TÀI LIỆU ÔN TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH THIẾT BỊ (VIÊN CHỨC CÔNG CHỨC GIÁO VIÊN)

36 416 0
TÀI LIỆU ÔN TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH THIẾT BỊ (VIÊN CHỨC CÔNG CHỨC GIÁO VIÊN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trực quan sinh động”, vừa là “phương tiện” để nhận thức và đôi khi còn là “đối tượng” chứa nội dung cần nhận thức. Nghiên cứu về vai trò của thiết bị dạy và học, người ta còn dựa trên vai trò của các giác quan trong quá trình nhận thức và đã chỉ ra rằng: Tỉ lệ kiến thức thu nhận được qua các giác quan theo tỉ lệ: 1% qua nếm, 1,5% qua sờ; 3,5% qua ngửi, 11% qua nghe, 83% qua nhìn. Tỉ lệ kiến thức nhớ được khi học: 20% qua những gì mà ta nghe được; 30% qua những gì mà ta nhìn được; 50% qua những gì mà ta nghe và nhìn được; 80% qua những gì mà ta nói được; 90% qua những gì mà ta nói và làm được. Người ta cũng tổng kết: tôi nghe – tôi quên; tôi nhìn – tôi nhớ; tôi làm – tôi hiểu. Những số liệu trên cho thấy, để quá trình nhận thức đạt hiệu quả cao cần phải thông qua quá trình nghe – nhìn và thực hành. Muốn vậy, phải có phương tiện (thiết bị, công cụ) để tác động và hỗ trợ. 1.2. Một số vai trò của thiết bị dạy và học Cung cấp kiến thức cho HS một cách chắc chắn, chính xác và trực quan; do đó hấp dẫn và kích thích được hứng thú học tập của HS. Rút ngắn thời gian giảng dạy mà vẫn bảo đảm HS lĩnh hội đủ nội dung học tập. Gia tăng cường độ lao động của cả GV và HS; do đó nâng cao hiệu quả dạy học. Thể hiện được những yếu tố trong thực tế khó hoặc không quan sát, tiếp cận được. 1.3. Các giá trị giáo dục của thiết bị dạy và học Thúc đẩy sự giao tiếp, trao đổi thông tin, do đó giúp HS học tập có hiệu quả. Giúp HS tăng cường trí nhớ, làm cho việc học tập được lâu bền. Cung cấp thêm kiến thức, kinh nghiệm trực tiếp liên quan đến thực tiễn xã hội và môi trường sống. Giúp khắc phục những hạn chế của lớp học bằng cách biến cái không thể tiếp cận được thành cái có thể tiếp cận được. Điều này thực sự đúng khi thực hiện phim ảnh mô phỏng và các phương tiện tương tự. Cung cấp kiến thức chung, qua đó HS có thể phát triển các hoạt động học tập khác nhau. Giúp phát triển mối quan tâm về các lĩnh vực học tập và khuyến khích HS tham gia chủ động vào quá trình học tập. 1.4. Yêu cầu đối với thiết bị dạy và học Trên cơ sở phân tích thực trạng các thiết bị dạy và học ở trường phổ thông, người ta đã bổ sung các tiêu chí đánh giá đối với các thiết bị dạy học cụ thể đó là: Phù hợp với nội dung chương trình, sách giáo khoa và phương pháp dạy học mới; Dễ sử dụng, tốn ít thời gian trên lớp; Kích thước, màu sắc phù hợp; Đảm bảo an toàn trong vận chuyển, bảo quản, sử dụng; Có tài liệu hướng dẫn cụ thể bằng tiếng việt. 1.5. Yêu cầu về mặt sư phạm khi sử dụng thiết bị dạy và học Trên cơ sở phân tích các nguyên tắc sử dụng thiết bị dạy và học, những sai sót thường gặp trong sử dụng thiết bị

TÀI LIỆU ÔN TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH THIẾT BỊ Phần I Những vấn đề chung sử dụng thiết bị dạy h ọc Vai trò thiết bị dạy học đổi PPGD 1.1 Mối quan hệ TBDH với yếu tố trình dạy học Trong sơ đồ mô tả yếu tố (thành phần) trình dạy học, Chúng ta thấy xét phương diện nhận thức thiết bị dạy học vừa Mục tiêu Nội dung Phương pháp HS GV TBDH “trực quan sinh động”, vừa “phương tiện” để nhận thức “đối tượng” chứa nội dung cần nhận thức Nghiên cứu vai trò thiết bị dạy học, người ta dựa vai trò giác quan trình nhận thức rằng: - Tỉ lệ kiến thức thu nhận qua giác quan theo tỉ lệ: 1% qua nếm, 1,5% qua sờ; 3,5% qua ngửi, 11% qua nghe, 83% qua nhìn - Tỉ lệ kiến thức nhớ học: 20% qua mà ta nghe được; 30% qua mà ta nhìn được; 50% qua mà ta nghe nhìn được; 80% qua mà ta nói được; 90% qua mà ta nói làm - Người ta tổng kết: nghe – quên; nhìn – nhớ; làm – hiểu Những số liệu cho thấy, để trình nhận thức đạt hiệu cao cần phải thông qua trình nghe – nhìn thực hành Muốn vậy, phải có phương tiện (thiết bị, công cụ) để tác động hỗ trợ 1.2 Một số vai trò thiết bị dạy học - Cung cấp kiến thức cho HS cách chắn, xác trực quan; hấp dẫn kích thích hứng thú học tập HS - Rút ngắn thời gian giảng dạy mà bảo đảm HS lĩnh hội đủ nội dung học tập - Gia tăng cường độ lao động GV HS; nâng cao hiệu dạy học - Thể yếu tố thực tế khó không quan sát, tiếp cận 1.3 Các giá trị giáo dục thiết bị dạy học - Thúc đẩy giao tiếp, trao đổi thông tin, giúp HS học tập có hiệu - Giúp HS tăng cường trí nhớ, làm cho việc học tập lâu bền - Cung cấp thêm kiến thức, kinh nghiệm trực tiếp liên quan đến thực tiễn xã hội môi trường sống - Giúp khắc phục hạn chế lớp học cách biến tiếp cận thành tiếp cận Điều thực thực phim ảnh mô phương tiện tương tự - Cung cấp kiến thức chung, qua HS phát triển hoạt động học tập khác - Giúp phát triển mối quan tâm lĩnh vực học tập khuyến khích HS tham gia chủ động vào trình học tập 1.4 Yêu cầu thiết bị dạy học Trên sở phân tích thực trạng thiết bị dạy học trường phổ thông, người ta bổ sung tiêu chí đánh giá thiết bị dạy học cụ thể là: - Phù hợp với nội dung chương trình, sách giáo khoa phương pháp dạy học mới; - Dễ sử dụng, tốn thời gian lớp; - Kích thước, màu sắc phù hợp; - Đảm bảo an toàn vận chuyển, bảo quản, sử dụng; - Có tài liệu hướng dẫn cụ thể tiếng việt 1.5 Yêu cầu mặt sư phạm sử dụng thiết bị dạy học Trên sở phân tích nguyên tắc sử dụng thiết bị dạy học, sai sót thường gặp sử dụng thiết bị dạy học, người ta rút kết luận sư phạm sau: 1.5.1 Sử dụng thiết bị dạy học phù hợp với người học Phải sử dụng kết hợp nhiều loại thiết bị dạy học cách có hệ thống để vừa thực đặc trưng đối tượng nhận thức vừa phù hợp với phong cách học tập khác người học Cách học (phong cách học) cách tác động chủ thể đến đối tượng học hay cách thực hoạt động học; cách thức thông thường người nhận xử lý thông tin, đưa định tạo giá trị Phong cách người đọc thể qua hành vi người Cách học (hay phong cách học) tập hợp yếu tố mặt sinh lí, tính cách, tình cảm nhận thức; số tương đối ổn định rõ người học cảm nhận, tác động ứng đáp lại môi trường học tập Đương nhiên, cách học cho người, nội dung (đối tương/ môn học) Do đó, cần: + Hướng dẫn cách có chủ ý cách đáp ứng nhu cầu học đa dạng (lời nói/ ngôn ngữ; logic/ toán học; nhìn/ không gian; thân thể/vận động; nhạc/ nghe; cá nhân với nhau/ người); nghĩa phải sử dụng nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học khác Trong đặc biệt ý kết hợp dạng hoạt động nghe, nhìn làm Có phương pháp (hình thức) dạy học kết hợp Chẳng hạn, dạy theo dự án Những dự án học tập thường đòi hỏi người học phải tiếp cận đề tài đa dạng kĩ năng: ngữ, trực quan xúc cảm Nó tạo điều kiện cho sinh viên tham gia đóng góp, sử dụng phong cách học tập theo thiên hướng trải nghiệm phong cách học tập khác Người học có phong cách hoạt tham gia cách có hiệu thông qua chủ động nhiệt tình nêu ý tưởng mình; người học có thiên hướng thực tế giúp kết hợp chứng kinh nghiệm/ kiến thức trước để hợp chúng vào dự án 1.5.2 Sử dụng thiết bị dạy học phù hợp với nội dung học tập Khi lựa chọn thiết bị dạy học, phải nghiên cứu kĩ đặc điểm nội dung học tập, ưu (nhược) điểm loại phương tiện để thực cho đồng Muốn vậy, thiết kế dạy (soạn giáo án), cần phải: - Đề kết mong đợi (mục tiêu học) cho người học để dễ kiểm soát trực tiếp - Thiết kế hoạt động dạy học phù hợp với kiến thức có, với động lực mức độ quan tâm HS cách lựa chọn nội dung phương pháp dạy học để liên hệ trình độ HS với mức độ nội dung mà em kì vọng phải đạt - Thường xuyên điều chỉnh kế hoạch sở thông tin phản hồi từ phía người học - Cần trọng tới nội dung mang tính khái niệm, nguyện lí chung nội dung mang tính cụ thể, vụn vặt 1.5.3 Dùng thiết bị dạy học để tổ chức hoạt động học tập cho HS Dùng thiết bị dạy học chủ yếu để tổ chức hoạt động học tập HS không đơn để trình chiếu thông tin minh hoạ dạy Các nghiên cứu cấu trúc tâm lí hoạt động khẳng định rằng, hoạt động cụ thể có động thúc đẩy hoạt động Hoạt động gồm hành động, hành động nhằm tới mục đích Hành động lại bao gồm động tác, tác (tổ hợp cử động riềng rẽ) phụ thuộc vào điều kiện, phương tiện để đạt tới mục đích định trước Các thành phần hoạt động trí óc gọi thao tác (chẳng hạn phân tích, tổng hợp, so sánh, ); thành phần hoạt động vật chất, biểu bên thường gọi động tác (ví dụ: cầm, nắm, ) Như vậy, cách học mức độ cụ thể cách tác động chủ thể đến đối tượng học (tức nội dung học), phụ thuộc vào điều kiện, phương tiện học cụ thể Khi tổ chức hoạt động học tập cần ý: - Các hoạt động học tập cần khơi dậy tính tò mò người học (GV cần khuyến khích người học đặt câu hỏi sao, điều xảy nếu?) - Các hoạt động học tập phải thiết thực phù