1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu ôn tập môn ngữ văn thi THPT quốc gia

70 565 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 636,72 KB

Nội dung

Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Lưu hành nội TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 12 VĂN HỌC VIỆT NAM - Khái quát VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX - Tun ngơn Độc lập - Hồ Chí Minh - Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh - Tây Tiến – Quang Dũng - Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc Phạm Văn Đồng - Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS, – 12 – 2003 – Cô phi An nan - Việt Bắc (trích) - Tố Hữu - Đất Nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm - Sóng – Xuân Quỳnh - Đàn ghi ta Lor-ca – Thanh Thảo - Người lái đị Sơng Đà (trích) - Nguyễn Tuân - Ai đặt tên cho dòng sơng? (trích) - Hồng Phủ Ngọc Tường - Vợ nhặt – Kim Lân - Vợ chồng A Phủ (trích) - Tơ Hồi - Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành - Những đứa gia đình (trích) - Nguyễn Thi - Chiếc thuyền xa - Nguyễn Minh Châu - Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ - Nhìn vốn văn hóa dân tộc (Trích) Trần Đình Hượu VĂN HỌC NƯỚC NGỒI - Thuốc - Lỗ Tấn - Số phận người (trích) – Sơ-lơ-khốp - Ơng già biển (trích) – Hê-minh- NGHỊ LUẬN XÃ HỘI - Nghị luận tư tưởng, đạo lí - Nghị luận tượng đời sống NGHỊ LUẬN VĂN HỌC - Nghị luận thơ, đoạn thơ - Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi - Nghị luận ý kiến bàn văn học Trường THPT Nguyễn Huệ - Tổ Ngữ văn Năm học: 2015 -2016 Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Lưu hành nội KIẾN THỨC CƠ BẢN ĐỂ LÀM BÀI TẬP ĐỌC HIỂU I CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT 1.Tự sự: dùng ngôn ngữ để kể chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối tạo thành kết thúc Ngồi ra, người ta khơng trọng đến kể việc mà quan tâm đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật nêu lên nhận thức sâu sắc, mẻ chất người sống Ví dụ: “Một hơm, mẹ Cám đưa cho Tấm Cám đứa giỏ, sai bắt tôm, bắt tép hứa, đứa bắt đầy giỏ thưởng cho yếm đỏ Tấm vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi bắt đầy giỏ tơm lẫn tép Cịn Cám quen nng chiều, ham chơi nên đến chiều chẳng bắt gì.”(Tấm Cám) Miêu tả: dùng ngơn ngữ làm cho người nghe, người đọc hình dung cụ thể vật, việc trước mắt nhận biết giới nội tâm người Ví dụ: “Trăng lên Mặt sơng lấp loáng ánh vàng Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sơng thành khối tím sẫm uy nghi, trầm mặc Dưới ánh trăng, dịng sơng sáng rực lên, sóng nhỏ lăn tăn gợn mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát” (Trong gió lốc, Khuất Quang Thụy) Biểu cảm: nhu cầu người sống thực tế sống ln có điều khiến ta rung động (cảm) muốn bộc lộ (biểu) với hay nhiều người khác Phương thức biểu cảm dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc giới xung quanh Ví dụ: Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than (Ca dao) Thuyết minh : cung cấp, giới thiệu, giảng giải,,…những tri thức vật, tượng cho người cần biết cịn chưa biết Ví dụ: “Theo nhà khoa học, bao bì ni lơng lẫn vào đất làm cản trở q trình sinh trưởng lồi thực vật bị bao quanh, cản trở phát triển cỏ dẫn đến tượng xói mịn vùng đồi núi Bao bì ni lơng bị vứt xuống cống làm tắc đường dẫn nước thải, làm tăng khả ngập lụt đô thị mùa mưa Sự tắc nghẽn hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh Bao bì ni lơng trôi biển làm chết sinh vật chúng nuốt phải…” (Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000) Nghị luận: phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải trái, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ người nói, người viết dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến Ví dụ: “Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh phải có nhiều người tài giỏi Muốn có nhiều người tài giỏi học sinh phải sức học tập văn hóa rèn luyện thân thể, có học tập rèn luyện em trở thành người tài giỏi tương lai” (Tài liệu hướng dẫn đội viên) Hành – cơng vụ phương thức dùng để giao tiếp Nhà nước với nhân dân, nhân dân với quan Nhà nước, quan với quan, nước nước khác sở pháp lí [thơng tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…] Ví dụ: "Điều 5.- Xử lý vi phạm người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành mà sách nhiễu nhân dân, dung túng, bao che cho cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính, khơng xử phạt xử phạt không kịp thời, không mức, xử phạt thẩm quyền quy định tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại vật chất phải bồi thường theo quy định pháp luật." II CÁC PHONG CÁCH NGÔN NGỮ Trường THPT Nguyễn Huệ - Tổ Ngữ văn Năm học: 2015 -2016 Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Lưu hành nội 1/Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: a/ Ngôn ngữ sinh hoạt: - Là lời ăn tiếng nói ngày dùng để trao đổi thơng tin, ý nghĩ, tình cảm,…đáp ứng nhu cầu sống - Có dạng tồn tại: + Dạng nói + Dạng viết: nhật kí, thư từ, truyện trị mạng xã hội, tin nhắn điện thoại,… Ví dụ: “Hắn hầm hầm, chĩa vào mặt mụ bảo rằng: - Cái giống nhà mày khơng ưa nhẹ! Ơng mua ơng có xin nhà mày đâu! Mày tưởng ơng quỵt hở? Mày thử hỏi làng xem ơng có quỵt đứa khơng? ” (Chí Phèo - Nam Cao) b/ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách dùng giao tiếp sinh hoạt hàng ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp khơng mang tính nghi thức Giao tiếp thường với tư cách cá nhân nhằm để trao đổi tư tưởng, tình cảm với người thân, bạn bè, - Đặc trưng: + Tính cụ thể: Cụ thể khơng gian, thời gian, hồn cảnh giao tiếp, nhân vật giao tiếp, nội dung cách thức giao tiếp… + Tính cảm xúc: Cảm xúc người nói thể qua giọng điệu, trợ từ, thán từ, sử dụng kiểu câu linh hoạt, + Tính cá thể: nét riêng giọng nói, cách nói => Qua ta thấy đặc điểm người nói giới tính, tuổi tác, tính cách, sở thích, nghề nghiệp,… 2/ Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật: a/ Ngôn ngữ nghệ thuật: - Là ngôn ngữ chủ yếu dùng tác phẩm văn chương, khơng có chức thơng tin mà cịn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người Nó ngôn ngữ tổ chức, xếp, lựa chọn, gọt giũa, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường đạt giá trị nghệ thuật – thẩm mĩ - Chức ngôn ngữ nghệ thuật: chức thông tin & chức thẩm mĩ - Phạm vi sử dụng: + Dùng văn nghệ thuật: Ngôn ngữ tự (truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình, hồi kí…); Ngơn ngữ trữ tình (ca dao, vè, thơ…); Ngơn ngữ sân khấu (kịch, chèo, tuồng…) + Ngồi ngơn ngữ nghệ thuật cịn tồn văn luận, báo chí, lời nói ngày… Ví dụ: "Mưa đổ bụi êm êm bến vắng Đò biếng lười nằm mặc nước sơng trơi Qn tranh đứng im lìm vắng lặng Bên chịm xoan hoa tím rụng tơi bời" (Chiều xuân - Anh Thơ) b/ Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: - Là phong cách dùng sáng tác văn chương, khơng có giới hạn đối tượng giao tiếp, không gian thời gian giao tiếp - Đặc trưng: + Tính hình tượng: Hình tượng gợi từ cụ thể ngôn từ biểu đạt thông qua liên tưởng người nghe, người đọc.Ngơn ngữ có tính hình tượng khơng miêu tả vật tượng mà gợi cho người nghe, người đọc liên tưởng khác, vật tượng miêu tả trực tiếp => Hệ quả: tính đa nghĩa, tính hàm súc Xây dựng hình tượng chủ yếu biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hóa, so sánh, hốn dụ, điệp… + Tính truyền cảm: ngơn ngữ người nói, người viết có khả gây cảm xúc, ấn tượng mạnh với người nghe, người đọc Trường THPT Nguyễn Huệ - Tổ Ngữ văn Năm học: 2015 -2016 Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Lưu hành nội + Tính cá thể: Là dấu ấn riêng người, lặp lặp lại nhiều lần qua trang viết, tạo thành phong cách nghệ thuật riêng Tính cá thể hóa ngơn ngữ cịn thể lời nói nhân vật tác phẩm 3/ Phong cách ngơn ngữ luận: a/ Ngơn ngữ luận: - Là ngơn ngữ dùng văn luận lời nói miệng buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự, nhằm trình bày, bình luận, đánh giá kiện, vấn đề trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng, theo quan điểm trị định - Có dạng tồn tại: dạng nói & dạng viết Ví dụ: “Một dân tộc gan góc chống ách nơ lệ Pháp 80 năm nay, dân tộc gan góc đứng phe Đồng minh chống phát xít năm nay, dân tộc phải tự ! Dân tộc phải độc lập!” (Tun ngơn độc lập - Hồ Chí Minh) b/ Các phương tiện diễn đạt: - Về từ ngữ: sử dụng ngơn ngữ thơng thường có nhiều từ ngữ trị; ngược lại, nhiều từ ngữ trị có nguồn gốc từ VBCL dùng rộng khắp sinh hoạt trị nên thấm vào lớp từ thơng dụng, người ta khơng cịn quan niệm từ ngữ lí luận (đa số, thiểu số, dân chủ, bình đẳng, tự do, ) - Về ngữ pháp: Câu thường có kết cấu chuẩn mực, gần với phán đoán logic hệ thống lập luận Liên kết câu văn chặt chẽ (Vì thế, Do đó, Tuy ) - Về biện pháp tu từ: sử dụng nhiều biện pháp tu từ để tăng sức hấp dẫn cho lí lẽ, lập luận c/ Đặc trưng phong cách ngơn ngữ luận: Là phong cách dùng lĩnh vực trị xã hội - Tính cơng khai quan điểm trị: Văn luận phải thể rõ quan điểm người nói/ viết vấn đề thời sống, không che giấu, úp mở Vì vậy, từ ngữ phải cân nhắc kĩ càng, tránh dùng từ ngữ mơ hồ; câu văn mạch lạc, tránh viết câu phức tạp, nhiều ý gây cách hiểu sai - Tính chặt chẽ diễn đạt suy luận: Văn luận có hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng rõ ràng, mạch lạc sử dụng từ ngữ liên kết chặt chẽ: thế, vây, đó, , để, mà, - Tính truyền cảm, thuyết phục: Thể lí lẽ đưa ra, giọng văn hùng hồn, tha thiết, bộc lộ nhiệt tình người viết 4/ Phong cách ngôn ngữ khoa học: a/ Văn khoa học & ngôn ngữ khoa học: - VB khoa học gồm loại: + VBKH chuyên sâu: dùng để giao tiếp người làm công việc nghiên cứu ngành khoa học (chuyên khảo, luận án, luận văn, tiểu luận,…) + VBKH giáo khoa: giáo trình, sách giáo khoa, thiết kế dạy,… Nội dung trình bày từ thấp đến cao, dễ đến khó, khái quát đến cụ thể, có lí thuyết tập kèm,… + VBKH phổ cập: báo, sách phổ biến khoa học kĩ thuật… nhằm phổ biến rộng rãi kiến thức khoa học cho người, khơng phân biệt trình độ -> viết dễ hiểu, hấp dẫn - Ngôn ngữ KH: ngôn ngữ dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu VBKH Tồn dạng: Văn nói ( giảng, nói chuyện khoa học,…) & viết (giáo án, sách, vở,…) Ví dụ: “Đau mắt đỏ hay gọi viêm kết mạc tình trạng nhiễm trùng mắt thường gặp vi khuẩn virut gây phản ứng dị ứng với triệu chứng đặc trưng đỏ mắt Bệnh thường khởi phát đột ngột (cấp tính), lúc đầu mắt sau lây sang mắt kia…” b/ Đặc trưng PCNN khoa học: - Tính khái quát, trừu tượng : + Ngôn ngữ khoa học dùng nhiều thuật ngữ khoa học: từ chuyên môn dùng ngành khoa học dùng để biểu khái niệm khoa học Trường THPT Nguyễn Huệ - Tổ Ngữ văn Năm học: 2015 -2016 Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Lưu hành nội + Kết cấu văn bản: mang tính khái quát (các luận điểm khoa học trình bày từ lớn đến nhỏ, từ cao đến thấp, từ khái quát đến cụ thể) - Tính lí trí, logic: + Từ ngữ: dùng với nghĩa, không dùng biện pháp tu từ + Câu văn: chặt chẽ, mạch lạc, đơn vị thông tin, cú pháp chuẩn + Kết cấu văn bản: Câu văn liên kết chặt chẽ mạch lạc Cả văn thể lập luận logic - Tính khách quan, phi cá thể: + Câu văn văn khoa học: có sắc thái trung hồ, cảm xúc + Khoa học có tính khái qt cao nên có biểu đạt có tính chất cá nhân 5/ Phong cách ngơn ngữ báo chí: a/ Ngơn ngữ báo chí: - Là ngơn ngữ dùng để thông báo tin tức thời nước quốc tế, phản ánh kiến tờ báo dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy tiến XH Tồn dạng: nói (thuyết minh, vấn miệng buổi phát thanh/ truyền hình…) & viết (báo viết) - Ngơn ngữ báo chí dùng thể loại tiêu biểu tin, phóng sự, tiểu phẩm,… Ngồi cịn có quảng cáo, bình luận thời sự, thư bạn đọc,… Mỗi thể loại có u cầu riêng sử dụng ngơn ngữ Ví dụ: “Sau Bộ GD&ĐT cơng bố phương án kỳ thi chung thực từ năm 2015, nhiều vấn đề tiếp tục mổ xẻ Để người dân hiểu rõ kỳ thi, lãnh đạo Cục khảo thí Kiểm định chất lượng tiếp tục giải đáp thắc mắc.” (http://vnexpress.net/) b/ Các phương tiện diễn đạt: - Về từ vựng: sử dụng lớp từ phong phú, thể loại có lớp từ vựng đặc trưng - Về ngữ pháp: Câu văn đa dạng thường ngắn gọn, sáng sủa, mạch lạc - Về biện pháp tu từ: Sử dụng nhiều BPTT để tăng hiệu diễn đạt Ngồi ra, báo nói đòi hỏi phát âm rõ ràng, khúc chiết; báo viết phải ý đến khổ chữ, kiểu chữ, màu sắc, hình ảnh,… để tạo điểm nhấn => nét riêng PCNN báo chí c/ Đặc trưng PCNN báo chí: - Tính thơng tin thời sự: Thơng tin nóng hổi, xác địa điểm, thời gian, nhân vật, kiện,… - Tính ngắn gọn: Lời văn ngắn gọn lượng thông tin cao [ tin, tin vắn, quảng cáo,…] Phóng thường dài khơng trang báo thường có tóm tắt, in đậm đầu báo để dẫn dắt - Tính sinh động, hấp dẫn: Các dùng từ, đặt câu, đặt tiêu đề phải kích thích tị mị người đọc 6/ Phong cách ngơn ngữ hành - cơng vụ: a/ Văn hành & ngơn ngữ hành chính: - VB hành VB đuợc dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực hành Ðó giao tiếp Nhà nước với nhân dân, nhân dân với quan Nhà nước, quan với quan, nước nước kháctrên sở pháp lí (thơng tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…) Chức năng: thông báo sai khiến Chức thông báo thể rõ giấy tờ hành thơng thường, ví dụ như: văn bằng, chứng loại, giấy khai sinh, hoá đơn, hợp đồng Chức sai khiến bộc lộ rõ văn quy phạm pháp luật, văn cấp gởi cho cấp dưới, nhà nước nhân dân, tập thể với cá nhân - Ngôn ngữ hành ngơn ngữ dùng VBHC Đặc điểm: + Cách trình bày: thường có khn mẫu định + Về từ ngữ: sử dụng lớp từ hành với tần số cao + Về kiểu câu: câu thường dài, gồm nhiều ý, ý quan trọng thường tách ra, xuống dòng, viết hoa đầu dịng b/ Đặc trưng PCNN hành chính: - Tính khn mẫu: Kết cấu phần + Phần đầu: Quốc hiệu tiêu ngữ Tên quan ban hành văn bản, số hiệu VB Trường THPT Nguyễn Huệ - Tổ Ngữ văn Năm học: 2015 -2016 Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Lưu hành nội Địa điểm, thời gian ban hành VB + Phần chính: Nội dung VB + Phần cuối: Chức vụ, chữ kí, họ tên người kí VB, dấu quan Nơi nhận - Tính minh xác: Khơng dùng phép tu từ, lối biểu đạt hàm ý mơ hồ nghĩa Khơng tùy tiện xóa bỏ, thay đổi, sửa chữa nội dung Đảm bảo xác dấu câu, chữ kí, thời gian Gồm nhiều chương, mục để tiện theo dõi - Tính cơng vụ: Khơng dùng từ ngữ biểu quan hệ, tình cảm cá nhân [ có mang tính ước lệ: kính mong, kính gửi, trân trọng cảm ơn,…] Dùng lớp từ tồn dân, khơng dùng từ địa phương, ngữ,… Ví dụ: Đơn xin nghỉ học, Hợp đồng thuê nhà, III CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN TRONG VĂN BẢN 1/Thao tác lập luận giải thích: – Là cắt nghĩa vật, tượng, khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu vấn đề – Giải thích văn nghị luận làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm – Cách giải thích: Tìm đủ lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa vấn đề Đặt hệ thống câu hỏi để trả lời 2/ Thao tác lập luận phân tích: -Là cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố phận để sâu xem xét cách tồn diện nội dung, hình thức đối tượng – Cách phân tích: Chia tách đối tượng thành nhiều yếu tố phận theo tiêu chí, quan hệ định 3/ Thao tác lập luận chứng minh: – Dùng chứng chân thực, thừa nhận để chứng tỏ đối tượng – Cách chứng minh: Xác định vấn đè chứng minh để tìm nguồn dẫn chứng phù hợp Dẫn chứng phải phong phú, tiêu biểu, toàn diện sát hợp với vấn đề cần chứng minh, xếp dẫn chứng phải lô gic, chặt chẽ hợp lí 4/ Thao tác lập luận so sánh: – Làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu mối tương quan với đối tượng khác – Cách so sánh: Đặt đối tượng vào bình diện, đánh