1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tài liệu ôn tập HSG ngữ văn 9

53 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 245 KB

Nội dung

Tài liệu ôn tập HSG ngữ văn 9 Tài liệu ôn tập HSG ngữ văn 9 Tài liệu ôn tập HSG ngữ văn 9 Tài liệu ôn tập HSG ngữ văn 9 Tài liệu ôn tập HSG ngữ văn 9 Tài liệu ôn tập HSG ngữ văn 9 Tài liệu ôn tập HSG ngữ văn 9 Tài liệu ôn tập HSG ngữ văn 9 Tài liệu ôn tập HSG ngữ văn 9 Tài liệu ôn tập HSG ngữ văn 9 Tài liệu ôn tập HSG ngữ văn 9 Tài liệu ôn tập HSG ngữ văn 9 Tài liệu ôn tập HSG ngữ văn 9 Tài liệu ôn tập HSG ngữ văn 9 Tài liệu ôn tập HSG ngữ văn 9 Tài liệu ôn tập HSG ngữ văn 9 Tài liệu ôn tập HSG ngữ văn 9 Tài liệu ôn tập HSG ngữ văn 9 Tài liệu ôn tập HSG ngữ văn 9 Tài liệu ôn tập HSG ngữ văn 9 Tài liệu ôn tập HSG ngữ văn 9 Tài liệu ôn tập HSG ngữ văn 9 Tài liệu ôn tập HSG ngữ văn 9 Tài liệu ôn tập HSG ngữ văn 9 Tài liệu ôn tập HSG ngữ văn 9 Tài liệu ôn tập HSG ngữ văn 9 Tài liệu ôn tập HSG ngữ văn 9 Tài liệu ôn tập HSG ngữ văn 9 Tài liệu ôn tập HSG ngữ văn 9 Tài liệu ôn tập HSG ngữ văn 9 Tài liệu ôn tập HSG ngữ văn 9

TÀI LIỆU ÔN NGỮ VĂN HSG 2020-2021 PHẦN I : ĐỊNH HƯỚNG CHUNG Một số yêu cầu kĩ – Bài văn nghị luận văn học cần làm sáng tỏ mối quan hệ giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm văn học Trong trình viết văn nghị luận văn học, muốn chứng minh cách thuyết phục thống nội dung hình thức nghệ thuật tác phẩm văn học cần xác định trúng hay, lạ phương thức, thủ pháp nghệ thuật (cách dùng từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu,… thơ; cách miêu tả nhân vật, dẫn dắt cốt truyện,… tác phẩm tự sự) mối quan hệ với chủ đề tư tưởng tác phẩm; từ khẳng định việc tác giả lựa chọn sử dụng hình thức nghệ thuật “phương án tối ưu” để thể nội dung (ví dụ: với cách sử dụng ngơn ngữ tài tình Truyện Kiều, Nguyễn Du đánh giá bậc thầy nghệ thuật thể tâm lí nhân vật, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình,…) – Để phân tích, lí giải thấu đáo vấn đề cần nghị luận, cần đặt hoàn cảnh lịch sử cụ thể ý đồ sáng tác nhà văn Mỗi nhà văn gắn với thời đại, bối cảnh xã hội – lịch sử định Tác phẩm văn học đứa tinh thần nhà văn, nhà văn sáng tạo hoàn cảnh cụ thể gửi gắm vào nhận thức, tình cảm,… sống người Do đó, q trình nghị luận, người viết khơng tiếp xúc với văn tác phẩm mà cịn cần phải tìm hiểu, xem xét yếu tố văn bối cảnh xã hội, trào lưu văn học, hoàn cảnh sáng tác,… để đưa lí giải thấu đáo Ví dụ: Bàn số phận người nông dân Việt Nam tác phẩm Lão Hạc (Nam Cao), Tắt đèn (Ngô Tất Tố) cần liên hệ với hoàn cảnh xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 để ,lí giải nhân vật lão Hạc, chị Dậu bị đẩy vào đường quẫn, bế tắc Khi phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình thơ Khi tu hú cần liên hệ với hoàn cảnh người tù cộng sản bị giam cầm nơi ngục tù, đấu tranh cách mạng bên diễn sục sơi,… để lí giải tâm trạng khao khát muốn thoát Trang khỏi ngục tù, vượt với bầu trời tự nhân vật trữ tình Hoặc phân tích thơ Mùa xn nho nhỏ cần liên hệ với hoàn cảnh sáng tác (nhà thơ Thanh Hải viết thơ ngày cuối đời, ông nằm giường bệnh) để khẳng định ý nghĩa sâu sắc cảm động khát vọng sống cống hiến người dù lúc tuổi đôi mươi “khi tóc bạc” cận kề chết muốn làm “mùa xuân nho nhỏ” để “lặng lẽ dâng cho đời” – Cùng với việc giảng giải, phân tích, cần liên hệ mở rộng vận dụng thao tác so sánh khả cảm thụ văn chương vốn tri thức nhiều lĩnh vực để khái quát, tổng hợp nên kết luận, đánh giá nhằm khẳng định ý nghĩa vấn đề cần nghị luận Ví dụ: Khi phân tích hình ảnh người chiến sĩ thơ Đồng chí Chính Hữu, cần đặt thơ vào hoàn cảnh đất nước năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp; liên hệ, so sánh với thành công, hạn chế dòng thơ viết anh đội lúc để đánh giá đóng góp đáng ghi nhận nhà thơ Chính Hữu – Trong nghị luận văn học, hệ thống luận điểm cần rõ ràng, mạch lạc; luận đưa phải đắn, sinh động; lập luận phải chặt chẽ, thuyết phục Các ý văn xếp theo trình tự hợp lí, liên kết thành hệ thống chặt chẽ, mạch lạc Bài văn nghị luận văn học vừa yêu cầu tính cụ thể, thuyết phục nhũng luận cứ, vừa địi hỏi tính khái qt luận điểm Nếu sa vào liệt kê dẫn chứng cụ thể mà không rút nhận định, đánh giá khái qt khơng làm bật vấn đề cần nghị luận không gây ấn tượng cho người đọc Do vây, việc kết hợp linh hoạt, tự nhiên phân tích, bình giảng,… chi tiết, hình ảnh cụ thể với nhận xét, đánh giá khái quát vừa phương pháp tư duy, vừa kĩ làm mà HS cần rèn luyện – Cách diễn đạt nghị luận vãn học cần chuẩn xác, sáng, thê rung cảm chân thành, tự nhiên người viết Khi viết văn nghị luận văn học, yêu cầu đặt khơng chỗ viết mà quan trọng cịn viết nào, thái độ, tình cảm Cần cân nhắc từ cách dùng từ đến cách đặt câu, dựng đoạn Ngôn từ, giọng văn phải Trang vừa phù hợp với thể văn nghị luận, vừa diễn tả cung bậc cảm xúc người viết Cần lưu ý cách thể cảm xúc thông qua ngôn ngữ diễn đạt nghị luận văn học không giống với văn miêu tả, văn biểu cảm (với câu cảm thán kiểu “Chao ôi!”, “Đẹp làm sao!”,…) mà phải rung cảm tâm hồn người viết, hình thành trình người viết tiếp xúc cảm nhận hay, đẹp tác phẩm Các dạng nghị luận văn học 2.1 Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Trong nghị luận văn học có kiểu quen thuộc: nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Đối tượng nghị luận kiểu tác phẩm tự (có thể tác phẩm trọn vẹn đoạn trích), sau gọi chung tác phẩm truyện a) Hình thức nghị luận – Nghị luận tác phẩm truyện phong phú, bao gồm: + Phân tích tác phẩm truyện (phàn tích giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật truyện (hoặc đoạn trích); phân tích nhân vật; phân tích đặc điểm nội dung hay nghệ thuật tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích);…); + Phát biểu cảm nghĩ vể tác phẩm truyện (cảm nghĩ tác phẩm (đoạn trích); cảm nghĩ nhân vật; cảm nghĩ chi tiết đặc sắc;…); + Bình luận tác phẩm truyện (bình luận nhân vật, chủ đề tác phẩm truyện,…) – Việc phân định, tách bạch ranh giới hình thức nghị luận nêu tương đối, thực tế đan xen hình thức nói Tuỳ vào yêu cầu cụ thể đề mà xác định mức độ, phạm vi, hình thức nghị luận kết hợp hình thức nghị luận khác b) Các bước triển khai văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) – Xây dựng dàn ý: Trang + Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm nêu ý kiến đánh giá chung vể tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nghị luận Hoặc: Giới thiệu nội dung nghị luận; dẫn tác phẩm cẩn nehị luận + Thân bài: Hệ thống luận điểm văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đóạn trích) hình thành dựa trên: • Nội dung tác giả đề cập tới tác phẩm (hoặc đoạn trích) • Giá trị tác phẩm (hoặc đoạn trích) (bao gồm giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật; bàn giá trị nội dung tập trung vào giá trị thực, giá trị nhân đạo,…; bàn giá trị nghệ thuật tập trung vào kết cấu, nhân vật, ngơn ngữ, tình huống,…) Trong q trình triển khai luận điểm, cần sử dụng hệ thống luận phong phú, xác đáng để minh hoạ nhằm tăng thêm độ tin cậy sức thuyết phục cho ý kiến đánh giá tác phẩm + Kết bài: Nêu khái quát nhận định, đánh giá chung tác phẩm truyện (đoạn trích) – Triển khai luận điểm: Các luận điểm triển khai theo hình thức diễn dịch, quy nạp tổng – phân – hợp,… Cần bám sát chi tiết, hình ảnh coi đặc sắc, có giá trị tác phẩm để khai thác Khi làm bài, cần thể suy nghĩ, cảm xúc riêng hình thành trình tiếp cận, khám phá tác phẩm – Viết thành văn hoàn chỉnh: Để văn có tính liên kết chặt chẽ phần, đoạn, cần quan tâm sử dụng hình thức chuyển ý (có thể thơng qua từ ngữ chuyển tiếp như: mặt khác, bên cạnh đó, khơng chì… mù cịn… chuyển ý thơng qua câu văn có ý nghĩa liên kết đoạn) c) Một số điểm cần lưu ý viết văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) – Nhận xét, đánh giá tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cần rõ ràng, xác, có lập luận thuyết phục xuất phát đánh giá giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật tác phẩm (hoặc đoạn trích) Những nhận xét, đánh giá hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: từ rung động, xúc cảm Trang thân người viết tiếp cận khám phá tác phẩm; từ nhận xét, đánh giá nhà nghiên cứu, phê bình văn học,… Việc phối hợp, dung hồ điểm nhìn, ý kiến góp phần làm cho nội dung nhận xét, bình luận tác phẩm thêm xác đáng, sâu sắc, toàn diện, tránh suy diễn theo ý chủ quan người viết Các nhận xét, đánh giá phải thể thành luận điểm xếp theo trình tự chặt chẽ, lơ-gíc – Trong trình nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), cần sử dụng phương pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu (liên hệ với đời phong cách sáng tác tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm; liên hệ, so sánh, đối chiếu với tác phẩm khác đề tài, chủ đề;…) Nếu nghị luận đoạn trích tác phẩm truyện phải đặt đoạn trích mối quan hệ với chỉnh thể tác phẩm (về kết cấu nghệ thuật nội dung chủ đề), sở mà phân tích, đánh giá, khẳng định vị trí, vai trị đoạn trích việc thể chủ đề tác phẩm – Lời văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) phải vừa linh hoạt, khúc chiết, chặt chẽ để đảm bảo đặc trưng văn nghị luận, vừa phải có uyển chuyển, tinh tế cho phù hợp với đối tượng nghị luận tác phẩm văn học 2.2 Nghị luận vê đoạn thơ, thơ Nghị luận đoạn thơ, thơ trình bày nhận xét, đánh giá người viết nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ Hình thức kiểu nghị luận phân tích bình giảng a) Các bước triển khai văn nghị luận đoạn thơ, thơ – Lập dàn ý: + Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm đưa ý kiến khái quát thể cảm nhận suy nghĩ người viết đoạn thơ, thơ Hoặc: Giới thiệu đề tài (hoặc chủ đề) vị trí mảng đề tài (hoặc chủ đề) dịng chảy văn học, sở dẫn tác phẩm nêu nhận xét, đánh giá chung Trang + Thân bài: Triển khai luận điểm viết Các luận điểm cần xếp theo trình tự hợp lí, có hệ thống đảm bảo tính liên kết + Kết bài: Khẳng định giá trị nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ; từ nhấn mạnh ý nghĩa đoạn thơ, thơ nghiệp sáng tác tác giả, văn học bạn đọc… – Triển khai luận điểm: + Mỗi luận điểm nên viết thành đoạn văn cần lựa chọn cách triển khai đoạn văn hợp lí (diễn dịch, quy nạp tổng – phàn – hợp,…) Trong đoạn văn triển khai luận điểm, luận phải cụ thể, rõ ràng kèm theo dẫn chứng minh hoạ sinh động Lời văn phải thể cảm xúc người viết đối tượng nghị luận (đoạn thơ, thơ) + Trong trình triển khai luận điểm, cần ý: • Việc trích dẫn thơ để minh hoạ cho ý kiến nhận xét, đánh giá phải có chọn lọc, tránh trích dẫn tràn lan • Những câu thơ, đoạn thơ trích dẫn phải phân tích, bình giảng để làm bật hay, đẹp, độc đáo Có thể vận dụng h hình thức trích dẫn thơ: dẫn trực tiếp (trích nguyên vẹn câu thơ, đoạn thơ) dẫn gián tiếp (nêu ý lời thơ) b) Một số lưu ý viết văn nghị luận đoạn thơ, thơ – Trong trình nghị luận để rút nhận xét, đánh giá tư tượng, tình cảm giá trị nội dung nghệ thuật thơ, đoạn thơ, HS cần thể lực cảm thụ văn chương (khả thẩm bình để tìm hay, đẹp thơ) khả diễn đạt, tạo lập văn bản: vừa súc tích, chặt chẽ, thể kiến người viết (yếu tố nghị luận) lại vừa gợi cảm, sinh động, thể rung động tác phẩm (yếu tố văn chương) + Thơ thuộc phương thức trữ tình, cách biểu đạt lời trực tiếp chủ thể trữ tình, thể hình thức tơi trữ tình hố thân vào nhân vật trữ tình Do đó, nghị luận đoạn thơ, thơ cần khai thác mạch cảm xúc tư tưởng cúi tơi trữ tình tác phẩm Muốn vậy, cần nhận lời ai, tức xác định chủ thể trữ tình dạng Trang nhân vật trữ tình Sự nhận biết thường thông qua hệ thống ngôn từ, giọng điệu, qua từ ngữ dùng để xưng hô thơ (nhân vật người cháu thơ Bếp lửa Bằng Việt; – ta thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải… ); hoá thân nhà thơ vào nhân vật trữ tình để thể tâm trạng nhân vật – cịn gọi tơi nhập vai (bài thơ Đồn thuyền đánh cá Huy Cận…) Có trường hợp, thơ, ngồi tơi trữ tình chủ thể cịn có vài nhân vật khác, đối tượng giao tiếp đối tượng cảm xúc chủ thể trữ tình (người bà thơ Bếp lửa Bằng Việt, vầng trăng Ánh trăng Nguyễn Duy…) Và nhiều khi, tơi trữ tình lại có vai trị đường viền để làm bật nhân vật gọi đối tượng cảm xúc chủ thể trữ tình (Bếp lửa) + Kết cấu yếu tố thứ hai cần khai thác kiểu nghị luận thơ Có nhiều cách kết cấu tác phẩm trữ tình, kết cấu thơ mạch diễn biến tâm trạng, cảm xúc nhân vật trữ tình Nếu bố cục thơ hình thức tổ chức bề mặt (có thể chia tách thành khổ, đoạn thơ) kết cấu lại toàn tổ chức phức tạp thơ, bao gồm yếu tố tầng bậc tác phẩm Kết cấu chi phối việc tổ chức yếu tố tác phẩm (ngơn ngữ, hình ảnh, giọng điệu, cảm xúc,…) yếu tố quy định kết cấu thơ lại mạch diễn biến cảm xúc, thể thơng qua hệ thống ngơn ngữ, hình tượng thơ Nói đến kết cấu, cần đề cập tới hai khái niệm: tứ cấu tứ Hiểu cách đơn giản, tứ hoá thán ý tưởng cảm xúc vào hình tượng thơ; cịn cấu tứ cách tổ chức tứ thơ Một tứ thơ hay phải tứ thơ tạo lạ, độc đáo, đem lại cho độc giả bất ngờ thú vị thơng, quạ việc tạo tình nghệ thuật Ví dụ: Bài Ánh trăng có tứ thơ độc đáo xoay quanh hai nhân vật người trăng, thay đổi trong; mối quan hệ hai nhân vật đặt chặng thời gian khác nhau: Thuở nhỏ, thời chiến tranh rừng; thời hồ bình thành phố… Để tình bất ngờ “Thình lình đèn điện tắt”, vầng trăng tình nghĩa đột ngột xuất đối diện với người.vơ tình, khơi gợi, nhắc nhớ nghĩa tình, thuỷ chung quê hương, đồng đội, với nhân dân, với khứ… Trang + Ngôn ngữ thơ yếu tố thứ ba cần quan tâm khai thác trình nghị luận tác phẩm trữ tình Trong thơ, ngơn ngữ có chức biểu hiện, cụ thể tâm trạng, cảm xúc, suy tư chủ thể trữ tình Khi phân tích ngôn ngữ thơ, cần ý khai thác biện pháp nghệ thuật tu từ (so sánh, ẩn dụ, điệp từ, điệp ngữ, câu hỏi tu từ,…),… – Để phân tích, đánh giá, nhận xét thêm sâu sắc, người viết viện dẫn ý kiến người khác (thường ý kiến nhà nghiên cứu, phê bình văn học) Đồng thời, phân tích, đánh giá đoạn thơ, thơ, cần có lịên hệ, so sánh, đối chiếu với câu thơ, đoạn thơ, thơ khác đề tài (có thể tác giả tác giả khác) để nội dung phân tích, bàn luận sâu sắc, tồn diện PHẦN II: ĐỀ ÔN LUYỆN ĐỀ 1: Nhận xét đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) có ý kiến cho rằng: “Ngịi bút Nguyễn Du tinh tế tả cảnh ngụ tình Cảnh khơng đơn tranh thiên nhiên mà tranh tâm trạng Mỗi biểu cảnh phù hợp với trạng thái tình” Qua đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng Bích” (Trích Truyện Kiều Nguyễn Du, SGK Ngữ văn 9, Tập 1), em làm sáng tỏ ý kiến HƯỚNG DẪN 1.Yêu cầu kỹ năng: - Bài làm học sinh có bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, nắm vững kỹ làm nghị luận văn học - Lập luận thuyết phục, văn viết có cảm xúc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; chữ viết cẩn thận 2.Yêu cầu kiến thức: Học sinh có nhiều cách trình bày khác nhau, song cần đáp ứng yêu cầu sau: a Mở bài: Trang - Dẫn dắt, giới thiệu tác giả Nguyễn Du, tác phẩm “Truyện Kiều” đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” - Trích dẫn ý kiến b Thân bài: * Khẳng định ý kiến hoàn toàn phù hợp với nội dung đoạn trích: Đoạn trích tranh sinh động ngoại cảnh tâm cảnh, có kết hợp hài hòa cảnh vật tâm trạng Nguyễn Du miêu tả nội tâm nhân vật Thúy Kiều bút pháp tả cảnh, ngụ tình đặc sắc * Chứng minh nội dung ý kiến qua việc cảm nhận, phân tích, bình giá chi tiết đặc sắc đoạn trích - Giới thiệu ngắn gọn hồn cảnh Kiều: Gia đình bị vu oan, Kiều bị lừa, bị làm nhục bị đẩy vào lầu xanh, Kiều rút dao tự không chết Tú Bà đưa Kiều giam lỏng lầu Ngưng Bích để thực âm mưu Với tâm trạng bẽ bàng, Kiều nhớ tới người yêu, nhớ cha mẹ tự độc thoại với lịng Nguyễn Du chọn cách biểu “tình cảnh ấy, cảnh tình này” Mỗi cảnh vật làm rõ nét tâm trạng Kiều - Sáu câu thơ đầu gợi tả hoàn cảnh cô đơn, đáng thương Thúy Kiều Bức tranh hoang vắng lầu Ngưng Bích nhìn qua tâm trạng nàng: cảnh đẹp lạnh lùng hoang vắng làm rõ cô độc lẻ loi, bẽ bàng nhân vật, cảnh vật nhuốm màu tâm trạng - Tám câu thơ tiếp theo: nỗi nhớ người yêu cha mẹ nàng miêu tả qua dòng độc thoại nội tâm đặc sắc, thể lòng hiếu thảo với cha mẹ, thủy chung với người yêu - Tám câu thơ cuối tranh tâm tình đầy xúc động: Điệp từ “buồn trông” loạt từ láy diễn tả nhiều cung bậc nỗi buồn Thúy Kiều Cảnh cảm nhận qua nhìn nội tâm nhân vật Một tranh đa dạng, phong phú ngoại cảnh tâm cảnh khắc họa nỗi đau buồn, sợ hãi mà Kiều nếm trải, dự báo sóng gió bão bùng mà nàng phải nếm trải 15 năm lưu lạc Trang + Một không gian mênh mông cửa bể chiều hơm gợi nỗi buồn mênh mơng trời biển Hình ảnh thuyền cánh buồm thấp thoáng, biến hồng gợi nỗi đơn, lạc lõng bơ vơ, gợi hành trình lưu lạc Cảnh tha hương gợi nỗi nhớ gia đình, quê hương khát khao sum họp đến nao lịng + Nhìn cảnh hoa trơi man mác nước sa, Kiều buồn liên tưởng tới thân phận cánh hoa lìa cành bị ném vào dòng đời đục ngầu thác lũ Hình ảnh “hoa trơi” gợi kiếp người trơi nổi, lênh đênh tâm trạng lo lắng sợ hãi cho tương lai vơ định + Nhìn cảnh nội cỏ nhạt nhồ, mênh mơng “rầu rầu”: màu úa tàn, thê lương ảm đạm, Kiều có tâm trạng mệt mỏi chán chường, tuyệt vọng sống vô vị, tẻ nhạt, cô quạnh với tương lai mờ mịt, hãi hùng + Khép lại đoạn thơ âm dội “gió cuốn…, ầm ầm tiếng sóng …” báo trước dông tố đời ập xuống đời Kiều Nàng cảm thấy hãi hùng, chới với bị rơi xuống vực thẳm sâu định mệnh (Thí sinh cần kết hợp linh hoạt lập luận dẫn chứng cho phù hợp, nhấn mạnh, bình sâu tám câu thơ cuối đoạn trích) * Nhận định, đánh giá: - Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” thành cơng bút pháp tả cảnh ngụ tình, sử dụng ngơn ngữ độc thoại, mượn cảnh để diễn tả sâu sắc nội tâm nhân vật, cảnh nét đau, nỗi lo, nỗi buồn tê tái người gái suốt quãng đời lưu lạc + Một loạt từ láy, hình ảnh ẩn dụ, câu hỏi tu từ, điệp ngữ “buồn trơng” góp phần thể rõ tâm trạng Thuý Kiều Cảnh không đơn tranh thiên nhiên mà tranh tâm trạng + Ngòi bút Nguyễn Du tinh tế tả cảnh ngụ tình Mỗi cảnh thiên nhiên đoạn diễn tả sắc thái tình cảm khác Kiều Mỗi biểu cảnh phù hợp với trạng thái tình - Liên hệ mở rộng: so sánh với đoạn trích khác “Truyện Kiều”, số tác phẩm khác để làm bật giá trị nghệ thuật đoạn trích Trang 10 - Tác giả xây dựng tình truyện bất ngờ, hợp lý; tâm lý nhân vật thể sâu sắc, chân thực, tự nhiên; ngôn ngữ nhân vật đậm chất Nam Bộ… - Tình cảm gia đình – tình cha con, tình cảm thiêng liêng quý giá người Nhà văn khám phá thể đem đến cho văn học tác phẩm có ý nghĩa giáo dục đánh thức nơi người điều tốt đẹp tình cảm gia đình - Vẻ đẹp tình cảm gia đình tác phẩm nét vẽ góp phần hồn thiện chân dung gia đình người Tình cảm lại hồ quyện thống nhất, gắn bó chặt chẽ với tình u q hương đất nước (HS liên hệ đến tác phẩm đề tài khác) - Những tình cảm cao đẹp, thiêng liêng thời đặt cảnh ngộ chiến tranh éo le lại ngời sáng có sức nâng đỡ tâm hồn người Đó điều mà nhà văn muốn đối thoại bạn đọc Kết bài: - Khái quát lại nhận định, giá trị tác phẩm - Liên hệ: biết trân trọng tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước ĐỀ 15: Tại Đại hội lần thứ IX Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam ngày 09/01/2016, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu: “Mỗi tác phẩm văn học, nghệ thuật thực có giá trị, phải có sức lay động cơng chúng, độc giả trách nhiệm, lòng, trái tim người nghệ sĩ … Mỗi văn nghệ sĩ cần bám sát thực sống để sáng tạo, cho tác phẩm phản ánh chân thực sống, làm cho người đọc sau gấp sách lại cảm thấy mạch đời đập bìa sách đóng mạch máu đập da.” Em hiểu ý kiến nào? Qua việc phân tích tác phẩm “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng, em làm sáng tỏ ý kiến HƯỚNG DẪN Trang 39 * Yêu cầu kĩ năng: Nắm vững kỹ làm văn nghị luận văn học Bố cục hợp lí, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, dẫn chứng tiêu biểu Diễn đạt, hành văn sáng, lời văn đẹp, ấn tượng * Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung sau: Giải thích ý kiến Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Mỗi tác phẩm văn học, nghệ thuật thực có giá trị, phải có sức lay động công chúng: Tác phẩm văn học, nghệ thuật thực có giá trị làm cho người đọc thấy rung cảm, xúc động đánh thức họ tư tưởng, tình cảm cao đẹp - Trách nhiệm, lòng, trái tim người nghệ sĩ: Quý trọng nghề nghiệp có lĩnh người sáng tạo, có tình cảm nhân văn cao đẹp đặc biệt tình thương yêu người => phẩm chất cần có người nghệ sĩ - Mỗi văn nghệ sĩ cần bám sát thực sống để sáng tạo, cho tác phẩm phản ánh chân thực sống: Nhiệm vụ nhà văn phải sáng tạo nên tác phẩm văn học có giá trị thực - Làm cho người đọc sau gấp sách lại cảm thấy mạch đời đập bìa sách đóng mạch máu đập da: Bạn đọc sau thưởng thức tác phẩm có rung cảm sâu sắc với vấn đề thực sống nhà văn phản ánh tác phẩm => Ý kiến khẳng định vai trò nhiệm vụ quan trọng nhà văn trình sáng tạo nghệ thuật nhằm tạo tác phẩm văn học có sức lay động lịng người mang giá trị thực sâu sắc Phân tích tác phẩm Chiếc lược ngà để làm sáng tỏ ý kiến a Truyện ngắn Chiếc lược ngà (1966) tác phẩm có giá trị, có sức lay động trái tim độc giả * Nhà văn thể cách cảm động tình cha thắm thiết, sâu nặng hồn cảnh chiến tranh - Tình cảm mãnh liệt bé Thu với cha: Bé Thu gái đầu lòng đứa ông Sáu Em sống thiếu vắng người cha từ chưa đầy Trang 40 tuổi Sau bảy năm xa cách, cha gặp lại Tình thương cha bé bộc lộ qua hai tình huống: + Tình thứ nhất: Thái độ hành động bé Thu trước nhận ông Sáu cha + Tình thứ hai: Thái độ hành động bé Thu nhận ông Sáu cha - Tình cha sâu nặng cao đẹp ơng Sáu: Ơng Sáu người cha có tình thương sâu nặng Tình thương bộc lộ qua hai tình huống: + Tình thứ nhất: Tình cảm ông Sáu gặp lại sau bảy năm xa cách (Thí sinh phân tích tình cảm ông Sáu dành cho xuồng cập bến, ngày nghỉ phép, lúc chia tay) + Tình thứ hai: Tình u tha thiết ơng cịn thể sâu sắc ông khu cứ: Day dứt ân hận đánh con, nhớ lời dặn ơng dồn hết tâm trí công sức để làm lược ngà, lược trở thành vật thiêng liêng ông Sáu, trước lúc hi sinh ông nhờ người bạn chiến đấu trao lại lược ngà cho gái… * Truyện ngắn Chiếc lược ngà tác phẩm có giá trị cịn từ đời hệ độc giả không hành trình đồng sáng tạo với nhà văn Tác phẩm góp phần khơng nhỏ việc ni dưỡng tâm hồn trẻ thơ đánh thức nhiều hệ học sinh phẩm chất, tình cảm cao đẹp: Thí sinh nêu (một số) ý kiến độc giả bàn sức sống tác phẩm Chiếc lược ngà Ví dụ: - Ngày ấy, cậu học sinh cấp 3, đọc truyện ngắn "Chiếc lược ngà", ấn tượng với văn phong Nam bộ, với kháng chiến vừa qua, thể truyện ngắn (nhà văn Bùi Anh Tấn) - Bông cẩm thạch tươi Mùa gió chướng/Người q hương ln nhớ Chiếc lược ngà (Câu đối đám tang nhà văn ngày 13/2/2014) - Điều mà muốn nói trước đọc Chiếc lược ngà, tác phẩm viết chiến tranh Vì vậy, người đọc cần đặt bối Trang 41 cảnh câu chuyện Và đừng quên thời Việt Nam chìm tiếng súng Lịch sử phán xét chiến tranh Nhưng giá trị nghệ thuật lịch sử tác phẩm văn học ln vĩnh với thời gian (Trần Thanh Phong) b Tác phẩm “Chiếc lược ngà” có giá trị thực, khiến độc giả sau gấp sách lại cảm nhận sống, khơng khí nóng bỏng thời đại diễn trước mắt - Phản ánh chân thực sống, chiến đấu người Nam Bộ kháng chiến chống Mĩ - Hiện thực tội ác mà đế quốc Mĩ gây cho đồng bào Nam Bộ nói riêng nhân dân ta nói chung - Hiện thực vẻ đẹp người Việt Nam kháng chiến chống Mĩ: tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình, tình đồng đội… => Giúp độc giả hiểu chiến tranh người Việt Nam chiến tranh c Nguyễn Quang Sáng sáng tạo nên truyện ngắn có giá trị trách nhiệm, lòng, trái tim người nghệ sĩ * Trách nhiệm nhà văn Nguyễn Quang Sáng: - Sáng tạo hình thức nghệ thuật phù hợp với nội dung tác phẩm: Xây dựng tình truyện bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí; xây dựng cốt truyện chặt chẽ, lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp; miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế sâu sắc, nhân vật bé Thu; ngôn ngữ truyện mang đậm chất địa phương Nam Bộ - Đóng góp mẻ: Trong nhà văn thời thường viết người lí tưởng chiến trường lửa đạn nhà văn lại hướng ngịi bút ca ngợi tình cảm cha chiến tranh đầy cảm động - Làm tròn sứ mệnh nhà văn hoàn cảnh đất nước có chiến tranh: Nhà văn chiến sĩ, trực tiếp cầm súng chiến đấu viết nên tác phẩm từ trải nghiệm thực tế * Tấm lịng, trái tim nhà văn Nguyễn Quang Sáng: Trang 42 - Ơng am hiểu tâm lí trẻ thơ, có lịng u mến, trân trọng tình cảm trẻ thơ Trân trọng ngợi ca tình cảm cao đẹp người Việt Nam chiến tranh Căm ghét chiến tranh chiến tranh gây bao đau khổ, mát cho người - Viết truyện ngắn tác giả muốn khẳng định: Điều lại mà chiến tranh lấy vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam (lòng yêu nước nồng nàn, lí tưởng sống, chiến đấu giải phóng miền Nam thống đất nước; tình đồng chí; tình cảm gia đình, tình cha thắm thiết, sâu nặng, bất tử) mà bom đạn quân thù tàn phá “Câu chuyện viết tình cha người kháng chiến, người cách mạng Nhưng tình phụ tử mn đời Truyện khơng dài, tình tiết khơng li kì, tư tưởng khơng phức tạp Nó chân thực giản dị, mà cảm động Ấy cốt cách truyện hay” (Chu Văn Sơn ) Đánh giá chung - Ý kiến Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hồn tồn đắn coi nến soi đường cho văn nghệ sĩ hôm mai sau - Bằng trách nhiệm, lòng, trái tim người cầm bút nhận thức thực tế sống, Nguyễn Quang Sáng làm nên Chiếc lược ngà có sức lay động bạn đọc nhiều hệ, có giá trị thực sâu sắc - Bạn đọc phải biết trân trọng sản phẩm sáng tạo nhà văn, có tình u tha thiết với đẹp, khơng ngừng nâng cao trình độ hiểu biết, tích lũy kinh nghiệm tiếp nhận, chủ động sáng tạo tiếp nhận tác phẩm … để có phát tác phẩm tầm cao kiến thức, tình yêu, say mê rung cảm mãnh liệt văn chương, đáp ứng mong mỏi nhà văn “Viết ngắn thôi, sống phải dài!” (Nguyễn Minh Châu) ĐỀ 16: “Bài thơ khắc hoạ hình tượng người chiến sĩ lái xe thật đẹp Đó hình ảnh tiêu biểu hệ trẻ thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ - hệ anh hùng, sống đẹp giàu lí tưởng.” Qua thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” tác giả Phạm Tiến Duật (SGK- Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục), em làm rõ nhận định Trang 43 HƯỚNG DẪN Mở bài: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm - Dẫn dắt, giới thiệu nhận định Thiếu tất cả, ta giàu dũng khí Sống, chẳng cúi đầu Chết, ung dung Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hoá anh hùng Sức nhân nghĩa mạnh cường bạo (Tố Hữu) -Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước dân tộc ta anh hùng ca bất diệt Trong tháng năm sục sơi khí “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước” có hệ trẻ họ sẵn sáng làm việc gì, đâu mà Tổ quốc cần, gian khổ giữ vững niềm tin, niềm lạc quan tin tưởng vào chiến thắng - Viết anh, nhiều tác phẩm thể nét bật: thực, lãng mạn, bi tráng: Tây Tiến- Quang Dũng, Nhớ- Hồng Nguyên, Hoan hô chiến sĩ Điển Biên- Tố Hữu… - Trong Bài thơ tiểu đội xe khơng kính- Phạm Tiến Duật tác phẩm tiêu biểu thời kỳ hào hùng, máu lửa - Bài thơ khắc hoạ hình tượng người chiến sĩ lái xe thật đẹp Đó hình ảnh tiêu biểu hệ trẻ thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ - hệ anh hùng, sống đẹp giàu lí tưởng Thân bài: a Khái quát: -Trong đoàn quân điệp trùng nối trận có chàng trai trẻ Phạm Tiến Duật Anh luyện trưởng thành chiến tranh trở thành nhà thơ chiến sỹ Thơ anh không hút người đọc ngôn từ mượt mà, âm điệu du dương mà khiến người đọc say tự nhiên, sống động, gân guốc, độc đáo đậm chất lính tráng.“Bài thơ tiểu đơi xe khơng kính” thơ tiêu biểu cho hồn thơ Trang 44 - Bài thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” sáng tác năm 1969 khắc họa thành cơng đề tài người lính thời kì lịch sử h hùng dân tộc với phẩm chất cao đẹp người anh hùng, sống đẹp, giàu lý tưởng với lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần đoàn kế, lạc quan, ý chí chiến đấu miên Nam ruột thịt b Phân tích: * Trước khắc họa hình ảnh người lính, thơ sáng tạo hình ảnh thơ thật độc đáo: Những xe khơng kính: - Hình ảnh độc đáo xe khơng kính,ko đèn, ko mui… qua thấy khốc liệt chiến tranh - Từ xe khơng kính làm bật hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn Thiếu điều kiện vật chất tối thiểu lại hội để người lính bộc lộ phẩm chất cao đẹp, sức mạnh tinh thần lớn lao, giàu lý tưởng họ… * Bài thơ khắc họa hình ảnh người lính thật đẹp,: + Tư thế, thái độ người lính: Trong xe khơng kính, tư ung dung tự tin người lính lái xe bật: “ Ung dung nhìn thẳng” Người lính tư ung dung, hiên ngang, tự tin sẵn sàng tiền tuyến Thái độ bất chấp khó khăn, coi thường gian khổ - lặp lại câu thơ: khơng có … thì… kết cấu phủ định chưa cần… hai khổ thơ biểu mạnh mẽ thái độ người lính lái xe +Tinh thần lạc quan: hịa vào thiên nhiên, gần gũi với trời, cánh chim… cách diễn tả xác cảm giác buồng lái khơng có kính chắn gió Động từ “nhìn” lặp lại nhiều lần: “ nhìn đất… vào tim”, chứng tỏ anh tập trung, hiên ngang, tự tin, chủ động + Tình đồng đội người lính: Được thể qua hình ảnh thật bình dị mà đặc sắc Trong hoàn cảnh ác liệt, người lính lái xe có mục đích, chung lí tưởng nên Trang 45 họ hình thành nên tình cảm đồng chí, đồng đội tốt đẹp, ấm cúng gia đình: “ Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi/ Bếp Hồng Cầm ta dựng trời/ Chung bát đũa nghĩa gia đình đấy”,… + Tinh thần chiến đấu: Đó lịng u nước, ý chí tâm khát vọng giải phóng miền Nam thống đất nước hệ trẻ toàn dân tộc Tác giả tạo kết cấu đối lập, bất ngờ mà sâu sắc khổ thơ cuối “ Khơng có kính xe khơng có đèn…chỉ cần xe có trái tim” Ẩn sau ý nghĩa trái tim cầm lái, câu thơ hướng người đọc chân lý thời đại: sức mạnh định chiến thắng người anh hùng với trái tim nồng nàn yêu thương, ý chí kiên cường, dũng cảm, niềm lạc quan niềm tin vững Câu thơ làm toả sáng vẻ đẹp người chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn, hình ảnh tiêu biểu cho hệ niên xung phong thời kì chống Mĩ cứu nước * Đánh giá: - PTD viết người lính việc lựa chọn hình ảnh độc đáo, đậm chất thực( Những xe ko kính), Sử dụng ngơn ngữ đời sống, đậm chất văn xuôi, giọng điệu ngang tàng, sôi nổi, trẻ trung tinh nghịch… Bài thơ khắc hoạ hình tượng người chiến sĩ lái xe thật đẹp Đó hình ảnh tiêu biểu hệ trẻ thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ - hệ anh hùng, sống đẹp giàu lí tưởng Họ sẵn sàng làm việc gì, đâu mà Tổ quốc cần, gian khổ giữ vững niềm tin, niềm lạc quan tin tưởng vào chiến thắng Đó chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời đại Hồ Chí Minh Hình ảnh người lính cụ Hồ qua kháng chiến chống Mỹ vừa có kế thừa truyền thống hào hùng dân tộc vừa mang đậm chất anh hùng ca thời đại Hồ Chí Minh * Liên hệ, mở rộng: - Liên hệ số thơ khác - Liên hệ Người lính thời ngày đêm canh giữ tất đất, vùng trời, vùng biển, ngày đêm sát cánh nhân dân sản xuất, Trang 46 phòng chống thiên tai….