1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tiễn các dự án đầu tư phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh kon tum

34 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 856,41 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM PHẠM THÚY VY BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THỰC TIỄN CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM Kon Tum, Tháng 07 năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM PHẠM THÚY VY BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THỰC TIỄN CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN LỚP MSSV : PGS.TS ĐẶNG VĂN MỸ : PHẠM THÚY VY : K814LK2 :141502125 Kon Tum, Tháng 07 năm 2018 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế quốc dân, nông nghiệp ngành có vai trị đặc biệt quan trọng Nó điểm khởi đầu, tảng cho trình phát triển kinh tế Đồng thời nơng nghiệp ngành có liên quan trực tiếp đến việc làm, thu nhập đời sống đại đa số dân cư nước ta…Xã hội ngày phát triển, đời sống người ngày nâng cao địi hỏi nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày đa dạng phong phú lượng chất chủng loại (do gia tăng dân số, tăng lên nhu cầu thân người) Do vậy, có nơng nghiệp phát triển cao có hy vọng đáp ứng Ngồi nạn đói, nạn nhiễm mơi trường sinh thái…đang vấn đề liên quan trực tiếp đến nông nghiệp nông thôn…và thực tế chứng minh rằng, nước có nơng nghiệp phát triển bền vững nước c ó kinh tế phát trienr ổn định Sự phát triển nông nghiệp nông thôn tạo thị trường rộng lớn cho công nghiệp ngành kinh tế khác Nông nghiệp nông thôn không nơi cung cấp lao động, nguyên liệu dược liệu cho cơng nghiệp mà cịn nơi tiêu thụ lớn sản phẩm cơng nghiệp Chính thế, phát triển kinh tế nơng nghiệp phận quan trọng chiến lược phát triển kinh tế quốc gia Nó quan trọng nước ta có 70% dân số khu vực nông thôn chủ yếu sinh sống nghề nông Tuy nhiên để ngành nông nghiệp ngày phát triển cần phải có đàu tư thỏa đáng Vì đầu tư yêu tố định phát triển,là chìa khóa tăng trưởng ngành, quốc gia Hiện nay, vốn đầu tư tất quốc gia Thế giới quan tâm, vấn đề xúc trình tăng trưởng phát triển nước ta Do dó, việc đầu tư sử dụng vốn cho hợp lý quan trọng Sản xuất nông nghiệp ngành chủ đạo kinh tế tỉnh Kon Tum Cùng với biến đổi kinh tế nước, sản xuất nông nghiệp tinhr có bước phát triển tồn diện vững chắc, đạt kết đáng khích lệ: Sản xuất lương thực tăng trưởng với nhịp độ cao, chăn nuôi phát triển…đã bước đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm cho nhân dân tỉnh có sản phẩm dự trữ, xuất Tuy vậy, sản xuất nông nghiệp bộc lộ mặt hạn chế Hiểu rõ điều này, thời gian qua Nhà nước tỉnh đầu tư thỏa đáng nhằm đưa kinh tế tỉnh phát triển mạnh đó, lĩnh vực nơng nghiệp quan tâm đầu tư thỏa đáng… Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu cách khái quát đầu tư, vấn đề phát triển nông nghiệp Việt Nam địa bàn tỉnh Kon Tum Ngồi ra, cịn tìm hiểu tình hình đầu tư phát triển nơng nghiệp địa bàn tỉnh Kon Tum Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu viết vấn đề đầu tư tình hình đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Kon Tum i Phương pháp nghiên cứu Bài viết kết hợp nghiên cứu tham khảo website, phân tích cơng ty tư vấn Luật website, văn Luật nhằm tóm tắt nội dung chính, quan trọng bổ trợ cho viết súc tích Bố cục Bố cục chia làm phần bao gồm: Chương 1: Những vấn đề chung đầu tư Chương 2: Sơ lược ngành nơng nghiệp tình hình đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Kon Tum Chương 3: số kiến nghị, đề xuất để phát triển đầu tư nông nghiệp địa bàn tỉnh Kon Tum ii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .i Tính cấp thiết đề tài i Mục tiêu nghiên cứu .i Đối tượng nghiên cứu .i Phương pháp nghiên cứu ii Bố cục ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ .1 1.1 KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ .1 1.2 TRÌNH TỰ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRIỂN KHAI DỰ ÁN ĐẦU TƯ CHƯƠNG SƠ LƯỢC VỀ NGÀNH NƠNG NGHIỆP VÀ TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TỈNH KON TUM 2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2.1.1 Thời kỳ trước cách mạng 1945 2.1.2 Thời kỳ 1945-1954 2.1.3 Thời kỳ 1955-1975 2.1.4 Thời kỳ 1976 đến 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 10 2.3.