vào chƣơng trình tiểu học có cần thiết không? A: Cần thiết B: Không cần thiết Câu 2: Theo thầy cô, kiến thức ba kiểu câu phân môn Tiếng Việt có quan trọng không? A: Quan trọng B: Không quan trọng Câu 3: Theo thầy cô, học ba kiểu câu đƣợc đƣa vào chƣơng trình lớp lớp hợp lí chƣa? Vì sao? A: Hợp lí B: Không hợp lí Vì……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Trong giảng dạy, thầy cô rút ngắn thời gian tiết dạy Luyện từ câu để dành thời gian cho kiến thức quan trọng môn học khác? A: Thƣờng xuyên B: Thỉnh thoảng C: Không 138 Câu 5: Các thầy cô có hay tìm đọc sách tham khảo, báo nói việc dạy học ba kiểu câu Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào? không? A: Thƣờng xuyên B: Thỉnh thoảng C: Không Câu 6: Các thầy cô có dành nhiều thời gian để chuẩn bị cho tiết dạy ba kiểu câu không? A: Thƣờng xuyên B: Thỉnh thoảng C: Không Câu 7: Khi giảng dạy ba kiểu câu, thầy cô nhận thấy học sinh có hứng thú với học không? A: Thƣờng xuyên B: Thỉnh thoảng C: Không Câu 8: Khi luyện tập phân biệt ba kiểu câu, thầy cô có chia thành dạng để học sinh luyện tập không? A: Thƣờng xuyên B: Thỉnh thoảng C: Không Câu 9: Các em học sinh có chủ động gặp gỡ thầy cô có vƣớng mắc việc phân biệt ba kiểu câu không? A: Thƣờng xuyên B: Thỉnh thoảng C: Không Câu 10: Các thấy cô có hay trao đổi với đồng nghiệp vƣớng mắc dạy học ba kiểu câu không? A: Thƣờng xuyên B: Thỉnh thoảng C: Không Phần II: Những bất cập dạy học phân biệt ba kiểu câu Trong trình giảng dạy, thầy cô nhận thấy khó khăn việc truyền đạt kiến thức cho học sinh dạy ba kiểu câu Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 139 Phần III: Những lỗi sai mà học sinh hay gặp phải Trong trình giảng dạy, thầy cô nhận thấy học sinh thƣờng mắc phải lỗi sai nàokhi thực hành ba kiểu câu Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * Các ý kiến đóng góp thầy cô để việc dạy học ba kiểu câuAi gì?, Ai làm gì?, Ai nào?đạt hiệu tốt hơn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 140 Phụ lục 1.2 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ Những nguyên nhân ảnh hƣởng tới việc dạy học ba kiểu câu Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào? Theo thầy cô, nguyên nhân dẫn tới thực trạng dạy học ba kiểu câu Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào?chƣa đạt kết cao? Cơ sở vật chất thiếu đại, tiện nghi Sĩ số lớp đông Trình độ giáo viên không đồng Giáo viên không đƣợc trang bị phƣơng tiện dạy học đại Năng lực sử dụng công nghệ thông tin, đổi phƣơng pháp dạy học giáo viên hạn chế Tốn thời gian xây dựng Phụ huynh chƣa quan tâm đến cái, lối suy nghĩ phó mặc cho thầy cô Ý thức tự giác học tập học sinh chƣa cao 141 Phụ lục 1.3 PHIẾU KHẢO SÁT Thực trạng phân biệt ba kiểu câu Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào? học sinh tiểu học Họ tên:……………………………………………………… Lớp:…… Trƣờng:……………………………… Câu 1:Cho đoạn văn sau Con mèo nhà em có lông đẹp: màu vàng sậm lẫn với trắng tinh đen tuyền (1) Vì ngƣời gọi mèo tam thể (2) Đầu tròn (3) Hai tai dựng đứng để nghe ngóng (4) Hai mắt long lanh xanh biếc nhƣ hai bi ve (5) Chiếc mũi đo đỏ, đẹp nhƣ cặp môi son hồng (6) Hai bên mép lơ phơ sợi râu trắng cong cong (7) Bốn chân nhỏ có vuốt nhọn sắc (8) Cái đuôi dài ngoe nguẩy (9) Em yêu quý (10) Mỗi câu đoạn văn đƣợc đánh số thứ tự, xếp câu vào bảng sau cho phù hợp Câu Ai gì? ……………………… Câu Ai làm gì? Câu Ai nào? ……………………… ……………………… ………………………… ……………………… ……………………… ………………………… ……………………… ……………………… Câu 2:Hãy thêm phận thiếu để đƣợc câu theo mẫu a Câu theo mẫu Ai gì? - Cây xanh…………………………………………… - Cô giáo em………………………………………… -…………………… … ngƣời em yêu quý b Câu theo mẫu Ai làm gì? - Chị Hoa…………………………………………… 142 - Những cô gái mặc áo dài đỏ………………………… - ……………………… nấu bữa sáng cho gia đình c Câu theo mẫu Ai nào? - Nắng ………………………………………………… - Ông ngoại ……………………………………… - …………………….…………trong trẻo dịu dàng Câu 3: Em viết đoạn văn tả vật mà em yêu quý Trong có sử dụng câu theo mẫu Ai gì?, câu theo mẫu Ai làm gì?, câu theo mẫu Ai nào? câu ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 143 PHỤ LỤC Phụ lục 3.1 PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM Các em thân mến! Để góp phần vào việc nghiên cứu khoa học giáo dục, nâng cao chất lƣợng giảng dạy trƣờng tiểu học, mong em suy nghĩ, đọc kĩ đánh dấu (+) vào chỗ hợp ý với em Rất mong em trả lời cách trung thực Chân thành cảm ơn chân thực em Đề nghị trả lời theo mức độ câu hỏi dƣới cách đánh dấu (+) vào ô lựa chọn: Mức độ Câu hỏi Rất thích Thích Bình Không thƣờng thích Chán Luyện tập ba kiểu câu theo dạng tập Đề nghị trả lời theo mức độ câu hỏi dƣới cách đánh dấu (+) vào ô lựa chọn: Mức độ Câu hỏi Luyện tập ba kiểu câu thông qua việc chơi trò chơi học tập Rất thích Thích Bình Không thƣờng thích Chán 144 Đề nghị trả lời theo mức độ câu hỏi dƣới cách đánh dấu (+) vào ô lựa chọn: Mức độ Câu hỏi Thực tập sách giáo khoa đƣợc thay đổi nội dung, yêu cầu Rất thích Thích Bình Không thƣờng thích Chán ... biệt ba kiểu câu Ai gì? , Ai làm gì? , Ai nào? biện pháp dạy học ba kiểu câu phân môn Luyện từ câu tiểu học 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học ba kiểu câu Ai gì? , Ai làm gì? , Ai nào? phân môn. .. luận sở thực tiễn việc dạy học ba kiểu câu Ai gì? , Ai làm gì? , Ai nào? ” tiểu học Chƣơng 2: Các biện pháp việc dạy học ba kiểu câu Ai gì? , Ai làm gì? , Ai nào? ” phân môn Luyện từ câu tiểu học Chƣơng... câu tiểu học tốt Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận dạy học ba kiểu câu Ai gì? , Ai làm gì? , Ai nào? phân môn Luyện từ câu 5.2 Tìm hiểu thực trạng việc dạy học ba kiểu câu Ai gì? , Ai làm

Ngày đăng: 18/04/2017, 11:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan