Phân tích đặc điểm tương tác xã hội giao tiếp xã hội ngôn ngữ xã hội của trẻ rối loạn phổ tự kỷ 34 tuổi

15 30 0
Phân tích đặc điểm tương tác xã hội giao tiếp  xã hội ngôn ngữ xã hội của trẻ rối loạn phổ tự kỷ 34 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích đặc điểm tương tác xã hội giao tiếp xã hội ngôn ngữ xã hội của trẻ rối loạn phổ tự kỷ 34 tuổi I. Đặt vấn đề………………………………………………………...... 3 II. Giải quyết vấn đề………………………………………………… 3 13 1. Khả năng tương tác xã hội của trẻ RLPTK từ 34 tuổi……….. 3 5 2. Giao tiếp xã hội của trẻ RLPTK từ 34 tuổi…………………... 5 9 3. Ngôn ngữ xã hội của trẻ RLPTK từ 34 tuổi………………….. 914 III. Tài liệu tham khảo………………………………………………….15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ VÀ TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ Đề bài: Phân tích đặc điểm tương tác xã hội- giao tiếp xã hội- ngôn ngữ xã hội trẻ rối loạn phổ tự kỷ 3-4 tuổi Họ tên sinh viên:…NGUYỄN THÙY TRANG… Mã sinh viên:…220001782…… ………….……… Lớp:……GDDB-D2020…………….……………… Hà Nội - 2021 … Mục lục NỘI DUNG TRANG I Đặt vấn đề……………………………………………………… II Giải vấn đề………………………………………………… -13 Khả tương tác xã hội trẻ RLPTK từ 3-4 tuổi……… - Giao tiếp xã hội trẻ RLPTK từ 3-4 tuổi………………… - Ngôn ngữ xã hội trẻ RLPTK từ 3-4 tuổi………………… 9-14 III Tài liệu tham khảo………………………………………………….15 I ĐẶT VẤN ĐỀ: Sự cần thiết nội dung chủ đề lựa chọn: Rối loạn phổ tự kỷ (RLPTK) rối loạn phát triển hay gặp trẻ em Trẻ bị mắc tự kỷ phát triển chậm quan hệ xã hội, ngôn ngữ, giao tiếp, học hành gây rối loạn hành vi ảnh hưởng lớn đến gia đình xã hội.Trong vài thập kỷ gần nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc tự kỷ tăng nhanh chóng Tỷ lệ mắc tự kỷ theo Baird cộng (1999) 3‰ ; theo số liệu Trung tâm Kiểm sốt Phịng bệnh (CDC) năm 2009 Mỹ 1/110 trẻ sơ sinh sống (6,6‰) Nghiên cứu Kim cộng Hàn Quốc cho tỷ lệ mắc tự kỷ 1/38 trẻ (2,6%) Nghiên cứu mơ hình tàn tật trẻ em khoa Phục hồi Chức Bệnh viện Nhi Trung ương giai đoạn 2000-2007 cho thấy: số trẻ tự kỷ đến khám năm 2007 tăng gấp 50 lần so với năm 2000; số trẻ tự kỷ đến điều trị năm 2007 tăng gấp 33 lần so với năm 2000 Tỷ lệ trẻ tự kỷ đến khám chẩn đoán bệnh muộn Bệnh viện Nhi Trung ương cao (43,86% 36 tháng tuổi) Cho đến Việt Nam nghiên cứu đặc điểm giao tiếp xã hội, tương tác xã hội, ngôn ngữ xã hội trẻ tự kỷ hạn chế, chưa có nghiên cứu cách tồn diện lứa tuổi từ 3-4 tuổi Mà cịn dấu hiệu điển hình để phát trẻ tự kỷ Do nhiều trẻ tự kỷ cịn phát muộn.Chẩn đốn sớm tự kỷ giúp trẻ có nhiều hội hội nhập xã hội Vì vậy, để đưa số khuyến cáo việc phát sớm tự kỷ, tiến hành đề tài nhằm mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm giao tiếp xã hội- tương tác xã hội- ngôn ngữ xã hội trẻ Rối loạn phổ tự kỷ 3- tuổi Vai trò nội dung đề tài nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nhằm giúp người có