1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh kon tum thực trạng và giải pháp

33 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 695,52 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM PHẠM CƠNG TỐN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Kon Tum, tháng 12 năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Trúc Phương Sinh viên thực : Phạm Cơng Tốn Lớp : Luật học - K612LHV MSSV : 122501057 Kon Tum, tháng 12 năm 2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài……………………… ………………… ……… Mục tiêu nghiên cứu…………………………………….….……… ………7 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………….………… ……7 Phương pháp nghiên cứu………………………………… ….…… ………7 Bố cục đề tài………………………………………… ………… ….….……7 Chương GIỚI THIỆU VỀ SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH KON TUM 1.1 Tổng quan Sở Lao động TB&XH tỉnh Kon Tum 1.1.1 Vị trí địa lý Sở Lao động TB&XH tỉnh Kon Tum 1.1.2 Cơ cấu tổ chức máy 1.2 Chức năng, nhiệm vụ Sở Lao động TB&XH tỉnh Kon Tum 1.2.1 Chức Sở Lao động TB&XH tỉnh Kon Tum 1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Sở Lao động TB&XH tỉnh Kon Tum 1.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Phịng Bảo vệ chăm sóc trẻ em Bình đẳng giới 1.3.1 Chức 1.3.2 Nhiệm vụ 10 1.3.3 Quyền hạn 10 1.3.4 Chế độ làm việc Phịng Bảo vệ chăm sóc trẻ em Bình đẳng giới 11 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm người chưa thành niên …………………………………………… 12 2.1.2 Khái niệm vi phạm pháp luật …………………………………………… … 12 2.1.3 Khái niệm người chưa thành niên vi phạm pháp luật …………………… …13 2.2 Đặc điểm vi phạm pháp luật ………….……………………………… … 13 2.3 Cấu thành vi phạm pháp luật 15 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 3.1 Thực trạng người chưa thành niên vi phạm pháp luật địa bàn tỉnh Kon Tum 3.1.1 Đánh giá tình hình vi phạm pháp luật nước……………… …18 3.1.2 Đánh giá tình hình vi phạm pháp luật địa bàn tỉnh Kon Tum… 20 3.1.3 Nguyên nhân dẫn đến tình hình vi phạm pháp luật …………………24 3.2 Giải pháp 3.2.1 Từ gia đình…………………………………………………… … ……….……27 3.2.2 Từ xã hội…………………………………………… ………… ……………28 3.2.3 Một số kiến nghị…………………………………………….………… ………29 KẾT LUẬN……………………………………….…….…………………….…………31 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu, kết nêu báo cáo trung thực chưa công bố công trình khác Người cam đoan Phạm Cơng Tốn PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội ngày xã hội hội nhập phát triển, chế thị trường chuyển biến mạnh mẽ kinh tế đồng thời có bao chuyển biến giá trị đạo đức lối sống người, đặc biệt người chưa thành niên Người chưa thành niên lứa tuổi đặc biệt giai đoạn phát triển tâm sinh lý người Các em khơng cịn trẻ chưa phải người lớn Do em phải chăm sóc, bảo vệ giáo dục thành người lớn lên có ích cho xã hội Thực trạng ngày đứng trước thực tế đáng lo ngại, phát triển kinh tế thị trường với mặt trái làm ảnh hưởng đến phát triển người chưa thành niên, tình trạng người chưa thành niên vi phạm pháp luật ngày gia tăng trở thành vấn đề nhức nhối cho tồn xã hội Theo ước tính quan Sở Lao động- Thương binh Xã hội tỉnh Kon Tum, tổng số vụ vi phạm pháp luật xảy địa bàn tỉnh số vụ số bị can phạm tội lứa tuổi thiếu niên chiếm 80% với hành vi vi phạm có tính chất, mức độ ngày nghiêm trọng Số liệu thống kê cho biết, năm 2012 số người chưa thành niên vi phạm pháp luật địa bàn tỉnh 137 em đến hết năm 2013 157 em tăng 20 em so với năm 2012 vi phạm hành 47 em, vi phạm hình 110 em; tồn tỉnh có tới 110 đối tượng người chưa thành niên vi phạm hình bị khởi tố; với loại hình tội phạm đáng báo động như: Cướp giật tài sản chiếm 3,1%; cướp tài sản chiếm 2,2%; hiếp dâm 1,1%; cố ý gây thương tích chiếm 32%; có đến 88 em 18 tuổi (chiếm 12%) hầu hết em bỏ học, lang thang sa vào đường vi phạm pháp luật Hoạt động số đối tượng phức tạp, hậu tác hại hành vi người chưa thành niên gây nghiêm trọng, có vụ đặc biệt nghiêm trọng Dựa vào số thống kê nêu trên, thấy rằng, tình hình vi phạm pháp luật vấn đề nhức nhối địa bàn tỉnh Kon Tum Đây hồi chuông cảnh báo vi phạm pháp luật đối tượng người chưa thành niên Việc vi phạm pháp luật người chưa thành niên không gây hậu nghiêm trọng mà cịn hủy hoại đời em Chính vậy, chuyện em vi phạm pháp luật khơng chuyện riêng em mà chuyện chúng ta, không chuyện gia đình mà chuyện tồn xã hội Là tỉnh biên giới nằm phía Bắc Tây Nguyên dân số kinh tế nghèo so với nước, bước vào thời kỳ hội nhập, đời sống gia đình người dân đà phát triển, nhiều xã, huyện vùng biên giới cịn gặp nhiều khó khăn thụ hưởng sách 30A Chính phủ, an ninh trật tự xã hội địa bàn tỉnh lại lên tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật Chính gia tăng tệ nạn xã hội, hành vi, vi phạm pháp luật người chưa thành niên gây nhiều xúc, thu hút quan tâm xã hội Đòi hỏi phải có giải pháp kịp thời để phịng chống tình trạng người chưa thành niên vi phạm pháp luật Từ thực tiễn tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật địa bàn tỉnh Kon Tum năm qua, với lý nêu trên, đồng ý hướng dẫn Th.s Nguyễn Thị Trúc Phương giảng viên - Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum Tôi xin nghiên cứu đề tài “Tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật địa bàn tỉnh Kon Tum thực trạng giải pháp” Tơi hy vọng góp phần vào cơng đấu tranh phịng chống, đẩy lùi tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật địa bàn tỉnh Kon Tum Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận vi phạm pháp luật Phân tích thực trạng vi phạm pháp luật người chưa thành niên địa bàn tỉnh Kon Tum Đề xuất giải pháp để ngăn chặn tình trạng người chưa thành niên vi phạm pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Người chưa thành niên vi phạm pháp luật Phạm vi nghiên cứu: Trên địa bàn tỉnh Kon Tum Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài dựa sở phương pháp luận biện chứng Chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, sách Đảng, pháp luật Nhà nước ta Bảo vệ, chăm sóc giáo dục kết hợp với phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh Bố cục đề tài Ngoài Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Phần nội dung đề tài bao gồm ba chương chính: Chương 1: Giới thiệu Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Kon Tum Chương 2: Những vấn đề lý luận vi phạm pháp luật đối người chưa thành niên Chương 3: Thực trạng, giải pháp kiến nghị người chưa thành niên vi phạm pháp luật địa bàn tỉnh Kon Tum Chương GIỚI THIỆU VỀ SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH KON TUM 1.1 Tổng quan Sở Lao động- Thương binh Xã hội tỉnh Kon Tum 1.1.1.Vị trí địa lý Sở Lao động- Thương binh Xã hội tỉnh Kon Tum Kon Tum tỉnh miền núi, vùng cao, biên giới nằm cực bắc Tây Nguyên, thành lập lại vào tháng năm 1991; tỉnh biên giới giáp Cộng hịa Dân chủ Lào Vương quốc CamPuChia, có vị trí chiến lược quan trọng quốc phịng an ninh hợp tác phát triển kinh tế với tỉnh hành lang kinh tế Đơng- Tây Với diện tích tự nhiên 9.676,5 km2, chiếm 3,1% diện tích tồn quốc, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam (chiều dài ranh giới 142 km); phía nam giáp tỉnh Gia Lai (203 km), phía đơng giáp Quảng Ngãi (74 km), phía tây giáp hai nước Lào Campuchia (có chung đường biên giới dài 280,7 km); Sở Lao động-Thương binh Xã hội tỉnh Kon Tum thành lập vào ngày 01 tháng 11 năm 1991 theo định số 06/QĐ-UB Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum Là quan chuyên môn trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum, thực chức tham mưu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước lĩnh vực: Lao động; việc làm; dạy nghề; tiền lương; tiền công; bảo hiêm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp); an toàn lao động; bảo trợ xã hội; bảo vệ chăm sóc trẻ em; bình đẳng giới; phịng chống tệ nạn xã hội (sau gọi chung lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội); Trụ sở Sở Lao động -Thương binh Xã hội tỉnh Kon Tum đặt tại: Số 292 đường Bà Triệu, Phường Quyết Thắng, thành phố Kon Tum 1.1.2 Cơ cấu tổ chức máy Sở Lao động – Thương binh Xã hội * Lãnh đạo Sở, gồm: Giám đốc khơng q 03 Phó Giám đốc * Các phịng tham mưu, giúp việc, gồm: - Văn phòng Sở (bao gồm công tác pháp chế); - Thanh tra Sở; - Phịng Kế hoạch – Tài chính; - Phịng Người có cơng; - Phịng Việc làm- An tồn lao động; - Phòng Lao động- Tiền lương- Bảo hiểm xã hội; - Phòng Dạy nghề; - Phòng, chống tệ nạn xã hội; - Phòng Bảo trợ xã hội; - Phòng Bảo vệ, chăm sóc trẻ em Bình đẳng giới Trước mắt chưa thành lập Phịng Việc làm – An tồn lao động; chức nhiệm vụ phòng tạm thời giao cho Phòng Lao động - Tiền lương- Bảo hiểm xã hội thực hiện; có đủ điều kiện sở vật chất biên chế Sở Lao động- Thương binh Xã hội trình cấp có thẩm quyền thành lập theo quy định * Đơn vị nghiệp trực thuộc - Trung tâm Bảo trợ Công tác xã hội; - Trung tâm Dịch vụ việc làm; - Đơn vị nghiệp khác (nếu có); - Các đơn vị nghiệp trực thuộc Sở Lao động - Thương binh Xã hội có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng * Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức tổ chức thuộc trực thuộc Sở theo quy định 1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Sở Lao động – Thương binh Xã hội 1.2.1 Chức Sở Lao động TB&XH Sở Lao động-Thương binh Xã hội tỉnh Kon Tum quan chuyên môn trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum, thực chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý Nhà nước về: Lao động; việc làm; dạy nghề; tiền lương; tiền công; bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp); an tồn lao động; người có cơng; bảo trợ xã hội; bảo vệ chăm sóc trẻ em; bình đẳng giới; phịng, chống tệ nạn xã hội (sau gọi chung lĩnh vực lao động, người có công xã hội) Sở Lao động-Thương binh Xã hội tỉnh Kon Tum có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản theo quy định pháp luật; chịu đạo, quản lý điều hành Uỷ ban nhân dân tỉnh; đồng thời chịu đạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Bộ Lao động-Thương binh Xã hội 1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Sở Lao động – Thương binh Xã hội Thực theo quy định Điều Thông tư liên tịch số 37/2015/TTLTBLĐTBXH-BNV ngày 02/10/2015 Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh Xã hội Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Lao động- Thương binh Xã hội thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng Lao động- Thương binh Xã hội trực thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Trong phạm vi đề tài nghiên cứu tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật địa bàn tỉnh nên tác giả tập trung vào chức nhiệm vụ, quyền hạn phòng Bảo vệ chăm sóc trẻ em Bình đẳng giới 1.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Phòng Bảo vệ chăm sóc trẻ em Bình đẳng giới 1.3.1 Chức Phịng Bảo vệ, Chăm sóc trẻ em thuộc Sở Lao động- Thương binh Xã hội có chức tham mưu giúp Giám đốc Sở Phó Giám đốc Sở thực quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc trẻ em địa bàn toàn tỉnh; hướng dẫn, triển khai, thực chương trình, dự án bảo vệ quyền trẻ em thuộc ngành quản lý; thực số nhiệm vụ khác Giám đốc Phó Giám đốc Sở giao 1.3.2 Nhiệm vụ Tham mưu cho Giám đốc Phó Giám đốc Sở nhiệm vụ quản lý nhà nước về: thực sách, quy hoạch thực mục tiêu trẻ em kế hoạch hành động trẻ em UBND tỉnh Kon Tum; quản lý chương trình, đề án bảo vệ trẻ em ngành quản lý; quản lý Quỹ Bảo trợ trẻ em địa bàn tỉnh; quản lý nhà nước Hội, tổ chức xã hội hoạt động lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc trẻ em địa bàn tỉnh; Nghiên cứu đề xuất chế độ, sách có liên quan đến trẻ em; xây dựng chương trình, kế hoạch, đề án bảo vệ, chăm sóc trẻ em theo giai đoạn dài hạn, trung hạn, ngắn hạn, hàng năm; Hướng dẫn triển khai, điều phối, tổ chức thực chương trình, kế hoạch bảo vệ, chăm sóc trẻ em: Kế hoạch hành động trẻ em tỉnh Kon Tum, Chương trình 19, chương trình 65, kế hoạch phịng chống tai nạn thương tích, phịng chống HIV/AIDS trẻ em; thực công tác truyền thông, vận động xã hội lĩnh vực trẻ em; theo dõi, hướng dẫn tổ chức thực mơ hình bảo vệ, chăm sóc trẻ em địa bàn tỉnh; Xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc trẻ em cho đội ngũ cán cấp sở, cho đội ngũ cán ngành chức có liên quan đến chương trình phối hợp lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc trẻ em; tổ chức nghiên cứu khoa học lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc trẻ em; Xây dựng, hướng dẫn, thực hiện, quản lý hệ sở liệu bảo vệ, chăm sóc trẻ em theo hệ thống ngành; thực báo cáo thống kê số bảo vệ, chăm sóc trẻ em địa bàn tồn tỉnh; Tham mưu Hội đồng điều hành Quỹ Bảo trợ trẻ em công tác quản lý, vận động xây dựng phát triển Quỹ Bảo trợ trẻ em cấp tỉnh; hướng dẫn quản lý hoạt động Quỹ Bảo trợ trẻ em cấp sở; tham vấn vấn đề có liên quan đến quyền trẻ em, kết nối dịch vụ địa phương với trẻ em có hồn cảnh khó khăn; Thực nhiệm vụ khác Giám đốc Phó Giám đốc Sở phân công 1.3.3 Quyền hạn Được dự họp Giám đốc, Phó Giám đốc chủ trì theo định kỳ, đột xuất, dự họp có liên quan đến lĩnh vực chun mơn phịng quản lý (triển khai chương trình kế hoạch Trung ương, phối hợp liên ngành lĩnh vực kế hoạch bảo vệ, chăm sóc trẻ em ); 10 lối sống lệch lạc, vi phạm pháp luật khác, diễn nhiều nơi, với diễn biến, tính chất mức độ ngày nghiêm trọng điển hình như: Vụ thảm sát gia đình tiệm vàng Bắc Giang Lên Văn Luyện (chưa đủ 18 tuổi) thực hiện; vụ Đào Thị Thu Hương (tức My sói), sinh năm 1996 Hà Nội đồng bọn phạm tội hiếp dâm trẻ em cướp tài sản gây nhiều quan ngại cộng đồng dân cư thủ đô Những vụ án nêu hành vi vi phạm pháp luật tiêu biểu người chưa thành niên mà hậu để lại cho nạn nhân toàn xã hội nặng nề, tạo nên sóng dư luận thực trạng người chưa thành niên vi phạm pháp luật nay… Về cấu loại vi phạm pháp luật thực hiện: Hành vi vi phạm pháp luật hình người chưa thành niên tập trung nhiều vào nhóm tội xâm phạm sở hữu; xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm danh dự người, số tội xâm phạm an tồn, trật tự cơng cộng Trong tội danh trộm cắp tài sản chiếm 38%; cố ý gây thương tích chiếm 11%; đặc biệt giết người chiếm 1,4% tổng số tội phạm người chưa thành niên thực Tình hình tội phạm lứa tuổi chưa thành niên tăng, số loại án tăng cao “cướp giật tài sản” chiếm 63,85%; giết người tăng 38,7% số người vi phạm pháp luật Thống kê năm 2012, số 122.277 bị can bị khởi tố có tới 9.904 bị can 18 tuổi (chiếm 8,1%, tăng 7,4% so với năm 2011) “Theo thông tin đưa Hội nghị(1) góp ý Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (Unicef) tổ chức ngày 16/4/2013 thành phố Hồ Chí Minh, Thái Bình, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Vĩnh Phúc xuất băng nhóm người chưa thành niên sử dụng vũ khí quân dụng súng tự chế, vũ khí thơ sơ chống người thi hành công vụ, bắn nhau, cướp tài sản Năm 2012, nước xảy 8.820 vụ vi phạm pháp luật (tăng 231 vụ so với năm 2011) gần 13.300 trẻ em, người chưa thành niên gây ra, độ tuổi từ 14-16 chiếm 31,9% từ 16-18 tuổi chiếm 61,1%, tập trung nhiều bậc trung học sở (41,8%), trung học phổ thông (31,9%) Đặc biệt, số vụ án người chưa thành niên phạm tội lần hai trở lên chiếm tỷ lệ cao (44,8%) Ơng Đặng Hoa Nam, Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ Chăm sóc Trẻ em, Bộ Lao động Thương binh Xã hội (nay Cục trưởng Cục Bảo vệ Chăm sóc Trẻ em) thừa nhận: Người chưa thành niên vi phạm pháp luật năm gần vấn đề xã hội "nóng" khơng báo chí mà nghị trường Quốc hội Cơng tác phịng ngừa tái hịa nhập cộng đồng trẻ em, người chưa thành niên vi phạm pháp luật chưa hiệu quả, tỉ lệ tái vi phạm mức 34,8% Từ năm 2005 đến năm 2013 địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh xảy 575 vụ xâm hại tình dục, nạn nhân ngày nhỏ tuổi, chủ yếu nhóm trẻ em lang thang, trẻ em gia đình nhập cư Năm 2012, thành phố xảy 5.000 vụ phạm pháp hình sự, bắt 4.679 đối tượng (chiếm 26,13%), người chưa thành niên 1.223 đối tượng, tăng 11,08% so với năm 2011, tiếp Đồng Nai (hơn 2000 vụ), Khánh Hòa, Đăk Lăk Hà Nội hoạt động đơn lẻ, thủ đoạn đơn (1) “Dự án hỗ trợ người chưa thành niên vi phạm pháp luật giai đoạn 2013-2016” 19 giản, suy nghĩ bồng bột hình thành nên băng nhóm, thực manh động, tính chất nghiêm trọng, gây nguy hiểm cao cho xã hội Từ năm 2003 đến hết năm 2013, trường Giáo dưỡng nước tiếp nhận 24.000 trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật Các loại hành vi vi phạm pháp luật em không phần phức tạp, gây xúc đời sống xã hội nhiều gia đình; nhiều hành vi trộm cắp, gây rối trật tự công cộng, cố ý gây thương tích, cướp giật, cưỡng đoạt, hiếp dâm, giết người,…Báo động số trẻ em phạm tội “gia tăng trẻ hóa” thực trở thành mối lo ngại với số trung bình 10.000 vụ tội phạm hình 15.000 trẻ em gây toàn quốc năm Năm qua, riêng trẻ em 14 tuổi có 7000 vụ vi phạm, chiếm đến 70% tội phạm vị thành niên 18 tuổi(2) Thống kê từ hội thảo cho thấy tháng đầu năm 2010 có gần 60 vụ giết người 200 vụ cướp trẻ em gây Những số nêu nhận thấy thật tình hình vi phạm pháp luật người chưa thành niên phạm vi nước Tình hình ngày nghiêm trọng vụ vi phạm pháp luật lại gia tăng người phạm tội ngày trẻ hóa gióng lên hồi chng báo động khẩn cấp với toàn xã hội 3.1.2 Đánh giá tình hình vi phạm pháp luật địa bàn tỉnh Kon Tum Theo số liệu thống kê(3) cho biết, tháng đầu năm 2014, địa bàn tỉnh Kon Tum tình hình tội phạm thanh, thiếu niên có chiều hướng giảm, nhiên, tội phạm lứa tuổi chưa thành niên (dưới 18 tuổi) lại tăng lên nhiều so với tháng đầu kỳ năm 2013 Trong tháng đầu năm, Cơ quan điều tra cấp tỉnh khởi tố hình 351 bị can thanh, thiếu niên phạm tội, giảm 81 bị can, tức giảm 18,75% so với kỳ năm 2013 (6 tháng đầu năm 2013 khởi tố 432 bị can) đó: tội phạm người chưa thành niên gây bị khởi tố 31 vụ/46 bị can, tăng 02 vụ, tăng 03 bị can so với kỳ năm trước Đối với riêng người chưa thành niên phạm tội, tổng số 31 vụ/46 bị can khởi tố hình lên: trộm cắp tài sản 08 vụ/16 bị can; cố ý gây thương tích 07 vụ/16 bị can; Cướp tài sản 03 vụ/05 bị can; Hiếp dâm 02 vụ/02 bị can số lại vụ giết người, gây rối trật tự cơng cộng Tình trạng tội phạm lứa tuổi vị thành niên hoạt động chủ yếu là: tụ tập thành băng, nhóm nơi công cộng, uống bia, rượu say không làm chủ thân, sử dụng loại khí tự tạo để đánh gây thương tích, cướp tài sản, giết người, hủy hoại tài sản, trộm cắp tài sản cịn tiếp diễn Có lúc, có nơi hoạt động số đối tượng phức tạp, hậu tác hại hành vi số vị thành niên gây nghiêm trọng, có vụ đặc biệt nghiêm trọng Điển hình như: Vụ án xảy ngày 22/01/2014 tổ 1, thị trấn Đắk Hà, huyện Đắk Hà mâu thuẫn cá nhân, đối tượng Trần Văn Quyết (sinh năm 1995, trú tổ 8, thị trấn Đắk Hà, huyện Đắk Hà) dùng dao đâm 02 nhát làm chết anh Nguyễn Văn Duy (sinh năm 1995, trú tổ 10, thị trấn Đắk Hà, huyện Đắk Hà) Trần Văn Quyết bị khởi tố hình tội danh giết người, gây án chớm 17 tuổi; điều đáng nói (2) Theo Phó Cục trưởng Cục CSHS-BCA Nguyễn Chí Việt (Hội thảo chương trình Hành động Quốc gia trẻ em giai đoạn 2011-2020, Bộ LĐTBXH tổ chức TP Đà Nẵng từ ngày 16 đến 18/8/2011 http://www.congankontum.gov.vn/antt/trong-tinh/51997-tinh-hinh-toi-pham-trong-lua-tuoi-vi-thanh-nien-trong-6thang-dau-nam.html 20 Quyết Duy có mâu thuẫn từ trước, niên quậy phá hay gây gổ, đánh Hay vụ gần xảy ngày 03/6/2014, đối tượng Lê Hoàng Anh Tuấn- sinh ngày 14/2/2000 - trú tổ 2, phường Nguyễn Trãi, học sinh lớp Trường THCS Lương Thế Vinh (Tp Kon Tum) chơi game quán nét “Sân Phơi” thuộc tổ 2, phường Nguyễn Trãi (Tp Kon Tum) gặp Lê Kim Nghĩa số bạn khác đến quán nét để chơi game Vì có mâu thuẫn nhỏ từ trước, nên thấy Tuấn, Nghĩa có cử đánh dọa vào đầu Tuấn, Tức giận cho bị bắt nạt bị “coi thường” nên khơng nói gì, Tuấn bỏ ngồi tìm mua dao Thái Lan (7 nghìn đồng) giấu vào túi quần Sau Tuấn quay trở lại quán nét “Sân Phơi” tiến thẳng đến nơi Nghĩa ngồi lạnh lùng rút dao đâm nhát chí mạng vào lồng ngực trái Nghĩa, làm Nghĩa tử vong chỗ Sau gây án Lê Hồng Anh Tuấn mang theo khí gây án bỏ trốn Trong năm qua (giai đoạn 2011-2015) số lượng người chưa thành niên vi phạm pháp luật địa bàn tỉnh Kon Tum thống kê sau: Số người CTN VPPL giai đoạn 2011-2015 200 193 150 137 157 138 140 100 Số người CTN VPPL giai đoạn 2011-2015 50 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 (Theo số liệu Sở Lao động TBXH tỉnh KonTum thống kê ngày 15 tháng 06 năm 2016) Tình hình số người chưa thành niên vi phạm pháp luật địa bàn tỉnh Kon Tum từ năm 2011 đến 2015 biến động đáng kể, cụ thể từ năm 2011 đến 2012 giảm 56 đối tượng vi phạm pháp luật Từ năm 2012 đến 2013 có xu hướng tăng nhẹ, năm 2013 số người vi phạm pháp luật 157, so với năm 2012 tăng 20 đối tượng Từ năm 2013 đến 2014 số người vi phạm pháp luật giảm 19 đối tượng Năm 2015 so với năm 2014 tăng thêm 02 đối tượng Đây dấu hiệu đáng mừng số người chưa thành niên giảm đáng kể từ năm 2013 đến năm 2015 giảm đến 17 đối tượng Năm 2011: Số người chưa thành niên vi phạm pháp luật 193 em vi phạm hành 23 cịn lại vi phạm hình 170 em Tình trạng trộm cắp tài sản chiếm số vụ cao 25 vụ (30,4%); tiếp đến cố ý gây thương tích 20 vụ (chiếm 27,2%); cướp giật tài sản 10 vụ (chiếm 12%), lại cướp tài sản; lừa đảo chiếm đoạt tài sản; hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản; tàng trữ, vận chuyển,mua bán trái phép chiếm; vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông; chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm; chống người 21 thi hành công vụ diễn biến không nhiều giao động từ -5 vụ (chí từ 2,2%-7,6%) Trong lừa đảo chiếm đoạt tài sản có số vụ nhỏ vụ (chiếm 2,2%) Đặc biệt người chưa thành niên vi phạm pháp luật lại rơi vào giới tính nam chủ yếu 87 vụ (chiếm 98,8%) lại nữ chiếm khoảng 1,2%,và nằm độ tuổi từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi (92,5%), phần lớn dân tộc kinh thực hành vi vi phạm pháp luật nhiều 54 vụ chiếm 64,3% lại dân tộc thiểu số 35,7% Mà điều đáng quan tâm việc vi phạm pháp luật diễn bậc trung học sở 58 vụ (chiếm 60,6%), bậc trung học phổ thông 27 vụ (chiếm 21,1%), bậc tiểu học chữ 18,3% Năm 2012: Số người chưa thành niên vi phạm pháp luật 137 em vi phạm hành 35 em, vi phạm hình 102 em Người chưa thành niên phạm tội bị khởi tố địa bàn tỉnh với tội danh: cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe; cướp tài sản; cướp giật tài sản; trộm cắp tài sản; hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản; tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm; vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông; chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội; chống người thi hành công vụ Trong vi phạm hình 100 bị can nam, nữ Về nhóm tuổi: từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi có 19 bị can; từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi có 83 bị can Về dân tộc dân tộc kinh có 45 bị can; dân tộc thiểu số có 57 bị can Về trình độ văn hóa: khơng biết chữ có bị can, bậc tiểu học có 19 bị can, bậc THCS có 53 bị can, bậc THPT có 23 bị can Năm 2013: Số người chưa thành niên vi phạm pháp luật 157 em vi phạm hành 47 em, vi phạm hình 110 em Tồn tỉnh có tới 110 đối tượng người chưa thành niên phạm tội bị khởi tố Tội phạm người chưa thành niên gây chủ yếu tội: Trộm cắp tài sản (38 đối tượng/110 đối tượng, chiếm 43,6%); Cố ý gây thương tích (28 đối tượng/110 đối tượng, chiếm 32%); Cướp giật tài sản (1,1%); Cướp tài sản (2,2%); Hiếp dâm (1,1%); Hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản (5,7%) Tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất cấm; chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội (3,4%); Chống người thi hành công vụ (4,5%) số tội danh khác Hầu hết người chưa thành niên phạm tội nam giới, chiếm đến 98,8% tổng số người vi phạm Độ tuổi phạm tội ngày trẻ hóa, độ tuổi từ đủ 14 – 16 tuổi chiếm 7,7%, từ đủ 16 – 18 tuổi chiếm 92,3% Điều đặc biệt, gần nửa số đối tượng phạm tội bỏ học, có học lực yếu, Theo thống kê đối tượng vi phạm thuộc trình độ văn hóa cấp THCS (67,8%); THPT(13,7%); Tiểu học (18,5%) Năm 2014: Số người chưa thành niên vi phạm pháp luật 138 em vi phạm hành 17 em, vi phạm hình 121 em người chưa thành niên phạm tội bị khởi tố địa bàn tỉnh với tội danh: cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 20 vụ; cướp tài sản vụ; cướp giật tài sản vụ; trộm cắp tài sản 30 vụ; hiếp dâm trẻ em vụ: chiếm đoạt tài sản vụ: vi phạm điều khiển phương tiện giao thông vụ: chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm vụ: chống người thi hành công vụ vụ: giết người vụ Tổng số 121 người Được phân loại sau: Về giới tính có 115 nam, nữ Về nhóm tuổi: từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi có người; từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi có 113 người Về dân tộc dân tộc kinh có 83 người; dân tộc thiểu 22 số có 38 người Về trình độ văn hóa: khơng biết chữ có người, bậc tiểu học có 27 người, bậc THCS có 68 người, bậc THPT có 17 người Năm 2015: Số người chưa thành niên vi phạm pháp luật 140 em vi phạm hành 11 em, vi phạm hình 129 em địa bàn tỉnh Kon Tum tình hình tội phạm thanh, thiếu niên có chiều hướng giảm, nhiên, tội phạm lứa tuổi chưa thành niên (dưới 18 tuổi) lại tăng lên nhiều so với tháng đầu kỳ năm 2013 Trong đó: trường hợp người chưa thành niên cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ 12 vụ (chiếm 28,6%); trộm cắp tài sản 13 vụ (chiếm 30,9 %); 59,5% lại rơi vào trường hợp khác hiếp dâm trẻ em, cướp tài sản, giết người Đáng ý người chưa thành niên vi phạm pháp luật 100% nam giới, nằm độ tuổi từ 16 tuổi đến 18 tuổi Đa số em người đồng bào DTTS chỗ trình độ văn hố em bị hạn chế Phổ biến em theo học THCS Trong 42 trường hợp có đến vụ người chưa thành niên khơng biết chữ (chiếm 14,3%), trình độ văn hố bậc tiểu học 11 vụ (chiếm 26,2%); THCS 24 vụ (chiếm 57,1% THPT vụ (chiếm 7,1%) Trong số vụ án nêu số đáng lưu tâm có 41 em cải tạo giáo dục trường giáo dưỡng trở đối tượng bị quản lý giáo dục, theo dõi địa phương có nguy tái vi phạm pháp luật Tình trạng trẻ em bị xâm hại tình dục địa bàn toàn tỉnh, tổng số vụ trẻ em bị xâm hại tình dục xảy giai đoạn 2011-2015 có 36 vụ/36 em Tổng số trẻ em độ tuổi học Trung học sở chưa hồn thành chương trình phổ cập 09 năm so với trẻ em độ tuổi học chiếm tỷ lệ 13%, trẻ em lang thang 13 trẻ em; trẻ em sống gia đình có vấn đề xã hội, gia đình mắc tệ nạn xã hội trẻ em sống gia đình có người vi phạm pháp luật thời gian thi hành án có 1.469 em, điều đáng lưu tâm đối tượng có nguy vi phạm pháp luật cao Kết luận: Theo số liệu thống kê thực trạng vi phạm pháp luật người chưa thành niên địa bàn tỉnh Kon Tum có chiều hướng giảm số đối tượng mức độ số vụ ngày nghiêm trọng tính chất vi phạm vi phạm pháp luật hình Theo số liệu báo cáo tổng kết 05 năm thực chương trình phịng chống tội phạm thanh, thiếu niên vi phạm pháp luật giai đoạn 2011-2015 Sở Lao động- Thương binh Xã hội tỉnh Kon Tum, tổng số có 1.383 em vi phạm pháp luật; trường giáo dưỡng trở 41 em (hiện số đối tượng quản lý giáo dục, theo dõi địa phương), trẻ em lang thang 13 em; trẻ em sống gia đình có vấn đề xã hội (mắc tệ nạn xã hội;có người vi phạm pháp luật thời gian thi hành án) 1.469 em; tổng số vụ trẻ em bị xâm hại tình dục có 36/36 vụ Riêng tháng đầu năm 2016 báo cáo Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh số người chưa thành niên vi phạm pháp luật địa bàn tỉnh 75 em Số lượng vụ án, số bị can, mức độ nghiêm trọng ngày tăng khơng có chiều hướng giảm sút Tỉnh Kon Tum địa bàn bắc Tây nguyên, nơi có nhiều dân tộc sinh sống đặt biệt đồng bào dân tộc thiểu số chỗ Sự đan xen nhiều dân tộc khác bất đồng ngôn ngữ 23 tập qn sinh sống khó khăn q trình quản lý, tuyên truyền kiến thức vi phạm pháp luật Đa số đồng bào dân tộc thiểu số nên trình độ học vấn trung bình tỉnh thấp so với tỉnh khác Đây yếu tố khách quan phải tính đến suy xét đến thực trạng vi phạm pháp luật người chưa thành niên địa bàn tỉnh Kon Tum để từ đưa sách, giải pháp phù hợp với địa bàn 3.1.3 Nguyên nhân dẫn đến tình hình vi phạm pháp luật 3.1.3.1 Ngun nhân từ phía gia đình “Những đứa trẻ khơng tự nhiên trở thành tội phạm” nhận định mà nhiều hội thảo khoa học người chưa thành niên vi phạm pháp luật đưa Phân tích nguyên nhân phạm tội người chưa thành niên, tìm nhiều, song nguyên nhân chính, xuất phát từ phía hồn cảnh gia đình Đây nguyên nhân dẫn đến việc người chưa thành niên phạm tội Cha mẹ thiếu trách nhiệm việc giáo dục nuông chiều cái, kỳ vọng vào ngun dẫn đến tình trạng tội phạm người chưa thành niên Theo số thống kê trường Đại học An ninh nhân dân, hoàn cảnh gia đình có ảnh hưởng trực tiếp đến việc trẻ phạm tội sau: 30% trẻ phạm tội có bố, mẹ nghiện ma túy, ham mê cờ bạc; 21% có gia đình làm ăn phi pháp; 8% có anh chị có tiền án tiền sự; 10,2% trẻ mồ côi cha lẫn mẹ; 32% trẻ có bố mẹ ly hơn; 49% trẻ bị cha mẹ đánh đập, chửi mắng; 21% nuông chiều mức; 28% bố mẹ không đáp ứng đủ nhu cầu cá nhân 75% trẻ không gia đình quan tâm quản lý (4)…Tại trường giáo dưỡng số 2Bộ Cơng an có 60-70% trẻ em vi phạm pháp luật gia đình khơng giá dục nghiêm khắc; trại giam Thanh Xn- Bộ Cơng an 75% phạm nhân tuổi chưa thành niên hay bị bố mẹ chửi mắng, có người thân nghiện hút, cờ bạc… Khi gia đình khơng thực hạnh phúc trẻ em nạn nhân người chịu ảnh hưởng nhiều số lý sau: Thứ nhất, từ phân tích đặc thù tâm sinh lý lứa tuổi người chưa thành niên, tự thân người chưa thành niên vi phạm pháp luật khơng tìm thấy niềm vui sống, gia đình đại khơng có khó khăn kinh tế Đối với trẻ, gia đình đại diện cho giới rộng lớn xung quanh Sự cảm nhận giới, xã hội thân trẻ ảnh hưởng trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng, thái độ, hành vi, niềm tin bố mẹ chúng Nhưng chăm sóc khơng phù hợp (khơng quan tâm chăm sóc q mức cần thiết) gây nên stress nặng nề, làm tổn thương sức khỏe tinh thần người chưa thành niên, dễ nảy sinh số hành vi chống đối, nói dối… Các hành vi tiến triển lệch lạc, dẫn đến bỏ nhà, trốn học, lang thang, trầm cảm… Hậu số tự tử nghiện hút, phạm tội lứa tuổi chưa thành niên Người chưa thành niên vi phạm pháp luật nạn nhân ly hơn, hệ ý muốn trì mơ hình gia đình khuyết cha mẹ chúng Kết phân tích tội phạm học người chưa thành niên cho thấy, 71% người chưa thành niên vi phạm pháp luật sinh từ http://giadinh.net.vn/1630poc1017/ dung quay lung lai voi tre em pham toi 24 gia đình khơng hồn thiện mặt nhân như: bố mẹ ly hơn, ly thân ngoại tình Khi cha mẹ chấp nhận ly hơn, ly thân, ngoại tình… xu hướng gia tăng, có nghĩa chấp nhận việc đẩy đứa xã hội Bởi gia đình khơng hồn hảo dẫn tới việc quan tâm, chăm sóc khơng có đầy đủ cha mẹ ln bên nhau, ln chăm sóc dạy dỗ Hơn nữa, đời sống đại với điều phải quan tâm chi phối cha mẹ, nên đối tượng người chưa thành niên khơng chăm sóc chu đáo thay đổi tâm sinh lý Thứ hai, gia đình thường xuyên xảy tình trạng bạo lực thành viên, dẫn đến việc buông lỏng việc quản lý em Từ thân người chưa thành niên phải chịu thiệt thòi, mát khơng chăm sóc, giáo dục chu đáo từ nhỏ Thậm chí họ nạn nhân hành vi bạo lực gia đình Tiếp nữa, ảnh hưởng trị chơi bạo lực giới ảo, internet đen, hay theo đuổi mẫu hình man rợ,… mà cho anh hùng, nguyên nhân dẫn em đến hành vi lệch chuẩn vào đường phạm tội Nhiều người chưa thành niên gây án theo băng nhóm gia đình điển vụ: Hai chị em Lê Thị Kim Chi sinh năm 1996 Lê Xuân Sang sinh năm 2000 trú 02 U Rê, Phường Quang Trung, thành phố Kon Tum xa vào vòng lao lý Được biết đối tượng nghiện ma túy Vào lúc 8h sáng ngày 09/04/2013 trinh sát công an thành phố Kon Tum phát có nhiều biểu nghi vấn khám xét người Chi thu giữ gói bột màu trắng mà Chi khai nhận ma túy Tiếp thiếu tiền tiêu sài hút ma túy nên đêm 22/4/2013 Sang cậy cửa đột nhập vào nhà anh Lê Nhật Vượng trú 52 Trần Nguyên Hãn, tổ 17, Phường Quang Trung cậy cửa xe tơ lấy trộm 02 máy tính xách tay, 01 máy chiếu 01 cặp gương chiếu hậu xe ô tô chưa tròn 17 tuổi, Điều đau xót trẻ chưa thành niên đứa không cha mẹ quan tâm chăm sóc chu đáo, nên sống lang thang có nhiều hành vi lệch lạc không điều chỉnh 3.1.3.2 Nguyên nhân từ phía người chưa thành niên- giai đoạn phát triển đặc biệt người quan tâm Người chưa thành niên có tâm sinh lý thiếu ổn định, bốc đồng, xốc nổi, thích độc lập thích khẳng định Điều hay dẫn đến thái độ sống không đắn hành vi xấu Vì khơng kịp thời phát uốn nắn nguyên nhân dẫn đến tội phạm Thứ nhất, người chưa thành niên thuộc nhóm xã hội mang lứa tuổi đặc thù với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi đáng quan tâm Bởi họ giai đoạn chuyển giao từ trẻ em lên người lớn, giai đoạn phát triển đặc biệt đời người, độ tuổi ngộ nhận khẳng định tự cho người lớn Từ tiếp cận văn hóa tâm lý giáo dục cho thấy, người chưa thành niên ln có xu hướng muốn khẳng định trưởng thành Họ thích làm việc mà người lớn thường làm ví dụ như: Hút thuốc, Uống rượu, đua xe, đầu tóc, xăm hình, ăn mặc…trong nhiều trường hợp để khẳng định làm việc “mạo hiểm, oanh liệt” người lớn Vì thế, người chưa thành niên thường dễ 25 dàng thực “hành vi bất thường phi thường”, thể việc vi phạm pháp luật Cũng có họ làm ngược lại ý kiến người lớn cách để “phản ứng” với người lớn chứng tỏ độc lập thân Nếu khơng gia đình quan tâm, kịp thời điều chỉnh hành vi tiến triển theo hướng lệch lạc, dẫn đến rối loạn hành vi như: bỏ nhà, trốn học, lang thang, tụ tập băng nhóm, hay trầm cảm,… Nhiều nghiên cứu rằng, có tới 40% người chưa thành niên phạm tội người bỏ nhà lang thang, sống tự do, khơng có người kiểm soát vi phạm pháp luật,… Thứ hai, địa bàn thành phố, thị xã nơi thường có số lượng người chưa thành niên phạm tội gia tăng cho thấy, với điều kiện dinh dưỡng nay, trẻ em phát triển tốt thể chất, em thường cao lớn mặt thể xác lại chưa trưởng thành, hoàn thiện mặt định hướng tâm lý non nớt sức khỏe tinh thần Từ xuất mâu thuẫn tâm sinh lý nội người trẻ chưa thành niên Nhiều em thấy không gian quanh trở nên chật hẹp, nhàm chán, cảm thấy bối có xu hướng muốn vươn khơng gian rộng lớn, chúng dễ bị hấp dẫn thích thú với điều lạ Khi không thực được, người chưa thành niên dễ dàng phá phách, ngược lại trầm cảm, tự kỷ tiêu cực Thứ ba, với tâm lý non nớt, thiếu ổn định, xốc nổi, lại thích độc lập thích khẳng định mình, người chưa thành niên có xu hướng dễ chấp nhận thái độ sống không đắn hành vi thiếu chuẩn mực với lối sống lành mạnh Khi người chưa thành niên chưa ý thức vai trò thân ý nghĩa sống mình, dẫn đến tình trạng từ chỗ khơng có ý thức độc lập, khơng biết tự chăm sóc thân khơng có lĩnh sống,…Các em chưa nắm bắt quy định pháp luật hành nên người chưa thành niên thường phạm tội mà không hay biết 3.1.3.3 Nguyên nhân từ phía xã hội Sự thay đổi nhanh phát triển xã hội đại khiến trẻ chưa thành niên khơng kịp thích ứng, tâm lý trẻ giai đoạn vị thành niên lại thiếu ổn định, xốc nổi, bốc đồng nên dẫn đến thái độ sống không đắn hành vi xấu, gia đình dần quan tâm đến đời sống mà chạy theo chuyển biến xã hội Nếu không kịp thời uốn nắn, ngun nhân tội phạm Một thực tế phủ nhận việc bùng nổ công nghệ thông tin Nhiều học sinh, bỏ học, bị quán Net vào trò chơi mạng thiếu lành mạnh bạo lực đẫm máu, kích động mạnh lại phô trương tràn lan, phù hợp với tâm lý thích loạn trẻ vị thành niên Các điểm kinh doanh Karaoke, nhà hàng, vũ trường, đặc biệt phim ảnh kích động bạo lực, khiêu dâm…cùng với tượng tiêu cực khác xã hội tác động mạnh đến tư tưởng, lối sống trẻ em, nhiều em bị kích động, bắt chước làm theo gây số vụ án đặc 26 biệt nghiêm trọng Đó ngun nhân gây tình trạng trẻ em thiếu tiền chơi điện tử, thiếu tiền tiêu xài, hút chích lập thành nhóm cướp nhí để cướp giật tài sản Thực trạng xã hội gần thành phố, thị xã, nhiều học sinh trung học phổ thông có tượng thích th nhà sống với bạn bè với gia đình Một phịng trọ chưa đầy 8m2 4-5 học sinh sống Đáng ngại trai, gái sống lẫn lộn với nhau, họ dễ dàng “đổi bồ cho nhau” để có cảm giác Ban ngày bỏ học nhà ngủ, ban đêm cà phê, lên mạng, hay ngã tư chơi,… Một nhóm đối tượng học sinh có xu hướng sống buông thả, tụ tập theo bầy đàn để dễ dàng ăn chơi mà khơng bị kiểm sốt Những tác động mặt trái kinh tế thị trường với thiếu sót việc quản lý văn hóa - xã hội quan nhà nước, tổ chức xã hội, chưa đánh giá hết tính chất phức tạp, nghiêm trọng tình hình vi phạm pháp luật người chưa thành niên để đề chủ trương, biện pháp phòng ngừa ngăn chặn đấu tranh phù hợp Hệ thống pháp luật trẻ em người chưa thành niên thiếu đồng bộ, việc thi hành chưa nghiêm Sự phối hợp hoạt động quan bảo vệ pháp luật cịn thiếu chặt chẽ, ngành, cấp quyền chưa coi trọng mức chưa thực hết trách nhiệm cơng tác phịng, chống vi phạm pháp luật người chưa thành niên, coi trách nhiệm chủ yếu gia đình nhà trường Bên cạnh đó, mối quan hệ gia đình nhà trường cịn bị bng lỏng, khơng thường xun Vì vậy, em có q trình vi phạm, diễn tiến thời gian dài, chí bỏ học, lang thang, kết bạn với phần tử xấu tìm niềm vui qua trị chơi game online, chat mà nhà trường gia đình khơng hay biết khơng có biện pháp hữu hiệu phối hợp, ngăn chặn Đây điều kiện để đối tượng xấu ngồi xã hội lợi dụng để lơi kéo em vào đường vi phạm pháp luật có hành vi xâm hại em Tình trạng trẻ em phạm tội thời gian qua xuất phát từ thiếu sót quyền cấp, ngành, đoàn thể tổ chức xã hội địa phương có nơi chưa coi trọng mức chưa thực hết trách nhiệm cơng tác phịng ngừa mà coi trách nhiệm chủ yếu gia đình nhà trường Cơng tác quản lý ngành chức hoạt động kinh doanh giải trí quán café giải khát, karaoke, Internet, nhà hàng… chưa chặt chẽ, hiệu quả, khiến cho sở thành nơi tụ tập em có điều kiện, hư hỏng, trốn học, lang thang…từ vi phạm pháp luật 3.2 Giải pháp 3.2.1 Giải pháp từ gia đình Gia đình nơi nâng đỡ phát triển nhân cách người Gia đình phải quan tâm, giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho em từ nhỏ Bởi giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa giáo dục cách làm người, cách đối nhân xử thế, giáo dục cách sống tốt đẹp, chuẩn mực Khi người chưa thành niên biết sống phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội hạn chế nguy phạm tội Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, xã hội ngày xã hội “Sống làm việc theo hiến pháp pháp luật”, xã hội đại 27 người phải hiểu biết pháp luật Gia đình nên mua sách Pháp luật có áp dụng sống thường ngày Luật Hơn nhân gia đình, Luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em, Luật Giáo dục, Luật Dân sự, Luật Hình sự…nhằm giúp cho em hiểu đâu hành vi hợp pháp, đâu hành vi vi phạm pháp luật để em (người chưa thành niên) biết nên làm khơng nên làm Từ hình thành cho em ý thức suy nghĩ hành động, không em bị lợi dụng, lôi kéo tránh xa hành vi vi phạm pháp luật Tăng cường vai trị gia đình người chưa thành niên cha mẹ nên chủ động nắm bắt thời gian, mối quan hệ cái, nên giữ kỷ luật thời gian chừng mực an toàn cho hành động cơng việc em khoảng thời gian định quan tâm đến mối quan hệ bạn bè có giá trị phịng ngừa tác động tiêu cực tiềm tàng từ mối quan hệ với bạn bè xấu để phát kịp thời uốn nắn, răn đe hành vi trái pháp luật Bên cạnh phụ huynh cần phải thực nghĩa vụ để em hưởng quyền yêu thương chăm sóc có điều kiện sống tối thiểu ăn, ở, mặc, sinh hoạt, học hành… Trong sinh hoạt gia đình nên hạn chế việc cãi vã, đánh nhau, xung đột, thấy hành động ba mẹ học theo, phớt lờ hành động từ cha mẹ Kiểm soát tốt việc chi tiêu cái, nhu cầu tiêu xài cá nhân lớn thường động loại tội phạm xâm phạm sở hữu, chí giết người để cướp tài sản Đặc biệt, phụ huynh nên sớm nắm bắt chuyện tình cảm, yêu đương tránh sa ngã, suy sụp, suy nghĩ tiêu cực, bi quan em mình, phát bất thường kinh tế nhiên thấy chúng có nhiều tiền, tiêu xài hoang phí, mua sắm khơng kiểm sốt… 3.2.2 Từ xã hội Tăng cường phối hợp mối quan hệ nhà trường, gia đình, quan chức việc quản lý, giáo dục em phòng chống vi phạm pháp luật học sinh Trong nhà trường phổ thông trọng công tác giáo dục học sinh cá biệt, xem họat động vô quan trọng giáo dục đạo đức nhà trường Phương pháp giáo dục học sinh cá biệt phải thực cách chuyên biệt, bố trí giáo viên có đủ phẩm chất lực sư phạm để thực Đổi nội dung, phương pháp giảng dạy môn học Giáo dục công dân môn Pháp luật nhà trường cho phù hợp với thực tế sở vật chất, trọng liên hệ với thực tiễn theo vùng miền ứng xử tình cụ thể; kết hợp giảng lớp với hoạt động ngoại khóa Đề cao vai trò trách nhiệm giáo viên việc “dạy chữ” gắn với “dạy người” từ kích thích lịng u thích mơn, say mê nghiên cứu, khám phá khoa học, bồi dưỡng nhân sinh quan giới quan khoa học qua mơn học, góp phần hình thành nhân cách, lý tưởng sống tốt đẹp cho học sinh Thường xuyên liên hệ chặt chẽ trao đổi thông tin trình học tập rèn luyện biểu lệch lạc suy nghĩ, lối sống học sinh để kịp thời phối hợp giáo dục uốn nắn phối hợp tốt nhà trường với gia đình việc quản lý, giáo dục học sinh Bên cạnh việc tăng cường kỹ sống, kiến thức vô cần thiết nhằm giúp em có định hướng, nhận thức đắn ứng phó tốt với khó khăn 28 sống, tạo kỹ tự phòng tránh biểu tiêu cực tệ nạn xã hội thông qua thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Các cấp quyền địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật; ý thức tôn trọng pháp luật, trách nhiệm cơng dân phịng, chống vi phạm tội phạm; thơng qua loại hình câu lạc văn hóa nghệ thuật, phổ biến rộng rãi gương người tốt, việc tốt; phản ảnh kịp thời tượng tiêu cực, giúp quan chuyên trách phát kịp thời hành vi vi phạm pháp luật, thường xuyên kiểm tra kiên xử lý tượng khơng lành mạnh hoạt động văn hóa, giải trí, báo chí, văn nghệ Các quan ban ngành đồn thể như: Cơng an; Văn hóa - Thể thao Du lịch; Y tế; Lao động–Thương binh xã hội; Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh; Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Hội Khuyến học Việt Nam,…cũng cần phải trọng phối hợp để đạo địa phương, sở huy động lực lượng xã hội tham gia quản lý, giáo dục phát huy vai trò, trách nhiệm ngành Lao động- Thương binh Xã hội việc bảo vệ chăm sóc; lực lượng Cơng an sở phịng ngừa người chưa thành niên vi phạm pháp luật, phối hợp chặt chẽ với quan chức quản lý chặt chẽ hoạt động dịch vụ dịch vụ cầm đồ, Internet để phát kịp thời trường hợp trẻ em có khả năng, điều kiện biểu vi phạm pháp luật; trường hợp tụ tập thành băng, nhóm…để có biện pháp xử lý, ngăn chặn, nâng cao hiệu việc áp dụng biện pháp phòng ngừa cá biệt trường hợp trẻ em có biểu nghi vấn vi phạm pháp luật, tham gia hoạt động tệ nạn xã hội…Trong trường hợp phát vi phạm, cần xác định khơng phải áp dụng hình phạt nghiêm khắc, mà quan trọng có biện pháp giáo dục, giúp đỡ để giúp em nhận sữa chữa sai lầm Chủ trì phối hợp phát huy vai trò tổ chức như: tổ dân phố, Hội phụ nữ, sở Đoàn niên xã, phường, dòng họ, dòng tộc… để kèm cặp, giáo dục em, lôi em vào hoạt động bổ ích cộng đồng Từ đó, có sở để tìm nguyên nhân, điều kiện dẫn tới hành vi vi phạm pháp luật em, kịp thời đề xuất quan có liên quan để giải tình trạng người chưa thành niên vi phạm pháp luật địa bàn 3.2.3 Một số kiến nghị Qua điểm phân tích giải pháp trước mắt, chưa phải giải pháp giải cho vấn đề cách có hiệu quả, số liệu đưa tội phạm lứa tuổi người chưa thành niên không ngừng tăng lên theo phát triển cuả xã hội Dựa nhiều khía cạnh pháp lý, thực tiễn xã hội tâm lý tội phạm, xin đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất, bắt nguồn từ nguyên nhân phạm tội, để tìm phương hướng giải cho vấn đề cách có hiệu đồng cần phải xây dựng hệ thống giáo dục pháp luật tốt, giáo dục tổ chức xã hội, tổ chức đồn thể gia đình đóng vai trị cốt lõi Lứa tuổi chưa thành niên cần có quan tâm mặt vật chất tinh thần, có giáo dục đầy đủ, qua hạn chế tội phạm người chưa thành niên phạm tội thực Ở tuyến sở xã, phường, thị trấn, thơn, cần có đội ngũ cán làm cơng tác đồn, cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em chuyên trách để tìm hiểu quan tâm tới gia đình thiếu niên có hồn 29 cảnh đặc biệt, gia đình có xung đột, mâu thuẫn diễn lâu ngày chưa thể giải Các tổ chức đoàn thể chuyên trách cần phải tiếp cận, tìm cách hạn chế, ngăn chặn xu hướng thiếu tích cực xảy Đồng thời giáo dục trẻ em hướng em thành người có ích cho xã hội Điều cần có chung tay phối hợp chặt chẽ ba mắt xích quan trọng gồm: Gia đình, nhà trường xã hội Thứ hai, có sách giáo dục thiếu niên thơng qua nhiều kênh thông tin đại chúng; xét xử công khai vụ án lớn có tính chất cộm, qua tăng cường tính chất giáo dục, phòng ngừa chung phòng ngừa riêng Việt Nam tham gia vào Công ước quốc tế bảo vệ quyền trẻ em, giải pháp để ngăn ngừa, phịng chống tội phạm trẻ vị thành niên cách tăng hình phạt, mà quản lý, giáo dục sách dành cho trẻ em Đồng thời xét xử vụ án người chưa thành niên phạm tội cần có tham gia Hội thẩm cán đoàn, cán hội giáo viên lâu năm có hiểu biết pháp luật, hiểu biết tâm lý lứa tuổi người chưa thành niên, để có phán cách cơng minh, bình đẳng Thứ ba, đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục pháp luật cho em nhà trường, địa phương tổ chức sinh hoạt đoàn thể nơi em tham gia Các em nắm pháp luật, nhận thức tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hậu pháp lý hành vi phạm tội gây hạn chế việc thực tội phạm, đảm bảo tính chất phịng ngừa chung phịng ngừa riêng Thứ tư, Nhà nước có sách tạo việc làm cho người lao động, ổn định kinh tế - trị - xã hội, nâng cao đời sống cho nhân dân, nâng cao chất lượng gia đình lẽ gia đình tế bào xã hội Giáo dục gia đình giáo dục đầu tiên, quan trọng người Đồng thời, địa phương cần đẩy lùi tụ điểm xấu xã hội, có mơi trường cho trẻ tham gia vui chơi, học tập sinh hoạt tập thể lành mạnh… Thứ năm, Nhà nước cần có sách quản lý hệ thống thơng tin mạng internet tốt trẻ em đối tượng thường tiếp xúc sớm, nhanh với thơng tin văn hóa phẩm độc hại Thứ sáu, Hệ thống tổ chức máy quan Tòa án nhân dân (cơ quan tư pháp) cần có Tịa án vị thành niên cấp tỉnh, cấp huyện riêng (đang thí điểm Thành phố Hồ Chí Minh- Tịa Hơn nhân gia đình người chưa thành niên) Xây dựng đội ngũ điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, hội thẩm nhân dân đào tạo bản, trang bị kiến thức tâm lý học, khoa học giáo dục để có thái độ mực tiến hành hoạt động tố tụng đảm bảo quyền lợi hợp pháp người chưa thành niên 30 KẾT LUẬN Hiện tượng tội phạm người chưa thành niên gia tăng hồi chuông cảnh báo phát triển bền vững nước nói chung tỉnh Kon Tum nói riêng Đây vấn đề xã hội liên quan chặt chẽ đến gia đình, nhà trường cộng đồng xã hội Nếu để ngành Lao động Thương binh Xã hội thực cơng tác Bảo vệ chăm sóc trẻ em khơng hiệu quả, mà thiết phải có tham gia cấp, ngành: nhà trường, gia đình, nhà nước quản lý, giáo dục người chưa thành niên Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách pháp luật nhằm bảo đảm phát triển toàn diện trẻ em người chưa thành niên Chính phủ, Bộ, Ban, ngành Đồn thể quyền địa phương cấp đề nhiều chương trình, kế hoạch áp dụng nhiều biện pháp để tăng cường cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật người chưa thành niên, để em có điều kiện tốt tiếp cận sống học tập lao động lành mạnh, tích lũy cho em kỹ sáng tạo, kỹ sống để mở cho em hội phát triển Bởi thật rằng, tiền bạc hay tài nguyên làm nên tương lai đất nước, mà em, người độ tuổi người chưa thành niên bốc đồng, bồng bột, xôi khờ dại ngày hôm Trên nội dung mà đề tài đề cập đến thực tập tốt nghiệp Sở Lao động- Thương binh Xã hội tỉnh Kon Tum, sở tác giả đưa số giải pháp kiến nghị với mong muốn đóng góp ý kiến để nâng cao hiệu việc áp dụng biện pháp Bảo vệ chăm sóc đối tượng người chưa thành niên nhằm hạn chế vi phạm pháp luật độ tuổi địa bàn tỉnh Kon Tum./ 31 Nhận xét giáo viên hướng dẫn thực tập ……………………………………………………………………………………………………………………………………….…………… ……………………………………………………………………………………………………….…………………………………………… ………………………………………………………………………………………….………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….……………………………………………… …………………………………………………………………………………………….……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….…………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………….…………………………… ………………………………………………………………………………………………………………….………………………………… 32 Nhận xét đơn vị thực tập: Sở Lao động- Thương binh Xã hội tỉnh Kon Tum ……………………………………………………………………………………………………………………………………….…………… ……………………………………………………………………………………………………….…………………………………………… ………………………………………………………………………………………….………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….……………………………………………… …………………………………………………………………………………………….……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….…………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………….…………………………… ………………………………………………………………………………………………………………….………………………………… 33 ... VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 3.1 Thực trạng người chưa thành niên vi phạm pháp luật địa bàn tỉnh Kon Tum 3.1.1 Đánh giá tình hình vi phạm. .. Cấu thành vi phạm pháp luật 15 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 3.1 Thực trạng người chưa thành niên vi phạm pháp. .. hội tỉnh Kon Tum Chương 2: Những vấn đề lý luận vi phạm pháp luật đối người chưa thành niên Chương 3: Thực trạng, giải pháp kiến nghị người chưa thành niên vi phạm pháp luật địa bàn tỉnh Kon Tum

Ngày đăng: 27/08/2021, 16:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w