1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, thực tiễn tại tỉnh kon tum

52 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 853,91 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐHĐN TẠI KON TUM LÊ THỊ MINH HỒNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ, THỰC TIỄN TẠI TỈNH KON TUM KonTum, Tháng năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐHĐN TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ, THỰC TIỄN TẠI TỈNH KON TUM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : ThS NGUYỄN THỊ ANH THƯ SINH VIÊN THỰC HIỆN : LÊ THỊ MINH HỒNG LỚP : K915 LHV.KT KonTum, Tháng năm 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo khoa Sư phạm dự bị đại học - trường Đại học Đà Nẵng phân hiệu Kon Tum trang bị cho em kiến thức suốt trình học tập Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới cô Nguyễn Thị Anh Thư tận tình hướng dẫn em suốt trình thực chuyên đề tốt nghiệp Nhân em xin gửi lời cảm ơn đến cô chú, anh chị Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Kon Tum, người nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em thực tập đơn vị Mặc dù em cố gắng hoàn thành chuyên đề phạm vi khả cho phép chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận cảm thơng tận tình bảo q Thầy Cô bạn Sinh viên Lê Thị Minh Hồng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii LỜI MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TỘI PHẠM XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ 1.1 KHÁI NIỆM VÀ DẤU HIỆU PHÁP LÝ CHUNG CỦA CÁC TỘI PHẠM XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế .4 1.1.2 Dấu hiệu pháp lý chung tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế .4 1.2 ĐƯỜNG LỐI, CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM XÂM PHAM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ 1.2.1 Đường lối xử lý tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế 1.2.2 Các biện pháp xử lý tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế 1.3 CÁC TỘI PHẠM CỤ THỂ XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ, THỰC TRẠNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM .17 1.3.1 Các tội phạm lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, thương mại 17 1.3.2 Các nhóm tơi phạm lĩnh vực thuế, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm 20 1.3.3 Các tội phạm khác xâm phạm trật tự quản lý kinh tế 22 1.4 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TỘI PHẠM XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 24 1.4.1 Tình hình tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế địa bàn tỉnh Kon Tum 24 1.4.2 Diễn biến, tính chất tình hình tội phạm 27 1.4.3 Nguyên nhân điều kiện phạm tội tội xâm phạm trât tự quản lý kinh tế 31 CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH KON TUM 34 2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 34 2.1.1 Đặc điểm tình hình chung 34 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Viện KSND tỉnh Kon Tum .34 2.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN, CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VKSND TỈNH KON TUM .34 2.2.1 Chức 34 2.2.2 Nhiệm vụ .34 i 2.2.3 Quyền hạn 35 2.3 SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH KON TUM 36 2.3.1 Cơ cấu tổ chức .36 2.3.2.Về phòng ban 37 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG, XỬ LÝ TỘI PHẠM XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ 38 3.1 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống, xử lý tội phạm nói chung 38 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống, xử lý tội phạm xâm pham trật tự quản lý kinh tế nói riêng 42 KẾT LUẬN .44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Nghĩa từ viết tắt Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình Cấu thành tội phạm Trách nhiệm hình Xây dựng cán An ninh trật tự Phòng chống tội phạm Ủy ban nhân dân Tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Từ viết tắt BLHS BLTTHS CTTP TNHS XDCB ANTT PCTP UBND TPXPTTQLKT iii LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh nước ta chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường, bên cạnh thành tựu đạt mặt kinh tế làm xuất vấn đề tiêu cực xã hội, thay đổi lối sống với việc đề cao giá trị vật chất hưởng thụ diễn phận không nhỏ xã hội; đạo đức xã hội có nhiều biến đổi nhanh chóng; di dân học từ vùng nông thôn đô thị giữ thói quen, văn hố vùng nơng thơn; ứng xử người với có biến động so với trước đây; công tác quản lý nhà nước nhiều lĩnh vực cịn có kẽ hở, hệ thống pháp luật q trình hồn thiện; khoảng cách phân hoá giàu nghèo ngày tăng tình hình tham nhũng, lãng phí khiến số người giàu lên nhanh chóng tác động từ mặt trái sách thu hút FDI nhằm tăng trưởng GDP số địa phương dẫn đến mâu thuẫn người bị thu hồi đất với nhà đầu tư, quyền gây nên xúc xã hội, tạo vụ khiếu kiện đông người phức tạp… dẫn đến vi phạm pháp luật, phạm tội Xem xét nguyên nhân tội phạm từ việc phân tích nguyên nhân đời sống xã hội giúp cho Nhà nước kịp thời đề sách pháp luật phù hợp nhằm giảm bớt mâu thuẫn xã hội, đưa biện pháp phòng ngừa xã hội phù hợp, giúp cho công tác đấu tranh chống tội phạm đạt kết bền vững, làm sở