Chiến lược phát triển nguồn nhân lực tỉnh kon tum

77 7 0
Chiến lược phát triển nguồn nhân lực tỉnh kon tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM PHAN THỊ THÚY VÂN BÁO CÁO THỰC TẬP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KON TUM Kon Tum, tháng…năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KON TUM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰCHIỆN LỚP : PTS.TS.ĐẶNG VĂN MỸ : PHAN THỊ THÚY VÂN : K915QT Kon Tum, tháng…năn 2019 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực 1.1.3 Vai trò phát triển nguồn nguồn nhân lực địa phương, xã hội 1.1.4 Nội dung phát triển nguồn nhân lực 1.2 TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC 1.2.1 Khái niệm chiến lược 1.2.2 Chiến lược nguồn nhân lực 1.2.3 Vai trò ý nghĩa chiến lược nguồn nhân lực việc xây dựng phát triển kinh tế - xã hội cho địa phương 10 1.3 QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 11 1.3.1 Xác định mục tiêu tổng thể phát triển nguồn nhân lực 11 1.3.3 Phân tích trạng nguồn nhân lực 14 1.3.4 Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực 15 1.3.5 Phân tích cung nguồn nhân lực 15 1.3.6 Hoạch định phương án phát triển nguồn nhân lực thiết kế giải pháp phát triển nguồn nhân lực 15 1.3.7 Đánh giá tình hình thực chiến lược phát triển nguồn nhân lực 16 1.4 CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐỊA PHƯƠNG 16 1.4.1 Nghiên cứu nước 16 1.4.2 Kinh nghiệm nước phát triển nguồn nhân lực 17 1.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 23 1.5.1 Các yếu tố kinh tế xã hội 23 1.5.2 Giáo dục đào tạo 24 1.5.3 Khoa học công nghệ 25 1.5.4 Truyền thống lịch sử giá trị văn hóa 25 1.5.5 Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2012-2016 ……………………………………………………………….27 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Kon Tum 27 2.1.2 Tài nguyên du lịch tỉnh Kon Tum 28 2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH KON TUM 33 2.2.1 Về phát triển kinh tế 33 2.2.2 Về văn hóa - xã hội 35 2.3 THỰC TRẠNG NHÂN LỰC VỀ SỐ LƯỢNG 36 2.3.2 Tổng số cấu nhân lực theo giới tính, nhóm tuổi 36 2.3.3 Đánh giá, phân tích nguồn khả cung nhân lực 38 2.4 THỰC TRẠNG NHÂN LỰC VỀ CHẤT LƯỢNG 40 2.4.1 Trình độ học vấn 41 2.4.2 Trình độ chun mơn, kỹ thuật nguồn nhân lực 42 2.4.3 Cơ cấu nhân lực theo ngành nghề 45 i 2.4.4 Trình độ chun mơn kỹ thuật số đối tượng đặc thù 46 2.4.5 Đặc điểm tâm lý- xã hội kỹ mềm nhân lực 50 2.5 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 52 2.5.1 Thực trạng hệ thống đào tạo 52 2.5.2 Các điều kiện đảm bảo phát triển đào tạo 53 2.6 HỆ THỐNG QUẢN LÝ, CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 57 2.6.1 Hệ thống quan quản lý địa bàn 57 2.6.2 Cơ chế, sách phục vụ cơng tác phát triển nhân lực 57 2.7 ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH TRONG NHỮNG NHĨM NGÀNH, NGHỀ CÓ SỰ THIẾU HỤT VÀ DƯ THỪA LAO ĐỘNG 58 2.7.1 Đánh giá, phân tích tương quan biến động quy mô nhân lực với phát triển sản xuất, dịch vụ 58 2.7.2 Phân bố nhân lực theo lĩnh vực hoạt động vùng miền 58 2.7.3 Hiệu chung sử dụng nhân lực 58 2.8 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC 59 2.9 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ NHỮNG MẶT MẠNH, HẠN CHẾ, THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KON TUM 61 2.9.1 Những điểm mạnh 61 2.8.2 Những điểm yếu 62 2.8.3 Thời 62 2.8.4 Thách thức 63 CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2020-2030 64 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH KON TUM 64 3.1.1 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực 64 3.1.2 Mục tiêu phát triển nhân lực 64 3.1.3 Phương hướng phát triển nhân lực giai đoạn 2020-2030 65 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2020-2030 69 3.2.1 Chính sách đầu tư sách chuyển dịch cấu kinh tế 69 3.2.2 Chính sách tài ngân sách cho phát triển nhân lực 70 3.2.3 Chính sách việc làm, bảo hiểm, bảo trợ xã hội 70 3.2.4 Chính sách huy động nguồn lực xã hội cho phát triển nhân lực 71 3.2.5 Chính sách đãi ngộ thu hút nhân tài 71 3.2.6 Chính sách phát triển thị trường lao động hệ thống công cụ, thông tin thị trường lao động 72 TÀI LIỆU THAM THẢO 73 ii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Cùng với phát triển hợp tác cạnh tranh quốc tế, công nghệ tiên tiến áp lực kinh tế xã hội, chất lượng nguồn nhân lực trở thành lợi cạnh tranh quan trọng tổ chức, địa phương quốc gia Chất lượng hiệu công tác phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho cộng đồng, cho doanh nghiệp cho trình phát triển kinh tế xã hội nước nói chung khu vực Tây Ngun nói riêng ln Đảng Nhà nước quan tâm, trọng bước ban hành nghị đạo thực theo xu phát triển kinh tế Thực tế chứng minh đầu tư vào nguồn nhân lực mang lại hiệu cao hẳn so với việc đầu tư đổi trang thiết bị kỹ thuật yếu tố khác trình phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, xu kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ phát triển nguồn nhân lực đặt thách thức cho tất tổ chức liên quan Với vị trí kinh tế - địa lý quan trọng nằm cửa ngõ phía Bắc vùng Tây Nguyên trung tâm khu vực tam giác biên giới Việt Nam - Lào - Campuchia, Kon Tum điểm kết nối, trung chuyển trục Đông-Tây; núi-biển với tiềm lớn nơng, lâm, thủy sản, thủy điện, khai khống du lịch Tuy nhiên, Kon Tum chưa khai thác hết mạnh để phát triển kinh tế với tốc độ cao Tính đến năm 2015, Kon Tum đóng góp 7,2% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Tây Nguyên - mức thấp tỉnh Tây Nguyên Một nguyên nhân dẫn đến điều nguồn nhân lực phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương vừa thiếu yếu Số người trình độ đại học trở lên Kon Tum năm 2015 11.452 người, chiếm 2,42% 4,11% lực lượng lao động, người có trình độ tiến sĩ 10 người, chiếm 0,09%, thạc sỹ 269 người chiếm 2,35% Xét trình độ, nguồn nhân lực có trình độ đại học trở lên Kon Tum so với dân số số người độ tuổi lao động thấp thấp mức bình quân chung nước, bình qn có 02 người/ 100 dân 3,41 người/ 100 lao động, đặc biệt toàn tỉnh có 279 người trình độ sau đại học (Lương Hữu Nam, 2017) Bên cạnh đó, theo Bùi Quang Bình (2017) yếu tố vốn đóng góp tới 47,4%, lao động 27% tăng trưởng GDP khu vực Tây Nguyên Điều khẳng định vai trò nhân lực đóng góp lớn vào phát triển kinh tế địa phương Trước thực trạng nêu trên, tác giả định chọn đề tài: “Chiến lược phát triển nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum giai đoạn 2016-2030” Đề tài sâu vào việc phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực Kon Tum năm qua, đồng thời xác định nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực địa bàn, từ đề xuất số giải pháp, chiến lược phát triển nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum dài hạn nhằm phát triển Kon Tum tương xứng với tiềm vốn có trở thành nơi kinh tế trọng điểm khu vực Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống sở lý luận chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho địa phương - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum nhằm tìm hiểu thuận lợi, khó khăn q trình phát triển nguồn nhân lực - Đề xuất chiến lược phát triển nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum giai đoạn 2016 - 2030 Đối tượng nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Là vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến việc phát triển nguồn nhân lực tổ chức, đơn vị địa bàn + Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng từ năm 2010 - 2015 chiến lược đề xuất giai đoạn 2016 - 2030 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng liệu thứ cấp để đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum Do vậy, phương pháp nghiên cứu chủ yếu dựa vào tổng hợp, thống kê mơ tả, phân tích tài liệu Kết cấu Nghiên cứu bao gồm chương: Chương 1: Hệ thống sở lý luận chiến lược phát triển nguồn nhân lực Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum Chương 3: Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum giai đoạn 2016-2030 Kết luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước , nguồn nhân lực mà nòng cốt đội ngũ tri thức nhân tố trung tâm có vai trị dịnh tăng trưởng phát triển kinh tế Do ,việc nhận rõ nội dung, tính chất, đặc điểm phát triển sử dụng hiệu nguồn nhân lực vấn đề lý luận đặc biệt quan trọng, NNL trở thành đối tượng nghiên c ứu nhiều ngành khoa học khác nhau, có nhiều phương cách khác sử dụng để nâng cao chất lượng , phát triển NNL cho tỉnh Kon Tum "Nguồn lực người" hay "nguồn nhân lực”, khái niệm hình thành trình nghiên c ứu, xem xét người với tư cách nguồn lực, động lực phát triển: Các cơng trình nghiên cứu giới nước gần đề cập đến khái niệm nguồn nhân lực với góc độ khác Theo Nguyễn Tiệp (2005) thì: “Nguồn nhân lực bao gồm tồn dân cư có khả lao động” Khái niệm nguồn nhân lực với tư cách nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội “Nguồn nhân lực hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động có khả lao động” Khái niệm khả năng đảm đương lao động xã hội Việc quản lý sử dụng nguồn lực người khó khăn phức tạp nhiều so với nguồn lực khác người tồn xã hội, nhạy cảm với tác động qua lại mối quan hệ tự nhiên, kinh tế, xã hội diễn môi trường sống họ Theo David Begg: “Nguồn nhân lực tồn q trình chun mơn mà người tích luỹ được, đánh giá cao tiềm đem lại thu nhập tương lai Cũng giống nguồn lực vật chất, nguồn nhân lực kết đầu tư khứ với mục đích đem lại thu nhập tương lai” Theo GS.TS Phạm Minh Hạc: “Nguồn nhân lực tổng thể tiềm lao động nước địa phương, tức nguồn lao động chuẩn bị (ở mức độ khác nhau) sẵn sàng tham gia công việc lao động đó, tức người lao động có kỹ (hay khả nói chung), đường đáp ứng yêu cầu chế chuyển đổi cấu lao động, cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa” Theo TS Nguyễn Hữu Dũng: Nguồn nhân lực xem xét hai góc độ lực xã hội tính động xã hội Ở góc độ thứ nhất, nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, phận quan trọng dân số, có khả tạo giá trị vật chất tinh thần cho xã hội Xem xét nguồn nhân lực dạng tiềm giúp định hướng phát triển nguồn nhân lực để đảm bảo không ngừng nâng cao lực xã hội nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khoẻ Tuy nhiên dừng lại dạng tiềm chưa đ ủ Muốn phát huy tiềm phải chuyển nguồn nhân lực sang trạng thái động thành vốn nhân lực, tức nâng cao tính động xã hội người thơng qua sách, thể chế giải phóng triệt để tiềm người Con người với tiềm vô tận tự phát triển, tự sáng tạo cống hiến, trả giá trị lao động tiềm vơ tận khai thác phát huy trở thành nguồn vốn vô to lớn Nguồn nhân lực tổng thể tiềm lao động tổ chức, địa phương, quốc gia thể thống hữu lực xã hội (thể lực, trí lực, nhân cách) tính động xã hội người thuộc nhóm đó, nhờ tính thống mà nguồn lực người biến thành nguồn vốn người đáp ứng yêu cầu phát triển Nguồn nhân lực, theo cách tiếp cận mới, có nội hàm rộng rãi bao gồm yếu tố cấu thành số lượng, tri thức, khả nhận thức tiếp thu kiến thức, tính động xã hội, sức sáng tạo, truyền thống lịch sử văn hoá Như vậy, khái niệm cho thấy nguồn lực người không đơn lực lượng lao động có có, mà cịn bao gồm sức mạnh thể chất, trí tuệ, tinh thần cá nhân cộng đồng, quốc gia đem ho ặc có khả đem sử dụng vào q trình phát triển xã hội Khái niệm "nguồn nhân lực" (Human Resoures) hiểu khái niệm "nguồn lực người" Khi sử dụng công cụ điều hành, thực thi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực bao gồm phận dân số độ tuổi lao động, có khả lao động người ngồi độ tuổi lao động có tham gia lao động hay gọi nguồn lao động Bộ phận nguồn lao động gồm toàn người từ độ tuổi lao động trở lên có khả nhu cầu lao động gọi lực lượng lao động Như vậy, xem xét góc độ khác có khái niệm khác nguồn nhân lực khái niệm thống nội dung bản: nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội Con người với tư cách yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất giữ vị trí hàng đầu, nguồn lực nguồn lực vô tận phát triển xem xét đơn góc độ số lượng hay chất lượng mà tổng hợp số lượng chất lượng; không phận dân số độ tuổi lao động mà hệ người với tiềm năng, sức mạnh cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội Vì vậy, định nghĩa: Nguồn nhân lực tổng thể số lượng chất lượng người với tổng hoà tiêu chí trí lực, thể lực phẩm chất đạo đức, tinh thần tạo nên lực mà thân người xã hội đã, huy động vào trình lao động sáng tạo phát triển tiến xã hội Như vậy, có biểu khác nguồn nhân lực quốc gia, khu vực phản ánh đặc điểm quan trọng sau đây: + Nguồn nhân lực nguồn lực người + Nguồn nhân lực phận dân số, gắn với cung lao động + Nguồn nhân lực phản ánh khả lao động xã hội Do có nhiều cách tiếp cận khác nhau, nên NNL có nội hàm rộng, cụ thể hóa phân loại yếu tố cấu thành NNL theo nhóm sau : - Số lượng nhân lực Nói đến nguồn nhân lực tổ chức, địa phương hay quốc gia câu hỏi đặt có người có thêm tương lai Ðấy câu hỏi cho việc xác định số lượng nguồn nhân lực - Chất lượng nhân lực yếu tố tổng hợp nhiều yếu tố phận trí tuệ, trình độ, hiểu biết, đạo đức, kỹ năng, sức khoẻ, thẩm mỹ.v.v… người lao động Trong yếu tố trí lực thể lực hai yếu tố quan trọng việc xem xét đánh giá chất lượngg nguồn nhân lực - Cơ cấu nhân lực yếu tố thiếu xem xét đánh giá nguồn nhân lực Cơ cấu nhân lực thể phương diện khác như: c ấu trình độ đào tạo, giới tính, độ tuổi.v.v Tóm lại, nguồn nhân lực khái niệm tổng hợp bao gồm yếu tố số lượng, chất lượng cấu phát triển người lao động nói chung tương lai tiềm tổ chức, địa phương, quốc gia, khu vực giới 1.1.2 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực Quan điểm xem “con người nguồn vốn - vốn nhân lực” cho rằng: “Phát triển nguồn nhân lực hoạt động đầu tư nhằm tạo nguồn nhân lực với số lượng chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển kịnh tế - xã hội đất nước, đồng thời đảm bảo phát triển cá nhân” (Bùi Thị Thanh, 2005) Quan điểm nhà nghiên cứu UNDP cho rằng: "Phát triển nguồn nhân lực chịu tác động năm nhân tố: giáo dục - đào tạo, sức khỏe dinh dưỡng, môi trường, việc làm giải phóng người Trong q trình tác động đến phát triển nguồn nhân lực, nhân tố gắn bó, hỗ trợ phụ thuộc lẫn nhau, đó, giáo dục - đào tạo nhân tố tảng, sở tất nhân tố khác Nhân tố sức khỏe dinh dưỡng, môi trường, việc làm giải phóng người nhân tố thiết yếu, nhằm trì đáp ứng phát triển bền vững nguồn nhân lực Nền sản xuất phát triển, phần đóng góp c trí tuệ thông qua giáo dục - đào tạo ngày chiếm tỷ trọng lớn so với đóng góp yếu tố khác c ấu giá trị sản phẩm lao động" (Bùi Thị Thanh, 2005) Quan điểm sử dụng lực người ILO cho rằng: “Phát triển nguồn nhân lực bao hàm không chiếm lĩnh trình độ lành nghề, mà bên cạnh phát triển lực, làm cho người có nhu cầu sử dụng lực để tiến đến có việc làm hiệu thỏa mãn nghề nghiệp sống cá nhân” Quan điểm Nguyễn Minh Đường: “Phát triển nguồn nhân lực hiểu gia tăng giá trị cho người mặt trí tuệ, kỹ lao động, thể lực, đạo đức, tâm hồn để họ tham gia vào lực lượng lao động, làm giàu cho đất nước, góp phần cải tạo xã hội, phát huy truyền thống dân tộc góp phần tơ điểm thêm tranh muôn màu nhân loại Do vậy, phát triển nguồn nhân lực phải tiến hành ba mặt: phát triển nhân cách, phát triển sinh thể, đồng thời tạo môi trường xã hội thuận lợi cho nguồn nhân lực phát triển " (Trần Khánh Đức, 2002) Trên giác độ vi mơ, có quan điểm cho rằng: “Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp q trình thực tổng thể sách biện pháp thu hút, trì đào tạo nguồn nhân lực nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ba phương diện thể lực, trí lực, tâm lực; điều chỉnh hợp lý quy mơ, cấu nguồn nhân lực cách bền vững hiệu quả” (Nguyễn Thế Phong, 2010) Với quan điểm trên, nội hàm khái niệm phát triển nguồn nhân lực bao gồm: - Về mục tiêu, phát triển nguồn nhân lực hoàn thiện nâng cao lực lao động lực sáng tạo nguồn lực người doanh nghiệp cho phù hợp với công việc thích ứng với đổi tương lai - Về tính chất, phát triển nguồn nhân lực q trình mang tính liên tục chiến lược nhằm nâng cao lực doanh nghiệp nguồn lực người - Về nội dung, phát triển nguồn nhân lực bao gồm: hợp lý hóa quy mô, cấu nguồn nhân lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong đó, phát triển nguồn nhân lực chất lượng (trên phương diện thể lực, trí lực tâm lực) nội dung trọng yếu - Về biện pháp, phát triển nguồn nhân lực hiểu trình thực tổng thể sách biện pháp thu hút, trì đào tạo mang tính chất “đầu tư chiến lược” cho nguồn lực người doanh nghiệp 1.1.3 Vai trò phát tri ển nguồn nguồn nhân lực địa phương, xã hội Vai trò phát triển người thể khía cạnh sau: Thứ nhất, đóng góp trực tiếp vào việc nâng cao đời sống; thứ hai, tạo dựng sở cho bình đẳng hội; thứ ba, góp phần tạo cơng phân phối lợi ích phát triển; thứ tư, cho phép tận dụng mối liên kết hình thức đầu tư vào người khác nhau; thứ năm việc phát triển người giúp khai thác ưu điểm bổ trợ lẫn người vốn vật chất Như phần đề cập, nguồn nhân lực bao gồm yếu tố cấu thành lực lượng (số lượng), tri thức, khả nhận thức tiếp thu kiến thức, tính động xã hội sức sáng tạo, truyền thống lịch sử văn hoá mà người thụ hưởng Trong kinh tế nào, nguồn nhân lực giữ vai trò định hoạt động sản xuất-kinh doanh dịch vụ Thậm chí kinh tế phát triển, sản xuất mang nặng tính tự nhiên, tự cấp, tự túc, người trình độ hiểu biết mặt cịn hạn chế, song nhân tố hàng đầu định phát triển kinh tế Những công trình gần tăng trưởng kinh tế chứng minh vai trò to lớn giáo dục, sức khoẻ mặt chất lượng khác người việc tạo tăng trưởng kinh tế Ví dụ, giải thích nguyên nhân c “sự thần kỳ” châu Á, người ta ngày nhận rõ vai trò tảng quan trọng thuộc nâng cao chất lượng kỹ lao động Thực tế, khía c ạnh vốn người phát triển người Vai trò kinh tế việc học hành tốt phổ cập hơn, sức khoẻ dinh dưỡng tốt hơn, tiến công nghệ cho thấy tầm quan trọng lực cao, dẫn đến việc dịch chuyển lao động sang ngành CN, DV gặp khó khăn NSLĐ thấp phần chất lượng lao động chưa đáp ứng yêu cầu, phần lớn người lao động chưa qua đào tạo có đào tạo cịn trình độ thấp Bảng 2.6: NSLĐ tỉnh Kon Tum qua năm 2012-2015 ĐVT: triệu đồng/người/tháng 2012 2013 2014 2015 NN CN-XD 2,452 3,627 2,578 3,823 2,782 4,012 3,023 4,123 DV-Khác 3,733 3,953 4,120 4,215 (Nguồn: Niên giám thông kê tỉnh Kon Tum năm 2016) - Thu nhập, tiền công, tiền lương Mặc dù kinh tế Tỉnh năm qua có tốc độ tăng cao so với tỉnh, thành phố khác nước Kon Tum tỉnh nghèo, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, NSLĐ thấp Do vậy, thu nhập người lao động nhìn chung chưa cao, lao động hoạt động ngành NN Tiền lương lao động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế địa bàn tương đương với tỉnh, thành khu vực, với mức lương khoảng triệu đồng/tháng, thu nhập lương thưởng cuối năm, phúc lợi khác thấp 2.8 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC Qua phân tích, nguồn nhân lực tỉnh cho thấy chất lượng thấp (cả thể chất chuyên môn kỹ thuật), tỷ lệ lao động qua đào tạo bồi dưỡng chun mơn kỹ thuật cịn thấp Trình độ học vấn thấp khơng đồng Phương thức lao động cịn lạc hậu, kinh tế chủ yếu nông Những hạn chế xuất phát từ nguyên nhân sau: + Điểm xuất phát tỉnh thấp, sau tái thành lập tỉnh (1991) kinh tế trạng thái thấp kém; sở công nghiệp nhỏ bé, manh mún; kết cấu kinh tế, xã hội khó khăn lạc hậu, nói tình trạng trì trệ chưa động sơi động, có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, có vấn đề chất lượng hiệu sử dụng NNL thấp, chưa phát huy nhân tố người trình phát triển + Cơ cấu NNL cịn nhiều bất cập, tình trạng vừa thừa, vừa thiếu, thừa lao động phổ thông, giản đơn, thiếu lao động kỹ thuật có tay nghề Hiên có 21% lao động làm việc qua đào tạo (cả nước 25%) Số lao động có trình độ chun môn kỹ thuật tập trung chủ yếu khối hành nghiệp lao động cơng nghiệp Lao động nông nghiệp chưa đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn kỹ thuật lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn cấu NNL + NNL tập trung phần lớn nông nghiệp nông thơn Bộ phận đóng góp vai trị quan trọng tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh, tình hình sử dụng NNL nơng nghiệp nơng thơn cịn lãng phí lớn, cịn 20% thời gian lao động chưa sử dụng, nghĩa tháng năm khơng làm Trong cấu thời gian lao động khu vực chủ yếu dành cho trồng trọt Kon Tum đ ất đai bình 59 quân đầu người cao, nơng nghiệp có tính thời vụ, với tháng mùa khô, phận đất đai không đưa vào trồng trọt được; tạo thời gian nhàn rỗi tương đối lớn Mặt khác đa dạng hố nơng nghiệp cịn mức thấp, với phát triển thấp công nghiệp, thương mại, dịch vụ hoạt động sản xuất phi nông nghiệp nông thôn, dẫn đến hạn chế mở rộng việc làm khu vực Lao động nông thơn chiếm tới 65% dân số, nhiều gia đình đơng con, suất lao động cịn thấp, khả tích luỹ để đầu tư sản xuất, hoạt động sản xuất phi nơng nghiệp nơng thơn cịn nên khó có khả mở rộng việc làm khu vực Với thực trạng sử dụng lao động nông nghiệp nơng thơn nay, thấy cịn phận thiếu việc làm (nông nhàn) phần lớn lao động khu vực chưa qua đào tạo Như vấn đề sử dụng lao động mở việc làm cho dân cư nông thôn đặt tình trạng thiếu vốn lao động kỹ thuật, suất lao động chưa cao nên mức thu nhập nơng dân thấp, đời sống cịn nhiều khó khăn + Ngành sản xuất cơng nghiệp tỉnh cịn nhỏ bé sơ khai, giai đoạn khởi động, với số ngành công nghiệp chế biến khai thác mỏ- lực lượng lao động lĩnh vực cịn cịn phận lao động thiếu việc làm khối lượng công việc sở sản xuất không ổn định, phận làm việc cầm chừng có lúc vào thời vụ cao điểm hay ký kết hợp đồng lớn cường độ lao động tần suất lao động cao - Ngành thương mại dịch vụ lên từ 12,97% (năm 2000) lên 16,38%(năm 2005) mức tăng trưởng cao, điều chứng minh lao động lĩnh vực sử dụng khai thác có hiệu quả, có 29528 (năm 2005) dự báo đến năm 2010 lao động khu vực khoảng 45.000 người điều phản ánh xu hướng phát triển hướng kinh tế tỉnh Tuy nhiên, chất lượng NNL thương mại dịch vụ nằm tình trạng chung chưa đào tạo, bồi dưỡng kỹ lao động chuyên ngành hoạt động linh vực chủ yếu tập trung ngành vận chuyển trao đổi hàng hoá dịch vụ sống (ăn uống, trang phục, văn hoá), dich vụ phục vụ công nghiệp nông nghiệp chưa thật phát triển, điều giải thích cơng nghiệp Kon Tum cịn nhỏ bé nơng nghiệp chưa đạt tới trình độ sản xuất hàng hố cao, cịn mạng tính chất tự cấp tự túc - khu vực hành nghiệp khu vực thu hút nhiều lực lượng lao động có trình độ cao, đào tạo về văn hoá chuyên môn nghiệp vụ, hiệu sử dụng NNL cao biểu hoạt động đồng hệ thống trị từ xuống Tuy nhiên NNL khu vực thách thức trước yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn phát triển đất nước tỉnh Hiện thiếu chuyên gia đầu đàn lĩnh vực Việc phát huy tối đa lực chun mơn thành viên cịn hạn chế định thiếu điều kiện vật chất tinh thần cho trình làm việc, hạn chế đến hiệu hoạt động hệ thống trị, bất cập chế độ sách chênh lệch thu nhập quan, phận quan, bất cập chế độ cho cán xã phường, thôn bản, tác động 60 đến lực công tác ảnh hưởng đến hiệu sử dụng khai thác ưu NNL khu vực Do vậy, với yêu cầu đổi đội ngũ phải tiếp tục bồi dưỡng, đào tạo lại, đào tạo bổ sung Xây dựng đội ngũ chuyên gia ngành lĩnh vực vươn lên ngang tầm nhiệm vụ giải tốt vấn đề chế độ sách để người lao động khu vực yên tâm công tác phát huy hết lực góp phần xây dựng q hương phát triển Tóm lại: Tình hình phân bổ sử dụng nguồn nhân lực tỉnh thời gian qua chưa hợp lý cấp quản lý hành nhà nước, khu vực thành thị nông thôn, đặc