1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp thúc đẩy hoạt động tài chính vi mô tại viện tài chính vi mô và phát triển cộng đồng MACDI

65 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tự thân thực không chép cơng trình nghiên cứu nguời khác để làm sản phẩm riêng Các đoạn trích dẫn số liệu đuợc sử dụng khóa luận có nguồn gốc rõ ràng Em xin chịu trách nhiệm hồn tồn tính xác thục ngun khóa luận Sinh viên thục Trịnh Thị Bích Phuợng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Cơ SỞ KHOA HỌC VÀ THựC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ .4 1.1 Khái niệm Tổ chức Phi phủ 1.1.1 Khái niệm Tổ chức Phỉ chỉnh phủ (NGO) 1.1.2 Hình thức viện trợ 1.1.3 Khối lượng viện trợ 1.1.4 Tình hình hoạt động NGOs giới Việt Nam .6 1.2 Lý thuyết tài vi mô .7 1.2.1 Tài chỉnh vỉ mô hoạt động tài chỉnh vỉ mô 1.2.1 Tổ chức tài chỉnh vỉ mô 1.2.2 Cơ chế quản lý tài chỉnh tổ chức tài chỉnh vỉ mô .8 1.2.3 Đặc điểm tổ chức tài chỉnh vỉ mô 1.2.4 Vai trò tổ chức tài chỉnh vỉ mô 11 1.3 Hoạt động tài vi mơ Việt Nam 12 1.3.1 Thị trường tài chỉnh vỉ mô Việt Nam 12 1.3.2 Các tổ chức chỉnh cung cấp TCVM Việt Nam .13 1.3.3 Mạng lưới hoạt động .14 1.3.4 Quy mô giá trị dịch vụ tài chỉnh cung ứng số lượng khách hàng TCTCVM 14 1.3.5 Tỉnh khả thỉ bền vững hoạt động tài chỉnh vỉ mô 16 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN TÀI CHÍNH VI MÔ VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG MACDI .18 2.1 Tóm lược trình hình thành phát triển Viện tài vi mô phát triển cộng đồng MACDI 18 2.2 Chức lĩnh vực hoạt động 19 2.4 Đối tác khách hàng MACDI 22 2.3 Cơ cấu tổ chức nhân 22 2.4 Một số hoạt động Viện triển khai 25 2.4.1 Các dự án hỗ trợ phát triển sinh kế bền vững 25 2.4.2 Các dự án Môi trường Biến đổi khỉ hậu 26 2.4.3 Nghiên cứu, tư vẩn đánh giá .27 2.4.4 Chương trình đào tạo 32 2.5 Sản phẩm .33 2.6 Đối tượng khách hàng ứng dụng quy trình 36 2.7 Hệ thống hiệu suất 40 2.8 Quản lý rủi ro kiểm soát nội 40 2.9 Tình trạng tài 42 2.10 Thị truờng 43 2.11 Đánh giá nội .44 2.11.2 Các điểm mạnh 44 2.11.3 Các điểm yếu 45 2.11.4 Cơ hội 45 2.11.5 Khó khăn, thách thức .46 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN TÀI CHÍNH VI MƠ VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG MACDI 47 3.1 Định huớng phát triển Viện MACDI 47 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động Viện tài vi mơ phát triển cộng đồng MACDI 47 3.2.1 Tăng tầm với dịch vụ tài chỉnh tới người nghèo khỉ trì ổn định tài chỉnh 48 3.2.2 Tăng cường minh bạch hóa thơng tin để tăng uy tín bảo vệ quyền lợi khách hàng 48 3.2.3 Đa dạng hóa dịch vụ, tăng cường chất lượng dịch vụ, cân dịch vụ tài chỉnh xã hội 49 3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 50 3.2.5 Tăng cường liên kết tổ chức có hoạt động TCVM 51 3.2.6 Tăng cường tuyên truyền/gỉáo dục tài chỉnh 52 3.2.7 Tuân thủ pháp luật đồng thời thống minh bạch quỉ định, quy chế tổ chức 53 3.3 Khuyến nghị 53 3.3.1 Đối với Ngân hàng nhà nước 53 3.3.2 Đổi với Bộ Tài Chính .56 3.2.3 Đối với Trung tâm nguồn lực tài chỉnh vỉ mô doanh nghiệp Nhỏ Vừa 56 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH SÁCH TÊN VIẾT TÃT VIÊT TẰT TIÊNG VIỆT ADB Asian Development Bank BDS Bộ phận hỗ trợ phát triển doanh nghiệp BQL Ban quản lý CCA Canadian Cooperative Association-Liên minh họp tác xã Canada CFRC Trung tâm Nguồn lục tài Cộng đồng CNTT Công nghệ thông tin EM Chế phẩm EM HĐQT Hội đồng quản trị NGO Tổ chức Phi phủ NTNN Nơng thơn ngày MACDI Viện tài vi mô Phát triển cộng đồng MACDI Viện tài vi mơ sụ phát triển cộng đồng TB Trung bình TC TCVM Tổ chức tài vi mơ TOT Training of trainers TYM Tổ chức quy mô nhỏ thành viên Tình thucmg ROA Tỷ số lợi nhuận ròng tài sản (Retum on total assets) VN Việt Nam VP Văn phòng WAN Wide area networks DANH SÁCH Sơ ĐỒ BẢNG BIỂU Hình 1.1: Vai trị tổ chức tài vi mơ Sơ đồ 1.1: Các đơn vị cung cấp dịch vụ tài vi mô Việt Nam 11 Bảng 1.1: Tổng quan số luợng khách hàng du nợ ngành tài vi mô Việt Nam, 2010-2012 12 Bảng 1.2: Tổng quan TCTCVM quốc gia 2011 13 Biểu đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức 21 Bảng 2.1: số luợng chun gia Viện tài vi mơ Phát triển cộng đồng 22 Bảng 2.2: Tổng họp phân loại khách hàng nghèo MACDI 44 Bảng 2.3: Chỉ số Tỉ lệ phụ thuộc 45 Bảng 2.4: Chỉ số Thu nhập trung bình 45 Bảng 2.5: Chỉ số Tài sản hộ gia đình 45 Bảng 2.6: Chỉ số Chỉ số nhà 46 Bảng 2.7: Chỉ số Phân loại đói nghèo tổng thể 47 Bảng 2.8: Hiệu số suất 47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết để tài Tại Việt Nam, gần thập kỷ qua, ngành tài vi mô (TCVM) khẳng định tầm quan trọng việc hỗ trợ người nghèo, người có thu nhập thấp tiếp cận dịch vụ tài chính, ngân hàng cách thuận tiện phù họp Các tổ chức TCVM dần khẳng định vai trò định cơng xóa đói giảm nghèo Phát biểu hội thảo “Chuyển đổi Tổ chức TCVM Việt Nam - chặng đường qua kế hoạch tương lai” hôm 12/12/2013 Hà Nội, đại biểu Viện City cho biết, hoạt động TCVM Việt Nam mang lại nhiều hội thực cho người nghèo để tăng thu nhập cải thiện điều kiện sống, tạo việc làm cho cộng đồng nhờ góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương TCVM kênh hiệu để đầu tư vào người nghèo, đem lại tác động xã hội quan trọng Trên thực tế, số lượng người nghèo Việt Nam không tiếp cận dịch vụ ngân hàng lớn, vùng sâu, vùng xa, dân tộc thiểu số Trong đó, nhu cầu tiết kiệm vay vốn đối tượng nhiều Khơng hộ nghèo không tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng, buộc phải tìm đến nguồn vay nặng lãi với lãi suất từ 70 - 100% Đây thực gánh nặng người nghèo việc phát triển kinh tế Chính vậy, việc tổ chức TCVM đời cung cấp dịch vụ tín dụng, gửi tiết kiệm dịch vụ tài đối tượng khách hàng người nghèo đánh giá cao Đơn cử, Tổ chức TCVM TNHH thành viên Tình thương (TYM) tổ chức TCVM thức Việt Nam Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thành lập năm 2010, nhắm tới đối tượng phụ nữ nghèo Trong năm 2013, TYM tiếp cận cung cấp dịch vụ cho gần 95.000 khách hàng 10 tỉnh thành Với mơ hình đa dạng, đối tác phù họp, dịch vụ thỏa đáng thành công việc phát triển khách hàng, nay, chương trình TCVM cung cấp dịch vụ cho khoảng 500.000 hộ gia đình Neu chưa tính ngân hàng sách xã hội, số lượng hộ nghèo hưởng dịch vụ TCVM khoảng triệu Theo ADB, khoản tín dụng TCVM Việt Nam tương đương 4% GDP Nhờ phát triển TCVM, công xóa đói giảm nghèo Việt Nam đạt kết đáng kể Việt Nam hoàn thành mục tiêu thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc (LHQ) xóa đói giảm nghèo truớc thời hạn 10 năm (giảm 5% tỷ lệ nguời nghèo vào năm 2000) Tổ chức Nông Luơng Thế Giới (FAO) LHQ chọn Việt Nam bốn nuớc thành cơng việc giảm số nguời nghèo đói Tỷ lệ hộ nghèo chuẩn quốc tế giảm từ 58% năm 1993 xuống 12% năm 2011 Ở Việt Nam, khách hàng tài vi mơ nguời nghèo thời điểm vay vốn có thu nhập duới 200 nghìn đồng/tháng nơng thơn duới 260 nghìn đồng/tháng thành thị Kinh nghiệm cho thấy, tài vi mơ giúp nguời nghèo tăng thu nhập, tạo lập hoạt động kinh doanh bền vững giảm khả dễ bị tổn thuơng truớc cú sốc từ bên ngồi Tài vi mơ cơng cụ mạnh mẽ giúp nguời nghèo, đặc biệt phụ nữ, tăng cuờng quyền lục kinh tế trở thành chủ thể kinh tế Các nghiên cứu gần rõ khả dễ bị tổn thuơng nguời sống duới nguỡng nghèo truớc cú sốc nhu ốm đau, thiên tai, cắp sụ cố biến động kinh tế Nguồn tài hạn hẹp hộ gia đình ngun nhân gây sụ tổn thuơng truớc cú sốc này, thiếu dịch vụ tài hữu hiệu, gia đình bị đẩy vào tình trạng nghèo cục phải nhiều năm để khắc phục Nhận thức đuợc vai trị tầm quan trọng tài vi mô qua dụ án hoạt động Viện tài vi mơ sụ phát triển cộng đồng - tổ chức phi phủ Viện tài vi mơ sụ phát triển cộng đồng, thêm vào đó, qua thời gian thục tập Viện, em có hội tiếp xúc với thục tế trang bị thêm kiến thức hoạt động tài vi mô cho thân Đuợc sụ giúp đỡ tận tình giáo huớng dẫn anh chị Viện, em buớc làm quen với thục tế hồn thiện khóa luận Với nhận thức với kiến thức đuợc trang bị nhà truờng, vận dụng vào thục tế Viện, em chọn đề tài “Giảipháp thúc đẩy hoạt động tài vi mơ Viện tài vi mơ phát triển cộng đồng MAC 1)1“ để thục khóa luận Mục tiêu nghiên cứu đề tài Là nghiên cứu vấn đề hoạt động tài vi mơ Phân tích, đánh giá thục trạng hoạt động tài vi mơ qua dụ án Viện MACDI tham gia, đồng thời minh bạch sản phẩm cho vay nhu quy trình cho vay Viện Trên sở đua số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tài vi mơ sụ phát triển cộng đồng thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng: Thực trạng hoạt động tài vi mơ phát triển cộng đồng Phạm vi nghiên cứu: Đe tài giới hạn việc nghiên cứu thực trạng hoạt động tài vi mơ Viện MACDI Viện MACDI, chủ yếu giai đoạn 2007 2013; dự báo, định hướng đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tài vi mơ phát triển cộng đồng thời gian tới Phương pháp nghiên cứu đề tài Khóa luận sử dụng phương pháp chủ yếu như: phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê phân tích: + Phương pháp tổng hợp để thu thập số liệu, thông tin truyền thống + Phương pháp thống kê, phân tích để làm rõ vấn đề lý luận thực trạng hoạt động tài vi mơ Viện Ket cấu đề tài Ngoài Mục lục, Lời mở đầu, Ket luận, Danh mục viết tắt, Danh mục bảng biểu, kết cấu báo cáo bao gồm chương: CHƯƠNG 1: Cơ SỞ KHOA HỌC VÀ THựC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN TÀI CHÍNH VI MƠ VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG MACDI CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ CỦA VIỆN TÀI CHÍNH VI MƠ VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG MACDI Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: Cơ SỞ KHOA HỌC