xã hội để giảm tỷ lệ tội phạm bảo đảm mục tiêu phát triển kinh tế, giữ trị ổn định Từ lý trên, em chọn vấn đề “Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, thực tiễn tỉnh Kon Tum” để làm chuyên đề tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận văn làm sáng tỏ dấu hiệu pháp lý hình tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế theo BLHS năm 2015, đánh giá thực trạng, nguyên nhân, điều kiện phạm tội tỉnh Kon Tum thời gian qua, từ đề số biện pháp góp phần nâng cao hiệu đấu tranh chống tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Để đạt mục tiêu trên, em đề nhiệm vụ sau: - Làm rõ dấu hiệu pháp lý tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế - Đánh giá thực trạng tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế - Đề xuất biện pháp đấu tranh, phòng chống Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử em dựa quan điểm, sách Đảng Nhà nước lĩnh vực có lĩnh vực đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế nói riêng Đề tài vừa mang tính lý luận vừa mang tính thực tiễn góp phần tích cực làm phong phú lý luận sở thực tiễn Một số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích so sánh, tổng hợp, phương pháp logic, phương pháp lịch sử phương pháp hệ thống - Phương pháp thống kê hình sự: Là thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu nhằm đánh giá xác, khách quan tình hình vi phạm pháp luật hình sự, tội phạm, kết hoạt động quan tiến hành tố tụng cơng tác phịng, chống tội phạm; cung cấp thơng tin đầy đủ, xác, kịp thời để phục vụ hoạt động phòng, chống tội phạm hoạt động quản lý, điều hành có liên quan; bảo đảm tính thống số liệu thống kê hình Các số liệu sử dụng đề tài nhóm thống kê từ kết tổng kết năm báo cáo ngành TAND Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Kon Tum; tài liệu vụ án hình thực tiễn xét xử, cổng thông tin TAND VKSND mạng internet - Phương pháp phân tích so sánh: Trong đề tài em sử dụng phương pháp phân tích để giải thích nội dung khái niệm, dấu hiệu nhận biết tội phạm từ quy định pháp luật luật Hình Cụ thể, phân tích khái niệm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, phân tích nguyên nhân phạm tội, số vụ xảy qua năm,… Từ đó, lấy sở để so sánh số lượng phạm tội năm, so sánh nhóm phạm tội để biết chiều hướng tội phạm gia tăng hay giảm xuống hay để biết tình hình tội phạm địa bàn - Phương pháp phân tích tổng hợp: Trong trình thực đề tài, em khái quát lại tình hình tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế địa bàn tỉnh Kon Tum, nguyên nhân, giải pháp Qua đó, nghiên cứu tài liệu sách báo, giáo trình luật, tạp trí luật học, internet…, Tổng hợp quan điểm, lý luận khác cách phân tích chúng thành phận để tìm hiểu sâu sắc đối tượng Tổng hợp lý thuyết bao gồm nội dung sau: + Bổ sung tài liệu, sau phân tích phát thiếu sai lệch + Lựa chọn tài liệu + Sắp xếp tài liệu Sau đó, liên kết mặt, phận thơng tin phân tích tạo hệ thống lý thuyết đầy đủ sâu sắc đối tượng - Phương pháp nghiên cứu tài liệu Em nghiên cứu tài liệu từ nguồn tài liệu khác như: + Tạp chí báo cáo khoa học ngành: nhằm tìm kiếm luận cho nghiên cứu nguồn tài liệu mang độ tin cậy cao thuộc lĩnh vực nghiên cứu chuyên ngành mang tính thời cao Cụ thể: Tạp chí Luật học, Tạp chí Luật sư, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tạp chí Viện kiểm sát nhân dân,… + Tác phẩm khoa học: Sách giáo trình chuyên nghành luật, Sách chuyên khảo, Sách khoa học,… + Tài liệu lưu trữ: Nhóm em tìm kiếm văn kiện thức quan nhà nước, tổ chức trị – xã hội, hồ sơ thuộc thể loại thông tin không công bố báo chí như: Hiến pháp nhà nước, luật ban hành, Thơng tư, Nghị định phủ, + Thơng tin đại chúng: gồm báo chí, tin từ quan thơng tấn, chương trình phát thanh, truyền hình an ninh Kon Tum,… nguồn tài liệu quý, phản ảnh nhu cầu thiết từ xã hội Lấy sở để xây dựng tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài, nghiên cứu tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế góc độ hình tình hình tội phạm học số năm gần (cụ thể: từ năm 2015 đến tháng năm 2019) tỉnh Kon Tum Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung báo cáo gồm chương Chương Một số vấn đề chung tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Chương Khái quát chung Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Kon Tum Chương Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống, xử lý tội phạm xâm phậm trật tự quản lý kinh tế CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TỘI PHẠM XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ 1.1 KHÁI NIỆM VÀ DẤU HIỆU PHÁP LÝ CHUNG CỦA CÁC TỘI PHẠM XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Theo khoản Điều BLHS 2015 “Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hố, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình sự.” Từ đó, Các tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm hại đến kinh tế quốc dân, gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, lợi ích hợp pháp tổ chức công dân qua việc vi phạm quy định Nhà nước quản lý kinh tế 1.1.2 Dấu hiệu pháp lý chung tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế a Khách thể nhóm tội phạm Các tội phạm nhóm xâm phạm