Sự đồng tình của nhà văn với những khát vọng chân chính của con ngời:

Một phần của tài liệu Nghị luận (Trang 46 - 47)

II/ Cảm nhận về giá trị của tác phẩm:

3/ Sự đồng tình của nhà văn với những khát vọng chân chính của con ngời:

- Qua nhân vật VN, thể hiện khát vọng hạnh phúc chính đáng của ngời phụ nữ trong XHPK: VN khi mới lấy chồng hết sức giữ gìn khuôn phép để gia đình không xảy ra bất hoà. Trong suốt 3 năm chồng đi lính, nàng dành hết tâm sức để vun vén giữ gìn hạnh phúc gia đình bé nhỏ. Sau này, khi sống dới thuỷ cung nàng vẫn luôn khát khao trở về với chồng con. Khát vọng hạnh phúc của nàng thật mãnh liệt.

- NDữ đã sáng tạo thêm phần kết thúc có hậu để thể hiện ớc mơ ở hiền gặp lành, con ngời lơng thiện đẹp đẽ phải đợc hạnh phúc xứng đáng. Đó cũng là nỗi khát khao về 1 c/s công bằng và hạnh phúc cho ngời tốt (VN ở dới thuỷ cung).

* Giá trị hiện thực của tác phẩm:

- Lên án chiến tranh pk gây bao bất hạnh, khổ đau cho ngời dân vô tội:

+ Truyện có bao nhiêu nhân vật thì từng ấy nhân vật bị khổ vì chiến tranh: TS đi lính tính mạng bị đe doạ, bà mẹ vì nhớ con sinh bệnh mà chết, đứa trẻ không biết mặt cha, VN là khổ đau nhất: hạnh phúc gia đình cha đợc hởng, nàng phải gánh vác mọi công việc gia đình, luôn sống trong cảnh nhớ thơng, lo lắng.

- Truyện phản ánh số phận bi kịch của ngời PN trong XHPK - họ là nạn nhân của thói cả ghen mù quáng, độc đoán gia trởng:

+ Nỗi oan của VN: VN là ngời PN hiền thục, nết na, xinh đẹp – 1 ngời vợ hết lòng yêu thơng chồng con. Nàng khát khao ngày TS trở về, vậy mà ngờ đâu khi ngày chồng trở về lại là ngày bi kịch nhất của VN.

+ TS chính là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bi kịch của VN: vừa nghe lời nói ngây thơ của đứa con nhỏ, chàng cho ngay là VN h hỏng, về nhà đánh đuổi vợ đi. Nếu là ngời bình tĩnh suy xét thì sẽ thấy ngay trong lời ngời con nói có gì rất vô lí: ngời gì mà nh một cái máy: “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Nhng TS vì quá cả ghen, u mê nen mất hết lí trí. Bi kịch của VN có thể không xảy ra, nếu nh TS nói rõ chuyện của đứa con nhỏ, mà lời con trẻ thơ dại có gì bí mật đâu mà phải giấu. Với tính độc đoán gia trởng, TS chẳng hề đếm xỉa đến những lời phân trần tha thiết của vợ, lời biện minh của láng giềng cũng chẳng có ý nghĩa gì.

+ VN đau khổ và tuyệt vọng: nàng bị oan mà không biết vì sao mình oan, mà không có cách nào bày tỏ nỗi oan, danh dự bị bôi nhọ, nhà cửa nát tan “thú vui nghi gia nghi thất” niềm hạnh phúc của đời nàng kkhông còn nữa, thậm chí cả đến tình yêu hoá đá mong chồng cũng không còn,bao nhiêu công sức chắt chiu vun vén giữ gìn hạnh phúc gia đình giờ đây đã trở thành vô nghĩa, nàng trắng tay, bơ vơ không lối thoát đành phải tìm đến cái chết. Dú sống ở thuỷ cung nhng VN vẫn khao khát trở về với chồng con nhng nàng chẳng thể nào trở về đợc nữa.

- Lên án XHPK nam quyền bất công – nguyên nhân sâu xa dẫn đến bi kịch của VN: chính XH trọng nam khinh nữ ấy đã sản sinh ra những ngời đàn ông mang nặng đầu óc gia trởng nh TS. XH ấy đã cho phép TS ngang nhiên đánh đập hành hạ đuổi vợ ra khỏi nhà. XHPK với những nguyên lí hà khắc cổ hủ không bao giờ tha thứ cho VN khi nàng bị mang tiếng là thất tiết. Trong XH đen tối bất công ấy, con ngời không đợc bảo đảm quyền sống. VN dù có nhu thuận đến đâu, tốt đẹp đến đâu đi chăng nữa rồi cũng mắc vào vòng oan trái và chết bi thảm chỉ vì 1 nguyên nhân không đâu. Chiếc bóng trên tờng – sản phẩm của tình yêu thơng cha – con, chồng – vợ lại trở thành chiếc bóng oan khiên gây nên cái chết thảm khốc của ngời PN hết lòng yêu thơng chồng con. Bi kịch của VN chính là lời tố cáo, lên án XHPK nam quyền bất công một cách đanh thép nhất.

Một phần của tài liệu Nghị luận (Trang 46 - 47)