VÀ THựC TIỄN VÈ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ 1.1 Khái niệm Tổ chức Phi phủ 1.1.1 Khái niệm Tổ chức Phi phủ (NGO) Tổ chức phi phủ (Non-Governmental Organizations, gọi tắt NGOs) tồn hàng trăm năm giới nhiều dạng khác Nguồn gốc xa xưa NGOs vốn nhóm nhỏ làm từ thiện Tiêu chí hoạt động tổ chức cứu trợ nhân đạo nạn nhân chiến tranh, thiên tai nghèo đói, khơng phân biệt kiến địa dư Cho tới giới, nước có quan điểm khác phân loại định nghĩa NGOs Theo luật pháp số nước, tổ chức NGOs bao gồm chủ thể có tư cách pháp nhân, tổ chức khơng thuộc phủ Viện, tổ chức tư nhân hay công cộng Quỹ Các NGOs tổ chức phi lợi nhuận, lập họp pháp có tư cách pháp nhân theo pháp luật nước theo pháp luật nước cho đặt trụ sở Theo định nghĩa Liên họp quốc, NGOs tổ chức quốc tế lập thoả thuận liên phủ quốc tế, NGOs bao gồm tổ chức có thành viên phủ cử ra, với điều kiện thành viên khơng can thiệp vào quyền tự bày tỏ ý kiến tổ chức Có thể rút đặc điểm chung loại hình tổ chức thành lập cách tự nguyện họp pháp, khơng thuộc mày hành nhà nước khơng nhằm mục đích lợi nhuận Ba loại NGOs hoạt động giới: + Tổ chức phi phủ mang tính chất quốc gia + Tổ chức phi phủ mang tính chất quốc tế + Tổ chức phi phủ mang tính chất phủ Các tổ chức phi phủ mang tính chất quốc gia (National Non-Govemmental Organizations, gọi tắt NNGOs) tổ chức mà thành viên mang quốc tịch Các tổ chức xuất giới sớm Phạm vi hoạt động chủ yếu phục vụ cho cộng đồng, hoạt động phạm vi nước, số lượng, NNGOs chiếm đa số tuyệt đối Các tổ chức phi phủ mang tính chất quốc tế (International NonGovemmental Organizations, gọi tắt INGOs) tổ chức mà thành viên mang nhiều quốc tịch khác sáng lập số lượng, INGOs hon nhiều so với NNGOs Phạm vi hoạt động INGOs rộng khắp giới, INGOs phải tuân theo luật pháp nước nhận họp tác Các tổ chức phi phủ mang tính chất phủ (Govemmental NonGovemmental Organizations, gọi tắt GONGOs) tổ chức phủ lập NGO hồn tồn phụ thuộc vào ngân sách phủ Ví dụ: Chương trình phát triển DED Đức; SNV Hà Lan có chương trình viện trợ cho Việt Nam 1.1.2 Hình thức viện trợ Viện trợ NGOs thể ba hình thức chủ yếu viện trợ thơng qua chương trình, dự án (viện trợ để thực chương trình/dự án), viện trợ phi dự án (viện trợ tiền hay vật) viện trợ khẩn cấp trường họp có thiên tai tai hoạ khác Khác với nguồn viện trợ thức (ODA), viện trợ NGO loại viện trợ khơng hồn lại, mang tính nhân đạo phát triển, có thủ tục nhanh gọn đơn giản Quy mơ dự án thường khơng lớn (từ vài nghìn đến vài trăm nghìn la Mỹ, thời gian thực khơng dài (từ vài tháng đến 1-2 năm) thường đáp ứng kịp thời, sát với nhu cầu phù họp với khả quản lý, sử dụng nơi nhận viện trợ Hiện nay, nhiều nước phát triển dành phần viện trợ ODA cho nước phát triển thông qua NGOs số tiền viện trợ thông qua NGOs lớn, ngày tăng thực tế hỗ trợ đáng kể cho chương trình kinh tế-xã hội nước phát triển NGOs nhận hỗ trợ tài từ tổ chức tôn giáo, từ quỹ từ thiện tư nhân, từ qun góp với nhiều hình thức khác 1.1.3 Khối lượng viện trợ Khối lượng viện trợ NGOs cho nước phát triển ngày tăng với gia tăng lĩnh vực họp tác tổ chức Hoạt động NGOs chuyển theo hướng giảm viện trợ nhân đạo tăng viện trợ phát triển bền vững Các NGOs ngày đóng vai trò đáng kể đời sống kinh tế-xã hội, giáo dục, y tế, môi trường, nhân đạo nhiều nước giới Các NGOs tham gia sâu vào nhiều 652 không đủ để phục vụ nhu cầu nguời nghèo họ chủ yếu tập trung vào nguời nghèo Do đó, tỷ lệ lớn nguời nghèo tiếp cận sản phẩm tài có hội lớn cho tổ chức tài vi mơ tập trung vào nghèo đói đua sản phẩm dành cho nguời nghèo vào thị truờng 2.11 Đánh giá nội 2.11.2 Các điểm mạnh 653 MACDI tổ chức tài vi mô hoạt động hiệu đuợc đánh giá cao lĩnh vục tài vi mơ Nó có nhiều mạnh nhu rút từ ghi điều hành mạnh mẽ sở vững tài Nó đuợc đánh giá tốt mạng luới tài vi mơ hàng năm đuợc kiểm tốn Đơng Á Khách hàng tìm thấy điểm mạnh MACDI lãi suất thấp, điều khoản cho vay thích họp, thủ tục đơn giản, dễ làm, tuơng tác đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp lịch sụ Cụ thể điểm nhu sau: 654 c Mạnh mạng luới hỗ trợ địa phuơng; 655 •C Tạo nên mối quan hệ khách hàng, MACDI quyền địa phuơng; 656 c Một văn hóa tập trung vào suất, thời hạn, đổi hỗ trợ khách hàng; 657 c Một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, bao gồm cá nhân với cam kết mạnh mẽ chia sẻ ý nghĩa giá trị tầm nhìn sứ mệnh MACDI; 658 c Phịng nhân sụ phân bố rõ ràng quyền hạn trách nhiệm Một mối quan hệ mạnh mẽ đơn vị phòng ban; 659 c Khả tụ đào tạo để xây dụng lục cán bộ; 660 c Đổi đuợc khuyến khích tất cấp Viện thông qua hội thảo lập kế hoạch hàng tuần; V MACDI có rõ ràng định nghĩa tiêu chí lụa chọn khách hàng để đảm bảo mục tiêu giảm nghèo; V Tất sản phẩm nguời nghèo phù họp với yêu cầu khả trả nợ khách hàng; V Khả thể chế quan tâm đến phát triển sản phẩm phuơng pháp linh hoạt để thích ứng với khách hàng đa dạng tăng thêm sụ mạnh mẽ cho tổ chức; 4 661 J Hoạt động tài mạnh mé 2.11.3 Các điểm yếu 662 Với sở điều hành mạnh mẽ, khách hàng hài lòng quản lý vững đội ngũ nhân viên cam kết, điểm yếu lớn MACDI khơng có khả để nguồn tài đủ để thục sụ đáp ứng nhu cầu khách hàng mở rộng tỉnh thành khác V Khơng đủ tài để đáp ứng nhu cầu từ khách hàng vay tiềm năng; V Thiếu WAN mạng luới liên kết máy tính khu vục hoạt động địa bàn tỉnh thành với trụ sở văn phịng sở hạ tầng, CNTT (các phần mềm chuyên dụng) để đáp ứng MACDI truyền liệu, theo dõi, hru trữ, an ninh truyền thông nhu yêu cầu; V Nguồn nhân lục hạn chế việc kết nối với khách hàng; V Mức luơng không hấp dẫn cho đội ngũ nhân viên so với mức luơng đuợc cung cấp tổ chức lĩnh vục tài chính thức; 663 ' Phụ thuộc vào lục tài dụ án; 664 Khả đáp ứng niềm tin khách hàng thấp so với tổ chức lĩnh vục tài chính thức khác 2.11.4 Cơ hội 665 Có mức độ cao nhu cầu chua đuợc đáp ứng tín dụng địa bàn mà Viện hoạt động triển khai tài vi mơ • Ngành cơng nghiệp tài vi mơ Việt Nam nhỏ, với nhà cung cấp có khả mở rộng quy mơ hoạt động họ để đáp ứng nhu cầu; • Do tính chất hoạt khả tiếp cận khách hàng tới tận địa phuơng, đối tuợng tổ chức vi mô tốt nhiều so với thể chế tài chính thức khác; • Phạm vi sản phẩm MACDI nguời nghèo, cận nghèo đối tuợng yếu xã hội phù họp với yêu cầu họ phận chiếm tỷ lệ lớn dân số Việt Nam; • Với tảng đất nuớc có kinh tế mạnh mẽ phát triển hội kinh tế tỉnh thành nhu Hịa Bình, Nghệ An, Quảng Bình, MACDI có hội để thục tác động đáng kể việc cải thiện sống nguời nghèo; • Mơ hình MACDI dễ dàng chép, với khả cung cấp tuơng đối đơn giản công nghệ để vận hành triển khai tỉnh thành mới, cung cấp đào tạo • chuyên sâu cho nhân viên khu vục để hiểu làm tốt cơng việc đuợc giao; • • MACDI nhận đuợc sụ hỗ trợ mạnh mẽ Liên đồn Lao động, quyền địa phuơng cộng đồng địa phuơng • MACDI trì mối quan hệ mạnh mẽ với tổ chức tài trợ quan chỗ đứng tốt để đạt đuợc hỗ trợ hiệu mở rộng vào tỉnh 2.11.5 Khó khăn, thách thức • Nen kinh tế chung nuớc có tác động không nhỏ đặc biệt đối tuợng hoạt động tài vi mơ Mức độ lạm phát cao nuớc đặt thêm gánh nặng khách hàng nghèo việc hỗ trợ gia đình, làm giảm giá trị hiệu khoản vay MACDI làm khách hàng gặp khó khăn để tham gia khoản vay - Lạm phát cao làm giảm giá trị thục danh mục cho vay MACDI; - Khơng có khả để tiếp cận khoản vay thuơng mại khó khăn việc tiếp cận vốn hình thức trợ cấp cho vay uu đãi làm việc mở rộng ngồi tỉnh thành khác nuớc có nhiều đối tuợng khó khăn trở nên khó khăn; - Cung cấp tín dụng khơng hiệu luợng vốn lớn khâu xử lý họ bóp méo thị truờng vuợt lên nhà cung cấp khác khu vục phân khúc thị truờng định • Tóm lại, MACDI buớc nâng cao khả đáp ứng nhu cầu khách hàng, nhiên để có đuợc sụ phục vụ uy tín tốt MACDI cần khẩn truơng nâng cấp trang thiết bị, mạng luới liệu thông tin quan trọng chất luợng nguồn nhân lục, đội ngũ nhân viên kết nối khách hàng cách hiệu Bên cạnh mối quan hệ Viện với địa phuơng nhà tài trợ tổ chức tài khác cần trì mạnh mẽ, tích cục chặt chẽ • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN TÀI CHÍNH VI MƠ VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG MACDI 3.1 Định hướng phát triển Viện MACDI • Tầm nhìn: Đóng góp có hiệu vào xóa đói giảm nghèo phát triển bền vững xã hội công thông qua hỗ trợ trao quyền cho nguời nghèo nguời dễ bị tổn thuơng • Sứ mệnh: Trở thành tổ chức hàng đầu Việt Nam việc thục chng trình, dụ án hỗ trợ phát triển kinh tế, phát triển xã hội chuơng trình bảo vệ ứng phó với biến đổi khí hậu cho cộng đồng nghèo đặc biệt Phụ nữ, nguời nghèo, nguời dễ bị tổn thuơng, trẻ em dân tộc thiểu số Nhằm góp phần cải thiện thu nhập, chất luợng sống, tạo hội tham gia nâng cao vị cộng đồng, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên mơi truờng • Giá trị cốt lõi: Ben vững: Nỗ lục Viện nhằm giúp cộng đồng trì mở rộng kết chiến luợc can thiệp từ dụ án Minh bạch: Viện hoạt động chuyên nghiệp theo cách minh bạch Viện có tài liệu để chứng minh cho hoạt động mà Viện làm Hiệu quả: Viện ln tìm giải pháp để đạt đuợc kết với nguồn lục nhỏ Quyền sở hữu: Viện trao cho cộng đồng quyền sụ phát triển họ Công bằng: Tất thành viên cộng đồng đuợc đảm bảo công hội, khả tiếp cận nguồn lục lợi ích, trách nhiệm sụ bảo vệ Sụ khác biệt: Viện cố gắng mang đến giá trị, phuơng pháp huớng tiếp cận khác biệt nhằm đem lại giá trị cao với chi phí thấp 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động Viện tài vi mơ phát triển cộng đồng MACDI • Trong giai đoạn kế hoạch năm tới, MACDI cần phải tích cục việc thúc đẩy sụ trao đổi khách hàng, đặc biệt khách hàng ba diện nghèo để tiếp cận sâu dịch vụ tài phi tài MACDI Qua nâng cao đời sống nguời dân, nâng cao