Dạy học là một bộ phận của quá trình GD (nghĩa rộng), là quá trình tác động qua lại giữa GV và HS nhằm truyền thụ và lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người (kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo,…) để phát triển những năng lực và phẩm chất của người học theo mục đích GD.
Trang 1quản lý dạy học
trong nhà trường
lý luận và thực tiễn của vấn đề …
Trang 21 KHÁI NiỆM CÔNG CỤ
- Dạy học là một bộ phận của quá trình GD (nghĩa rộng), là quá trình tác động qua lại giữa GV và HS nhằm truyền thụ và lĩnh hội những kinh nghiệm lịch
sử xã hội loài người (kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo,…)
để phát triển những năng lực và phẩm chất của người học theo mục đích GD.
Trong nhà trường dạy học diễn ra theo quá trình
sư phạm/quá trình dạy học.
Có hai cách xem xét về quá trình sư phạm:
Trang 31 KHÁI NiỆM CÔNG CỤ
* Theo tiện cận hệ thống : Quá trình dạy học là một quá trình biện chứng giữa các thành tố
mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phương
pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức dạy học, GV, hs, kêt quả …
Trang 4Mục tiêu dạy học
Phương pháp (bao
gồm cả
P.ti n, Htdh, ệ … )
Nội dung
Sơ đồ hỡnh 1 QTDH theo tiếp cận hệ thống
Trang 51 KHÁI NiỆM CễNG CỤ
Quá trình dạy học theo ti p c n hoạt động ế ậ
Quỏ trỡnh dạy học là một hệ toàn vẹn bao gồm hoạt động dạy và hoạt động học Hai hoạt động này luụn tương tỏc với nhau, thõm nhập vào nhau, sinh
thành ra nhau Sự tương tỏc này giữa dạy và học mang tớnh chất cộng tỏc, trong đú hoạt động dạy
giữ vai trũ chủ đạo.
Trang 6Các KháI niệm khoa học
Sơ đồ hỡnh 2 Cấu trúc QT Dạy Học theo tiếp cận hoạt động
Trang 71 KHÁI NiỆM CễNG CỤ
Quá trình dạy học là một quá trình hoạt động thống nhất giữa GV và HS trong đó dưới tác động chủ đạo của GV, HS tự giác, tích cực tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động học nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học đã đặt ra
Quản lý hoạt động dạy học chính là quản lý quá trình sư phạm diễn ra trong nhà trường.
Có hai cách xem xét về quá trình sư phạm:
Trang 8Nhận xét:
Quá trình dạy học (giáo dục con người) là quá trình xã hội hoá từng cá thể con người, làm cho từng cá nhân đó trưởng thành về mặt tri thức, kỹ năng và thái độ, trên cơ sở đó từng công dân có khả năng đáp ứng yêu cầu duy trì và phát triển xã hội
Trang 9Nhận xét:
Quá trình dạy học (giáo dục con người) là quá trình xã hội hoá từng cá thể con người, làm cho từng cá nhân đó trưởng thành về mặt tri thức, kỹ năng và thái độ, trên cơ sở đó từng công dân có khả năng đáp ứng yêu cầu duy trì và phát triển xã hội, gia đỡnh và bản thõn.
Trang 10Bản chất của QTDH :
Bản chất của quá trình dạy học là quá trình nhận thức độc đáo của học sinh dưới vai trò chủ đạo của giáo viên
Trang 111 Các nhiệm vụ dạy học cơ bản:
(1) Hình thành tri thức…
(2) Rèn luyện các kỹ năng hoạt động nhận thức…
(3) Hình thành thái độ, tính tích cực xã hội
Trang 12Những đặc điểm của quản lý quá trình dạy học.
1) Mang tính chất quản lý hành
chính sư phạm
2) Tính đặc trưng của khoa học quản
lý GD.
3) Có tính xã hội hoá cao.
4) Hiệu quả của quản lý quá trình dạy
học (trong 4 quan điểm QLGD)…
Trang 13(2) Điều lệ nhà trường
Trang 14• Điều 2 Mục tiêu giáo dục
• Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt
Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri
thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp,
trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng
nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc.
Trang 15• Mục tiêu của GDPT là giúp HS phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động
và sáng tạo , nhằm hình thành nhân cách con người VN XHCN, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn
bị cho HS tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống, lao động, tham gia xây dựng
và bảo vệ tổ quốc
Trang 16• Mục tiêu của GDTH: GDTH nhằm giúp HS hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng
đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các
kỹ năng cơ bản để hs tiếp tục học THCS
Trang 17• Mục tiêu của GDTHCS: GDTHCS nhằm giúp HS củng cố những kết quả GDTH; có trình độ học vấn phổ thông cơ sở và những hiểu biết ban
đầu về kĩ thuật, được chuẩn bị bư
ớng nghiệp để tiếp tục học THPT, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.
Trang 18Yêu cầu về nội dung, phương pháp GDMN :
1 Nội dung giáo dục mầm non phải bảo đảm
phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ
em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và
giáo dục; giúp trẻ em phát triển cơ thể cân
đối, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn; biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông, bà, cha, mẹ, thầy
giáo, cô giáo và người trên; yêu quý anh, chị,
em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, hồn nhiên, yêu thích cái đẹp; ham hiểu biết, thích đi học.
Trang 19• Mục tiêu của GDTHPT: GDTHPT nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả GDTHCS, hoàn thiện học vấn phổ thông và những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp; đư
ợc chuẩn bị năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển , tiếp tục học ĐH, CĐ, trung cấp chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.
Trang 20• §iÒu 22 Môc tiªu cña gi¸o dôc mÇm non
• Môc tiªu cña gi¸o dôc mÇm non lµ gióp trÎ
em ph¸t triÓn vÒ thÓ chÊt, t×nh c¶m, trÝ tuÖ,
thÈm mü, h×nh thµnh nh÷ng yÕu tè ®Çu tiªn cña nh©n c¸ch, chuÈn bÞ cho trÎ em vµo häc
líp mét.
Trang 21Yêu cầu về nội dung, phương pháp GDMN :
2 Phương pháp giáo dục mầm non chủ yếu là thông qua việc tổ chức các hoạt động vui chơi
để giúp trẻ em phát triển toàn diện; chú trọng việc nêu gương, động viên, khích lệ.
Trang 22Một số lưu ý trong quản lý QTDH
Hỏi : Hãy xác định một vấn đề mới trong QL
QTDH ở trường phổ thông nếu ta là người có thẩm quyền ?
Trang 23nội dung cơ bản trong quản lý Quá trình dạy học (theo tiếp cận hệ thống)
1) QL thực hiện Mục tiêu, chương trình dạy học:
1.1 Quản lý thực hiện mục tiêu dạy học
- Quán triệt mục tiêu giáo dục PT (Điều 27 Luật GD)
- Quán triệt và tổ chức thực hiện nội dung GD (Điều 28 LGD).
Định hướng biện pháp thực hiện:
+ MN : đảm bảo cho trẻ 5 tuổi được học chương trỡnh mới, chuẩn
bị tốt cho trẻ vào học lớp 1
+ Tiểu học: đảm bảo cho hs có hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự
nhiên, xã hội và con người; có kỹ năng cơ bản ; có … thói quen
; có
… hiểu biết ban đầu …
+ THCS: Củng số, phát triển ND đã học ở TH; có hiểu biết phổ
thông, cơ bản về TV, Toán, LS dân tộc; kiến thức khác về
nội dung cơ bản trong quản lý
Quá trình dạy học (theo tiếp cận hệ thống)
Trang 241.2 Quản lý thực hiện chương trình dạy học
Quan ni m ệ :Thực hiện chương trình theo hư
- Điều chỉnh thời lượng dạy học phự hợp
- Xõy dựng kế hoạch dạy học và thời khúa
Trang 25nội dung cơ bản 2
2) Xây dựng nền nếp dạy học :
Quan niệm: nền nếp DH là trạng thái hoạt động có tổ chức, KH
theo qui định có tính chất hành chính sư phạm trong nhà trư ờng.
Các dấu hiệu: có tính HC-SP; kỷ luật cao; tự giác-trách nhiệm; ổn
định
Định hướng CHO CáC BIệN PHáP THựC HIệN:
1 Có hành vi, thói quen làm việc theo pháp luật 2.XD TTSP đoàn kết, hợp tác, dân chủ, nhân văn
3 XD TTHS chăm, ngoan, đoàn kết, tự tin …
4 XD khung cảnh sư phạm xanh, sạch, đẹp, có
tính GD.
Trang 26nội dung cơ bản 3
3) QL việc đổi mới PPDH:
Qyan ni m : theo Điều 28 LGD 2005 v ệ à Bồi dưỡng PP tự học,,
làm việc nhóm, có kỹ năng vận dụng kiến thức …
+ Nâng cao nhận thức và quyết tâm của GV
+ Chỉ đạo hoạt động của tổ chuyên môn và GV -> lựa
chọn ND và PPDH và hướng dẫn tự học cho HS
Trang 27nội dung cơ bản 4
4) QL việc kiểm tra đánh giá kết quả rèn luyện và học tập của HS:
Quan niệm : CLGD là sự phù hợp của kết quả với mục tiêu Do đó,
QL khâu kết quả là thực hiện triết lý quản lý chất lượng“ ”
Các dấu hiệu:
+ Thực hiện đầy đủ các quy định về kiểm tra đánh giá
+ NT thực hiện tự kiểm tra theo quy định của kiểm định CLGD
Trang 285) Tổ chức thực hiện các biện pháp hỗ trợ
Định hướng:
+ Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất theo phương châm Chuẩn hóa, “
hiện đại hóa, XHH”
+ Cú KH thực hiện phong trào “thi đua dạy tốt-học tốt”
Thày thi đua Dạy tốt.
Trò thi đua Học tốt -> cạnh tranh lành mạnh“ ”
+ Sử dụng các biện pháp kích cầu:
Khoán thưởng chất lượng.
Các PP tâm lý xã hội -> tôn vinh các cá nhân có thành tích tốt
+ Đổi mới công tác QLGD và QL nhà trường
Tăng cường quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm tới tổ, nhóm, cá nhân.
Tăng cường phối hợp, hợp tác với GV và LLGD khác.
Trang 29QUẢN LÝ QTDH THEO TIẾP CẬN HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG QUẢN LÝ :
1 Quản lý thực hiện mục tiêu, chương trình dạy
học
2 Quản lý hoạt động sư phạm/dạy học của GV
3 Quản lý hoạt động học tập của HS
4 Quản lý kết quả học tập của HS
5 Quản lý các hoạt động hỗ trợ
Hỏi : Hãy xác định các biện pháp thực hiện cho các
Trang 30QUẢN LÝ QTDH THEO TIẾP CẬN HOẠT ĐỘNG
Nhận xét: theo đặc trưng của việc tiếp cận hoạt
động và các nhiệm vụ chủ yếu của HT cho thấy NỘI DUNG QL QTDH THEO TIẾP CẬN
HOẠT ĐỘNG tập trung chủ yếu vào 2 hđ sau :
1 Quản lý hoạt động dạy học của GV
2 Quản lý hoạt động học tập của HS
Lưu ý: các vấn đề liên quan khác được xem xét
Trang 31BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
BIỆN PHÁP LÀ GÌ ?
• Theo từ điển tiếng Việt "Biện pháp là cách
làm, cách thức tiến hành để giải quyết một
vấn đề cụ thể"
• Đối với lĩnh vực quản lý nhà trường, biện
pháp quản lý là tổ hợp những cách thức, con đường của chủ thể quản lý NT tác động vào khách thể quản lý nhằm khai thác và sử
dụng có hiệu quả các tiềm năng, cơ hội của khách thể quản lý để đạt được mục tiêu quản
Trang 32BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
BIỆN PHÁP LÀ GÌ ?
• Theo từ điển tiếng Việt "Biện pháp là cách
làm, cách thức tiến hành để giải quyết một
vấn đề cụ thể"
• Đối với lĩnh vực quản lý nhà trường, biện
pháp quản lý là tổ hợp những cách thức, con đường của chủ thể quản lý NT tác động vào khách thể quản lý nhằm khai thác và sử
dụng có hiệu quả các tiềm năng, cơ hội của khách thể quản lý để đạt được mục tiêu quản
Trang 33BIỆN PHÁP THỰC HIỆN cụ thể
VD1 Từ ND 1.2 (QL thực hiện chương trình DH)
->BP (có 5 biện pháp thực hiện) như sau :
1 HT hướng dẫn các tổ chuyên môn và GV xây
dựng KH dạy học;
2 Xây dựng lực lượng cốt cán cho việc thực hiện
KHDH;
3 Tổ chức hội thảo về các chuyên đề dạy học…
4 Chỉ đạo thực hiện các chuyên đề DH cho các bộ
môn và từng khối lớp;
5 Giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện KH
Trang 34BIỆN PHÁP THỰC HIỆN cụ thể
Với ND 1.2(QL thực hiện chương trình DH) ->BP:
Có 5 biện pháp thực hiện như sau
1 HT hướng dẫn các tổ chuyên môn và GV xây
dựng KH dạy học;
2 Xây dựng lực lượng cốt cán cho việc thực
hiện KHDH;
3 Tổ chức hội thảo về các chuyên đề dạy học;
4 Chỉ đạo thực hiện các chuyên đề DH cho
các bộ môn và từng khối lớp;
Trang 35VD2 từ ND QL hoạt động dạy học của GV (với
ND kiểm tra) -> có 6 biện pháp như sau :
1 KT việc chấp hành qui chế của ngành, quy định của nhà
trường và đảm bảo ngày, giờ công lao động.
2 ĐG sự tín nhiệm trong đồng nghiệp, học sinh; tinh thần đoàn kết; tính trung thực trong công tác; quan hệ đồng nghiệp; thái
độ phục vụ nhân dân và học sinh.
3 KT hồ sơ chuyên môn : bài soạn, sổ điểm, sổ bồi dưỡng
4 ĐG chất lượng giờ lên lớp thông qua dự giờ thăm lớp, Hội giảng và kiểm tra của các cấp.
5 ĐG kết quả chất lượng học tập bộ môn của hs hoặc kết quả khảo sát CL HS (sau giờ dạy hay theo các giai đoạn).
Trang 36Chuẩn bị cho buổi học tiếp theo
1 Tìm hiểu vị trí, vai trò của các hoạt động GD
trong trương phổ thông.
2 Xác định khái niệm quản lý các hoạt động GD
trong nhà trường.
3 Xác định các Nội dung, biện pháp quản lý trong
từng hoạt động GD
Hỏi : Hãy xác định sự khác biệt cơ bản trong
QLDH ở trường đại học và trường phổ thông?
Trang 37CÂU HỎI ÔN TẬP
1.Trình bày KN nhà trường, tổ chức và quản lý NT 2.Phân tích vai trò của các thành tố của nhà trường
3 Xác định các tổ chức, cá nhân và các mối quan hệ
cơ bản trong việc tổ chức nhà trường.
4 Xác định quan điểm và xu hướng quản lý NT.
5 Hãy trình bày các nội dung quản lý quá trình
dạy học (theo tiếp cận hệ thống), từ đó xác
định các biện pháp cụ thể trong việc thực hiện từng nội dung quản lý dạy học
6 Trình bày các nội dung và biện pháp quản lý
hoạt động dạy học của giáo viên và hoạt động
Trang 38CÂU HỎI ÔN TẬP
1 Thế nào là nhà trường, tổ chức và quản lý nhà
trường.
2 Nêu và phân tích các thành tố của nhà trường
3 Xác định các Nội dung, biện pháp quản lý trong
từng hoạt động GD
4 Hãy trình bày các nội dung quản lý quá trình
dạy học (theo tiếp cận hệ thống), từ đó xác
định các biện pháp cụ thể trong việc thực
hiện một nội dung quản lý dạy học trong giai đoạn hiện nay
Trang 39Qui trình quản lý hoạt động dạy học
Trang 40+ QL mối quan hệ biện chứng giữa 2 hoạt động: (hđ dạy và hđ học)
Trang 41Những điểm cơ bản trong QLQTDH
• QTDH
+ Quan điểm kết quả.
+ Quan điểm hiệu quả.
+ Quan điểm đáp ứng.
+ Quan điểm phù hợp.
Các biện pháp QLQT dạy học :
…
Trang 42Những điểm giống và khác nhau giữa QLQTDH và QLQTGDĐĐ
tới 2 hoạt động của thày và
trò trong tiếp cận HĐ hoặc
+ Cấu trúc QTGDĐĐ:
theo tiếp cận HĐ gồm 2 loại hđ: tập thể và cá
nhân + Quản lý các hoạt động GDĐĐ phạm vi rộng,
đánh gia kết quả cần gắn liền với quan sát các
Trang 43Những điểm giống và khác nhau giữa DH và GD ĐĐ
+ Nhiệm vụ: có 3 nhiệm vụ cơ bản
+ DH và GDĐĐ tác động qua lại với
nhau: thông qua hđ dạy học để
GDĐĐ …
+ Đặc điểm: nhiều yếu tố ảnh hưởng
tới KQHT của học sinh.
Yếu tố giáo viên có tính quyết định
GD ĐĐ
+ Vị trí: là bộ phận nền tảng, gốc rễ cho các hđ GD khác
+ Chức năng của GDĐĐ: XHH từng con người nhằm hình thành phẩm chất cơ bản về đạo đức cho HS + Nhiệm vụ: có 4 nhiệm vụ cụ thể nhằm hình thành và phát triển ý thức, tình cảm, ý chí, hành vi, thói quen và cách ứng xử trong các mối quan hệ cho hs
+ GD đạo đức định hướng cho hoạt
động dạy học + Có nhiều đặc điểm chi phối tới chất lượng QTGD ĐĐ
Trang 44Nh÷ng yªu cÇu cña qu¶n lý qu¸ tr×nh
Trang 45Thực tiễn hoạt động dạy học ở các nhà trường :
Trang 46• Điều 24 Chương trình giáo dục mầm non
Chương trình giáo dục mầm non thể hiện mục tiêu giáo dục mầm non; cụ thể hóa các yêu
cầu về nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em
ở từng độ tuổi; quy định việc tổ chức các hoạt
động nhằm tạo điều kiện để trẻ em phát triển
về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ; hướng dẫn cách thức đánh giá sự phát triển của trẻ
em ở tuổi mầm non.