nay thuộc huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây.
- Ngô Thì Chí (1753 – 1788), em ruột Ngô Thì Nhậm, làm quan dới thời Lê Chiêu Thống. ông là ngời tuyệt đối trung thành với nhà Lê, từng chạy theo Lê Chiêu Thống. ông là ngời tuyệt đối trung thành với nhà Lê, từng chạy theo Lê Chiêu Thống khi Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm ra Bắc diệt Nguyễn Hữu Chỉnh (1787), dâng Trung hng sách bàn kế khôi phục nhà Lê. Sau đó ông đợc Lê Chiêu Thống cử đi Lạng Sơn chiêu tập những kẻ lu vong, lập nghĩa binh chống Tây Sơn, nhng trên đ- ờng đi ông bị bệnh, mất tại huyện Gia Bình (Bắc Ninh). Nhiều tài liệu nói ông viết 7 hồi đầu của tác phẩm.
- Ngô Thì Du (1772 – 1840), anh em chú bác ruột với Ngô Thì Chí, học giỏi nhng không đỗ đạt gì. Dới triều Tây Sơn, ông ẩn mình ở vùng Kim Bảng (nay thuộc Hà không đỗ đạt gì. Dới triều Tây Sơn, ông ẩn mình ở vùng Kim Bảng (nay thuộc Hà Nam). Thời nhà Nguyễn, ông ra làm quan đợc bổ Đốc học Hải Dơng, đến năm 1827 thì về nghỉ. ông là tác giả 7 hồi tiếp theo của HLNTC.
Còn lại 3 hồi cuối có thể do 1 ngời khác viết vào khoảng đầu triều Nguyễn.
2/ Tác phẩm:
- Hoàng Lê nhất thống chí: tác phẩm viết = chữ Hán, ghi chép về sự thống nhất của vơng triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh trả lại Bắc Hà cho vua Lê. (Chí vơng triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh trả lại Bắc Hà cho vua Lê. (Chí là 1 lối văn ghi chép sự vật, sự việc).
- Thể loại: tiểu thuyết lịch sử viết theo lối chơng hồi.
- Xuất xứ: phần lớn hồi thứ 14/17 hồi, viết về sự kiện vua Quang Trung đại phá quân Thanh. Thanh.
- Tóm tắt:
HLNTC: Tác phẩm tái hiện chân thực bối cảnh lịch sử đầy biến động ở nớc ta trong khoảng hơn 3 thập kỉ cuối của thế kỉ XVIII và mấy năm đầu thế kỉ XIX. Khởi đầu là sự sa đoạ, thối nát đến cực độ của các tập đoàn phong kiến cao nhất. Các ông vua thời Lê Mạt thì chẳng ra vua: Lê Hiển Tông chỉ còn biết “chắp tay rủ áo” cam phận làm bù nhìn, bạc nhợc “Chúa gánh cái lo, ta hởng cái vui”; Lê Chiêu Thống đê hèn, khuất phục trớc giặc Mãn Thanh, mong cứu vãn cái ngai vàng sắp sụp đổ; ông vua cuối cùng Lê Duy Mật “chỉ là 1 cục thịt trong cái túi da” mà thôi. Bên phủ Chúa, Trịnh Sâm hoang dâm vô độ, say mê Đặng Thị Huệ, bỏ con trởng lập con thứ, gây nên loạn từ trong nhà, anh em đánh giết lẫn nhau, rồi kiêu binh ỷ thế lộng hành. Sự tranh giành quyền lực giữa các phe phái phong kiến đã đến hồi quyết liệt, dữ dội. Trong bối cảnh đó, cuộc nổi dậy đầy khí thế của phong trào nông dân Tây
Sơn là 1 tất yếu. Rồi QT – NHuệ đánh tan giặc xâm lợc Mãn Thanh, lập nên triều đại Tây Sơn. Nhng cơ nghiệp nhà Tây Sơn ngắn ngủi, chúa Nguyễn lại dần dần khôi phục thế lực, dẹp Tây Sơn, lập vơng triều mới (1802). Kết thúc tác phẩm là tình cảnh thảm hại, nhục nhã của vua tôi Lê Chiêu Thống khi nơng thân ở nớc ngoài.
Hồi 14: Tôn Sĩ Nghị mang đại quân kéo thẳng một mạch đến Thăng Long, quan quân chỉ lo ăn chơi. Vừa lúc ấy, có ngời cung nhân cũ từ phủ Trờng Yên tới, nói với Thái hậu về tình hình trong nớc, về mối lo tình hình của giặc. Lê Chiêu Thống và Lê Quýnh đến gặp Tôn Sĩ Nghị để tâu bày “tha thiết xin xuất quân, liền bị hắn quở trách.
Đợc tin báo quân Thanh vào Thăng Long, Bắc Bình Vơng rất giận, liền họp các tớng sĩ, đắp đàn ở núi Bân tế trời đất, thần sông thần núi, lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung rồi đốc xuất đại binh ra Bắc. Ngày 29 tháng Chạp Mậu Thân (1788) tới Nghệ An tuyển thêm một vạn tinh binh, gặp cống sĩ Nguyễn Thiếp, tổ chức duyệt binh, truyền hịch đánh quân Thanh, rồi kéo đại binh ra Tam Điệp hội quân với Ngô Văn Sở. Vua Quang Trung cho quân ăn Tết trớc, hẹn với tớng sĩ đến ngày mùng 7 Kỉ Dậu thì vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng.
Nguyễn Huệ chia quân thành 5 đạo tiến đánh quân Thanh vào tối 30 tết. Quân Thanh và lũ tay chân bị bắt sống toàn bộ tại sông Gián và sông Thanh Quyết, đêm mùng 2 rạng ngày mùng 3 tiêu diệt đồn Hà Hồi, rồi tiến đánh Ngọc Hồi, giặc Thanh bị thảm bại, bạt vía kinh hồn vội trốn xuống đầm mực, làng Quỳnh Đô, bị voi quân ta giày đạp, chết đến hàng vạn ngời. Cùng lúc đó, quân ta tiến đánh đồn Khơng Th- ợng, quân Thanh bị tan vỡ, quân ta tiến vào giải phóng kinh thành. Tra mùng 5 tháng Giêng năm Kỉ Dậu, vua Quang Trung cùng đại quân tiến vào Thăng Long. Tôn Sĩ Nghị và quan tớng hốt hoảng tháo chạy
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
1/ Tác giả:
- Thơ bình dị, khoẻ khoắn, tự nhiên tràn đầy sức sống, rất tinh nghịch, tơi vui, đậm chất trẻ trung, pha chút ngang tàng, giàu suy tởng.
2/ Tác phẩm:
a/ Hoàn cảnh ra đời:
b/ Nhan đề: h/ả những chiếc xe không kính không phải là hiếm trong chiến tranh nh- ng dới cái nhìn của nhà thơ PTD, h/ả đó trở nên thật đẹp, thật hào hùng là biểu tợng của CN anh hùng CM trong chiến tranh vì vậy nó trở thành 1 bài thơ.
Đồng chí
*H/ả “đầu súng trăng treo”: - Nghĩa thực:
- Nghĩa bóng: súng biểu tợng cho chiến đấu. Trăng biểu tợng cho hoà bình. Ngời lính cầm súng bảo vệ hoà bình. Súng là thực, trăng là lãng mạn.
* Sự giống và khác nhau giữa ngời lính trong Đ/c và Bài thơ …
- Giống: + Chung lí tởng chiến đấu cao đẹp vì độc lập, tự do. + Có tinh thần dũng cảm không sợ hi sinh vì Tổ quốc. + Có lòng lạc quan cách mạng.
+ Có tình đồng đội gắn bó.
- Khác: + Đ/c: ngời lính xuất thân từ những miền quê nghèo, là nông dân nghèo đi theo CM để giải phóng đất nớc cũng là giải phóng thân phận nô lệ.
+ Bài thơ : lớp trẻ chống Mĩ sinh ra trong thời đại mới, họ có ý thức giác…
ngộ rất cao: gắn độc lập dân tộc với CN dân tộc vì vậy họ đi vào cuộc chiến đấu nảy lửa ...…
ánh trăng
Nguyễn Duy
I/ Tác giả:
Tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quê ở làng Quảng Xá, nay thuộc phờng Đông Vệ, thành phố Thanh Hoá.
Năm 1966, Nguyễn Duy gia nhập quân đội, vào binh chủng thông tin, tham gia chiến đấu ở nhiều chiến trờng. Sau năm 1075, ông chuyển về làm báo Văn nghệ giải phóng. Từ năm 1977, Nguyễn Duy là đại diện thờng trú báo Văn nghệ tại thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Duy đợc trao giải Nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1972 – 1973. Nguyễn Duy thuộc thế hệ nhà thơ quân đội trởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc – một gơng mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nớc và tiếp tục bền bỉ sáng tác. Thế hệ này từng trải qua bao thử thách, gian khổ, từng chứng kiến bao hi sinh lớn lao của nhân dân, đồng đội trong chiến tranh, từng sống gắn bó cùng thiên nhiên, núi rừng tình nghĩa.
II/ Tác phẩm:
Bài thơ đợc viết năm 1978tại thành phố Hồ Chí Minh.
Tập thơ ánh trăng của Nguyễn Duy đã đợc tặng giải A của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1984.
Nội dung: Từ hình ảnh ánh trăng trong thành phố, gợi lại những năm tháng đã qua của cuộc đời ngời lính gắn bó với thiên nhiên đất nớc bình dị, nhắc nhở thái độ sống tình nghĩa, thuỷ chung.
Nghệ thuật: Hình ảnh bình dị mà giàu ý nghĩa biểu tợng, giọng điệu chân thành, nhỏ nhẹ mà thấm sâu.