quan hệ trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực kinh tế quốc dân Tùy vào loại tội phạm cụ thể mà hành vi phạm tội xâm phạm đến quan hệ kinh tế lĩnh vực, ngành kinh tế khác Ví dụ quan hệ xuất, nhập lĩnh vực ngoại thương; quan hệ tín dụng lĩnh vực tài chính, ngân hàng; quan hệ quản lí đất đai hay lĩnh vực kinh tế khác Bên cạnh thiệt hại kinh tế, hành vi phạm tội nhóm tội phạm cịn gây thiệt hại khác tính mạng, sức khỏe người b Về mặt khách quan tội phạm Các tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế hành vi xâm phạm đến quan hệ kinh tế nhiều hình thức khác nhau, gian dối hoạt đọng chứng khoán, lĩnh hoạt động kinh doanh, lĩnh vực nộp thuế hành vi sản xuất, buôn bán loại hàng cấm, hàng giả hay hành vi vi phạm quy định sách quản lí kinh tế Nhà nước v.v So sánh với cách quy định BLHS năm 2015 BLHS năm 1999 dấu hiệu pháp lý định tội mặt khách quan tội phạm thuộc nhóm tội phạm thấy nhiều điểm tập trung vào việc cụ thể hóa dấu hiệu định tính, bổ sung, thêm thay dấu hiệu định tội cũ để phù hợp với nội dung phản ánh điều luật quy định tội danh (đặc biệt tội danh có sửa đổi, bổ sung) Hậu tội phạm dấu hiệu bắt buộc số tội phạm thể dạng thiệt hại vật chất mức độ định thiệt hại khác gây ảnh hưởng mua Hiện tượng người có quyền lực, quen biết nắm trước thông tin dự án triển khai nên mua trước sau bán lại kiếm lời giàu lên nhanh chóng, tình trạng tham nhũng, chạy quyền, chạy chức Điều làm khoét sâu hố ngăn cách xã hội tạo nên bất bình đẳng bất mãn xã hội số đơng người lao động số người giàu có khơng trí tuệ, sức lực Trên thực tế, Nhà nước pháp luật chưa có giải pháp thực hiệu để giải tình trạng b Những nguyên nhân điều kiện tổ chức quản lý nhà nước, quản lý xã hội người Công tác quản lý Nhà nước nhiều lĩnh vực sơ hở dễ phát sinh tội phạm lĩnh vực ngân hàng, chứng khốn, đất đai, tài ngun, mơi trường, công nghệ thông tin, quản lý biên giới, cửa khẩu… cơng tác phịng ngừa xã hội hiệu thấp; phối hợp nhà trường, xã hội gia đình giáo dục đạo đức, kỹ sống cho giới trẻ cịn hạn chế Cấp uỷ, quyền sở số nơi chưa thực liệt lãnh đạo, đạo công tác kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật tội phạm; trách nhiệm người đứng đầu số quan chưa đề cao; tham gia ngành, đồn thể cịn Cơng tác nắm tình hình, giải mâu thuẫn nhân dân chưa kịp thời, hiệu quả, công tác thông tin, phê phán hành vi vi phạm pháp luật hạn chế Một nguyên nhân dẫn đến tình hình tội phạm, vi phạm pháp luật nước ta nay, thái độ “thờ ơ”, né tránh trách nhiệm , ngại va chạm số quan quản lý nhà nước thực thi trách nhiệm Bao che số quan chức năng, người có chức vụ hành vi vi phạm pháp luật Một nguyên nhân dẫn đến tình hình tội phạm, vi phạm pháp luật ngày diễn biến phức tạp bao che người có thẩm quyền Hiện tượng khai thác rừng trái phép nhiều rừng núi tỉnh ta với quy mô lớn công khai đến mức trắng trợn, quyền, kiểm lâm lại trả lời không biết, không nắm được, dự luận báo chí thơng tin, lên án quân trấn áp c Những nguyên nhân điều kiện xuất phát từ hoạt động quan bảo vệ pháp luật Hệ thống pháp luật liên quan đến cơng tác phịng, chống pháp luật cịn nhiều bất cập, trang bị phương tiện cho cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm chưa đầy đủ… d Những nguyên nhân việc tuyên truyền giáo dục pháp luật Nhận thức chung xã hội công tác phổ biến, giáo dục pháp luật chưa tương xứng với vị trí, vai trị, tầm quan trọng cơng tác này; Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật áp dụng đa dạng, phong phú, song nhìn chung hiệu cịn chưa cao, có số hình thức chưa phù hợp với đối tượng tuyên truyền, phổ biến tình hình thực tiễn; Đội ngũ cán làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cịn có mặt hạn chế chưa đồng đều, đặc biệt sở; Cơ chế phối hợp quan nhà nước, Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên công tác phổ biến, giáo dục pháp 32 luật cịn chưa đồng bộ, đơi dẫn đến chồng chéo Kinh phí, sở vật chất, phương tiện làm việc dành cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhìn chung cịn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu công tác Và điều nguyên nhân làm cho tội phạm, vi phạm phápluật có “đất” để hoạt động 33 CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH KON TUM 2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 2.1.1 Đặc điểm tình hình chung Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Kon Tum lập trụ sở 190 - Trần Phú - Thị Xã Kon Tum (nay thành phố Kon Tum), tỉnh Kon Tum Tổng số 114 cán bộ, kiểm sát viên 85 đồng chí, có đồng chí Ban lãnh đạo Tập thể lãnh đạo, kiểm sát viên, cán ln hồn thành tốt nhiệm vụ giao Hằng năm đơn vị cấp bình chọn đơn vị dẫn đầu khối, đạt nhiều thành tích cơng tác nghiệp vụ Cán bộ, kiểm sát viên đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp sở, 100% cán bộ, kiểm sát viên đạt danh hiệu lao động tiên tiến 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Viện KSND tỉnh Kon Tum Năm 1991, tỉnh Gia Lai – Kon Tum tách làm tỉnh riêng biệt đánh dấu đời hệ thống Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Kon Tum Nhờ lãnh đạo sáng suốt Đảng, giám sát thường xuyên Quốc hội, phối hợp chặt chẽ quan Nhà nước, tổ chức Trung ương địa