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 14 2.3.1 Tình hình phát triển nơng nghiệp tỉnh Kon Tum năm vừa qua 14 2.3.2 Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với chế biến: 15 2.4 DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỀ NÔNG NGHIỆP TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 17 CHƯƠNG 24 NHỮNG ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐẦU TƯ VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM .24 KẾT LUẬN .25 TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT NNUDCNC TNHH MTV KHCN KHKT ATTP ACE TPP EVFTA 10 WTO GIẢI THÍCH TỪ NGỮ Nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khoa học cơng nghệ Khoa học kĩ thuật An tồn thực phẩm Cộng đồng kinh tế ASEAN Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Hiệp định thương mại tự Việt Nam- Liên minh châu Âu Tổ chức thương mại giới iv STT Bảng 2.1 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Danh mục dự án đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Konn Tum năm 2015, 2016, 2017 v Trang CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ 1.1 KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ Hoạt động đầu tư (gọi tất đầu tư) trình sử dụng nguồn lực tài chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên tài sản vật chất khác nhằm trực tiếp gián tiếp tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng sở vật chất kỹ thuật kinh tế nói chung, ngành Bưu Viễn thơng (BCVT) nói riêng Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng kết đầu tư, có cách hiểu khác đầu tư Đầu tư theo nghĩa rộng hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu cho người đầu tư kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Nguồn lực tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Các kết đạt tăng thêm tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn lực Đầu tư theo nghĩa hẹp bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực nhằm đêm lại cho kinh tế - xã hội kết tương lai lớn nguồn lực sử dụng để đạt kết Từ có khái niệm đầu tư sau: Đầu tư hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để sản xuất kinh doanh thời gian tương đối dài nhằm thu lợi nhuận lợi ích kinh tế xã hội Hoạt động đầu tư có đặc điểm sau đây: - Trước hết phải có vốn Vốn tiền, loại tài sản khác máy móc thiết bị, nhà xưởng, cơng trình xây dựng khác, giá trị quyền sở hữu cơng nghiệp, bí kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, dịch vụ kỹ thuật, giá trị quyền sử dụng đất, mặt nước, mặt biển, nguồn tài nguyên khác Vốn nguồn vốn Nhà nước, vốn tư nhân, vốn góp, vốn cổ phần, vốn vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn - Một đặc điểm khác đầu tư thời gian tương đối dài, thường từ năm trở lên, đến 50 năm, tối đa khơng 70 năm Những hoạt động ngắn hạn vòng năm tài khơng gọi đầu tư Thời hạn đầu tư ghi rõ định đầu tư Giấy phép đầu tư coi đời sống dự án - Lợi ích đầu tư mang lại biểu hai mặt: lợi ích tài (biểu qua lợi nhuận) lợi ích kinh tế xã hội (biểu qua tiêu kinh tế xã hội) Lợi ích kinh tế xã hội thường gọi tắt lợi ích kinh tế Lợi ích tài ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi chủ đầu tư, cịn gọi lợi ích kinh tế ảnh hưởng đến quyền lợi xã hội, cộng đồng 1.2 TRÌNH TỰ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRIỂN KHAI DỰ ÁN ĐẦU TƯ Trình tự thủ tục hành liên quan đén triển khai dự án đầu tư gồm: - Thỏa thuận địa điểm đầu tư đề nghị UBND chấp thuận chủ trương đầu tư - Thẩm định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, lập cam kết bảo vệ môi trường - Đăng ký đầu tư, thẩm tra dự án đầu tư - Thẩm định phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 ( dự asnn phải lập quy định chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 quy định điều 17 Quy định này) - Thẩm định nhu cầu sử dụng đất dự án ( dự án đầu tư nước Trừ dự án nhóm A dự án đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước) - Giao đất thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất - Thẩm duyệt phịng cháy chữa cháy - Cấp giấy phép xây dựng (nếu có yêu cầu phải có giấy phép xây dựng) CHƯƠNG SƠ LƯỢC VỀ NGÀNH NƠNG NGHIỆP VÀ TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH KON TUM 2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM 2.1.1 Thời kỳ trước cách mạng 1945 Trong thời kì phong kiến, từ kỷ X đến kỷ XIX hình thức kinh tế chủ yếu nông nghiệp điền trang, thái ấp, đồn điền với quy mo tương đối lớn Đó trang ấp giai cấp quý tộc, vương hầu, công thần thời Lý – Trần – Lê – Nguyễn vua ban Trên hầu hết ản xuất lúa lương thực theo phương thức nô dịch, hoạc lĩnh canh Từ kỷ XIX sau bị thực dân Pháp xâm chiếm, nước ta trở thành nước phong kiến nửa thuộc địa Trong nông nghiệp hình thức điền trang, thái áp tan rã dần hình thành hinhfi thức kinh tế sau: - Kinh tế địa chủ: hộ địa chủ chiếm hữu nhiều ruộng đất, phát canh thu tô với tỉ lệ sẻ đôi sẻ ba - Kinh tế phú nông: có xu hướng sản xuất hàng hóa, phần sản phẩm làm đem bán thị trường Trong sản xuất nơng nghiệp có th mướn lao động - Kinh tế trung nơng: Những hộ có rượng, có lao động tự cày cấy đủ ăn, sản phẩm dư dôi nhỏ bé - Kinh tế bần nông: Những nông hộ nghèo, thiếu ruộng làm không đủ ăn Cả phú nông, trung nông bần nông út nhiều lĩnh canh th đất địa chủ, ngồi cịn có cố nơng, người khơng có ruộng đất làm thuê để kiếm sống - Kinh tế đồn điền địa chủ- tư sản Pháp Việt Nam: đặc trưng chủ yếu loại hình kinh tế kinh doanh kiểu tư chủ nghĩa trì phương thức sử dụng lao động theo kiểu nơng nơ quản lý gần giống với trại lính Theo số liệu thống kê Pháp tính đến ngày 31 tháng 12 năm 1943, người Pháp chiếm triệu đất trồng tổ chức thành 3.928 đồn điền số đồn điền liên doanh, số đồn điền công ty tư 2.1.2 Thời kỳ 1945-1954 Sau cách mạng Tháng tám chưa bao lâu, dân tộc ta phải tiến hành kháng chiến tồn dân, tồn diện hình vùng tạm chiến vùng tự giải phóng, vùng tạm chiến loại hình kinh tế nơng nghiệp trước cách mạng tồn giải phóng Trong vùng tự giải phóng, vùng với việc thực sách Chính phủ kháng chiến giả tô, giảm tức, chia đất công tịch thu địa chủ người Pháp cho bần cố nông, đẩy mạnh sản xuất thực hành tiết kiệm…các hình thức kinh tế nơng nghiệp có chuyển dịch cấu: Kinh tế địa chủ bị suy yếu; kinh tế phú nông chững lại; kinh tế trung noongk lớn lên số hộ tiềm lực kinh tế hộ; đời sống bàn nông cố nông cải thiện công nghệ, công nghệ sản xuất chế biến nông sản, tập trung phát triển sản phẩm có lợi so sánh, có khả cạnh tranh thị trường tiêu thụ; đa dạng hóa thị trường, nước lẫn xuất khẩu; đầu tư phát triển nhân lực nông nghiệp Thứ hai, thực quy hoạch nông nghiệp theo hướng dựa vào thị trường mở, không nên cố định diện tích lúa, nên bảo tồn diện tích đất nơng nghiệp Cần thực quy hoạch phát triển nông nghiệp mục tiêu trung hạn dài hạn (50 hay 100 năm), để có chiến lược bảo tồn sử dụng đất nông nghiệp trước thực quy hoạch phát triển công nghiệp đô thị Đối với loại đất nông nghiệp, cần tạo điều kiện cho người sử dụng đất định phương thức sử dụng loại đất phù hợp theo tín hiệu thị trường cố định phương thức sử dụng cho loại đất Nơng dân chuyển sang trồng hoa, cảnh, rau màu, nơng sản khác có giá trị theo tín hiệu thị trường Thứ ba, chế, sách đổi tồn diện hệ thống quản lý, dịch vụ cơng cho nơng nghiệp Hồn thiện hệ thống quản lý nhà nước nông nghiệp từ Trung ương đến địa phương sở phân công, phân cấp phù hợp phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm người đứng đầu Đảm bảo minh bạch hóa, kiểm soát chặt chẽ chất lượng giá vật tư nông nghiệp đầu vào, quản trị dịch hại vệ sinh an toàn thực phẩm Các quan dịch vụ công cho nông nghiệp nên cung ứng dịch vụ công nơi phạm vi, lĩnh vực mà thị trường không đáp ứng được, lĩnh vực mang tính chất chủ đạo Các phạm vi lại nên để tư nhân tổ chức nghề nghiệp cung ứng Ngân sách dịch vụ công, cần thiết đấu thầu tự do, cơng khai Tăng cường ứng dụng tiến khoa học công nghệ tổ chức lại sản xuất nơng nghiệp hình thức hợp tác, tổ chức liên kết, hình thành hiệp hội, phát triển tổ hợp tác, hợp tác xã, có tham gia sâu rộng doanh nghiệp Đây động lực để nông nghiệp nước ta nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn tới Thứ tư, để chủ động ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu, cần tập trung nâng cao lực quản lý ứng phó rủi ro liên quan đến thời tiết giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu rủi ro thị trường; Cải thiện hệ thống dự báo, cảnh báo sớm gắn kết hệ thống với dịch vụ tư vấn nông nghiệp; Thay đổi phương pháp canh tác lựa chọn giống phù hợp với vùng đất có biến đổi khác khí hậu; Xây dựng lực nghiên cứu phát triển để giải thách thức nảy sinh trình biến đổi khí hậu nước biển dâng; Thúc đẩy thị trường bảo hiểm nơng nghiệp, tăng cường khả ứng phó nông dân rủi ro, bảo đảm nông nghiệp có tác động xấu biến đổi khí hậu; Các địa phương, tỉnh vùng thấp cần có kế hoạch ứng phó kịp thời, bố trí sản xuất nơng nghiệp phù hợp Thứ năm, thực biện pháp tăng cường đầu tư cơng vào cơng trình phịng, chống thiên tai, giảm tác động bất lợi môi trường, tăng cường quản lý nước thải nông nghiệp, tăng cường áp dụng biện pháp giảm khí thải nhà kính; Quán triệt tư kinh tế xanh phát triển nông nghiệp 13 2.3.