1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề tảo hôn trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh kon tum

29 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 522,43 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM Ksor H’Nhuên BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP VẤN ĐỀ TẢO HÔN TRONG VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM Kon Tum, tháng 12 năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP VẤN ĐỀ TẢO HÔN TRONG VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: THS NGUYỄN THỊ ANH THƢ SINH VIÊN THỰC HIỆN : K SOR H’NHUEN LỚP : K612 LHV MSSV :122501019 Kon Tum, tháng 12 năm 2016 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH……………………………………………………………….ii Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Bố cục đề tài .2 CHƢƠNG GIỚI THIỆU VỀ BAN DÂN TỘC TỈNH 1.1.TỔNG QUAN VỀ BAN DÂN TỘC 1.1.1 Đặc điểm tình hình 1.1.2 Tổ chức máy 1.2 Chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao 1.2.1 Vị trí, chức 1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn giao KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG NẠN TẢO HÔN TRONG VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 2.1 KHÁI NIỆM TẢO HÔN 2.2 KHÁI NIỆM TẢO HÔN 2.3 THỰC TRẠNG NẠN TẢO HÔN TRONG VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 2.3.1 Khái quát người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Kon Tum 2.3.2 Tình hình nạn tảo hôn địa bàn tỉnh .9 2.3.3 Hệ lụy nạn tảo hôn 11 2.3.4 Những khó khăn, thách thức 13 2.4 NGUYÊN NHÂN CỦA NẠN TẢO HÔN 14 2.4.1 Nguyên nhân khách quan 14 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan 15 2.5 GIẢI PHÁP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 16 2.5.1 Giải pháp 16 2.5.2 Một số Kiến nghị 18 KẾT LUẬN CHƢƠNG 20 KẾT LUẬN 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP i STT Hình 2.1 Hình 2.2 DANH MỤ HÌNH TÊN HÌNH Cuộc sống nghèo khó trẻ em sinh từ vấn đề tảo hôn Một cặp vợ chồng vấn đề tảo hôn ii TRANG 12 13 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Bảo tồn phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc sở kế thừa phát huy giá trị văn hoá lâu đời tiếp thu thành tựu văn hoá nhân loại mục tiêu quan trọng mà Đảng Nhà nước ta đề suốt tiến trình lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, đất nước với hàng nghìn năm lịch sử, nơi văn minh nhân loại, nơi hội tụ tinh hoa văn hoá giới, giá trị văn hoá tạo nên văn hoá đậm đà sắc dân tộc mà tiêu biểu là: văn hoá làng xã, văn hoá ẩm thực, văn hoá lễ nghi tơn giáo, văn hố ăn mặc, văn hố gia đình Mỗi dân tộc có phong tục tập quán nói riêng Bản sắc văn hóa dân tộc anh em làm nên sắc văn hóa Việt Nam đa sắc màu Tuy nhiên phải nhìn nhận cách khách quan với trôi thời gian, thay đổi điều kiện kinh tế - xã hội thay đổi tư nhận thức người bối cảnh văn minh đại nhiều yếu tố lỗi thời lạc hậu nên tồn vơ hình chung kìm hãm phát triển văn hố nói riêng quốc gia nói chung Xét góc độ văn hố gia đình, ma chay, cưới hỏi mà đặc biệt vấn đề tảo hôn minh chứng rõ nét Tục tảo hôn vừa thể cổ hủ ăn sâu vào tâm lý, tập quán trở thành hủ tục mang tính truyền thống dân tộc thiểu số Do hồn cảnh kinh tế, trị, văn hóa, xã hội cịn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí, nhận thức người dân tộc thiểu số hạn chế khiến cho lỗi thời màu sắc phong kiến lạc hậu vừa mang sức nặng kìm hãm văn hoá phát triển Đặc biệt bối cảnh vấn đề tảo cịn cản trở phát triển lành mạnh người, giống nòi, tâm sinh lý, nhận thức, học vấn, nghèo nàn lạc hậu, phúc lợi xã hội Xét khía cạnh khác vấn nạn tảo cịn ảnh hưởng lớn tới mục tiêu xây dựng gia đình mới: bình đẳng, tiến bộ, ấm no, hạnh phúc Bởi luật nhân gia đình 2014 quy định Điều 8, Điều "Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên phép kết hơn." Bên cạnh pháp luật hình cịn có quy định chế tài nghiêm khắc tội tảo hôn Nạn tảo hôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Kon Tum hủ tục nguy hại Hủ tục đặt nhiều vấn đề cần có quan tâm mức, hướng cấp ủy quyền nhận thức người dân tộc nơi hạn chế, người dân có hội tiếp cận với kiến thức giới, lĩnh vực nhân, gia đình cấp, ngành Chính nghiên cứu tìm giải pháp nhằm hạn chế, ngăn chặn hủ tục vấn đề nan giải cấp thiết Hơn thân cán công tác ngành dân tộc Ban Dân tộc tỉnh, em nhận thấy trách nhiệm không thuộc cấp ủy quyền địa phương mà cịn phụ thuộc trách nhiệm nhiệt huyết cán làm công tác dân tộc địa bàn tỉnh Vì vậy, theo em thân phải làm điều để góp phần vào việc giúp bà dân tộc thiểu số nhận thức hậu nạn tảo hôn Với lý đây, em chọn “vấn đề tảo hôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Kon Tum” làm Báo cáo thực tập tốt nghiệp Do kiến thức chun mơn cịn hạn chế nên làm em khơng tránh khỏi sai sót mong góp ý ý kiến nhận xét Cô giáo để làm em hồn thiện Em xin cảm ơn! Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng nạn tảo hơn, yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội tác động đến nạn tảo hôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Kon Tum - Bước đầu nhằm đề xuất giải pháp nhằm hạn chế, khắc phục vấn đề tảo hôn địa bàn tỉnh Kon Tum Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Kon Tum Trong đối tượng cụ thể vấn đề tảo hôn tác động hệ lụy đến giống nịi, chất lượng sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Địa bàn nghiên cứu thơn, làng có đồng bào người dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn tỉnh Phƣơng pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam dân tộc sách dân tộc - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu - Để bổ sung thêm tư liệu so sánh đối chiếu, tác giả có sử dụng tham khảo số trang mạng, sách, báo, thống kê số tài liệu có liên quan Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, kết luận, Phục lục, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài trình bày hai chương chính: Chương 1: Giới thiệu tổn quan đơn vị thực tập Chương 2: Nạn tảo hôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Kon Tum CHƢƠNG GIỚI THIỆU VỀ BAN DÂN TỘC TỈNH 1.1.TỔNG QUAN VỀ BAN DÂN TỘC 1.1.1 Đặc điểm tình hình Năm 1993, Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum ban hành Quyết định số 72/QĐ-UB việc thành lập Ban Dân tộc - Định canh định cư - Kinh tế trực thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum Đến năm 1996, Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum sát nhập Ban Dân tộc - Định canh định cư - Kinh tế vào Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn đồng thời tổ chức lại Ban Dân tộc - Định canh định cư - Kinh tế thành Chi cục Dân tộc Định canh định cư Vùng kinh tế trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Kon Tum Năm 2000, Ban Dân tộc - Tôn giáo tỉnh Kon Tum thành lập theo định số 45/2000/QĐ-UBND, ngày 18/12/2000 Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum Ngày 18/02/2004 Chính phủ ban hành Nghị định số 53/2004/NĐ-CP kiện toàn tổ chức máy làm công tác dân tộc thuộc Ủy ban nhân dân cấp, sau Uỷ ban Dân tộc Bộ Nội vụ có Thơng tư liên tịch số 246/2004/TTLT-UBDT-BNV ngày 06/5/2004 Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân quản lý nhà nước công tác dân tộc địa phương Ngày 23/5/2005 Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum ban hành Quyết định số 18/2005/QĐUBND việc thành lập Ban Dân tộc tỉnh Kon Tum 1.1.2 Tổ chức máy - Bộ máy Ban gồm có 01 Trưởng ban, 03 Phó Trưởng ban phịng chun mơn, giúp việc (Văn phịng Ban, Phịng Chính sách dân tộc, Thanh Tra Ban, Phòng Tuyên truyền - Địa bàn) - Tổng số cán công chức Ban Dân tộc (đến cuối tháng 12/2016) có 22 cán bộ, cơng chức người lao động, có 10 cán cơng chức nữ, 07 cán công chức người dân tộc thiểu số 1.2 Chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao 1.2.1 Vị trí, chức - Ban Dân tộc quan chuyên môn ngang Sở thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, có chức tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý nhà nước công tác dân tộc - Ban Dân tộc chịu đạo, quản lý điều hành Uỷ ban nhân dân tỉnh; đồng thời chịu đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra chuyên môn, nghiệp vụ Ủy ban Dân tộc - Ban Dân tộc có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; trụ sở đặt thành phố Kon Tum 1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn đƣợc giao Thực theo quy định Điều Thông tư liên tịch số 07/2014/TTLT-UBDTBNV ngày 22/12/2014 Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn công tác dân tộc thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp huyện Cụ thể: - Chủ trì xây dựng trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: + Dự thảo định, thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm hàng năm; chương trình, đề án, dự án, biện pháp tổ chức thực nhiệm vụ công tác dân tộc nhiệm vụ cải cách hành nhà nước thuộc phạm vi quản lý nhà nước giao; + Dự thảo văn quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban Dân tộc; + Dự thảo văn quy định điều kiện, tiêu chuẩn, chức danh Trưởng, Phó đơn vị thuộc Ban; Trưởng, Phó phịng chun mơn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện; - Chủ trì xây dựng trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: + Dự thảo định, thị văn khác thuộc thẩm quyền ban hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công tác dân tộc; + Dự thảo định thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể tổ chức, đơn vị Ban theo quy định pháp luật; + Dự thảo văn quy định quan hệ, phối hợp công tác Ban Dân tộc với Sở, ban, ngành có liên quan Ủy ban nhân dân cấp huyện - Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án, sách thuộc lĩnh vực cơng tác dân tộc sau phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước giao cho đồng bào dân tộc thiểu số; chủ trì, phối hợp vận động đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh thực chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước - Tổ chức thực sách, chương trình, đề án, dự án, mơ hình thí điểm đầu tư phát triển kinh tế - xã hội đặc thù, hỗ trợ ổn định sống cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn, vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng biển đảo, vùng địa cách mạng công tác định canh, định cư đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh - Tổ chức thực sách, chương trình, dự án Ủy ban Dân tộc chủ trì quản lý, đạo; theo dõi, tổng hợp, sơ kết, tổng kết đánh giá việc thực chương trình, dự án, sách dân tộc địa phương; tham mưu, đề xuất chủ trương, biện pháp để giải vấn đề xóa đói, giảm nghèo, định canh, định cư, di cư đồng bào dân tộc thiểu số vấn đề dân tộc khác liên quan đến sách dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh - Tổ chức tiếp đón, thăm hỏi, giải nguyện vọng đồng bào dân tộc thiểu số theo chế độ sách quy định pháp luật; định kỳ tham mưu tổ chức Đại hội đại biểu dân tộc thiểu số cấp tỉnh; lựa chọn đề nghị cấp có thẩm quyền khen thưởng tập thể cá nhân tiêu biểu có thành tích xuất sắc vùng dân tộc thiểu số lao động, sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo, giữ gìn an ninh, trật tự gương mẫu thực chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước - Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực công tác dân tộc Phịng Dân tộc cấp huyện cơng chức bố trí làm cơng tác dân tộc huyện chưa đủ điều kiện thành lập Phòng Dân tộc công chức giúp Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp xã) quản lý nhà nước công tác dân tộc - Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực công tác dân tộc phân công theo quy định pháp luật phân công, phân cấp ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh - Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ; xây dựng sở liệu, hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước dân tộc theo chuyên môn, nghiệp vụ giao - Kiểm tra, tra xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật; phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí lĩnh vực cơng tác dân tộc theo quy định pháp luật phân công, phân cấp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh - Tiếp nhận kiến nghị công dân liên quan đến dân tộc, thành phần dân tộc, tên gọi, phong tục, tập quán dân tộc thiểu số vấn đề khác dân tộc xem xét trình chuyển quan có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật - Tham gia, phối hợp với Sở, ban, ngành có liên quan thẩm định dự án, đề án Sở, ban, ngành quan, tổ chức xây dựng có liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước công tác dân tộc đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh - Phối hợp với Sở Nội vụ việc bố trí cơng chức, viên chức người dân tộc thiểu số làm việc quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện công chức người dân tộc thiểu số làm việc Ủy ban nhân dân cấp xã, bảo đảm cấu thành phần dân tộc địa bàn; xây dựng tổ chức thực đề án ưu tiên tuyển dụng sinh viên dân tộc thiểu số tốt nghiệp trường đại học, cao đẳng vào làm việc quan nhà nước địa phương - Phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo việc cử tuyển học sinh dân tộc thiểu số vào học trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dân tộc nội trú theo quy định pháp luật; biểu dương, tuyên dương học sinh, sinh viên tiêu biểu, xuất sắc người dân tộc thiểu số đạt kết cao kỳ thi - Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ cơng tác văn phịng, phịng chun mơn, nghiệp vụ đơn vị nghiệp công lập thuộc Ban, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Ban theo hướng dẫn chung Ủy ban Dân tộc theo quy định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh - Quản lý tổ chức máy, biên chế công chức, cấu ngạch cơng chức, vị trí việc làm, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp số lượng người làm việc đơn vị nghiệp công lập; thực chế độ tiền lương sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật công chức, viên chức người lao động thuộc phạm vi quản lý theo quy định pháp luật theo phân công ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh - Thực công tác thông tin, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ giao theo quy định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban Dân tộc - Quản lý tài chính, tài sản giao tổ chức thực ngân sách phân bổ theo quy định pháp luật phân cấp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh - Thực nhiệm vụ khác Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao theo quy định pháp luật KẾT LUẬN CHƢƠNG Như vậy, Ban Dân tộc tỉnh Kon Tum quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, chịu quản lý điều hành Ủy ban nhân dân tỉnh Chịu đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra chuyên môn, nghiệp vụ Uỷ ban Dân tộc; Đồng thời có chức tham mưu Uỷ ban nhân dân tỉnh thực quản lý nhà nước lĩnh vực công tác dân tộc, phối hợp với sở, ngành có liên quan tổ chức thực chương trình, sách dân tộc địa bàn tỉnh theo đường lối chủ trương Đảng, sách pháp luật hành Nhà nước liên quan đến đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh, đồng thời quan tham mưu cho Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân tỉnh, Uỷ ban nhân dân tỉnh chủ trương giải pháp, phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội góp phần củng cố tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc địa bàn tỉnh hành vào nề nếp, phối kết hợp ban, ngành, đoàn thể đồng bộ, cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình nhận thức nhân dân nâng lên Vì vậy, theo thời gian tình trạng nạn tảo vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh có xu hướng giảm dần từ năm 2012 đến năm 2015 Trong đó, năm 2012, qua khảo sát xã thuộc huyện Sa Thầy, Ngọc Hồi Kon Plông Chi cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình tỉnh Kon Tum phát 350 cặp tảo hôn đến năm 2015 theo số liệu thống kê Sở Y tế Sở Tư pháp tồn tỉnh cịn 274 trường hợp tảo Điển hình cho kết đạt 02 huyện Đăk Glei, Ia H'Drai đến 31/12/2015 không cịn trường hợp tảo xảy địa bàn huyện, nhiều người dân hiểu chấp hành tốt quy định pháp luật độ tuổi kết hôn Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt trên, tình trạng vi phạm độ tuổi kết diễn phổ biến đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Tỷ lệ tảo hôn, kết hôn sớm nam giới nữ giới nhóm 15-19 tuổi có xu hướng gia tăng huyện vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Phụ nữ có xu hướng kết sớm nhóm tuổi 15 18 tỷ lệ tảo hôn nữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh cao gần lần so với nam dân tộc thiểu số Tỷ lệ tảo hôn nam giới svùng đồng bào dân tộc thiểu số cao xấp xỉ lần so với nam giới dân tộc Kinh Phụ nữ sống huyện vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn có xu hướng kết sớm có tỷ lệ tảo cao gấp lần so với huyện gần thành thị Xét nhóm tuổi phụ nữ từ 15-19 tuổi: Các huyện vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khăn (Tu Mơ Rông, Kon Plơng, Ngọc Hồi) có tỷ lệ kết sớm cao so với huyện, thành phố lại Hiện vùng đồng bào dân tộc thiểu số dân tộc có tỷ lệ tảo cao địa bàn tỉnh dân tộc Xơ đăng tập trung chủ yếu 02 huyện Tu Mơ Rông Kon Plông Theo số liệu thống kê Sở Tư Pháp Sở Y Tế đến 31/12/2015 khu vực vùng sâu, vùng xa nơi có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống có tỷ lệ tảo cao so với vùng gần thành thị Ở khu vực huyện Kon Plơng, Tu Mơ Rơng, Ngọc Hồi có tỷ lệ tảo hôn lên tới 50% chủ yếu độ tuổi 10-19, 10 em trai có em có vợ, em gái có em có chồng Trong đó, huyện Kon Plơng có tới 64 trường hợp tảo hơn; huyện Tu Mơ Rơng có 62 trường hợp tảo huyện Ngọc Hồi có 43 trường hợp tảo hôn, Thành phố Kon Tum 22 trường hợp, Đăk Tô 22 trường hợp, Kon Rẫy 17 trường hơp, Đăk Hà 35 trường hợp, Sa Thầy 11 trường hợp chủ yếu lứa tuổi 12 - 17 tuổi 2.3.3 Hệ lụy nạn tảo hôn Một là, ảnh hưởng đến sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh Tảo hôn dẫn dến hậu mang thai sớm sinh đẻ lứa tuổi chưa thành niên, thể người mẹ chưa phát triển hoàn thiện Mặt khác, trẻ, nên thiếu hiểu biết, thiếu kinh nghiệm chưa sẵn sàng tâm lý để mang thai ảnh hưởng đến sức khỏe bà mẹ, ảnh hưởng đến 11 phát triển bình thường thai nhi trẻ sơ sinh Đây nguyên nhân làm gia tăng tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, thấp còi tỉ lệ tử vong trẻ em 01 tuổi 05 tuổi, đồng thời làm tăng tỉ lệ tử vong bà mẹ liên quan đến thai sản Hai là, ảnh hưởng đến chất lượng dân số, suy giảm giống nòi chất lượng nguồn nhân lực Tảo để lại hậu khó lường cho hệ tương lai Tảo hôn cản trở phát triển kinh tế - xã hội, tiến xã hội phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số Bên cạnh đó, hệ nối cặp tảo hôn sinh chậm phát triển, suy dinh dưỡng, dị tật mắc bệnh khác cao so với so với trẻ em sinh từ cặp bố mẹ khác Ba là, rơi vào vòng luẩn quẩn đói nghèo - thất học - tảo hơnĐói nghèo - thất học - tảo vịng luẩn quẩn, chuỗi mắt xích khép kín, khó có lối Thực tế cho thấy, nơi có tỷ lệ đói nghèo cao tỉ lệ tảo hôn cao Như nghiên cứu, phát triển kinh tế - xã hội giáo dục ngun nhân dẫn đến tình trạng tảo Tuy nhiên, góc nhìn này, thấy trình độ phát triển kinh tế giáo dục làm suy giảm chất lượng sống Ngồi ra, tảo cịn rào cản để tỉnh Kon Tum nói riêng, Việt Nam nói chung thực chương trình mục tiêu quốc gia như: Giảm tình trạng đói nghèo, phổ cập tiểu học, tăng cường bình đẳng nam nữ, giảm tử vong trẻ em, cải thiện sức khoẻ bà mẹ, trẻ em đấu tranh chống bệnh dịch Một số hình ảnh liên quan đến vấn đề tảo hơn: Hình 2.1 Cuộc sống nghèo khó trẻ em đƣợc sinh từ vấn đề tảo (Theo nguồn: Báo văn hóa) 12 Hình 2.2 Một cặp vợ chồng vấn đề tảo (Theo nguồn báo văn hóa) 2.3.4 Những khó khăn, thách thức Thứ nhất: Với gia đình sau lấy nhau, hầu hết cặp vợ chồng trẻ chưa thể sống tự lập, tuổi cịn q nhỏ, theo pháp luật họ cịn chưa có lực hành vi dân đầy đủ để tự trang trải sống gia đình Những trường hợp bố mẹ tách riêng thường gặp nhiều khó khăn sống chưa có kinh nghiệm phát triển kinh tế, am hiểu sống xây dựng gia đình Nhiều trường hợp riêng phát sinh nhiều mâu thuẫn khơng sống với dẫn đến ly hơn, gây khó khăn cho gia đình địa phương Khơng đa phần nạn tảo thường khơng có giấy đăng ký kết Nếu có tranh chấp khó xét xử khơng có kết cặp vợ chồng, họ không hưởng số sách ưu đãi khơng có giấy khai sinh Thứ hai: Với xã hội, cặp vợ chồng sinh con, trẻ chưa có kinh nghiệm kiến thức sống nên đứa trẻ sinh khó phát triển cách tồn diện khơng chăm sóc, đầy đủ chu đáo, khơng dạy dỗ học hành tử tế Điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng nòi giống chất lượng sống người dân phát triển kinh tế xã hội đất nước Những đứa trẻ dễ theo "vết xe đổ" cha mẹ góp phần khiến dân số Việt Nam gia tăng nhanh chóng tạo thêm sức ép dân số, việc làm cho xã hội Thứ ba: Với quyền địa phương, tỉnh Kon Tum tỉnh nghèo, gồm nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, đồng bào sống vùng sâu, vùng xa, vùng khó 13 khăn chủ yếu sống nghề nông nghiệp chính, phong tục tập quán khác nhau, dân trí cịn hạn chế, làm ảnh hưởng đến cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình việc tảo khiến cho quyền địa phương khó khăn cơng tác quản lý dân số, q trình thực phát triển sách kinh tế - xã hội địa phương Đội ngũ cán làm cơng tác tun truyền cịn mỏng, chủ yếu kiêm nhiệm, chưa bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ nên khó khăn cơng tác tun truyền 2.4 NGUYÊN NHÂN CỦA NẠN TẢO HÔN 2.4.1 Nguyên nhân khách quan + Do ảnh hưởng quan niệm, thành kiến, phong tục tập quán lạc hậu Phong tục, tập quán vùng đồng bào dân tộc thiểu số tồn ăn sâu nhận thức người dân từ nhiều đời ảnh hưởng, chi phối mạnh mẽ đời sống, sinh hoạt phần lớn vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đối với đồng bào dân tộc thiểu số, việc kết hôn chủ yếu thực theo phong tục, tập quán; việc lấy vợ, lấy chồng mà cần đồng ý người đứng đầu làng cha mẹ hai bên nam nữ chứng kiến gia đình, họ hàng, làng xóm Quan niệm cha mẹ đặt đâu ngồi đấy; quan niệm kết hôn họ tộc để lưu giữ tài sản gia đình khơng mang cải sang họ khác tục “nối dây” số dân tộc địa thiểu số địa bàn tỉnh Không vậy, xuất phát từ khó khăn sống với thói quen vùng núi, nhà có tâm lý muốn sớm có đàn cháu đống, có người nối dõi, kết sớm để gia đình có thêm lao động cho gia đình, có người làm nương rẫy Nhà có gái muốn gả sớm để bớt miệng ăn, nhà có trai muốn cưới vợ sớm để lo toan sống kéo theo nhiều hệ lụy, mà điển hình nạn tảo ngun nhân làm gia tăng tình trạng tảo hôn đồng bào sáu dân tộc địa thiểu số họ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn noiw vùng sâu, vùng xa phổ biến + Do bất cập, hạn chế quy định xử phạt Luật hôn nhân gia đình năm 2014 quy định pháp luật liên quan Nhiều quy định áp dụng Luật nhân gia đình năm 2014 dân tộc thiểu số cịn chung chung, thiếu tính khả thi chậm hướng dẫn thi hành; công quản lý, thực thi pháp luật hôn nhân gia đình cịn nhiều bất cập Tình trạng lơi lỏng pháp luật, thực thi pháp luật chưa kiên quản lý đăng ký kết hôn vùng dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa lỏng lẻo; chế tài xử phạt vi phạm hôn nhân chưa đủ mạnh để ngăn ngừa, răn đe tình trạng vấn nạn tảo hôn Mức phạt từ 1.000.000 triệu đồng - 3.000.000 triệu đồng theo Điều 30 quy định Nghị định định số 67/2015/NĐ-CP ngày 14/8/2015 Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Nhưng chế tài bị người dân phớt lờ Bởi số người dân đăng ký, làm giấy khai sinh cho nộp phạt Họ thực nộp phạt vui vẻ điều tất yếu 14 - Quy định pháp luật xử lý vi phạm hành hành vi tảo hôn, tổ chức tảo hôn; hành vi vi phạm quy định cấm kết hôn, vi phạm chế độ hôn nhân vợ, chồng chưa thực nghiêm túc thiếu tính khả thi vùng dân tộc thiểu số Về tuổi kết hôn: Khi tuyên truyền Luật hôn nhân gia đình phận bà hiểu quy định pháp luật độ tuổi kết hôn, phong tục, tập quán vào sống người dân từ lâu đời, gia đình thường dựng vợ gả chồng cho từ sớm (15 - 16 tuổi chí từ 13 tuổi) Vì chưa đủ tuổi theo luật định, nên việc kết hôn không đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền, hai bên gia đình tổ chức đám cưới theo phong tục; họ hàng hai bên, cộng đồng dân cư công nhận cặp vợ chồng + Do tác động, ảnh hưởng mặt trái chế thị trường Trong kinh tế thị trường, người dần biến đổi để thích nghi với điều kiện Họ trở nên động, sáng tạo, linh hoạt độc lập cách nghĩ cách làm Quan điểm đời sống họ trở nên cởi mở hơn, đơn giản hơn, khơng bị gị bó quan niệm thành kiến đạo đức xưa Vì vậy, người dễ dàng thiết lập mối quan hệ với Một hệ lụy việc chung sống vợ chồng nam nữ trở nên bình thường làm gia tăng tỉ lệ mang thai sớm dẫn đến tăng tỉ suất sinh vị thành niên đối phụ nữ dân tộc tộc thiểu số Đây nguyên nhân khách quan làm gia tăng tình trạng tảo hôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan + Do trình độ dân trí ý thức pháp luật người dân hạn chế Tuy đạt thành tựu định phổ cập giáo dục tiểu học, vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn gặp phải thách thức lớn chất lượng giáo dục bất bình đẳng tiếp cận giáo dục nhóm dân tộc thiểu số với dân tộc đa số, khu vực vùng sâu, vùng xa với khu vực gần thành thị Tình trạng học sinh bỏ học tái diễn mà nguyên nhân do: Điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, bố mẹ chưa nhận thức tầm quan trọng giáo dục, nâng cao dân trí, khơng khuyến khích em họ đến trường mà muốn nhà làm việc giúp đỡ gia đình; mặt khác, rào cản ngơn ngữ yếu tố quan trọng cản trở khả học tập học sinh sáu dân tộc địa thiểu số khiến họ không theo kịp học sinh khác lớp dẫn đến tình trạng khơng thích học bỏ học Tỉ lệ biết chữ nhóm dân tộc thiểu số từ 10 tuổi trở lên mức thấp có chênh lệch lớn so với nhóm dân tộc Thực tế cho thấy, đồng bào dân tộc thiểu số trình độ dân trí thấp, nhận thức ý thức pháp luật cịn nhiều hạn chế tác động làm gia tăng tình trạng tảo hơn, nhóm phụ nữ sáu dân tộc địa thiểu số - Công tác tuyên truyền bất cập, hạn chế hiệu chưa cao Tuyên truyền phổ biến pháp luật cho người dân Đảng Nhà nước, cấp, ngành quyền địa phương ln quan tâm Hiện sở Nghị định số 15 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3/2002 quy định việc áp dụng Luật dân tộc thiểu số Các quy định Luật Nghị định 32/2002/NĐ-CP kế thừa quy định Luật nhân gia đình trước đây, đồng thời ghi nhận phong tục, tập quán tốt đẹp hôn nhân gia đình dân tộc thiểu số, đảm bảo việc kết hôn nam, nữ tự nguyện định, không phân biệt đối xử kết hôn, kết hôn không phụ thuộc vào địa vị, thành phần xã hội, dân tộc, tôn giáo quốc tịch, phù hợp với nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, bình đẳng khơng phân biệt đối xử Cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Luật hôn nhân gia đình nói chung, việc áp dụng Luật nhân gia đình nói riêng dân tộc thiểu số theo quy định Nghị định số 32/2002/NĐCP ngày 27/3/2002 Chính phủ góp phần quan trọng nâng cao hiểu biết, ý thức chấp hành pháp Luật nhân gia đình quan, tổ chức nhân dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác tuyên tuyền, phổ biến pháp luật lĩnh vực nhân gia đình vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh cịn gặp nhiều khó khăn, trở ngại hiệu chưa đạt mong muốn Với địa bàn rộng lớn, địa hình phức tạp, giao thơng lại khó khăn, đại phận người dân tộc người thường xuyên sinh sống vùng sâu, vùng xa, trình độ dân trí tương đối thấp, tập quán “du canh, du cư”, nhiều hủ tục lạc hậu việc kết hơn, ly hơn, chăm sóc, giáo dục, ni dưỡng bất bình đẳng nam nữ quan hệ nhân… tồn Mặc dù Luật hôn nhân gia đình năm 2014 quy định pháp luật áp dụng đồng bào dân tộc thiểu số có hiệu lực thi hành 10 năm nay; công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhân gia đình quyền địa phương, tổ chức xã hội, cấp, ngành thường xuyên thực nhiều hình thức khác nhau, phận người dân, người đồng bào dân tộc thiểu số chưa nhận thức chưa nắm vững chế độ hôn nhân gia đình, quyền nghĩa vụ nguyên tắc chế độ hôn nhân gia đình cản trở nhân tiến hiệu lực, tính khả thi Luật nhân gia đình năm 2014 Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3/2002 Chính phủ, quy định việc áp dụng Luật nhân gia đình đồng bào dân tộc thiểu số Vì vậy, phần lớn trường hợp tảo hôn rơi vào hộ nghèo, đối tượng vị thành niên, niên thất học, hiểu biết pháp luật hạn chế việc tiếp cận với phương tiện thơng tin đại chúng cịn khó khăn - Sự can thiệp từ phía quyền địa phương trường hợp tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống chưa mạnh mẽ, thiếu kiên Việc loại bỏ phong tục tập quán lạc hậu nói chung, loại bỏ tục tảo hơn, nói riêng khỏi đời sống xã hội đạt hiệu khơng nhỏ có can thiệp cách mạnh mẽ, kiên từ phía quan địa phương Tuy nhiên, thực tế tảo cịn tiếp diễn phần lỗi khơng nhỏ thuộc quyền địa phương 2.5 GIẢI PHÁP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.5.1 Giải pháp 16 - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật nhân gia đình vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn tỉnh - Thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ cán công chức làm công tác tuyên truyền tỉnh nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác tuyên truyền - Kịp thời hỗ trợ cho địa phương tài liệu tuyên truyền (sổ tay pháp luật, tờ rơi, tờ gấp…) - Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, cung cấp thông tin, kiến thức pháp luật hôn nhân gia đình trường học: Đưa nội dung giáo dục giới tính; quy định pháp luật nhân gia đình (như điều kiện độ tuổi kết hơn, điều cấm hôn nhân…); tác hại, hậu tảo vào chương trình giáo dục trường phổ thông trung học phổ thông dân tộc nội trú Tăng cường công tác hướng nghiệp, hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt đồn, đội, câu lạc bộ, tổ, nhóm… trường học để tuyên truyền, cung cấp thông tin, nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật nhân gia đình học sinh - Triển khai hoạt động phù hợp với yếu tố văn hóa, giới tính, lứa tuổi dân tộc để tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức, vận động xóa bỏ hủ tục lạc hậu phịng chống tảo hơn: Tun truyền, vận động trực tiếp, trực diện thông qua điểm truyền thông; qua hoạt động tư vấn, trợ giúp pháp lý miễn phí cộng đồng lưu động thơn, làng nơi có đơng đồng bào dân tộc sinh sống Cần tập trung huy động nguồn lực, vật lực để thực tốt công tác tuyên truyền, vận động trợ giúp pháp lý Lồng ghép hoạt động tuyên truyền, vận động với hoạt động văn hóa, lễ hội cộng đồng, họp, hội nghị, sinh hoạt quyền, đồn thể, câu lạc bộ, tổ, nhóm Phát huy vai trị người uy tín đồng bào dân tộc thiểu số; nêu gương người tốt, việc tốt việc thực Luật Hơn nhân gia đình cơng tác dân số, kế hoạch hóa gia đình; tun truyền, vận động xóa bỏ hủ tục lạc hậu cịn tồn vùng đồng bào dân tộc thiểu số vấn đề hôn nhân - Nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động: Xây dựng nâng cao lực cán truyền thông sở công chức tư pháp xã, cán bộ, đảng viên người dân tộc đội ngũ cộng tác viên dân số thôn Khảo sát, đánh giá, lựa chọn địa bàn, dân tộc cam kết địa phương để xây dựng triển khai thực dự án truyền thơng, mơ hình can thiệp dân tộc Xơ đăng dân tộc thiểu số tỉ lệ tảo hôn cao địa bàn tỉnh - Tăng cường công tác lãnh đạo, quản lý nâng cao trách nhiệm quyền, tổ chức đoàn thể thực quy định pháp luật hôn nhân Đưa mục tiêu, nhiệm vụ nhân gia đình, phịng, chống tảo hôn vào nghị cấp ủy Đảng, chương trình, kế hoạch hoạt động quyền đoàn thể địa phương hàng năm 17 - Triển khai hoạt động can thiệp phù hợp: Tư vấn, hỗ trợ pháp lý, khám sức khỏe tiền hôn nhân - Xây dựng, đưa quy định pháp luật tuổi kết hôn, đăng ký kết hôn, cam kết không tảo hôn, thực đăng ký kết hôn, đăng ký khai sinh theo quy định bảo đảm thực nội dung chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe bà mẹ, trẻ em… vào hương ước, quy ước thơn, làng tiêu chuẩn gia đình văn hóa - Phối hợp chặt chẽ tăng cường hoạt động giao lưu địa phương lân cận việc ngăn chặn phòng, chống vấn nạn tảo hôn - Tăng cường kiểm tra, kịp thời phát hiện, ngăn ngừa xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp luật hôn nhân gia đình - Đầu tư sở hạ tầng, bước cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh - Tiếp tục thực chế, sách, chương trình, dự án hành, đặc biệt Chương trình 30a (theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 02 huyện nghèo tỉnh Kon Plông Tu Mơ Rông, với huyện thụ hưởng ưu đãi 70% chương trình Kon Rẫy, Sa Thầy, Đăk Glei Chương trình xây dựng nơng thơn để đầu tư vào sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo - Xây dựng nâng cấp tuyến đường từ trung tâm huyện tới xã, bảo đảm bốn mùa Tiếp tục mở tuyến đường tới bản, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, kết hợp với chương trình xây dựng đường bê tơng Chương trình xây dựng nơng thơn cho thôn, làng, với phương châm “Nhà nước nhân dân làm” - Xây dựng, nâng cấp số trường học địa bàn xã đặc biệt khó khăn xóa lớp học tranh tre nứa Huy động trẻ em đến lớp, thực tốt công tác hướng nghiệp dạy nghề, bảo đảm 100% trẻ em phổ cập tiểu học phổ cập trung học sở - Đưa nội dung hướng nghiệp dạy nghề vào nội dung giảng dạy cho học sinh, đặc biệt hướng tới nghề mà địa bàn huyện, thành phố thiếu sửa chữa xe máy, xây dựng - Huy động tối đa nguồn lực: Nguồn lực từ ngân sách nhà nước, nguồn xã hội hóa nguồn tài trợ khác, tạo đồng thuận xã hội chung tay góp phần giảm thiểu trình trạng nạn tảo địa bàn tỉnh 2.5.2 Một số Kiến nghị - Đối với cấp ủy Đảng: Cần nghị chuyên đề giảm thiểu tảo Các cấp quyền sở nghị chuyên đề cấp ủy Đảng cụ thể hóa thành chương trình hành động, kế hoạch tổ chức thực Sự góp mặt cấp ủy Đảng, quyền nhân tố định cho cơng tác giảm thiểu tình trạng tảo địa bàn tỉnh 18 - Đối với Ủy ban nhân dân cấp: Ủy ban nhân dân cấp cần cụ thể hóa nghị cấp ủy Đảng giảm thiểu tình trạng tảo Có kế hoạch triển khai cụ thể công tác giảm thiểu tảo hôn, từ công tác tuyên tuyền, phổ biến giáo dục pháp luật, đến công tác xử lý vi phạm Các kế hoạch triển khai thực cần rõ người, rõ việc, rõ thời gian rõ tiêu cần thực Xử lý hành người vi phạm pháp luật tảo biện pháp nhằm góp phần bảo đảm hiệu điều chỉnh pháp luật điều kiện độ tuổi kết hôn Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, xử lý hành tảo chưa triệt để dẫn đến hệ tất yếu tình trạng vi phạm pháp luật gia tăng gây ảnh hưởng đến hiệu điều chỉnh pháp luật điều kiện độ tuổi kết Vì thế, Ủy ban nhân dân xã cần phải có biện pháp khắc phục bất cập việc xử lý hành hành vi vi phạm pháp luật độ tuổi kết hôn - Đối với quan tố tụng: Hiện nay, xử lý hình hành vi vi phạm pháp luật độ tuổi kết nói riêng, nhân gia đình nói chung cịn nhiều bất cập Vì vậy, chế tài hình trở thành thứ cơng cụ pháp lý bị lãng qn Do đó, tình trạng vi phạm pháp luật độ tuổi kết cịn xảy nhiều Các quan tiến hành tố tụng địa bàn tỉnh cần phải có nghiên cứu, rà sốt, đánh giá đề xuất hồn thiện quy định Bộ luật Hình phần tội xâm phạm chế độ nhân gia đình theo hướng thực tế Mặt khác, quan tố tụng địa bàn tỉnh cần phải coi chế tài hình công cụ pháp lý quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người kết hơn, lợi ích gia đình xã hội Đây nội dung quan trọng tách rời chế thực thi pháp luật quyền người nói chung quyền tự kết nói riêng - Đối với cơng an: Cần tăng cường công tác kiểm tra nhân khẩu, hộ đóng vai trị quan trọng kiểm tra, theo dõi trường hợp tảo hôn Các trường hợp tảo hôn khơng có đủ hồ sơ, giấy tờ kiên không thực việc chuyển khẩu, nhập sang bên nhà chồng vợ Trên thực tế cơng tác quản lý thiếu kiên nên điều tạo sở cho tình trạng tảo tiến hành thuận lợi địa phương Vì vậy, lực lượng công an cần chấn chỉnh, tăng cường kiểm tra nhân khẩu, hộ khẩu, thực chuyển khẩu, nhập theo quy định pháp luật Theo đó, trường hợp tảo khơng thể có hộ khẩu, chí tạm trú, tạm vắng Hệ là, địa phương nơi họ sinh sống không cho họ chuyển khẩu, địa phương nơi họ sinh sống không cho họ tạm trú tạm vắng nên yêu cầu họ quay nơi cũ Để thực tốt công tác kiểm tra nhân khẩu, hộ cần phải có phối hợp chặt chẽ địa phương với nhau, kịp thời phát tình trạng tảo u cầu trường hợp thực quy định pháp luật điều kiện độ tuổi kết hôn - Đối với Mặt trận đoàn thể: Mặt trận đoàn thể (nhất Đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp phụ nữ) cần phối hợp chặt chẽ với cấp ủy Đảng, quyền địa phương nơi sở giảm thiểu tình trạng tảo hôn quan trọng, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục nhân dân tuân theo quy định pháp luật, 19 Luật Hơn nhân gia đình Sự vào hệ thống trị làm thay đổi dần nhận thức, tư người dân hủ tục lạc hậu, có tảo hơn, để người dân có ý thức chấp hành pháp luật cách tốt KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ thực trạng nạn tảo kéo theo nhiều hệ lụy ảnh hưởng đến thể chất em, em gái Khi chưa đủ tuổi trưởng thành, thể chưa phát triển hết, việc quan hệ tình dục sớm, mang bầu, nuôi khiến phát triển đầy đủ người phụ nữ bị chậm lại, thoái hoá, nhiều trường hợp để lại di chứng nặng nề, chí có nhiều trường hợp tử vong Việc phải nuôi chưa đủ sức khoẻ, thiếu hiểu biết ý thức trách nhiệm khiến đứa trẻ bị suy dinh dưỡng, còi cọc, dễ mắc bệnh điều không xảy Trên thực tế nhiều trường hợp trẻ sơ sinh bà mẹ chưa trưởng thành sinh tử vong khơng chăm sóc cách, nhẹ làm cho đứa trẻ bị ảnh hưởng xấu đến thể chất tư Làm khó khăn cho sống đứa trẻ sau này.Hầu hết sống gia đình trẻ lâm vào cảnh khó khăn chưa có kiến thức hiểu biết để tự lo cho sống gia đình Nhiều trường hợp mâu thuẫn, cãi vã, chí đánh đập đường lấy, ơm quần áo nhà bố mẹ đẻ Có trường hợp cưới xong học lại quen tiếp bạn nhà ruồng rẫy vợ (hoặc chồng) Những gia đình thường chênh lệch tuổi tác, trình độ nên dù có tiếp tục chung sống khó hồ thuận Đau lịng cịn có cặp vợ chồng lấy sớm nên hiểu biết, suy nghĩ chưa chín chắn, chuyện riêng hai vợ chồng hiểu lầm hay vợ chồng ăn nói thiếu tơn trọng dẫn đến vợ chồng tự giải thoát thân cách kết liễu đời, bỏ lại đứa bơ vơ không cha, không mẹ, chuyện thiếu ăn, thiếu mặc, trẻ không học, khơng chăm sóc đầy đủ dinh dưỡng, y tế, văn hoá tinh thần chuyện tất yếu, kéo theo em khơng quan tâm, dạy dỗ bố mẹ, lớn lên dễ sa vào tệ nạn xã hội Để tránh hệ lụy cấp, ngành q trình thực cơng tác cấp giấy đăng ký kết hôn cần thực nghiêm túc quy định pháp luật độ tuổi kết hôn, đồng thời thực đồng giải pháp 20 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài nạn tảo hôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Kon Tum, ta thấy với hậu khôn lường cho hệ tương lai nạn tảo gây gánh nặng cho gia đình xã hội Tảo ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng dân số, suy giảm giống nòi, chất lượng nguồn nhân lực gây hậu tiêu cực đến phát triển tiến xã hội ngun nhân đói nghèo, lạc hậu, đồng thời tình trạng tảo làm suy giảm chất lượng sống Là rào cản việc hoàn thành mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Việt Nam cam kết thực với Liên Hợp Quốc: giảm tình trạng đói nghèo, phổ cập giáo dục tiểu học, tăng cường bình đẳng nam nữ, giảm tử vong trẻ em, cải thiện sức khỏe bà mẹ, trẻ em đấu tranh chống bệnh dịch Vì vậy, thời gian tới để giảm thiểu tình trạng nạn tảo vùng đồng bào dân tộc thiểu số cấp, ngành, quyền địa phương cần phải thực nghiêm túc áp dụng chế tài quy định Luật hôn nhân gia đình năm 2014 để xử lý đối tượng vi phạm Song song với đó, việc tăng cường cơng tác tuyên truyền vận động yếu tố quan trọng giúp cơng tác giảm thiểu tình trạng nạn tảo hôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số thật đạt hiệu 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ luật dân năm 2005; [2] Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật Luật hộ tịch [3] Luật tổ chức quyền địa phương 2015; [4] Luật hộ tịch số 60/2014/QH13 ngày 20/11/2014 Quốc hội [5] Thông tư số 15/2015/TT-BTP Ngày 16 tháng 11 năm 2015 Bộ tư pháp quy định chi tiết thi hành số điều Luật hộ tịch [6] Thông tư Liên tịch Bộ Tư pháp - Bộ Nội vụ số 01/2009/TTLT-BTP-BNV ngày 28/4/2009, công tác tư pháp Ủy ban nhân dân cấp xã chức nhiệm vụ công chức tư pháp -hộ tịch cấp xã NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THƢC TẬP … ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xác nhận đơn vị thực tập (Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên) Người viết nhận xét NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giảng viên hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) ... DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 2.3.1 Khái quát ngƣời dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Kon Tum Kon Tum vùng đất đa dân tộc, có 28 dân tộc sinh sống, có sáu dân tộc thiểu số địa (Bana, Giarai,... TẢO HÔN TRONG VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 2.1 KHÁI NIỆM TẢO HÔN 2.2 KHÁI NIỆM TẢO HÔN 2.3 THỰC TRẠNG NẠN TẢO HÔN TRONG VÙNG ĐỒNG BÀO... khối đại đoàn kết dân tộc địa bàn tỉnh CHƢƠNG NẠN TẢO HÔN TRONG VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 2.1 KHÁI NIỆM TẢO HÔN Khái quát chung độ tuổi kết hôn Kết hôn việc nam nữ

Ngày đăng: 27/08/2021, 15:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w