phương, đồng tình ủng hộ nhân dân năm qua Viện kiểm sát không nghừng phấn đấu trưởng thành việc thực chức năng, nhiệm vụ, góp phần giữ vững an ninh trị trật tự an tồn xã hội, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quyền dân chủ nhân dân 2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức VKSND tỉnh Kon Tum 2.2.1 Chức Viện kiển sát nhân dân tỉnh Kon Tum thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định hiến pháp pháp luật, đảm bảo cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống 2.2.2 Nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân, bảo đảm để hành vi xâm phạm lợi ích Nhà nước, tập thể, quyền lợi ích hợp pháp nhân dân phải xử lý theo pháp luật Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Kon Tum thực chức năng, nhiệm vụ công tác sau : Thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật điều tra 34 vụ án hinh quan điều tra quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra; Điều tra số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội cán thuộc quan tư pháp; Thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc xét xử vụ án hình sự; Kiểm sát việc giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, hành chính, kinh tế, lao động việc khác theo quy định pháp luật; Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc thi hành án, định toàn án nhân dân; Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc tạm giữ, tạm giam, quản lí giáo dục người chấp hành án phạt tù 2.2.3 Quyền hạn Trong giai đoạn kiểm sát điều tra Viện kiểm sát có quyền hạn sau: Khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, yêu cầu quan điều tra khởi tố thay đổi định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can Đề yêu cầu điều tra quan điều tra tiến hành điều tra, trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra theo quy định pháp luật, hành vi Điều tra viên có dấu hiệu tội phạm khởi tố hình Quyết định áp dụng thay đổi, hủy bỏ biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam biện pháp ngăn chặn khác, phê chuẩn, không phê chuẩn định quan điều tra theo quy định pháp luật Hủy bỏ định trái pháp luật quan điều tra Quyết định việc truy tố bị can, định đình tạm đình chỉ, đình tạm đình vụ án Khi thực công tác kiểm sát điều tra, viện kiểm sát nhân dân có nhiện vụ quyền hạn sau đây: Kiểm sát việc khởi tố, kiểm sát hoạt động điều tra việc lập hồ sơ vụ án quan điều tra Kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tham gia tố tụng Giải tranh chấp thẩm quyền điều tra theo quy định pháp luật Yêu cầu quan điều tra khắc phục vi phạm pháp luật hoạt động điều tra, yêu cầu Thủ trưởng quan điều tra xử lý nghiêm minh điều tra viên vi phạm pháp luật tiến hành điều tra Kiến nghị với quan, tổ chức đơn vị hữu quan áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm vi phạm pháp luật Viện trưởng, Phó viện trưởng, Kiểm sát viên phải nghiêm chỉnh thực 35 quy định pháp luật chịu trách nhiệm hành vi, định việc khởi tố, bắt, giam, giữ, truy tố định khác theo quy định pháp luật Cơ quan điều tra, quan, tổ chức, đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân có liên quan có trách nhiệm thực nghiêm chỉnh định yêu cầu Viện KSND theo quy định pháp luật Trong giai đoạn xét xử vụ án Viện kiểm sát có quyền sau: Viện kiểm sát nhân dân có trách nhiệm thực hành quyền cơng tố bảo đảm việc truy tố người, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm người phạm tội, kiểm sát việc xét xử vụ án hình sự, nhằm đảm bảo việc xét xử pháp luật, nghiêm minh, kịp thời Khi thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử vụa án hình sự, viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ quyền hạn sau : Đọc cáo trạng, định Viện kiểm sát nhân dân liên quan đến việc giải vụ án phiên tòa Thực việc luân tội bị cáo phiên tòa sơ thẩm, tranh luận với người bào chữa người tham gia tố tụng khác phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm Phát biểu quan điểm Viện kiểnm sát nhân dân phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm Khi thực công tác kiểm sát xét xử vụ án hình sự, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ quyền hạn sau : Kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động xét xử án nhân dân Kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tham gia tố tụng Kiểm sát án định Tòa án nhân dân theo quy định pháp luật Yêu cầu Toà án nhân dân cấp chuyển hồ sơ vụ án hình để xem xét, định việc kháng nghị Khi thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình sự, Viện kiểm sát nhân dân có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Tòa án nhân dân theo quy định pháp luật, kiến nghị với tòa án nhân dân cấp cấp khắc phục vi phạm việc xét xử, kiến nghị với quan, tổ chức, đơn vị hữu quan áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm vi phạm pháp luật, có dấu hiệu tội phạm khởi tố hình 2.3 Sơ đồ cấu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Kon Tum 2.3.1 Cơ cấu tổ chức Bao gồm : 36 + Viện trưởng: Phan Minh Cự + Viện phó: Mạc Đức Hùng + Viện phó: Trần Thanh Quang 2.3.2.Về phòng ban + Phòng 1: Phịng thực hành quyền cơng tố, Kiểm sát điều tra, Kiểm sát xét xử sơ thẩm án hình an ninh, ma túy + Phòng 2: Phòng thực hành quyền công tố, Kiểm sát điều tra, Kiểm sát xét xử sơ thẩm án hình trật tự xã hội + Phịng 3: Phịng thực hành quyền cơng tố, Kiểm sát điều tra, Kiểm sát xét xử sơ thẩm án hình kinh tế, chức vụ + Phịng 5: Phịng thực hành quyền cơng tố, Kiểm sát điều tra, Kiểm sát xét xử sơ thẩm án hình tham nhũng + Phòng 7: Phòng Thực hành quyền công tố, Kiểm sát điều tra, Kiểm sát xét xử phúc thẩm án hình + Phịng 8: Phịng kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình + Phịng 9: Phịng kiểm sát việc giải vụ, việc dân sự, hôn nhân gia đình + Phịng 10: Phịng Kiểm sát việc giải vụ án hành chính, vụ việc kinh doanh, thương mại Lao động việc khác theo quy định + Phòng 11: Phòng Kiểm sát thi hành án dân + Phòng 12: Phòng Kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp ( phòng khiếu tố) + Phòng 13: Phòng tổ chức cán + Phòng tra + Phòng thống kê tội phạm cơng nghệ thơng tin + Phịng kế hoạch - tài + Văn phịng tổng hợp 37 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG, XỬ LÝ TỘI PHẠM XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ 3.1 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống, xử lý tội phạm nói chung Những năm gần đây, tình hình tội phạm nông thôn tỉnh đồng Bắc diễn biến phức tạp, số vụ vi phạm pháp luật tội phạm có chiều hướng gia tăng, xuất nhiều loại tội phạm với quy mô, tính chất, hậu ngày nghiêm trọng Theo thống kê Viện Kiểm Sát tỉnh Kon Tum, từ năm 2015 đến tháng năm 2019 địa bàn tỉnh xảy 702 vụ phạm pháp hình Nghiên cứu đặc điểm tình hình tội phạm địa bàn tỉnh cho thấy: hàng năm số vụ phạm tội ln mức cao; tính chất mức độ tội phạm ngày nguy hiểm, xuyên quốc gia, tội phạm có tính quốc tế, tội phạm rửa tiền, sử dụng công nghệ cao Tỷ lệ tái phạm tội ngày cao Tỷ lệ người có trình độ khoa học - công nghệ ngày tăng; việc sử dụng thành tựu khoa học, cơng nghệ vào q trình phạm tội ngày nhiều Tính đan xen loại tội phạm ngày phổ biến; tính xã hội tội phạm ngày rõ nét, mang “dấu ấn” mặt trái kinh tế thị trường Tình trạng thanh, thiếu niên, người chưa thành niên phạm tội vi phạm pháp luật có xu hướng tăng Tội phạm hình có xu hướng liên kết, hình thành băng, nhóm tội phạm, tiềm ẩn nhiều nguy gây tội phạm nghiêm trọng Ở số huyện bọn tội phạm có tổ chức, hoạt động theo kiểu “xã hội đen”, côn đồ hãn, bảo kê nhà hàng, xiết nợ thuê, đâm thuê chém mướn… hoạt động ngang nhiên, trắng trợn, táo bạo, thách thức pháp luật, đô thị lớn Những năm gần băng nhóm theo kiểu “xã hội đen” có dấu hiệu phức tạp trở lại với nhiều vụ phạm tội có tổ chức quy mơ lớn nhóm Trần Trung Hùng (tức Gióng) Số vụ cướp tài sản có chiều hướng giảm vụ diễn nghiêm trọng, sử dụng vũ khí nóng xảy nhiều; có vụ đối tượng thực hành vi công khai, trắng trợn chỗ đông người Các đối tượng sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, dã man dùng thuốc mê, dao, gậy… để công chủ phương tiện Đáng lưu ý xu hướng hình thành băng, nhóm tội phạm cướp mang tính tổ chức, hoạt động lưu động nhiều tỉnh, có nhiều đối tượng tham gia Tội kinh tế địa bàn tỉnh lên tình trạng tham ơ, cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế, gây hậu nghiêm trọng trình quản lý đất đai, xây dựng cơng trình phúc lợi đường giao thơng, điện, trường học, kênh mương thủy lợi, trạm y tế thực sách xã hội sách với người có cơng; người bị nhiễm ảnh hưởng chất độc da cam…; cấp phát kinh phí, đầu tư xây dựng Thủ đoạn tội phạm tham nhũng ngày tinh vi, xảo quyệt; chủ thể vụ tham nhũng ngày cao, gây hậu nghiêm trọng cho kinh tế; làm tha hóa phận cán công chức; làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến niềm tin nhân dân Đảng Nhà nước 38 So sánh tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế với số vụ phạm tội ma tuý năm gần địa bàn tỉnh Kon Tum tội phạm ma túy mức cao; phần lớn tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý (chiếm 71,34%); tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý (chiếm 11, 98%) Hoạt động loại tội phạm ma tuý thường liên quan đến số loại tội phạm khác như: giết người, cướp tài sản, cướp giật tài sản, trộm cắp… Số người nghiện có xu hướng gia tăng; tượng sử dụng ma tuý tổng hợp gia tăng mạnh giới trẻ gây mối lo lắng cho xã hội Việc điều trị, cai nghiện hiệu thấp, tỷ lệ tái nghiện cao (khoảng 90-95%) Nguồn ma t từ nước ngồi vào địa bàn cịn lớn, khó kiểm sốt; thủ đoạn hoạt động bọn tội phạm tinh vi, xảo quyệt, liều lĩnh, manh động, sẵn sàng chống trả liệt, kể tự sát để bịt đầu mối… gây nhiều khó khăn cho q trình điều tra, khám phá Tệ nạn xã hội (cờ bạc, mại dâm, ma túy) địa bàn tỉnh Kon Tum tỉnh đồng Bắc diễn biến phức tạp, có chiều hướng gia tăng Theo báo cáo hàng năm Công an tỉnh địa bàn cho thấy, tệ nạn cờ bạc nghiện hút ma túy chiếm tỷ lệ cao tổng số vụ tệ nạn xã hội phát Chẳng hạn, năm 2015 địa tỉnh Kon Tum, phát 14 vụ cờ bạc 26 vụ ma túy năm 2018 phát 18 vụ cờ bạc 35 vụ ma túy Hoạt động loại tệ nạn xã hội làm cho tình hình ANTT địa bàn thêm phức tạp; “đêm trước”, nguyên nhân, điều kiện nảy sinh tội phạm Để nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa tội phạm (PNTP) địa bàn tỉnh Kon Tum thời gian tới, theo cần tập trung thực số định hướng giải pháp sau đây: - Một là, phòng ngừa tội phạm địa bàn nông thôn phải gắn với việc nâng cao hiệu lực lãnh đạo cấp ủy Đảng, quản lý quyền địa phương Hiện nay, Đảng, Nhà nước ta tập trung xây dựng nâng cao lực lãnh đạo Đảng; hiệu lực quản lý quyền sở phát triển kinh tế - xã hội, có nhiệm vụ phịng, chống tội phạm Cấp ủy, quyền địa phương cấp nông thôn cần đề biện pháp xây dựng, củng cố, kiện toàn tổ chức sở Đảng, quan quyền, đồn thể trị, xã hội làm tảng sức mạnh cho hoạt động PNTP Bên cạnh đó, cần xây dựng, củng cố tổ chức quần chúng, lực lượng nòng cốt tham gia tích cực vào việc thực biện pháp PNTP, qua nâng cao vai trị, vị trí lãnh đạo cấp ủy Đảng, vai trò quản lý nhà nước quyền phịng chống tội phạm, đảm bảo ANTT địa bàn nơng thơn Hai là, phịng ngừa tội phạm địa bàn nông thôn huyện phải gắn liền lồng ghép với chương trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, vận động lớn Đảng, Nhà nước địa phương Hiện chương trình kinh tế, xã hội cấp, ngành trung ương địa phương thường lồng ghép nội dung phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng dân cư"; “xóa 39 đói, giảm nghèo”; “xây dựng nơng thơn mới”; "Cảm hóa, giáo dục, giúp đỡ người lầm lỗi cộng đồng dân cư" Làm tốt công tác phát huy vai trò, trách nhiệm ban, ngành, đồn thể, hệ thống trị thu hút tầng lớp nhân dân vào nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, xây dựng môi trường lành mạnh Việc lồng ghép, gắn kết hoạt động PNTP địa bàn nông thôn với việc thực chương trình phát triển kinh tế, xã hội; phong trào, vận động quần chúng khác không xuất phát từ yêu cầu sống mà cịn chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước Ba là, phịng ngừa tội phạm địa bàn nông thôn phải phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị; tính chủ động, tích cực người dân Để đảm bảo thắng lợi cho cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm cần phải huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, tính chủ động, tích cực người dân, đặc biệt sở Hệ thống trị sở ngày xây dựng, củng cố vững mạnh điều kiện quan trọng để hoạt động phòng ngừa tội phạm đạt hiệu Trong hoạt động PNTP, hệ thống trị nông thôn lực lượng trực tiếp tổ chức, hướng dẫn nhân dân thực nhiệm vụ này; đồng thời chỗ dựa vững người dân Bốn là, nâng cao hiệu công tác vận động quần chúng phòng chống tội phạm Phòng ngừa tội phạm, đảm bảo ANTT nhiệm vụ, trách nhiệm tồn xã hội Vì vậy, vấn đề đổi cơng tác tuyên truyền, vận động quần chúng; phát huy vai trị, trách nhiệm ban, ngành, đồn thể có ý nghĩa quan trọng Đây giải pháp bản, lâu dài để nâng cao hiệu hoạt động PNTP Trong tình hình kinh tế, xã hội nông thôn tỉnh đồng Bắc bộ, việc vận động quần chúng phải gắn với đảm bảo dân chủ, phát huy vai trò quần chúng quản lý xã hội, đảm bảo quyền công dân Trong vận động quần chúng phải tuần thủ nguyên tắc: cấp ủy Đảng, quyền lãnh đạo, đạo phát động phong trào; Công an lực lượng tham mưu, nòng cốt để xây dựng phong trào Cần trọng nhân rộng điển hình; việc xây dựng mơ hình phải phù hợp với đặc điểm vùng, tôn giáo, dân tộc, giới tính, lứa tuổi; phải xác định rõ mơ hình mang tính địa phương, khu vực mơ hình sáng tạo q trình phát động quần chúng thơn, làng, xã Thường xuyên tổ chức cho địa phương trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu hay, khắc phục tồn tại, hạn chế để phong trào trở thành sinh động, thiết thực Năm là, phát huy vai trị nịng cốt lực lượng Cơng an việc thực Chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm; chương trình mục tiêu quốc gia liên quan đến phịng chống tội phạm địa bàn nơng thôn Là lực lượng gần dân, sát dân, Công an tỉnh Kon Tum phải tổ chức nắm tình hình vấn đề liên quan đến ANTT sở cách chủ động, tồn diện, xác Tập trung nắm sơ hở, thiếu sót việc thực chủ trương, 40 sách Đảng, Nhà nước; mâu thuẫn phát sinh nội Đảng, quyền nội nhân dân; vụ tranh chấp, khiếu kiện Những tình hình phải kịp thời báo cáo cho cấp ủy, quyền địa phương để có chủ trương, biện pháp xử lý thống Phải đặc biệt ý nắm tình hình vào thời điểm nhạy cảm đại hội Đảng cấp, bầu cử hội đồng nhân dân; vào vấn để thường ngòi nổ vụ tranh chấp, khiếu kiện phức tạp đất đai, khoản thu để xây dựng cơng trình phúc lợi; đóng góp việc xây dựng nông thôn mới; tranh chấp, khiếu kiện thu hồi, giải phóng mặt xây dựng sở hạ tầng xây dựng sở sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; gây ô nhiễm môi trường… Phát kịp thời mâu thuẫn gay gắt, phân tích sâu sắc làm rõ nguyên nhân gây phức tạp nghiêm trọng Trên sở đó, tham mưu cho cấp ủy, quyền chủ trương, biện pháp, đối sách sát hợp để làm dịu mâu thuẫn, không để việc phát triển theo chiều hướng phức tạp, gây rối trật tự lây lan địa bàn khác Đặc biệt nơi phát sinh "điểm nóng", thường có đối tượng q khích, cực đoan, có hành vi kích động lơi kéo quần chúng vi phạm pháp luật, lực lượng Công an phải chủ động nắm diễn biến tình hình, tâm tư, nguyện vọng người dân; phối hợp lực lượng, quan chức có biện pháp phù hợp nhằm tách quần chúng khỏi ảnh hưởng, kích động, khống chế phần tử xấu, vừa không để quần chúng tham gia vào hành động manh động, phạm tội khó khăn cho việc giải sau Phát "thủ lĩnh" thực tế vụ tranh chấp, mâu thuẫn, khiếu kiện phức tạp để có kế hoạch, biện pháp cơng trị, phân hóa đồng bọn, kìm chế khơng để chúng có hành động cực đoan Việc giải mâu thuẫn "điểm nóng" khơng thể tách rời việc tham mưu củng cố, nâng cao vai trò tổ chức sở Đảng, máy quyền, lấy làm hạt nhân vận động quần chúng Đối với phần tử khích cần phải vừa dùng lý lẽ thuyết phục số cầm đầu, vừa phải tham mưu biện pháp đấu tranh, trấn áp với đối tượng vi phạm pháp luật Trong đấu tranh với đối tượng khích, vi phạm pháp luật cần phải xem xét tính tốn kỹ việc tham mưu cho cấp ủy, quyền, Cơng an cấp xử lý cán quan liêu, hách dịch, tham nhũng, vi phạm pháp luật nghiêm trọng để đáp ứng yêu cầu đáng nhân dân, đồng thời kiên xử lý trước pháp luật đối tượng cầm đầu, kích gây ANTT, vi phạm pháp luật Trong q trình giải cần tính tốn kỹ u cầu trị, pháp luật nghiệp vụ để nhằm đạt mục tiêu cao không để phát sinh tội phạm, vi phạm pháp luật, sớm ổn định tình hình ANTT tự địa bàn Lực lượng Cơng an phải đóng vai trị nịng cốt, xung kích việc thực Chương trình quốc gia PCTP, chương trình mục tiêu quốc gia liên quan đến PCTP Với vai trò chủ thể nòng cốt phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm địa bàn nông thôn, lực lượng Công an tỉnh đồng Bắc phải nắm nội dung, yêu cầu chương trình quốc gia PCTP Trên sở đó, lực lượng Cơng an 41 tham mưu cho cấp ủy, quyền, phối hợp chặt chẽ với quan, đoàn thể tiến hành nội dung, biện pháp, vận dụng linh hoạt vào hoàn cảnh, điều kiện thực tế địa phương Lực lượng Công an phải tăng cường biện pháp nghiệp vụ để chủ động nắm tình hình, phịng ngừa, phát đấu tranh ngăn chặn kịp thời tội phạm địa bàn nông thôn Thường xuyên tổ chức đợt cao điểm công trấn áp tội phạm, vào dịp tết, ngày lễ, ngày kỷ niệm lớn hoạt động văn hóa, thể thao quan trọng Nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước ANTT, trọng cơng tác quản lý cư trú, quản lý vũ khí, vật liệu nổ, cơng cụ hỗ trợ; quản lý ngành nghề kinh doanh có điều kiện ANTT; quản lý đối tượng vi phạm pháp luật địa bàn; tổ chức tuần tra, kiểm soát nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời trường hợp vi phạm pháp luật tội phạm 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phòng, chống, xử lý tội phạm xâm pham trật tự quản lý kinh tế nói riêng Dưới góc độ xã hội học tội phạm coi tượng xã hội tồn song song với phát triển xã hội Khơng loại bỏ hết tội phạm mà làm giảm tỷ lệ tội phạm tất mặt , để giảm tội phạm bên cạnh giải pháp hoàn thiện pháp luật, khoa học kỹ thuật xây dựng, áp dụng công tác phịng, chống tội phạm nghiên cứu ngun nhân, tình hình tội phạm góc độ xã hội học giúp cho cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm giải tình hình tội phạm từ nguyên nhân xã hội, qua góp phần giải nguyên tội phạm từ việc giải vấn đề thuộc xã hội nguồn gốc làm cho tội phạm phát triển Hiện nay, cơng tác đấu tranh, phịng, chống tội phạm kinh tế gặp nhiều khó khăn Tội phạm kinh tế hầu hết đối tượng có trình độ, có quan hệ xã hội có kinh tế, nhiều thủ đoạn đối phó Vì vậy, đấu tranh với loại tội phạm thường xem đấu trí lĩnh, trí tuệ cán chiến sĩ Trong đó, số văn quy định doanh nghiệp phép tự in, tự quản lý hóa đơn, tạo hội cho đối tượng lợi dụng thực hành vi phạm tội Vì vậy, bên cạnh việc chủ động đấu tranh, phòng chống tội phạm kinh tế quan cảnh sát điều tra, ngành chức cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân doanh nghiệp, tổ chức đấu tranh, phịng chống tội phạm kinh tế” Hồn thiện thể chế cơng vụ, theo xác định rõ phạm vi trách nhiệm quan, người đứng đầu quan Đề cao nguyên tắc chịu trách nhiệm cá nhân người đứng đầu đồng thời phải có thiết chế kiểm sốt quyền lực nhằm ngăn ngừa hành vi tham nhũng, làm giàu bất chíbnh Hồn thiện sách pháp luật đất đai, khai thác tài nguyên, môi trường, thực nguyên tắc cơng khai, minh bạch thu hồi, giải phóng mặt thu hồi đất Xây dựng chế tài nghiêm khắc, áp dụng hành vi vi phạm pháp luật môi trường 42 Tổ chức rà sốt văn quy phạm pháp luật có nội dung liên quan đến quản lý nhà nước trật tự, an ninh, an tồn xã hội, đấu tranh phịng, chống tội phạm; từ có sửa đổi, bổ sung phù hợp tình hình tồn tại, hạn chế phát hiện, đảm bảo tính thống nhất, đồng toàn hệ thống pháp luật Đổi công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhân dân, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, giáo dục đạo đức, lối sống, sách pháp luật Thường xun cải tiến hình thức, phương pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm nhân dân phòng, chống tội phạm: Kết hợp nhiều hình thức tuyên truyền, vừa rộng rãi, vừa mở đợt tập trung, vừa tuyên truyền cá biệt; tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng, họp tổ chức Đảng, quan Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị xã hội, đơn vị, trường học, tổ dân phố, cụm dân cư Chú trọng hình thức tuyên truyền, vận động cá biệt đối tượng có nguy phạm tội, tái phạm địa bàn trọng điểm trật tự, an toàn xã hội Phối hợp bộ, ngành xây dựng Thông tư liên tịch hướng dẫn phối hợp xử lý vi phạm pháp luật hoạt động XDCB; truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ, hàng giả; truy cứu trách nhiệm hình hành vi sản xuất, mua bán, vận chuyển, tàng trữ sử dụng trái phép loại pháo; đấu tranh phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khốn Tham mưu cho Bộ Cơng an Tổng cục Cảnh sát phối hợp Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao, Tòa án Nhân dân tối cao; bộ, tập đoàn kinh tế ký triển khai thực nhiều quy chế phối hợp, biên ghi nhớ đấu tranh phòng, chống hành vi vi phạm tội phạm kinh tế Bộ Công an phối hợp với Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiệu quy định Bộ luật Hình xử lý tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tê Kiến nghị với quan có thẩm quyền sửa Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình theo hướng giao quan an ninh điều tra tiến hành điều tra tất vụ án tiền giả mà không cần phân biệt cấp xét xử Tòa án 43 KẾT LUẬN Với tình hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế diễn biến phức tạp, năm gần đây, việc nghiên cứu, làm rõ dấu hiệu pháp lý, nguyên nhân điều kiện tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế khơng có ý nghĩa mặt khoa học mà cịn góp phần quan trọng đấu tranh phòng chống tội phạm, giúp quan tiến hành tố tụng hoạt động điều tra, truy tố xét xử, không để lọt tội phạm song song không làm oan cho người vơ tội Qua nghiên cứu tình hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân điều kiện khác Vấn đề quan trọng xác định nguyên nhân chủ yếu từ đề biện pháp đấu tranh, phịng chống tội phạm có hiệu Việc phịng ngừa hành vi tội phạm có ý nghĩa lớn việc đảm bảo trật tự kinh tế quốc gia nói chung địa bàn tỉnh Kon Tum nói riêng Chính nội dung báo cáo với hiểu biết em phân tích dấu hiệu pháp lý, đánh giá thực trạng tình hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, phân tích nguyên nhân điều kiện phạm tội đồng thời đề xuất số giải pháp đấu tranh phòng ngừa tội phạm Các biện pháp đề phải thực cách đồng để đảm bảo yêu cầu đấu tranh, chống, phòng ngừa tội phạm cách tích cực có hiệu Với đề xuất trình bày báo cáo, em mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế nói riêng nhằm xây dựng xã hội an tồn, lành mạnh mang tính nhân văn cao 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Luật Hình 2015 [2] Luật sửa đổi, bổ sung Bộ Luật Hình 2015 [3] Cơng văn 301/TANDTC-PC năm 2016 áp dụng quy định có lợi cho người phạm tội Bộ Luật hình 2015 [4] Nghị 01/2016/NĐ-HĐTP hướng dẫn áp dụng quy định khoản Điều Bộ Luật Hình 2015 [5] Nghị 41/2017/QH14 thi hành BLHS 2015 sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật 2017 hiệu lực thi hành Bộ luật Tố tụng hình 2015; luật tổ chức quan điều tra hình 2015; luật thi hành tạm giữ, tạm giam 2015 [6] Công văn 148/TANDTC-PC năm 2017 triển khai thi hành BLHS 2015, Nghị định 41/2017/QH14 [7]Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật - ĐH Luật Hà Nội năm 2003 - Lê Minh Tâm [8] Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh [9]Giáo trình Lý Luận chung Nhà nước Pháp luật - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2003 [10]https://luatminhgia.com.vn/kien-thuc-hinh-su/khai-niem-nguoi-chua-thanhnien-pham-toi-.aspx [11]http://m.baophapluat.vn/hoi-dap-phap-luat/tre-vi-thanh-nien-pham-toi-co-ygay-thuong-tich-co-phai-chiu-trach-nhiem-hinh-su-khong-324401.html [12]http://kiemsat.vn/diem-moi-cua-toi-co-y-gay-thuong-tich-theo-quy-dinh-cuablhs-nam-2015-47120.html [13] http://www.luatviet.org/Home/nghien-cuu-trao-doi/hinh-su-to-tung-hinhsu/2009/8451/Khai-niem-nguoi-chua-thanh-nien-va-khai-niem-toi-pham-do.aspx [14] Cổng thông tin điện tử Tòa án nhân dân tối cao, http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc [15] Cổng thông tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân tối cao, http://www.vksndtc.gov.vn/ NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Đánh giá Báo cáo thực tập tốt nghiệp: …… /10 điểm ... lối xử lý tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế 1.2.2 Các biện pháp xử lý tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế 1.3 CÁC TỘI PHẠM CỤ THỂ XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ, THỰC TRẠNG VÀ CÁC... VỀ CÁC TỘI PHẠM XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ 1.1 KHÁI NIỆM VÀ DẤU HIỆU PHÁP LÝ CHUNG CỦA CÁC TỘI PHẠM XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm tội phạm xâm phạm trật. .. vi phạm quy định Nhà nước quản lý kinh tế 1.1.2 Dấu hiệu pháp lý chung tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế a Khách thể nhóm tội phạm Các tội phạm nhóm xâm phạm quan hệ trật tự quản lý kinh

Ngày đăng: 29/08/2021, 08:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2 BLTTHS Bộ luật tố tụng hình sự - Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, thực tiễn tại tỉnh kon tum
2 BLTTHS Bộ luật tố tụng hình sự (Trang 6)
1 BLHS Bộ luật hình sự - Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, thực tiễn tại tỉnh kon tum
1 BLHS Bộ luật hình sự (Trang 6)
1.4. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TỘI PHẠM XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY  - Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, thực tiễn tại tỉnh kon tum
1.4. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TỘI PHẠM XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY (Trang 30)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN