Cảm nhận bài thơ:

Một phần của tài liệu Nghị luận (Trang 60 - 66)

Bài thơ có bố cục ba đoạn, nh ba khúc ru của một ngời mẹ ru con. Khúc ru thứ nhất là lời vỗ về, là dự cảm về cuộc đời và ý thức chở che, bà mẹ mợn hình ảnh con cò trong ca dao để dỗ dành con thơ vào giấc ngủ yên lành.

Những vần thơ ngọt ngào thấm đẫm chất ca dao mở đầu cho lời ru của mẹ. Con cò xuất hiện trong câu thơ thứ hai:

Con còn bế trên tay Con cha biết con cò Nhng trong lời mẹ hát Có cánh cò đang bay.

Cánh cò bay trong lời ru của mẹ vỗ về con thơ trong trắng. Nhìn con thơ trên tay mà lòng mẹ dạt dào tình thơng

Khúc hát ru …

- Phong cách: giàu chất suy t, giản dị dồn nén, ngôn ngữ bình dị, sử dụng sáng tạo các yếu tố dân gian tạo nên chất thơ dung dị, đậm đà, khai thác từ thiên nhiên.

- Nhan đề: độc đáo, khai thác những h/ả hiện thực ngời phụ nữ miền núi thờng hay địu con trên lng vừa làm việc vừa hát ru con, nhan đề này có ý nghĩa biểu tợng cho tình yêu thơng, sự gần gũi và niềm mong ớc của mẹ dành cho con.

- Đề: Cảm nhận về ngời mẹ Tà ôi:

* Ngời mẹ tần tảo, chịu thơng, chịu khó: * Ngời mẹ yêu thơng con tha thiết: * Ngời mẹ VN anh hùng yêu nớc:

Cảm nhận về ớc mơ khát vọng cao cả của bà mẹ Tà ôi: * Những ớc mơ dành cho con:

* Ước mơ dành cho dân làng. * Ước mơ dành cho đất nớc.

Viếng lăng Bác:

Cảm nhận về những hình ảnh đặc sắc. - Hàng tre:

- Cây tre trung hiếu: - Mặt trời:

- Tràng hoa: - 79 MX:

- Vầng trăng sáng dịu hiền:

Đề: Trong bài thơ VLB nhà thơ đã thể hiện tình cảm tiếc thơng và kính yêu Bác vô hạn của nhân dân MN đối với Bác. Hãy làm sáng tỏ luận điểm ấy bằng những dẫn chứng tiêu biểu của bài thơ.

* T/cảm yêu kính đợc thể hiện 1 cách chân thành, tha thiết: - Lời xng hô: con

Con ở MN:

* Yêu kính Bác nhà thơ đã ngợi ca Bác: * Nỗi đau xót khi Bác ra đi:

- Thăm:

- Ngày ngày dòng ngời Kết… …

- Mà sao nghe nhói…

- Mai về Mn…

Bến quê

- Nhan đề: là tất cả những ấm áp tình đời, tình ngời của TG trớc những gì thân quen, yêu nhất, là những gì hồn nhiên, gần gũi nhất, là những gì giàu có đẹp đẽ thuần phác và cổ xa nhất của mảnh đất đã sinh thành ra anh và sẽ nhận anh về khi nhắm mắt xuôi tay nhng điều đau đớn nhất là lúc cuối cùng của cuộc đời. Đó là lời cảnh tỉnh nhắc nhở chúng ta hãy biết trân trọng và gìn giữ bến quê của mỗi ngời. Thể hiện những suy nghĩ trải nghiệm sâu sắc về c/đ của mỗi con ngời, thức tỉnh con ngời những giá trị gần gũi và bình dị, thiêng liêng và bền vững.

Sang thu

Đề : Phân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh để làm rõ ý kiến: Bài thơ là những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự biến chuyển của đất trời từ cuối hạ sang thu.

Phần Nội dung cần đạt Điểm MB

- Dẫn dắt vấn đề (VD: đi từ vẻ đẹp mùa thu hoặc mùa thu trong thi ca ).…

- Giới thiệu tác giả và bài thơ.

- Nêu vấn đề cần nghị luận (Phần in nghiêng của đề thi hoặc lời nhận xét đánh giá chung về bài thơ của ngời viết).

0,25 0,25 0,25 TB

*LĐ1

(K1) Những tín hiệu của mùa thu:- Cảnh vật TN đất trời đợc cảm nhận bằng nhiều giác quan và đợc miêu tả tinh tế:

+ Hơng ổi: mùi hơng hoa vờn tợc rất đặc trng cho hơng vị mùa thu. + Phả vào trong gió se, từ phả vừa gợi tả sự nồng nàn của hơng thơm vừa nói đợc đặc điểm của cái gió hanh khô, se lạnh.

+ Sơng chùng chình: chùng chình - từ láy gợi hình, gợi tả làn sơng giăng mắc nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm nơi đầu thôn xóm ngõ. Biện pháp nhân hoá làm h/ả trở nên thi vị, duyên dáng, sinh động, mang tâm trạng nh con ngời.

Hơng vị thu, không khí thu nh đang toả lan, thấm dần vào cảnh vật.

0,75

*LĐ2

(K2) Mùa thu đang hiện hữu hay là cảm xúc rộng mở của nhà thơ:- Cảm nhận về không gian mùa thu đợc mở ra theo chiều rộng (dòng sông) và chiều cao (cánh chim).

- 2 h/ả đối lập: sông dềnh dàng và chim vội vã. Dềnh dàng là trạng thái thảnh thơi bình yên của dòng sông gợi lên vẻ êm dịu của bức tranh TN; vội vã là sự gấp gáp của những cánh chim bay đi (làm tổ chuẩn bị cho mùa đông sẽ tới), tất cả đều là những h/ả, sự vật đang chịu sự tác động của TN trong khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu. - H/ả đám mây mùa hạ / vắt nửa mình sang thu – có nhiều cách hiểu khác nhau về h/ả thơ này. Có ngời cảm nhận: mùa hạ và mùa thu nh là 2 đầu bến và đám mây là nhịp cầu thân thiết vắt qua. Lại có ý kiến cho rằng: tác giả đã thật khéo léo khi lấy không gian để đo thời gian

Nh

… ng hiểu theo cách nào thì đây cũng là kết quả của sự liên tởng t- ởng tợng thú vị, 1 h/ả đầy sáng tạo và thơ mộng.

0,75

0,75

*LĐ3

(K3) Mùa thu dần hiện và những suy ngẫm, trải nghiệm của nhà thơ:- H/ả đối lập: bao nhiêu nắng / vơi dẫn cơn ma vẫn là những h/ả thực. Nắng cuối hạ vẫn còn nồng, còn sáng nhng nhạt dần. Những cơn ma rào ào ạt đã ít đi. Sấm cũng tha hơn và không còn bất ngờ nữa.

- H/ả trong 2 câu thơ cuối còn mang ý nghĩa ẩn dụ. Có thể hiểu: sấm là biểu tợng của những tác động ngoại cảnh, hàng cây đứng tuổi là biểu tợng của những con ngời đã dạn dày trong sơng gió cuộc đời. H/ả đó nói lên điều suy ngẫm của nhà thơ: khi con ngời đã từng trải

0,25

thì cũng vững vàng hơn trớc những tác động bất ngờ của ngoại cảnh, của c/đ.

KB - Khái quát giá trị ý nghĩa của bài thơ.

- Đánh giá, nâng cao vẻ đẹp của bài thơ (VD: Bài thơ vừa mang vẻ đẹp cổ điển trong sự hàm súc mà khơi gợi, vừa mang vẻ đẹp hiện đại bởi chất liệu hiện thực gần gũi, sống động Bài thơ là 1 đóng góp…

riêng, đặc sắc của Hữu Thỉnh về thi đề mùa thu nói chung và trong thi ca VN nói riêng )…

Một phần của tài liệu Nghị luận (Trang 60 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w