Ngủ ngoan akay ơi, ngủ ngoan akay hỡi Mẹ thơng akay, mẹ thơng làng đó

Một phần của tài liệu Nghị luận (Trang 31 - 33)

Mẹ thơng a-kay, mẹ thơng làng đói

Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều Mai sau con lớn phát mời Ka-li

Dàn bài:

1/ MB: + Giới thiệu Khúc hát ru… - Nguyễn Khoa Điềm.

+ Nội dung: tình yêu thơng con và ớc mong thiết tha của ngời mẹ dân tộc Tà-ôi. + Trích dẫn: Em cu Tai ngủ trên lng mẹ ơi

2/ TB:

Đây là khúc hát ru thứ hai trong bài thơ “Khúc hát ru ” của Nguyễn Khoa Điềm,… mở ra một không gian rộng lớn hơn: trên nơng rẫy Ka-li, lời ru vang lên khi mẹ tỉa bắp:

Em cu Tai ngủ trên lng mẹ ơi Em ngủ cho ngoan, đừng rời lng mẹ

Hai câu thơ vang lên 3 lần trong bài thơ nh điệp khúc vỗ về yêu thơng em cu Tai. Với cách lặp đi lặp lại, ngắt nhịp đều đặn đã tạo nên âm điệu dìu dặt, vấn vơng của lời ru thể hiện một cách đặc sắc t/cảm thiết tha, trìu mến của ngời mẹ.

Mẹ vừa địu con vừa tỉa bắp trên núi Ka-li – một ngọn núi hùng vĩ thuộc dãy Trờng Sơn, ở miền Tây hai tỉnh Bình Trị – Thừa Thiên – công việc lao động sản xuất của ngời dân ở chiến khu:

Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-li Lng núi thì to mà lng mẹ nhỏ

Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi

Một thế đối lập đợc tạo nên giữa lng núi to lng mẹ nhỏ, giữa bên vững chắc, lớn lao và bên yếu ớt nhỏ bé. Đồng thời h/ả so sánh tơng phản đó còn ca ngợi đức tính cần cù, tần tảo, đảm đang, kiên nhẫn, sự chịu đựng gian khổ của ngời mẹ giữa rừng núi mênh mông, heo hút. Tấm lng trần của ngời mẹ Tà-ôi gắn chặt với con trai trong mọi công việc vất vả, nặng nhọc, tấm lng nhỏ ấy không to nh lng núi, nhng bền bỉ nh lng núi, kiêu hãnh hơn lng núi vì con trai – mặt trời của mẹ nằm ở trên lng:

Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lng

So sánh h/ả đứa con với mặt trời của lòng mẹ – một ẩn dụ giàu giá trị biểu cảm, thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng, cao quý. “Mặt trời của bắp ” là mặt trời của thiên nhiên vĩnh hằng, đem ánh sáng và sự sống cho muôn loài, đem lại sự tốt tơi cho lúa, ngô, khoai

Từ mặt trời vũ trụ, nhà thơ liên t

… ởng đến “mặt trời của mẹ” - đó là em cu Tai. Sức nóng của mặt trời trên đồi sao sánh bằng cảm giác ấm áp của tình mẹ con. Con là mặt trời của mẹ - là nguồn hạnh phúc ấm áp vừa gần gũi vừa thiêng liêng của đời mẹ. Chính con đã góp phần sởi ấm lòng tin yêu, ý chí của mẹ trong c/s. Mặt trời con cứ trẻ trung, cứ ngày một rực rỡ trên thế gian này.

Tình yêu thơng con sâu nặng của mẹ còn đợc thể hiện qua những ớc mong tha thiết của mẹ dành cho con, tấm lòng mẹ nhân hậu, bao la mang nặng tình nhà nghĩa xóm:

- Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡiMẹ thơng a-kay, mẹ thơng làng đói Mẹ thơng a-kay, mẹ thơng làng đói

Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều Mai sau con lớn phát mời Ka-li

ở đây có mối liên hệ thật tự nhiên và chặt chẽ giữa t/cảm, ớc mong với công việc, hoàn cảnh cụ thể. Vì mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-li nên mẹ ớc “Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều Mai sau con lớn phát mới ka-li”. Với cách sử dụng cụm từ : “Con mơ cho mẹ…”, ngời mẹ đã gửi trọn niềm mong mỏi vào giấc mơ của đứa con. Mẹ mong con mình

ngủ ngoan và có những giấc mơ đẹp. Nhờ đó, giọng điệu của lời ru càng thêm thiết tha, tin tởng. Mẹ ớc mong và tin tởng con mau chóng lớn khôn để trở thành chàng trai cờng tráng, mạnh mẽ trong lao động sản xuất.

3/ KB:- Ty thơng và ớc mong của mẹ.

- Xứng đáng là bài ca lòng mẹ VN, mọi đứa con chỉ có thể lớn lên bằng dòng sữa, = lời ru, tình thơng của mẹ .…

Phong cách Hồ Chí Minh

A/ Xuất xứ:

Rút trong bài P/c HCM, cái vĩ đại gắn với cái giản dị của Lê Anh Trà in trong cuốn

HCM và văn hoá VN – 1990.

B/ Bố cục:

- 2 phần: + Từ đầu đến rất hiện đại: con đờng hình thành p/c HCM (ảnh hởng của nhân loại đ/v HCM).

+ Còn lại: Vẻ đẹp trong p/c sống và làm việc của HCM (lối sống HCM).

Một phần của tài liệu Nghị luận (Trang 31 - 33)

w