chất luợng dịch vụ thân MACDI, nâng cao trình độ nhu sụ chuyên nghiệp đội ngũ cán • viện, đồng thời nâng tầm MACDI để xứng đáng hon với tin tưởng khách hàng Muốn đạt điểm trên, MACDI cần tích cực triển khai giải pháp hướng tới mục tiêu đề sau: 3.2.1 Tăng tầm với dịch vụ tài chỉnh tới người nghèo trĩ ổn định tài • MACDI cố gắng mở rộng dịch vụ tài qua hệ thống tín dụng tỉnh địa bàn hoạt động Viện Việc mở rộng dịch vụ tài Viện cấp vốn từ nguồn vốn thu từ tiết kiệm khách hàng, nguồn thu giữ lại nguồn huy động từ bên ngồi Việc tài trợ mở rộng dịch vụ tài bên ngồi Viện từ việc tìm kiếm nguồn tài trợ để hình thành trợ cấp cho vay ưu đãi • Sự phát triển rộng khắp để phục vụ 10.000 khách hàng tính đến 2015 danh mục cho vay đạt gần đến số 20 tỷ VNĐ; • Duy trì lợi nhuận mức tối thiểu 5% ROA; • Duy trì tỉ lệ nắm vốn 25%; • Đa dạng nguồn vốn cần thiết; • Song song phát triển mạng lưới hoạt động địa bàn Viện hoạt động; • Viện tiếp tục mở rộng tới địa bàn có nhiều đối tượng nghèo, cận nghèo đối tượng yếu xã hội; • Duy trì thu nhập rịng (khơng giảm); • Duy trì khách hàng nhân viên tín dụng 600; • Giá trị tiết kiệm khách hàng tăng triệu VNĐ tính tới 2015; • Cho vay trung bình khách hàng tăng tới triệu VNĐ tính tới 2015; • Duy trì tối thiểu 80% khách hàng số người nghèo tham gia 3.2.2 Tăng cường minh bạch hóa thơng tin để tăng uy tín bảo vệ quyền lợi khách hàng • Đe bảo vệ quyền lợi khách hàng tăng uy tín tổ chức: • Cần minh bạch hóa thơng tin tổ chức như: lãi suất, điều khoản họp đồng, báo cáo tài chính; • Niêm yết cơng khai lãi suất, đặc biệt thể rõ lãi suất thực lãi suất hiệu quả(Effective Interest Rates) họp đồng tín dụng; • Giải thích rõ cho khách hàng khác biệt loại lãi suất khác nhau; • Hiển thị mức lãi suất thực theo cách so sánh; • Đảm bảo tất điều khoản cho vay khách hàng đuợc biết đuợc giải thích rõ ràng (nhu: chi phí, tiết kiệm bắt buộc, phuơng pháp tính, tần số tốn ); • Các quyền lợi nghĩa vụ khách hàng gửi tiền vay vốn đuợc thể rõ ràng quy định, đuợc niêm yết cơng khai; • Nên thục kiểm toán độc lập thuờng xuyên báo cáo tài để tăng tính minh bạch tổ chức, từ uy tín TCTCVM đuợc xây dụng củng cố 3.2.3 Đa dạng hóa dịch vụ, tăng cường chẩt lượng dịch vụ, cân dịch vụ tài chỉnh xã hội • MACDI cải thiện sản phẩm tài có cách cho phép chọn thời gian cho vay giới thiệu sản phẩm bảo hiểm sức khỏe tất địa bàn hoạt động Viện MACDI mở rộng tầm với chng trình phát triển cộng đồng, thục sản phẩm cốt lõi MACDI nhắm vào khách hàng nghèo đói MACDI mà cải thiện đời sống từ sản phẩm tài MACDI • Đa dạng hóa sản phẩm cho vay • Viện cung cấp nhiều loại hình tín dụng với mức khác nhau, thời hạn phuong thức lãi suất khác để đáp ứng nhu cầu đa dạng ngày tăng khách hàng Phuơng thức giao dịch với cá nhân truyền thống cần đuợc bổ sung phuơng thức giao dịch theo nhóm • Đa dạng hóa sản phẩm tiết kiệm' • với mục tiêu lấy khách hàng làm trung tâm, sản phẩm tiết kiệm tổ chức TCVM phải thiết kế bảo đảm an toàn cho nguời gửi tiền, có nghĩa lãi suất tiền gửi phải bù đắp đuợc lạm phát có lãi • Mở rộng sản phẩm phỉ tài chỉnh: • Cũng giống nhu khách hàng khác, khách hàng tổ chức vi mô nhu MACDI mong mỏi đuợc cung cấp kiến thức, kĩ để phát triển nghề nghiệp mở thêm nghề mới, họ cần nhận biết thị truờng, nhu cầu phuong thức tiêu thụ sản phẩm cho thu đuợc lợi nhuận cao Họ mong muốn đuợc cung cấp dịch vụ y tế, sức khỏe, văn hóa giáo dục để phát triển đời • sống tinh thần Tổ chức cần có chiến lược liên kết với tổ chức chuyên ngành để phối họp cung cấp sản phẩm cho khách hàng Đó sản phẩm hỗ trợ tài vi mô như: khuyến nông, khuyến lâm, giáo dục truyền thông, nâng cao lực, phát triển cộng đồng Một khách hàng trưởng thành, lực cải thiện hoạt động tài vi mơ có hiệu hon khách hàng MACDI 3.2.4 Nâng cao chẩt lượng nguồn nhân lực • Là giải pháp chủ chốt lâu dài để phát triển hoạt động bền vững Viện Vì vậy, việc phát triển nguồn nhân lực chủ yếu thông qua phát triển sở hạ tầng cho đào tạo nghiệp vụ quản lý đóng vai trị quan trọng • chỉnh sách phát triển nguồn nhân lực: • MACDI cần hồn thiện sáchphát triển nguồn nhân lực thông qua việc tuyển dụng, đào tạo, sử dụng nhân lực, lựa chọn phân hạng nhân lực, chức danh tiền lương chế độ khen thưởng, khuyến khích nguyên tắc giao tiếp nội tầm kỹ cán lãnh đạo, xây dựng đội ngũ nhân viên vừa có chun mơn sâu vừa có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt Cán làm việc tổ chức phải hiểu rõ hoạt động phát triển tài chính; • chế động lực sử dụng lao động: • Cần tạo lập hệ thống chế sách động lực để khuyến khích vươn lên laođộng sáng tạo tập thể người lao động Bố trí cán nhân viên vào vị trí phù họp với khả năng, trình độ, tính cách để phát huy tối đa lực, sức sáng tạo Xây dựng sách khen thưởng, kỷ luật, khuyến khích vật chất tạo động kích thích người lao động hăng say làm việc Xây dựng quy hoạch cán theo nhu cầu tổ chức lực triển vọng người lao động Cải thiện môi trường làm việc khiến cho nhân viên thực động, sáng tạo làm chủ nghiệp vụ, tránh tình trạng trơng chờ, ỷ lại vào cấp Ln tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh nhân viên, tạo động lực lao động tránh tình trạng ngại học hỏi từ nâng cao kinh nghiệm cho thân Bên cạnh nhân viên có trình độ cao hoạt động TCVM phải có nhân viên có kinh nghiệm lâu năm, trung thành với tổ chức tạo tính an tồn, chắn cơng việc Cải tạo môi trường làm việc làm cho nhân viên gắn kết với hơn, thường xuyên trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn góp phần • tiết kiệm chi phí cho tổ chức; đoi tượng đào tạo: • Các đối tượng đào tạo nên tập trung vào cán liên quan trực tiếp tới dịch vụ tài tất cấp (như cán tín dụng, kế tốn, cán huy động vốn)và đội ngũ lãnh đạo; • Các khóa học cần thực hiện: • Tận dụng khóa đào tạo có TCVM có sẵn thị trường Ngân hàng giới (WB), Viện Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADBI), Nhóm tư hỗ trợ người nghèo (CGAP), Viện phát triển vốn Liên họp quốc (UNDCF), Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Microsave Africa, tổ chức khác thiết kế; địa phương hóa tập tình cho phù họp với Viện • Bổ sung khóa học như: ứng phó với rủi ro lạm phát, quản trị rủi ro hoạt động, rủi ro khoản Các khóa học kỹ lãnh đạo, kỹ lập kế hoạch, kỹ phát triển quan hệ với khách hàng, marketing cần cung cấp xen kẽ với khóa học kiến thức; • quy trình phương pháp thực đào tạo cán nhân viên: • Đe việc đào tạo thành cơng, cần thực đào tạo đôi với thực hành, đào tạo huấn luyện viên (TOT - training of trainers), TOT địa phương tốt Việc đào tạo nên thơng qua nhiều hình thức thích họp, đào tạo tập trung, đào tạo chỗ, giao lưu học hỏi kinh nghiệm TCTCVM khác • 3.2.5 Tăng cường liên kết tổ chức có hoạt động TCVM • Trên thực tế, có nhiều yếu tố đòi hỏi nhà cung cấp dịch vụ TCVM phải liên kết với Các nhu cầu từ mức độ cần trao đổi thông tin không thức mức độ có ký kết họp đồng họp tác thức chí có quan hệ sở hữu lẫn Trong trường họp hai bên trì lợi ích, mối quan hệ họp tác chiến lược giúp cho hai bên tập trung vào hoạt động cốt lõi hạn chế điểm yếu Ví dụ: Với ngân hàng, điểm mạnh khả huy động vốn tồn quốc lại có điểm yếu khó tiếp cận sâu vào đối tượng thu nhập thấp phương pháp văn hố kinh doanh khơng phù họp Với tổ chức TCVM MACDI, điểm mạnh có khả phương pháp thích hợp để tiếp cận sâu lại khơng có khả huy động đủ nguồn vốn Các tổ chức TCVM • ngân hàng có nhiều lợi ích động để tiến tới hợp tác là: • Họp tác để đa dạng hố, mở rộng để giảm chi phí cho vay chi phí vốn bên; • Đe tổ chức TCVM giảm áp lực quy định tỷ lệ an tồn vốn (khi có quy định thận trọng quản trị tổ chức TCVM) Tổ chức TCVM có tốc độ phát triển nhanh gặp phải giới hạn quy định tỷ lệ an toàn vốn, làm đại lý tín dụng cho ngân hàng cách tốt để vừa đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng mà chịu áp lực phải tăng nhanh vốn chủ sở hữu; • Đe ngân hàng sâu xuống phân đoạn thị trường mà thiết lập kênh riêng với phương pháp mới, văn hố kinh doanh mới; • Đe ngân hàng tiếp cận đánh giá tổ chức TCVM trước định tiến tới có quan hệ sở hữu tổ chức TCVM; • Đe tổ chức TCVM tận dụng tính kinh tế quy mô ngân hàng, để tận dụng hệ thống hỗ trợ đại chuyên nghiệp nguồn tài lực, nhân lực khác ngân hàng với chi phí thấp; • Các tổ chức TCVM tận dụng ưu đãi Chính phủ tổ chức TCVM thông qua hệ thống ngân hàng Chính phủ khơng thể tiếp cận với tổ chức TCVM Nhà nước cần hoàn thiện khung pháp lý cho phép ngân hàng liên kết với tổ chức TCVM theo hướng đáp ứng nhu cầu • Chính lý MACDI nên họp tác với ngân hàng để đạt nhiều lợi ích 3.2.6 Tăng cường tuyên truyền/giáo dục tài chỉnh • Giáo dục tài tập trung vào vấn đề chủ chốt TCVM MACDIđối với khách hàng quan thực giám sát Làm rõ khác biệt TCVM với tài truyền thống mục đích, đối tượng khách hàng, đặc trưng hoạt động Cung cấp thông tin rõ ràng minh bạch vấn đề lãi suất chi phí giao dịch, chi phí hội TCVM Thực nguyên tắc bảo vệ khách hàng Tăng cường tuyên truyền lợi ích cho khách hàng cộng đồng xã hội Đây giải pháp quan trọng Đe án phát triển hệ thống TCVMViệt Nam đến 2020 theo • Quyết định 2195/QĐ-TTg Chính phủ: "Tun truyền, nâng cao nhận thức tài chỉnh vỉ mô, Đẩy mạnh tuyên truyền vai trò hiệu hoạt động tài chỉnh vỉ mô, - Tăng cường phổ biến kỉnh nghiệm mơ hình hoạt động tài chỉnh vỉ mô hiệu quả" 3.2.7 Tuân thủ pháp luật đồng thời thống nhẩt minh bạch qui định, quy chế tổ chức • MACDI nỗ lực đáp ứng yêu cầu pháp luật liên quan tới Nghị định 148 ban hành, Thông tu 10/2008/TT-BTC ban hành tổ chức hoạt động Viện xã hội Việt Nam Thông tu 06/2013 /TT-BTC ngày 09/01/2013 chế quản lý tài tổ chức tài vi mơ Bộ Tài Đe thục điều khoản trì giấy phép hoạt động, MACDI nâng cấp sở hạ tầng hệ thống IT, thức độc lập khỏi Viện tài vi mô phát triển cộng đồng, sửa lại hiến chuơng MACDI đua tảng pháp lý mạnh mẽ hơn, cho phép MACDI hoạt động hiệu • Việc sửa lại hiến chuơng MACDI theo cách mà đuợc ủy ban nhân dân thành phố quy định tất cổ đông MACDI chấp nhận phản ánh nhiệm vụ độc lập MACDI, đảm bảo tính thống tổ chức xác định rõ ràng vai trò cổ đơng; • Bên cạnh đó, cần quy định trách nhiệm, nghĩa vụ cán nhân viên Viện để định huớng cơng việc cách rõ ràng; • Thành lập xác định vai trò, trách nhiệm Ban Điều hành MACDI; • Đe cử xác định vai trò trách nhiệm Hội đồng Quản trị MACDI mới; • Tuân thủ quy định hoạt động tài Bộ Tài chính; • Đạt đuợc giấy phép hoạt động tài vi mơ duới hình thức Viện xã hội đuợc ủy ban thành phố Hà Nội cấp • 3.3 Khuyến nghị 3.3.1 Đối với Ngân hàng nhà nưởc • Hồn thiện hệ thống văn hướng dẫn thực Luật TCTD 2010 • Mặc dù luật tổ chức tín dụng 2010 (Luật 47) đuợc Quốc hội thông qua từ • tháng năm 2010, nhiên thời điểm nghiên cứu (10/2013) văn huớng dẫn thi hành luật chua đuợc hoàn thiện ban hành đầy đủ Trong năm 2011-2012, NHNN dụ thảo hai thông tu quan trọng cấp phép cho hoạt động tài vi mơ (thay Thơng tu 02/2009) thơng tu tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động ngân hàng (thay Thông tu 07/2009) • Tăng cuờng áp dụng công cụ quản lý gián tiếp, nhằm đảm bảo tính an tồn chung cho TCTCVM nói riêng nhu Viện MACDI hệ thống TCTD nói chung Xem xét tới thơng lệ quốc tế đặc trung hoạt động tổ chức đua quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, quy chế cho vay, phân loại nợ trích lập dụ phịng rủi ro tín dụng, thành lập mở rộng chi nhánh Các quy định cần theo nhu tinh thần Quyết định 2195/QĐ-TTG "Xây dựng môi trường pháp lý đồng bộ, phù hợp với đặc thù hoạt động tài chỉnh vỉ mô, ban hành chỉnh sách hỗ trợ phù hợp để khuyến khích phát triển hoạt động tài chỉnh vỉ mơ " • Việc sớm ban hành cho đời văn huớng dẫn luật điều kiện thuận lợi để ngành TCVM có đủ điều kiên tham gia vào thị truờng tài chính thức, thu hút thêm đuợc nguồn lục để mở rộng quy mơ, chuẩn hóa tổ chức để tăng tính bền vững tổ chức • Khẩn trương triển khai hoạt động khuôn khổ Chiến lược phát triển ngành tài chỉnh vỉ mơ Việt Nam • Bên cạnh việc ban hành văn huớng dẫn luật tín dụng, Ngân hàng nhà nuớc có quản lý ngành cần sớm triển khai hoạt động chiến luợc phát triển ngành đuợc Thủ tuớng Chính Phủ phê duyệt, với công việc truớc mắt triển khai chuỗi sụ kiện hội nghị, hội thảo nhằm tuyên truyền quảng bá hoạt động ngành quy định nhà nuớc hoạt động ngành • Tạo điều kiện "mở" cho tổ chức tham gia hoạt động tài chỉnh vỉ mơ • Đảm bảo nhà cung cấp dịch vụ tài thị truờng hoạt động mặt bằng, sân chơi bình đẳng Mở cửa cho khối tu nhân nuớc tham gia nhằm kích hoạt thị truờng tăng truởng Khuyến khích sụ tham gia nhiều tổ chức khu vục TCVM, đặc biệt ngân hàng thuơng mại có tiềm tham gia thị truờng TCVM • Tăng cạnh tranh lành mạnh, từ mặt lãi suất cho vay TCVM giảm • xuống, khách hàng có nhiều hội đuợc tiếp cận lụa chọn dịch vụ tài Tuy vậy, NHNN cần tạo khung pháp lý nhằm tránh tình trạng chồng nợ vay chéo khách hàng TC thông qua trao đổi thơng tin tín dụng minh bạch hiệu • Nhanh chóng chuẩn hố đồng sở pháp lý liên quan đến vẩn đề lãi suất hoạt động TCVM • Thống quy định Luật Ngân hàng Dân sụ có liên quan vay cho vay định danh hành vi cho vay nặng lãi, huy động vốn có tính lừa đảo nhằm có sở định danh, xử lý hạn chế tội phạm tài - ngân hàng; • Thống cách xử lý để khuyến khích khu vục TCVM bán thức có hội phát triển, không bị đánh đồng với hoạt động cho vay nặng lãi Từ đó, nhu cầu tài nguời dân chua tiếp cận đuợc với dịch vụ thức có hội đuợc đáp ứng Khi tổ chức khu vục bán thức phát triển đến giai đoạn định nhu Viện MACDI, tổ chức có điều kiện thể chế hóa thành tổ chức thức vững mạnh; • Áp dụng sách lãi suất phù họp với đặc trung loại hình TCTCVM khách hàng Nên áp dụng nguyên tắc chung định giá lãi suất TCVM theo kinh nghiệm thành công giới luật lệ Việt Nam Không nên áp dụng cách tiếp cận "một sách phù họp cho đối tuợng"; • Với sách lãi suất cho vay trần, nên tăng chênh lệch lãi suất trần chung TCTD khác TCTCVM/QTDND mức họp lý để khuyến khích khu vục phát triển, đảm bảo sụ phát triển bền vững TCTCVM quyền lợi khách hàng TCVM • Thực chỉnh sách hỗ trợ khác • Cỏ chế dẫn vốn thơng qua ngân hàng tạo điều kiện để TCTCVM vay vốn mở rộng địa bàn hoạt động Xây dụng Viện đối ứng cao lục hoạt động, chuyển đổi TCTCVM nhằm hỗ trợ phần kinh phí tổ chức giai đoạn chuyển đổi Viện đối ứng nên đuợc triển khai theo phuơng cách tài trợ dựa hoạt động (performance-based grant) Khuyến khích công ty tu vấn tham gia thị truờng nhằm cao lục hoạt động TCTCVM; khuyến khích việc thành lập đơn