hợp với mức độ phát triển xã hội trình độ HS - Các hoạt động học tập phải liên hệ với kinh nghiệm sống hàng ngày HS (theo em hiểu ý nghĩa việc học) - HS cần đạt thành công tôn trọng ta muốn em có thái độ tích cực việc học tập - Cần xem xét kiến thức, kĩ thái độ mà HS có môi trường lớp học - Cần tính đến bối cảnh ngôn ngữ văn hoá đa dạng HS 1.5.4 Một số khó khăn chung việc sử dụng thiết bị dạy học Khó khăn chủ yếu việc sử dụng thiết bị dạy học trường học thiết bị dạy học thiếu, không đồng bộ; bố trí lớp học thời khoá biểu không thuận tiện cho việc sử dụng, khai thác, bảo quản thiết bị dạy học; chưa có quy định bắt buộc việc sử dụng thiết bị dạy học Khắc phục khó khăn trên, nguyên tắc phải xây dựng phòng học môn (phòng học riêng cho môn liên môn, hệ thống phương tiện nghe nhìn lấp đặt cố định, hệ thống thiết bị dạy học chuẩn bị sẵn sàng với hệ thống bàn ghế phù hợp với đặc trưng môn) Một số vấn đề sở vật chất thiết bị dạy học trường phổ thông 2.1 Khái niệm Hệ thống sở vật chất thiết bị dạy học Hệ thống sở vật chất (CSVC) thiết bị dạy học (TBDH) có hai nhóm, là: a) CSVC: Trường sở, đồ gỗ thiết bị dùng chung Trường sở có: khối học tập, khối phòng chuyên dụng (thí nghiệm, thực hành, phòng tin học, phòng truyền thống, phòng đa chức phục vụ văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, phòng nghe nhìn v.v…); b) TBDH: Là phương tiện vật chất cần thiết giúp cho GV HS tổ chức trình giáo dục, giáo dưỡng hợp lí, có hiệu môn học nhà trường Thiết bị dạy học bao gồm các phương tiện mang tin, phương tiện kỹ thuật dạy học phương tiện tương ứng sử dụng trực tiếp trình dạy học để truyền tải nội dung, tương tác với phương pháp dạy học nhằm đạt mục tiêu xác định Thiết bị dạy học toàn vật, tượng tham gia vào trình dạy học, đóng vai trò công cụ hay điều kiện để GV HS sử dụng làm khâu trung gian tác động vào đối tượng dạy học Thiết bị dạy học có chức khơi dậy, dẫn truyền làm tăng sức mạnh tác động người dạy đến nội dung người học Như vậy, cần quan tâm tới dấu hiệu sau thiết bị dạy học: - Một vật (hay tượng) coi thiết bị dạy học đặt mối quan hệ với đối tượng dạy: nghĩa GV hay học viên dùng làm công cụ hay điều kiện để hoạt động dạy học tiến hành (đều khâu trung gian công cụ thiên mặt tác động thực tế, phương tiện thiên mặt chức năng) - Phương tiện có chức khơi dậy, dẫn truyền làm tăng sức mạnh tác động GV học viên lên nội dung dạy học Do phương tiện trở thành thiết bị dạy học GV HS biết cách sử dụng nó; mặt khác, có phân biệt phương tiện dạy học GV phương thức học tập HS quan hệ chuyển hoá lẫn - Yếu tố định trình độ hoạt động dạy học dạy học gì, mà dạy học phương pháp phương tiện nào? Để nâng cao hiệu dạy học, cần phải nâng cao tính hiệu dạy học, cần phải nâng cao tính đại thiết bị dạy học trình độ sử dụng chúng người dạy người học c) Đa phương tiện Đa phương tiện tích hợp nhiều phương tiện, nhiều kênh thông tin khác mang tính hệ thống với tương tác đa chiều, đa liên kết, đa môi trường thời điểm Đa phương tiện hệ thống kỹ thuật dùng để trình diễn liệu thông tiện, sử dụng đồng thời hình thức chữ viết, âm thanh, hình ảnh, động hình (qua hệ thống computer); tạo khả tương tác người sử dụng hệ thống Trên quan điểm công nghệ, dạy học với đa phương tiện loại hình công nghệ kép, bao gồm công nghệ tổ chức trình nhận thức công nghệ phương tiện kĩ thuật dạy học Hai công nghệ thành phần phải kết hợp với theo quan điểm hệ thống, nghĩa chúng phải tạo thành hệ toàn vẹn tương tác lẫn d) Sơ đồ hệ thống CSVC TBDH Cơ sở vật chất thiết bị dạy học Cơ sở vật chất Thiết bị dạy học SGK TL họcCác tậpPTTN LĐSX Các PT TL trực Cácquan phương tiện kỹ thuật DH Trường sở Đồ gỗ Khu học tập Khu LĐTH, Khu TDTT, Khu PVụ HT, Khu PVụ SH, Khu sân chơi bãi tập, Vườn… Thiết bị chung Bàn, Ghế, Bục, Tủ, Giá, Bảng… Micro, Ampli, Loa CácPT, tài liệu học tập cho HS Trống, T.bị VP, T.bị điện, T.bị nước, Học phẩm Phương tiện Nghe nhìn Phương tiện Nghe nhìn Thiết bị dạy học tập hợp đối tượng vật chất mà người GV sử dụng với tư cách phương tiên điều khiển hoạt động nhận thức HS; HS, nguồn tri thức, phương tiện giúp HS lĩnh hội nội dung dạy học, hình thành kĩ Nói cách khác, thiết bị dạy học hệ thống đối tượng vật chất, phương tiện kĩ thuật GV HS sử dụng trình dạy học Người ta thường phân ra: - Thiết bị dạy học truyền thống, phương tiện dùng từ xưa tới dạy học; ví dụ bảng viết, tranh vẽ, mô hình… Máy dạy học Máy kiểm tra Máy thu Máy chiếu hình Máy vi tnh Máy thu hình Máy ghi âm Máy chiếu qua đầu Máy đèn chiếu Máy chiếu đa Máy chiếu phim Đĩa mềm vi tnh Bâng đĩa ghi âm Bản Phim đèn chiếu phim Mẫu vật Bản đồ Tranh ảnh Mô hình Hoá chất Dụng cụ Máy móc 2.2 Phân loại thiết bị dạy học - Thiết bị dạy học đại, thiết bị dạy học đưa vào nhà trường; ví dụ sản phẩm công nghệ điện tử viễn thông camera số, máy chiếu đa phương tiện… Những thiết bị dạy học thường dùng dạy học trường THPT phổ thông là: + Hình vẽ (tranh giáo khoa, hình vẽ bảng GV); + Mô hình vật chất (tĩnh động); + Vật thật (dụng cụ, đồ dùng, chi tiết máy, máy móc, thiết bị kĩ thuật dạy thực hành,…); + Các phương tiện kĩ thuật dạy học (máy chiếu trong, máy chiếu vật thể, máy vi tính, ti vi đầu video/VCD/DVD, máy chiếu đa phương tiện,…) Sử dụng TBDH để nâng cao chất lượng giáo dục kĩ thực PPGD tích cực 3.1 Vì phải sử dụng TBDH để nâng cao chất lượng giáo dục kĩ thực PPGD tích cực Quá trình dạy học cấu thành nhiều yếu tố có liên quan chặt chẽ tương tác Các thành tố trình giáo dục là: Mục tiêu – nội dung – phương pháp – GV, HS – TBDH Các yếu tố tạo thành trình sư phạm hẹp Nếu kể đến yếu tố khác điều kiện tự nhiên, xã hội, văn hoá… Đó trình sư phạm rộng đầy đủ thành tố Trong phạm vi tu liệu, chủ yếu đề cập đến trình sư phạm hẹp hệ thống sở vật chất TBDH phục vụ cho trình Theo sơ đồ ta thấy cặp thành tố có quan hệ tương hỗ hai chiều Cả trình có nhiều mối quan hệ việc điều khiển tối ưu trình coi nghệ thuật mặt sư phạm TBDH có mặt trình nêu có vai trò tương đương với thành tố khác thiếu thành tố Lý luận dạy học khẳng định trình dạy học trình hoạt động dạy hoạt động học hoạt động khăng khít đối tượng xác định có mục đích định Để trình dạy học có chất lượng hiệu cao, người tìm sử dụng nhiều phương pháp khác cho mục đích theo TBDH phục vụ cho phương pháp dạy học đời phát triển Đứng mặt nội dung phương pháp dạy học TBDH đóng vai trò hỗ trợ tích cực Vì có TBDH tốt tổ chức trình dạy học khoa học, đưa người học tham gia thực vào trình này, tự khai thác tiếp nhận tri thức hướng dẫn người dạy TBDH phải đủ phù hợp triển khai phương pháp dạy học cách hiệu Tuy nhiên, đứng góc độ khác TBDH phận thiếu nội dung PPGD TBDH sản phẩm khoa học kỹ thuật có chức xác định mang tính mục đích sư phạm cao, chúng chứa đựng tiềm tri thức to lớn đồng thời đóng vai trò đối tượng nhận thức (ví dụ: kính hiển vi dùng để quan sát công cụ Phương tiện học dùng để quan sát vật nhỏ vượt khả quan sát mắt thường, môn quang học kính hiển vi lại đối tượng cần người học nhận thức mặt cấu tạo quy luật quang học TBDH phận nội dung phương pháp, chúng vừa phương tiện để nhận thức, vừa đối tượng chứa nội dung cần nhận thức Ngoài mối quan hệ với mục tiêu, nội dung, phương pháp, TBDH có quan hệ chặt chẽ với yếu tố GV- người tổ chức, điều khiển HS - chủ thể tự điều khiển trình dạy học tạo nên “vùng hợp tác sinh động” người tham gia trình sư phạm với yếu tố khác trình dạy học Việc dạy học theo cách truyền thụ chiều dần thay cách dạy học coi người học trung tâm trình nhận thức Hướng đổi tích cực dựa số thay đối có liên quan chặt chẽ đến TBDH: - Người học chủ động công việc, tham gia tích cực vào trình học tập - Người học tổ chức hoạt dộng làm nhiều thông qua việc làm mà chiếm lĩnh tri thức Khi ta sử dụng thuật ngữ “đổi phương pháp dạy học” Cái cần đổi cách thức, điều kiện, công nghệ nhằm thực phương pháp có mà (VD: thực phương pháp thực nghiệm cố điển công nghệ đại tia sáng thường thí nghiệm quang học cổ điển thay tia Laser ) Như vậy, TBDH góp phần nâng cao chất lượng phương pháp dạy học có Xuất phát từ đặc trưng tư hình ảnh, tư cụ thể người, trình dạy học, trực quan đóng vai trò quan trọng việc lĩnh hội kiến thức người học, đặc biệt quan trọng kênh nhìn Không nội dung học tập phức tạp cần đến hỗ trợ tích cực phương tiện trực quan giải được: định luật, tượng trừu tựơng khoa học tự nhiên, kỹ thuật chuyên ngành, tin học v.v… HS cần trực tiếp làm thực nghiệm, lắp rắp: thao tác, quan sát, nhận xét việc sử dụng dụng cô, phương tiện cô thể Nghĩa học hành Để học tập khoa học theo phương pháp khám phá, chứng minh kiến thức, thể tường minh phương pháp nghiên cứu kỹ phương tiện, dụng cụ phòng thí nghiệm phòng thực hành có vai trò tiềm to lớn Yêu cầu trực quan cao việc quan sát, trình diễn vận hành chế, cấu trúc, vận động, mô hình, mô phỏng: phương tiện Nghe - nhìn có ưu rõ rệt 3.2 Vai trò TBDH việc nâng cao khả sư phạm Thực PPGD trực quan, thực nghiệm, tạo “vùng hợp tác” GV HS, tạo khả thực hành, củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ làm việc, học tập, khéo léo chân tay, bồi dưỡng khả tự học, tự chiếm lĩnh tri thức, tạo hứng thú, lôi học, tiết kiệm thời gian lớp, cải tiến hình thức lao động SP, tạo khả tổ chức cách khoa học điều khiển hoạt động dạy học 3.3 Những điểm cần ý xây dựng, lựa chọn, sử dụng TBDH - Phù hợp đối tượng: phải xem xét đặc điểm khả nhận thức HS, tổ chức thiết kế sở hạ tầng trường học, lựa chọn mẫu TBDH, lựa chọn nguyên vật liệu cho công tác giảng dạy học tập - Tính khoa học: mức độ chuẩn xác việc phản ánh thực - Tính sư phạm: Là phù hợp với yêu cầu mặt sư phạm độ rõ, kích thước, màu sắc, dễ sử dụng, phù hợp với tâm sinh lý HS - Tính kinh tế: Là giá thành tương xứng với hiệu giáo dục đào tạo TBDH đánh giá theo số tiêu chuẩn Công thức ước lệ sau thể đánh giá chung thiết bị dạy học: Hiệu đầu tư = Hiệu sư phạm / giá thành TBDH Như vậy, thiết bị dạy học đơn giản hay đại qua sử dụng, phải cho kết khoa học, đảm bảo yêu cầu mặt mỹ quan, sư phạm, an toàn hợp lý, tương xứng với hiệu mà mang lại không thiết thiết bị phải đắt tiền Sử dụng tổng hợp phương tiện dạy học đổi PPGD trường phổ thông 4.1 Tại phải sử dụng tổng hợp phương tiện dạy học Bất kỳ phương tiện trực quan mang thông tin khoa học định có chức sư phạm riêng biệt Chúng cần bổ sung lẫn để góp phần xây dựng cách hoàn chỉnh biểu tượng, hình ảnh, khái niệm, quy luật thích hợp đối tượng nghiên cứu Lời nói GV, câu định nghĩa sách giáo khoa cung cấp loại thông tin hoàn chỉnh, có hệ thống Các vật thực, đối tượng tự nhiên cho biết hình dáng thực, kích thước, màu sắc bề chúng làm cho HS hiểu tính chất vật lý đối tượng nghiên cứu Thí nghiệm cho HS hiểu chất tượng trình xảy tự nhiên, phòng thí nghiệm hay sản xuất Bảng vẽ, tranh, sơ đồ, hình vẽ có tác dụng định hướng để nhấn mạnh vấn đề, điểm chủ yếu cần ý trình tiếp thu kiến thức Phim ảnh giúp khám phá điều không trực tiếp thấy khó thấy thực tế vật tượng, xây dựng mối liên hệ vật chất tượng, phản ánh thuộc tính đối tượng nghiên cứu Phim có tác dụng giúp cho HS tri giác cách liên tiếp, kế tục trình, hành động hay hoạt động đối tượng trạng thái động Kinh nghiệm sư phạm cho thấy muốn HS nắm đầy đủ kiến thức khoa học đối tượng nghiên cứu trình dạy học phải sử dụng phối hợp cách hợp lý phương tiện trực quan dạy học kết hợp chặt chẽ với lời nói GV 4.2 Các hình thức sử dụng phối hợp phương tiện dạy học Có nhiều dạng phối hợp khác phương tiện trực quan dạy học đồ dùng dạy học tối ưu Người ta thường sử dụng hai kiểu phối hợp sau trình dạy học: a) Sử dụng phối hợp đồ dùng dạy học tiến hành HS thu lượm kiến thức kinh nghiệm, phần lý thuyết chưa nghiên cứu Trong trường hợp này, phối hợp việc sử dụng phương tiện dạy học giúp cho HS hình thành biểu tượng cụ thể, sau đến phương tiện góp phần vào việc tư dựa vào tài liệu tri giác kiểm tra kết luận thực tiễn Việc sử dụng phối hợp phương tiện phù hợp với chức loại phương tiện, mà phù hợp với việc nghiên cứu đối tượng cụ thể trình sư phạm định b) Sự phối hợp phương tiện trực quan dạy học tiến hành HS nắm lý thuyết nghiên cứu yếu tố việc sử dụng theo tiến trình ngược lại Tức trước hết dùng tài liệu để kích thích tư trừu tượng HS, sau sử dụng phương tiện dạy học góp phần vào chứng minh kết luận rút đến việc hình thành biểu tượng cụ thể 4.3 Những điều cần ý sử dụng phối hợp phương tiện trực quan a) Khi sử dụng phương tiện trực quan, sử dụng khả thích hợp loại mà phải kết hợp chặt chẽ việc quan sát hình ảnh vật với việc quan sát trình, tượng vật (với thí nghiệm hoá học, GV yêu cầu HS quan sát không tượng xảy ra, mà trình, diễn biến phản ứng hoá học) Qua việc kết hợp quan sát đó, đồng thời kết hợp với lời hướng dẫn GV biểu diễn thúc đẩy phát triển tư trừu tượng sáng tạo cho HS b) Để tập trung ý vào vấn đề chất học, cần phải lựa chọn phương tiện thích hợp nhất, có tác dụng “mạnh” học Những phương tiện phải diễn tả nội dung học Phải sử dụng lúc, chỗ, liều lượng loại phương tiện c) Nghiên cứu, xây dựng, chế tạo trang bị phương tiện dạy học tối ưu phục vụ cho đề tài, mục chương trình môn điều kiện quan trọng góp phần nâng cao hiệu việc sử dụng phối hợp phương tiện dạy học 4.4 Bộ phương tiện dạy học trực quan tối ưu a) Bộ phương tiện dạy học trực quan tối ưu tổng hợp vật dụng dùng việc dạy học, đáp ứng đầy đủ thích hợp với yêu cầu khoa học để nghiên cứu vấn đề cụ thể nội dung học hoàn thiện cao mặt kỹ thuật, có giá thành hạ; chúng góp phần làm cho GV giảng dạy cách tốt (mất thời gian, sức lực phương tiện nhất) làm cho HS nắm tốt kiến thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo, trau dồi giới quan khoa học b) Bộ phương tiện dạy học tối ưu cho môn bao gồm loại sau - Sách giáo khoa tài liệu tham khảo 10 + Sử dụng: giáo viên mở ứng dụng cần chiếu, sau dùng chuột kéo ứng dụng khỏi hình laptop nhảy sang hình máy chi ếu, đây, giáo viên bật chế độ full screen nhấn F5 để chiếu powerpoint lên toàn hình máy chiếu Trong đó, bên hình laptop, có th ể làm công việc khác - Sử dụng máy chiếu máy tính có cổng VGA (máy tính đ ể bàn) Trên laptop có thêm cổng VGA nên ta có th ể dùng c đ ể g ắn máy chiếu Trường hợp dùng máy bàn có cổng VGA n ối v ới hình, máy chiếu đặt gần với máy tính bàn Muốn hình ảnh xuất hi ện c ả hình máy tính máy chiếu, ta nối trực tiếp dây VGA t thùng máy tính vào cổng VGA input máy chiếu Sau lấy dây VGA khác, n ối t cổng VGA output máy chiếu vào hình máy tính - Trong trình dạy học, cần thiết tạm cắt tín hiệu chiếu nút picture mute (shuter; blank với số máy khác) chuy ển v ề ch ế độ standby Thao tác giúp kéo dài tuổi thọ bóng đèn máy chiếu e Ứng dụng Wifi hỗ trợ thiết bị di động để dạy học trình chi ếu - Để sử dụng công nghệ này, cần trang bị TV box chạy hệ ều hành (Android IOS) - TV box kết nối với máy chiếu TV, giáo viên có th ể s d ụng laptop, điện thoại, máy tính bảng kết nối vào chung mạng v ới TV box đ ể trình chiếu nội dung từ thiết bị lên TV máy chiếu - Giáo viên di chuyển nơi đâu phòng thao tác v ới thiết bị, miễn thiết bị kết nối với wifi (không nh dùng dây cáp, ph ải ngồi chỗ) - Để biết cách cài đặt kết nối, truy cập vào trang: hdsd.vn.ee Sử dụng, bảo quản máy tính - Máy tính trường học thường sử dụng v ới mật độ dày đ ặt, vi ệc bảo trì thường xuyên giúp hệ thống máy tính ổn định, h vặt Ta ph ải thường xuyên lau bụi bên thùng máy, phát lỗi ph ần c ứng x lý kịp thời - Đối với máy tính dùng chung trường học (máy phòng vi tính), ta nên cài đặt đầy đủ ứng dụng cần thiết, sau dùng chương trình đóng băng ổ cứng Deepfreeze hay Shadow defender để đóng băng phân vùng cài hệ điều hành, điều giảm tác hại virut máy tính tác đ ộng x ấu t người dùng 22 - Đối với máy tính cá nhân, máy tính phòng làm việc, cài trình diệt virut Virut máy tính thường lây lan qua ổ USB, thao mác m USB sau giảm thiểu khả làm lây nhiễm virut từ ổ USB vào máy tính: + Khi gắn ổ USB vào máy tính, ta không mở ổUSB cách nh ấn vào lựa chọn hình mà bấm Cancel tắt Hình5: Thông báo Windows vừa gắn ổ USB vào + Bước tiếp theo, mở My Computer, sau nhấn vào ệt d ữ li ệu ổ USB từ phần cửa sổ bên trái Cửa sổ bên phải hiển thị liệu ổ USB Tuyệt đối không nhấp đúp vào ổ đĩa USB, không bấm phải chuột chọn Open hay Explore Hình 6: Thao tác với thư mục bên trái cửa sổ My Computer + Đến đây, ta bắt đầu mở/di chuyển/sao chép tập tin Tuy nhiên, n ếu t ập tin bị nhiễm virut mà máy tính trình diệt virut bị lây nhiễm Thao tác hạn chế tối đa kích hoạt file autorun.inf, file mang mã để ghi virut vào máy tính - Một số trường hợp, thư mục ổ đĩa lẫn ổ USB bị biến mất, virut làm ẩn chưa hoàn toàn, bình tĩnh lên m ạng tìm chương trình BKAV FixAttrb Download tại: http://bb.com.vn/d/FixAttrb.exe 23 + Sau tải về, bạn chạy công cụ FixAttrb.exe Cửa sổ công cụ ra, click vào "Chọn ổ đĩa" để chọn ổ đĩa thư mục cần file ẩn + Sau chọn xong, click vào "OK" để công cụ th ực hi ện trình thay đổi thuộc tính + Sau thực xong, bạn thấy công cụ báo "Đã đ ặt xong thu ộc tính!" Lúc này, đóng cửa sổ công cụ lại, vào ổ đĩa ki ểm tra th xem file thư mục bị ẩn truy nhập nhìn thấy liệu bị ẩn trước chưa - Các bước cài đặt phần mềm ứng dụng tránh gây chậm máy tính: + Khi cài đặt ứng dụng, ta cần làm theo hướng dẫn c trình cài đ ặt, chạy trình cài đặt nhấn Accept, nhấn Next vài bước, cu ối nh ấn Finish Close cài xong chương trình + Khi gặp trình cài đặt số ứng dụng có tích h ợp cài ứng dụng không mong muốn, ta cần đọc kỹ nội dung b ước tr ước nh ấn Accept Next Trong hình bên trình cài đ ặt Utorrent, ch ương trình yêu cầu cài thêm Skype, không muốn ta có th ể bỏ ch ọn Hình 7: Bỏ chọn chương trình cài kèm theo + Nếu lờ bước cài chương trình, máy tính xuất ứng dụng không mong muốn ngày nhiều Đó m ột nguyên nhân làm chậm máy + Một số ứng dụng sau cài đặt xong yêu cầu thi ết l ập khác, lưu ý không muốn thay đổi thiết l ập m ặc đ ịnh c Nhiều người sử dụng gặp s ự thay đổi khó ch ịu Các ứng dụng kèm theo loại khó gỡ bỏ khỏi máy tính 24 Hình 8: Một số yêu cầu thiết lập trình cài đặt phần mềm III Giới thiệu số phần mềm, công cụ web hỗ trợ quản lý dạy học Ứng dụng toán học a Phần mềm soạn thảo công thức toán MathType Với phần mềm này, thầy cô dễ dàng soạn thảo công th ức toán học phức tạp, hình sau Hình 9: Giao diện phần mềm MathType Để tạo công thức toán học, thầy cô cần chọn m ẫu phía Ph ần mềm tự động chèn công thức xuống phần soạn thảo bên Phần mềm biểu diễn công thức đại số, l ượng giác, th ống kê Hầu hết toàn công thức toán học có th ể bi ểu diễn b ởi MathType 25 Thầy cô xem video giới thiệu video hướng dẫn tạo công th ức toán b ằng phần mềm tại: https://youtu.be/ahcZ0I8Vm08 b Phần mềm vẽ hình học Cabri 3D Thông thường để vẽ hình không gian đưa t ập, giáo viên phải sử dụng bảng, giấy, bút nhiều th ời gian Học sinh nhìn hình góc độ giáo viên đưa ra, không th ể xoay hình đ ể nhìn góc độ khác nhau, dẫn đến hạn chế việc hiểu Với Cabri 3D version 2, ta học cách nhanh chóng cách d ựng hình, hiển thị thao tác không gian ba chiều cho loại đ ối tượng: đ ường thẳng, mặt phẳng, hình nón, hình cầu, đa diện…Bạn có th ể t ạo phép dựng hình động từ đơn giản đến phức tạp Thầy cô có th ể đo l ường đ ối tượng, tích hợp liệu số chí hiển thị lại quy trình dựng hình bạn Với Cabri 3D version 2, ta khám phá m ột công c ụ ệt v ời cho việc nghiên cứu giải toán Hình h ọc nói riêng Toán h ọc nói chung Sau tải phần mềm Cabri 3D máy, thầy cô lưu ý click đúp chu ột vào phần mềm để cài và, chọn ngôn ngữ Vietnamese Hình 10: Chọn tiếng Việt cài Cabri 3D Sau cài đặt xong, giao diện chương trình cho phép th ầy cô d ựng dạng hình không gian theo menu ngang: Hình 11:Các dạng hình học menu ngang 26 Thầy cô xem video https://youtu.be/zSHrKAOLSvA để biết thông tin chi tiết Bản hoạt động vòng 31 ngày Nếu muốn có dùng thức, thầy cô phải trả phí Tuy nhiên với 31 ngày, th ầy cô có th ể tho ải mái s dụng phần mềm để soạn giáo án powerpoint word Ứng dụng dạy Vật lý, Hóa học a Giới thiệu phần mềm thí nghiệm Vật lý, hóa học Yenka Yenka phần mềm thú vị cho phép xây d ựng thí nghi ệm v ật lí, hóa học, xây dựng mạch điện, điện tử, toán học, lập trình… truy cập thư viện có sẵn với hàng trăm thí nghiệm thiết kế trước Yenka Yenka hệ mẫu công cụ giáo dục từ hãng Crocodile Clips Ngoài thí nghiệm Lý Hóa, Yenka tập h ợp nhiều thí nghi ệm thú v ị Toán, điện tử để thầy cô giáo có thêm công cụ dạy học hiệu h ơn Hình 12: Giao diện phần mềm yenka b Phần mềm nguyên tố hóa học PL Table Đây phần mềm bảng tuần hoàn nguyên tố hóa h ọc Đi ểm đ ặc bi ệt phần mềm hiển thị bảng tuần hoàn hóa học d ưới dạng khung nhìn khác 27 Hình 13: Giao diện phần mềm PL Table Với nguyên tố, phần mềm cung cấp chi tiết thông tin về: nguyên t kh ối, nguyên tố, ion hóa, tính dẫn điện, tính kháng điện, mật đ ộ phân t ử, tên nhà khoa học khám phá Thầy cô truy cập https://youtu.be/3qP7zjT3CZg để biết cách sử dụng phần mềm Ứng dụng Google Map Google Earth h ỗ trợ dạy h ọc đ ịa lý - Google Map đồ vệ tinh, đồ số phổ cập quốc gia lãnh th ổ theo thổ ngữ riêng biệt Hiện thiết bị dùng phần mềm đồ c Google tiện lợi cập nhật thưởng xuyên, đặc biệt n ước phát triển hay thành phố lớn có đồ chi tiết Google c ập nh ật ch ức tìm đường, đường rõ nét thành ph ố lớn Vi ệt Nam - Google Earth phần mềm xây dựng th ời gian g ần Nó đời sở phát triển công nghệ 3D (không gian chi ều) Đây phần mềm tiện dụng áp dụng nhiều lĩnh v ực khác nhau, đặc biệt việc giảng dạy môn Địa Lý Với ưu điểm vượt trội công nghệ 3D đối tượng địa lý trở nên sinh động gần giống v ới th ực tế Vì dễ để học sinh hình thành biểu tượng địa lý Các chức Google-Earth: + Có khả thể đầy đủ tất quốc gia th ế gi ới v ới đường biên giới rõ ràng + Có khả thể dân số, diện tích khoảng cách th ực tế tất địa phương từ cấp tỉnh, huyện n ước gi ới Các số liệu dễ dàng cập nhật thường xuyên đ ể sát v ới th ực tế 28 + Có khả phóng to, thu nhỏ ểm Trái đ ất v ới đ ộ phân giải ngày cao - Với tính vượt trội nhờ sử dụng công nghệ 3D nh v ậy nói phần mềm hữu ích với giáo viên dạy môn Đ ịa lý Phần mềm dễ sử dụng, dễ cài đặt, vậy, không đòi h ỏi ng ười sử dụng phải có kiến thức tin học trình độ cao nh ph ần m ềm khác nên giáo viên dễ dàng tiếp cận sử dụng trình giảng dạy môn Địa lý Quản lý lịch cá nhân, lên lịch với đồng nghiệp Google Calendar - Dịch vụ lịch Google (Google Calendar) giúp ta tổ chức công việc cá nhân tốt hơn, tiện dụng cần lập lịch kiện lên kế hoạch công tác, h ội họp - Để sử dụng công cụ này, trước tiên ta cần có tài khoản Gmail (h ướng dẫn đăng ký Gmail phụ lục), đăng nhập vào Gmail tài kho ản cá nhân thiết bị Tại trang google.com, nhấn vào Sign in Đăng nh ập Hình 14: Nhấn vào Sign in để đăng nhập tài khoản Google - Nhấn chọn biểu tượng danh sách ứng dụng Google truy c ập trực tiếp Google Calendar www.google.com/calendar 29 Hình 15: Mở Google Calendar Internet Explorer Google Chrome - Để chuyển sang lịch tiếng Việt, nhấn vào hình c ưa, ch ọn Settings Language: chọn Tiếng Việt, Country: chọn Việt Nam Sau bấm vào nút Save Hình 16: Chọn trình cài đặt lịch 30 Hình 17: Chọn ngôn ngữ quốc gia Bấm Save để lưu thiết lập - Tất kế hoạch công việc lập lịch trước hiển th ị theo th ứ t ự thời gian với bắt đầu ngày Ta có th ể nhanh chóng chuy ển đ ổi gi ữa chế độ hiển thị theo ngày, tuần, tháng nhật ký công vi ệc cách nhấn chọn tab góc bên phải ứng dụng - Tạo kiện: Để ghi nhớ kiện lịch, ta click ch ọn ngày-gi tương ứng, khung nhỏ ra, nhập vào nội dung s ự kiện đ ược t ạo Nhấn nút Tạo kiện Hình 18: Tạo kiện công việc - Chỉnh sửa chi tiết kiện: Nhấn vào kiện, chọn chỉnh sửa kiện Trong phần ta thay đổi thời gian, thêm địa điểm, di ễn s ự kiện, mô tả sơ qua kiện 31 Muốn thông báo kiện tới đồng nghiệp, ta thêm đ ịa ch ỉ email c họ vào mục Thêm khách Trong mục Thông báo, chọn thông báo email kiện gửi tới email người mời, ch ọn c ửa sổ bật lên khách mời phải dùng điện thoại có cài ứng d ụng Google Calendar (hoặc lịch điện thoại Android) ứng d ụng b ật thông báo cho họ Tốt nên thêm hai cách thông báo Đặt th ời gian bật thông báo hay gửi emai (trong hình 19 trước 30 phút) Cuối b ấm nút Lưu Hình 19: Thiết lập chi tiết cho kiện Việc lên lịch công tác, hội họp công việc th ường ngày nh ững ng ười quản lý Nếu sử dụng hiệu Google Calendar, ta tiết kiệm th ời gian chi phí Ứng dụng đặc biệt hữu ích đối v ới ng ười dùng s d ụng Smart phone Google Calendar có tính nhắc s ự kiện tin nh ắn ện thoại, chưa cho hoạt động Việt Nam Chỉ với tài khoản Google, có số ứng dụng h ữu ích Google khác, hữu ích cho thầy cô như: + Google Drive: Dịch vụ cho lưu trữ tài liệu, phim ảnh lên tới 1000 Gigabyte + Google Form: Ứng dụng điều tra, khảo sát người dùng qua vi ệc g ửi email phiếu điều tra tới người đó, nhanh gọn xác + Google Documnent: Ứng dụng soạn thảo online, thêm người khác vào để soạn thảo tài liệu + Youtube: Trang web cho đăng tải video, học, h ướng dẫn Có th ể nói, Youtube kho tài liệu thực hành hữu dụng cho giáo viên h ọc sinh M ời quý thầy cô xem video tương tác với người xem thí nghi ệm hóa h ọc Sau mở liên kết, ta nhấn vào chất bất kỳ, trình xem video đ ưa ta đ ến video thí nghiệm pha trộn chất Xem https://youtu.be/wvblSXIdf3A 32 IV Vấn đề bảo mật tài liệu tài khoản cá nhân Đặt mật cho tài liệu Word Excel Đặt mật cho tài liệu Word Excel máy tính giúp ta bảo v ệ tuyệt đối liệu quan trọng người khác vô tình s dụng máy tính đọc chúng Có nhiều cách đ ể làm đ ược ều này, bạn nên nén chúng lại phần mềm WinRar đặt m ật cho chúng cách đơn giản thiết lập mật tr ực tiếp ph ần mềm soạn thảo văn MS Word MS Excel Cách đặt mật cho file Word Excel tương tự Phần hướng dẫn bạn dựa phiên 2007, phiên b ản khác c MS Word MS Excel bạn thực tương tự Bước 1: Mở Microsoft Word Microsoft Excel Chọn file Word ho ặc file Excel cần đặt mật Bước 2: Click biểu tượng Office góc bên trái giao diện Save As (hoặc sử dụng phím tắt F12) Hình 20 Bước 3: Một hộp thoại Save As hiển thị, chọn Tools  General Options 33 Hình 21 Bước 4: Hộp thoại General Options mở ra, với thiết lập: - Password to open: Đặt mật để mở file Word Excel (mật dùng bạn mở tài liệu này) - Password to modify: Đặt mật chỉnh sửa file Word ho ặc Excel (ch ỉ xem tài liệu chỉnh sửa) Tùy vào mục đích sử dụng để thiết lập mật khẩu, tốt bạn nên thiết lập mật cho chức Sau thiết lập mật xong, click OK để lưu lại thiết lập Hình 22 Cuối cùng, click Save để lưu lại file Word Excel Bảo vệ tài khoản thư điện tử, mạng xã hội Hướng dẫn đăng ký tài khoản Google - Bước 1: Đi đến trang https://accounts.google.com/SignUp - Bước 2: Nhập thông tin cần thiết 34 + Tên: Nhập Tên Họ bạn Có dấu hay không dấu được, đổi lại sau đăng ký + Chọn tên người dùng (địa Gmail): Tên Gmail sử dụng chữ cái, số dấu chấm phải có từ đến 30 ký tự Nếu gặp thông báo Tên người dùng sử dụng Thử tên người dùng khác bạn nhập tên khác (Tên Gmail có người khác đăng ký rồi) + Tạo mật & Xác nhận mật bạn: Mật Gmail yêu cầu phải có ký tự Bạn nên sử dụng kết hợp chữ hoa, chữ thường, số ký tự để có mật bảo mật Bạn không nên sử dụng mật dễ đoán 12345678, tên bạn, tên người thân ngày sinh, số điện thoại… + Sinh nhật: Nhập ngày sinh bạn Theo quy định Google, tính đến thời điểm bạn tạo Gmail mà bạn chưa đủ 13 tuổi không lập Gmail Vậy nên ý đến phần + Giới tính: Chọn giới tính bạn + Điện thoại di động: Nhập số điện thoại bạn (không bắt buộc) Nếu bạn có số điện thoại nhập vào, sau bạn có vô tình quên mật bị hack tài khoản dễ dàng lấy lại thông qua số điện thoại 35 + Địa email bạn: Nếu bạn có tài khoản email nhập Việc liên kết tài khoản email cũ bạn tài khoản Gmail tạo giúp bạn lấy lại mật dễ dàng quên + Bỏ qua xác minh bước này: Bạn không tích vào ô Nếu tích phần này, bạn phải xác nhận thông tin đăng ký số điện thoại + Nhập văn bản: Nhập số bạn nhìn thấy hình phía khung Nhấn vào nút mũi tên hình tròn bên cạnh để đổi hình khác, nhấn nút hình loa bên cạnh để nghe đọc mã xác nhận thay nhìn + Tích vào ô Tôi đồng ý với Điều khoản dịch vụ Chính sách bảo mật Google - Bước 3: Nhấn vào nút Bước Sau nhấn Tiếp tục đến Gmail để hoàn tất trình đăng ký tài khoản Google 36 ... điều kiện cho sinh viên tham gia đóng góp, sử dụng phong cách học tập theo thiên hướng trải nghiệm phong cách học tập khác Người học có phong cách hoạt tham gia cách có hiệu thông qua chủ động... ổ đĩa thư mục cần file ẩn + Sau chọn xong, click vào "OK" để công cụ th ực hi ện trình thay đổi thuộc tính + Sau thực xong, bạn thấy công cụ báo "Đã đ ặt xong thu ộc tính!" Lúc này, đóng cửa sổ... ấn Finish Close cài xong chương trình + Khi gặp trình cài đặt số ứng dụng có tích h ợp cài ứng dụng không mong muốn, ta cần đọc kỹ nội dung b ước tr ước nh ấn Accept Next Trong hình bên trình cài

Ngày đăng: 17/09/2017, 22:37

Hình ảnh liên quan

Hình 1: tl p hc sd ng b ng ụả ương tác *  u đi m c a b ng tƯểủảương tác thông minh: - TÀI LIỆU ÔN TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH THIẾT BỊ (VIÊN CHỨC CÔNG CHỨC GIÁO VIÊN)

Hình 1.

tl p hc sd ng b ng ụả ương tác * u đi m c a b ng tƯểủảương tác thông minh: Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2: Máy chi u cam ts hãng ố Vi c s  d ng và b o qu n TV cũng tệ ử ụảả ươ ng t  nh  máy chi u.ựưế - TÀI LIỆU ÔN TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH THIẾT BỊ (VIÊN CHỨC CÔNG CHỨC GIÁO VIÊN)

Hình 2.

Máy chi u cam ts hãng ố Vi c s d ng và b o qu n TV cũng tệ ử ụảả ươ ng t nh máy chi u.ựưế Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 3 :C ng k t ni trên máy chi u Panasonic PT-VX42Z ế - TÀI LIỆU ÔN TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH THIẾT BỊ (VIÊN CHỨC CÔNG CHỨC GIÁO VIÊN)

Hình 3.

C ng k t ni trên máy chi u Panasonic PT-VX42Z ế Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Sd ng ch mr ng màn hình (Extend) ộ - TÀI LIỆU ÔN TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH THIẾT BỊ (VIÊN CHỨC CÔNG CHỨC GIÁO VIÊN)

d.

ng ch mr ng màn hình (Extend) ộ Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 6: Thao tác vi cây th mc bên trái cas My Computer. ổ - TÀI LIỆU ÔN TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH THIẾT BỊ (VIÊN CHỨC CÔNG CHỨC GIÁO VIÊN)

Hình 6.

Thao tác vi cây th mc bên trái cas My Computer. ổ Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình5: Thông báo ca Windows khi va gn USB vào ổ - TÀI LIỆU ÔN TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH THIẾT BỊ (VIÊN CHỨC CÔNG CHỨC GIÁO VIÊN)

Hình 5.

Thông báo ca Windows khi va gn USB vào ổ Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 7: B ch n các ch ỏọ ương trình cài kèm theo - TÀI LIỆU ÔN TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH THIẾT BỊ (VIÊN CHỨC CÔNG CHỨC GIÁO VIÊN)

Hình 7.

B ch n các ch ỏọ ương trình cài kèm theo Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 8: M ts yêu cu thi lp ca trình cài đt ph nm mộ ề - TÀI LIỆU ÔN TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH THIẾT BỊ (VIÊN CHỨC CÔNG CHỨC GIÁO VIÊN)

Hình 8.

M ts yêu cu thi lp ca trình cài đt ph nm mộ ề Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 9: Giao d in ph mm MathType ề - TÀI LIỆU ÔN TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH THIẾT BỊ (VIÊN CHỨC CÔNG CHỨC GIÁO VIÊN)

Hình 9.

Giao d in ph mm MathType ề Xem tại trang 25 của tài liệu.
b. Ph mm vẽ hình hc Cabri 3D ọ - TÀI LIỆU ÔN TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH THIẾT BỊ (VIÊN CHỨC CÔNG CHỨC GIÁO VIÊN)

b..

Ph mm vẽ hình hc Cabri 3D ọ Xem tại trang 26 của tài liệu.
Thông thường đ vẽ mt hình không gian và đa ra các bà it p, giáo viên ậ ph i s  d ng b ng, gi y, bút m t r t nhi u th i gian - TÀI LIỆU ÔN TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH THIẾT BỊ (VIÊN CHỨC CÔNG CHỨC GIÁO VIÊN)

h.

ông thường đ vẽ mt hình không gian và đa ra các bà it p, giáo viên ậ ph i s d ng b ng, gi y, bút m t r t nhi u th i gian Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 12: Giao d in ph mm yenka ề - TÀI LIỆU ÔN TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH THIẾT BỊ (VIÊN CHỨC CÔNG CHỨC GIÁO VIÊN)

Hình 12.

Giao d in ph mm yenka ề Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 13: Giao d in ph nm mPL Table ề - TÀI LIỆU ÔN TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH THIẾT BỊ (VIÊN CHỨC CÔNG CHỨC GIÁO VIÊN)

Hình 13.

Giao d in ph nm mPL Table ề Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 15: M Google Calendar trên Internet Explorer và Google Chrome ở - Đ  chuy n sang l ch ti ng Vi t, nh n vào hình răng c a, ch n Settings.ểểịếệấưọ Language: ch n Ti ng Vi t, Country: ch n Vi t Nam - TÀI LIỆU ÔN TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH THIẾT BỊ (VIÊN CHỨC CÔNG CHỨC GIÁO VIÊN)

Hình 15.

M Google Calendar trên Internet Explorer và Google Chrome ở - Đ chuy n sang l ch ti ng Vi t, nh n vào hình răng c a, ch n Settings.ểểịếệấưọ Language: ch n Ti ng Vi t, Country: ch n Vi t Nam Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 16: Ch n trình cài tl chọ ị - TÀI LIỆU ÔN TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH THIẾT BỊ (VIÊN CHỨC CÔNG CHỨC GIÁO VIÊN)

Hình 16.

Ch n trình cài tl chọ ị Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 17: Ch n ngôn ng và qu c gia. Bm Save đ lu thi tl p. ậ - TÀI LIỆU ÔN TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH THIẾT BỊ (VIÊN CHỨC CÔNG CHỨC GIÁO VIÊN)

Hình 17.

Ch n ngôn ng và qu c gia. Bm Save đ lu thi tl p. ậ Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 18: T om ts kin hoc công vi c. ệ - TÀI LIỆU ÔN TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH THIẾT BỊ (VIÊN CHỨC CÔNG CHỨC GIÁO VIÊN)

Hình 18.

T om ts kin hoc công vi c. ệ Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 19: Thi lp chi t it ch os kin ệ - TÀI LIỆU ÔN TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH THIẾT BỊ (VIÊN CHỨC CÔNG CHỨC GIÁO VIÊN)

Hình 19.

Thi lp chi t it ch os kin ệ Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 20 - TÀI LIỆU ÔN TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH THIẾT BỊ (VIÊN CHỨC CÔNG CHỨC GIÁO VIÊN)

Hình 20.

Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 21 - TÀI LIỆU ÔN TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH THIẾT BỊ (VIÊN CHỨC CÔNG CHỨC GIÁO VIÊN)

Hình 21.

Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Vai trò của thiết bị dạy và học trong đổi mới PPGD

    • 1.1. Mối quan hệ của TBDH với các yếu tố của quá trình dạy học

    • 1.2. Một số vai trò của thiết bị dạy và học

    • 1.3. Các giá trị giáo dục của thiết bị dạy và học

    • 1.4. Yêu cầu đối với thiết bị dạy và học

    • 1.5. Yêu cầu về mặt sư phạm khi sử dụng thiết bị dạy và học

    • 2. Một số vấn đề về cơ sở vật chất và thiết bị dạy học ở trường phổ thông.

      • 2.1. Khái niệm Hệ thống cơ sở vật chất và thiết bị dạy học

      • 3. Sử dụng TBDH để nâng cao chất lượng giáo dục và kĩ năng thực hiện các PPGD tích cực.

        • 3.1. Vì sao phải sử dụng TBDH để nâng cao chất lượng giáo dục và kĩ năng thực hiện các PPGD tích cực

        • 3.2. Vai trò của các TBDH trong việc nâng cao khả năng sư phạm

        • 4. Sử dụng tổng hợp các phương tiện dạy học trong đổi mới PPGD ở trường phổ thông.

          • 4.1. Tại sao phải sử dụng tổng hợp các phương tiện dạy học

          • 4.2. Các hình thức sử dụng phối hợp các phương tiện dạy học

          • 4.3. Những điều cần chú ý khi sử dụng phối hợp phương tiện trực quan

          • 4.4. Bộ phương tiện dạy học trực quan tối ưu

          • a. Phần mềm soạn thảo công thức toán MathType

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan