1/ Hai khổ thơ đầu: Nói về vầng trăng của tuổi thơ và vầng trăng thời chiến tranh:
Khổ 1:
Hẳn trong tâm trí chúng ta cha thể quên những lời thơ mộc mạc, giản dị mà chan chứa tình cảm trong bài thơ Tre Việt Nam của tác giả. Nếu Tre Việt Nam tựa nh một khúc đồng dao ngân nga trong tâm hồn thì bớc vào thế giới của ánh trăng, ta lại gặp những lời thơ chân thành, ẩn chứa niềm băn khoăn, day dứt:
Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ
Chỉ bằng bốn câu thơ ngắn, Nguyễn Duy đã dựng lại đợc cả thời niên thiếu cho đến lúc trởng thành của mình. Khổ thơ nhẹ nhàng đa ngời đọc lần về quá khứ, hai chữ “hồi ” ở câu một và ba làm cho khổ thơ nh có một chỗ dừng chân. Cái dừng chân giữa ranh giới của ấu thơ và lúc trởng thành! Cả một hệ thống những đồng, sông, bể gọi một vùng không gian quen thuộc của tuổi ấu thơ, nó cứ mở rộng dần ra cùng với thời gian lớn dần lên của đứa trẻ. Nhng cái chính là nó diễn tả một nỗi niềm sung sớng đến hả hê đợc chan hoà,
ngụp lặn trong cái mát lành của quê hơng nh dòng sữa ngọt. Hai câu thơ 10 tiếng, gieo vần lng (đồng sông)– kết hợp cùng từ “với ” điệp lại ba lần gợi lên cái thế bè đôi thật quấn quýt chia sẻ, cảm thông, dìu đỡ con ngời, và đồng hay sông, rồi bể nh những ngời bạn vô t. ở hai câu đầu không thấy nói đến vầng trăng. Chỉ đến khi lớn lên, cái ánh sáng bàng bạc mơ hồ của ánh trăng mới neo đậu vào trí nhớ con ngời khi phải xa cách quê hơng.Và ngời dẫn đờng chỉ lối cho dòng suy nghĩ ấy chính là ánh trăng. Dờng nh cái ánh sáng cao khiết ấy soi rọi đến từng ngõ ngách khiến con đờng trở về quá khứ trở nên sáng rõ. Vầng trăng đối với ngời cầm súng ở trong rừng đã thay thế cho tất cả, cả đồng, sông, bể để trở nên một ngời bạn đồng hành, thành “vầng trăng tri kỉ :”
hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Tri kỉ
“ ” là biết ngời nh biết mình, bạn tri kỉ là ngời bạn rất thân, hiểu biết mình. Trăng với ngời lính, với nhà thơ trong những năm ở rừng thời chiến tranh đã trở thành đôi bạn tri kỉ. Trăng đã chia ngọt sẻ bùi hân hoan trong niềm vui thắng trận của ngời lính tiền phơng. Nếu các tao nhân xa thờng “đăng lâu vọng nguyệt” thì anh bộ đội Cụ Hồ một thời trận mạc đã nhiều lần đứng trên đồi cao, hành quân vợt núi hay đứng canh chờ giặc giữa rừng khuya sơng muối cũng say sa ngắm vầng trăng cao nguyên. Càng thú vị biết bao, cái vầng trăng từng làm mê đắm bao tâm hồn thi nhân của mọi thời đại hiện lên trong lời thơ của Nguyễn Duy vẫn rất mới mẻ, không hề trùng lặp:
Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên nh cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa
Vầng trăng hiện lên với vẻ đẹp hoang sơ mà gần gũi. Trăng hồn nhiên nh trẻ thơ, trăng chân thành nh bạn hữu. Vầng trăng là biểu tợng đẹp cho những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời ngời lính gắn bó với thiên nhiên, đất nớc bình dị, hiền hậu. Cái vầng trăng tình nghĩa ấy đã từng khiến tác giả ngỡ không bao giờ quên. Mạch thơ vẫn đợc tiếp nối tựa nh ngời bộ hành tiếp tục chuyến đi sau lúc nghỉ chân. ánh trăng vẫn len lỏi, quấn quýt và có phần nồng nàn, đậm sắc hơn. Lời thơ vẫn thủ thỉ, tâm tình nhng dờng nh đã xuất hiện những biến chuyển trong lời tâm sự của tác giả ngỡ không bao giờ quên.
2/ Bốn khổ thơ tiếp: Nói về vầng trăng trong hiện tại:
Câu thơ đột ngột trở về hiện tại với cách so sánh thấm thía:
Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gơng vầng trăng đi qua ngõ nh ngời dng qua đờng
Ngời đọc bị cuốn theo mạch cảm xúc của tác giả và cảm thấy có chút gì đó bàng hoàng nh vừa nghe một lời thú tội. Đó chắc hẳn phải là những lời “thú tội” rất mực chân thành và dũng cảm. Từ hồi về thành phố có lẽ là khi chiến tranh đã qua rồi, cuộc sống yên bình đã trở lại và cũng có nghĩa là những gian khổ, ác liệt của cuộc chiến đấu đã lùi xa. Những no đủ hạnh phúc của cuộc sống mới hấp dẫn hơn vầng trăng tri kỉ năm nào. Có lẽ vì thế mỗi khi vầng trăng đi qua chỉ nh ngời lạ mặt, dờng nh tác giả không còn nhận ra đó đã
từng là ngời bạn tri kỉ năm nào, từng là ngời bạn nghĩa tình ngày trớc. Lời thơ pha chút chua xót, dờng nh tác giả đang cố giữ nguyên không để cho những lời tâm tình kia xao động. Mỗi khổ thơ lại gợi mở trong lòng ta những cảm xúc khác nhau. Với cách viết giản dị, mộc mạc, thật khó tìm ra những lời thơ hoa mĩ hay những biện pháp tu từ nghệ thuật đặc biệt nhng những lời thơ ấy có sức hấp dẫn lôi cuốn ngời đọc đến kì lạ.
Cũng nh dòng sông có thác ghềnh, có quanh co, uốn khúc, cuộc đời cũng có nhiều biến động li kì. Ghi lại một tình huống “cuộc sống thị thành” của những con ngời mới ở rừng về thành phố, tác giả chỉ sử dụng bốn câu thơ hai mơi từ:
Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn
Bốn câu thơ với hai từ thình lình, đột ngột làm ngời đọc giật mình – cái giật mình nh một phản xạ kéo ta ra khỏi luồng suy nghĩ miên man. Vẫn là những lời kể lại nhng khó xác định đợc thời gian. Dờng nh sự việc vừa xảy ra, hay đã xảy ra rồi? Có lẽ điều đó không quan trọng, chắc hẳn sự việc đó có sức ám ảnh rất lớn mới khiến tác giả viết nh thế. Nhng vẫn có gì đâu? Chỉ là vì điện tắt nên phải bật tung cửa sổ và đột ngột vầng trăng tròn. Có lẽ hành động mở cửa cũng chỉ là một phản xạ bình thờng, nhng vầng trăng tròn đột ngột xuất hiện nh đánh thức tâm hồn ngời đọc. Trăng xa đã đến với ngời, vẫn tròn, vẫn đẹp, vẫn thuỷ chung với mọi ngời, mọi nhà, với ngời lính, song ở đây có lẽ không chỉ là việc ngắm trăng :
Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rng rng
nh là đồng là bể nh là sông là rừng
Đọc những vần thơ ấy khiến ta nhớ lại khi xa Bác Hồ đã từng viết:
Nhân hớng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia
Ngời ngắm trăng, trăng ngắm ngời – cũng đủ sức làm mê đắm hồn trăng. Giữa vầng trăng và thi nhân là mối giao cảm của những ngời tri kỉ, bởi thế song sắt nhà tù trở nên mong manh. Nhng ở đây, cũng là mặt đối mặt, khung cửa sổ không còn hiện hữu, chỉ có hai tấm lòng đang đối diện. Cái nhìn đăm đắm mà nh mờ ảo và cái gì rng rng thật khó gọi tên. Thế rồi bao nhiêu điều ùa về chiếm lĩnh tâm hồn nhà thơ. Trăng đấy – ngời bạn tri kỉ năm xa, kẻ tri âm dạo nào. Và rồi bao kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi ấu thơ hồn nhiên trong mát, của tâm hồn sống gắn bó chan hoà với thiên nhiên, với vầng trăng xa lại hiện lên… trong kí ức. Với cấu trúc thơ song hành, biện pháp tu từ so sánh, và điệp từ là cho thấy ngòi bút tài hoa của Nguyễn Duy làm cho lời tâm sự trở nên nhẹ nhàng mà vô cùng thấm thía.
Khổ thơ cuối dồn nén biết bao tâm sự. Trăng vẫn thế, trăng nhìn cố nhân vô tình kia vẫn bằng con mắt trong trẻo, chỉ có lơng tâm nhà thơ đang lên tiếng, những lời sám hối ăn năn dù không cất lên nhng chính vì thế càng trở nên ám ảnh, day dứt:
Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi ngời vô tình
ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình
Chính cái giật mình thức tỉnh đáng trân trọng của tác giả khiến lòng ta cảm động. Một sự thức tỉnh đầy ý nghĩa. ý kết của bài thơ đã nâng những suy nghĩ của tác giả lên tầm khái quát – triết lí: Ai cũng có những lúc vô tình quên đi những gì tốt đẹp của ngày xa. Nếu nh không có sự thức tỉnh, những lúc giật mình nhìn lại của lơng tâm thì biết đâu chúng ta sẽ đánh mất chính mình? Những chặng đờng của quá khứ và hiện tại cứ nối tiếp nhau, lúc thì đan xen, khi thì tách rời khiến ta nhìn rõ nét băn khoăn, rối bời của tâm trạng. Cả bài thơ đẫm trong ánh trăng trong trẻo, ngời mát và ám ảnh. Lí Bạch đã từng có hai câu thơ rất nổi tiếng:
Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu t cố hơng
Giữa miền đất xa lạ dẫu vẫn nằm trên đất Trung Hoa, Lí Bạch nhìn vầng trăng mà nhớ quê hơng, nh níu lấy chút gì thân quen để sởi ấm tâm hồn ngời lữ khách. Thì với Nguyễn Duy, vầng trăng ngời tỏ trên bầu trời kia gợi lại cả một thời trong quá khứ và đặc biệt làm cho tâm hồn thi nhân bừng tỉnh và trở về với chính mình. Có bao giờ ta tự hỏi tại sao cũng chỉ là vầng trăng ấy thôi, con ngời lại có thể nhìn thấy nhiều điều khác nhau đến thế? Vầng trăng trong thơ Nguyễn Duy còn có ý nghĩa biểu tợng cho quá khứ nghĩa tình, hơn thế, trăng còn là vẻ đẹp bình dị và vĩnh hằng của đời sống. Trăng cứ tròn vành vạnh
nh tợng trng cho quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên chẳng thể phai mờ. ánh trăng im phăng phắc chính là ngời bạn – nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc đang nhắc nhở nhà thơ: con ngời có thể vô tình, có thể lãng quên nhng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt. Vầng trăng cứ tròn đầy và lặng lẽ kể chi ngời vô tình là biểu tợng của sự bao dung độ lợng, của nghĩa tình thuỷ chung trọn vẹn trong sáng mà không hề đòi hỏi đền đáp.
Đề1: Bằng cảm nhận về ánh trăng, em hiểu gì về những lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao sống gắn bó với nhân dân, đồng đội.
1/ MB: + Giới thiệu tác giả - tác phẩm.