( Liên hệ chiến sĩ VN thời dịch COVID, bão lũ miền trung vừa qua ) Kết bài: - Khẳng định đắn nhận định - Liên hệ thân, tình yêu nước, lòng tự hào dân tộc, biết ơn hệ trước ý chí phấn đấu cho tương lai đất nước… - Liên hệ lý tưởng sống hệ niên ĐỀ 17 "Mỗi tác phẩm lớn rọi vào bên thứ ánh sáng riêng." (Nguyễn Đình Thi - Tiếng nói văn nghệ) Em hiểu ý kiến trên? Hãy nói "ánh sáng riêng" mà truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long "rọi vào" tâm hồn em Câu 1.Yêu cầu kỹ Học sinh hiểu yêu cầu đề Đảm bảo văn nghị luận văn học có bố cục phần rõ 47ang, kết cấu chặt chẽ Biết phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề Hành văn trơi chảy Văn viết có cảm xúc Không mắc năm lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, tả Yêu cầu kiến thức Bài viết trình bày theo nhiều cách khác đáp ứng nội dung sau: a.Giải thích - Tác phẩm lớn”: tác phẩm mang dấu ấn giai đoạn, thời kì, mở trước mắt người đọc hiểu biết phong phú sống xã hội người, hướng người đến điều tốt đẹp Vẻ đẹp thẩm mĩ tác phẩm làm lay động bao trái tim người đọc có sức sống lâu bền với thời gian Trang 47 - “Ánh sáng” tác phẩm: cảm xúc, tâm sự, lòng, tinh thần thời đại… mà nhà văn chuyển hoá vào tác phẩm - “rọi vào bên trong”: khả kì diệu việc tác động vào nhận thức, tư tưởng, tình cảm ta, chiếu toả soi rọi vào sâu thẳm tâm trí ta, làm thay đổi mắt ta nhìn, óc ta nghĩ… - Mỗi tác phẩm mang ánh sáng riêng in đậm dấu ấn, phong cách riêng nhà văn, từ cách đặt vấn đề, giải vấn đề, bày tỏ quan điểm, cách nhìn sống mang nét riêng độc đáo b Chứng minh qua tác phẩm: Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long *Khái quát: Lặng lẽ Sa Pa truyện ngắn nhẹ nhàng, trẻo, giàu chất thơ Nguyễn Thành Long Đây tác phẩm đẹp từ nội dung đến hình thức nghệ thuật Trong tác phẩm nhà văn xây dựng hình tượng nhân vật độc đáo, giàu lí tưởng tiêu biểu cho phẩm chất người Việt Nam công lao động xây dựng quê hương đất nước *Trước hết giá trị nội dung: xem tác phẩm thơ vẻ đẹp cách sống suy nghĩ người lao động bình thường mà cao cả, mẫu người giai đoạn lịch sử có nhiều gian khổ, hi sinh thật sáng đẹp đẽ - Ánh sáng người đọc đón nhận từ tác phẩm trước hết âm vang gặp gỡ ông hoạ sĩ, cô kĩ sư nông nghiệp anh niên khí tượng Ở người ánh lên phẩm chất tốt đẹp thành chất bền vững, quan niệm đạo đức sáng, cao ý chí kiên định cách mạng, tất luyện thử thách chiến tranh, tiếp tục củng cố, phát huy công xây dựng xã hội (Dẫn chứng phân tích dẫn chứng) -Tác phẩm rọi vào lịng người đọc suy nghĩ ý nghĩa sống lao động tự giác người nghệ thuật Cuộc sống người thật có ý nghĩa việc làm họ xuất phát từ tình yêu sống, yêu người, yêu mến tự hào mảnh đất sống Con người cần phải biết sống có lý tưởng, say mê với công Trang 48 việc, hiểu ý nghĩa cơng việc làm Vẻ đẹp người lao động mảnh đất màu mỡ để người nghệ sĩ ươm mầm (Dẫn chứng phân tích dẫn chứng) *Về giá trị nghệ thuật: thứ ánh sáng đặc biệt Lặng lẽ Sa Pa mà người đọc cảm nhận toả từ chất thơ bàng bạc xuyên suốt tác phẩm -Chất thơ cốt truyện, chất thơ thấm đượm tranh phong cảnh thiên nhiên Mỗi câu chữ khắc hoạ tranh thiên nhiên giàu sức tạo hình, rực rỡ sắc màu, nhịp điệu êm thơ Cảm xúc trước cảnh lạ truyền cho người đọc rung động thẩm mĩ vẻ đẹp tác phẩm, làm dội lên ước muốn lần đặt chân lên Sa Pa (Dẫn chứng phân tích dẫn chứng) -Chất thơ nét đẹp tâm hồn nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu kể chuyện nhẹ nhàng sáng Ngơn ngữ truyện dịng nước mát trơi vào tâm trí người đọc, khơi gợi bao khao khát vùng đất lặng lẽ mà thơ mộng (Dẫn chứng phân tích dẫn chứng) c Đánh giá liên hệ thân : -Ánh sáng toả từ Lặng lẽ Sa Pa thứ ánh sáng riêng Nó đem lại cho người đọc cảm nhận mẻ thâm trầm, sâu sắc: Lặng lẽ Sa Pa - đọc tên, ngỡ nhà văn nói điều im ắng, hắt hiu, giá lạnh; kì diệu thay lặng lẽ Sa Pa ngân lên âm sáng, ánh lên sắc màu lung linh, lan toả ấm tình người sống Từ làm cho người đọc thấy tin yêu sống, bồi đắp lí tưởng sống cao đẹp - sống cống hiến dựng xây quê hương đất nước -Tác phẩm nghệ thuật, tác phẩm nghệ thuật lớn đẻ tinh thần nhà văn Nó tạo trình lao động nghệ thuật nghiêm túc sáng tạo -Tác phẩm lớn chiếu tỏa, soi rọi; có khả giáo dục, cảm hóa sâu sắc tới nhận thức hành động bạn đọc nhiều hệ (liên hệ thân) ĐỀ 18 Trang 49 Dịng suối đổ vào sơng, sơng đổ vào dải trường giang Vơn-ga, sơng Vơn-ga bể Lịng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lịng u Tổ quốc (I-li-a Ê-ren-bua, trích “Lịng u nước”, SGK Ngữ văn tập 2, NXB Giáo Dục) Em hiểu câu nói nào? Hãy chứng minh tính đắn câu nói qua truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân HƯỚNG DẪN 1.Yêu cầu kỹ năng: - Bài làm học sinh có bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, nắm vững kỹ làm nghị luận văn học - Lập luận thuyết phục, văn viết có cảm xúc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; chữ viết cẩn thận 2.Yêu cầu kiến thức: Học sinh có nhiều cách trình bày khác nhau, song cần đáp ứng yêu cầu sau: I Mở - Dẫn dắt vấn đề: Truyền thống yêu nước dân tộc - Trích câu nói nhà văn I Ê-ren-bua, dẫn dắt giới thiệu nội dung truyện ngắn “Làng” Kim Lân II Thân Giải thích câu nói nhà văn I Ê-ren-bua: - Lịng yêu nước vốn khái niệm trừu tượng, thể qua việc làm cụ thể, bình thường hàng ngày Câu nói I Ê-ren-bua diễn tả tình yêu Tổ quốc cách đơn giản, sinh động dễ hiểu hình ảnh so sánh: "Lịng u nhà, u làng xóm, u miền q trở nên lòng yêu Tổ quốc" giống "dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, sông Vôn-ga bể" Trang 50 Chứng minh tính đắn câu nói qua việc cảm thụ truyện ngắn “Làng” Kim Lân - Khẳng định câu nói I Ê-ren-bua hồn tồn Mỗi người sinh ra, lớn lên gắn bó với ngơi nhà, ngõ xóm, đường phố hay làng quê, với người thân thiết cha mẹ, vợ chồng, cái, bạn bè, Chính đời sống thân thuộc, bình thường làm nên tình yêu mến người quê hương Tình yêu Tổ quốc tình u điều nhỏ bé, đơn sơ, giản dị - Truyên ngắn“Làng” nhà văn Kim Lân xây dựng hình tượng nhân vật ông Hai - nhân vật tiêu biểu với tình u làng thống với lịng u nước tinh thần kháng chiến qua diễn biến tâm lí cụ thể * Tình cảm u nước Ơng Hai nhà văn Kim Lân diễn tả chân thật qua diễn biến tâm lý ông Hai giai đoạn a Trước cách mạng: - Ông Hai hay khoe làng, đâu ông kể làng chợ Dầu ông máu thịt, thể niềm tự hào làng quê ông b Sau tản cư ơng Hai có chuyển biến tình cảm Ơng Hai ln tự hào truyền thống cách mạng quê hương, truyền thống xây dựng làng kháng chiến Ơng u làng, ln sát theo dõi tin tức làng, ông tự hào hay tin làng giết nhiều giặc, thắng lợi nơi c Tình yêu làng sâu sắc ông Hai nghe tin làng theo giặc thể qua diễn biến tâm lý: - Khi nghe tin dữ, ơng sững sờ, bàng hồng, đau đớn - Xấu hổ, nhục nhã ơng chẳng dám ngồi Khơng khí nhà trở nên vơ nặng nề - Tình cảm u nước sâu sắc cịn bộc lộ xung đột nội tâm gay gắt: Làng yêu thật làng theo Tây phải thù Từ chỗ yêu làng đến thù làng, ơng đặt tình u nước lên hết Trang 51 - Ông biết bộc lộ nỗi lòng qua lời tâm với đứa út ngây thơ Điều cho thấy trung thành tuyệt Đảng, cách mạng Bác Hồ Tình cảm vô bền vững, sâu nặng mà không lay chuyển d Niềm vui ông Hai tin làng theo giặc cải Cái cách ông nhà gặp người để nói với họ tin cải chính, khoe nhà bị “ đốt nhẵn” với niềm tự hào khôn tả thể tinh thần yêu nước son sắt ơng Hai, tình cảm chân thành người nơng dân chất phác * Đánh giá chung tác phẩm: - Tác giả xây dựng tình vơ đặc biệt khắc họa diễn biến tâm lý nhân vật qua hành động, ngôn ngữ - Truyện ngắn Làng thể tình cảm dung dị, chân chất không phần nồng cháy nhân vật ơng Hai Với người nơng dân tình cảm tình cảm thiêng liêng bất diệt, vừa tình cảm truyền thống vừa có bước chuyển biến Khơng tình cảm tự nhiên, ơng Hai biết yêu quê hương nhận thức sâu sắc người dân Việt Nam tự nguyện theo kháng chiến, gắn bó với chiến đấu chung dân tộc Trong trái tim ơng, tình u q hương tình u đất nước hài hịa, nồng thắm, "Lịng u nhà, u làng xóm, u miền q trở nên lòng yêu Tổ quốc" Những suy nghĩ thân tình yêu quê hương đất nước: - Nước ta thời kì hội nhập phát triển, nên người dân Việt Nam cần phát huy tinh thần u nước, góp sức để xây dựng đất nước giàu mạnh - Cách thể lòng yêu nước hệ học sinh: + Yêu nước nghĩa yêu thương người thân thuộc nhất, như: ông bà, cha mẹ, thầy cô, bè bạn, + Yêu nước có nghĩa yêu quý, nâng niu, bảo vệ bình thường, gần gũi, như: ngơi nhà, mái trường, môi trường sống xung quanh, Trang 52 + Lòng yêu nước lứa tuổi học sinh phải biểu hành động thiết thực cụ thể, như: chăm học, chăm làm, tích cực rèn luyện tu dưỡng để trở thành người có ích cho xã hội + Phán người khơng có lịng yêu nước, quay lưng phản bội Tổ quốc yêu nước cách mù quáng dễ bị kẻ xấu lợi dụng… III Kết bài: - Khẳng định lại tính đắn câu nói - Sức sống truyện ngắn Làng - Liên hệ,… Trang 53 ... vừa phù hợp với thể văn nghị luận, vừa diễn tả cung bậc cảm xúc người viết Cần lưu ý cách thể cảm xúc thông qua ngôn ngữ diễn đạt nghị luận văn học không giống với văn miêu tả, văn biểu cảm (với... công lý, công xã hội (dẫn chứng – phân tích – đánh giá) ĐỀ 4: "Tinh thần nhân đạo văn học trước hết tình yêu thương người" (Đặng Thai Mai – "Trên đường học tập nghiên cứu" - NXB Văn học 196 9)... vui nhà văn chân làm người dẫn đường đến xứ sở đẹp” Hãy khám phá “xứ sở đẹp” qua văn Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận, SGK Ngữ văn 9, tập 1) HƯỚNG DẪN a Yêu cầu kĩ năng: - Viết kiểu nghị luận văn học

Ngày đăng: 31/08/2021, 21:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w