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 2.3.1 Tình hình phát triển nơng nghiệp tỉnh Kon Tum năm vừa qua a Về trồng trọt + Diện tích gieo trồng hàng năm vụ mùa 2018 Ước tính đến thời điểm ngày 15/7/2018 tổng diện tích gieo trồng (DTGT) hàng năm vụ mùa 2018 tỉnh Kon Tum là: 57.050 ha, giảm 1,83% (-1.065 ha) so với kỳ vụ mùa năm 2017 Cụ thể DTGTmột số loại trồng sau: Cây lúa DTGT: 13.587 ha, giảm 0,63% (-86 ha) so với kỳ vụ mùa năm 2017, chia ra:Cây lúa ruộng DTGT: 9.578 ha, tăng 0,62% (+53 ha); Cây lúa rẫy DTGT: 4.009 ha, giảm 3,31% (-139 ha) Diện tích lúa rẫy giảm năm trước giá số trồng khác tương đối ổn định mang lại hiệu kinh tế nên người dân chuyển số diện tích trồng lúa rẫy sang trồng loại khác, mặt khác giống lúa rẫy cũ, hiệu kinh tế mang lại thấp Cây ngô DTGT: 4.778 ha, giảm 4,65% (-233 ha) Cây sắn DTGT: 37.050 ha, giảm 1,98% (-749 ha) Diện tích ngơ, sắn giảm năm người dân chuyển diện tích gieo trồng cho suất thấp sang trồng bời lời, cà phê số loại khác Khoai lang DTGT: 113 ha, giảm 1% (-1 ha) Cây lạc DTGT: 91 ha, giảm 18,02% (-20 ha) Đậu loại DTGT: 275 ha, giảm 3,51% (-10 ha) Diện tích đậu, lạc giảm năm trước nông dân tận dụng diện tích đất cao su, điều thời kỳ kiến thiết để trồng xen Năm nay, phần diện tích cao su, điều khép tán trưởng thành nên diện tích đậu, lạc giảm so với năm trước Rau loại DTGT: 1.008 ha, tăng 3,81% (+37 ha) Hoa loại DTGT: 63,9 ha, giảm 13,12% (-9,6 ha) + Diện tích lâu năm Kon Tum tỉnh có sản lượng ăn khơng lớn Khí hậu, thổ nhưỡng không phù hợp với loại ăn Diện tích chủ yếu trồng rải rác khu vườn hộ dân, sản lượng thu hoạch chủ yếu phục vụ nhu cầu sống hàng ngày Sản lượng công nghiệp lâu năm không nhiều so với tỉnh khu vực Tây Nguyên Kon Tum chủ yếu trồng tập trung trọng điểm cao su cà phê Ước tính đến thời điểm ngày 15/7/2018, tổng diện tích lâu năm có địa bàn tỉnh là: 97.919 ha, tăng 1,81% (+1.706 ha) so với kỳ năm trước Diện tích cà phê 18.925 ha, tăng 9,30% (+1.612 ha) so với kỳ năm trước; đó, diện tích trồng năm 1.010 Diện tích cao su 74.598 ha, giảm 0,11% (124 ha) so với kỳ năm trước; đó, diện tích trồng năm 41 b Về chăn nuôi 14 Trong tháng tổng đàn tương đối ổn định, địa bàn tỉnh không xảy dịch bệnh nguy hiểm gia súc, gia cầm như: Lở mồm long móng đàn trâu, bò; Tai xanh lợn Dịch cúm đàn gia cầm 2.3.2 Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với chế biến: Thời gian qua, tỉnh Kon Tun ban hành đại tổ chức thực nhiều Nghị quyết, Dề án, sách để phát triển nông nghiệp- nông thôn, gắn với KHCN nhằm thay đổi phương théc sản xuất truyền thống chuyển dần sang phát triển NNUDCN cao, cải thiện suất, tăng giá trị ẩn lượng sản phẩm mọt đơn vị diện tích, góp phần nâng cao đời sống cho nơng dân Tuy nhiên, sản xuất nơng nghiệp nói chung NNUDCN áo nói riêng địa bàn tỉnh cịn nhiều hạn chế Phần lớn nông sản chưa qua chế biến, chưa có thuoeng hiệu, giá trị tăng thấp nghiên cứu cơng nghệ cao nơng nghiệp cịn Việc xây dựng quản bá thương hiệu sản phẩm gắn với địa danh sản xuất chưa thực hiệu quả… Để đạt mục tiêu trên, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đề 04 giải pháp bản: Đẩy mạnh tuyên truyền, vộng động thực chủ trương; thực tốt công tác quản lý Nhà nước; đẩy mạnh thu hút đầu tư, tập trung huy động đa dạng hóa nguồn vốn cho nhà đầu tư phát triển NNUDCNC gắn với chế biến; nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến KHCN: - Đẩy mạnh tuyên truyền, vộng động thực chủ trương phát triển NNUDCNC Tổ chức tuyên truyền, phổ biến sâu rộng đến cán bộ, đảng viên tầng lớp Nhân dân vai trị, vị trí, tầm quan trọng việc phát triển NNUDCNC gắn với chế biến điều kiện biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường thực phẩm không đảm bảo vệ sinh ATTP Mở rộng mạng lưới thông tin, dịch vụ xây dựng sở liệu để hỗ trợ hoạt động công nghệ cao nông nghiệp Tổ chức tham gia Hội chợ, triển lãm công nghệ cao nông nghiệp quy mơ quốc gia, quốc tế Khuyến khích tổ chức, cá nhân có cơng nghệ mới, hiệu đưa vào thử nghiệp, trình diễn chuyển giao sản xuất Thường xuyên đăng tin, bài, chuyên mục thành tựu nghiên cứu, ứng dụng, mơ hình sản phẩm NNUDCNC có hiệu địa bàn phương tiện thông tin đại chúng để người dân biết, tham khảo học tập ứng dụng - Thực tốt công tác quản lý Nhà nước phát triển NNCNC gắn với chế biến Khẩn trương triển khai quy hoạch khu, vùng NNUDCNC trình Thủ tướng Chính phủ xem xét bổ sung vào Quy hoạch tổng thể khu vùng NNUDCNC đến năm 2020, định hướng đến năm 2030: Giai đoạn 2016 – 2020 xây dựng khu NNUDCNC phát triển rau, hoa, củ, xứ lạnh với quy mô 100 – 150 01 vùng sản xuất rau, hoa, củ, an toàn, cá nước lạnh, sản phẩm từ gia súc UDCNC với quy mô 3.000 huyện Kon Plông; xây dựng vùng sản xuất cà phê UDCNC với quy mô 500 huyện Đăk Hà 15 Giai đoạn 2021 – 2030 mở rộng Khu NNUDCNC huyện Kon Plông lên 300 huyện, thành phố có khu NNUDCNC Hình thành thêm vùng nơng nghiệp UDCNC huyện Ia H’Drai (chăn nuôi gia súc, cá nước ngọt) quy mô 2.000 ha, huyện Tu Mơ Rông (dược liệu, chăn nuôi gia súc) với quy mô 500 thành phố Kon Tum (rau, củ, an tồn, hoa loại) quy mơ 1.000 Mở rộng diện tích vùng NNCNC huyện Đăk Hà lên 1.000 ha, vùng NNCNC huyện Kon Plông lên 10.000 Xây dựng thực đề án: Thành lập Khu NNUDCNC Măng Đen quy mô 100 – 150 sở nâng cấp, chuyển đổi trại thực nghiệm thuộc Trung tâm Ứng dụng khoa học chuyển giao công nghệ Trung tâm dạy nghề Măng Đen; thành lập vùng NNUDCNC Măng Đen quy mô 3.000 sở rà sốt, điều chỉnh mở rộng diện tích quy hoạch rau, hoa, xứ lạnh lên 3.000 ha; thành lập trung tâm giống cỏ trung tâm giống động vật quy mô quốc gia huyện Kon Plông Đồng thời tổ chức khai thác khoảng 2.000 rừng trồng để tạo quỹ đất thu hút dự án đầu tư NNCNC Tập trung đầu tư, phát triển đồng kết cấu hạ tầng kỹ thuật (thủy lợi, điện, đường giao thông ) vùng quy hoạch phát triển NNUDCNC; ban hành số sách đặc thù phù hợp với tình hình thực tế địa phương để thu hút đầu tư phát triển NNUDCN cao gắn với chế biến Xây dựng danh mục dự án thu hút đầu tư lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; thực hiệu việc đăng ký thương hiện, nhãn hiệu, xuất xứ hàng hóa cơng bố địa chỉ, nơi cung cấp sản phẩm đảm bảo chất lượng, ATTP Hợp tác với doanh nghiệp lĩnh vực thương mại dịch vụ để đưa sản phẩm địa phương vào tiêu thụ trung tâm thương mại, siêu thị nước - Đẩy mạnh thu hút đầu tư, tập trung huy động đa dạng hóa nguồn vốn cho nhà đầu tư phát triển NNUDCNC gắn với chế biến Tạo môi trường đầu tư thông thống, cơng khai, minh bạch để thu hút nguồn lực, dự án đầu tư lĩnh vực nông nghiệp, nông thơn nói chung NNUDCNC nói riêng Khuyến khích tạo điều kiện để người dân mạnh dạn đầu tư UDCNC vào phát triển sản xuất nông nghiệp phù hợp với điều kiện khả Đảm bảo giai đoạn 2016 – 2020 có 03 doanh nghiệp công nhận doanh nghiệp NNUDCNC sở chế biến sản phẩm nông nghiệp huyện Kon Plông; giai đoạn 2021 – 2030 có doanh nghiệp công nhận doanh nghiệp NNUDCNC Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ quản lý, đội ngũ cán KHKT có trình độ cao; cán kỹ thuật, kỹ thuật viên lĩnh vực công nghệ cao nông nghiệp Ưu tiên cân đối ngân sách Nhà nước tập trung huy động nguồn với khác để đầu tư, phát triển khu, vùng NNUDCNC - Nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến KHCN Đẩy mạnh nghiên cứu, hợp tác, chuyển giao UDCNC nơng nghiệp, trọng khâu: Chọn tạo giống, kỹ thuật canh tác, chăm sóc, bảo quản sau thu hoạch, chế biến tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn, quy chuẩn 16 quốc gia, khu vực giới tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP Tranh thủ trợ giúp nhà khoa học, tổ chức, cá nhân tham gia nghiên cứu khoa học để ứng dụng vào thực tế sản xuất Đầu tư nâng cấp đại hóa sở vật chất kỹ thuật sở sản xuất giống trồng phương pháp nuôi cấy mô, đảm bảo chất lượng để cung cấp cho địa phương tỉnh, nước hướng tới xuất Trong chăn nuôi, thực UDCNC tuyển chọn, lai tạo giống, tự động hóa khâu chăm sóc; đồng thời, nhập giống cơng nghệ để sản xuất giống tốt, chủng, tập trung phát triển giống vật ni cao sản có suất cao, chất lượng tốt thị trường ưa chuộng Phát triển sản xuất NNUDCNC gắn với chế biến nhiệm vụ mang tính chiến lượng, lâu dài, tạo bước đột phá sản xuất nông nghiệp nhằm tạo sản phẩm nông nghiệp thân thiện với môi trường, có suất, chất lượng khả cạnh tranh cao, góp phần nâng cao sức cạnh tranh sản xuất nơng nghiệp q trình hội nhập quốc tế 2.4 DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỀ NÔNG NGHIỆP TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM Bảng 2.1: Danh mục dự án đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Konn Tum năm 2015, 2016, 2017 STT Tên dự án Nhà đầu tư Mục tiêu/quy Địa điểm thực mô/công suất Trang trại hữu Công ty TNHH Sản xuất sản phẩm khu vực km số theo tiêu chuẩn quốc BIOPHAT tế kết hợp khu nghỉ dưỡng du lịch sinh thái cộng đồng Chăn nuôi bị giống Cơng thịt sinh sản chất TNHH MTV lượng cao ĐTPT nông nghiệp Ia Hdrai Kon Tum Sản xuất sản phẩm Công ty TNHH nông nghiệp công KonPlong nghệ cao khu du 17 nông nghiệp theo tiêu chuẩn hữu quốc tế Kết hợp chăn nuôi thử nghiệm 300 gà, 500 heo, xây dựng khu nghỉ dưỡng Cung cấp giống bò thuẩn chủng chất lượng cao cho nhu cầu chăn nuôi phát triển thịt bò giống bò BRAHMA địa bàn huyện Ia Hdrai tỉnh Kon Tum khu vực Tây Nguyên Tạo sản phẩm nơng nghiệp có giá trị kinh tế cao, 5, tỉnh lộ thuộc địa thôn KonHraKtu, Chư Hreng Kon Tum 671 bàn xã tỉnh Địa bàn huyện Ia Hdrai tỉnh Kon TUm Tiêu khu 482 thôn Tu Rằng, tiêu khu 486 thân thiện với môi trường đáp ứng nhu cầu sử dụng sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao thị trương nước quốc tế Trồng phát triển Cơng ty TNHH Bí đỏ nhật 19ha nguồn nguyên liệu Đông Phương Khoai lang giống nông nghiệp công nhật 2,5 nghệ cao xuất Bắp cải giống nhật 2,5ha loại có giá trị cao nhà kính 01ha Thử nghiệm loại giống nhật khác 2,88ha thôn Măng Đen xã Măng Cảnh huyện KonPlong tỉnh Kon Tum Dự án nuôi trồng Công ty cổ sản xuất dược liệu phần đầu tư rau hoa sứ lạnh thương mại 163 Tiểu khu 486 482A xã Đắk Long huyện KonPlong tỉnh kon Tum lịch sinh thái Nuôi trồng sản xuất loại dược liệu nông sản rau hoa xứ lạnh, sản xuất loại thực phẩm chức từ dược liệu Trang trại hữu Công ty TNHH Công xuất thiết kế: theo tiêu chuẩn quốc BIOPHAT - Trồng bơ hass, tế bơ booth, ăn có múi lâu năm(cam sành, cam cara cara, chanh không hạt, bưởi da xanh) - Trồng xen hàng năm(nghệ, gừng, cà chua, dưa hấu…) - trồng đa dạng sinh học, trồng thử nghiệm ôn đới(việt quốc, phúc bồn tử…) 18 Tiểu khu 482 thôn Tu Răng xã măng Cảnh huyện KonPlong tỉnh Kon Tum Tiểu khu 482 thôn Kon Tu Răng huyện KonPlong tỉnh Kon Tum Dự án trồng việt Công ty TNHH Thiết lập vùng quốc tán rừng Kon Tum việt quốc để thu hái măng đen thôn Bellest quả, chế biến sản Măng dên xã Đắk phẩm cung cấp cho long huyện người tiêu dùng KonPlong tỉnh Kon cung cấp nguyên liệu Tum nhà máy chế biến góp phần tạo cảnh quan du lịch dinh thái vùng Măng đen Dự án nông trại hữu Hợp tác nông Gd1: dược liệu hồng tuyết sơn nghiệp tuyết đẳng sâm, đương quy KonPlong sơn nguyên chất đóng gói với quy mô 01 triệu cây/năm Gd2: laoij rau, hoa, theo tiêu chuẩn VietGap PGS sản lượng 30 tấn/ha/năm sản lượng bình quân 210 tấn/năm Dự án trang trại ni Hợp tác xã CSTK: 500 bị thịt Minh Đức Sp dịch vụ cung cấp: 45 thịt bò năm Khoảnh tiêu khu 487; khoảnh 4,7,10 tiểu khu 486 thôn măng đen xã Đắk long huyện KonPlong tỉnh Kon Tum 10 Dự án đầu tư xây Công ty TNHH dựng khu thực MTV nông trại nghiệm nông nghiệp sinh học VN công nghệ cao 11 Trồng dược liệu, Công rau củ phần Minh Đen Tiểu khu 482 thôn Kon Tu Răng xã măng Cảnh huyện KonPlong tỉnh Kon Tum Tiểu khu 482 thôn Kon Tu Răng xã Măng Cảnh huyện KonPlonh tỉnh Kon Tum ty Các loại ngắn ngày: tấn/năm/01ha Các loại ăn quả:94,6 tấn/4.73ha cổ Sản phẩm dịch vụ Bình cung cấp: loại Măng ché phẩm dược liệu, loại rau, hoa củ tươi 19 Tiêu khu 485 thôn Kon Pring xã Đắk Long huyện KonPlong tỉnh Kon Tum (9ha) tiểu khu 474 thông Kon Tu Ma xã Măng Cảnh (3ha), huyện KonPlong tỉnh kon tum Tiểu khu 437 thôn Vi Ktau xã Pờ Ê, huyện KonPlong tỉnh Kon Tum 12 Trồng rau hoa xứ Hợp tác xã rau Các sản phẩm rau củ lạnh hoa du lịch an toàn, hoa tươi niên cắt cành, hoa trồng chậu 13 Dự án trang trại thực Công ty TNHH nghiệm rau, hoa, củ Nông nghiệp xứ lạnh theo xanh Măng Đen công nghệ Nhật Bản 14 Trồng rau hoa Công ty TNHH Các loại rau củ wuar xây dựng khu đầu tư XNK theo tiêu chuẩn trưng bày sản phẩm Ngọc Trinh VietGap gắn với du lịch sinh thái 15 ứng dụng tiến Công ty cổ Sản phẩm cung cấp: khoa học công phần dược liệu giống gia vị, nghệ xây dựng mô Mê Kong dược liệu (đảng sâm, hình sản xuất giống ngũ vị từ giảo cổ trồng số lam, đương quy) để dược liệu quý làm thuốc CSTK: tổng sản lượng 125 tấn/25ha Vùng nguyên liệu Công ty cổ Sản phẩm cung cấp: chuối xuất phẩn Vinagro chuối xuất loại giá trị CSTK: sản lượng cao 15000 tấn/năm 16 17 CSTK: 328 tấn/năm Sp: cung cấp rau củ (dâu tây, cà chua, bí đỏ, khoai lang) Dự án trang trại Công ty Ways CSTK: trồng ớt nông nghiệp công PTY LTD chuông, cà chua nghệ cao 3200 mét vuông nhà màng Sản phầm cung cấp: rau củ loại khoảng 10 20 Tiểu khu 488 thôn Măng Đen xã Đức Long huyện KonPlong tỉnh Kon Tum Tiểu khu 482 thôn Kon Tu Răng xã Măng Cảnh huyện KonPlong tihr Kon Tum Tiểu khu 486 thôn Măng Đen xã Đức Long huyện KonPlong tỉnh Kon Tum Tiểu khu 488 xã Đặks Long huyện KonPlong tỉnh Kon Tum Khoảng 4,6 tiểu khu 247 xã Ngọc Yêu, khoảng 1,3 tiểu khu 214 xã Đắk Sao huyện Tu Mơ Rông, tiểu khu 481 thôn Kon Leng xã Đắk Long huyện KonPlong Khu nông nghiệp UDCNC Măng Đen thôn Măng Đen xã Đắk Long huyện KPL tỉnh Kon Tum 18 Đầu tư rau ăn Công ty TNHH xứu lạnh gắn với MTV Thảo du lịch sinh thái Nhiên Măng Đen 19 Trồng ăn Công ty TNHH chất lượng cao theo ăn tiêu chuẩn Vietgap Nguyễn Hạnh Măng Đen 20 21 22 23 Sản phẩm cung cấp: loại rau củ dược liệu du lịch Tiểu khu 487 thôn Măng Đen xã Đắk Long huyện KPL tỉnh Kon Tum Mục tiêu: trồng ăn chất lượng cao theo tiêu chuẩn Vietgap CSTK: 80 trái loại/ha/năm Sản phẩm cung cấp: cam sành., bơ, quýt đường, chanh không hạt theo tiêu chuẩn Vietgap Đầu tư trồng rau, Công ty TNHH Sản phẩm cung cấp: xứ lạnh MTV Tú trồng ăn ăn trái có giá trị cao Phương Măng loại, rau củ Đen Tiểu khu 486 thôn Măng Đen, xã Đắk Long huyện KonPlong tỉnh Kon Tum Trồng rau, hoa, ăn xứ lạnh gắn với thí điểm trồng xen sâm dây số dược liệu khác Đầu tư quản lý, bảo vệ phát triển rừng, kết hợp bảo vệ phát triển dược liệu (sâm ngọc linh ) tán rừng Công ty TNHH Trồng dược liệu, MTV Phương trồng rau hoa củ Tây KonPlong an toàn theo tiêu chuẩn Vietgap; trồng ăn Công ty cổ CSTK: 500 kg củ phần sâm Ngọc tươi/năm Linh Kon Tum Sản phẩm cung cấp: sâm Ngọc Linh Tiểu khu 486 thôn Măng Đen Đen xã Đắk Long huyện KonPlong tỉnh Kon Tum Tiểu khu 482 thôn Tu Rằng xã Măng Cảnh huyện KonPlong Kon Tum Tiểu khu 218, 220 xã Măng Ri, tiểu khu 225,226,227,229 xã Ngọc Lây huyện Tu Mơ Rông tỉnh Kon Tum Dự án bảo tồn Hợp tác xã lan Mục tiêu dự án: bảo Tiểu khu 488 phát triển loại rừng Măng Đen tồn phát triển thôn Măng Đen phong lan phục vụ loại phong lan rừng xã Đắk Long du lịch sinh thái CSTK: 2000 chậu huyện KPL Kon hoa phong lan/ năm Tum Sản phẩm cung cấp: 21 loại phong lan rừng 24 25 26 27 Dự án trồng, chế Công ty TNHH Mục tiêu dự án: nhân biến thảo dược xuất intergreen giống nuôi trồng bảo Măng Đen tồn chế biến xuất nguồn thảo dược đặc hữu Tây nguyên nói riêng Việt Nam nói chung CSTK: tổng loại dược liệu 25 tấn/năm Nuôi trồng, sản xuất Công ty cổ Sản phẩm cung cấp: dược liệu rau hoa phần Tân Hưng dược liệu hồng đảng xứ lạnh sâm Đương quy nguyên chất đóng gói, rau, hoa, tươi xứ lạnh theo tiêu chuẩn Vietgap; giống loại Trung tâm bảo tồn Công ty cổ Mục tiêu dự án: giống phát triển phần Solavina trồng gia vị, dược liệu Tây dược liệu; nhân Nguyên giống chăm sóc giống nơng nghiệp; sản xuất thuốc hóa dược dược liệu; hoạt động hỗ trợ kinh doanh khác; hoạt động xuất nhập mặt hàng công ty kinh doanh Xây dựng vùng sản Công ty TNHH Trồng rau, quả: rau xuất rau hoa trồng Thái Hòa ăn (cải thảo, cải bó dược liệu tán xơi, xà lách tím ) 20 rừng tấn/ vụ/năm; cà chua 30 tấn/3 vụ/năm; dưa bao tử 22 Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Măng Đen, thôn Măng Đen xã Đắk Long huyện KonPlong Kon Tum Tiểu khu 488 thôn Măng Đen, xã Đắk Long huyện KonPlong Kon Tum Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Măng Đen, thôn Măng đen xã Đắk Long huyện KPL Kon Tum Tiểu khu 482 thôn Kon Tu Rằng xã măng Cảnh huyện KPL Kon Tum 28 29 30 40 tấn/3 vụ/năm Trồng hoa lan Kim Tuyến nhà kính: 2571 kg/năm Ươm giống dược liệu 500.000 cây/năm Trồng dược liệu tán rừng: 30 dược liệu tươi/năm Trồng dược liệu Công ty TNHH Trồng 7,8ha dược tán rừng Bửu Lộc An liệu tán rừng với sản lượng 30 tấn/năm Tiểu khu 482 thôn Kon Tu Rằng xã Măng Cảnh huyện KPL Kon Tum Tiểu khu 486 thôn Măng Đen xã Đắk Long huyện KonPlong Kon Tum Dự án đầu tư trồng Công ty TNHH Khu trồng hoa ngồi hoa cơng nghệ cao MTV Ngun trời: 01ha với sản Flower Farm lượng hàng năm đạt 700.000 cành Khu trồng hoa nhà kính: 03ha với sản lượng hoa cắt cành hàng năm đạt 3,6 triệu cành hoa Dự án đầu tư trồng Công ty TNHH Sản phẩm cung cấp: Xã Ya tăng bạch đàn lai MTV Tư vấn- gỗ sản phẩm huyện Sa Thầy xây dựng Tài khác từ bạch đàn tỉnh Kon Tum Lộc Kon Tum lai 23 CHƯƠNG NHỮNG ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐẦU TƯ VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM Thứ nhất: phải tập trung tuyên truyền vận động để than nông dân nhận thức rằng: đường tất yêu hộ nông dân liên kết, hợp tác với trình sản xuất-tiêu thụ sản phẩm để sản xuất hàng hóa có xuất, chất lượng, hiệu tăng sức cạnh tranh thị trường Từ đó, phải học tập để nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ, thơng tin trình độ sản xuất Thứ hai: Lãnh đạo tỉnh Kon Tum cần có sách, giải pháp để đàu tư cho sản xuất nông nghiệp cách hơn, cụ thể: - Chính sách đầu tư, hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp phải triệt để gắn với quy hoạch phát triển nông nghiệp Nếu người nông dân sản xuất theo kiểu phong trào, tự phát, không tuân theo qui định Tỉnh khơng hưởng sách đầu tư, hỗ trợ Nhà nước - Thực tốt sách bảo hiểm nơng nghiệp Có sách khuyến khích, hỗ trợ tạo điều kiện để phát triển nhanh, hiệu vững kinh tế hợp tác, hợp tác xã Thứ ba: Cần có sách thích hợp để khuyến khích doanh nghiệp đàu tư vào nơng nghiệp, nông thôn Đơn cử địa bàn huyện có cơng : cơng ty TNHH Đơng Phương, công ty TNHH KonPlong, công ty TNHH BIOPHAT…đang đầu tư hướng dẫn nông dân trồng tiêu thụ thực hành nông nghiệp tốt sản phẩm có chất lượng bao tiêu sản phẩm cho nông dân; hướng thích hợp cần phải tập trung tuyên truyền, vận động người nơng dân tích cực tham gia Thứ tư: Đối với nhà khoa học, cần đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao khoa học kỹ thuật quy trình sản xuất…cho doanh nghiệp nơng dân để nâng cao chất lượng nông sản; đặc biệt việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi thích ứng với biến đổi khí hậu 24 KẾT LUẬN Sản xuất nơng nghiệp có vai trị quan trọng phát triển kinh tế đảm bảo an sinh, xã hội nhiều quốc gia giới Nước ta 70 % dân số sống nông thôn, nguồn thu nhập sản xuất nơng nghiệp; phát triển nơng nghiệp có ý nghĩa tầm quan trọng lớn tình hình kinh tế, trị, xã hội nước ta Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta dành quan tâm, lãnh đạo, đạo có chủ trương, sách lớn để phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân; nông nghiệp nước ta thu thành tựu to lớn Tuy nhiên, phát triển nông nghiệp, nông dân nơng thơn nhiều nơi cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập, sở vật chất, tinh thần nhiều yếu Sản phẩm nơng nghiệp nước ta nhìn chung giá trị cạnh tranh thấp số lượng chất lượng; nhiều loại rau vật ni chưa đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm dư lượng thuốc kháng sinh, thức ăn tăng trọng, thuốc bảo vệ thực vật theo tiêu chuẩn quy định nước quốc tế… Để đẩy mạnh trình đổi kinh tế nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng, Nhà nước ta không quan tâm đến phát triển công nghiệp; Việt Nam cần phải quan tâm, đầu tư mức đến phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn… Trong điều kiện kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế nay; đòi hỏi Đảng, Nhà nước ta phải quan tâm đến phát triển nơng nghiệp cách đồng bộ, tồn diện thiết thực, đồng thời cần phải quan tâm đến củng cố phát triển HTX nông nghiệp 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật đầu tư 2014 www.kontumtv.vn Đài phát Truyền hình Kon Tum: Các sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Kon Tum thongkekontum.gov.vn Cục thống kê tỉnh Kon Tum: Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Kon Tum năm 2018 http://www.dankinhte.vn Lịch sử hình thành phát triển hệ thống kinh tế nông nghiệp Việt Nam NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Đánh giá Báo cáo thực tập tốt nghiệp: …… /10 điểm ... nghiệp q trình hội nhập quốc tế 2.4 DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỀ NÔNG NGHIỆP TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM Bảng 2.1: Danh mục dự án đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh. .. ngành nơng nghiệp tình hình đầu tư phát triển nơng nghiệp địa bàn tỉnh Kon Tum Chương 3: số kiến nghị, đề xuất để phát triển đầu tư nông nghiệp địa bàn tỉnh Kon Tum ii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ... 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 10 2.3.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 14 2.3.1 Tình hình phát triển nông nghiệp tỉnh Kon Tum năm

Ngày đăng: 28/08/2021, 11:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w