giá tiêu chí, nêu rõ quan điểm, ý kiến người viết 5/ Thao tác lập luận bình luận: – Bình luận bàn bạc, nhận xét, đánh giá vấn đề – Cách bình luận: Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề bình luận, đề xuất chứng tỏ ý kiến nhận định, đánh giá xác đáng Thể rõ chủ kiến 6/ Thao tác lập luận bác bỏ: – Là cách trao đổi, tranh luận để bác bỏ ý kiến cho sai – Cách bác bỏ: Nêu ý kiến sai trái, sau phân tích, bác bỏ, khẳng định ý kiến đúng; nêu phần ý kiến sai bác bỏ theo cách chiếu phần – Ý nhỏ phải nằm hoàn toàn phạm vi ý lớn – Nếu biểu nội dung ý vòng tròn ý lớn ý nhỏ chia từ hai vịng trịn lồng vào nhau, khơng ngồi nhau, khơng trùng cắt – Mặt khác, ý nhỏ chia từ ý lớn, hợp lại, phải cho ta ý niệm tương đối đầy đủ ý lớn, gần số hạng, cộng lại phải cho ta tổng số, hay vòng tròn lớn phải lấp đầy vòng tròn nhỏ – Mối quan hệ ý nhỏ chia từ ý lớn phải ngang hàng nhau, không trùng lặp IV CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ VỀ TỪ THƯỜNG GẶP 1/ So sánh: a/ Khái niệm: So sánh đối chiếu hay nhiều vật, việc mà chúng có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn b/ Cấu tạo biện pháp so sánh: Trường THPT Nguyễn Huệ - Tổ Ngữ văn Năm học: 2015 -2016 Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia - A B: Lưu hành nội “Người ta hoa đất” (Tục ngữ) “Quê hương chùm khế ngọt” (Quê hương - Đỗ Trung Quân) - A B: “Nước biếc trông khói phủ Song thưa để mặc bóng trăng vào” (Thu vịnh – Nguyễn Khuyến) “Anh nhớ em đơng nhớ rét Tình u ta cánh kiến hoa vàng Như xuân đến chim rừng lông trở biếc Tình u làm đất lạ hóa q hương” (Tiếng hát tàu - Chế Lan Viên) - Bao nhiêu… nhiêu… “Qua đình ngả nón trơng đình Đình ngói thương nhiêu” (Ca dao) Trong đó: + A – vật, việc so sánh + B – vật, việc dùng để so sánh + “Là” “Như” “Bao nhiêu…bấy nhiêu” từ ngữ so sánh, có bị ẩn c/ Các kiểu so sánh: - Phân loại theo mức độ: + So sáng ngang bằng: “Người cha, bác, anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ” (Sáng tháng Năm – Tố Hữu) + So sánh không ngang bằng: “Con trăm núi ngàn khe Chưa muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đánh giặc mười năm Chưa khó nhọc đời bầm sáu mươi” (Bầm – Tố Hữu) - Phân loại theo đối tượng: + So sánh đối tượng loại: “Cô giáo em hiền cô Tấm” + So sánh khác loại: “Anh đội mũ Mãi sáng dẫn đường Em hoa đỉnh núi Bốn mùa thơm cánh hoa thơm!” (Núi đôi – Vũ Cao) + So sánh cụ thể với trừu tượng ngược lại: “Trường Sơn: chí lớn ơng cha Cửu Long: lịng mẹ bao la sóng trào” (Nguyễn Văn Trỗi – Lê Anh Xuân) “Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” (Ca dao) 2/ Nhân hóa: Trường THPT Nguyễn Huệ - Tổ Ngữ văn Năm học: 2015 -2016 Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Lưu hành nội a/ Khái niệm: Nhân hóa biện pháp tu từ sử dụng từ ngữ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi vốn dành cho người để miêu tả đồ vật, vật, vật, cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn b/ Các kiểu nhân hóa: - Dùng từ vốn gọi người để gọi vật: Chị ong nâu, Ơng mặt trời, Bác giun, Chị gió,… - Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động tính chất vật: “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” (Tây Tiến – Quang Dũng) "Sơng Đuống trơi Một dịng lấp lánh Nằm nghiêng nghiêng kháng chiến trường kì” (Bên sơng Đuống – Hồng Cầm) - Trị chuyện với vật với người: “Trâu ta bảo trâu này” (Ca dao) 3/ Ẩn dụ: a/ Khái niệm: Ẩn dụ BPTT gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt b/ Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp: + Ẩn dụ hình thức - tương đồng hình thức “Đầu tường lửa lựu lập lịe đơm bơng” > (hoa lựu màu đỏ lửa) (Truyện Kiều – Nguyễn Du) + Ẩn dụ cách thức – tương đồng cách thức “Ăn nhớ kẻ trồng cây” >ăn - hưởng thụ, “trồng cây” – lao động (Ca dao) “Về thăm quê Bác làng Sen, Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng”> thắp: nở hoa, phát triển, tạo thành (Nguyễn Đức Mậu) + Ẩn dụ phẩm chất - tương đồng phẩm chất “Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền” > thuyền – người trai; bến – người gái (Ca dao) + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - chuyển từ cảm giác sang cảm giác khác, cảm nhận giác quan khác “Ngoài thêm rơi đa Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng” (Đêm Côn Sơn – Trần Đăng Khoa) “Cha lại dắt cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai” (Những cánh buồm – Hồng Trung Thơng) “Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng” (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) “Một tiếng chim kêu sáng rừng” (Từ đêm Mười chín – Khương Hữu Dụng) c/ Lưu ý: - Phân biệt ẩn dụ tu từ ẩn dụ từ vựng: + Ẩn dụ tu từ: có tính lâm thời, tính cá thể, phải đặt văn cảnh cụ thể để khám phá ý nghĩa “Lặn lội thân cò quãng vắng” Trường THPT Nguyễn Huệ - Tổ Ngữ văn Năm học: 2015 -2016 Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Lưu hành nội [Thương vợ - Tú Xương] + Ẩn dụ từ vựng: cách nói quen thuộc, phổ biến, khơng có/ có giá trị tu từ: cổ chai, mũi đất, tay ghế, tay bí, tay bầu, 4/ Hốn dụ: a/ Khái niệm: Hoán dụ BPTT gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng khác có quan hệ gần gũi với nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt b/ Có bốn kiểu hốn dụ thường gặp: + Lấy phận để toàn thể: “Đầu xanh có tội tình Má hồng đến q nửa chưa thôi” (Truyện Kiều - Nguyễn Du) “Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm” (Bài ca vỡ đất – Hồng Trung Thơng) + Lấy vật chứa đựng vật bị chứa đựng: “Vì trái đất nặng ân tình, Nhắc tên người Hồ Chí Minh” (Tố Hữu) + Lấy dấu hiệu vật để vật: “Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm nay” (Việt Bắc - Tố Hữu) + Lấy cụ thể để gọi trừu tượng “Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao” Lưu ý: Ẩn dụ hoán dụ chung cấu trúc nói A B khác nhau: - Ẩn dụ: A B có quan hệ tương đồng (giống nhau) - Hốn dụ: A B có quan hệ gần gũi, hay liền với 5) Nói quá/ phóng đại/ khoa trương/ ngoa dụ/ xưng/ cường điệu: - Nói phép tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm “Độc ác thay, trúc Nam sơn không ghi hết tội Dơ bẩn thay, nước Đông hải không rửa mùi” (Bình Ngơ đại cáo – Nguyễn Trãi) “Dân cơng đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay” (Việt Bắc - Tố Hữu) 6) Nói giảm, nói tránh: - Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, nhằm tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch “Bác Bác ơi!” (Bác – Tố Hữu) “Bác Dương thôi Nước mây man mác, ngậm ngùi lịng ta” (Khóc Dương Kh – Nguyễn Khuyến) 7) Phép điệp: - Là BPTT nhắc nhắc lại nhiều lần từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu diễn đạt nhấn mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín” Trường THPT Nguyễn Huệ - Tổ Ngữ văn Năm học: 2015 -2016 Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Lưu hành nội (Cây tre Việt Nam – Thép Mới) - Điệp ngữ có nhiều dạng: + Điệp ngữ cách quãng: “Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trơng nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu ? Buồn trông nội cỏ dàu dàu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) + Điệp nối tiếp: “Mai sau Mai sau Mai sau Đất xanh, tre xanh màu tre xanh” (Tre Việt Nam – Nguyễn Duy) + Điệp vịng trịn: “Cùng trơng lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu ai?” (Chinh phụ ngâm – Đoàn Thị Điểm) 8) Chơi chữ: – Chơi chữ BPTT lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,… làm câu văn hấp dẫn thú vị “Bà già chợ cầu đông Xem que bói lấy chồng lợi Thầy bói gieo quẻ nói rằng: Lợi có lợi chẳng cịn” (Ca dao) – Các lối chơi chữ thường gặp: + Dùng từ ngữ đồng âm + Dùng lối nói trại âm (gần âm) + Dùng cách điệp âm + Dùng lối nói lái + Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa – Chơi chữ sử dụng sống hàng ngày, thường văn thơ, đặc biệt văn thơ trào phúng, câu đối, câu đố,… 9/ Liệt kê: - Là xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm “Tỉnh lại em ơi, qua ác mộng Em sống lại rồi, em sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết em, người gái anh hùng!” (Tố Hữu) 10/ Tương phản: - Là cách sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược để tăng hiệu diễn đạt “O du kích nhỏ giương cao sung Trường THPT Nguyễn Huệ - Tổ Ngữ văn Năm học: 2015 -2016 Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Lưu hành nội núi, tên sông đời; đời huyền thoại… Điều có nghĩa nhân dân gây dựng, mở mang, gìn giữ nên đất nước này: “Và đâu khắp ruộng đồng gò bãi Chẳng mang dáng hình, ao ước, lối sống ơng cha Ôi Đất Nước sau bốn ngàn năm đâu ta thấy Những đời hóa núi sơng ta” * Đất Nước cảm nhân theo chiều dài lịch sử bề dày văn hóa: - Điểm lịch sử, Nguyễn Khoa Điềm không nhắc đến triều đại tiếng, anh hùng lưu danh Nhà thơ thấy lịch sử 4000 năm dân tộc chạy tiếp sức không mệt mỏi hàng ngàn hệ Họ người vô danh, Nhân dân hóa thân cho “dáng hình xứ sở”: “Có người gái, trai Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi Họ sống chết Giản dị bình tâm Khơng nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất Nước” - Nhân dân - người “không nhớ mặt đặt tên” gìn giữ hồn Việt qua việc cụ thể: “Họ giữ truyền cho ta hạt lúa ta trồng Họ chuyền lửa qua nhà, từ hịn than qua cúi Họ truyền giọng điệu cho tập nói Họ gánh theo tên xã tên làng chuyến di dân Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng hái trái Có ngoại xâm chống ngoại xâm Có nội thù vùng lên đánh bại Để Đất Nước Đất Nước Nhân dân Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại” - Sự sống cộng đồng theo thời gian kết tinh thành sắc văn hóa riêng Nguyễn Khoa Điềm nghiền ngẫm khám phá bề dày văn hóa dân tộc bất ngờ cảm động: + Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam tần tảo, đảm với tóc “bới sau đầu” + Nhà thơ không nhắc đến công trình văn hóa hay tác phẩm văn học tiếng mà phát vật bình thường nhỏ bé chứa đựng văn hóa ngàn đời đất nước: miếng trầu, kèo, cột, hạt gạo nắng hai sương… => Bằng lòng trân trọng tất ca mà tổ tiên chắt chiu, gìn giữ, Nguyễn Khoa Điềm sáng tạo câu thơ làm rung động tâm hồn người Việt Đó sản phẩm tư sắc sảo, trước hết sản phẩm trái tim yêu nước thiết tha c Nghệ thuật: - Đây đoạn thơ trữ tình – luận; kết hợp thành cơng xúc cảm suy nghĩ, trữ tình – luận - Nguyễn Khoa Điềm sử dụng rộng rãi sáng tạo chất liệu văn hóa dân gian _ điều tạo cho đoạn thơ không gian nghệ thuật đặc sắc: gợi mở giới nghệ thuật quen thuộc, gần gũi mà bay bổng văn hóa dân gian, kết tinh tâm hồn trí tuệ nhân dân - Hai chữ Đất Nước Nhân dân viết hoa trang trọng diệp lại nhiều lần vang vọng khắp đoạn trích khúc nhạc thiêng sinh thành trường tồn Đất Nước III Kết bài: - Với ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, nhà thơ bình dị hóa đất nước cách bất ngờ, cảm động - Bên cạnh khái niệm trừu tượng, kì vĩ đất nước mà ta bắt gặp “Nam quốc sơn hà” (Lí Thường Kiệt?), “Bình Ngơ đại cáo” (Nguyễn Trãi), người đọc ngỡ ngàng, cảm động nhận đất nước thân thương, máu thịt thơ Nguyễn Khoa Điềm – “Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại” Đọc thêm Trường THPT Nguyễn Huệ - Tổ Ngữ văn - ĐẤT NƯỚC Năm học: 2015 -2016 Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Lưu hành nội (Nguyễn Đình Thi) I Vài nét chung Tác giả - Nguyễn Đình Thi người đa tài, ơng hoạt động nhiều lĩnh vực nghệ thuật, lĩnh vực có thành cơng định Thơ Nguyễn Đình Thi có giọng điệu riêng, có nhiều tìm tịi hình ảnh thơ Tác phẩm Bài thơ khởi hứng từ năm 1948 - Phần sau viết vào năm 1955 - tổng hợp cảm hứng đất nước II Đọc hiểu Phần đầu thơ Khởi đầu cảm giác trực tiếp sáng mùa thu gợi nỗi nhớ Hà Nội với màu sắc, không gian, hương vị… + Không gian: phố dài, thềm nắng, tiết trời chớm lạnh … + Nhân vật "tôi" chuyển từ trạng thái buồn, bâng khuâng sang sướng vui + Cái nhìn nhân vật thay đổi từ "thềm nắng" sang "núi đồi"… => Cụm từ lặp lại nhiều lần có giá trị nhấn mạnh, khẳng định dứt khoát chủ quyền dân tộc đất nước Phần sau thơ Nêu lên tội ác giặc hình ảnh giàu sức khái quát: "Những cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều ………………………………… Thằng giặc Tây, thằng chúa đất" => Kẻ thù huỷ hoại tất đời sống vật chất tinh thần nhân dân ta Tội ác kẻ thù dẫn đến chuyển biến tất yếu: người hồn hậu yêu thương trở thành người cháy bỏng căm thù Sự đổi thay đất nước thể qua chặng đường đấu tranh dân tộc Khói nhà máy cuộn sương sớm Ơm đất nước người áo vải => Biểu sinh động chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam III Tổng kết: SGK Đọc thêm : TIẾNG HÁT CON (Chế Lan Viên) TẦU Chuyên đề giúp em nắm nội dung xung quanh tác phẩm Tiếng hát tàu: Ý nghĩa nhan đề khổ đề từ; Mạch cảm hứng chủ đạo; Vẻ đẹp phong cách thơ trí tuệ, giàu chất suy tưởng I.KIẾN THỨC CƠ BẢN Vài nét tác giả, tác phẩm a Tác giả + Tiểu sử: + Sự nghiệp sáng tác: - Q trình sáng tác: • Với trăn trở tìm tịi khơng ngừng, đời thơ Chế Lan Viên trải qua nhiều chặng chặng đạt thành tựu đứng kể • Tác phẩm tiêu biểu: tập thơ Điêu tàn (1937), Ánh sáng phù sa (1960), Hoa ngày thường, chim báo bão (1967), Hoa đá (1984), Di cảo thơ (3 tập: 1992, 1993, 1996) Trường THPT Nguyễn Huệ - Tổ Ngữ văn Năm học: 2015 -2016 Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Lưu hành nội - Phong cách nghệ thuật: • Thơ giàu chất suy tưởng • Khai thác tương quan đối lập vật tượng • Hình ảnh: mới, lạ, mang tính biểu tượng • Ngơn ngữ: sắc sảo, giàu chất trí tuệ > Sau cách mạng tháng Tám, Chế Lan Viên xem số nhà thơ trữ tình trị tiêu biểu với phong cách độc đáo Nếu Tố Hữu nói trị giọng tâm tình ngào Chế LanViên nói giọng luận mang màu sắc triết luận Những kiện thời diễn hàng ngày, vấn đề trị ơng hình tượng hố khéo léo qua hình ảnh thơ lạ b Tác phẩm + Hoàn cảnh đời: - Sự kiện năm 1958 - 1960: vận động nhân dân miền xuôi, chủ yếu niên lên tham gia xây dựng Tây Bắc.Thanh niên hào hứng thuộc nằm long câu thơ: “Tuổi hai mươi hướng đời thấy Là xa xôi lên đường” (Lên miền Tây – Bùi Minh Quốc) - Do sức khoẻ yếu, tới vùng xa xôi Tổ quốc, Chế Lan Viên thể khát vọng lên đường vần thơ > cách riêng Chế Lan Viên: “Ở đâu chưa lòng đến Khi ta lòng ngậm cánh thơ” (Qua Hạ Long) - Áng sáng phù sa (1960): • Tập thơ sau cách mạng, đánh dấu bước ngoặt hành trình thơ Chế Lan Viên • Khơi nguồn từ gặp gỡ hồi sinh người (sau vượt qua bệnh tật, bi kịch gia đình), tâm hồn thơ hồi sinh đất nước Cảm hứng chủ đạo: lòng biết ơn niềm hạnh phúc gắn bó hài hồ với sống, nhân dân, đất nước tâm hồn từ “thung lũng đau thương”, từ giới “điêu tàn” “cánh đồng vui” - Bài thơ Tiếng hát tàu thi phẩm tiêu biểu cho tập “Ánh sáng phù sa” + Bố cục: đoạn • Đoạn (2 khổ đầu): Sự trăn trở lời mời gọi lên đường • Đoạn (9 khổ giữa): Khát vọng với nhân dân kỉ niệm kháng chiến đầy nghĩa tình • Đoạn (cịn lại): Khúc hát lên đường sơi nổi, tin tưởng say mê Phân tích + Nhan đề khổ đề từ: Tây Bắc ư? Có riêng Tây Bắc Khi lịng ta hố tàu Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta Tây Bắc, đâu - Vai trò khổ đề từ: dẫn, gợi ý để khám phá tác phẩm, khúc dạo đầu giúp người nghe phán đoán bổng trầm nhạc - Hình ảnh: • Tây Bắc: Chỉ địa danh cụ thể Tượng trưng cho: Những miền đất xa xôi cần đánh thức tiềm Tổ quốc Là “nguồn thơ”, thực màu mỡ để văn học nghệ thuật kết trái Nơi lưu giữ kỉ niệm, ân tình kháng chiến (Liên hệ với “Tây Tiến”- Quang Dũng, “Việt Bắc”- Tố Hữu) • Con tàu: Khát vọng lên đường tới vùng đất xa xơi Tổ quốc Khát vọng tìm đến ước mơ, nguồn cảm hứng nghệ thuật Trường THPT Nguyễn Huệ - Tổ Ngữ văn Năm học: 2015 -2016 Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Lưu hành nội - Đồng nhất: lòng ta – tâm hồn ta – Tây Bắc > khao khát hoà nhập với đời chung, nghiệp cách mạng chung> nhan đề Tiếng hát tàu: tiếng hát tâm hồn mang khát vọng - Câu hỏi tu từ: • Lời tự vấn • Tạo âm hưởng chủ đạo: hăm hở, rộn ràng, náo nức a Đoạn 1: Sự trăn trở lời mời gọi lên đường Con tàu lên Tây Bắc anh chăng? Bạn bè xa anh giữ trời Hà Nội Chẳng có thơ đâu lịng đóng khép Tâm hồn anh chờ gặp anh + Hai không gian đối lập xây dựng từ hệ thống hình ảnh, ngơn ngữ đối lập - “Trời Hà Nội” >< “gió ngàn”: khơng gian đô thành, không gian sống cá nhân chật hẹp >< không gian đại ngàn Tây Bắc xa xôi, hùng vĩ, rộng mở - Động từ: “giữ” (trời Hà Nội) >< “rú gọi”: hai động thái đối lập, giữ cho khoảng trời riêng hay vượt khỏi khơng gian cá nhân bó hẹp để theo tiếng gọi giục giãm cấp thiết miền Tây? - “Đất nước mênh mông” >< “đời anh nhỏ hẹp”: nhận thức sâu sắc vô nghĩa, quẩn quanh cá nhân > tự phủ nhận sống cá nhân > đường để tìm thấy chỗ đứng, ý nghĩa mình: từ bỏ đời tơi cá nhân tâm thường, vị kỉ , đến với đời chung sơi nổi, rộng lớn + “Tàu đói vành trăng”: - Vành trăng: biểu trưng cho: thiên nhiên, sống lao động đẹp - đối tượng phản ánh nghệ thuật - Đói: tâm hồn nghệ sĩ cạn kiệt nguồn sống, nguồn cảm hứng > lên đường vừa khao khát, vừa nhu cầu thiết có tính chất sống cịn với cá nhân nhà thơ + Câu hỏi tu từ: “Anh chăng?” “Anh có nghe?”, “Sao chửa đi?” • Tạo tương quan đối lập giữa: – hoà nhập, hướng đời chung rộng mở, sôi >< lại: quay lưng, khép vào giới tơi nhỏ bé, đơn độc • Sắc thái câu hỏi tu từ: vừa khơi gợi, mời gọi, tự vấn (tách “anh” để hỏi thân mình) vừa thúc, giục giã gấp gáp, vừa băn khoăn, trăn trở > biện luận + Khái quát qui luật sáng tạo nghệ thuật: “Chẳng có thơ đâu lịng đóng khép Tâm hồn anh chờ gặp anh kia” - Phủ định phản đề (chẳng có thơ lịng đóng khép) để khẳng định đề (tâm hồn anh chờ gặp anh kia) > khái quát mối quan hệ thơ ca - sống: • Hiện thực sống nguồn thơ ca • Yêu cầu tất yếu với nghệ sĩ: phải đứng đời, khỏi khơng gian chật chội, tung phá biên giới nhỏ bé để vươn tới khám phá đời chung mênh mông, sinh động > có nghệ thuật chân - Tách “anh” để biện luận (nói với người khác) thực chất nói với mình, rút qui luật trải nghiệm, trả giá, suy tư > thấm thía, sâu sắc - Tiêu biểu cho nhận thức hệ nghệ sĩ mà sáng tác vắt qua hai thời kì (trước sau cách mạng): nội cảm thơ làm nên “một thời đại thi ca” cạn kiệt sức sống, cần thay tơi hồ nhập với đời chung để nguồn thơ lại dạt - “phá đơn ta hồ hợp với người” (Xuân Diệu bướckhỏi lâu đài tình yêu, từ bỏ nỗi ám ảnh thời gian mịn mỏi, nhanh chóng bắt nhịp đời sống lao động để vần thơ hồi sinh; Huy Cận vượt khơng gian sầu vạn cổ hồ nhập vào khơng gian sản xuất kì vĩ, tạo nên trang viết có hồn) Chế Lan Viên “đến” muộn hơn, phải lâu sau bừng tỉnh khỏi giới “điêu tàn” để hồi sinh thức nhận sâu sắc b Đoạn 2: Khát vọng với nhân dân kỉ niệm kháng chiến đầy nghĩa tình Trên Tây Bắc! Ơi mười năm Tây Bắc Xứ thiêng liêng rừng núi anh Trường THPT Nguyễn Huệ - Tổ Ngữ văn Năm học: 2015 -2016 Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Lưu hành nội Đất Tây Bắc tháng ngày khơng có lịch Bữa xơi đầu cịn toả nhớ mùi hương + Mạch cảm xúc thay đổi: mời gọi, giục giã, trăn trở > hồi tưởng thao thiết, sâu lắng kỉ niêm 10 năm kháng chiến Hiện thực kháng chiến cảm nhận trải nghiệm, suy tư sau phần mười kỉ > hình ảnh, xúc cảm tinh lắng, chiều sâu thăm thẳm kí ức + Hình ảnh: - Tương phản: xứ thiêng liêng – máu rỏ (hoang dại – đau thương) >< anh hùng – chín trái > nơi máu rỏ nơi trái chín, nơi đau thương, hi sinh nơi sống sinh sơi, nảy nở nhờ q trình lao động bền bỉ, hăng say > sức sống bất diệt vùng đất kháng chiến, người Việt Nam - Tây Bắc - kháng chiến là: • Ngọn lửa: soi đường mười năm khứ, toả sáng cho nghìn năm tương lai • Mẹ yêu thương: đất người Tây Bắc xem nôi cách mạng, nuôi lớn cách mạng, người mẹ hiền chở che, bao dung Lòng biết ơn, tự hào, ngưỡng mộ. + Khoảnh khắc - gặp lại – nhân dân: biểu đạt cặp hình ảnh giàu giá trị biểu cảm - Nai - - suối cũ - Cỏ - đón – giêng hai - Chim én - gặp mùa - Trẻ thơ đói lịng - gặp - sữa - Chiếc nôi ngừng - gặp – cánh tay đưa Nhận xét: - Chuối hình ảnh cặp theo quan hệ: sống – môi trường tạo sống > nhân dân cội nguồn trì sống - cặp hình ảnh đầu tiên: • Lấy đối tượng tự nhiên để thể mối quan hệ > Nhân dân là: không gian quen thuộc (suối cũ), không thời gian theo chu kì sinh trưởng (giêng hai, mùa) > bất biến, vĩnh • Biểu đạt: trở với nhân dân qui luật tất yếu, khách quan lịch sử - cặp hình ảnh sau: trở với nhân dân nhu cầu sống chủ quan người nghệ sĩ > cấp thiết: nhân dân bầu sữa nuôi dưỡng, bà mẹ dịu hiền nâng giấc tâm hồn nhà thơ - Khái quát vai trò to lớn nhân dân với cá nhân: • Tư cách người: nhân dân, đời sống • Tư cách nghệ sĩ: nhân dân, đời nguồn trì cảm hứng sáng tác - Biểu đạt nội dung mang màu sắc trị (tình cảm với nhân dân) hình thức trữ tình riêng tư (giọng trìu mến, thân thương, cách xưng hơ “con”) > dung dị hoá vấn đề lớn lao, làm cho tình cảm người - nhân dân giống máu mủ, ruột thịt >gắn bó khơng thể tách rời + Nhân dân cụ thể: - Anh – du kích - áo nâu suốt đời vá rách - cởi lại cho - Em – liên lạc - Mế - lửa hồng soi tóc bạc – khơng phải hịn máu cắt mà nhớ ơn ni Nhận xét: - Nhân dân người khó nghèo (Chiếc áo nâu suốt đời vá rách) giàu đức hi sinh (Đêm cuối anh cởi lại cho con), dũng cảm (Rừng thưa em băng, rừng rậm em chờ), nghĩa tình, hồn hậu ( Năm đau, mế thức mùa dài) - Nhân dân không chung chung, đối tượng gắn với kỉ niệm cụ thể Hình ảnh mười năm trước thức dậy nhờ cảm xúc dạt dào, mà sống động, thân thuộc + Chiêm nghiệm thành triết lí: “Khi ta nơi đất Khi ta đất hoá tâm hồn” Trường THPT Nguyễn Huệ - Tổ Ngữ văn Năm học: 2015 -2016 Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Lưu hành nội - Đối lập: - nơi đất >< – đất hố tâm hồn > vơ tri >< cảm xúc, u thương > qui luật kì diệu: tâm hồn người với gắn bó biến đất đai vô tri, tên địa danh vô cảm thành không gian thiêng liêng, thành miền nhớ đầy xúc cảm, nơi lưu giữ kỉ niệm hay mảnh tâm hồn - Tư thơ đại: diễn tả qui luật điều tưởng phi lí (Liên hệ với Nguyễn Khoa Điềm “Đất Nước”: giải thích cội nguồn Đất Nước - vấn đề lớn lao, thiêng liêng, trừu tượng “miếng trầu bà ăn” - vật nhỏ bé, bình thường, cụ thể Hồng Trung Thơng “Bài ca vỡ đất”: biến sỏi đá - vật chất thô sơ thành cơm- vật chất tinh tuý nhờ “sức người” Chế Lan Viên: chuyển hóa kì diệu từ dạng thô sơ vật chất - đất thành dạng kết tinh tinh thần – tâm hồn) Giản dị lời tâm tình mà đúc châm ngơn + Tình u lứa đơi: - Nhớ em – đông nhớ rét: rét linh hồn mùa đông > em linh hồn thẳm sâu nỗi nhớ khắc khoải, tự nhiên anh - Tình yêu như: cánh kiến hoa vàng – xuân đến chim rừng lơng trở biếc > hình ảnh đẹp, đầy sức sống > tình u trẻ trung, sơi nổi, nỗi nhớ bao trùm bốn mùa > sâu sắc, vĩnh cửu mà ln tươi - Khái qt: “Tình u làm đất lạ hố hố q hương”: lí giải sở tình u đất nước từ tình u đơi lứa > phần sâu để “tâm hồn hoá” địa danh xa xơi tình u nhỏ bé, thân thuộc, nhân + Sự hài hồ tình u đơi lứa tình quân dân: - Anh nắm tay em - Vắt xôi nuôi quân - bữa xôi đầu Nhớ hương nếp xôi mong manh ngào, ấm áp tình quân dân > nỗi nhớ tưởng mơ hồ lắng sâu (Liên hệ: “hương cốm mới” “Đất nước” - Nguyễn Đình Thi, “Tây Tiến mùa em thơm nếp xôi” “Tây Tiến” – Quang Dũng) Tóm lại: Chế Lan Viên từ kỉ niệm kháng chiến khái qt thành chân lí tình u đất nước diệu kì; từ chân lí đúc tìm nơi sâu lắng nhất, tảng, sở tình yêu thiêng liêng với tổ quốc – tình u lứa đơi, sau khẳng định hài hồ tình u đơi lứa nồng nàn với tình qn dân đằm thắm b Đoạn 3: Khúc hát lên đường sôi nổi, tin tưởng say mê Đất nước gọi ta hay lịng ta gọi? Tình em mong tình mẹ chờ, Tàu vỗ giùm ta đôi cánh vội Mắt ta thêm ngói đỏ trăm ga Lòng ta tàu, ta uống Mặt hồng em suối lớn mùa xuân - Giọng thơ: sôi nổi, hào hùng > mô nhịp lên đường > lớp lớp niên náo nức đến miền xa xôi Tổ quốc chảy hội lớn toàn dân tộc > âm vang hành khúc lên đường, âm vang sử thi - Đối chiếu xưa – (mười năm vàng ta đau lửa –nay trở lấy lại vàng ta) > tổng kết đổi thay đất nước tâm hồn II.CỦNG CỐ KIẾN THỨC Đề 1: Phân tích ý nghĩa nhan đề khổ đề từ thơ “Tiếng hát tàu” Đề 2: Phân tích/ bình giảng đoạn thơ: a “Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Cỏ đón giêng hai chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đói lịng gặp sữa Chiếc nơi ngừng gặp cánh tay đưa” b “ Nhớ sương giăng nhớ đèo mây phủ Nơi nao qua lòng lại chẳng yêu thương Khi ta nơi đất Khi ta đất hoá tâm hồn” Trường THPT Nguyễn Huệ - Tổ Ngữ văn Năm học: 2015 -2016 Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Lưu hành nội c “Anh nhớ em đông nhớ rét Tình yêu ta cánh kiến hoa vàng Như chim đến chim rừng lơng trở biếc Tình u làm đất lạ hố q hương” Đề 3: Phân tích đặc trưng nghệ thuật xây dựng hình ảnh thơ Chế Lan Viên qua “Tiếng hát tàu” Gợi ý giải đề: Đề 1: Ý nghĩa nhan đề khổ đề từ + Vai trò nhan đề khổ đề từ + Phân tích (trọng tâm) - Hình ảnh: Tây Bắc, tàu > biểu tượng - Cách đồng nhất: lòng ta- tâm hồn ta – Tây Bắc + Nhận xét phát triển hình tượng theo mạch cảm xúc thơ Đề 2: Phân tích đoạn thơ Với đoạn cần phân tích, chia ý sau: + Tổng quát: - Giới thiệu thơ: • Vị trí • Giá trị - Giới thiệu đoạn thơ: • Vị trí • Giá trị + Phân tích: - Hồn cảnh đời - cấu tứ • Hồn cảnh đời Chung (bối cảnh xã hội, thời đại) Riêng (nhận thức nhà văn) • Mạch cấu tứ - Phân tích : dựa vào phần Kiến thức Đề 3: - Đặc điểm nghệ thuật xây dựng hình ảnh mang dấu ấn phong cách độc đáo Chế Lan Viên: + Xây dựng hình ảnh tương quan đối lập + Giàu tính biểu tượng + Mới mẻ, độc đáo Để cảm nhận hình tượng người đọc cần có q trình giải mã tinh tế > Vẻ đẹp trí tuệ phong cách thơ độc đáo - Phân tích: dựa vào phần kiến thức Đọc thêm - ĐÒ LÈN – Nguyễn Duy I Tìm hiểu chung a Tác giả Nguyễn Duy: Tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ Là nhà thơ vẻ đẹp đời thường, giá trị khiêm nhường mà bền vững.Thơ ND mang hướng ca dao thâm trầm triết lý hồn nhiên hóm hỉnh … b Tác phẩm Ra đời 9/1983 Đò Lèn: Quê ngoại tác giả II Đọc hiểu Bố cục: đoạn khổ thơ đầu Trường THPT Nguyễn Huệ - Tổ Ngữ văn Năm học: 2015 -2016 Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Lưu hành nội Người cháu nhớ lại hình ảnh lam lũ, tần tảo sống thường nhật người bà bên cạnh vô tư đến mức vô tâm người cháu Khổ cuối Sự thức tỉnh người cháu trước quy luật đơn giản mà nghiệt ngã cõi đời để đau đớn tiếc xót thương bà Vài nét nghệ thuật Lời thơ giản dị chân thành Dùng từ có giá trị tạo hình … SĨNG Xn Quỳnh I KIẾN THỨC CƠ BẢN: Tác giả: + Xuất thân: gia đình cơng chức, mồ cơi mẹ từ nhỏ, với bà nội + Con người: - Thông minh, chân thành, nhân hậu - Nghị lực vượt lên bất hạnh tuổi thơ, trắc trở duyên phận sống để yêu thương + Phong cách nghệ thuật: - Nhà thơ hạnh phúc đời thường: tiếng thơ khao khát tình yêu, chi chút hạnh phúc đời thường bình dị - Cái tơi độc đáo: giàu vẻ đẹp nữ tính, thành thật, giàu đức hi sinh lòng vị tha, khát vọng yêu chân thành, mãnh liệt gắn với cảm thức lo âu phai tàn, đổ vỡ., dự cảm bất trắc Tác phẩm: + Xuất xứ: 1967, nhân chuyến thực tế vùng biển Điêm Điền (Thái Bình), in tập thơ Hoa dọc chiến hào + Vị trí văn học sử: thơ tình tiếng Xn Quỳnh, góp phần tạo nên vị trí “nữ hồng thơ tình Việt Nam” Nội dung : - Nhan đề: Sóng • Hình tượng trung tâm tác phẩm: sóng > nói sóng, nói sóng • Trong mối quan hệ với em: vừa song hành vừa chuyển hố Sóng em, em tình u: sóng = em = tình u Sự sống em sóng thật cất nhịp tình u bắt đầu, cịn em, cịn sóng cịn u ngược lại ( Nhưng biết yêu anh chết rồi) • Hành trình sóng em: “Sóng khơng hiểu mình/ Sóng tìm tận bể.” - Vẻ đẹp hình tượng: vừa truyền thống vừa đại (Sóng gợi nhắc hình ảnh thuyền bến - biểu trưng cho tình yêu ca dao thơ, người phụ nữ không bị động mà chủ động tự bạch, tự nhận thức để khao khát dâng hiến) - Thể thơ: tự chữ > phù hợp với việc diễn tả cảm xúc sóng miên man vô hồi vô hạn, lúc trầm tư dịu dàng lúc dạt dội 4.Nghệ thuật: - Thể thơ năm chữ, khơng có ngừng ngắt để chuyển tải sóng tình cảm dâng tràn - Giọng thơ sơi nổi, tha thiết, sâu lắng - Xây dựng hình tượng sóng độc đáo 5/.Ý nghĩa văn bản: Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu lên qua hình tượng sóng: tình u tha thiết nồng nàn, đầy khát vọng sắt son thủy chung, vượt lên giới hạn đời người 6/ Khai thác văn bản: 6.1/ Giải thích nhan đề “ sóng” Sóng tượng tự nhiên mặt nước Sóng hình tượng ẩn dụ cho tâm hồn người phụ nữ u – hình ảnh đẹp xác đáng Sóng em hai một, nỗi lòng người phụ nữ yêu Trường THPT Nguyễn Huệ - Tổ Ngữ văn Năm học: 2015 -2016 Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Lưu hành nội Sóng em có hịa làm có phân thân làm hai diễn tả cung bậc tình cảm mãnh liệt tình yêu Nhan đề Sóng thể quan niệm mẽ Xuân Quỳnh tình yêu Theo Xuân Quỳnh tình yêu nam hay nữ có quyền bày tỏ tình cảm, quan niệm trái ngược với quan niệm truyện thống – có nam giới có quyền bày tỏ tình cảm 6.2/ Cảm nhận hình tượng Sóng a Xuất xứ - Hồn cảnh sáng tác: “Sóng” sáng tác năm 1967 chuyến thực tế Xuân Quỳnh Thái Bình In tập “Hoa dọc chiến hào” b Ý nghĩa hình tượng sóng: - Hình tượng trung tâm, trội, bao trùm thơ hình tượng “sóng”: + Sức sống vẻ đẹp tâm hồn XQ sáng tạo nghệ tuật thơ gắn liền với hình tượng “sóng” Bài thơ sóng tâm tình người phụ nữ khơi dậy đứng trước biển khơi mênh mông + Sóng hình tượng ẩn dụ, hóa thân Xn Quỳnh “Sóng” “em” vừa hịa nhập làm một, vừa phân đôi để soi chiếu, cộng hưởng Tâm hồn người phụ nữ yêu soi vào sóng để thấy rõ lịng mình, nhờ sóng biểu trạng thái lịng Với hình tượng “sóng”, Xn Quỳnh tìm cách thể thật xác đáng tâm trạng người phụ nữ yêu - Hình tượng “sóng” gợi thơ âm điệu: thơ có âm hưởng dạt dào, nhịp nhàng, lúc sôi trào dâng, lúc sâu lắng thầm… Âm hưởng cịn tạo nên khổ thơ chữ, câu thơ liền mạch đợt sóng miên man, vơ tận, tâm trạng chất chứa khát khao c Trạng thái tâm lí đặc biệt người phụ nữ yêu - Khổ thơ mở đầu phát sóng: “Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ” + Nữ sĩ phát hai đối lập sóng mn đời: Dữ dội, ồn ào, mạnh mẽ, cuồng nhiệt dịu êm, lặng lẽ, sâu lắng, dịu dàng + Xn Quỳnh thấy sóng mang tâm trạng, tính cách người phụ nữ yêu, có hài hịa đối cực: vừa dịu êm, lặng lẽ lại vừa dội, ồn -> Hai câu thơ mở đầu lời tự thú, tự bạch táo bạo mà êm đềm Táo bạo nhận mãnh liệt Êm đềm sau “dữ dội”, “ồn ào” tình yêu người phụ nữ nghiêng đổ phía cuối câu thơ để dịu dàng sâu lắng - Mỗi sóng lại mang khát vọng lớn Sóng ln khao khát tự nhận thức, tự khám phá, tìm kiếm vơ biên tình u trái tim Vì sóng trở nên liệt, “khơng hiểu mình” … “sóng tìm tận bể”, từ bỏ nhỏ hẹp, chật chội để tìm đến với bao dung, rộng lớn - Biển hình ảnh bất diệt Đối diện với biển, Xuân Quỳnh liên tưởng tới bất diệt khát vọng tình yêu Biển ngàn đời cồn cào, xáo động tình yêu mn đời “bồi hồi” vỗ sóng “trong ngực trẻ” “Ơi sóng Và ngày sau Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ” d Khổ + 4: Nhu cầu phân tích, lí giải tình u - Sóng từ đối tượng cảm nhận chuyển thành đối tượng để suy tư Từ mênh mơng thiên nhiên “mn trùng sóng bể”, dòng suy tư người phụ nữ cuộn lên sóng khơn Những câu hỏi trở thành đối thoại lớn với vũ trụ tình yêu: “Trước mn trùng sóng bể Em nghĩ anh, em Em nghĩ biển lớn Trường THPT Nguyễn Huệ - Tổ Ngữ văn Năm học: 2015 -2016 Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Lưu hành nội Tự nơi sóng lên” - Xúc cảm tình u xúc cảm mạnh trái tim người Vì vậy, bao đời tình yêu câu hỏi lớn XQ muốn cắt nghĩa nguồn gốc sóng để tìm lời giải đáp cho câu hỏi khởi nguồn tình u trái tim “Sóng gió Gió đâu Em khơng biết Khi ta yêu nhau” -> Thiên nhiên bí ẩn cịn lí giải, khơng thể dùng lí trí tỉnh táo để xác định thời điểm xác bắt đầu mối tình Lời thú nhận XQ thật hồn nhiên chân thành, bộc lộ phần nữ tính mềm mại, đằm thắm trái tim người phụ nữ muốn sống yêu nồng nhiệt, thiết tha e Khổ + 6: Nỗi nhớ tình yêu - Tình yêu liền với nỗi nhớ Nỗi nhớ điểm da diết, khắc khoải tình yêu Tâm hồn người gái yêu soi vào sóng, nhờ sóng diễn tả nỗi nhớ vơ tận lịng mình: “Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ Lịng em nghĩ đến anh Cả mơ thức” + Khổ thơ khác biệt (6 câu) ẩn dụ cho chiều dài mênh mang nỗi nhớ + Hai cặp hình ảnh so sánh độc đáo: Sóng vỗ bờ ngày lẫn đêm, em nhớ anh lúc thức lẫn lúc ngủ + Thời gian sinh hoạt cịn có giới hạn, thời gian tình u thống trị tiềm thức lẫn giấc mơ Chỉ có trái tim yêu chân thành, mãnh liệt khiến tình yêu chiếm lĩnh thời gian không gian, ý thức tiềm thức - Cuộc đời đại dương mênh mông, vô vô tận Con sóng nhỏ bé Nhưng mênh mang vũ trụ, sóng bộc lộ đầy đủ khát khao cháy bỏng, đam mê nồng nhiệt mà đỗi dịu dàng, đằm thắm Đất trời có bốn phương nam – bắc – tây – đông, vũ trụ tình u người phụ nữ có phương “phương anh” “Dẫu xuôi phương bắc Dẫu ngược phương nam Nơi em nghĩ Hướng anh phương” g Khổ + + 9: Khát vọng tình yêu vĩnh - Từ nỗi nhớ lúc “dữ dội - ồn ào”, lúc “êm đềm – lặng lẽ”, ý thơ dồn thành khát vọng sống mãnh liệt sóng Sóng tìm đến đích tình u niềm tin mạnh mẽ: “Ở ngồi đại dương Trăm ngàn sóng Con chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở Cuộc đời dài Năm tháng qua Như biển rộng Mây bay xa” + Xuân Quỳnh mượn quy luật sóng biển, mây trời để diễn tả qui luật lòng người Là phụ nữ nhạy cảm đa đoan, Xuân Quỳnh ý thức đời: sống “dài, rộng”, “muôn vời cách trở” + Càng thấp thỏm, lo âu, Xuân Quỳnh cháy bỏng niềm tin tha thiết, cảm động: tình yêu vượt qua trở ngại để tới đích, sóng “con chẳng tới bờ” “mây bay xa” Trường THPT Nguyễn Huệ - Tổ Ngữ văn Năm học: 2015 -2016 Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Lưu hành nội - Lời thơ triền miên sóng Cuối sóng khát khao hạnh phúc mãnh liệt nhất: khát khao tình yêu vĩnh hằng, bất tử: “Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình u Để ngàn năm cịn vỗ” + Đứng trước biển, đối diện với mênh mông rộng lớn thời gian không gian Xuân Quỳnh ý thức hữu hạn đời người mong manh hạnh phúc + Nhà thơ muốn có mặt cõi đời để sống tình u Khát vọng hóa thân phân thân sóng thật mạnh mẽ Hai chữ “tan ra” vừa cháy bỏng nồng nhiệt, vừa thăm thẳm nỗi niềm phụ nữ, thăm thẳm hai khát vọng hịa làm một: u dâng hiến Đó vẻ đẹp thánh thiện người phụ nữ tình yêu - “Ở Xn Quỳnh , tình u khơng đơn tình u, cịn tượng trưng cho đẹp, tốt, cao quí người, tượng trưng cho niềm khao khát hồn thiện mình” (Lưu Khánh Thơ) - “Sóng” thơ bộc lộ đầy đủ trái tim yêu Xuân Quỳnh , đồng thời tiêu biểu cho tư tưởng phong cách thơ Xuân Quỳnh giai đoạn đầu Bài thơ xinh xắn, duyên dáng; giọng thơ sôi nổi, thiết tha… ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA Thanh Thảo I KIẾN THỨC CƠ BẢN : 1/ Tác giả: - Thanh Thảo công chúng đặc biệt ý thơ trường ca mang diện mạo độc đáo viết chiến tranh thời hậu chiến - Là lên tiếng người trí thức nhiều suy tư, trăn trở vấn đề xã hội thời đại - Thể cách tân thơ Việt: đào sâu nội cảm; cách biểu đạt với câu thơ tự do, xoá bỏ ràng buộc khuôn sáo nhịp điệu, cách gieo vần… 2/ Tác phẩm: - Rút tập “Khối vuông Ru – bích” - Thể tư thơ Thanh Thảo: giàu suy tư, nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực - Lorca(1898-1936) Nhà thơ thiên tài TBN, người có khát vọng tự khát vọng cách tân nghệ thuật mãnh liệt, bị quyền phản động thân phát xít bắt giam hãm hại 3/ Nội dung : - Đoạn l + Hình ảnh Lor-ca giới thiệu nét chấm phá, phần chịu ảnh hưởng trường phái ấn tượng: nh÷ng tiếng đàn bọt nước - Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt - li-la li-la li-la - lang thang ven biển đơn độc - với vầng trăng chếnh choáng - n ngựa mỏi mịn + Những hình ảnh tương phản vừa giúp ta hình dung Lor-ca, vừa gợi ta liên tưởng đến khung cảnh đấu trường Nhưng đấu trường với đấu võ sĩ với bị tót mà đấu trường đặc biệt với đấu khát vọng dân chủ cơng dân Lor-ca với trị độc tài, khát vọng cách tân nghệ thuật chàng nghệ sĩ Lor-ca với nghệ thuật già nua Ở đó, nhìn theo góc độ thấy người tự nhà cách tân nghệ thuật thật mong manh đơn độc - Đoạn + Cái chết bất ngờ đến víi Lor-ca Con người vô tội dù bị ám ảnh chết mình, khơng thể nghĩ lại đến sớm đến vào lúc chàng khơng ngờ + Cảnh Lor-ca bị hành hình với diễn biến phũ phàng lúc đầu diễn tả hình ảnh thực: “áo chồng bê bết đỏ”, sau đó, kiện thảm khốc tạo cú xốc dây chuyền diễn tả theo lối tượng trưng, liên tục chuyển đổi cảm giác, qua hệ thống âm vỡ thành màu sắc, thành hình khối, thành dòng máu chảy: “tiếng ghi ta nâu”, “tiếng ghi ta xanh biết mấy”, “tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan”, “tiếng ghi ta ròng ròng - máu chảy” - Đoạn Trường THPT Nguyễn Huệ - Tổ Ngữ văn Năm học: 2015 -2016 Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Lưu hành nội + Niềm xót thương Ga-xi-a Lor-ca nỗi xót tiếc cách tân nghệ thuật Lor-ca không tiếp tục: Không chôn cất tiếng đàn tiếng đàn cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh đáy giếng Di chúc “Khi chết, chôn vời đàn” Lor-ca lấy làm đề từ thơ thứ chìa khố ngầm hướng người đọc hiểu thông điệp thực thơ Di chúc này, nhận thức người đọc bình thường, hiển nhiên bộc lộ tình yêu say đắm Lor-ca với nghệ thuật? Khơng có vậy, cịn tình yêu tha thiết với xứ sở tây-ban-cầm? Nhưng Lor-ca khơng phải nghệ sĩ sinh để nói điều đơn giản Do đó, di chúc Lor-ca ý nghĩa sâu xa khác Nhà thơ cách tân Lor-cạ biết thi ca ngày án ngữ, ngăn cản người đến sau sáng tạo nghệ thuật nên dặn lại cần phải biết chôn nghệ thuật ông để tới Nhưng q ngưỡng mộ Lor-ca, người ta khơng biết vượt qua Lor-ca + Chẳng phải ngẫu hứng Thanh Thảo viết: “không chôn cất tiếng đàn - tiếng đàn cỏ mọc hoang ”-> Câu thơ mở nhiều hướng diễn dịch: nỗi xót thương chết thiên tài; nỗi xót tiếc hành trình cách tân dang dở khơng với thân Lor-ca mà với văn chương Tây Ban Nha Bởi lẽ, nhà cách tân Lor-ca chết, nghệ thuật vắng thiếu kẻ dẫn đường Nghệ thuật thành thứ cỏ mọc hoang? Nhưng ý thơ đâu dừng lại Dường cịn có nỗi bn người nghệ sĩ ham tìm tịi cách tân, rốt không thực hiểu di chúc Lor-ca Nỗi xót đau trước chết Lor-ca trước dang dở khát vọng cách tân đọng lại thành hình ảnh đẹp buồn viết theo lối đặt, dựa nguyên lí cốt lõi cấu trúc gián đoạn: giọt nước mắt vầng trăng - long lanh đáy giếng, đó, tạo lập hệ hình ảnh trùng phức giao thoa, ánh xạ vào nhau, gợi suy tư đa chiều - Đoạn + Cái chết thực nhà cách tân khát vọng khơng có tiếp tục Nhưng chết đau đớn nhà cách tân tên tuổi sáng tạo đem lên bệ thờ trở thành tường kiên cố cản trở cách tân văn chương người đến sau + Vậy, nhân danh lịng kính trọng Lor-ca, Lor-ca có giải thực Thôi đành chấp nhận định mệnh phũ phàng Đường tay bé nhỏ, dịng sơng rộng mênh mang, phận người ngắn ngủi mà giới vơ Lor-ca vào cõi khác với hình ảnh: “Lor-ca bơi sang ngang - ghi ta màu bạc” + Các hành động ném bùa, ném trái tim vào xoáy nước, vào cõi lặng yên mang nghĩa tượng trưng cho giã từ giải thoát, chia tay thực vời ràng buộc hệ luỵ trần gian • Yếu tố âm nhạc thơ Bài thơ Đàn ghi ta Lor-ca ngồi cấu trúc tự cịn chồng thêm cấu trúc khác: cấu trúc nhạc giao hưởng, gợi liên tưởng bè trâm (basso osunato) có phần nhạc đệm ghi-ta Các chuỗi âm li-la li-la li-la luyến láy sau hai câu thơ đầu, gợi liên tưởng tiếng vang chùm hợp âm sau tấu khúc ca khúc mở đầu Chuỗi âm “li-la li-la li-la” kết thúc thơ gợi lên tiếng vang chùm hợp âm vĩ thanh, sau phần nhạc diễn tấu xong, ca khúc dừng lời Việc cấy nhạc vào thơ trường hợp tưởng mộ Lor-ca - nhà thơ, nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà cách tân sân khấu - mang ý nghĩa kính trọng 4/.Nghệ thuật: Sử dụng thành công thủ pháp tiêu biểu thơ siêu thực, đặc biệt chuổi hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng Ngôn ngữ thơ hàm súc giàu sức gợi 5/.Ý nghĩa văn bản: Ngợi ca vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn tài Lorca- nhà thơ nhà cách tân vĩ đại văn học Tây Ban Nha giới kỉ XX 6/ Khai thác văn bản: a Khổ + + 3: Hai tranh tương phản đất nước Tây Ban Nha: - Bài thơ mở với tiếng đàn ghi ta: “Những tiếng đàn bọt nước Trường THPT Nguyễn Huệ - Tổ Ngữ văn Năm học: 2015 -2016 Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Lưu hành nội Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt” + Một liên tưởng để so sánh lạ gợi: tiếng ghi ta bồng bềnh bọt nước, mong manh bọt nước lan tỏa khơng gian + Nói đến Tây Ban Nha ngồi hình ảnh đàn ghi ta, cịn có hình ảnh người dũng sĩ đấu bị tót với áo chồng màu đỏ gắt Như vậy, cần có hai thứ: đàn ghi ta với giai điệu mênh mơng, áo chồng đỏ lưng ngựa, thành người Tây Ban Nha người đất nước vừa nghệ sĩ, vừa cảm - Câu thơ khơng có từ ngữ mà có âm thanh: “li – la – li – la – li – la” + Câu thơ để ghi lại tiếng đàn + Không cần từ ngữ tự thân tiếng mô dáng điệu, phong thái, tâm hồn: li – la – li – la – li – la… -> vơ tư, tự do, phóng khống… - Hình ảnh Lor – ca: “ lang thang miền đơn độc với vầng trăng chuyếnh chống n ngựa mỏi mịn” + Buồn cô đơn + Người cảnh tương đồng: người lang thang, khơng gian đơn độc, vầng trăng chuyếnh chống, n ngựa mỏi mòn - Những dòng thơ vỡ òa: “Tây Ban Nha hát nghêu ngao kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ” + Từ Tây Ban Nha “hát nghêu ngao” đến Tây Ban Nha “bỗng kinh hoàng” đổ vỡ ghê gớm + Từ hình ảnh áo choàng đỏ gắt người đấu sĩ đến “áo choàng bê bết đỏ” đổi thay bàng hoàng Đất nước Tây Ban Nha nhân dân Tây Ban Nha, dũng sĩ nghệ sĩ bị thay đất nước Tây Ban Nha phát xít tên độc tài Phrăng – cô - Đất nước chìm bi thảm: “Lor – ca bị điệu bãi bắn Chàng người mộng du” + Chàng trai đơn độc đối mặt với chết + “như người mộng du” -> Lor – ca không hiểu, không tin diễn đất nước không quan tâm đến bãi bắn chờ chàng phía trước - Cùng với chết Lor – ca, thứ đẹp đẽ TBN sụp đổ: “Tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái tiếng ghi ta xanh tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy” + Từ tiếng đàn nâu cô gái da nâu, tiếng đàn ghi ta xanh sống Tây Ban Nha, đến tiếng ghi ta tròn bọt nước… tất tiếng ghi ta “tiếng ghi ta ròng ròng…máu chảy”, tiếng ghi ta từ chết Lor – ca, tiếng ghi ta Tây Ban Nha đau thương + Câu thơ Thanh Thảo gãy làm hai, tiếng đàn vỡ làm hai, sống bị chém đứt làm hai mảnh _ tiếng ghi ta – ròng ròng – máu chảy… b Tiếng đàn bất diệt Lor – ca: - Khổ thơ thứ tư lời khẳng định dứt khốt chân lí trường cửu: “không chôn cất tiếng đàn tiếng đàn cỏ mọc hoang Trường THPT Nguyễn Huệ - Tổ Ngữ văn Năm học: 2015 -2016 Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Lưu hành nội giọt nước mắt vầng trăng long lanh đáy giếng” + Nhịp điệu chậm rãi, đặn, chắn + Chân lí tự nhiên: người ta chơn người, “khơng chôn cất tiếng đàn”, tiếng đàn tâm hồn Lor – ca sống + Những điều so sánh với tiếng đàn chân lí tự nhiên sống: cỏ hoang mọc mãi, xanh không ngừng, vầng trăng soi vào đáy giếng long lanh giọt nước mắt… - Khẳng định tiếng đàn Lor – ca bất diệt, Thanh Thảo nhìn thấy Lor – ca: “đường tay đứt dịng sơng rộng vơ Lor – ca bơi sang ngang ghi ta màu bạc” + Hình ảnh tưởng tượng lạ + Hình ảnh thể niềm tin vào Lor – ca Lor – ca sống tâm trí người đời, sống tận hôm nay, người vào huyền thoại - Lor – ca vượt lên sức mạnh chết để trường tồn: “chàng ném bùa gái Di – gan vào xốy nước chàng ném trái tim vào lặng yên bất chợt” + Lá bùa cô gái Di – gan làm nghề bói tốn tặng cho chàng để chàng tránh hiểm nguy, thoát khỏi chết -> Ném bùa vào xoáy nước: Lor – ca vượt lên nỗi sợ hãi chết thường tình… + Ném trái tim vào lặng im -> Lor – ca vào cõi tình yêu vĩnh + Hình ảnh cuối Lor – ca vừa nghệ sĩ, vừa thánh nhân - Bài thơ kết thúc âm điệu ghi ta: “li – la – li – la – li – la” -> Mãi tiếng đàn ghi ta còn, tốt đẹp đời khuất lấp khơng đi, Lor – ca - Là nhà thơ xuất thân người lính vào sinh tử chiến tranh chống Mĩ cứu nước, Thanh Thảo yêu mến, kính phục Lor – ca hai tư cách: nhà thơ người chiến sĩ - Âm điệu thơ tiếng đàn, vừa bay bổng vừa đau thương, chuyển tải tiếng đồng vọng tâm hồn nghệ sĩ – chiến sĩ II LUYỆN TẬP: Đề 1: Bình giảng đoạn thơ: khơng chơn tiếng đàn tiếng đàn cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh đáy giếng Đề 2: Phân tích hình tượng tiếng đàn thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” Đề 3: Phân tích đặc sắc nghệ thuật thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” Gợi ý giải đề Đề 1: Làm bật số đặc sắc: - Tính đa nghĩa hình tượng tiếng đàn - Nghệ thuật xây dựng hình ảnh: cấu tạo phương thức chuyển đổi cảm giác, chuyển kênh thức nhận vật cách đột ngột > vật bề mặt gián đoạn, đứt gãy bề sâu thống mạch vô thức Đề 2: + Khái quát hình tượng tiếng đàn: - Hình tượng trung tâm tác phẩm - Xuyên suốt tác phẩm, miêu tả, cảm nhận chuyển đổi nhiều giác quan > biến hoá linh hoạt - Biểu trưng cho tinh thần Lor-ca, nghệ thuật Lor-ca > gợi “từ trường” Lor-ca Trường THPT Nguyễn Huệ - Tổ Ngữ văn Năm học: 2015 -2016 Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Lưu hành nội + Phân tích hình tượng tiếng đàn theo dọc thơ (làm rõ biến đổi hình tượng: cách cảm nhận, ý nghĩa tiếng đàn ) Đề 3: + Làm rõ đặc sắc nghệ thuật: thể nghiệm hình thức thơ ca mang màu sắc tượng trưng, siêu thực • Hệ hình ảnh mang tính biểu tượng • Cảm nhận vật chuyển hố nhiều giác quan • Câu thơ tự do, tự động ngắt nghỉ theo dịng chảy đứt đoạn vơ thức, không theo trật tự cú pháp thông thường • Kết hợp tính liên tục, liền mạch (cốt truyện tự sự) tính gián đoạn, “cóc nhảy” (suy cảm, ngơn ngữ thơ) + Hình thức nghệ thuật phù hợp với việc diễn đạt nội dung suy tư sâu sắc NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ Nguyễn Tuân I KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1/ Tác giả: a/.Tiểu sử: - Quê quán: làng Mọc, thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xn, Hà Nội - Hồn cảnh xuất thân: gia đình nhà nho Hán học tàn - Cuộc đời ( SGK) b/ Sự nghiệp: * Trước CMT8: NT tiêu biểu cho văn xuôi lãng mạng (Vang bóng thời) * Sau CMT8: NT dùng văn chương để phục vụ kháng chiến – tiếng với thể loại tùy bút (Tùy bút Sông Đà) - > Nguyễn Tuân nhà văn lớn,một người nghệ sĩ phóng túng tài hoa, uyên bác, nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp - Năm 1996 Nguyễn Tuân nhà nước tặng giải thưởng HCM văn học nghệ thuật 2/ Tác phẩm: a.Xuất xứ - Hoàn cảnh sáng tác : Trích tập tùy bút Sơng Đà Tùy bút “Sông Đà” sáng tác năm 1960, gồm 15 tùy bút thơ phác thảo Đây kết chuyến thực tế Nguyễn Tuân lên Tây Bắc vào năm 1958 b.Về thể loại tùy bút: - Một loại bút ký ghi chép người thật việc thật, khơng có cốt truyện, đặc biệt in đậm cảm xúc chủ quan người viết, đậm chất trữ tình - Thể loại giúp Nguyễn Tuân thăng hoa cảm xúc tư tưởng 3/ Nội dung : - Hình tượng sơng đà : + Con sơng bạo + Con sơng trữ tình - Hình tượng ơng lái đị + Trí dũng + Tài hoa 4/.Nghệ thuật : - Những ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo bất ngờ thú vị - Từ ngữ phong phú, sống động, giàu hình ảnh có sức gợi cảm cao - Câu văn đa dạng nhiều tầng, giàu nhịp điệu, lúc hối hả, gân guốc, chậm rãi, trữ tình 5/ Ý nghĩa văn : Trường THPT Nguyễn Huệ - Tổ Ngữ văn Năm học: 2015 -2016

Ngày đăng: 20/11/2016, 18:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w