biệt cấp quản lý sở xã, phường, thị trấn cịn số cán cơng chức chưa đạt trình độ chuẩn theo quy định Trong số học sinh, sinh viên tốt nghiệp trường có trình độ chun mơn, trình độ quản lý lại khơng tiếp nhận vào làm việc Hiện nay, tượng lao động quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp bố trí việc làm khơng chun mơn, nghiệp vụ đào tạo cịn xảy nên khơng phát huy lực, sở trường người lao động ảnh hưởng khơng đến hiệu cơng tác Chưa có sách c ụ thể mơi trường làm việc để thu hút trọng dụng nhân tài Do thời gian gần đây, đa số sinh viên số ngành xây dựng, kinh tế, khoa học, y tế, quản lý tốt nghiệp loại khá, giỏi trường không trở làm việc tỉnh nhà Đây tượng thất thoát chảy máu chất xám mà chưa có mơi trường giải pháp tháo gỡ 2.9 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ NHỮNG MẶT MẠNH, HẠN CHẾ, THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KON TUM 2.9.1 Những điểm mạnh Kon Tum tỉnh có dân số trẻ, dân số độ tuổi lao động chiếm tỷ trọng cao (khoảng 59%) Trình độ văn hóa, chun mơn kỹ thuật, ý thức kỷ luật kỹ lao động LLLĐ bước nâng lên Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị tỷ lệ thiếu việc khu vực nông thôn tương đối thấp Cơ cấu lao động có chuyển dịch theo hướng tích cực Chất lượng giáo dục phổ thơng bước nâng lên, tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp THPT đậu đại học tăng hàng năm; tỷ lệ học sinh bỏ học giảm mạnh (năm 2014, giảm xuống cịn 0,53%), tồn tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi Mạng lưới sở dạy nghề phát triển, hệ thống giáo dục TCCN, CĐ ĐH ngày quan tâm đầu tư, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng nhanh, doanh nghiệp đánh giá cao Những năm qua, Lãnh đạo tỉnh Kon Tum đặc biệt quan tâm đến công tác phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp phát triển KT-XH Tỉnh, thể việc triển khai thực sách hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức Tỉnh học ĐH, sau ĐH; sách thu hút cán bộ, sinh viên tốt nghiệp cơng tác Tỉnh; sách 61 đầu tư xây dựng sở đào tạo CĐ, trung cấp dạy nghề địa bàn Đặc biệt việc ban hành Đề án phát triển nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum giai đoạn 2006 – 2010, có tính đến năm 2015 tạo khung pháp lý điều kiện thuận lợi để phát triển nguồn nhân lực Tỉnh 2.8.2 Những điểm yếu Chất lượng giáo dục Tỉnh cịn chưa cao; tình trạng học sinh DTTS bỏ học chưa khắc phục triệt để; CSVC, trang thiết bị dạy học thiếu chưa đồng bộ; cơng tác xã hội hóa giáo dục chưa mạnh cịn gặp nhiều khó khăn Cơng tác đào tạo nghề có nhiều tiến cịn nhỏ quy mô, hạn chế ngành nghề đào tạo, chất lượng đầu chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Mạng lưới dạy nghề phân bố chưa đồng đều, chưa bao phủ hầu hết địa phương Cơ sở dạy nghề tư thục chưa phát triển, quy mô nhỏ bé chủ yếu dạy nghề tháng Một số sở dạy nghề hoạt động không hiệu quả, chất lượng đào tạo thấp Đội ngũ giáo viên dạy nghề thiếu số lượng, hạn chế chất lượng không đồng Nguồn lực đầu tư cho trường TCCN, CĐ ĐH chưa tương xứng với nhu cầu đào tạo nhân lực giai đoạn Đào tạo chưa gắn chặt với nhu c ầu thị trường lao động, số ngành nghề có nhu cầu cao chưa trọng đào tạo điện tử, công nghệ sau thu hoạch, quản lý hành chính, thương mại, văn hóa du lịch Nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum vừa thiếu đội ngũ chuyên gia, cán quản lý lẫn công nhân kỹ thuật lành nghề Lao động ngành CN, DV chủ yếu chuyển dịch từ ngành NN sang, phần lớn chưa đào tạo, bồi dưỡng nên kỹ năng, kỹ thuật lao động hạn chế Một phận lao động nông thôn, đồng bào DTTS c òn chịu ảnh hưởng nhiều phong tục, tập quán nên việc hình thành tác phong CN khó khăn Lao động NN có kỹ thấp, ứng dụng khoa học – công nghệ vào sản xuất hạn chế, phương pháp sản xuất lạc hậu Chuyển dịch cấu lao động chậm, chưa tạo nhiều ngành nghề nông thôn chuyển dịch nội nhóm ngành CN, DV cịn chậm Xuất lao động cịn Cơng tác quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo, phát triển sử dụng nguồn nhân lực nhiều bất cập; chưa có kế hoạch cụ thể gắn cơng tác đào tạo với sử dụng lao động; chế, sách khuyến khích đào tạo, thu hút sử dụng nhân lực, nhân lực chất lượng cao chưa đạt kết mong đợi chế độ đãi ngộ chưa thật hấp dẫn thiếu tâm từ ngành, cấp 2.8.3 Thời Kon Tum có đường Hồ Chí Minh nối với tỉnh Tây Nguyên, Quảng Nam, quốc lộ 24 Quảng Ngãi cảng lớn miền Trung Việt Nam Đà Nẵng, Quy Nhơn, Dung Quất; có cửa quốc tế Bờ Y nối với Nam Lào, Đông Bắc Campuchia, Đông Bắc Thái Lan qua đường 18B Lào đường Xuyên Á; mạng lưới giao thông liên huyện, liên xã tuyến nội thị đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH tỉnh, nhu cầu lại nhân dân, góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng đào tạo, ph át triển sử dụng nguồn nhân lực Tỉnh 62 Trong 10 - 15 năm tới, sách an sinh xã hội, phát triển KT-XH vùng nghèo Đảng Chính phủ quan tâm Do nằm địa bàn nhạy cảm trị, an ninh nên tỉnh Kon Tum Chính phủ ưu tiên ngân sách đầu tư để phát triển Sau 25 năm đổi mới, tỉnh Kon Tum đạt nhiều thành tựu to lớn phát triển KT-XH; xây dựng hệ thống sở hạ tầng, đô thị tỉnh lỵ quan tâm đầu tư theo hướng đại; cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng CN hóa, thị trường ngày phát triển đa dạng Trong năm tới, kinh tế Tỉnh tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao tiền đề quan trọng để Tỉnh tiếp tục tăng nguồn đầu tư cho đào tạo nhân lực tạo thêm nhiều hội việc làm cho người lao động Trong thời gian tới, với quan tâm lãnh đạo tỉnh, công tác đào tạo, phát triển nhân lực có nhiều hội để phát huy tiềm năng, lợi Bên cạnh đó, q trình hội nhập hợp tác quốc tế ngày mạnh mẽ, người lao động tỉnh có nhiều hội để nâng cao trình độ chun mơn - kỹ thuật, góp phần vào việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH-HĐH tỉnh 2.8.4 Thách thức Là tỉnh nghèo nước khu vực Tây Nguyên với lực lượng lao động phần lớn người DTTS, Kon Tum gặp khó khăn phát triển nguồn nhân lực từ việc nâng cao trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật đến việc tăng cường kỹ năng, tác phong làm việc đại cho người lao động LLLĐ ng ành CN, DV chủ yếu vừa chuyển từ lao động NN sang nên khả tiếp thu, thích nghi với u cầu cơng việc nhiều hạn chế Việc cải thiện đặc trưng tâm lý, xã hội, nâng cao kỹ cho người lao động, lao động nông thôn thách thức lớn Các ngành CN, DV Tỉnh phát triển chậm, quy mô nhỏ, số lượng doanh nghiệp nên cầu lao động thấp Cũng xuất phát từ điều kiện kinh tế xã hội cịn nhiều khó khăn nên Kon Tum gặp khó khăn việc thu hút, giữ chân nguồn nhân lực có trình độ làm việc lâu dài cho Tỉnh Sự phát triển khoa học công nghệ khiến cho khoảng cách Kon Tum so với địa phương khác nước ngày lớn 63 CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2020-2030 3.1 Định hướng phát triển tỉnh Kon Tum 3.1.1 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực - Phát triển nhân lực yếu tố then chốt, có ý nghĩa định phát triển tỉnh Kon Tum Phát triển nhân lực động lực quan trọng để thúc đẩy kinh tế tỉnh tăng trưởng nhanh bền vững, xã hội phát triển hài hịa; đảm bảo thực thành cơng mục tiêu Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020 - Phát triển nhân lực nhiệm vụ hệ thống trị tồn xã hội Tăng cường vai trị quản lý Nhà nước đồng thời phát huy vai trò xã hội việc phát triển nhân lực thông qua quy hoạch, quản lý thực sách thu hút đầu tư, hợp tác ngồi nước - Phát triển nhân lực có chất lượng sở xác định rõ mục tiêu, số lượng, cấu, trình độ chun mơn, hình thức đào tạo phù hợp để đáp ứng nhân lực lĩnh vực, địa phương, bước theo kịp trình độ khu vực nước Phát triển nhân lực phải gắn liền với bố trí, sử dụng nhân lực hiệu 3.1.2 Mục tiêu phát triển nhân lực Trên sở quan điểm phát triển, mục tiêu phát triển nhân lực tỉnh Kon Tum đến năm 2030 là: a Mục tiêu tổng quát Phát triển nhân lực bảo đảm đủ số lượng, có cấu phù hợp, có trình độ chun mơn, có phẩm chất, nhân cách, lực nghề nghiệp, kỹ năng, tác phong làm việc chuyên nghiệp, có tính chủ động, sáng tạo phục vụ u cầu phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế; phấn đấu bước trở thành trung tâm đào tạo cung cấp nhân lực chất lượng số lĩnh vực, ngành nghề cho khu vực Tam giác phát triển ba nước Việt Nam-LàoCampuchia b Mục tiêu cụ thể đến năm 2030 - Đáp ứng phần nhu cầu nhân lực chất lượng cao tỉnh Kon Tum; có 7580% lao động qua đào tạo, có 70% lao động qua đào tạo nghề - Nhân lực trình độ cao: đào tạo 1000 thạc sĩ 50 tiến sĩ phục vụ cho lĩnh vực y tế, giáo dục - đào tạo, quản lý, khoa học công nghệ ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh Hình thành 20 chuyên gia đầu ngành có khả tư vấn hoạch định, tổ chức triển khai thực chi ến lược, quy hoạch, chương trình, đề án phát triển cho số ngành, lĩnh vực KT-XH quan trọng Tỉnh nông - lâm nghiệp, CN chế biến, phát triển kinh tế, Tiếp tục thu hút sinh viên tốt nghiệp hạng khá, giỏi người có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ tương đương Tỉnh công tác 64 - Nhân lực đặc thù: Tiếp tục đào tạo đào tạo lại cán bộ, công chức; cán quản lý doanh nghiệp; cán bộ, công chức phường, xã Phấn đấu 100% cán chủ chốt công chức cấp xã đạt chuẩn trình độ chun mơn; 100% cán thơn, làng tham gia lớp đào tạo trung, ngắn hạn cấp chứng Nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đào tạo 33.000 lao động theo chương trình trung ương địa phương (6.600 người/năm) 3.1.3 Phương hướng phát triển nhân lực giai đoạn 2020-2030 a Nâng cao trình độ học vấn nhân lực Tăng tỷ lệ học sinh độ tuổi đến trường, triển khai liệt giải pháp trì sĩ số học sinh bậc tiểu học, trung học sở; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tăng cường dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc trường phổ thông; dạy tiếng DTTS cho giáo viên thôn làng; triệt để chống tái mù chữ xã vùng sâu, vùng xa Mở rộng nâng cao hiệu quả, chất lượng trường dân tộc nội trú Chú trọng nâng cao lực cho xã nghèo vùng nghèo Thực tốt Đề án kiên cố hóa trường lớp học nhà công vụ giáo viên, đầu tư xây dựng trường chuẩn quốc gia tăng 5%/năm; tiếp tục thực chế độ hỗ trợ cho học sinh diện sách, học sinh xã đặc biệt khó khăn; nâng cao chất lượng dạy học, thực đổi chương trình nội dung sách giáo khoa tài liệu giảng dạy Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lí đảm bảo đủ số lượng chất lượng tất bậc học Đổi sâu rộng quản lí giáo dục sở đổi tư phương thức quản lí theo hướng nâng cao hiệu lực hiệu quản lí nhà nước Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, tạo điều kiện cho người tham gia đóng góp, xây dựng cộng đồng trách nhiệm hưởng thụ giáo dục tiên tiến Tiếp tục bổ túc văn hóa - nâng cao trình độ học vấn cho người lao động, đồng bào DTTS Quan tâm công tác nâng cao nhận thức người dân giáo dục – đào tạo hình thành, phát triển kỹ lao động, có ý thức tốt đạo đức nghề nghiệp b Nâng cao trình độ chuyên môn - kỹ thuật nhân lực - Đào tạo nâng cao trình độ chun mơn - kỹ thuật + Đối với ĐTN: Thực tốt việc phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS để gắn với đào tạo nghề Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên hướng nghiệp trường phổ thông theo hướng chuẩn hóa Nâng cao nhận thức học sinh, nhà trường xã hội đào tạo nghề Đầu tư nâng cấp, hoàn thiện mạng lưới trường trung cấp nghề trung tâm dạy nghề 8/8 huyện thuộc tỉnh, nâng cấp trường Trung cấp Nghề trở thành trường CĐ Nghề; tập trung dạy nghề ngành kinh tế quan trọng Tỉnh du lịch, thương mại, nuôi trồng chế biến nông - lâm - thủy sản, điện, điện tử, khai khoáng, CNTT ; gắn đào tạo chuyên môn với rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp coi trọng giá trị lao động cho học viên học nghề thông qua việc lồng ghép nội dung 65 văn hóa nghề vào chương trình đào tạo tổ chức buổi học ngoại khóa, chuyên đề Lựa chọn 02-04 nghề đào tạo có chất lượng tốt Trường Trung cấp nghề Kon Tum có nhu cầu sử dụng cao xã hội để đầu tư phát triển đạt chuẩn quốc gia đào tạo nghề Thực tốt công tác ĐTN cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Đa dạng hóa hình thức dạy nghề, tạo điều kiện khuyến khích sở dạy nghề thực dạy nghề lưu động vùng xa, hẻo lánh; khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống (đan lát, dệt thổ cẩm, tạc tượng, ) với mục tiêu, định hướng rõ ràng mơ hình kinh doanh hiệu Tiếp tục đầu tư xây dựng CSVC, đổi chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy, nâng cao trình độ, kỹ đội ngũ cán bộ, giảng viên sở ĐTN, kỹ giảng dạy thực hành Nghiên cứu điều chỉnh nội dung, phương pháp gi ảng dạy phù hợp cho lao động yếu Đầu tư đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề người DTTS, người nghèo sinh sống vùng khó khăn Bồi dưỡng, nâng cao, c ập nhật kiến thức nghề, phổ cập nghề cho người lao động, người DTTS, tăng hội tìm việc làm tự tạo việc làm Khuyến khích phát triển tổ chức nghề nghiệp địa phương Thực ĐTN theo đơn đ ặt hàng doanh nghiệp theo nhu cầu xã hội Khuyến khích hình thức liên kết đào tạo đơn vị sử dụng với sở dạy nghề qua hình thức gửi học viên thực tập sở sử dụng lao động, mời lao động lành nghề đơn vị sử dụng lao động nói chuyện, chia sẻ kinh nghiệm, truyền nghề, tham khảo ý kiến đơn vị sử dụng lao động khâu xây dựng hoàn thiện chương trình, phương pháp giảng dạy,… Khuyến khích doanh nghiệp thành lập hợp tác thành lập sở ĐTN Có sách hỗ trợ cho đơn vị sử dụng lao động đào tạo nghề (hỗ trợ kinh phí đào tạo, hỗ trợ phần chi phí cho người học nghề) Tăng cường lực xây dựng sách, lập kế hoạch lực tổ chức triển khai để sử dụng có hiệu nguồn lực dạy nghề, dạy nghề cho lao động yếu Tạo mối liên kết quan quản lý nhà nước đối tượng có liên quan hoạch định triển khai sách dạy nghề + Đối với TCCN: Đến năm 2015, phấn đấu nâng cấp trường Trung học Y tế trở thành trường CĐ Y tế Ưu tiên đầu tư CSVC, trang thiết bị đại theo chuyên ngành đ ặc thù Đào tạo kiến thức chuyên môn lực thực hành, gắn lý thuyết với thực hành, có khả sử dụng ngoại ngữ công nghệ thông tin học tập làm việc; có lực tự học để nâng cao trình độ chun mơn khả tìm kiếm việc làm, tăng thu nhập Chú ý tạo liên thông đào tạo TCCN với CĐ ĐH để khuyến khích người lao động học tập bước nâng cao trình độ chuyên môn - kỹ thuật cho đội ngũ lao động Khuyến khích xã hội hóa đào tạo hệ TCCN địa bàn tỉnh 66 + Đối với ĐH-CĐ: thành lập, nâng cấp, mở rộng trường, ngành đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực Tỉnh, nhân lực chất lượng ngành mà Tỉnh có nhu cầu cao du lịch, thương mại, chế biến nông lâm sản, ngoại ngữ, xã hội nhân văn, văn hóa - nghệ thuật, Tạo điều kiện thuận lợi để đầu tư xây dựng Phân hiệu Đại học Đà Nẵng sớm trở thành Trường đại học Kon Tum theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng phục vụ đào tạo nhân lực cho tỉnh địa phương lân cận Nghiên cứu khai thác hiệu nguồn lực có trường ĐH-CĐ để tránh tình trạng lãng phí nguồn lực, đào tạo manh mún Đầu tư cải thiện CSVC-KT, đổi nội dung, phương pháp giảng dạy; nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên để nâng cao chất lượng đào tạo, đảm bảo sinh viên tốt nghiệp có đủ kiến thức chuyên môn kỹ làm việc, đáp ứng yêu cầu quan, doanh nghiệp; bước nâng cao uy tín, vị sở đào tạo địa bàn tỉnh để thu hút học sinh, sinh viên từ địa phương lân cận đến học tập Khai thác hiệu hình thức liên kết sở đào tạo đào tạo đội ngũ nhân lực trình độ cao, đặc biệt đào tạo sau đại học đội ngũ giảng viên trường ĐH, CĐ Hồn thiện sách hỗ trợ đào tạo sau đại học cho cán bộ, công chức, viên chức Tỉnh, sách thu hút nhân tài,… Tiếp tục thực kiến nghị hoàn thiện sách đào tạo cử tuyển, - Đào tạo nhóm nhân lực đặc biệt: + Nhân lực cho sở đào tạo: Tổ chức chương trình đào tạo đa dạng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ giáo viên/giảng viên; phấn đấu đến năm 2020: có 15% giáo viên trường TCCN, trung c ấp nghề 30% giáo viên trường CĐ nghề có trình độ thạc sỹ trở lên; có 70% giảng viên cao đẳng có trình độ thạc sĩ, có 10% có trình độ tiến sĩ; có 100% giảng viên đại học có trình độ thạc sĩ trở lên, có 20% tiến sĩ UBND Tỉnh hỗ trợ điều kiện vật chất học phí, phụ cấp hàng tháng trường tạo điều kiện thời gian để bồi dưỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ, giảng viên nhằm đáp ứng tiêu chuẩn đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ nước theo chương trình học bổng khác nhau; tiếp tục khai thác hình thức liên kết đào tạo + Đội ngũ cán - cơng chức: Thực tốt sách chuẩn hóa cán đào tạo cán Tiếp tục thực chương trình đào tạo cán bộ, cơng chức cho Tỉnh, khai thác chương trình đào tạo Trung ương, đồng thời liên kết hợp tác với sở đào tạo nước, kết hợp đào tạo dài hạn tập trung với loại hình đào tạo khác phù hợp với yêu cầu sử dụng, chức danh công tác cấu ngành nghề theo hướng chuyên sâu, ưu tiên đào tạo cho cán người DTTS, cán chủ chốt phường, xã; tổ chức lớp bồi dưỡng cập nhật kiến thức nhằm nâng cao trình độ chun mơn kỹ thực thi nhiệm vụ, công vụ cho đội ngũ công chức + Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn: triển khai có hiệu sách trung ương đào tạo nghề cho lao động nơng thơn thơng qua việc xây dựng chương trình, 67 kế hoạch, đề án cụ thể hóa sách Đào tạo nghề phải gắn với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh, nhu cầu thị trường lao động lực, điều kiện, nhu cầu người học Tăng cường lực khai thác nguồn vốn ưu đãi tổ chức quốc tế đào tạo nghề cho lao động yếu Tập trung đào tạo nghề nông nghiệp (trồng khai thác cao su); nghề tiểu thủ công nghiệp (đan lát, tạc tượng, dệt thổ cẩm,…); du lịch (du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa,…) - Đào tạo nhân lực cho KCN, khu kinh tế cửa khẩu: Nghiên cứu triển khai đề án đào tạo theo đặt hàng doanh nghiệp thuộc KCN, khu kinh tế cửa Hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp thực ĐTN thành lập sở ĐTN để cung cấp nhân lực cho doanh nghiệp Khuyến khích trường: Phân hiệu ĐH Đà Nẵng, CĐ Kinh tế - Kỹ thuật, CĐ Sư phạm liên kết đào tạo đào tạo nhân lực có chất lượng trình độ (sau ĐH, ĐH, CĐ, TCCN), ngành nông lâm, quản lý đất đai, bảo vệ rừng, chế biến nông sản, văn hóa du lịch, thương mại, điện, xây dựng, thủy điện c Tạo việc làm, đẩy nhanh chuyển dịch cấu lao động theo hướng tiến nâng cao hiệu sử dụng nhân lực - Phát huy hiệu vùng kinh tế động lực (thành phố Kon Tum gắn với KCN Hịa Bình, Sao Mai, huyện KonPlơng gắn với Khu du lịch sinh thái Măng Đen, huyện Ngọc Hồi gắn với Khu kinh tế cửa Bờ Y), khu, cụm công nghiệp khác: Đắk Tô, Đắk La, Ngọc Hồi nhằm thu hút chuyển lực lượng lớn lao động NN sang ho ạt động lĩnh vực CN, DV - Nâng cao NSLĐ sử dụng hiệu nhân lực, lĩnh vực NN, hỗ trợ lao động nông thôn đổi phương thức sản xuất, phát triển hình thức sản xuất nông nghiệp quy mô lớn (như kinh tế trang trại) Tham quan, học tập kinh nghiệm nước để xây dựng mơ hình khai thác rừng hiệu quả, bền vững Xây dựng mơ hình làng nghề truyền thống để khai thác tiềm đồng bào DTTS - Khuyến khích xuất lao động, phấn đấu tăng số người xuất lao động, lao động qua đào tạo hàng năm d Hợp lý hóa phân bố nhân lực theo lãnh thổ đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH địa bàn tỉnh Hợp lý hóa phân bố nhân lực cho 03 vùng kinh tế động lực; trung tâm thành thị với vùng sâu, vùng xa; ưu tiên phát triển nhân lực đồng bào DTTS phục vụ phát triển nông nghiệp công nghệ cao; bảo tồn phát huy làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch sinh thái; phát triển số nghề phù hợp với điều kiện địa phương nhằm giải công ăn việc làm cho lao động nông thôn, người DTTS 68 3.2 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum giai đoạn 20202030 3.2.1 Chính sách đầu tư sách chuyển dịch cấu kinh tế Chú trọng việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước (gồm nguồn vốn tổ chức phi phủ) vào lĩnh vực GD-ĐT, đặc biệt đào tạo nguồn nhân lực phục vụ ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực có vai trị định tạo đột phá phát triển KT-XH Tỉnh Tiếp tục nghiên cứu vận dụng chế, sách ưu đãi, hỗ trợ đất đai, thủ tục hành chính, thuế, thơng tin thị trường cho nhà đầu tư Ngân sách Trung ương kết hợp với ngân sách địa phương đầu tư cho việc nâng cấp Phân hiệu ĐH Đà Nẵng thành Trường ĐH Kon Tum, đào tạo đa cấp, đa ngành nghề (đặc biệt ngành nông lâm nghiệp, công nghiệp chế biến, bảo quản), nâng cấp Trường Trung cấp Y tế thành Trường Cao đẳng Y tế, nâng cấp trường Trung cấp Nghề thành trường Cao đẳng Nghề, nâng cấp 02 trung tâm dạy nghề đạt chuẩn thành 02 trường trung cấp nghề; đầu tư thực chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn Ngân sách địa phương tăng cường hỗ trợ cải thiện CSVC Trường Trung học Y tế để nâng cấp thành Trường Cao đẳng Y tế; tiếp tục ưu tiên đ ầu tư cho lĩnh vực ĐTN, đặc biệt ĐTN cho đối tượng yếu xã hội như: nông dân, niên DTTS, em gia đình sách, người khuyết tật; quan tâm chuyển đổi ngành nghề, tạo việc làm đồng bào DTTS thuộc diện tái định canh, định cư vùng ngập cơng trình thủy điện Tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành CN – xây dựng DV, giảm dần tỷ trọng ngành NN, nội nhóm ngành c ần chuyển dịch sâu như: - Đối với ngành NN: ứng dụng mạnh mẽ tiến khoa học, kỹ thuật nhằm nâng cao suất, chất lượng trồng vật nuôi, phát triển nhanh, mạnh để đạt vượt diện tích cao su, rừng nguyên liệu giấy theo quy ho ạch; đầu tư phát triển số loại thực phẩm, dược liệu có lợi như: rau, hoa xứ lạnh, sâm Ngọc Linh ; hình thành vùng chun canh hàng hóa để tạo động lực thúc đẩy ngành CN chế biến phát triển - Đối với nhóm ngành CN: cần phát triển ngành có cơng nghệ thiết bị tiên tiến, cơng nghệ sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh thị trường sản xuất vật liệu - xây dựng, khai thác chế biến khống sản (đá Granit, đơlơmit, điatơmít ); phát triển thủy điện gắn với bảo vệ môi trường sinh thái; ưu tiên phát triển số ngành CN chế biến có điều kiện đầu tư tập trung quy mô lớn cà phê, cao su, điều, chè - Đối với nhóm ngành DV: cần khuyến khích đầu tư siêu thị thành phố Kon Tum, khu kinh tế cửa khẩu, KCN; xây dựng chợ đầu mối nông sản, tiến đến hình thành sàn giao dịch hàng hóa thành phố Kon Tum; đầu tư xây dựng hợp lý chợ nông thôn, cửa hàng thương mại xã vùng sâu, vùng xa; tăng cường xúc tiến thương mại, đồng thời có 69 sách ưu đãi phù hợp để hỗ trợ, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân đ ầu tư DV giống trồng vật nuôi, DV vật tư - kỹ thuật nông - lâm nghiệp; phát triển DV ngân hàng, viễn thông, vận tải theo hướng đồng bộ, đại, đa dạng hóa loại hình DV; phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, lòng hồ thủy điện gắn với địa danh, kiện lịch sử; xây dựng mô hình du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử, sắc văn hóa DTTS, nhằm tạo sản phẩm du lịch đặc trưng Tỉnh 3.2.2 Chính sách tài ngân sách cho phát triển nhân lực Huy động nguồn vốn từ ngân sách Trung ương ưu tiên đầu tư cho phát triển nhân lực Tỉnh thơng qua chương trình, dự án Quy hoạch thông qua kế hoạch, đề án phát triển nhân lực khác Nâng định mức chi đầu tư cho ngành GD-ĐT, phát triển nhân lực Tỉnh từ nguồn ngân sách Tỉnh ngân sách trung ương Thực lồng ghép chương trình, sách gi ảm nghèo với chương trình xây dựng nơng thơn mới, chương trình mục tiêu khác nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh nói chung cho cơng tác phát triển nhân lực nói riêng Khai thác, sử dụng hiệu nguồn vốn tổ chức quốc tế (UNDP, ILO, WB, ADB…), vốn ODA, vốn tổ chức phi phủ (NGO), vốn tín dụng thương mại ưu đãi phục vụ lĩnh vực GD-ĐT, phát triển nhân lực, nguồn vốn ưu đãi để đào tạo nghề cho lao động yếu thế… Ngoài cần trọng thu hút đầu tư nước ngồi, khuyến khích xã hội hóa cơng tác phát triển nhân lực địa bàn tỉnh Hỗ trợ khuyến khích sở đào tạo nâng cấp hoàn thiện CSVC, trang thiết bị phục vụ công tác đào tạo, đổi nội dung, chương trình, phương pháp gi ảng dạy, nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên, giáo viên nhằm cải thiện chất lượng đào tạo 3.2.3 Chính sách việc làm, bảo hiểm, bảo trợ xã hội Thành lập tổ chức, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất lao động; xem xét hỗ trợ doanh nghiệp thông qua sách ưu đãi đất đai, thuế, thông tin người lao động thị trường xuất lao động, hỗ trợ đào tạo nghề, học tiếng,…; hình thành Quỹ hỗ trợ xuất lao động; có chế hỗ trợ người lao động tiếp cận vay vốn ưu đãi hình thức chấp tín chấp từ ngân hàng sách, tổ chức tín dụng để học nghề, học tiếng thực thủ tục để xuất lao động; quan chức Tỉnh phối hợp với quan Trung ương (Bộ Ngoại giao, đại sứ quán, lãnh quán nước ) nhằm tìm kiếm xúc tiến xuất lao động, trọng thị trường Malaysia, Hàn Quốc, Đài Loan ; đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật xuất lao động Tăng cường hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm, phổ biến thông tin thị trường lao động để định hướng nghề nghiệp; sử dụng có hiệu nguồn vốn Quỹ quốc gia 70 việc làm để hỗ trợ cho người lao động tự tạo việc làm Phối hợp quyền với tổ chức đồn thể, ngân hàng sách xã hội để thành lập Quỹ cho vay hỗ trợ giải việc làm với lãi xuất ưu đãi: đối tượng vay từ nguồn quỹ người học nghề có hồn cảnh khó khăn, đội xuất ngũ, em gia đình sách, người khuyết tật, lao động nữ, niên DTTS, đồng bào thuộc diện tái định canh, định cư vùng ngập cơng trình thủy điện… Thúc đẩy liên kết sở đào tạo doanh nghiệp, sở sản xuất (đặc biệt doanh nghiệp, sở sản xuất sử dụng nhiều lao động) việc đào tạo sử dụng lao động Thực dạy nghề theo đặt hàng sở sản xuất, doanh nghiệp nhu cầu thị trường Thành lập trung tâm giới thiệu việc làm; nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động trung tâm giới thiệu việc làm có, thường xuyên tổ chức hội chợ việc làm nhằm tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động Mặt khác trọng nâng cao trình độ, khả thu thập, phân tích thơng tin thị trường lao động, dự báo cung cầu lao động cho cán làm công tác giới thiệu việc làm Đẩy mạnh triển khai chế độ bảo hiểm y tế – bảo hiểm xã hội – bảo hiểm thất nghiệp; tăng cường công tác tra, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật quan hệ lao động hợp đồng lao động, tiền lương, tiền công, bảo hiểm, phúc lợi, khen thưởng, kỷ luật,… doanh nghiệp Bên cạnh đó, nâng c ao vai trị tổ chức cơng đồn; tuyên truyền, thông tin cho người lao động quyền, lợi ích hợp pháp người lao động 3.2.4 Chính sách huy động nguồn lực xã hội cho phát triển nhân lực Tuyên truyền người dân hiểu đóng góp với phương châm “nhà nước nhân dân làm” việc phát triển hệ thống trường học, cải thiện CSVC, tách trường có nhiều cấp học thành trường độc lập nhằm nâng cao chất lượng dạy học; huy động nguồn lực từ doanh nghiệp, nhà đầu tư nước tổ chức phi phủ phục vụ cơng tác phát triển nhân lực nhằm phát triển KT-XH Tỉnh Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác GD-ĐT; thu hút nhà đầu tư nước tham gia thành lập, nâng cấp sở đào tạo, trung tâm ĐTN cho huyện địa bàn Tỉnh Khuyến khích, thu hút sở đào tạo nước mở sở đào tạo địa bàn tỉnh 3.2.5 Chính sách đãi ngộ thu hút nhân tài Tuyên truyền thực có hiệu sách hỗ trợ cán bộ, cơng chức, viên chức tỉnh học ĐH, sau ĐH sách thu hút cán bộ, sinh viên tốt nghiệp công tác Tỉnh Nâng mức phụ cấp đãi ngộ đặc biệt (nhà ở, đào tạo, ) cho nhân lực trình độ cao, có sách ưu đãi đặc biệt thu hút cán công tác xã đặc biệt khó khăn Nghiên cứu xây dựng sách thu hút sinh viên Kon Tum học đại 71 học (ở thành phố, tỉnh khác nước nước ngồi) Tỉnh cơng tác sau tốt nghiệp Tiếp tục thực hoàn thiện số chế, sách như: Chính sách đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán người DTTS tổ chức hệ thống trị xã, phường, thị trấn; sách cán tăng cường, luân chuyển cán sách thu hút cán cơng tác sở; sách hỗ trợ kinh phí cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán sở xã, phường, thị trấn Tiếp tục thực tốt sách đào tạo cử tuyển Ban hành sách cử học sinh địa bàn tỉnh có thành tích học tập tốt đạt điểm cao kỳ thi tuyển sinh học ĐH trường nước cử cán bộ, cơng chức, viên chức có lực phẩm chất đạo đức tốt đào tạo sau ĐH nước (chỉ tiêu số lượng ngành nghề đào tạo điều chỉnh theo năm để phù hợp nhu cầu nhân lực Tỉnh đối tượng đào tạo phải có cam kết làm việc lâu dài cho Tỉnh sau kết thúc khóa học) Trong trình thực cần chọn lọc kỹ ngành nghề đào tạo, có kế hoạch cụ thể bố trí cơng việc cho sinh viên sau tốt nghiệp có chế tài sinh viên khơng trở phục vụ công tác đơn vị cử Tỉnh (ký cam kết phục vụ thời hạn tối thiểu năm, bồi thường kinh phí đào tạo gấp lần khơng trở phục vụ cơng tác) Định kỳ tổ chức khóa đào tạo cho đội ngũ cán bộ, công chức chủ chốt phường, xã Mặt khác cần mạnh dạn đề bạt, bố trí sử dụng nguồn nhân lực trẻ, đặc biệt lực lượng cán trẻ, người DTTS đào tạo vào chức vụ lãnh đạo, quản lý Bên cạnh đó, khuyến khích quan, đơn vị địa bàn Tỉnh khai thác đóng góp, hỗ trợ chuyên gia, nhà khoa học ngồi nước thơng qua hình thức hợp đồng tư vấn, phản biện, làm việc ngắn hạn đề nghị chuyển giao công nghệ, kỹ thuật Nghiên cứu sách đãi ngộ phù hợp với điều kiện thực tế địa phương giá trị đóng góp họ cho phát triển Tỉnh 3.2.6 Chính sách phát tri ển thị trường lao động hệ thống công cụ, thông tin thị trường lao động Chỉnh sửa hồn thiện khung thể chế, sách, pháp luật thị trường lao động Xây dựng, hoàn chỉnh quản lý sở liệu thị trường lao động - việc làm; sở liệu phát triển nguồn nhân lực, sở liệu báo cáo điều tra thống kê; khảo sát chuyên đề liên quan đến thị trường lao động Xây dựng sử dụng có hiệu cổng thơng tin thị trường lao động, giới thiệu việc làm (kết nối với địa phương khác hệ thống thông tin thị trường lao động quốc gia) Tổ chức DV cung cấp thông tin, dự báo thị trường lao động nguồn nhân lực Tỉnh 72 TÀI LIỆU THAM THẢO [1] Nguyễn Long Giao, Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực, Tạp chí khoa học xã hội số (174)-2013 [2] Phạm Việt Dũng, Kinh nghiệm số quốc gia phát triển, quản lý sử dụng nguồn nhân lực, TẠP CHÍ CỘNG SẢN, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2012/17961/Kinh-nghiemcua-mot-so-quoc-gia-trong-phat-trien-quan-ly.aspx [3] Nguyễn Thị mai Hương, kinh nghiệm mọt số quốc gia phát triển nguồn nhân lực cho tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - học cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 27 (2011) 52-58 [4] Phùng Lê Dung – Đỗ Hoàng Điệp, phát triển nguồn nhân lực dựa chiến lược kinh tế, tạp chí nghiên cứu châu phi trung đông, số 2, 2009 [5] Trần Xuân Cầu, Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Đại học quốc gia Hà nội, nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, 2008 73 ... sở lý luận chiến lược phát triển nguồn nhân lực Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum Chương 3: Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum giai đoạn 2016-2030... DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.3.1 Xác định mục tiêu tổng thể phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực phận chiến lược tổng thể Tuy nhiên, phát triển nguồn nhân lực đóng... phát triển nguồn nhân lực Kon Tum năm qua, đồng thời xác định nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực địa bàn, từ đề xuất số giải pháp, chiến lược phát triển nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum

Ngày đăng: 29/08/2021, 08:25

Hình ảnh liên quan

2.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kon Tum 2.2.1. Về  phát  triển kinh tế  - Chiến lược phát triển nguồn nhân lực tỉnh kon tum

2.2..

Tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kon Tum 2.2.1. Về phát triển kinh tế Xem tại trang 37 của tài liệu.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng. Tình hình kinh tế-xã hội cơ bản ổn định, nhiều chỉ tiêu đ ạt  kết quả khá, chỉ số giá tiêu  dùng tiếp tục duy trì ở  mức thấp  góp  phần  cải  thiện  đáng  kể  đời  sống  của  người  dân - Chiến lược phát triển nguồn nhân lực tỉnh kon tum

c.

ấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng. Tình hình kinh tế-xã hội cơ bản ổn định, nhiều chỉ tiêu đ ạt kết quả khá, chỉ số giá tiêu dùng tiếp tục duy trì ở mức thấp góp phần cải thiện đáng kể đời sống của người dân Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng dữ liệu chứng minh rằng: số lượng nguồn nhân lực được Tổng cục giao nhiều hơn số lượng nguồn nhân lực hiện có tại Cục thống kê Kon Tum - Chiến lược phát triển nguồn nhân lực tỉnh kon tum

Bảng d.

ữ liệu chứng minh rằng: số lượng nguồn nhân lực được Tổng cục giao nhiều hơn số lượng nguồn nhân lực hiện có tại Cục thống kê Kon Tum Xem tại trang 40 của tài liệu.
Qua bảng số liệu cho thấy Trong đó, lao động nam luôn chiếm tỷ lệ cao hơn lao động nữ trong suốt giai đoạn 2012-2016; lao động thành thị  ngày càng tăng  về tỷ lệ so  với lao động nông thôn do tác động c ủa  quá trình đô thị hóa  và sự  phát triển mạnh cá - Chiến lược phát triển nguồn nhân lực tỉnh kon tum

ua.

bảng số liệu cho thấy Trong đó, lao động nam luôn chiếm tỷ lệ cao hơn lao động nữ trong suốt giai đoạn 2012-2016; lao động thành thị ngày càng tăng về tỷ lệ so với lao động nông thôn do tác động c ủa quá trình đô thị hóa và sự phát triển mạnh cá Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.1: Số lượng và cơ cấu LLLĐ - Chiến lược phát triển nguồn nhân lực tỉnh kon tum

Bảng 2.1.

Số lượng và cơ cấu LLLĐ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4 Cơ cấu nguồn nhân lực phân theo giới tín hở Cục thống kê Kon Tum giai đoạn 2012-2017  - Chiến lược phát triển nguồn nhân lực tỉnh kon tum

Bảng 4.

Cơ cấu nguồn nhân lực phân theo giới tín hở Cục thống kê Kon Tum giai đoạn 2012-2017 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.2: Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên (ĐVT: %) - Chiến lược phát triển nguồn nhân lực tỉnh kon tum

Hình 2.2.

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên (ĐVT: %) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.2: Lực lượng lao động khu vực Tây Nguyên (ngàn người) - Chiến lược phát triển nguồn nhân lực tỉnh kon tum

Bảng 2.2.

Lực lượng lao động khu vực Tây Nguyên (ngàn người) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.2 cho thấy, trình độ học vấn của nhân lực tỉnh Kon Tum đang ngày càng được cải thiện - Chiến lược phát triển nguồn nhân lực tỉnh kon tum

Bảng 2.2.

cho thấy, trình độ học vấn của nhân lực tỉnh Kon Tum đang ngày càng được cải thiện Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.2: Trình độ học vấn của lao động đang làm việ cở Kon Tum(1) - Chiến lược phát triển nguồn nhân lực tỉnh kon tum

Bảng 2.2.

Trình độ học vấn của lao động đang làm việ cở Kon Tum(1) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.3 cho thấy, trình độ học vấn của nhân lực tỉnh Kon Tum đang ngày càng được cải thiện - Chiến lược phát triển nguồn nhân lực tỉnh kon tum

Bảng 2.3.

cho thấy, trình độ học vấn của nhân lực tỉnh Kon Tum đang ngày càng được cải thiện Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tỷ lệ lực lượng lao động qua đào tạo Kon Tum 2012-2016 - Chiến lược phát triển nguồn nhân lực tỉnh kon tum

Bảng 2.4.

Tỷ lệ lực lượng lao động qua đào tạo Kon Tum 2012-2016 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.6: Tỷ lệ dân cư trên 15 tuổi biết chữ khu vực Tây Nguyên (%) - Chiến lược phát triển nguồn nhân lực tỉnh kon tum

Bảng 2.6.

Tỷ lệ dân cư trên 15 tuổi biết chữ khu vực Tây Nguyên (%) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.9: Trình độ chuyên môn kỹ thuật của LLLĐ(1) - Chiến lược phát triển nguồn nhân lực tỉnh kon tum

Bảng 2.9.

Trình độ chuyên môn kỹ thuật của LLLĐ(1) Xem tại trang 48 của tài liệu.
2.4.3. Cơ cấu nhân lực theo ngành nghề - Chiến lược phát triển nguồn nhân lực tỉnh kon tum

2.4.3..

Cơ cấu nhân lực theo ngành nghề Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.4: Lao động theo ngành nghề giai đoạn 2012-2015. ĐVT:  Người  - Chiến lược phát triển nguồn nhân lực tỉnh kon tum

Bảng 2.4.

Lao động theo ngành nghề giai đoạn 2012-2015. ĐVT: Người Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.10: Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc làm thành phần kinh tế Tổng  số Kinh tế nhà  - Chiến lược phát triển nguồn nhân lực tỉnh kon tum

Bảng 2.10.

Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc làm thành phần kinh tế Tổng số Kinh tế nhà Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.12: Dân số chia theo dân tộc - Chiến lược phát triển nguồn nhân lực tỉnh kon tum

Bảng 2.12.

Dân số chia theo dân tộc Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.13. Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo  - Chiến lược phát triển nguồn nhân lực tỉnh kon tum

Bảng 2.13..

Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.5: CSVC của Phân hiệu ĐH Đà Nẵng và các trường cao đẳng STT Nội dung ĐVT Phân  hiệu  - Chiến lược phát triển nguồn nhân lực tỉnh kon tum

Bảng 2.5.

CSVC của Phân hiệu ĐH Đà Nẵng và các trường cao đẳng STT Nội dung ĐVT Phân hiệu Xem tại trang 58 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan