BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO, QUẢN LÝ “ DẠY - HỌC ” TRONG NHÀ TRƯỜNG THCS.

20 8 0
BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO, QUẢN LÝ “ DẠY - HỌC  ” TRONG NHÀ TRƯỜNG THCS.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A - PHẦN THỨ NHẤT Tên đề tài: BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO, QUẢN LÝ “ DẠY - HỌC ” TRONG NHÀ TRƯỜNG THCS I.ĐẶT VẤN ĐỀ * Lí chọn đề tài: Giáo dục trẻ em nhiệm vụ vô quan trọng mà xã hội quan tâm, “trẻ em hôm giới ngày mai” Bác viết: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập cháu” Đào tạo người có học thức, người giỏi nhiệm vụ quan trọng nhà trường chức nhà trường dạy học Hoạt động dạy thầy hoạt động học trò hoạt động trung tâm trình dạy học hoạt động mang tính chất khác mối quan hệ qua lại thầy trị Hoạt động dạy học tơ đậm chức xã hội nhà trường, đặc trưng cho nhiệm vụ nhà trường hoạt động trung tâm, sở khoa học hoạt động khác nhà truờng Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khố rõ: “Trong cơng cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, sách, giải pháp phát triển giáo dục đào tạo phải hướng tới hình thành nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá thời đại ngày Đó nguồn nhân lực bao gồm người có đức, có tài, ham học hỏi, thơng minh sáng tạo, làm việc quên độc lập phồn vinh Tổ quốc, chuẩn bị tốt kiến thức văn hoá, đào tạo thành thạo kĩ nghề ngiệp, lực quản lí sản xuất kinh doanh, điều hành vĩ mô kinh tế tồn xã hội, có trình độ khoa học kĩ thuật vươn lên ngang tầm giới” Trong năm gần đây, nghiệp giáo dục đào tạo Việt Nam nói chung việc giảng dạy bậc Trung học sở nói riêng vấn đề xã hội quan tâm Khi bàn đến vai trò người thầy nghiệp giáo dục, Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết “ Thầy giáo nhân vật trọng tâm nhà trường, người định tạo nên người xã hội chủ nghĩa Vậy thầy giáo phải không ngừng vươn lên, rèn luyện tu dưỡng mặt để thực xứng đáng người thầy giáo xã hội chủ nghĩa” Đồng thời Thủ tướng rằng: “Vấn đề lớn giáo dục ta tạo điều kiện thuận lợi để đội ngũ giáo viên trở thành đội quân đủ lực, đủ tư cách để làm tròn sứ mạng mình” Từ bao đời nay, ơng cha ta mong muốn người thầy phải “ Biết mười dạy một” yêu cầu người thầy phải dạy cho học trị phải “ Học biết mười” Trang Vậy từ trước đến nay, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên vấn đề quan trọng,có vị trí chiến lược lâu dài Ngày đời sống công nghệ khoa học phát triển, người làm cơng tác quản lí trường học chúng tơi hiểu cách sâu sắc hết tầm quan trọng giáo viên nghiệp giáo dục nói chung tồn phát triển trường nói riêng Vì việc bồi dưỡng giáo viên nhiệm vụ quan trọng cán quản lí trường học Hơn trường THCS Lý Thường Kiệt nơi công tác trường nhiều năm đạt danh hiệu trường tiên tiến Vậy người quản lí tơi ln tự nghĩ cần phải làm để giữ vững danh hiệu trường tiên tiến cấp Thành phố với truyền thống dạy tốt – học tốt nhà trường Chính tơi mạnh dạn chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp Chỉ đạo,quản lý công tác“ Dạy – học”trong nhà trườngTHCS Qua đề tài mong nhận góp ý chân thành đồng chí lãnh đạo – Ban giám hiệu nhà truờng bạn đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thành đạt hiệu I NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn biện pháp quản lí dạy học - Áp dụng biện pháp quản lí vào việc dạy học trường có truyền thống dạy tốt học tốt - Đề xuất số ý kiến góp phần nâng cao hiệu quản lí việc dạy học III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Giáo viên học sinh trường THCS Nguyễn Du Trường thuộc Phường Cẩm Châu – Thành phố Hội An – Tỉnh Quảng Nam IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Vì điều kiện thời gian không cho phép nên đề tài tập trung nghiên cứu việc sử dụng biện pháp đạo, quản lí dạy học trường THCS Nguyễn Du Hội An V GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: Nếu sử dụng tốt biện pháp đạo,quản lí dạy học giữ vững truyền thống dạy tốt học tốt VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để giải nhiệm vụ vừa nêu trên, sử dụng đồng biện pháp đạo ,quản lý Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan tới việc đạo quản lý dạy học Phương pháp điều tra: + Điều tra giáo viên + Điều tra học sinh + Điều tra phụ huynh + Dựa vào kết giảng dạy học tập năm trước đề kế hoạch cho năm học + Dựa vào điều kiện sở vật chất, trang thiết bị nhà trưòng Phương pháp thực nghiệm: Trang Áp dụng lý luận quản lý dạy học vào việc quản lý dạy học giáo viên học sinh trường THCS Nguyễn Du Hội An Phương pháp quan sát: Dự dạy giáo viên kiểm tra chất lượng học tập học sinh qua kiểm tra Phương pháp thống kê toán học: Nhằm sử lý số liệu kết thu trình nghiên cứu Kế hoạch thời gian nghiên cứu: Từ 5/9/2013 - 3/2014 B - PHẦN THỨ HAI QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI ĐỀ TÀI NỘI DUNG Chương I: LƯỢC SỬ VẤN ĐỀ, QUAN ĐIỂM, NHẬN XÉT, TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỀ TÀI VÀ NHIỆM VỤ CỤ THỂ Lược sử vấn đề, quan điểm, nhận xét việc Dạy Học: Tuổi thiếu niên ngày khơng thể thiếu trình độ văn hố phổ thơng lĩnh hội từ nhà trường Hoạt động dạy học trường đem lại cho tuổi thiếu niên vốn văn hoá chưa phải đủ cho đời tương đối hoàn chỉnh, có hệ thống bản, sở ban đầu quan trọng hình thành nhân cách học sinh, để từ em lao động tiếp tục học tập sau Trẻ em trở thành “ CON NGƯỜI ” nhờ có giáo dục (Komenski) Nếu không học dạy bảo, người sống hoang thú, hành động mang tính Trong phạm trù giáo dục giáo dục trí tuệ khâu quan trọng Nó bao gồm việc tiếp thu tri thức hình thành giới quan khoa học, phát triển lực nhận thức sáng tạo Để có điều đó, em phải đến trường để học “Trong nhà trường, hoạt động dạy học đường quan trọng để giáo dục trí tuệ ” (Xu Khơm Lin Ski) Bia Văn Miếu Quốc Tử Giám khắc: “ Các bậc hiền nhân tài giỏi yếu tố cốt tử thể Khi yếu tố dồi đất nước tăng tiến mạnh mẽ phồn thịnh Khi yếu tố quyền lợi đất nước bị suy giảm… Những người giỏi, có học thức sức mạnh đặc biệt quan trọng đất nước” Trang Tầm quan trọng việc quản lý Dạy Học: Nhiệm vụ hoạt động dạy học trường phổ thông làm cho học sinh nắm vững tri thức khoa học cách có hệ thống, bản, có kĩ năng, kĩ xảo cần thiết học tập, lao động sống trẻ Trong kĩ cần rèn luyện cho học sinh quan trọng làm cho học sinh có kĩ học tâp để thực “Hình thành hoạt động học tập” - Hoạt động chủ đạo em thời kỳ Phát triển trí tuệ học sinh trình nắm tri thức, trước hết phát triển tư độc lập sáng tạo, hình thành lực nhận thức hoạt động học sinh Ở học sinh THCS, trí tưởng tượng phong phú trình độ chuẩn bị sẵn sàng mặt trí tuệ ( hoạt động tư duy) cho học tập chưa phát triển Cho nên dạy học phải phát triển trí tưởng tượng em mà phải rèn luyện thao tác tư để phát triển lực nhận thức, lực hoạt động khoa học, sáng tạo Dạy kiến thức văn hóa phải đơi với hình thành học sinh giới quan khoa học, lòng yêu Tổ quốc chủ nghĩa xã hội… Những phẩm chất phải trở thành động cơ, mục đích học tập học sinh nhà trường định hướng hoạt động học sinh đời Những nhiệm vụ dạy học nói thực đồng thời thống với trình dạy hoc “ Quá trình dạy học tập hợp hành động liên tiếp giáo viên học sinh, giáo viên hướng dẫn Những hành động nhằm làm cho học sinh tự giác nắm vững hệ thống kiến thức, kĩ năng, kĩ sảo q trình đó, phát triển lực nhận thức, nắm yếu tố văn hoá, lao động trí óc chân tay, hình thành sở giới quan hành vi cộng sản chủ nghĩa ” (ÊXiPôp) Hoạt động dạy thày hoạt động học trò hai hoạt động trung tâm trình dạy học hai hoạt động mang tính chất khác Song thống với mối quan hệ qua lại thầy trò, dạy học lúc diễn điều kiện vật chất - kĩ thuật định Nếu xét trình dạy học hệ thống quan hệ hoạt động dạy thầy với hoạt động học trò thực chất mối quan hệ điều khiển Với tác động sư phạm mình, thầy tổ chức, điều khiển hoạt động học tập trò Điều khiển hoạt động dạy học hiệu trưởng chủ yếu tập trung vào hoạt động dạy thầy trực tiếp với thầy, gián tiếp với trị; Thơng qua hoạt động dạy thầy, quản lý hoạt động học trò Nhiệm vụ cụ thể đề tài Vấn đề quan trọng nhất, bao trùm hoạt động nhà trường hoạt động dạy học Với trường có thành tích nhiều năm dạy tốt học tốt việc quản lý hoạt động dạy học cần trọng để giữ vững truyền thống, thành tích có phát huy truyền thống tốt đẹp Vì vậy, vấn đề cần nghiên cứu đề tài là: (Biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhà trường nhằm giữ vững phát huy truyền thống Trang dạy tốt học tốt để giữ vững danh hiệu trường tiên tiến xuất sắc cấp Thành phố.) Chương II ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH NHÀ TRƯỜNG Thuận lợi: Trường THCS Nguyễn Du có quy mơ tương đối nhỏ có 13 lớp với 471 học sinh KHỐI SỐ LỚP SỐ HỌC SINH NAM NỮ Lớp 138 76 62 Lớp 99 48 51 Lớp 117 58 59 Lớp 116 56 60 Tổng số 13 470 238 232 Học sinh ngoan, chăm học, có ý thức kỉ luật tốt “ Kính thầy, yêu bạn” Tổng số cán giáo viên công nhân viên trường: 38 người đó: cán quản lý 29 giáo viên giáo viên kiêm phụ trách thiết bị nhân viên thư viện tổng phụ trách kế toán Văn thư bảo vệ Nhiều giáo viên có tuổi nghề cao Các giáo viên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, cơng tác chủ nhiệm quan hệ với phụ huynh Còn số giáo viên trẻ trường nhiệt tình với cơng việc giao, u nghề mến trẻ Trình độ chun mơn: Cán giáo viên đạt trình độ chuẩn chuẩn, có 22 giáo viên có trình độ đại học Hầu hết giáo viên nhận thức rõ vai trị, vị trí, trách nhiệm nghề nghiệp cơng việc giao Ngồi cơng tác chủ nhiệm lớp, số giáo viên sẵn sàng nhận thêm công tác cơng đồn, tra, tổ trưởng chun mơn… Khi ban giám hiệu phân công Trường nhận đạo chun mơn Phịng GD-ĐT Thành phố Bên cạnh đó, trường cịn nhận động viên hỗ trợ kịp thời Đảng uỷ UBND phường Cẩm Châu nơi trường đóng ban cha mẹ học sinh nhà trường Là trường nhiều năm đạt danh hiệu Tập thể lao động tiên tiến Đã công nhận Trường đạt chuẩn Quốc Gia giai đoạn 2011 – 2015 Trang Khó Khăn: Bên cạnh thuận lợi trường gặp số khó khăn: + Đội ngũ giáo viên trường có nhiều đồng chí cao tuổi nên chưa theo kịp với việc đổi phương pháp giảng dạy Giáo viên trẻ trường thiếu kinh nghiệm nghề + Còn số học sinh chưa thật chăm học, phận phụ huynh mải làm ăn nên chưa quan tâm đến việc học cái, cịn khốn trắng cho nhà trường Các công việc làm Ban giám hiệu từ đầu năm học: a Về học sinh: Ngay từ đầu năm học, BGH tổ chức điều tra bản, nắm vững tình hình học sinh mặt: Sĩ số, học lực, hạnh kiểm, hoàn cảnh… Bảng thống kê số lượng, chất lượng học sinh đầu năm học 2013 -2014 sau: Giới tính Nam Nữ 238 232 Tổng Số 470 Học lực HKI - Năm học 2013 - 2014 Giỏi Khá T/B Yếu Kém 88 123 153 106 b Về giáo viên: Bảng thống kê số lượng, trình độ chun mơn giáo viên năm học 2013-2014: T/số Nữ 33 21 Độ tuổi Trình độ đào tạo 20-29 30-39 40-49 59-60 18 11 TC CĐ 11 ĐH 22 SĐH Chun mơn Tốt Khá TB 18 14 Hồn cảnh gia đình: - Phần lớn giáo viên trường có đời sống đảm bảo, có mức thu nhập ổn định, n tâm cơng tác - Tính nết sở trường giáo viên: Nhìn chung giáo viên yêu nghề mến trẻ, n tâm cơng tác Ln có ý thức phấn đấu để giành kết cao giảng dạy chủ nhiệm Các giáo viên lâu năm có nhiều kinh nghiệm giảng dạy quản lí học sinh Giáo viên trẻ nhiệt tình cơng tác, có trình độ kiến thức cao, biết ngoại ngữ, vi tính, nhạy bén với việc đổi phương pháp dạy học, sẵn sàng nhận cơng việc mà nhà trường phân cơng Tập thể giáo viên đồn kết trí, thương yêu, giúp đỡ lẫn hoàn cảnh giáo viên coi trường tổ ấm Trên sở nắm vững hoàn cảnh kinh tế, sở trưởng tính nết giáo viên trường, BGH phân công, giao việc cho đồng chí cách hợp lí Ví dụ: Đối với đồng chí có chun mơn chắc, kinh nghiệm Trang giảng dạy lâu năm giao cho làm tổ trưởng chun mơn Đối với đồng chí có khả thuyết phục người, gương mẫu, người tín nhiệm bầu làm chủ tịch Cơng đồn Cịn đồng chí chủ nhiệm tuỳ vào khả chun mơn mà giao chủ nhiệm lớp Thành tích giảng dạy giáo viên: Năm học 2012 – 2013có 4/24 giáo viên đạt chiến sĩ thi đua cấp sở Năm học 2013 – 2014 có giáo viên đăng ký danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp Tỉnh, giáo viên đăng ký chiến sĩ thi đua sở Về công tác chủ nhiệm: Không dạy giỏi mà giáo viên trường tơi có nhiều đồng chí làm chủ nhiệm tốt góp phần cho liên đội đạt danh hiệu liên đội tiên tiến xuất sắc cấp thành phố năm học 2012 - 2013 * Thành tích học sinh: Năm học 2012 – 2013 HẠNH KIỂM TỐT KHÁ TR BÌNH YẾU Khối SL % SL % SL % SL % 84 84.0 16 16,0 0,0 0,0 92 77,3 27 22,7 0,0 0,0 91 75,2 28 23,1 1,7 0,0 50 68,5 17 23,3 8,2 0,0 TT 317 76,8 88 21,3 1,9 0,0 HỌC LỰC GIỎI KHÁ TR BÌNH YẾU KÉM Khối SL % SL % SL % SL % SL % 26 26,0 36 36,0 30 30,0 8,0 0,0 17 14,3 21,0 70 58,8 5,9 0,0 25 21 17,4 30 24,8 58 47,9 12 9,9 0,0 12 16,4 22 30,1 36 49,3 4,1 0,0 TT 76 18,4 113 27,4 194 47,0 30 7,3 0,0 Với thành tích giảng dạy, chủ nhiệm chất lượng học tập mà giáo viên học sinh đat năm học qua Căn vào mục tiêu, nhiệm vụ tiêu năm học mới, để giữ vững phát huy truyền thống dạy tốt học tốt nhà trường năm học qua người Hiệu trưởng cần có biện pháp quản lý dạy thầy hoạt động học trò để trì phát huy thành tích tốt đẹp Trang Chương III BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY VÀ HỌC I - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA THẦY: 1)Thực chương trình dạy học: Chương trình dạy học pháp lệnh nhà nước Bộ giáo dục ban hành Người quản lý phải nắm vững làm cho toàn thể giáo viên nắm vững Với tư cách người lãnh đạo chịu trách nhiệm cao chuyên môn nhà trường, người quản lý phải điều khiển hoạt động dạy thầy hoạt động học trò theo yêu cầu, nội dung, hướng dẫn chương trình dạy học Sự nắm vững chương trình dạy học người quản lý đảm bảo để quản lý giáo viên thực tốt chương trình dạy học Muốn đựơc vậy, từ đầu năm học, hiệu trưởng phổ biến thay đổi (nếu có) nội dung, phương pháp giảng dạy môn, sửa đổi chương trình sách giáo khoa theo cách thị hướng dẫn giảng dạy môn Bộ giáo dục Hàng tháng, hết học kỳ cuối năm học, ban giám hiệu nhà trường kiểm điểm, đánh giá tình hình thực chương trình dạy học môn, khối, lớp thông qua sổ phân phối chương trình sổ ghi đầu lớp Từ đó, ban giám hiệu nhận xét, phát vấn đề cần uốn nắn BGH cần nghiêm cấm việc cắt xén, dồn bài, thêm bớt tiết mơn học cách tuỳ tiện Chỉ có thực đủ chương trình dạy học sở khoa học, tính chất giáo dục tồn diện, mục đích đào tạo chương trình dạy học trở thành thực ý kiến đồng chí Lê Duẩn: “Yêu cầu nhất, quan trọng bao chùm toàn chương trình giảng dạy đào luyện người tồn diện đức, trí, thể, mĩ, xây dựng cho học sinh thành người mới, có tình cảm tốt đẹp, có tri thức đầy đủ để đáp ứng đòi hỏi việc xây dựng chế độ chúng ta” Muốn làm tốt việc hiệu trưởng với hiệu phó, tổ trưởng chuyên mơn phân cơng theo dõi, nắm tình hình thực chương trình dạy học hàng tuần, hàng tháng Sử dụng sổ báo giảng, sổ thăm lớp dự vv… để nắm tình hình có liên quan đến việc thực chương trình dạy học Ban giám hiệu phải biết dùng thời khoá biểu để điều khiển kiểm soát tiến độ thực chương trình dạy học tất mơn Nếu chương trình dạy học “bản thiết kế ” cơng trình hoạt động dạy thầy “thi công” mà hiệu trưởng “tổng cơng trình sư” phải điều khiển “thi cơng” “thiết kế ” Với biện pháp đó, việc thực chương trình trường tơi thực nghiêm túc Tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy môn 2) Soạn bài: Trang Là việc chuẩn bị quan trọng giáo viên cho lên lớp Đồng thời với việc soạn chuẩn bị đồ dùng dạy học, thí nghiệm Đó hai loại cơng việc chủ yếu trước lên lớp giáo viên Để quản lý tốt hiệu trưởng cần tiến hành số công việc sau: - Hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch soạn vào phân phối chương trình yêu cầu mà đề phải soạn - Thống nội dung hình thức thể loại soạn Phải có nội dung phù hợp với nội dung dạy Hiệu trưởng với hiệu phó tổ trưởng chun mơn phân cơng kiểm tra, theo dõi, nắm tình hình soạn giáo viên như: + Ban giám hiệu trực tiếp dự buổi sinh hoạt tổ chuyên môn trao đổi soạn khó + Kiểm tra sổ soạn giáo viên qua đợt học kỳ I, cuối kỳ I, kỳ II cuối năm Sau đợt kiểm tra có nhận xét : khen chê kịp thời, xếp loại: cụ thể, xác, cơng bằng, tun dương phê bình cơng khai mang tính xây dựng Để đảm bảo có tương đối đủ điều kiện vật chất, kĩ thuật cho dạy, hiệu trưởng tổ trưởng chun mơn vào chương trình giảng dạy để mua sắm đồ dùng thiếu đề quy định sử dụng, bảo quản Qua việc làm trên, thấy trường tơi đồng chí giáo viên thực nghiêm túc việc soạn bài, chất lượng soạn nâng cao ảnh hưởng tốt đến hiệu tiết dạy Qua đợt kiểm tra phòng giáo dục trường đánh giá có nhiều hồ sơ tốt, soạn sâu vào đổi phương pháp nêu trọng tâm bài, nâng cao chất lượng giảng dạy môn học 3) Giảng bài: Hoạt động dạy học trường phổ thông thực chủ yếu hình thức dạy học lớp Giờ lên lớp giữ vai trị định chất lượng dạy học Vì dễ hiểu hiệu trưởng giáo viên tập trung ý, cố gắng vào lên lớp với mục đích nâng cao chất lượng toàn diện lên lớp người có vai trị riêng lên lớp Trực tiếp định kết lên lớp người giáo viên Quản lý để lên lớp giáo viên có kết tốt việc làm hiệu trưởng *Yêu cầu lên lớp: - Giáo viên đảm bảo yêu cầu kiến thức bản, xác - Phương pháp phù hợp với dạy - Sử dụng đồ dùng dạy học để có hiệu cao - Phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo, hứng thú học tập học sinh ba đối tượng: Giỏi, Khá, Trung Bình Trang - Tuỳ mà học sinh được: Tự rút học, hướng dẫn kĩ năng, thực hành, liên hệ thực tế sống, mở rộng kiến thức … - Lời đánh giá, nhận xét học sinh thể tôn trọng nhân cách, cho điểm xác, khuyến khích tư Để làm việc này, từ đầu năm học, buổi sinh hoạt chuyên môn, Ban giám hiệu phổ biến cụ thể yêu cầu chung giảng dạy yêu cầu đặc trưng riêng mơn Đối với lên lớp, vai trị hiệu trưởng gián tiếp người hiểu trưởng phải tạo điều kiện cho giáo viên giảng có hiệu Mặt khác, Ban giám hiệu với tổ trưởng chuyên mơn có đóng góp ý kiến cụ thể cho tiết dạy giỏi, giáo viên trường… Đó tư tưởng đạo hoạt động quản lý lên lớp hiệu trưởng 4) Thăm lớp - dự Để nâng cao chất lượng giảng dạy, Ban giám hiệu cần có kế hoạch thăm lớp, dự đột xuất báo trước Ban giám hiệu với tổ trưởng chuyên môn giáo viên tổ dự Sau dự giờ, Ban giám hiệu phải có đánh giá nhận xét xác, chân tình có tính xây dựng, khuyến khích giáo viên phát triển mặt mạnh, điển hình tốt, điều chỉnh mặt cịn hạn chế gi viên Qua dự giờ, hiệu trưởng cần đánh giá lên lớp cách khách quan, trung thực, để từ có biện pháp thích hợp, thực tế cho cơng tác quản lý lên lớp 5) Sinh hoạt tổ chuyên môn Là công việc thiếu nhà trường Trong đặc biệt quan trọng đồng chí tổ trưởng Hiệu trưởng dựa vào tổ trưởng để phân công giáo viên phụ trách khối lớp theo khả năng, nguyện vọng người, vừa đảm bảo chất lượng giảng dạy nhà trường Hàng tháng vào tuần thứ thứ sinh hoạt tổ chuyên môn Ban giám hiệu phổ biến công tác tháng vào tuần đầu Tổ trưởng lên chương trình phân cơng cơng việc cho tổ viên Ban giám hiệu kiểm tra đợt theo lịch chung nhà trường Ban giám hiệu có kế hoạch tổ chức chuyên đề cách khoa học, có chất lượng, sau tổ chức thảo luận để rút kinh nghiệm để đến thống hướng lựa chọn phương pháp giảng dạy, lựa chọn hình thức tổ chức dạy học vv… Qua việc thường xuyên tổ chức chuyên đề trường dự chuyên đề Phòng GD & ĐT, Ban giám hiệu đồng chí giáo viên nắm vững việc đổi phương pháp môn từ có đạo tiết dạy có hiêu qủa 6) Đồ dùng dạy học góp phần quan trọng tới chất lượng giảng dạy: Trang 10 Quá trình nhận thức từ trực quan cụ thể đến tư trừu tượng, học sinh phổ thơng, yếu tố trực quan lại cần thiết Chính Ban giám hiệu ý đến việc sử dụng đồ dùng dạy học Ban giám hiệu yêu cầu tổ chuyên môn: - Thống việc chuẩn bị đồ dùng dạy học cho tiết điều kiện nhà trường có, thiếu phải bổ sung làm thêm mua phục vụ cho giảng dạy - Trong tiết dự giờ, Ban giám hiệu cần ý tới việc sử dụng đồ dùng dạy học + Thông báo đồ dùng môn trước tuần để giáo viên biết, mượn để dạy + Hàng năm, nhà trường bổ sung đồ dùng cịn thiếu, lí đồ dùng dạy học cũ nát, hiệu Kết quả: Nhờ đồ dùng dạy học phong phú, giáo viên có điều kiện đổi phương pháp giảng dạy môn Học sinh hứng thú học tập, chủ động tìm hiểu nội dung hướng dẫn thầy 7) Đồn kết giúp đỡ yếu tố thiếu nhà trường Ban giám hiệu coi trọng việc xây dựng tập thể đồn kết, trí, thương u giúp đỡ công tác đời sống Tập thể nhà trường ln giữ bầu khơng khí vui vẻ, thơng cảm với Cơng đồn tổ ấm gia đình, thành viên chân tình cởi mở Giáo viên ln tìm thấy nguồn động viên khuyến khích tập thể, yên tâm phấn đấu giảng dạy để vươn lên Với đạo sát hướng Ban giám hiệu nêu trên, phong trào thi đua dạy tốt trường diễn sôi nổi, lực chuyên môn giáo viên nâng lên rõ rệt nhiều giáo viên ln có ý thức học hỏi, giúp đỡ lẫn Điều có tác dụng lớn đến việc nâng cao chất lượng học sinh hoạt động học II ) QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ: Hoạt động dạy thầy hoàn thành trọn vẹn hoạt động trò tổ chức hướng dẫn tốt từ lớp học - lên lớp - đến ngồi trường nhà Đó liên tục hoạt động dạy học, trách nhiệm người thầy “sản phẩm” Hoạt động học tập học sinh ăn nhịp với hoạt động dạy giáo viên, giáo viên điều khiển nên hoạt động dạy giáo viên phải bao gồm: Tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập học sinh quan tâm đến hoạt động dạy giáo viên Thơng qua giáo viên hiệu trưởng quản lí hoạt động học sinh để học sinh thấy được: “Mỗi ngày đến trường ngày vui! ” tạo khơng khí thân thiện giáo viên học sinh - Giữa học sinh với học sinh Trang 11 Không gian hoạt động học sinh từ lớp, lớp, trường nhà Thời gian hoạt động học tập bao gồm học lớp, học nhà thời gian thực hình thức học tập khác Trong việc quản lý hoạt động học tập học sinh, hiệu trưởng cần bao quát khả không gian thời gian hình thức hoạt động học tập để điều hoà, cân đối chúng, điều khiển chúng hoạt động phù hợp với tính chất quy luật hoạt động dạy học Vấn đề quản lý hoạt động học tập học sinh đặt hiệu trưởng khơng phải bình diện khoa học giáo dục mà cịn địi hỏi có ý nghĩa tinh thần trách nhiệm nhà giáo dục nghiệp giáo dục hệ trẻ Để hoạt động học tập học sinh tiến triển tốt, Ban giám hiệu cần thực quản lý vấn đề sau: 1) Giáo dục tinh thần, thái độ, động học tập học sinh: a) Ban giám hiệu giao cho Tổng phụ trách theo dõi tình hình học tập lớp kịp thời phát trường hợp đặc biệt để phối hợp với giáo viên chủ nhiệm có biện pháp nhắc nhở em hay nghỉ học, trốn học b) Để xây dựng cho em có ý thức động học tập đắn, Ban giám hiệu ln ý lồng mục đích giáo dục nội dung buổi sinh hoạt tập thể: Khai giảng, chào cờ đầu tuần, sinh hoạt Đội, kỳ sơ kết, tổng kết, ngày lễ hội… Với nhiều hình thức như: Nêu gương điển hình gương vượt khó, hái hoa dân chủ, … Để học sinh thấy “ Tại phải học tốt ”, “Muốn học tốt phải nào? ” c) Muốn thực tốt nhiệm vụ học tập, học sinh phải có nề nếp học tập tốt, kỉ luật tốt, sách đồ dùng học tập đầy đủ, gữi gìn cẩn then Ban giám hiệu cần đề quy định thống hoạt động học sinh để làm xây dựng nề nếp, tác phong học tập tốt cho học sinh, ngăn ngừa hành vi sai trái Ban giám hiệu có kế hoạch phối hợp với Đội thiếu niên tiền phong tổ chức kiểm tra cho điểm theo mục tất lớp theo định kì đột xuất, từ đánh giá xếp loại thi đua đợt Nề nếp học tập tốt trì hoạt động học tập tốt, đem lại bầu khơng khí thuận lợi cho giáo dục nhà trường d) Ban giám hiệu dự giờ, thăm lớp ý nhận xét học sinh qua hoạt động học tập ý thức tập trung vào học, xây dựng bài, việc chuẩn bị bài, cố gắng khâu luyện tập, ý thức liên hệ thực tế… Để phát nhân lên điển hình tốt kịp thời điều chỉnh, nhắc nhở học sinh chưa đạt yêu cầu đ) Đối với học sinh THCS, Ban giám hiệu cần coi trọng việc động viên, khen thưởng để kích thích tinh thần học tập em, Ban giám hiệu cần đặt tiêu chuẩn khen thưởng với nhiều mức độ nhiều hình thức khác nhau, tiến hành thường xuyên định kì: Hàng tháng, định kì cuối năm … Hoặc đợt kỉ niệm 20/11, 22/12, 26/3, 19/5, với quà nhỏ như: Quyển vở, hộp bút, cặp sách… Đã khích lệ em tinh thần thi đua học tập cá nhân với cá nhân, khối với khối kia, làm cho phong trào thi đua học tập tồn trưịng khuấy động sơi Trang 12 2) “ Mọi hoạt động lao động phải tính đến hiệu ” a) Nắm số lượng học sinh giỏi, lớp Hiệu trưởng giáo viên chủ nhiệm phải quan tâm giúp đỡ học sinh ngồi nhầm lớp mau chóng đạt trình độ trung bình Tình hình học tập yếu kết giúp đỡ em nào, giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên thông báo cho Ban giám hiệu nhà trường vào tháng, cuối học kì việc hạn chế, tốn số học sinh yếu phải tiêu phấn đấu giáo viên toàn trường b) Ngoài việc học tập ra, Ban giám hiệu cần tổ chức hoạt động học tập, lao động, vui chơi giải trí cách hợp lí, phù hợp với tâm lý sức khoẻ học sinh tập thể dục giờ, múa hát tập thể, đợt thi văn nghệ, hội khoẻ Phù Đổng Xây dựng phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực ” Đây yêu cầu quan trọng mà người hiệu trưởng cần ý quản lý hoạt động học tập học sinh Để giáo dục học sinh nhà trường cần ý phối hợp lực lượng giáo dục quản lý hoạt động học tập học sinh Gia đình Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh có tác dụng quan trọng việc học tập học sinh Hiệu trưởng cần tổ chức tốt phối hợp giao viên chủ nhiệm với Đội ( Qua Tổng phụ trách ) với gia đình học sinh để quản lý chặt chẽ hoạt động học tập học sinh từ trường lớp đến gia đình Trong phối hợp này, Ban giám hiệu đề cao vai trò Đội, thông qua hoạt động Đội mà phát huy vai trò làm chủ tập thể học sinh để tự giác, tích cực tự quản hoạt động học tập học sinh Ngay từ đầu năm học, Ban giám hiệu nhà trường họp với hội cha mẹ học sinh toàn trường để làm cho phụ huynh thấy hết trách nhiệm việc chăm lo dến điều kiện học tập học sinh góc học tập, đồ dùng học tập, thời gian học nhà, tránh tư tưởng khoán trắng cho nhà trường, làm giấy cam kết xây dựng gia đình hiếu học Kết Ban giám hiệu nhà trường hội cha mẹ học sinh phối hợp nhịp nhàng để giáo dục học sinh ngày tốt mặt (học tập đạo đức) - Giảm học sinh bỏ học chừng Chương IV KẾT QUẢ Với biện pháp nêu trên, Ban giám hiệu bước đưa chất lượng giảng dạy giáo viên ngày nâng cao vượt so với yêu cầu chung phòng giáo dục, thể kết sau đây: 1) Về phía giáo viên: Đã có giáo viên đăng ký danh hiệu Chién sĩ thi đua cấp sở Đặc biệt Ban giám hiệu nhà trường quan tâm tạo điều kiện để đồng chí giáo viên học nâng cao chun mơn Năm 2013 - 2014 có đồng chí tiếp tục học lớp đại học chức khoa Tiếng Anh Trang 13 90% giáo viên giảng dạy theo - Ứng dụng tốt công nghệ thông tin giảng dạy quản lý điểm 2) Về phía học sinh: a) Kết học kỳ I - Năm học 2013-2014 Giới tính Học lực HKI - Năm học 2013 - 2014 Tổng Số Nam Nữ Giỏi Khá T/B Yếu Kém 470 238 232 88 123 153 106 Tổng Số 470 Giới tính Nam Nữ 238 232 Hạnh kiểm HKI - Năm học 2013 - 2014 Tốt Khá T/B Yếu 331 131 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT NHỮNG ĐỀ XUẤT MÀ BAN GIÁM HIỆU CẦN LÀM ĐỂ GIỮ VỮNG TRUYỀN THỐNG DẠY TỐT VÀ HỌC TỐT CỦA TRƯỜNG a) Ngay từ đầu năm học, Ban giám hiệu phải tìm hiểu nắm vững tình hình đạo đức, trình độ văn hố, hồn cảnh gia đình, mơi trường xã hội nơi trường đóng Đó vừa điều kiện, vừa biện pháp thiếu để dạy học có hiệu Từ người hiệu trưởng đánh giá kết qủa giáo dục, điều chỉnh tác động sư phạm Đây việc làm cần thiết, thường xuyên người giáo viên người lãnh đạo nhà trường Tiếp hiệu trưởng với phó hiệu trưởng, tổ trưởng, tổng phụ trách phân tích, tổng hợp tình hình tồn diện nhận định, đánh gía tình hình trường Nhưng hiệu trưởng phải phân tích cách sâu sắc, khách quan tình hình học tập để rút kết luận làm sở cho việc lựa chọn phương pháp, hình thức tiến hành hoạt động giáo dục có kết tốt b) Sử dụng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên hợp lý vấn đề quan trọng mà Ban giám hiệu phải quan tâm Nó định đến kết thực hoạt động giáo dục nhà trường: Xây dựng mạng lưới cốt cán từ chủ tịch cơng đồn đến tổ trưởng Giáo viên ngồi cơng tác chủ nhiệm lớp ra, Ban giám hiệu cần phân công thêm tham gia công tác khác phù hợp với khả để gắn bó với tập thể sư phạm tiếp xúc rộng rãi với học sinh Ban giám hiệu phân công sử dụng mang lại kết to lớn c) Thực lịch họp liên tịch tháng/ lần để sơ kết công tác giảng dạy thầy học tập cuả trò tháng trước từ đề kế hoạch cho tháng d) Ban giám hiệu cần đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn: Trao đổi khó tuần, phân cơng giáo viên có khả kinh nghiệm giảng dạy làm tổ trưởng chuyên môn, bàn đổi phương pháp dạy học Trang 14 e) Đồ dùng học tập phương tiện thiếu để giúp giáo viên dạy tốt Hầu hết trường không đủ đồ dùng dạy học để phục vụ giảng dạy Vì Ban giám hiệu cần phát động giáo viên phong trào tự làm đồ dùng dạy học g) Dành kinh phí mua trang thiết bị Đ D DH – Phương tiện dạy học vi tính, casset, máy chiếu projector để phục vụ tốt cho việc dạy - học h) Có kế hoạch thực phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực ” cách cụ thể, đồng hoạt động giáo dục KẾT LUẬN a) Hoạt động giáo dục bậc Trung học sở trình tổ chức hoạt động phức tạp Nó bao gồm tác động nhiều nhân tố khách quan chủ quan Sự hình thành nhân cách học sinh khơng thể tách rời tham gia hoạt động ngoại khoá, hoạt động xã hội Tuy bật lên tất hai hoạt động nhà trường: Hoạt động dạy thầy hoạt động học trị Nó sở hoạt động giáo dục khác nhà trường b) Người quản lý nhà trường phải chuyên tâm, say sưa công việc quản lý hoạt động để đạt tới hiệu cao Muốn đòi hỏi người quản lý phải không ngừng học hỏi rèn luyện c) Vấn đề tồn hoạt động dạy học: Một số giáo viên chưa nhiệt tình giảng dạy nên chưa gây hứng thú học tập học sinh Do trình độ đào tạo khác nên nhận thức giáo viên khác nhau, số giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu đổi giảng dạy Tài liệu sách giáo khoa, sách hướng dẫn giáo viên dù xuất chưa thể rõ đổi phương pháp, lượng kiến thức nhiều không phù hợp với thời gian học tập Còn phận học tập học sinh chưa thật tự giác chăm nên kết học tập chưa cao Cá biệt cịn có phụ huynh học sinh mải làm ăn nên cịn khốn trắng cho nhà trường việc giáo dục dạy dỗ em d) Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường công việc quan trọng, phải soi sáng lý luận khoa học giáo dục, phải Ban giám hiệu vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo thực tế trường đạt kết tốt Chất lượng dạy học thước đo giá trị nhà trường Trang 15 C-TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1- Mục tiêu cấp học Bộ Giáo dục -Đào Tạo 2- Nhiệm vụ năm học 2008-2009 Phòng giáo dục & đào tạo Hội An 3- Những vấn đề quản lý trường học (NXB Giáo Dục- Hà Nội –Hà Sĩ Hồ – Lê Tuấn 1987) 4- Trái tim hiến dâng cho trẻ (Xu Khơm Linski) 5- Bí thành cơng quản lý (John Lockett) 6- Giáo trình quản lí nhà nước – Học viện trị quốc gia – NXB GD Trang 16 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Mẫu SK1 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2013 - 2014 I Đánh giá xếp loại HĐKH Trường THCS NGUYỄN DU Tên đề tài: Họ tên tác giả: Chức vụ: Tổ: Nhận xét Chủ tịch HĐKH đề tài: a) Ưu điểm: b) Hạn chế: Đánh giá, xếp loại: Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường : thống xếp loại : Những người thẩm định: (Ký, ghi rõ họ tên) Chủ tịch HĐKH (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Ngô Tấn Dũng Trang 17 II Đánh giá, xếp loại HĐKH Phòng GD&ĐT Thành phố Hội An Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD&ĐT Thành phố Hội An thống xếp loại: Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) III Đánh giá, xếp loại HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam thống xếp loại: Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Trang 18 PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 2011 - 2012 Mẫu SK3 (Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại SKKN) HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Trường (Phòng, Sở) THCS NGUYỄN DU– Thành phố Hội An - Tỉnh Quảng Nam - Đề tài: - Họ tên tác giả: - Đơn vị: Trường NGUYỄN DU - Điểm cụ thể: Phần Nhận xét người đánh giá xếp loại đề tài Điểm tối đa Tên đề tài Đặt vấn đề Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Nội dung nghiên cứu Kết nghiên cứu Kết luận 8.Đề nghị 9.Phụ lục 10.Tài liệu tham khảo 11.Mục lục 12.Phiếu đánh giá xếp loại 1 13.Thể thức văn bản, tả Tổng cộng 20đ Căn số điểm đạt được, đề tài xếp loại : Người đánh giá xếp loại đề tài: Trang 19 Điểm đạt MỤC LỤC Trang A A Phần thứ I Đặt vấn đề II Nhiệm vụ nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phạm vi nghiên cứu V Giả thuyết khoa học VI Phương pháp nghiên cứu B Phần thứ hai: Quá trình triển khai đề tài .4 Chương I: Lược sử vấn đề, quan điểm, nhận xét, tầm quan trọng đề tài nhiệm vụ cụ thể .4 Lược sử vấn đề, nhận xét việc Dạy Học Tầm quan trọng việc quản lí Dạy Học .5 Nhiệm vụ cụ thể đề tài Chương II: Đặc điểm tình hình nhà trường Thuận lợi .7 Khó khăn .7 Các công việc làm ban giám hiệu từ đầu năm học Chương III: Biện pháp quản lí Dạy Học 10 I Quản lí hoạt động dạy thầy 10 Thực chương trình dạy học .10 Soạn .11 Giảng 11 Thăm lớp, dự .12 Sinh hoạt tổ chuyên môn 12 ĐDDH góp phần quan trọng tới chất lượng giảng dạy 13 Đoàn kết giúp đỡ yếu tố thiếu nhà trường…………………………………………………………… 13 II Quản lí hoạt động trị 13 Giáo dục tinh thần, thái độ, động học tập học sinh 14 Mọi hoạt động lao động phải tính đến hiệu 15 Chương IV: Kết 16 Về phía giáo viên 16 Về phía học sinh 16 Phần III: Kết luận kiến nghị đề xuất 17 Kết luận .18 C TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Trang 20 ... có biện pháp quản lý dạy thầy hoạt động học trị để trì phát huy thành tích tốt đẹp Trang Chương III BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY VÀ HỌC I - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA THẦY: 1)Thực chương trình dạy học: ... Thành phố với truyền thống dạy tốt – học tốt nhà trường Chính tơi mạnh dạn chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp Chỉ đạo ,quản lý công tác“ Dạy – học? ? ?trong nhà trườngTHCS Qua đề tài tơi... trình dạy học tất mơn Nếu chương trình dạy học “bản thiết kế ” cơng trình hoạt động dạy thầy “thi cơng” mà hiệu trưởng “tổng cơng trình s? ?” phải điều khiển “thi công” “thiết kế ” Với biện pháp

Ngày đăng: 30/08/2021, 18:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI ĐỀ TÀI

    • NỘI DUNG

      • Tổng số

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan