Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
690,33 KB
Nội dung
346 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LUẬT BẢO LÃNH:ĐẢM BẢO THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ, LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: LUẬT TƢ PHÁP Giảng viên hƣớng dẫn Sinh viên thực Lớp: : ThS Nguyễn Thị Thanh : Nguyễn Thị Trang K52B2 Vinh, 5/2015 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp đối tƣợng nghiên cứu Kết cấu đề tài B NỘI DUNG CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ BẢO LÃNH BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ 1.1 Khái niệm biện pháp bảo lãnh 1.2 Đặc điểm bảo lãnh 1.3 Đối tƣợng phạm vi bảo lãnh 12 1.4 Lịch sử phát triển chế định bảo lãnh Việt Nam qua thời kì 14 CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP UẬT HIỆN H NH VỀ BIỆN PHÁP BẢO NH V THỰC TI N ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO LÃNH TẠI TỈNH THANH HÓA 16 2.1 Quy định pháp luật hành biện pháp bảo lãnh 16 2.1.1 Điều kiện có hiệu lực bảo lãnh 16 2.1.2 Nội dung bảo lãnh 20 2.1.3 Trách nhiệm bảo lãnh liên đới 22 2.1.4 Thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh 25 2.1.5 Thời hạn bảo lãnh 26 2.1.6 Quan hệ ngƣời bảo lãnh với ngƣời đƣợc bảo lãnh 28 2.1.7 Ngƣời đƣợc bảo lãnh lâm vào tình trạng phá sản 31 2.1.8 Huỷ bỏ chấm ứt ảo lãnh 34 2.2 Thực tiễn giải vụ án bảo lãnh địa bàn tỉnh Thanh Hoá 37 CHƢƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO LÃNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 44 3.1 Những yêu cầu đặt việc hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp bảo lãnh 44 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định Bộ luật dân năm 2005 chế định bảo lãnh 46 3.3 Một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hoạt động áp dụng pháp luật bảo lãnh Thanh Hoá 50 C KẾT LUẬN 52 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong kinh tế thị trƣờng Việt Nam nay, ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế quốc tế giao dịch dân thƣơng mại đƣợc xem nhƣ công cụ hữu hiệu giúp cho chủ thể tìm kiếm đƣợc lợi ích Một kinh tế động chứa đựng yếu tố rủi ro việc nhận biết khắc phục ngăn chặn rủi ro từ giao dịch đƣợc kí kết cách làm khôn ngoan chủ động mà nhà làm luật ự phịng thơng qua việc thiết kế quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Và bảo lãnh biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân Bảo lãnh biện pháp bảo đảm đời từ sớm nhiều quốc gia có hệ thống pháp luật phát triển giới, có Việt Nam Ở nƣớc Việt Nam ta, từ thời phong kiến mà chƣa có hệ thống pháp luật nhƣ nhƣng ta iết đến trƣờng hợp nhƣ ị vi phạm điều mà bị bắt cha mẹ ngƣời đứng bảo lãnh cho nộp khoản tiền tƣơng ứng với hình phạt đƣa ra… lần nhƣ ta lại thấy bảo lãnh ngày đƣợc nhắc đến nhiều phổ biến Đến ngày nay, với nỗ lực định thời gian qua mà hệ thống pháp luật nƣớc ta nhƣ nƣớc giới ƣớc xây dựng hoàn thiện bảo lãnh Ở nƣớc ta, biện pháp bảo lãnh đƣợc xây dựng tạo hành lang pháp lí an tồn cho giao dịch bảo đảm nói chung phát triển kinh tế nói riêng, góp phần khơng nhỏ vào ổn định quan hệ dân sự, kinh tế, tránh tranh chấp phát sinh từ việc khơng thực có thực nhƣng khơng nghĩa vụ dân ên có nghĩa vụ Việc xác lập biện pháp bảo đảm hƣớng tới mục tiêu bảo vệ quyền lợi bên chủ thể đặc biệt quyền lợi bên có quyền Áp dụng biện pháp bảo lãnh, bên có quyền khơng có quyền theo hợp đồng bảo lãnh buộc ên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ mà cịn có quyền xử lí tài sản mà ên có nghĩa vụ ùng để bảo lãnh Hiện giải vụ án bảo lãnh án thƣờng vào BLDS 2005 Thực tiễn giải vụ án bảo lãnh cịn có nhiều vƣớng mắc , thiếu thống việc xác định: trƣờng hợp làm phát sinh thay đổi chấm dứt biện pháp bảo lãnh; trách nhiệm bảo lãnh, vấn đề thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh trƣờng hợp ngƣời bảo lãnh lâm vào tình trạng phá sản hay vấn đề miễn thực nghĩa vụ bảo lãnh, chấm dứt bảo lãnh… cịn chƣa xác Chính vậy, nhằm cụ thể hoá quy định pháp luật nhƣ tìm hiểu thực tiễn vụ án bảo lãnh, lựa chọn đề tài: “ bảo lãnh: đảm bảo thực nghĩa vụ dân sự, lí luận thực tiễn Tịa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài khố luận Tình hình nghiên cứu Biện pháp bảo lãnh biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân Đây nội dung quan trọng pháp luật dân Việt Nam Các quy định pháp luật biện pháp đảm bảo đƣợc quyền nghĩa vụ chủ thể cách hợp lí Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu biện pháp bảo lãnh nhƣ liên quan đến biện pháp bảođảm nghĩa vụ dân nói chung, nhiều cấp độ khác nhau: Luận văn Thạc sỹ luật học tác giả Phạm Văn ợi đề tài “Bảo lãnh pháp luật dân Việt Nam”, luận văn thạc sỹ luật học tác giả Nguyễn Thuỳ Trang với đề tài “một số nội dung pháp lí liên quan đến biện pháp bảo lãnh hợp đồng tín dụng nay” … Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình, viết nhiều tác giả khác đƣợc đăng cá tạp chí khoa học pháp lí chuyên ngành liên quan đến đề tài mà điển hình nhƣ: ài viết thạc sĩ Bùi Đức Giang “chế định bảo lãnh Việt Nam nhìn từ góc độ luật so sánh”, tác giả Hồ Quang Huy với viết “hoàn thiện quy định bảo lãnh luật dân Việt Nam” ( tạp chí dân chủ pháp luật xây dựng pháp luật, sốđịnh kì tháng 12/2013 ) … Các cơng trình nghiên cứu nghiên cứu bình diện chung với quy định pháp luật biện pháp bảo lãnh Với đề tài nghiên cứu, muốn tập trung nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống quy định pháp luật biện pháp bảo lãnh Mục đích phạm vi nghiên cứu Mục đích: Làm rõ vấn đề lí luận thực tiễn biện pháp bảo lãnh Phân tích bất cập, hạn chế pháp luật Việt Nam hành biện pháp bảo lãnh Đƣa kiến nghị giải pháp góp phần vào thực tiễn giải biện pháp bảo lãnh Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu quy định pháp luật biện pháp bảo lãnh B DS năm 2005 Khảo sát thực tiễn giải trách nhiệm dân liên quan đến ngƣời bảo lãnh địa bàn tỉnh Thanh Hoá khoảng năm, từ năm 2102 đến bốn tháng đầu năm 2015 Phƣơng pháp đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng phƣơng pháp so sánh phân tích thống kê, tổng hợp phƣơng pháp hệ thống Đối tƣợng nghiên cứu: Cơ sở lí luận biện pháp bảo lãnh xác định sở trách nhiệm bảo lãnh thực tiễn giải trách nhiệm bảo lãnh tồ án nhân dân tỉnh Thanh Hố Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận tốt nghiệp gồm có chƣơng: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận bảo lãnh: bảo đảm thực nghĩa vụ dân Chƣơng 2: Quy định pháp luật bảo lãnh áp dụng pháp luật biện pháp bảo lãnh tỉnh Thanh Hoá Chƣơng 3: Một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hoạt động áp dụng pháp luật biện pháp bảo lãnh địa bàn tỉnh Thanh Hóa B NỘI DUNG CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ BẢO LÃNH BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ 1.1 Khái niệm biện pháp bảo lãnh Giao dịch bảo đảm chế định pháp luật đời sớm nhiều quốc gia có hệ thống pháp luật giới Kinh nghiệm nhiều nƣớc giới cho thấy quy định đƣợc xây dựng tạo hành lang pháp lí an tồn cho việc bảo đảm nghĩa vụ dân nói chung phát triển kinh tế nói riêng, góp phần khơng nhỏ vào ổn định quan hệ dân sự, kinh tế, tranh chấp phát sinh từ việc không thực thực không nghĩa vụ Việc xác lập giao dịch bảo đảm hƣớng tới mục tiêu bảo vệ quyền lợi bên tham gia giao dịch đặc biệt quyền lợi bên có quyền giao dịch Nếu ngƣời có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ, bên có quyền yêu cầu quan nhà nƣớc có thẩm quyền áp dụng biện pháp cƣỡng chế, buộc bên vi phạm phải thực nghĩa vụ, dù nhiều không đảm bảo đƣợc quyền lợi ngƣời có quyền ngƣời vi phạm nghĩa vụ khơng có khả để thực nghĩa vụ Nhằm khắc phục tình trạng tạo cho ngƣời có quyền quan hệ nghĩa vụ có đƣợc chủ động việc hƣởng quyền dân sự, pháp luật cho phép bên thoả thuận đặt biện pháp bảo đảm việc giao kết hợp đồng nhƣ việc thực nghĩa vụ dân Thơng qua biện pháp này, ngƣời có quyền chủ động tiến hành hành vi để tác động trực tiếp đến tài sản phía bên nhằm thoả mãn quyền lợi đến thời hạn mà phía bên khơng thực thực không đầy đủ nghĩa vụ Và biện pháp bảo lãnh biện pháp bảo đảm Để tạo điều kiện cho bên tham gia giao kết hợp đồng mà bảo đảm đƣợc quyền lợi cho ngƣời có quyền trƣờng hợp ngƣời có nghĩa vụ khơng có tài sản để bảo đảm việc thực nghĩa vụ Pháp luật cho phép ngƣời thứ a đứng cam kết trƣớc ngƣời có quyền việc thay nghĩa vụ ngƣời có nghĩa vụ Bảo lãnh đƣợc phân hai hình thức dựa vào tính chất đối tƣợng bảo lãnh là: bảo lãnh đối nhân bảo lãnh đối vật Trong ảo lãnh đối nhân đƣợc áp dụng chủ yếu với quan hệ phi tài sản hình sự, tố tụng hình sự, chế tài hành quan hệ phi tài sản dân Còn bảo lãnh đối vật đƣợc áp dụng quan hệ hợp đồng kinh tế dân có yếu tố tài sản Đó bảo lãnh - phƣơng thức bảo đảm nghĩa vụ dân Trong pháp luật dân nƣớc ta, khái niệm bảo lãnh đƣợc nêu điều 366 BLDS năm 1995 quy định:“bảo lãnh việc người thứ ba (gọi người bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (gọi người nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (gọi người bảo lãnh), đến thời hạn mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ” Đến B DS năm 2005 quy định bảo lãnh có thay đổi, cụ thể: điều 361 quy định “bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn mà bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ” Từ ta đƣa khái niệm chung bảo lãnh nhƣ sau:“bảo lãnh cam kết người nhận bảo lãnh thực đầy đủ nghĩa vụ quyền lợi người bảo lãnh không thực thực không với bên yêu cầu bảo lãnh” 1.2 Đặc điểm bảo lãnh Các biện pháp bảo đảm nói chung biện pháp bảo lãnh nói riêng loại giao dịch bảo đảm o mang đầy đủ đặc điểm chung biện pháp bảo đảm là: - Các biện pháp bảo đảm phát sinh sở có thoả thuận bên chủ thể Hay nói cách khác, biện pháp bảo đảm khơng phát sinh bên cạnh hợp đồng chính, trừ trƣờng hợp quan hệ vay tiền tín dụng lĩnh vực ngân hàng - Các biện pháp bảo đảm đƣợc coi hợp đồng phụ với mục đích để đảm bảo thực nghĩa vụ hợp đồng đƣợc xác định (hợp đồng chính) Các biện pháp bảo đảm hợp đồng phụ đƣợc xác lập sau hay đồng thời với việc xác lập hợp đồng Vì nằm hệ thống biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân nên biện pháp bảo lãnh mang đầy đủ đặc điểm chung biện pháp Ngồi ra, với góc độ biện pháp cụ thể, bảo lãnh mang ý nghĩa đặc điêm riêng biệt : Thứ nhất: Bảo lãnh quan hệ ba bên: bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh ên đƣợc bảo lãnh Trong số biện pháp bảo đảm, có hai biện pháp có tham gia trực tiếp ngƣời thứ a ảo lãnh tín chấp Bảo lãnh mối quan hệ ba bên: bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh ên đƣợc bảo lãnh Khi hình thành bảo lãnh tức xuất mối quan hệ ba bên Theo ên ảo lãnh đứng cam kết với bên có quyền tức bê nhận bảo lãnh thực nghĩa vụ thay cho ên có nghĩa vụ đến hạn mà ên đƣợc bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Thứ hai: đối tƣợng ùng để bảo đảm bảo lãnh công việc tài sản Ngƣời bảo lãnh phải tài sản việc thực công việc để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ thay cho ngƣời đƣợc bảo lãnh Trƣờng hợp đối tƣợng bảo lãnh việc thực công việc trƣờng hợp ngƣời bảo lãnh phải ngƣời có khả thực cơng việc Nếu họ khơng có khả thực cơng việc khơng đƣợc coi đối tƣợng bảo lãnh Trƣờng hợp đối tƣợng bảo lãnh tài sản tài sản phải thuộc sở hữu ngƣời bảo lãnh; tài sản khơng phải đối tƣợng tranh chấp quyền 10 vay ơng Ơng đề nghị chị ƣơng cho án xe ô tô đê trả nợ, phần cịn lại thiếu ơng án nhà đất tài sản vợ chồng để trả Tại tự khai ngày 12/12/2013, chị Hoa gái ông ƣơng có đứng bảo lãnh cho ơng ƣơng với tài sản bảo đảm xe ôtô chị để đảm bảo cho ông ƣơng vay số tiền 115.000.000đ Nếu án xe mà khơng đủ trả nợ ông ƣơng phải tự trả Phiên tòa sơ thẩm tồ án nhân dân huyện Cẩm Thuỷ buộc: ơng ƣơng phải trả cho chị Hiền số tiền nợ gốc 115.000.000đ tiền nợ lãi tính đến ngày 16/1/2014 21.312.000đ Đối với tài sản bảo đảm cho khoản tiền vay: chị Hoa đứng bảo lãnh với tài sản bảo đảm xe để đảm bảo cho khoản tiền vay ông ƣơng khơng trả đƣợc nợ tài sản bảo đảm đƣợc bán để thu hồi nợ cho chị Hiền Ông ƣơng phải chịu án phí kinh oanh thƣơng mại theo quy định Trong vụ án ông ƣơng ngƣời vay tiền bà Hiền chị Hoa (con gái ông) ùng tài sản để bảo đảm cho khoản vay nợ Khi ơng ƣơng khơng thực nghĩa vụ trả nợ án xét “chị Hoa gái ông đứng bảo lãnh với tài sản bảo đảm xe để đảm bảo cho khoản tiền vay ông ƣơng ơng ƣơng khơng trả đƣợc nợ tài sản bảo đảm đƣợc án để thu hồi nợ cho chị Hiền” Trong vụ này, ta cần hiểu: nghĩa vụ trả tiền đƣợc bảo đảm việc bảo lãnh ngƣời thứ a nghĩa vụ bảo lãnh ngƣời thứ ba lại đƣợc bảo đảm biện pháp bảo đảm tài sản ngƣời bảo lãnh Ở tài sản đƣợc sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh Do cách giải tồ án theo hƣớng “nếu ơng ƣơng khơng trả đƣợc nợ tài sản bảo đảm đƣợc án để thu hồi nợ” không thuyết phục Thực ra, tồ án cần giải theo hƣớng ơng ƣơng khơng trả đƣợc nợ chị Hoa phải trả nợ thay chị Hoa không tự nguyện thực nghĩa vụ trả nợ thay lúc “tài sản bảo đảm đƣợc thu hồi để trả nợ” 39 Từ việc giải vụ án bảo lãnh địa bàn tỉnh Thanh Hóa, ta cịn thấy rõ đƣợc nguyên nhân tình hình xét xử vụ án bảo lãnh địa bàn tỉnh tồn hạn chế: Thứ nhất, xét xử vụ án bảo lãnh địa bàn tỉnh, Tịa án khơng nhắc đến việc xác định điều kiện có hiệu lực bảo lãnh Tức vụ án này, việc bảo lãnh ên theo điều kiện pháp luật hay chƣa Cần phải xác định rõ điều kiện chủ thể: có lực hành vi dân sự, có khả tài sản Ở vụ án chị Hiền ơng ƣơng Tịa án khơng có nói rõ việc bảo lãnh chị Hoa ơng ƣơng có điều kiện chủ thể hay không Mặc dù vụ án này, chị Hoa ùng tài sản để bảo đảm cho khoản vay ông ƣơng hai xe ôtô ta ngầm định đƣợc chị Hoa ngƣời có khả tài sản nhƣng việc chị Hoa có lực hành vi dân hay khơng xét xử Tịa án khơng nhắc đến Cần phải xác định rõ hình thức bảo lãnh Pháp luật quy định việc bảo lãnh phải đƣợc lập thành văn ản phải có cơng chứng, chứng thực quan Nhà nƣớc có thẩm quyền Thứ hai, việc xác định đối tƣợng bảo lãnh Nhƣ iết, lợi ích mà bên chủ thể quan hệ nghĩa vụ hƣớng tới lợi ích vật chất thơng qua lợi ích vật chất đảm bảo lợi ích vật chất tƣơng ứng Chính ngƣời bảo lãnh tài sản việc thực công việc để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ thay cho ngƣời bảo lãnh Nếu đối tƣợng nghĩa vụ việc thực công việc mà thông qua việc thực cơng việc quyền lợi bên có quyền đƣợc thỏa mãn đối tƣợng bảo lãnh phải việc thực công việc Và ngƣời bảo lãnh phải có khả thực cơng việc Cịn đối tƣợng nghĩa vụ tài sản tài sản phải xác định thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm, tài sản khơng phải đối tƣợng tranh chấp quyền sở hữu nhƣ sử dụng, tài sản phải đƣợc phép lƣu thông đƣợc xác định cụ thể 40 Ở vụ án chị Hiền ơng ƣơng ta xác định đối tƣợng bảo lãnh tài sản tài sản bảo đảm xe ôtô chị Hoa (con gái ông ƣơng) mà chị Hoa đứng bảo lãnh cho ông ƣơng với tài sản bảo đảm xe ô tô để đảm bảo cho khoản tiền vay ông ƣơng Chiếc ô tô chị Hoa đƣa ảo đảm cho khoản vay ông ƣơng giải Tịa án khơng có nói đến vấn đề xe có thuộc sở hữu chị Hoa hay khơng, có phải đối tƣợng ị tranh chấp quyền sở hữu nhƣ quyền sử dụng hay khơng…đó vấn đề cịn thiếu sót Thứ ba, phạm vi bảo lãnh phần hay toàn nghĩa vụ Pháp luật quy định, phạm vi bảo lãnh phần hay tồn nghĩa vụ khơng có thỏa thuận khác ngƣời bảo lãnh phải bảo lãnh khoản tiền nợ lãi nợ gốc phạm vi bảo lãnh Trong vụ việc trên, xét xử ta không thấy Tòa án xác định việc bảo lãnh phần hay toàn nghĩa vụ bên Trong vụ chị Hiền ơng ƣơng nói đến việc chị Hoa dùng xe để bảo đảm cho khoản vay ông ƣơng không nói đến việc xe chị Hoa có ùng để bảo đảm cho toàn khoản vay ông ƣơng hay không Tứ tư, thứ tự ƣu tiên tốn B DS chƣa có quy định việc bên nhận bảo lãnh phải yêu cầu ên đƣợc bảo lãnh thực nghĩa vụ tài sản trƣớc việc cƣỡng chế thực nghĩa vụ trƣớc hết đƣợc tiến hành tài sản ngƣời đƣợc bảo lãnh sau ngƣời đƣợc bảo lãnh khơng có tài sản có quyền u cầu ngƣời bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh Điều chƣa thực hợp lí suy cho bên bảo lãnh ngƣời có nghĩa vụ thứ hai phải thực nghĩa vụ ngƣời có nghĩa vụ khơng thực Ở vụ án chị Hiền ông ƣơng hƣớng giải Tòa án chƣa hợp lí ơng ƣơng u cầu chị Hoa bán xe để trả nợ, phần cịn lại thiếu ơng án đất tài sản vợ chồng để trả khơng hợp lí Ở vụ án này, Tịa án cần phải giải theo hƣớng ông ƣơng phải án đất tài sản chung 41 vợ chồng để trả cho khoản nợ nhƣ khơng đủ chị Hoa tự nguyện trả nợ thay nhƣ hợp lí Vì chị Hoa ngƣời đứng bảo lãnh cho ông ƣơng nghĩa vụ bảo lãnh chị Hoa nghĩa vụ phụ, chị phải trả ơng ƣơng khơng có khả thực nghĩa vụ chị Hoa phải thực nghĩa vụ bảo lãnh phạm vi cam kết Trong vụ án này, ông ƣơng vấn cịn có khả để thực nghĩa vụ nhƣng Tịa án lại giải theo hƣớng nghĩa vụ phụ thực trƣớc nghĩa vụ chính, tức chị Hoa phải thực nghĩa vụ trƣớc đến ông ƣơng nhƣ không thuyết phục 42 43 CHƢƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ V GIẢI PH P NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG P DỤNG PH P LUẬT VỀ BIỆN PH P BẢO LÃNH TRÊN ĐỊA B N TỈNH THANH HÓA 3.1 Những yêu cầu đặt việc hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp bảo lãnh Bảo lãnh dân vấn đề có nội dung phức tạp, thực việc bảo lãnh nhằm bảo vệ lợi ích cho bên có quyền cách chắn thơng qua việc thoả thuận tài sản dự phòng đƣợc xử lí để khấu trừ nghĩa vụ vi phạm Vì vậy, u cầu việc hồn thiện pháp luật chế định bảo lãnh thực cần thiết, tạo sở pháp lí cho chủ thể bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhƣ ảo đảm cho chế định bảo lãnh phát huy hiệu thực tiễn đời sống đáp ứng nhu cầu ngày phát triển xã hội đảm bảo cơng ình đẳng xã hội Vì yêu cầu to lớn đặt ra, pháp luật phải có đồng bộ, hồn thiện nhƣ thay đổi để phù hợp với thực tiễn xã hội điều đƣợc thể qua nội dung sau : Một là: hoàn thiện quy định pháp luật chế định bảo lãnh gắn liền với yêu cầu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam Trong tiến trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam địi hỏi nhà nƣớc ta phải có hệ thống trị vững đặt tảng cho hoàn thiện hệ thống pháp luật hoàn chỉnh đáp ứng nhu cầu nguyện vọng nhân dân, phù hợp với thực khách quan sống Một hệ thống pháp luật mà quy định dễ hiểu, dễ áp dụng điều cần thiết Để đáp ứng đƣợc điều địi hỏi phải tiếp tục xây dựng hoàn thiện ngành luật, chế định pháp luật Pháp luật chế định bảo lãnh cần phải hoàn thiện đáp ứng kịp thời nhu cầu điều chỉnh quy định bảo lãnh đáp ứng đƣợc yêu cầu bảo lãnh ngƣời ân nhƣ giải vấn đề nghĩa vụ bảo lãnh hợp tình, hợp lí để ngƣời ân tin tƣởng, tránh khiếu kiện vƣợt cấp khơng đáng có 44 Hai là: Yêu cầu khắc phục thiếu sót, hạn chế pháp luật bảo lãnh Hiện quy định pháp luật chế định bảo lãnh chƣa đầy đủ, nhiều quy định lạc hậu so với yêu cầu đổi đất nƣớc xu phát triển chung xã hội nhiều quy định pháp luật chƣa cụ thể, rõ ràng, nên áp dụng vào thực tiễn xảy tình trạng khơng qn, gây nhiều tranh cãi vƣớng mắc cách hiểu nhƣ giải tranh chấp…điều ảnh hƣởng đến quyền lợi ích chủ thể quan hệ bảo lãnh Nhƣng điều phủ nhận bên cạnh hạn chế nêu trên, công tác giải nghĩa vụ bảo lãnh đạt đƣợc thành tựu đáng kể Điều nhờ nỗ lực quan có thẩm quyền, cán làm công tác pháp luật không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức pháp luật Vì vậy, vụ án bảo lãnh ngày đƣợc giải nhanh chóng, xác đảm bảo quyền lợi ích ngƣời dân Do pháp luật chế định bảo lãnh cịn thiếu khả thi chƣa ự liệu tình đa ạng thực tế không quy định cụ thể hƣớng giải tình huống, dẫn đến vụ án có nhiều quan điểm cách giải nghĩa vụ bảo lãnh gây tâm lí xúc, lo lắng, không đáp ứng đƣợc yêu cầu nghĩa vụ bảo lãnh cho chủ thể Những hạn chế nêu đặt yêu cầu cần phải bổ sung quy định cụ thể hƣớng dẫn giải thống quan điểm chế định bảo lãnh để đảm bảo công cho ngƣời dân Các cán làm công tác pháp luật đặc biệt thẩm phán cấp cần có sáng suốt, có nhìn thực tế, cơng minh xét xử để gây dựng niềm tin bền vững ngƣời ân Nhà nƣớc 45 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định Bộ luật dân năm 2005 chế định bảo lãnh Biện pháp bảo lãnh chế định có nội dung phức tạp Trong thực tế, thấy rằng, quy định pháp luật bảo lãnh có ƣu điểm định là: Thứ nhất: chủ thể Pháp luật hành không hạn chế chủ thể tham gia quan hệ bảo lãnh không yêu cầu tƣ cách chủ thể tài sản bên bảo lãnh Đây yếu tố thuận lợi để bên lựa chọn hình thức Trên thực tế, khơng phải lúc bên vay có đủ tài sản để cầm cố hay chấp tài sản để trả nợ đến hạn Do vậy, quy định mở có tham gia bên thứ ba giúp cho nhiều tổ chức, cá nhân có khả vay đƣợc vốn, tháo gỡ khó khăn cịn ên ảo lãnh không lo bị ràng buộc nhiều trách nhiệm pháp lí theo luật giao kết hợp đồng bảo lãnh Ngoài số trƣờng hợp cịn đƣợc coi biện pháp ba bên có lợi Đó là, tổ chức tín dụng cho vay để lấy lãi ngƣời vay đƣợc vay vốn để tiếp tục trang trải tiếp tục sản xuất, kinh doanh, ngƣời bảo lãnh đƣợc nhận khoản thù lao cho việc bảo lãnh Thứ hai: chế tài tài sản bên bảo lãnh ên đƣợc bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ đến hạn Điều tạo yên tâm cho ngƣời nhận bảo lãnh chấp nhận cho tổ chức cá nhân vay tiền có ngƣời bảo lãnh Thứ ba: ràng buộc trách nhiệm bên bảo lãnh đƣợc pháp luật quy định chặt chẽ thiên hƣớng có lợi cho ngƣời nhận bảo lãnh Cụ thể điều 366 B DS năm 2005 quy định “bên nhận bảo lãnh không yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh nghĩa vụ chưa đến hạn” Bên cạnh ƣu điểm iện pháp bảo lãnh cịn có số điểm chƣa hợp lí, có nhiều vƣớng mắc nhầm lẫn đƣợc áp dụng thực tế Nhìn nhận vào thật với mong muốn góp phần vào việc khắc phục hạn 46 chế đóng góp thêm nững ý kiến vào việc hoàn thiện quy định này; viết xin đề xuất kiến nghị sau : Thứ nhất: BLDS Việt Nam cần thể rõ nét quan điểm pháp lí biện pháp bảo đảm đối nhân quy định bảo lãnh Ví dụ: biện pháp bảo lãnh thứ tự ƣu tiên tốn (tính đối kháng với ngƣời thứ ba) khơng đặt bắt buộc phải có quy định giá trị tối đa nghĩa vụ bảo lãnh Quy định hành BLDS Việt Nam dễ dẫn đến nhầm lẫn cách tiếp cận, giải hợp đồng bảo lãnh, vậy, trình giải tranh chấp, tồ án có quan điểm việc ngƣời dùng tài sản để bảo đảm nghĩa vụ ngƣời khác phải xác lập quan hệ bảo lãnh Thứ hai: Rà soát, bãi bỏ quy định chƣa thực hợp lí chế định bảo lãnh BLDS Việt Nam Ví dụ: Khơng thể quy định tuỳ nghi “các bên thoả thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ bảo lãnh mình” (điều 361 B DS năm 2005), nguyên tắc, bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ trƣờng hợp bên đƣợc bảo lãnh ùng toàn ộ tài sản để thực nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh Quy định việc “bên bảo lãnh phải đưa tài sản thuộc sở hữu để tốn cho bên nhận bảo lãnh” (điều 369 B DS năm 2005) chƣa thực với bảo chất biện pháp bảo lãnh, dẫn đến cách hiểu bên bảo lãnh dùng tài sản cụ thể để đảm bảo cho nghĩa vụ ngƣời khác Thứ ba: Bổ sung số quy định bảo lãnh mà BLDS thiếu nhƣ: quy định nhằm bảo vệ ngƣời bảo lãnh Quy định việc bên có quyền phải có nghĩa vụ thơng tin cho bên bảo lãnh giá trị nghĩa vụ đƣợc bảo lãnh Khả tài ên đƣợc bảo lãnh viện dẫn để khơng phải thực nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh, hậu pháp lí cam kết bảo lãnh trƣờng hợp bên bảo lãnh chết điều kiện bên bảo lãnh đặc biệt khả toán nợ 47 Thứ tư: BLDS cần quy định cụ thể rõ ràng vấn đề có liên quan đến biện pháp bảo lãnh nhƣ trƣờng hợp làm phát sinh thay đổi, chấm dứt đốivới biện pháp bảo lãnh, giới hạn biện pháp bảo lãnh so với giá trị nghĩa vụ đƣợc bảo lãnh, hậu pháp lí trƣờng hợp bên bảo lãnh khơng có tài sản để bù trừ nghĩa vụ đƣợc bảo lãnh Thứ năm: vƣớng mắc quan hệ bảo lãnh phức tạp chƣa phân định rõ ranh giới trách nhiệm bên bảo lãnh ên đƣợc bảo lãnh quy định pháp luật Một số quy định pháp luật hƣớng dẫn thiên định tính nhiều định lƣợng Trong số vụ tranh chấp liên quan đến quan hệ bảo lãnh ngƣời đƣợc bảo lãnh khơng thực hết trách nhiệm đẩy hết rủi ro cho bên bảo lãnh Quy định Ðiều 41 Nghị định 163/ NĐ – CP/2006, khoản thực nghĩa vụ bảo lãnh nghĩa vụ chƣa đến hạn (điều khiến cho bên bảo lãnh rơi vào bị động) ên đƣợc bảo lãnh khả thực nghĩa vụ Vậy để xác định thời điểm trƣớc đến hạn khơng có khả thực nghĩa vụ có ý nghĩa định tính Vì việc xác định “thời điểm trước đến hạn thực nghĩa vụ” “không có khả thực nghĩa vụ” theo khoản 2, 3, Ðiều 41 Nghị định 160/2006 đƣợc thể dựa tiêu chí điều khơng đơn giản Nếu bên bảo lãnh không nghiên cứu kỹ quy định pháp luật “nể” mà đứng bảo lãnh sẽ phải chịu rủi ro Việc quy trách nhiệm cho bên bảo lãnh vơ hình chung làm giảm trách nhiệm ên đƣợc bảo lãnh Ví dụ: Cơng ty A bảo lãnh cho Cơng ty B vay vốn (có tài sản chấp bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh) Ðến hạn, Công ty A không trả đƣợc nợ, Công ty B bị ngân hàng khởi kiện yêu cầu thực nghĩa vụ trả nợ Tuy nhiên, thời điểm không trả đƣợc nợ, Công ty A hồn tồn có đầy đủ lực tài để tốn khoản vay nhƣng cố tình khơng trả để đẩy trách nhiệm cho ngƣời bảo lãnh Do vậy, với quy định pháp luật hành, có nhiều yếu tố “tiềm ẩn rủi ro” cho ên ảo lãnh nên trƣớc đứng nhận bảo lãnh, bên liên 48 quan nên nghiên cứu đầy đủ quy định cụ thể quyền nghĩa vụ để đƣa vào hợp đồng bảo lãnh Ðể đảm bảo quyền lợi cho bên liên quan, kiến nghị pháp luật nên quy định trách nhiệm liên đới bên Cụ thể nhƣ sau: “Bên bảo lãnh phải có trách nhiệm tài sản thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ thời hạn quy định, trường hợp có đầy đủ chứng chứng minh bên bảo lãnh cố tình khơng thực nghĩa vụ có đầy đủ điều kiện thực nghĩa vụ Bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh và/hoặc bên bảo lãnh giao tài sản thuộc sở hữu để toán” Tức quyền yêu cầu thực nghĩa vụ tài sản áp dụng hai ên để đảm bảo thu hồi nợ bên bảo lãnh nhƣ quy định Thứ sáu: vƣớng mắc liên quan đến biện pháp bảo lãnh biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh (hay gọi việc chấp, cầm cố tài sản bên thứ ba) Quan hệ bảo lãnh có liên quan đến việc cầm cố, chấp tài sản, pháp luật có quy định phải đăng ký giao ịch bảo đảm, công chứng hay chứng thực, vấn đề đặt có phải làm thủ tục với thỏa thuận bảo lãnh hay phải làm thủ tục với thỏa thuận cầm cố, chấp tài sản bên thứ ba Bởi thực tế, có số trƣờng hợp thỏa thuận bảo lãnh có kèm theo biện pháp bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh nhƣng có trƣờng hợp hai văn ản đƣợc lập riêng Căn theo Ðiều Nghị định 83/2010/NĐ-CP, nghị định Chính phủ đăng kí giao ịch bảo đảm bảo lãnh không thuộc trƣờng hợp phải đăng ký giao dịch bảo đảm Ðiều không quy định trƣờng hợp bảo lãnh có kèm theo biện pháp cầm cố chấp để bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh phải đăng ký Nhƣng thực tế, nhiều giao dịch bảo lãnh có kèm theo tài sản chấp nghĩa vụ bảo lãnh ị tịa án tun vơ hiệu o khơng đăng ký giao ịch bảo đảm Ðể đảm bảo thống cách hiểu áp dụng luật, kiến nghị nên có hƣớng dẫn cụ thể trƣờng hợp chấp, cầm cố tài sản bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh theo hƣớng yêu cầu bên phải đăng ký giao ịch bảo đảm (hoặc công chứng, chứng thực) thỏa thuận bảo lãnh biện pháp cầm cố, 49 chấp đảm bảo nghĩa vụ bảo lãnh pháp luật yêu cầu tài sản phải tuân thủ thủ tục 3.3 Một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hoạt động áp dụng pháp luật bảo lãnh Thanh Hố Mục đích việc xác định nghĩa vụ bảo lãnh nhằm bảo vệ lợi ích cho bên có quyền cách chắn thông qua việc thoả thuận tài sản dự phịng đƣợc xử lí để khấu trừ nghĩa vụ vi phạm Qua việc nghiên cứu, phân tích, tìm hiểu chế định bảo lãnh, tác giả xin đƣa số giải pháp hoàn thiện pháp luật nhƣ giải pháp khác để nâng cao hoạt động áp dụng pháp luật biện pháp bảo đảm nói chung biện pháp bảo lãnh nói riêng nhƣ sau : • Các giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao chất lƣợng xét xử Thứ nhất: Rà soát lại quy định pháp luật biện pháp bảo đảm nói chung qua xem xét đến thống văn ản quy phạm pháp luật quy định chế định bảo lãnh nói riêng để từ có sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật Thứ hai: TANDTC cần có hƣớng dẫn cụ thể quy định BLDS chế định bảo lãnh trƣờng hợp cụ thể, sửa đổi B DS năm 2005 nghị định 163/ 2006/ NĐ – CP ngày 29/12/2006 phủ giao dịch bảo đảm B DS năm 2005 ổ trợ cho việc giải vụ án bảo lãnh Tuy nhiên, nhìn chung hƣớng dẫn văn ản dừng lại mức chung chung, nhắc lại điều luật B DS mà chƣa hƣớng dẫn cụ thể TANDTC cần hƣớng dẫn vấn đề nhiều quan điểm, dễ dẫn đến tuỳ tiện vận dụng pháp luật vào vụ án cụ thể Thứ ba: Cần nâng cao chất lƣợng hoạt động hoạt động xét xử, trình độ chuyên môn thẩm phán đội ngũ không phần quan trọng Đồng thời, thẩm phán cần phải có nhìn thực tế vào vụ việc liên kết với kết điều tra quan cơng an viện kiểm sát để có nhìn 50 thực tế khách quan định Bên cạnh cán ộ, tập thể cấp Tồ án cần khơng ngừng hồn thiện cập nhật thông tin pháp luật thƣờng xuyên để nắm vững đƣợc thay đổi pháp luật để hiểu phân tích vấn đề sắc én • Các giải pháp mang tính xã hội, giáo dục ngƣời dân tuân thủ pháp luật - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đến đối tƣợng để ngƣời dân hiểu rõ quy định pháp luật để họ hiểu rõ định Tồ án - Chú trọng cơng tác tổ chức, tuyên truyền pháp luật liên quan đến bảo lãnh để ngƣời dân hiểu rõ biện pháp bảo lãnh, tránh tình trạng ngƣời dân thiếu hiểu biết bảo lãnh dẫn đến nhiều kiện tụng xảy Tòa án Nhƣ vậy, việc đề giải pháp nêu mặt nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hoạt động áp dụng pháp luật, giải vụ án bảo lãnh vụ án trách nhiệm dân đƣợc thuận lợi, thuyết phục 51 C KẾT LUẬN Để tạo điều kiện cho bên giao kết hợp đồng mà bảo đảm đƣợc quyền lợi cho ngƣời có quyền trƣờng hợp ngƣời có nghĩa vụ khơng có tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ, pháp luật cho phép ngƣời thứ ba đứng cam kết trƣớc ngƣời có quyền việc thực thay nghĩa vụ ngƣời có nghĩa vụ Đó ảo lãnh biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Bảo lãnh biện pháp bảo đảm đối nhân hệ thống biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ đƣợc quy định pháp luật dân Việt Nam đặc biệt bối cảnh kinh tế thị trƣờng nay, biện pháp ngày phát huy ƣu việc xác lập giao dịch dân thƣơng mại Đề tài “bảo lãnh: đảm bảo thực nghĩa vụ dân sự, lí luận thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa” tập trung phân tích quy định BLDS trách nhiệm dân liên quan đến bảo lãnh Đây đƣợc xem vấn đề có ý nghĩa to lớn nghiên cứu tìm hiểu luật thực định có hiểu rõ quy định pháp luật việc vận dụng vào thực tiễn để giải trách nhiệm dân lien quan đến bảo lãnh đƣợc xác, khách quan Thơng qua việc tìm hiểu quy định pháp luật, xem xét thực tiễn vận dụng quy định pháp luật việc giải trách nhiệm dân lien quan đến bảo lãnh đề tài đƣợc mặt hạn chế đƣa kiến nghị nhƣ giải pháp xung quanh quy định pháp luật nhƣ việc hiểu vận dụng vào thực tiễn giải vấn đề liên quan đến trách nhiệm dân nói chung bảo lãnh nói riêng Những kiến nghị, giải pháp đƣa nhằm bảo vệ quyền lợi cho chủ thể quan hệ bảo lãnh dựa nguyên tắc pháp luật dân Tuy nhiên, giải pháp đƣa chƣa hồn tồn đầy đủ song giải pháp thiết thực, khách quan mà nên áp dụng 52 D DANH MỤC T I LIỆU THAM KHẢO BLDS Việt Nam năm 1995; BLDS Việt Nam năm 2005; Bình luận khoa học B DS năm 2005; Luật đất đai năm 2013; Luật phá sản năm 2004; Nghị định 163/2006/NĐ-CP, nghị định Chính phủ giao dịch bảo Nghị định 83/ 2010/NĐ-CP, nghị định Chính phủ đăng kí giao đảm; dịch bảo đảm; Phạm Văn ợi, bảo lãnh pháp luật dân Việt Nam, luận văn thạc sỹ luật học trƣờng Đại học luật Hà Nội; Hồ Quang Huy, hoàn thiện quy định bảo lãnh BLDS Việt Nam, tạp chí dân chủ pháp luật xây dựng pháp luật, số định kì tháng 12/2003; 10 Nguyễn Thùy Trang, số nội dung pháp lí liên quan đến biện pháp bảo lãnh hợp đồng tín dụng nay, luận văn thạc sỹ luật học, trƣờng Đại học luật Hà Nội; 11 Quốc triều hình luật (1991), NXb pháp lý, Hà Nội; 12 Hồng Việt luật lệ (1995) NX văn hóa thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh; 13 Báo cáo tổng kết ngành Tịa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa năm 2012, 2013, 2014; 14 Trƣờng đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật dân sự, Hà Nội; 15 Từ điển luật học (2006) NX Tƣ pháp Hà Nội 53 ... thực tiễn vụ án bảo lãnh, lựa chọn đề tài: “ bảo lãnh: đảm bảo thực nghĩa vụ dân sự, lí luận thực tiễn Tịa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa? ?? làm đề tài khố luận Tình hình nghiên cứu Biện pháp bảo lãnh. .. pháp bảo lãnh, quan hệ nghĩa vụ ên có nghĩa vụ bên có quyền quan hệ nghĩa vụ đƣợc bảo đảm có khác biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Thứ ba, bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh Việc thực nghĩa vụ bảo. .. nghĩa vụ bảo lãnh? Theo pháp luật nƣớc ta ngƣời bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh trƣớc nghĩa vụ đƣợc bảo lãnh đến hạn thực Điều khơng có nghĩa sau nghĩa vụ đƣợc bảo lãnh đến hạn ngƣời bảo lãnh