+ Vấn đề nghị luận: Lời nhắc nhở thông qua cảm nhận về ánh trăng… + Nêu nhận xét - đánh giá chung về lời nhắc nhở.
2/ TB:
* Trăng tri kỉ nghĩa tình trong quá khứ: * Trăng trong niềm lãng quên của con ngời: * Trăng trong sự thức tỉnh:
* Lời nhắc nhở của nhà thơ: 3/ KB:
Đề 2: Bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy gợi cho em những suy nghĩ gì. 1/ MB: + Giới thiệu tác giả - tác phẩm.
+ Vấn đề nghị luận: Nội dung của bài thơ: Từ hình ảnh ánh trăng trong thành phố, gợi lại những năm tháng đã qua của cuộc đời ngời lính gắn bó với thiên nhiên đất nớc bình dị, nhắc nhở thái độ sống tình nghĩa, thuỷ chung.
+ Nêu nhận xét - đánh giá chung.
2/ TB: Lần lợt nghị luận theo nội dung bài thơ. 3/ KB:
Con cò
I/ Tác giả:
Chế Lan Viên (1920 – 1989) tên khai sinh: Phan Ngọc Hoan, quê Cam Lộ – Quảng Trị nhng lớn lên ở Bình Định, là nhà thơ xuất sắc của nền thơ ca hiện đại Việt Nam, có những đóng góp quan trọng cho thơ ca dân tộc ở thế kỉ XX.
Trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chế Lan Viên đã nổi tiếng trong phong trào Thơ mới qua tập Điêu tàn (1937). Với hơn 50 năm sáng tác, Chế Lan Viên có những tìm tòi sáng tạo ở những tập thơ gây đợc tiếng vang trong công chúng, là một trong những tên tuổi hàng đầu của nền thơ Việt nam thế kỉ XX.
Chế Lan Viên có nhiều sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng hình ảnh thơ. Hình ảnh thơ của ông phong phú đa dạng, kết hợp giữa thực và ảo, thờng đợc sáng tạo bằng sức mạnh của liên tởng, tởng tởng, nhiều bất ngờ kì thú. Thơ Chế Lan Viên có phong cách nghệ thuật rõ nét và độc đáo: phong cách suy tởng triết lí, đậm chất trí tuệ và tính hiện đại.
Sự nghiệp: Các tác phẩm đã xuất bản:
+ Thơ: Điêu tàn, ánh sáng và phù sa, Hoa ngày thờng Chim báo bão, Hoa tr– ớc lăng Ngời, Tuyển tập Chế Lan Viên (2 tập), Hái theo mùa, Di cảo I, Di cảo II …
+ Văn xuôi: Các tập kí: Vùng sai, Thăm Trung Quốc, Những ngày nổi giận, Giờ của số thành …
+ Tập tiểu luận, phê bình: Nói chuyện văn thơ, Phê bình văn học, Vào nghề, Suy nghĩ và bình luận, Nghĩ cạnh dòng thơ …
Chế Lan Viên đã đợc tặng Huân chơng Độc lập hạng Hai (1988), Giải A của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1985 (tập thơ Hoa trên đá), đợc Nhà nớc truy tặng Giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996…
II/ Tác phẩm:
Bài thơ Con cò đợc sáng tác năm 1962, in trong tập Hoa ngày thờng Chim báo–
bão (1967).
Nội dung: Từ hình tợng con cò trong những lời hát ru, ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với đời sống của mỗi con ngời.
Nghệ thuật: Vận dụng sáng tạo hình ảnh con cò trong ca dao và giọng điệu lời ru của ca dao. Thể thơ tự do, nhng có nhiều câu mang dáng dấp thể 8 chữ. Giọng điệu suy ngẫm triết lí…
Bố cục: 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Hình ảnh con cò qua những lời ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ.
+ Đoạn 2: Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ, trở nên gần gũi và sẽ theo cùng con ngời trên mọi chặng đờng đời.
+ Đoạn 3: Từ hình ảnh con cò, suy ngẫm và triết lí về ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi ngời.