vị bán bn TCVM 5 3.3.2 Đối với Bộ Tài Chỉnh • Phối - kết hợp chặt chẽ với NHNN Việt Nam việc tạo dựng hành lang pháp lý hoạt động quản lý TCTCVM hoạt động họ Hạn chế đến mức tối đa xuất văn pháp luật chồng chéo, chí mâu thuẫn hai quan - điều gây khó khăn việc thực đối tượng bị quản lý TCTCVM nói chung Viện MACDI nói riêng; • Xây dựng quy chế pháp lý phù hợp cho hoạt động bảo hiểm vi mô - nội dung mà chương trình, dự án có hoạt động TCVM thực - tạo điều kiện cho hoạt động phát triển theo hướng chuyên nghiệp nhằm giúp cho hoạt động bảo hiểm vi mơ có điều kiện để phát triển, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, đóng góp vào phát triển ngành TCVM nói chung, bền vững TCTCVM nói riêng; • Đưa biểu thuế phù hợp lộ trình nộp thuế phù hợp cho TCTCVM tránh gia tăng chi phí hoạt động, tăng gánh nặng cho khách hàng nghèo nhằm tạo sức bật cho ngành phát triển nhanh chóng, khắc phục rào cản Một sách thuế mức, thời điểm thúc đẩy kìm hãm phát triển ngành, đặc biệt ngành cịn non trẻ; • Có sách thuế khác biệt nhằm khuyến khích tổ chức hoạt động vươn xa thị trường có nhu cầu lớn chưa đáp ứng, vùng xa xôi, miền núi, dân tộc thiểu số, đối tượng khó khăn người khuyết tật 3.2.3 Đối với Trung tâm nguồn lực tài chỉnh vi mơ doanh nghiệp Nhỏ Vừa • Tăng cường hoạt động quảng bá tác động sách hoạt động TCVM Việt Nam đến quan quản lý nhà nước nhà tài trợ; • Cải thiện nâng cao chất lượng dịch vụ để đáp ứng vai trò cầu nối TCTCVM với quan quản lý nhà nước, với nhà tài trợ TCTCVM nước quốc tế; • Phối hợp với quan quản lý nhà nước, với chuyên gia thực hành nước quốc tế để biên soạn ban hành thông lệ thực hành TCVM tốt Việt Nam • KẾT LUẬN • Báo cáo thực tập em hồn thành nhiệm vụ vị trí vai trò quan trọng dự án tài vi mơ phát triển cộng đồng giai đoạn việc nâng cao đời sống người dân Bên cạnh thành công đạt được, hoạt động tài vi mơ bộc lộ khơng hạn chế Chính vậy, em đưa số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế đẩy mạnh hoạt động tài vi mơ thời gian tới Viện tài vi mơ phát triển cộng đồng • Trong q trình thực tập Viện tài vi mơ Phát triển cộng đồng, em có hiểu biết chức nhiệm vụ Viện tài vi mô phát triển cộng đồng Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ chị Đinh Thị Minh Thái Viện trưởng, chị Nguyễn Quỳnh Anh - Trưởng phịng Nhân sự, tồn thể cán nhân viên củaViện Tài vi mơ Phát triển cộng đồng MACDI, đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới giáo viên hướng dẫn TS Vũ Thị Minh Luận giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Tuy nhiên kiến thức cịn hạn chế, em mong thầy cô bạn góp ý cho em để khóa luận hồn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin gửi hịm thư: trinhbichphuonglily@gmail.com • Em xin chân thành cảm ơn! • TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2011), Quyết định 2195/QĐ-TTg ngày 6/12/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án xây dụng phát triển hệ thống tài vi mơ Việt Nam đến 2020 Chính phủ (2013), Thơng tư 06/2013/TT-BTC ngày 09/01/2013 chế quản lý tài tổ chức tài vi mơ Bộ Tài Đỗ Lê (2012), Vì người nghèo “thích” vay tổ chức tài vi mơ, Thời báo ngân hàng, 17/12/2012 Hồ sơ lực kinh nghiệm hoạt động Viện tài phát triển cộng đồng MACDI http://www.adb.org/ http://www.microfìnance.vn/ Nhóm cơng tác tài vi mơ Việt Nam, Quy định sách cho hoạt động tài vi mơ Việt Nam, số 19 Nguyễn Anh Tuấn (2012), “Cho vay hỗ trợ cho người nghèo tỉnh Tiền Giang • - Thực trạng giải pháp”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học kinh tế tp.HCM Nguyễn Kim Anh Quách Tường Vy (2010), cẩm nang hướng dẫn chuyển đổi tổ chức tài vi mơ Việt Nam, Nhà Xuất Tài 10.Nguyễn Minh (2013), TCVM: Mở cửa cho người nghèo tiếp cận dịch vụ tài chính, Thời báo ngân hàng, 13/12/2013 11.PGS.TS Nguyễn Kim Anh, TS Lê Thanh Tâm (2013), Mức độ bền vững tổ chức tài vi mơ Việt Nam: Thực trạng số khuyến nghị 12.Ths Nguyễn Đức Hải, Tài vi mơ vai trị hệ thống tài quốc gia, Học viện Ngân hàng ... GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CỦA VI? ??N TÀI CHÍNH VI MƠ VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG MACDI 47 3.1 Định huớng phát triển Vi? ??n MACDI 47 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động Vi? ??n tài vi. .. HỌC VÀ THựC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA VI? ??N TÀI CHÍNH VI MƠ VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG MACDI CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT... vững hoạt động tài chỉnh vỉ mô 16 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA VI? ??N TÀI CHÍNH VI MÔ VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG MACDI .18 2.1 Tóm lược trình hình thành phát triển Vi? ??n tài vi mô phát triển

Ngày đăng: 27/08/2021, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w