nhìn cụ thể hơn, rõ nét cách tương tác, giao tiếp trẻ rối loạn phổ tự kỷ thông qua qua lí luận, ví dụ thực tiến mà thu thập II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Khả tương tác xã hội trẻ RLPTK từ 3-4 tuổi: - Tương tác xã hội diễn có hai chủ thể xã hội tham gia hoạt động Hai chủ thể thực thực hành động có tác động qua lại với hoạt động Trẻ tự kỷ có khả tương tác xã hội từ gây nhiều mặt hạn chế khác cho trẻ giao tiếp xã hội mặt ngơn ngữ - Khó khăn hạn chế việc đáp ứng tương tác xã hội: o Không đáp ứng chậm phản hồi hay phản ứng không phù hợp với kích thích mang tính xã hội (gọi trẻ trẻ thường khơng thưa mẹ hỏi trẻ “Con có muốn ăn khơng?” trẻ khơng biết cách trả lời kiểu gật đầu lắc đầu)  Đáp ứng khơng phù hợp với kích thích mang tính xã hội mà kích thích mang tính xã hội khởi xướng tương tác xã hội o Không phản ứng phản ứng không phù hợp với biểu cảm, cảm xúc thơng qua giọng nói biểu cảm khuôn mặt người khác(Khi người lớn quát trẻ, bảo trẻ không làm thế, làm sai trẻ khơng để ý, khơng làm theo u cầu Hoặc mẹ bảo “Ôi! Mẹ mệt quá! Mẹ đau đầu quá” phản ững trẻ cười khềnh khệch trẻ khơng hiểu cảm xúc mẹ) o Chính lẽ nên cách hành xử không phù hợp với cảm xúc người khác  Thiếu đồng cảm nên bàng quang hành xử không phù hợp với trạng thái cảm xúc người khác ( Ví dụ giáo nói “Cơ bực với đấy!” trẻ cười Khi thể tình cảm cách véo em thật mạnh em khóc sau trẻ chạy chỗ mẹ sung sướng cười, khơng tỏ lo lắng bị mắng hay bị đánh đòn) - Tương tác xã hội mang tính bị động: o Bé khơng chủ động phát huy mang tính giao tiếp đầu tiên, khơng (hoặc ít) khởi xướng tương tác xác hội Khơng chủ động đưa u cầu, địi hỏi giúp đỡ, chia sẻ với người khác giới hạn quen thuộc Nếu trẻ u q ví dụ trẻ yêu quý co giáo trẻ trẻ chủ động chào hỏi “ Con chào cơ” sau trẻ khơng chủ động hỏi thêm khác Trẻ tương tác xã hội với người thân quen, hành xử đoan trước Một số tương tác xã hội diễn môi trường quen thuộc o Khi trẻ tự kỷ đến tuổi đến tuổi lớp, thu hẹp tương tác chúng lại biến đi, đặc biệt trẻ có chức bậc cao Một mát rõ ràng thấy khả chơi với bạn lứa làm quen bạn mới, hành vị xã hội khơng phù hợp Ở độ từ từ 3- tuổi, mặt tướng tác xã hội, tự tin trẻ bình thường tăng cao năm tơi thấy thấy bé có mối quan hệ bạn bè Các bé thoải mái với bạn khác bắt đầu tham gia vào trị chơi với bạn khác nhóm nhỏ Nhưng trẻ tự kỷ ngược lại, trẻ thích chơi chơi với người khác, khơng thích chơi chung, chia sẻ đồ chơi với bạn lớp, không quan tâm cách kết bạn, không quan tâm đến việc tương tác giao tiếp với người khác Đặc biệt trẻ thường khơng thích chủ động tránh tiếp xúc thể với bạn khác trẻ muốn giới riêng thân.( Ví dụ trẻ tự chơi mình, bạn khác chơi chung đồ chơi, ngồi cạnh trẻ tư kỷ thường tránh chỗ khác nghiêm trọng trẻ la hét, ăn vạ, giận giữ giận giữ trẻ khó để kiểm sốt được) 2.Giao tiếp xã hội trẻ RLPTK từ 3-4 tuổi : - Giao tiếp q trình phát nhận thơng tin hai chủ thể trở lên, hoạt động mang tính chức trao đổi công cụ, phương tiện giao tiếp chủ thể tương tác xã hội qua lại với - Khó khăn giao tiếp xã hội khiếm khuyết điển hình trẻ rối loạn phổ tự kỷ - Trẻ tự kỷ độ tuổi 3-4 tuổi gần khơng có nhu cầu giao tiếp xã hội thường xun, khơng trì động giao tiếp Không hiểu tự ý thức đạt muốn cách sử dụng đa dạng công cụ giao tiếp, dừng giao tiếp xã hội khơng đáp ứng Ví dụ, trẻ bình thường muốn đồ vật mà khơng tự lấy  động cơ, lí để đưa tương tác xã hội, giao tiếp với người khác, trẻ sử dụng nhiều công cụ giao tiếp với tay, chỉ,… để thu hút ý người xung quanh ý “ muốn lấy đấy” Nếu lần thứ trẻ bình thường khơng đạt tìm cách để thu hút ý lần hai Cịn đến lần hai khơng có thứ muốn tức tối, giận giữ, thét gào… Lần thứ hai khơng cách phải đạt thứ muốn Riêng trẻ tự kỷ trường hợp đó, trẻ có động tác, cách thức tương tác, cách thức giao tiếp kéo tay phát tiếng “ư ư” kéo tay người lớn chạm vào đồ vật ấy, lần thứ đạt thứ muốn bỏ qua ln  thực chất hành vi tay vào đồ vật hành vi trẻ tự giải nhu cầu trẻ thấy việc trẻ giải nhu cầu khơng đạt mục đích, việc trẻ làm không hiệu nên trẻ ngắt, dừng lại ln Đó cách thức để trẻ đạt điều trẻ muốn chưa thể đạt đến ngưỡng giao tiếp xã hội thông báo “con muốn vật đấy” Qua hành vi trẻ, hiểu thông báo trẻ giao tiếp hiểu trẻ, những người khơng hiểu hành vi trẻ khơng coi cách thức giao tiếp, tương tác xã hội) Khi trẻ tự kỷ có cầu việc trẻ thông báo cho người khác biết nhu cầu mà việc trẻ tự thân giải cách mà trẻ thông báo cầm tay, kéo đến, đặt vào… thực khơng phải thơng báo trẻ muốn thứ mà nội dụng thơng báo tiếp nhận, đốn trẻ muốn đồ vật hiểu trẻ thực suy nghĩ trẻ tự kỷ không sâu xa - Trẻ dễ phân tán ý đến kích thích cảm giác hứng thú nhạy cảm ( tức trẻ giao tiếp mà có kích thích cảm giác hưng phấn nhu cầu cảm giác trẻ trẻ quên lãng ln nhiệm vụ kết thúc nói chuyện giao tiếp  trẻ bỏ chừng, đứt quãng trình giao tiếp diễn ra) Ví dụ, trẻ muốn oto đồ chơi trẻ không lấy trẻ cầm tay mẹ chạm vào oto Tay mẹ chạm đến oto đồ chơi chưa đưa cho trẻ để liếc mắt nhìn Trẻ ngước ngước nhìn trẻ thấy lâu q mà mẹ khơng lấy đồ chơi cho trẻ Bất chợt, trẻ nghe thấy âm quảng cáo trẻ yêu thích lên  trẻ bỏ không lấy đồ chơi mà chỗ quảng cáo - Một số trẻ em mắc chứng tự kỷ tuổi từ 3-4 tuổi khơng giao tiếp giọng nói ngơn ngữ, số trẻ có kỹ giao tiếp hạn chế Kỹ giao tiếp kỹ xã hội gồm kỹ nhỏ kỹ giao tiếp kỹ đồng cảm Trẻ rối loạn khổ tự kỷ khó khăn việc sử dụng cơng cụ giao tiếp có lời khơng lời Bởi cơng cụ phát triển khơng lời cơng cụ trước tiền ngơn ngữ có lời Với trẻ sinh, tháng nhận thấy tương tác trẻ cực rõ Ví dụ, trẻ sơ sinh ngủ mà có tiếng động lớn sau trẻ bị giật trẻ phát triển bình thường  ngơn ngữ khơng lời, với trẻ tụ kỷ trường hợp khơng có phản ứng - Trẻ tự kỷ hạn chế việc hiểu mục đích giao tiếp tương tác Động giao tiếp trẻ gặp khó khăn nên chắn trẻ tự kỷ khơng hiểu mục đích tương tác Ví dụ, bình thường gặp người hay chào Khi đầu gặp trẻ, cô giáo bảo trẻ gặp người phải chào hỏi sau chào trẻ “Cơ chào con!” trẻ có suy nghĩ, thắc mắc lại phải chào trẻ không nghe lời giáo Một số trẻ tự kỷ có vốn từ vựng phong phú nói chủ đề cụ thể chi tiết Thường gặp vấn đề với ý nghĩa nhịp điệu từ câu Hoặc khơng hiểu ngơn ngữ thể ý nghĩa âm giọng khác Những khó khăn ảnh hưởng đến khả tương tác, giao tiếp trẻ mắc ASD với người khác Ví dụ, mỉa mai, châm chiếm trẻ trẻ khơng hiểu ý nghĩa câu nói tưởng người khác khen trẻ trẻ cười khềnh khệch lên, sung sướng - Trẻ tự kỷ không hiểu nguyên tắc tương tác xã hội, giao tiếp xã hội Điều thể hành vi bất thường giao tiếp Ví dụ, bình thường ta quý người ta thể “tay bắt mặt mừng”, ý giữ khoảng cách trẻ tự kỷ, trẻ thích người trẻ thích véo trẻ nghĩ cách trẻ thể yêu quý, tình yêu thương với người - Khi khoảng tuổi, trẻ bình thường chí cịn biết giải thích muốn có thứ (của người khác), ví dụ: “Con lấy bút màu xanh khơng? Con muốn tơ cây” Ngồi ra, trẻ giai đoạn biết chơi trị đóng giả Ví dụ, trẻ giả vờ làm mẹ, bế búp bê bắt chước giọng nói, từ ngữ mẹ Riêng trẻ tự kỷ độ tuổi tuổi, trẻ khơng thích chơi trị đóng vai nhân vật Ví dụ, bạn rủ trẻ chơi đồ hàng trị đóng vai, giả vờ trẻ tự kỷ thường phớt lờ bạn, coi không nghe thấy tránh chỗ khác nghiêm trọng trẻ la lên, giận - Trẻ RLPTK thường khó đáp ứng tương tác xã hội trẻ có xu hướng thích lái chuyện người hỏi sang câu chuyện hay thích độc thoại câu truyện, giới triêng thân nên thường không đáp lại người khác Do đó, người hỏi cố gắng nói chuyện trẻ lơ trẻ khơng hiểu mục đích trình giao tiếp Khi trẻ muốn GT, chúng lại gặp hàng loạt vấn đề kĩ GT - Ngôn ngữ trẻ tự kỷ lặp lặp lại cứng nhắc: Thông thường, trẻ em mắc chứng ASD nói nói điều khơng có ý nghĩa khơng liên quan đến trị chuyện mà chúng có với người khác Ví dụ, đứa trẻ đếm lặp lặp lại từ đến năm trò chuyện khơng liên quan đến số Hoặc liên tục lặp lại từ mà trẻ nghe — tình trạng gọi echolalia (chứng nhại lời) Echolalia xảy trẻ lặp lại từ vừa nói Ví dụ, trẻ trả lời câu hỏi cách hỏi lại tương tự câu hỏi Hoặc đứa trẻ nói "Bạn có muốn uống khơng?" yêu cầu đồ uống Một số trẻ mắc ASD nói giọng the thé hát hát sử dụng giọng nói giống rơ bốt Những đứa trẻ khác sử dụng cụm từ quen thuộc để bắt đầu hội thoại Ví dụ, đứa trẻ nói “Tên tơi Huy ” nói chuyện với bạn bè gia đình - Trẻ 3-4 tuổi bình thường sẽ: Kể chuyện có cốt truyện, thường có mở kết Tuy nhiên, bố mẹ cần nhắc đặt thêm câu hỏi trẻ kể Ví dụ, “Sau mèo làm gì?”, “Bạn gấu gặp nhỉ?” trẻ RLPTK khơng thích kể chuyện cho người khác nghe, nói, giao tiếp với người - Trẻ từ kỷ lúc 3-4 tuổi thường có ngữ điệu “kì dị”, khác với ngữ điệu trẻ bình thường Trẻ thường nói với ngữ điệu đơn điệu, lên cao giọng không chỗ Điều trẻ không làm chủ âm lượng giọng nói, trẻ thường nói có to, nhỏ hay nói kiểu nhát gừng - Trẻ mắc chứng tự kỷ sở thích thu hẹp khả đặc biệt giao tiếp : Một số trẻ độc thoại sâu sắc chủ đề mà chúng quan tâm, chúng khơng thể trị chuyện hai chiều chủ đề Những người khác có tài âm nhạc khả nâng cao để đếm làm phép tính tốn học - Sự phát triển ngôn ngữ không đồng ảnh hưởng đến giao tiếp trẻ tự kỷ độ tuổi từ 3-4 tuổi: Trẻ bình thường độ tuổi thường phát triển ngôn ngữ nhanh nhiều trẻ em mắc chứng ASD phát triển số kỹ nói ngơn ngữ, trẻ tự kỷ không đạt đến mức khả bình thường, tiến chúng thường khơng đồng Ví dụ, trẻ phát triển vốn từ vựng vững lĩnh vực cụ thể mà trẻ quan tâm nhanh chóng Nhiều trẻ tự kỷ có trí nhớ tốt thơng tin vừa nghe nhìn thấy Một số đọc từ năm 3-4 tuổi, khơng hiểu trẻ đọc Trẻ thường khơng trả lời phát biểu người khác khơng đáp lại tên trẻ Do đó, đứa trẻ đơi bị nhầm tưởng có vấn đề thính giác - Trẻ tự kỷ năm 3-4 năm tuổi có thể:  thao tác vật lý người đồ vật - ví dụ, đứa trẻ nắm lấy tay người đẩy phía thứ mà chúng muốn  chỉ, chuyển hướng nhìn - ví dụ: đứa trẻ nhìn vào thứ chúng muốn sau chuyển ánh nhìn chúng sang người khác, để người biết chúng muốn đồ vật  sử dụng đồ vật - ví dụ, đứa trẻ đưa đồ vật cho người khác để giao tiếp Ngôn ngữ xã hội trẻ RLPTK từ 3-4 tuổi: - Khái niệm “Ngôn ngữ”: Ngơn ngữ (NN) bao gồm hệ thống kí hiệu từ ngữ hệ thống quy tắc ngữ pháp có chức phương tiện giao tiếp, công cụ tư Theo Đại Từ điển tiếng Việt: “NN hệ thống âm thanh, từ ngữ quy tắc kết hợp chúng, làm phương tiện giao tiếp chung cho cộng đồng” [1; tr 1126], NN phương tiện giáo dục quan trọng NN phương tiện, công cụ để giao tiếp với nhau, để nhận thức đối tượng, vật, tượng xung quanh; đặc biệt để lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội, giúp người lưu giữ kinh nghiệm từ đời sang đời khác, hiểu biết lẫn nhau, trao đổi kinh nghiệm, giãi bày ý kiến, tình cảm…, nhờ trở nên gắn bó với Trong q trình biểu đạt thơng tin thu nhận thông tin NN, người điều chỉnh hành động cho phù hợp với thơng tin; vậy, NN có vai trị định hướng cho hoạt động - Phân loại NN: NN tiếp nhận (hay cịn gọi hiểu “NN”) q trình nghe thơng hiểu NN Ở thời kì hình thành NN, muốn nói được, trước hết trẻ cần phải nghe Khi hiểu NN, trẻ thực hành động NN xác theo mệnh lệnh yêu cầu người khác NN tiếp nhận có vai trị quan trọng hình thành NN diễn đạt NN diễn đạt trình chuyển tải ý nghĩ ngơn ngữ thành lời nói NN cử chỉ, điệu Quá trình thực theo trình tự: xuất động thành ý, chọn từ hành động cần thiết cho việc diễn đạt ý, liên kết từ, hành động cho phù hợp với ngữ cảnh NN diễn đạt phụ thuộc vào trình hình thành NN tiếp nhận NN diễn đạt tốt điều kiện thuận lợi cho thích nghi với mơi trường sống hịa nhập cộng đồng - Trẻ tự kỷ 3-4 tuổi gặp khó khăn việc học ngơn ngữ chúng có xu hướng quan tâm đến người khác 12 tháng đầu đời Trẻ tập trung vào thứ khác diễn xung quanh trẻ Bởi chúng khơng cần khơng muốn giao tiếp với người khác nhiều đứa trẻ phát triển thơng thường, chúng khơng có nhiều hội để phát triển kỹ ngơn ngữ VD : đứa trẻ tháng tuổi bị xao nhãng quạt trần khơng quay phía bố mẹ để cười đùa Khi tháng, tiếp tục khơng có hứng thú chơi đùa với bố mẹ trẻ khơng tay vào muốn lắng nghe bố mẹ kể tên đồ vật xung quanh 10 => Trẻ bỏ lỡ nhiều hội để mở rộng vốn từ tuổi tập nói, tuổi từ 3-4 tuổi - Trên giới có nhiều tác giả nghiên cứu đặc điểm NN trẻ RLPTK Các nghiên cứu trẻ RLPTK gặp khó khăn việc sử dụng NN để thích nghi với xã hội hạn chế khả sử dụng NN cử chỉ, điệu Trẻ khó khăn việc khởi xướng trì hội thoại, NN trẻ để đạt mục đích khơng có NN chia sẻ; có tới 50% số trẻ mắc chứng RLPTK chưa phát triển lời nói hồn thiện phương tiện để giao tiếp… Qua nghiên cứu tác giả giới, thấy NN trẻ rối loạn phổ RLPTK: Ngôn ngữ tiếp nhận (hiểu ngôn ngữ): Do q trình xử lí thơng tin chậm chạp, thường có khoảng thời gian bị trì hỗn lúc thơng tin đưa xử lí nên nhiều lúc trẻ phản ứng lại chậm bình thường Đối với trẻ bình thường từ 3-4 tuổi thuộc giai đoạn vàng để phát triển ngôn ngữ, trẻ bắt đầu nói câu 5-6 từ, vốn từ vựng trẻ tăng lên đáng kể; trẻ rối loạn phổ tự kỉ độ tuổi chậm nói khơng nói Trẻ RLPTK đơi có dấu hiệu “giả điếc” nên không phản ứng lại yêu cầu Khả hiểu lời người khác trẻ RLPTK có nhiều mức độ khác Ở độ tuổi 3-4, trẻ bình thường hiểu dẫn phức tạp (có nhiều hai bước), cần dẫn liên quan đến điều quen thuộc với trẻ Ví dụ: “Con tắt tivi, mặc đồ ngủ lên giường nào” Nhưng trẻ tự kỷ độ tuổi này, có trẻ khơng hiểu mà người khác nói với chúng Một số trẻ hiểu hướng dẫn đơn giản, hiểu tên gọi vật đơn giản, gần gũi, như: “Đưa cho mẹ cốc”, … Với vật có nhiều tên gọi, trẻ gặp khó khăn việc hiểu tên gọi chúng Khi nghe lệnh liên tiếp trẻ RLPTK tỏ khó khăn việc ghi nhớ ngơn ngữ để thực trước, sau Đặc biệt, trẻ RLPTK gặp khó khăn nói nhanh, chậm dùng nhiều từ, dùng từ lạ, phức tạp Vốn từ trẻ thường nghèo nàn, cấu trúc ngữ pháp hay bị sai nguyên nhân dẫn đến việc gặp khó khăn hiểu câu nói phức tạp, chứa đựng nhiều thơng tin Ghi nhớ hình ảnh 11 điểm mạnh trẻ RLPTK, mà trẻ có khả đọc hình ảnh tốt ghi nhớ nhiều hình ảnh Từ đó, trẻ thường hiểu nói có kèm theo hình ảnh minh họa trẻ liên tưởng tới hình ảnh quen thuộc Tuy NN nói trẻ RLPTK có nhiều hạn chế, trẻ hiểu giới xung quanh thơng qua hình ảnh phân biệt đồ vật, tượng hình ảnh Việc phát triển nhận thức trẻ RLPTK thông qua việc tri giác hình ảnh tốt khả nghe hiểu Trẻ RLPTK thích học qua hình ảnh, nên việc cung cấp vốn từ hình ảnh quan trọng giúp tăng cường khả hiểu NN Ngoài việc hướng dẫn ghi nhớ hình ảnh NN đồ vật, tượng giới xung quanh, trẻ RLPTK cịn học đặc điểm, tính chất, chức đồ vật; có hoạt động hành động quen thuộc thơng hình ảnh Nhiều cha mẹ trẻ RLPTK có kì vọng lớn vào phát triển trẻ Trong sống hàng ngày, khả hiểu NN trẻ RLPTK bộc lộ tốt, trẻ hiểu NN nói tốt hẳn so với ngơn ngữ diễn đạt Có trẻ RLPTK khơng biết sử dụng NN nói có khả phản ứng lại với yêu cầu “Mang cho mẹ bóng” hay “Đi lấy cho mẹ áo”… Sự khiếm khuyết việc sử dụng NN phổ biến xem đặc điểm nhận dạng trẻ RLPTK Ngôn ngữ diễn đạt Đa số trẻ mắc chứng RLPTK chậm nói có trở ngại cách diễn đạt Đây khó khăn chủ yếu hội chứng RLPTK Cứ trẻ có trẻ khơng nói; có trẻ lại có khả bắt chước tiếng kêu số vật, nhắc lại số từ riêng biệt đó, sau khơng tiến thêm (VD: Một số trẻ bắt chước tiếng kêu mèo, phát âm vô nghĩ tiếng mèo kêu, lặp lặp lại tiếng kêu khó phát triển hơn) Bên cạnh đó, có trẻ RLPTK lại có khả phát triển NN chậm bình thường Trẻ thường bắt đầu việc lặp lại từ người khác nói, đặc biệt vài từ cuối câu, hay trẻ bắt chước giọng điệu người nói Việc lặp lại NN (nhại lời) có số ý nghĩa với trẻ, điều mà trẻ lặp lại phù hợp với tình định giúp trẻ đạt mục đích Một số trẻ khơng bao 12 vượt qua giai đoạn nhại lời, số khác chuyển sang giai đoạn tiếp theo, trẻ bắt đầu nói số từ cụm từ mà trẻ nghĩ Trước hết, trẻ nói thứ mà trẻ muốn Sau đó, vài tháng vài năm, trẻ phát triển thành cụm từ ngẫu nhiên, có lỗi ngữ pháp ngữ nghĩa Trẻ gặp khó khăn với từ không tạo nghĩa liên từ: thì, là…; trạng từ: trong, trên, dưới, trước… trẻ thường bỏ qua từ nói Giai đoạn tiếp theo, trẻ nói câu ngắn hay bị sai Một lỗi mà trẻ thường gặp sử dụng từ ngược nghĩa (trẻ muốn mẹ “tắt đèn” lại nói “bật đèn”) Một động từ sử dụng nhiều tình huống, có tình việc sử dụng động từ phù hợp (trẻ biết nói từ “ăn” dùng từ “ăn” tất tình muốn uống nước, muốn xin đó…); đặc biệt bối cảnh gần nhau: “bàn chải” dùng thay cho “lược” “giầy” thay cho “tất”… Thậm chí, đơi lúc trẻ nhầm lẫn việc nói “bố” “mẹ”, rõ ràng trẻ thể phân biệt điều Một số trẻ trì kiểu NN kì quặc lớn lên, tới tận trưởng thành Số khác phát triển NN nữa, chí phát triển tốt ngữ pháp có vốn từ vựng rộng Ngôn ngữ không lời: Trẻ RLPTK gặp khó khăn việc sử dụng giao tiếp khơng lời Trong giao tiếp, bên cạnh sử dụng lời nói, trẻ em bình thường hay dùng điệu bộ, vẻ mặt động tác thể kèm lời nói, cịn trẻ RLPTK khơng sử dụng hiểu cách giao tiếp phi NN Đa số trẻ RLPTK biết cách nắm lấy cánh tay người lớn để lôi kéo hay dẫn họ đến chỗ mà trẻ muốn lấy, trỏ, chí phải học lâu có phản xạ ngón tay Trẻ trả lời câu hỏi “có”, “khơng” kèm theo biểu lộ hình thức gật đầu hay lắc đầu Đặc tính NN bật trẻ RLPTK sử dụng Trẻ dùng lời nói chủ yếu để biểu đạt nhu cầu thỏa mãn nhu cầu mục tiêu có tính xã hội, nói làm vui lòng người khác NN chúng thường ngắn gọn, đơi thiếu chủ ngữ khơng mang tính giao tiếp cao Khi nói chuyện với người đối diện, trẻ RLPTK biết người đối diện nghe đủ chưa, muốn nghe hay không Trong nói chuyện, trẻ có đề tài, có 13 ngữ vựng, có chi tiết, thơng tin để nói chủ đề chúng lại khơng biết cách biểu lộ diễn tả ý nghĩ cách nói chuyện Trẻ khó khăn nói chuyện ln phiên, khơng biết chờ đợi đến lượt nói Đặc biệt, trẻ khơng biết trì hay phát triển hội thoại giao tiếp, hay nói luyên thuyên vấn để u thích mà khơng cần biết người nghe có thích khơng Đơi nói chủ đề trẻ lại “nhảy” sang vấn đề khác; trẻ làm cách để triển khai thêm ý nên đơi lặp lại điều mà người khác vừa nói với mình; số trẻ phát triển NN gần bình thường (chỉ xuất trẻ chẩn đoán dạng nhẹ chức cao) Tuy nhiên, có NN gần bình thường trẻ có vấn đề định, như: nói, bị động việc sử dụng NN… Một số nói mức vừa phải lại khơng sử dụng lối diễn đạt thông dụng, sử dụng lối diễn đạt theo kiểu cổ văn phạm, cầu kì Ở số trường hợp, phát triển NN bị thối lui, ban đầu có nói sau giảm dần hẳn Có trường hợp đặc biệt, trẻ vốn chưa nói lại nói từ, cụm từ; chí, nói câu rõ ràng, sau khơng lặp lại 14 Tài liệu tham khảo: (1) https://odphub.com/giao-tiep-ngon-ngu/phat-trien-ngon-ngu-o-tre-3-4-tuoi-367 (2) https://www.healthline.com/health/signs-of-autism-in-4-year-old#symptoms (3) https://www.autismspeaks.org/social-skills-and-autism (4) https://raisingchildren.net.au/autism/communicatingrelationships/communicating/communication-asd (5) https://raisingchildren.net.au/autism/development/language-development/languagedevelopment-asd (6) https://www.gracepointwellness.org/20-autism-spectrum-disorder/article/8764social-communication-and-social-interaction-issues (7) https://raisingchildren.net.au/autism/communicatingrelationships/communicating/communication-asd#how-autistic-childrencommunicate-nav-title (8) Nguyễn Như Ý (chủ biên, 2011) Đại Từ điển Tiếng Việt NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (9) Nguyễn Thị Hồng Yến (2013) Tự kỉ - Những vấn đề lí luận thực tiễn NXB Đại học Sư phạm (10) C Embersin - I Gremy I (2007) Autism in the United States: Early detection and epidemiological surveillance Verbal Behavior Training Seminars 15 ... tiện giao tiếp chủ thể tương tác xã hội qua lại với - Khó khăn giao tiếp xã hội khiếm khuyết điển hình trẻ rối loạn phổ tự kỷ - Trẻ tự kỷ độ tuổi 3-4 tuổi gần khơng có nhu cầu giao tiếp xã hội. .. đặc điểm giao tiếp xã hội, tương tác xã hội, ngôn ngữ xã hội trẻ tự kỷ cịn hạn chế, chưa có nghiên cứu cách toàn diện lứa tuổi từ 3-4 tuổi Mà cịn dấu hiệu điển hình để phát trẻ tự kỷ Do nhiều trẻ. .. số trẻ em mắc chứng tự kỷ tuổi từ 3-4 tuổi khơng giao tiếp giọng nói ngơn ngữ, số trẻ có kỹ giao tiếp hạn chế Kỹ giao tiếp kỹ xã hội gồm kỹ nhỏ kỹ giao tiếp kỹ đồng cảm Trẻ rối loạn khổ tự kỷ

Ngày đăng: 20/08/2022, 22:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan