1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐẶC điểm QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC của trẻ khuyết tật trí tuệ

24 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Nhận thức là quá trình tâm lí phản ánh hiện thực khách quan vào bản thân con người thông qua cách giác quan và kinh nghiệm hiểu biết của bản thân CẢM GIÁC Phần lớn cảm giac của trẻ khuyết tật trí tuệ nhạy cảm hơn so với trẻ bình thường ; âm thanh cũng vậy trẻ không chịu được âm thanh quá to Có một số trẻ khuyết tậ trí tuệ không nhạy cảm hoặc quá nhạy cảm , thì rơi vào nhóm trẻ khuyết tật trí tuệ có hội chứng tự ki , ADHD ,….. Hoạt động của hệ thống cảm giác tiền đình khó khăn : Khả năng giữ thăng bằng không tốt, 1 số trẻ gặp khó khăn về khả năng định hướng không gian như phân biệt phải trái…

Đặc điểm q trình nhận thức trẻ KTTT Nơi DUNG BÀI Học Khái niệm Cảm tính - Cảm giác - Tri giác - Trí nhớ - Biểu tượng Lí tính - Tư - Trừu tượng Khái niệm ●Nhận thức q trình tâm lí phản ánh thực khách quan vào thân người thông qua cách giác quan kinh nghiệm hiểu biết thân CẢM TÍNH 1.CẢM GIÁC 2.TRI GIÁC 3.TRÍ NHỚ 4.BIỂU TƯỢNG Cảm giác KHÁI NIỆM: trình tâm lí phản ánh cách riêng lẻ thuộc tính vật tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan CẢM GIÁC Phần lớn cảm giac trẻ khuyết tật trí tuệ nhạy cảm so với trẻ bình thường ; âm trẻ không chịu âm q to Có số trẻ khuyết tậ trí tuệ khơng nhạy cảm q nhạy cảm , rơi vào nhóm trẻ khuyết tật trí tuệ có hội chứng tự ki , AD/HD ,… Hoạt động hệ thống cảm giác tiền đình khó khăn : Khả giữ thăng khơng tốt, số trẻ gặp khó khăn khả định hướng không gian phân biệt phải trái… Khái niệm Tri giác ● Tri giác q trình tâm lí phản ảnh cách trọn vẹn thuộc tính bên ngồi vật tượng trực tiếp tác động vào giác quan Tri giác Thời gian tri giác chậm chạp: thời gian định khối lượng thơng tin em thu nhận 40% so với trẻ bình thường, tri giác thị giác hạn chế, khả phân biệt bắt chước hình dạng Khả phân biệt kém: Gặp khó khăn phân biệt màu sắc, hình dáng, độ lớn, đặc biệt đồ vật có hình dạng giống hình vng hay hình chữ nhật, khó phân biệt nhận thức âm Tri giác ● Thiếu tích cực q trình tri giác: Trẻ thường có biểu khơng muốn xem xét kĩ chi tiết, nội dung cần tri giác mà muốn qua loa, hời hợt ● Khó khăn q trình tri giác khơng gian: Khả bao quát vật hạn chế, khó có khả tri giác lúc nhiều đối tượng Khái niệm trí nhớ ● Trí nhớ khả lưu giữ thơng tin bên ngồi tác động lên thể, phản ánh kinh nghiệm cũ để áp dụng vào đời sống Trí nhớ Trẻ thường khó khăn việc ghi nhớ tài liệu học tập, khơng có luyện tập thường xun trẻ quên hết kiến thức Đặc điểm cụ thể: + Ghi nhớ máy móc tốt ghi nhớ có ý nghĩa: trẻ thường nhớ kiện, đồ vật cách học vẹt, không hiểu ý nghĩa Vd e hay nhầm lẫn chó mèo thấy chúng có chân số đặc điểm bên giống  + Ghi nhớ trực tiếp tốt ghi nhớ gián tiếp: GN trực tiếp cách ghi nhớ khơng thơng qua mã hóa hay biểu tượng, cịm ghi nhớ gián tiếp hình thức ghi nhớ thơng qua mã hóa biểu tượng Trẻ KTTT thường khơng thể mã hóa thơng tin tốt khơng biết đọc kí hiệu mã hóa   Đặc điểm cụ thể: ●  +Ghi nhớ có chủ định khơng tốt ghi nhớ không chủ định: hs kttt em k có động học tập nên ghi nhớ có chủ định k tốt so với ghi nhớ khơng chủ định ●  +Khó nhớ, nhanh qn, tái k xác: để trẻ khuyết tật trí tuệ ghi nhớ nội dung cần thời gian để tiếp thu luyện tập lâu học sinh bình thường ●  +Khơng có động ghi nhớ: đối vs trẻ kttt khả tự ý thức em thấp nên hầu hết em khơng có động học tập ● VD: cho trẻ xem bảng lớn có vẽ -10 đồ vật khác yêu cầu trẻ nhớ vị trí đồ KHÁI NIỆM BIỂU TƯỢNG ● Là hình ảnh, ký tự hay cai đại diện cho ý tưởng, thực thể vật chất q trình Mục đích biểu tượng để tun truyền thơng điệp tích cực vào đời sống người LÍ TÍNH TƯ DUY TRỪU TƯỢNG Khái niệm tư ● Tư trình tâm ý phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật tượng trình khách quan ● Các thao tác tư là: + Phân tích – Tổng hợp + So sánh + Trừu tượng hoá – Khái quát hoá Tư   Trong tâm lý học có bốn dạng tư + trực quan-hành động (hình thành vào lúc trẻ 2,5-3 tuổi), + tư trực quan-hình ảnh (hình thành vào lúc trẻ 3,54 tuổi), + tư trực quan-sơ đồ (hình thành vào lúc trẻ 5-5,5 tuổi) + tư ngơn ngữ -lơgic (hình thành vào lúc trẻ từ 5,56 tuổi đến 7-8 tuổi)  Đặc điêm tư trẻ khuyết tật trí tuệ - Tư mang tính cụ thể – trực quan, yếu khái quát hóa; - Thiếu tính liên tục tư Tư - Tư mang tính cụ thể, trực quan, yếu khái quát hoá đặc điểm tư trẻ KTTT Điều thể rõ trình học tập trẻ, nhiều em thực nhiệm vụ phân loại đối tượng, quan sát tranh thường đưa nhận xét không chất đối tượng Ví dụ, em xếp bướm hoa thành nhóm, mèo chuột thành nhóm, giáo viên hỏi xếp vậy, em giải thích bướm thường đậu hoa, mèo thường vồ chuột TƯ DUY   - Tư trẻ ktt thường thiếu tính liên tục lúc bắt đầu giải nhiệm vụ thường đưa kết đúng, sau thời gian ngắn để lại sai sót ngày nhiều; trẻ ý đến cơng việc, chóng mệt mỏi Nguyên nhân tượng này, theo Páplốp, trương lực thần kinh trẻ bị yếu làm cho ý trẻ không ổn định, thường xuyên dao động, làm cho trẻ không đủ khả tập trung suy nghĩ lâu đối tượng (hiện tượng thể trẻ bị viêm não tật Tư ● - Hiện tượng yếu vai trò điều chỉnh tư thể chỗ giao nhiệm vụ trẻ làm giáo viên vừa nêu câu hỏi trẻ giơ tay xin trả lời, khơng có suy nghĩ; nghĩa thiếu giai đoạn định hướng nên kết có sai sót phải làm làm lại nhiều lần, trẻ nhận sai lầm thân   Khái niệm trừu tượng ● Trừu tượng q trình tâm lí phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có Trừu tượng -Trẻ KTTT nặng đạt đến tuổi trí tuệ 0-2 tuổi (IQ< 20 25) Trẻ KTTT nặng có tư liên kết theo kiểu "cái với kia" (ví dụ chén với đĩa đặt chén) kiểu "cái đến kia" (ví dụ mẹ lấy túi sau chợ) + + Chúng quen với chuỗi hành động (ví dụ tơi khỏi giường, sau tơi tắm, sau tơi mặc quần áo sau tơi ăn sáng), nên chúng lúng túng mắt xích chuối bị vỡ ví dụ lý khơng biết trước(ví dụ khơng có hoạt động tắm) Trẻ KTTT trung bình đạt đến tuổi trí tuệ từ đến (IQ từ 35-40 đến 50- 55) Trẻ KTTT mức độ trung bình xây dựng khái niệm hữu ích dựa kinh nghiệm chủ yếu chúng bận tâm với kinh nghiệm trực tiếp thông qua tiếp nhận Thông thường chúng cố gắng giải vấn đề nguyên tắc "thử sai" Trẻ KTTT nhẹ đạt đến tuổi trí tuệ từ đến 12 (IQ từ 50-55 đến khoảng 70) Trẻ KTTT mức độ nhẹ giải vấn đề tư logic chưa thể suy nghĩ theo cách trừu tượng Trẻ có nhận thức mơi trường xung quanh tốt: nhận biết phận thể chức chúng, nhận biết tồn đồ vật xung quanh Trẻ nhận biết màu sắc, làm phép tính cộng trừ, học đọc viết Trẻ theo học lớp đầu cấp ... khuyết tật trí tuệ nhạy cảm so với trẻ bình thường ; âm trẻ không chịu âm q to Có số trẻ khuyết tậ trí tuệ khơng nhạy cảm q nhạy cảm , rơi vào nhóm trẻ khuyết tật trí tuệ có hội chứng tự ki , AD/HD... tuổi) ? ?Đặc điêm tư trẻ khuyết tật trí tuệ - Tư mang tính cụ thể – trực quan, yếu khái quát hóa; - Thiếu tính liên tục tư Tư - Tư mang tính cụ thể, trực quan, yếu khái quát hoá đặc điểm tư trẻ KTTT... trừu tượng Trẻ có nhận thức môi trường xung quanh tốt: nhận biết phận thể chức chúng, nhận biết tồn đồ vật xung quanh Trẻ nhận biết màu sắc, làm phép tính cộng trừ, học đọc viết Trẻ theo học

Ngày đăng: 28/08/2021, 21:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w