II/ Cảm nhận về giá trị của tác phẩm:
B/ Đặc sắc nghệ thuật:
+ Kết cấu truyện:
- Truyện có mâu thuẫn (lời nói của đứa trẻ - mối nghi ngờ). - Kịch tính đợc đẩy lên cao đỉnh điểm (VN phải tự tử).
- Mâu thuẫn đợc giải quyết thoả đáng (Trơng Sinh đã hiểu ra nỗi oan của vợ nhng đã quá muộn).
- Nghệ thuật XD tình tiết kì ảo hoang đờng. + ý nghĩa của tình tiết kì ảo hoang đờng:
- Tạo nên 1 kết thúc có hậu để làm dịu độ căng cho truyện, thể hiện khát vọng “ở hiền gặp lành”.
- Hoàn chỉnh thêm nét đẹp tính cách của VN: nàng tuy chết nhng phẩm chất tốt đẹp của nàng không chết, vẫn khao khát trở về gặp lại chồng con, lấy lại danh dự.
- Chi tiết kì ảo cuối cùng (VN trở về trong chốc lát rồi bóng nàng lại loang loáng biến đi) nh 1 lời thức tỉnh cho những kẻ cả ghen mù quáng, độc đoán gia trởng: ngời đã chết, hạnh phúc đã mất thì không thể lấy lại đợc, làm tăng thêm tính bi kịch cho truyện.
+ Nghệ thuật XD nhân vật:
- Nhân vật tuy cha có cá tính sâu sắc nhng cũng đã hiện lên với hững đặc điểm khá rõ ràng: đứa con thì hồn nhiên ngây thơ, ngời chồng thì nóng nảy, cả ghen, thiếu suy nghĩ, ngời vợ thì hiền thục, thuỷ chung nhng cam chịu.
Đề thực hành:
Đề 1: Cảm nhận về nhân vật VN. (Suy nghĩ về thân phận ngời phụ nữ trong XH cũ qua nhân vật VN ở Chuyện ngời con gái Nam Xơng của NDữ).
VN: đẹp ngời đẹp nết. đảm đang, hiếu thảo. sạch trong phẩm giá.
Đề 2: Cảm nhận của em về Chuyện ngời con gái Nam Xơng.
1/ MB: Giới thiệu TG – TP. ND (chủ đề) – NT.
2/ TB: Nêu các luận điểm chính về ND – NT của tác phẩm, có PT, CM bằng các luận cứ tiêu biểu và xác thực.
3/ KB:Nêu nhận định, đánh giá chung của mình về tác phẩm.
Đề 3: Cảm nhận về giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng.
Đề 4: Suy nghĩ về số phận bi kịch của VN trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng.
1/ MB: Giới thiệu TG – TP.
Nhân vật - đặc điểm nhân vật : số phận bi kịch. Đánh giá - NX sơ bộ.
2/ TB:
a/ VN đẹp ngời đẹp nết: (ý phụ dùng để dẫn dắt). - Đẹp ngời:
- Đẹp nết: yêu chồng, thơng con, thuỷ chung. đảm đang, hiếu thảo.
sạch trong phẩm giá.
b/ VN là ngời đẹp đẽ phẩm hạnh xứng đáng đợc hởng hạnh phúc thế mà c/đ nàng lại chịu bao bất hạnh khổ đau:
- VN là nạn nhân của cuộc hôn nhân gả bán: vì cảm mến sắc đẹp của nàng nên TS xin mẹ đem trăm lạng vàng cới về, sống cạnh 1 ngời đa nghi gia trởng và ít học nh TS, VN luôn phải giữ gìn khuôn phép cho nên c/s của nàng không mấy hạnh phúc.
- VN phải chịu nỗi khổ của ngời chinh phụ có chồng đi chinh chiến:
+ VN lấy chồng cha đợc bao lâu, hạnh phúc gia đình vừa nhen nhóm thì đã bị li tán vì chiến tranh, suốt 3 năm chồng đi lính VN luôn sống trong nỗi nhớ thơng không nguôi, xuân sắc của nàng vùi quên trong nỗi buồn vô vọng.
+ Nàng phải gánh vác tất cả gánh nặng gia đình: ……
- Bị mắc oan và cái chết bi thảm chỉ vì 1 nguyên nhân không đâu: + Tóm tắt nỗi oan: ……….
+ Nguyên nhân: Do TS cả ghen mù quáng, độc đoán gia trởng: …….
Do XHPK: đã sản sinh ra ngời đàn ông gia trởng … bất công .…
dung túng cho điều ác.
không đảm bảo quyền sống cho ngời PN. + Nỗi khổ đau của VN:
Bị oan mà không biết làm sao mình oan, không có cách gì để minh chứng cho mình. Danh dự bị bôi nhọ, hạnh phúc thì tan nát, nàng trắng tay bơ vơ không lối thoát đành phải tìm đến cái chết.
- VN dù đợc giải oan, nàng vẫn khao khát đợc trở về với chồng con nhng nàng chẳng thể trở về đợc nữa, nàng hiển hiện ngay trên mặt sông, trớc mặt là chồng con là quê hơng vậy mà chỉ có thể nói vọng vào: “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian đợc nữa .” Nàng mợn mặt nớc để hiển hiện nh 1 ảo ảnh rồi trong thoáng chốc bóng
nàng lại loang loáng biến đi. ảo ảnh chỉ là trong ớc mơ còn chia li là vĩnh viễn bởi vì ngời chết thì không thể sống lại đợc.
c/ Khái quát chung:
- Số phận của VN cũng là số phận bi kịch của ngời PN trong XHPK đúng nh ND đã khái quát : Đau đớn thay phận đàn bà - Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.
- Viết về số phận bi kịch của ngời phụ nữ NDữ đã thể hiện tấm lòng yêu thơng, trân trọng và cảm thông sâu sắc: ông là 1 trong những nhà văn đầu tiên đặt nấc thang để bớc vào chủ nghĩa nhân đạo trong văn học thời kì trung đại.
3/ KB: Khái quát đặc điểm. Nêu cảm nghĩ.
Đề 5: Có ý kiến cho rằng, nguyên nhân cái chết của VN là do Trơng Sinh cả ghen. ý kiến khác lại k/đ, đó là do chiến tranh phong kiến. Suy nghĩ của em về nguyên nhân cái chết của VN.
A/ Tìm hiểu đề:
- Kiểu bài: nghị luận văn học.
- Yêu cầu: nắm vững nội dung, giá trị của TP, vận dụng hiểu biết đó để lí giả nguyên nhân cái chết của VN 1 cách thoả đáng. Trong quá trình bộc lộ suy nghĩ, cách lí giải của mình phải kết hợp bình luận, đối chiếu với 2 cách lí giải đã nêu ở đầu bài.
B/ Dàn ý: