Thỏa ước lao động tập thể lý luận và thực tiễn

37 2 0
Thỏa ước lao động tập thể  lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM PHẠM TẤN THẮNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Kon Tum, tháng năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : NGUYỄN THỊ TRÚC PHƯƠNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHẠM TẤN THẮNG LỚP : K915LHV Kon Tum, tháng năm 2019 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 1.1 Khái nhiệm thỏa ước lao động tập thể 1.1.1 Định nghĩa thỏa ước lao động tập thể 1.1.2 Bản chất đặc điểm thỏa ước lao động tập thể 1.1.3 Vai trò Thỏa ước lao động tập thể 1.1.4 Phân loại thỏa ước lao động tập thể 1.2 Những quy định pháp luật thỏa ước lao động tập thể 1.2.1 Thỏa ước lao động tập thể theo quy định tổ chức lao động quốc tế ILO 1.2.2 Thoả ước lao động tập thể theo pháp luật số nước khác 1.2.3 Thoả ước lao động tập thể theo pháp luật Việt Nam 10 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ TẠI CÔNG TY TNHH MTV 732 - BINH ĐOÀN 15 17 2.1 Giới thiệu công ty TNHH MTV 732 - Binh Đoàn 15 17 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Cơng ty 17 2.1.2 Ngành, nghề sản xuất kinh doanh Công ty 18 2.1.3 Mơ hình tổ chức, quản lý Công ty 18 2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KÝ KẾT THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ TẠI CÔNG TY MTV 732 - BINH ĐOÀN 15 19 2.2.1 Cách thức tiến hành ký kết thỏa ước lao động tập thể Công ty 20 2.2.2 Đối tượng thi hành 21 2.2.3 Thời hạn thỏa ước 21 2.2.4 Vai trò bên thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể 22 2.2.5 Thực thỏa ước lao động tập thể 22 2.2.6 Giải tranh chấp thỏa ước lao động tập thể 23 2.3 Những nội dung thỏa ước lao động tập thể Công ty Tnhh Mtv 732 23 2.3.1 Về việc làm đảm bảo việc làm, đào tạo nghề 23 2.3.2 Về tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp lương 23 2.3.3 Về quy định lao động nữ 24 2.3.4 Thời làm việc, thời nghỉ ngơi 24 2.3.5 Về An toàn lao động, vệ sinh lao động 24 2.3.6 Về Bảo hiểm xã hội bảo hiểm khác 25 2.3.7 Một số thoả thuận khác 25 i CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ TẠI CÔNG TY TNHH MTV 732 VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 28 3.1 Đánh giá tình hình thực thỏa ước lao động tập thể Công ty TNHH MTV 732 28 3.1.1 Những kết đạt 28 3.1.2 Những vướng mắc tồn đọng thực thỏa ước LĐTT Công ty 28 3.2 Một số giải pháp hồn thiện thỏa ước LĐTT Cơng ty 29 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN ii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong chế kinh tế thị trường, quan hệ lao động chủ yếu hình thành sở nhu cầu tự thỏa thuận bên: Người lao động (NLĐ) người sử dụng lao động (NSDLĐ) Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào mối quan hệ lao động cụ thể mà điều tiết thông qua pháp luật cách quy định nguyên tắc, khung pháp luật tạo hành lang pháp lý để làm sở cho thương lượng thoả thuận bên Còn quyền nghĩa vụ cụ thể bên tự thoả thuận cho phù hợp với khả thực tế doanh nghiệp Song quan hệ lao động nhiều lí khác NLĐ thường có vị yếu so với NSDLĐ Trước sức ép vấn đề việc làm, thất nghiệp, NLĐ nhiều buộc phải chấp nhận điều kiện lao động mà họ không mong muốn Trước tình trạng đó, liên kết lại với NLĐ nhằm tạo đối trọng, tăng thêm vị NSDLĐ tất yếu Trong số trường hợp, NLĐ dùng sức mạnh tập thể tiến hành đình cơng phản ứng lại NSDLĐ khiến cho quan hệ lao động vốn hình thành sở hợp đồng, có nguy bị phá vỡ sản xuất kinh doanh ngưng trệ thu nhập lợi nhuận NLĐ NSDLĐ bị ảnh hưởng Một biện pháp pháp lý hữu hiệu giúp bên điều hồ lợi ích, hạn chế mâu thuẫn, xung đột tranh chấp lao động việc thương lượng, kí kết Thỏa ước lao động tập thể Với Thoả ước lao động tập thể vị NLĐ không nâng cao mà mục đích sản xuất kinh doanh NSDLĐ dễ dàng thành công, cộng đồng quyền lợi cộng đồng trách nhiệm hai bên phát huy, tập thể NLĐ có hội đạt điều kiện lao động tốt so với quy định pháp luật thực tế tồn Thỏa ước lao động tập thể hàng trăm năm qua hiệu mà mang lại cho quốc gia có kinh tế thị trường minh chứng có sức thuyết phục cho vấn đề Ở Việt Nam Thỏa ước lao động tập thể năm qua góp phần khơng nhỏ việc điều hồ quan hệ lao động, tạo ổn định phát triển bền vững doanh nghiệp; đồng thời chứng tỏ vai trị quan trọng với tư cách công cụ pháp lý hữu hiệu, phát huy sức mạnh sáng tạo tập thể NLĐ bảo vệ quyền lợi ích họ chế kinh tế thị trường Tuy nhiên thực tiễn thực pháp luật lao động cho thấy việc kí kết Thỏa ước lao động tập thể chưa coi trọng mức doanh nghiệp nên hiệu đạt chưa cao điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác chủ quan khách quan văn pháp luật chế áp dụng hay nhận thức thực tiễn áp dụng Do việc nghiên cứu quy định pháp luật Thoả ước, đối chiếu với thực tiễn thực hiện, tìm nguyên nhân bất cập có để từ hồn thiện pháp lý, nâng cao chất lượng kí kết thực Thoả ước việc làm cần thiết,có ý nghĩa lý luận thực tiễn Nhận thức rõ tầm quan trọng Thỏa ước doanh nghiệp người viết chọn đề tài: “ Thỏa ước lao động tập thể - lý luận thực tiễn” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Mục đích khóa luận làm sáng tỏ vấn đề lý luận thỏa ước lao động tập thể, tình hình thực thỏa ước lao động tập thể tại Công ty TNHH MTV 732 - Binh đồn 15, để từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện thỏa ước lao động tập thể Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận quy định pháp luật hành thỏa ước lao động tập thể tình hình thỏa ước lao động tập thể Công ty TNHH MTV 732 Phạm vi nghiên cứu Thỏa ước lao động tập thể đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học với nhiều cách thức mức độ tiếp cận khác Dưới góc độ khoa học pháp lý phù hợp với chuyên ngành nghiên cứu, khóa luận nghiên cứu Thỏa ước lao động tập thể với tư cách nội dung pháp luật lao động Việt Nam Khóa luận sâu tìm hiểu nội dung Thỏa ước lao động tập thể thực tiễn áp dụng Cơng ty TNHH MTV 732 Binh đồn 15 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác Lê nin với phép vật biện chứng, vật lịch sử để nghiên cứu Thỏa ước lao động tập Ngoài ra, khóa luận cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phù hợp với mặt vấn đề đề tài phương pháp: thống kê, so sánh, phương pháp lịch sử Nhằm vận dụng nhuần nhuyễn kiến thức lý luận thực tiễn để góp phần làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thỏa ước lao động tập thể Chương 2: Tình hình thực thỏa ước lao động tập thể Cơng ty TNHH MTV 732- Binh đồn 15 Chương 3: Đánh giá tình hình thực thỏa ước lao động tập thể Công ty TNHH MTV 732 - Binh đoàn 15 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 1.1 Khái nhiệm thỏa ước lao động tập thể 1.1.1 Định nghĩa thỏa ước lao động tập thể Theo quy định Công ước 154 Công ước xề xúc tiến thương lượng Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) thông qua ngày 19/6/1981 có hiệu lực ngày 11/8/1983, Thoả ước tập thể tất thoả thuận viết liên quan đến việc làm điều kiện lao động ký kết một bên người sử dụng lao động, một nhóm hiệp hội giới chủ với bên nhiều tổ chức NLĐ Khi khơng có tổ chức đại diện cho bên lao động người tập thể lao động bầu trao quyền cách hợp pháp theo pháp luật quốc gia có quyền ký kết thỏa ước lao động tập thể Khái niệm Thoả ước lao động tập thể theo pháp luật Việt Nam Tại Điều 73 Bộ luật lao động 2012 nói rõ Thoả ước lao động tập thể văn thoả thuận tập thể lao động người sử dụng lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể Từ định nghĩa này, thấy Thoả ước lao động tập thể trước hết văn pháp lý thể thoả thuận bên tham gia thương lượng kết trình thương lương; Sự thương lượng, thoả thuận ký kết thoả ước mang tính chất tập thể, thông qua đại diện tập thể lao động đại diện sử dụng lao động; Nội dung thỏa ước lao động tập thể giới hạn việc quy định điều kiện lao động sử dụng lao động, giải mối quan hệ người sử dụng lao động người lao động Như thấy định nghĩa Thỏa ước lao động tập thể Bộ luật lao động tương đối hồn chỉnh Nó khơng bên thỏa ước mà nêu rõ nội dung, hình thức Thỏa ước lao động tập thể Và nội dung khái niệm Thỏa ước mà công ước quốc tế pháp luật hầu hết quốc gia ghi nhận 1.1.2 Bản chất đặc điểm thỏa ước lao động tập thể * Về chất: Thoả ước tập thể có chất pháp lí song hợp Sự song hợp thể việc Thỏa ước lao động tập thể vừa mang tính hợp đồng vừa mang tính chất quy phạm Tính hợp đồng thỏa ước lao động tập thể, thể việc thỏa ước lao động tập thể hình thành sở thương lượng, thỏa thuận bên tập thể lao động người sử dụng lao động nên đương nhiên thỏa ước phải mang tính chất khế ước Yếu tố hợp đồng thể rõ việc tạo lập thỏa ước Không thể có Thỏa ước khơng có hiệp ý hai bên kết ước Sự tương thuận đặc tính thỏa ước lao động tập thể, khơng thay Nếu tập thể lao động người sử dụng lao động thấy cần phải có thỏa ước lao động tập thể để ràng buộc trách nhiệm phía bên bên có quyền đề xuất u cầu kí kết ngồi vào đàm phán Trong trình thương lượng, bên có quyền đưa ý kiến ý kiến coi trọng ngang Mặt khác, nội dung mà bên thỏa thuận thỏa ước pháp luật quy định bên thỏa thuận cho phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hơn thỏa thuận thường có lợi cho người lao động so với quy định pháp luật Bên cạnh tính hợp đồng thỏa ước lao động tập thể, tính quy phạm Tính chất hình thành qua nội dung thỏa ước trình tự kí kết thỏa ước hiệu lực thỏa ước Nội dung thỏa ước thường xác định dạng quy phạm, theo điều, khoản thể quyền, nghĩa vụ trách nhiệm bên quan hệ lao động Hơn để có hiệu lực, kí kết bên phải tuân theo trình tự định Đặc biệt, thỏa ước lao động tập thể kí kết có hiệu lực toàn đơn vị Tất NLĐ, quy định nội đơn vị, thỏa thuận hợp đồng trái với thoả ước theo hướng bất lợi cho NLĐ phải sửa đổi lại cho phù hợp với tính bắt buộc thỏa ước lao động tập thể coi “Luật” doanh nghiệp Như thỏa ước lao động tập thể tồn đồng thời hai yếu tố thỏa thuận bắt buộc Chính kết hợp hai yếu tố làm nên chất đặc biệt thỏa ước lao động tập thể * Về đặc điểm: Cùng với chất pháp lí song hợp, thỏa ước lao động tập thể cịn có đặc điểm riêng biệt tính tập thể Đặc điểm thể rõ chủ thể nội dung thoả ước Về chủ thể, bên thoả ước đại diện tập thể lao động Đại diện tập thể lao động tham gia thương lượng thỏa ước lợi ích tất NLĐ doanh nghiệp Tuy nhiên tuỳ theo cấu, tổ chức, quy mô đơn vị mà tập thể lao động xác định phạm vi doanh nghiệp, tổng công ty hay ngành… Đại diện cho tập thể lao động tổ chức cơng đồn đại diện thành viên bầu Ở Việt Nam thừa nhận tổ chức cơng đồn đại diện cho tập thể NLĐ tham gia thương lượng kí kết thoả ước với NSDLĐ Về nội dung, thỏa thuận thoả ước liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích tập thể lao động đơn vị Nó khơng có hiệu lực bên kết ước, thành viên tai doanh nghiệp mà cịn có hiệu lực thành viên tương lai doanh nghiệp,kể người thành viên tổ chức cơng đồn Chính mang đặc điểm nên tranh chấp thoả ước xác định tranh chấp lao động tập thể Tranh chấp ln có tham gia đầy đủ NLĐ doanh nghiệp, nội dung tranh chấp ln liên quan đến quyền lợi ích chung tập thể lao động Vì tranh chấp thoả ước thỏa mãn dấu hiệu tranh chấp lao động tập thể 1.1.3 Vai trò Thỏa ước lao động tập thể Thỏa ước lao động hình thành từ thỏa thuận, thương lượng tập thể người lao động người sử dụng lao động vấn đề an toàn, vệ sinh lao động, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, tiền lương, tiền thưởng… Có thể nói, thỏa ước lao động tập thể tiến xã hội, thừa nhận quyền người làm công ăn lương, thơng qua người đại diện Cơng đồn để xác định cách tập thể điều kiện lao động, đặc biệt điều kiện có lợi cho người lao động so với quy định pháp luật lao động, tiêu chí vấn đền nhân quyền Cụ thể, doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể có vai trị sau đây: Thứ nhất, Thoả ước lao động tập thể tạo nên cộng đồng quyền lợi trách nhiệm hai bên Đối với quan hệ lao động sở hợp đồng, Nhà nước không quy định cụ thể quyền nghĩa vụ bên mà định khung pháp luật, hành lang pháp lí để sở bên tự thương lượng thoả thuận Vì doanh nghiệp cần kí kết thoả ước để cụ thể hoá quyền nghĩa vụ bên cho phù hợp với điều kiện doanh nghiệp Tuy nhiên, thoả ước kí kết khơng cụ thể hoá quy định pháp luật mà cịn tạo cộng đồng quyền lợi trách nhiệm bên quan hệ lao động Lợi ích bên thống với hơn, đồng thời bên có trách nhiệm việc thực quyền nghĩa vụ lao động Dưới góc độ NSDLĐ NLĐ cần có để đạt mục đích NSDLĐ cần đến sức lao động NLĐ để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, thông qua kiếm lời Cịn NLĐ cần cung ứng sức lao động cho chủ sử dụng lao động để có thu nhập ni sống thân gia đình Xuất phát từ nhu cầu mà NLĐ NSDLĐ cần thiết phải hợp tác với mối quan hệ sử dụng lao động Song hiệu sản xuất kinh doanh lợi nhuận chủ sử dụng lao động thu nhập NLĐ lại phụ thuộc nhiều vào ý thức trách nhiệm hai bên việc bên thực cam kết thực tế Biện pháp tốt hữu hiệu để nâng cao ý thức trách nhiệm bên đồng thời giúp bên đạt mục đích thỏa ước lao động tập thể Thứ hai, Thoả ước lao động tập thể góp phần điều hồ lợi ích ngăn ngừa mâu thuẫn xung đột quan hệ lao động Đối với NLĐ, thỏa ước lao động tập thể tạo điều kiện cho họ bình đẳng mối quan hệ với NSDLĐ Nó nâng cao vị NLĐ tạo điều kiện để họ có thoả thuận có lợi so với quy định pháp luật quyền lợi điều kiện lao động Vì thỏa ước lao động tập thể kí kết hạn chế yêu sách bất thường từ phía NLĐ NSDLĐ, ngăn ngừa mâu thuẫn xung đột tranh chấp quan hệ lao động Mặt khác thỏa ước lao động tập thể kí kết thực thống chế độ lao động NLĐ doanh nghiệp doanh nghiệp ngành, nghề, bảo đảm ổn định việc làm cho NLĐ Còn NSDLĐ, thỏa ước lao động tập thể giúp họ kiềm chế xu hướng lạm dụng quyền NLĐ, đồng thời đảm bảo cho họ quyền chủ động sản xuất kinh doanh, ổn định phát triển doanh nghiệp Hơn thỏa ước lao động tập thể kí kết nâng cao ý thức trách nhiệm NLĐ việc thực nghĩa vụ laođộng, nhờ mà sản xuất nâng cao, lợi ích chủ sử dụng đảm bảo Vì thỏa ước lao động tập thể biện pháp quan trọng để NLĐvà NSDLĐ xây dựng mối quan hệ lao động hài hoà ổn định, hợptác phát triển bền vững doanh nghiệp Bằng việc tạo điều kiện cần thiết cho gắn bó chặt chẽ cá nhân NLĐ với tập thể lao động, tập thể với NSDLĐ thỏa ước lao động tập thể tạo điều kiện cho quan hệ lao động diễn tốt đẹp, đảm bảo “hồ bình cơng nghiệp”, ổn định phồn vinh doanh nghiệp Thực tế tồn thỏa ước lao động tập thể hàng trăm năm qua hiệu mà đem lại cho quốc gia có kinh tế thị trường minh chứng có sức thuyết phục cho vấn đề Thứ ba, Thoả ước lao động tập thể sở pháp lí quan trọng để giải tranh chấp lao động Trong trình lao động tránh khỏi bất đồng NLĐ NSDLĐ Có bất đồng hai bên tự dàn xếp thương lượng có bất đồng hai bên thương lượng làm nảy sinh tranh chấp Tranh chấp lao động bao gồm hai loại: Tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể (khoản Điều 157 BLLĐ) Tranh chấp lao động cá nhân thường tranh chấp vấn đề hợp đồng lao động Vì vậy, hợp đồng lao động quan trọng để quan có thẩm quyền giải tranh chấp Tuy nhiên, bên cạnh hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể hợp đồng (vấn đề mà hai bên có tranh chấp) có phù hợp với thỏa ước lao động tập thể hay không Nếu thoả thuận hợp đồng lao động mà trái với thoả ước (theo hướng bất lợi cho NLĐ) thoả thuận thoả ước coi để giải quyền lợi cho NLĐ Khác với tranh chấp lao động cá nhân, tranh chấp lao động tập thể thường tranh chấp thoả ước Đó việc tranh chấp việc bên không thực điều cam kết thoả ước tranh chấp điều khoản khơng cịn phù hợp với điều kiện thực tế thời điểm phát sinh tranh chấp Vì vậy, đương nhiên thỏa ước lao động tập thể sở pháp lí quan trọng để giải tranh chấp Thứ tư, thoả ước lao động tập thể nguồn quy phạm đặc biệt bổ sung cho luật lao động Thỏa ước tập thể hình thành sở thương lượng thoả thuận tập thể lao động NSDLĐ song thỏa ước lao động tập thể cịn có tính quy phạm coi “bộ luật con” doanh nghiệp Vì thoả ước kí kết nguồn quy phạm bổ sung cho quy định pháp luật lao động đơn vị Đặc biệt, quy định pháp luật mang tính quy phạm cứng, hợp đồng lao động đơn thoả thuận hai bên thỏa ước lao động tập thể kết hợp hai yếu tố tính chất quy phạm lại vừa mang tính thoả thuận Chính vậy, thoả ước tập thể khơng đơn cụ thể hoá quy định pháp luật mà cịn góp phần cho việc bố sung, hồn thiện pháp luật lao động Trong khn khổ pháp lí cổ điển, điều kiện làm việc chủ yếu luật lao động quy định Hơn phương pháp để nhà cầm quyền quy định điều kiện làm việc khơng hồn hảo Trong khế ước lao động cá nhân, điều kiện làm việc thường NSDLĐ độc đốn ấn định Vì mà người công nhân nhiều bắt buộc gặp phải độc đốn quyền Song thỏa ước lao động tập thể dân chủ hơn, thoả ước kết thương lượng tập thể lao động NSDLĐ Nó khơng phải thoả hiệp cá nhân mà thoả thuận tập thể lao động với NSDLĐ Như Thỏa ước lao động tập thể sắc thái đặc sắc luật lao động, có ưu điểm uyển chuyển dễ thích ứng với thực xã hội Vì mà thỏa ước lao động nội dung quan trọng sở, tảng để quan hệ lao động phát triển tốt, bảo đảm lợi ích NSDLĐ NLĐ doanh nghiệp - Đối với NLĐ cần tuân thủ nghiêm túc tôn mục đích đề ra, hoạt động sở quy định pháp luật, cạnh tranh bình đẳng để thể vai trò đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho thành viên mình, tinh thần tơn trọng tổ chức khác NLĐ tơn trọng lợi ích NSDLĐ - Lãnh đạo Công ty cần quan tâm đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa: Nhà ở, nhà trẻ, khu vui chơi, giải trí phục vụ cho cơng nhân, người lao động Tập trung triển khai thực Nghị định số 60/NĐ-CP, ngày 19/6/2013 Chính phủ quy định thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc; Hướng dẫn số 1499/HD-TLĐ, ngày 21/9/2015 Tổng Liên đồn việc hướng dẫn cơng đồn tham gia tổ chức hội nghị NLĐ xây dựng quy chế đối thoại doanh nghiệp Chú ý xây dựng chế độ, sách có liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích đồn viên cơng đồn NLĐ Đồng thời phổ biến cơng khai nội dung quy chế ban hành đến CNLĐ để biết thực - Xây dựng chế trao đổi thông tin hai chiều ban chấp hành CĐCS với đoàn viên, người lao động xây dựng chế đối thoại thường xuyên NLĐ NSDLĐ - Về phía NSDLĐ phải coi lực lượng lao động tài sản vơ giá, có trách nhiệm, phối hợp tạo điều kiện để NLĐ hoàn thành tốt nhiệm vụ giao; thường xuyên trao đổi bàn bạc với NLĐ tổ chức đại diện họ vấn đề liên quan đến trách nhiệm quyền lợi NLĐ, lắng nghe ý kiến góp ý, kiến nghị từ phía NLĐ để giải kịp thời vấn đề phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh quan hệ lao động; quan tâm chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần NLĐ, tạo điều kiện để họ gắn bó lâu dài với doanh nghiệp./ 30 KẾT LUẬN Thỏa ước lao động tập thể loại văn thỏa thuận tập thể người lao động với người sử dụng lao động điều kiện lao động sử dụng lao động, thương lượng có tính chất tập thể thông qua đại diện bên quan hệ lao động nhằm cụ thể hóa quyền nghĩa vụ bên phù hợp với điều kiện, khả doanh nghiệp không trái với quy định pháp luật Thỏa ước xây dựng nguyên tắc bình đẳng, cơng khai, tự nguyện nhằm đạt hiệu cao trình thương lượng để đến kết thống Bởi hai bên cần có suốt q trình lao động, để đảm bảo lợi ích hai phía họ cần phải biết xử với sở bình đẳng, tơn trọng hợp tác đưa doanh nghiệp phát triển tạo điều kiện thuận lợi đưa kinh tế nước nhà lên 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân Bộ Luật Lao động Pháp luật hợp đồng kinh tế Tìm hiểu Luật Kinh tế - Nhà xuất Thống kê Giáo trình luật Kinh tế - Trường Đại học Luật Hà Nội Giáo trình Luật Kinh tế - Trường Đại học QL&KD Hà Nội Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên 732, Báo cáo tổng kết nhiệm vụ SXKD, xây dựng đơn vị năm 2016-2017- 2018 Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên 732, Báo cáo giám sát Tài chính, năm 2018 Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên 732, Điều lệ Tổ chức hoạt động Công ty, năm 2018, 2019 10 Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên 732, Hồ sơ Hội nghi người lao động năm 2017-2018-2019 11.Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên 732, Hệ thống mơ tả cơng việc, năm 2019 12.Binh đồn 15, Quyết định phê duyệt phê duyệt Tổ chức biên chế Công ty TNHH MTV 732, năm 2019 NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Đánh giá Báo cáo thực tập tốt nghiệp:…… /10 điểm ... SỞ LÝ LUẬN VỀ THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 1.1 Khái nhiệm thỏa ước lao động tập thể 1.1.1 Định nghĩa thỏa ước lao động tập thể 1.1.2 Bản chất đặc điểm thỏa ước lao động tập thể. .. loại thỏa ước lao động tập thể sau đây: a Thỏa ước lao động tập thể cấp doanh nghiệp Đây loại thỏa ước thực phổ biến hầu phát triển Loại thỏa ước lao động động tập thể thực dễ dàng nhất, tập thể. .. 1.1.3 Vai trò Thỏa ước lao động tập thể 1.1.4 Phân loại thỏa ước lao động tập thể 1.2 Những quy định pháp luật thỏa ước lao động tập thể 1.2.1 Thỏa ước lao động tập thể theo

Ngày đăng: 29/08/2021, 08:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan