Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ YẾN NHI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU HỌC TỐT CÁC CHƯƠNG HALOGEN VÀ OXI-LƯU HUỲNH HĨA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC LONG AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ YẾN NHI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU HỌC TỐT CÁC CHƯƠNG HALOGEN VÀ OXI-LƯU HUỲNH HÓA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ VĂN NĂM LONG AN - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến : - Thầy giáo PGS.TS Lê Văn Năm – Khoa Hóa học trường Đại học Vinh, giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn - Thầy giáo: PGS.TS Cao Cự Giác giáo TS Nguyễn Thị Bích Hiền dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hóa học thầy giáo, giáo thuộc Bộ mơn Lí luận Phương pháp dạy học hóa học khoa Hóa học trường Đại học Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy, cô tổ Hóa Trường THPT Hùng Vương, THPT Tân An, THPT Lê Quý Đôn, THPT Hà Long bạn học viên Cao học Lớp LL&PPDH mơn Hố học K.22 Long An động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin cảm ơn tất người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Long An, tháng năm 2016 Nguyễn Thị Yến Nhi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT BP : Bài tập : Biện pháp CSVC : Cơ sở vật chất ĐC : Đối chứng ĐT GD GV GVBM GVCN HS : Đào tạo : Giáo dục : Giáo viên : Giáo viên môn : Giáo viên chủ nhiệm : Học sinh NXB : Nhà xuất PHHS : Phụ huynh học sinh PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PTHH : Phương trình hóa học SBT SGK SL THPT THCS TL : Sách tập : Sách giáo khoa : Số lượng : Trung học phổ thông : Trung học sơ sở : Tỷ lệ TN TT : Thực nghiệm : Thứ tự MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng khách thể nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Giả thuyết khoa học: Điểm đề tài: CHƯƠNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu: 1.2 Quá trình dạy học 1.2.1 Khái niệm trình dạy học 1.2.2 Hoạt động dạy học 1.2.2.1 Khái niệm 1.2.2.2 Mục đích hoạt động dạy 1.2.2.3 Bằng cách để đạt mục đích 1.2.3 Hoạt động học 1.2.3.1 Khái niệm: 1.2.3.2 Bản chất hoạt động học 1.2.3.3 Sự hình thành hoạt động học 1.2.4 Vai trò giáo viên trình dạy học 1.2.5 Nhiệm vụ trình dạy học 1.2.6 Nhiệm vụ việc dạy học hóa học THPT 1.3 Những yếu tổ ảnh hưỏng đến kết học tập 1.3.1 Yếu tố học sinh 1.3.2 Yếu tố giáo viên 1.3.3 Yếu tố gia đình 10 1.3.4 Yếu tố sở vật chất, phương tiện dạy học 10 1.3.5 Một số yếu tố khác 11 1.4 Một số vấn đề học sinh yếu mơn hóa học ] 11 1.4.1 Chỉ số thông minh (IQ) 12 1.4.1.1 Chỉ số thông minh (IQ) gì? 12 1.4.1.2 Mối quan hệ IQ thành tích học tập 14 1.4.2.Đặc điểm học sinh yếu mơn hóa học 15 1.4.3 Nguyên nhân dẫn đến học yếu mơn hóa học 16 1.4.3.1 Nguyên nhân từ phía học sinh 16 1.4.3.2 Nguyên nhân từ phía giáo viên 17 1.4.3.3 Nguyên nhân từ phía gia đình 19 1.4.3.4 Nguyên nhân khác 20 1.4.4 Những khó khăn học sinh trung bình, yếu thường gặp phải học tập mơn hóa học 21 1.5 Phương pháp học tập hóa học học sinh 24 1.5.1 Tầm quan trọng phương pháp học tập 24 1.5.2 Dạy cho học sinh phương pháp học tập 25 1.5.2.1 Mục đích: 25 1.5.2.2 Hướng thực 25 1.6 Thực trạng học sinh trung bình, yếu mơn hóa trường phổ thơng 26 1.6.1 Mục đích điều tra 26 1.6.2 Đối tượng điều tra phương pháp điều tra 27 1.6.3 Kết điều tra 27 1.6.3.1 Thực trạng HS trung bình yếu mơn hóa học lớp 10 THPT 27 1.6.3.2 Ý kiến giáo viên: 28 1.6.3.3 Ý kiến học sinh 34 CHƯƠNG 38 2.1 Đặc điểm nội dung cấu trúc chương Halogen chương Oxi-lưu huỳnh (Hóa học 10 - THPT) 38 2.1.1 Vị trí, nội dung kiến thức phần phi kim Hóa học lớp 10 38 2.1.2 Mục tiêu chung, cấu trúc chương Halogen 38 2.1.2.1 Mục tiêu chung chương Halogen 38 2.1.2.2 Cấu trúc chương Halogen 39 2.1.3 Mục tiêu chung, cấu trúc chương Oxi-Lưu huỳnh 39 2.1.3.1 Mục tiêu chung chương Oxi – Lưu huỳnh 39 2.1.3.2 Cấu trúc chương Oxi –Lưu huỳnh 39 2.1.4 Một số điểm cần lưu ý phương pháp dạy học phần phi kim Hóa học lớp 10THPT 40 2.2 Cơ sở khoa học biện pháp bồi dưỡng học sinh trung bình, yếu mơn hóa 40 2.2.1 Đặc điểm tâm, sinh lý đặc trưng học sinh trung bình, yếu 40 2.2.2 Dựa vào đặc điểm khoa học hóa học 42 2.3 Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh trung bình, yếu chương Halogen chương Oxi-Lưu huỳnh – Hóa 10 THPT 42 2.3.1 Phương hướng chung 42 2.3.1.1 Xây dựng thái độ nhận thức tích cực việc học tập mơn Hóa học 42 2.3.1.2 Thu thập tổng hợp kiến thức học sinh 44 2.3.2 Một số nhóm biện pháp biện pháp cụ thể: 44 2.3.2.1 Nhóm biện pháp tác động đến ý thức, tư tưởng, động cơ, thái độ học tập44 2.3.2.2 Nhóm biện pháp tổ chức học tập 57 2.3.2.3 Các biện pháp phương pháp dạy học: 68 2.3.2.4 Nhóm biện pháp phương tiện, điều kiện dạy học: 71 2.3.2.5 Nhóm biện pháp hệ thống, củng cố kiến thức: 72 2.3.2.6 Thiết kế giáo án minh họa có sử dụng biện pháp bồi dưỡng học sinh trung bình, yếu mơn hóa học: 107 CHƯƠNG 116 3.1 Mục đích thực nghiệm 116 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 116 3.3 Đối tượng thực nghiệm: 116 3.4 Tiến trình thực nghiệm 117 3.4.1 Chọn GV cặp lớp TN-ĐC 117 3.4.2 Trao đổi với GV làm thực nghiệm 117 3.4.3 Trao đổi với lớp TN-ĐC 117 3.4.4 Lên kế hoạch 117 3.4.5 Nội dung thực nghiệm 118 3.4.6 Tiến hành dạy học 118 3.4.7 Tổ chức kiểm tra, thu, chấm kiểm tra: 118 3.4.8 Thống kê xử lí số liệu kiểm tra [4], [9] 118 3.5 Kết thực nghiệm: 120 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 128 Kết luận 128 Kiến nghị 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Giải thích loại IQ 13 Bảng 1.2 Số lượng học sinh tham gia thực phiếu điều tra 27 Bảng 1.3 Số lượng giáo viên tham gia thực phiếu điều tra 27 Bảng 1.4 Tỉ lệ học sinh trung bình, yếu mơn hóa học số trường phổ thông 28 Bảng 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập mơn hóa học 28 Bảng 1.6 Ngun nhân học sinh yếu 29 Bảng 1.7 Biểu học sinh trung bình, yếu mơn hóa học 30 Bảng 1.8 Những khó khăn học sinh yếu thường gặp học mơn hóa học 31 Bảng 1.9 Những khó khăn GV dạy chương Halogen chương oxi-lưu huỳnh hóa học lớp 10 THPT 32 Bảng 1.10 Một số nhóm biện pháp nâng cao học sinh trung bình, yếu học tốt chương Halogen chương oxi-lưu huỳnh hóa hoc lớp 10 THPT 33 Bảng 1.11 Điều tra nguyên nhân học yếu học sinh 34 Bảng 1.12 Tỉ lệ % phản ánh mức độ hoạt động học tập học sinh 35 Bảng 1.13 Khả hiểu lý thuyết vận dụng giải tập hóa học HS 36 Bảng 2.1 Mẫu danh sách học sinh phụ đạo 66 Bảng 2.2 Mức độ lưu giữ thông tin HS với PPDH khác 69 Bảng 2.3 Mức độ yêu thích HS với PPDH khác 69 Bảng 3.1 Các cặp lớp TN – ĐC 116 Bảng 3.2 Bảng phân phối kết kiểm tra 120 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm 121 Bảng 3.4 % số học sinh đạt điểm Xi 121 Bảng 3.5 % Số HS đạt điểm Xi trở xuống (bài kiểm tra số 2) 121 Bảng 3.6 Tổng hợp phân loại kết học tập kiểm tra số 121 Bảng 3.7 Bảng thống kê tham số đặc trưng lớp TN ĐC (bài kiểm tra số 1) 124 Bảng 3.8 Bảng thống kê tham số đặc trưng đối tượng TN ĐC (bài kiểm tra số 1) 124 Bảng 3.9 Bảng thống kê tham số đặc trưng lớp TN ĐC (bài kiểm tra số 2) 125 Bảng 3.10 Bảng thống kê tham số đặc trưng đối tượng TN ĐC (bài kiểm tra số 2) 125 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc hoạt động dạy học Hình 1.2 Các giai đoạn phương pháp học tập 21 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 122 Hình 3.2 Đồ thị tổng hợp kết học tập kiểm tra số 122 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 123 Hình 3.4 Đồ thị tổng hợp kết học tập kiểm tra số 123 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Ngày nay, tồn Đảng toàn dân, toàn quân ta tâm đưa đất nước theo đường cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Hơn hết việc đào tạo hệ trẻ có đầy đủ lực, phẩm chất để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước vấn đề mang tính thời đại Để đáp ứng đòi hỏi xã hội, mục tiêu giáo dục giai đoạn thay đổi Sự thay đổi mục tiêu đào tạo tác động đến nội dung, phương pháp dạy học cách kiểm tra đánh giá Chính mà ngày giáo viên học sinh, ngày động hơn, sáng tạo để bắt kịp phát triển giáo dục Song, bên cạnh tồn lượng đáng kể học sinh trung bình, yếu hầu hết trường học hệ thống giáo dục nước nhà Tuy nhiên, đối tượng học sinh gần bị “bỏ quên” quan tâm chưa mức điều có sách vở, tài liệu đề cập đến Thực tế dạy học đặt ra: - Học sinh quên nhiều kiến thức chuyển từ học hoá hữu học kì lớp sang học hố vơ học kì lớp 10 - Nếu học sinh học tốt phần hóa vơ lớp 10 tạo tiền đề cho học sinh học tốt phần hóa vơ lớp 11, 12 sau Vì học tốt phần hóa vơ quan trọng với học sinh - Thời gian học cho phần hóa vơ khơng nhiều cịn phải học chương “Tốc độ phản ứng” thời gian dành cho giảng dạy phần lí thuyết cho học sinh lĩnh hội lại tốn nhiều thời gian, nên thời gian làm dạng tập không nhiều Khơng có thời gian củng cố, lấp lổ hổng kiến thức trước - Mơn hóa mơn thi trắc nghiệm kì thi THPT, cao đẳng, đại học kỹ áp dụng thành thạo phương pháp giải nhanh khơng thể thiếu địi hỏi học sinh phải nắm từ lý thuyết đến vận dụng tập xem để giải vấn đề thời gian ngắn, giáo viên học sinh bị áp lực thời gian dạy học - Với học sinh trung bình, yếu hứng thú học tập thấp Để hạ thấp dần tỉ lệ học sinh trung bình, yếu tăng hứng thú học hỏi mơn, địi hỏi người giáo viên khơng phải biết dạy, biết tìm tịi phương pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh mà cịn phải có nhiệt huyết lòng yêu nghề, yêu người Vấn đề nêu không dễ giáo viên giải điều đưa giáo dục đất nước ngày phát triển toàn diện góp phần xây dựng - Tập trung trí tuệ nguồn lực để xây dựng chương trình giáo dục mềm dẻo phù hợp; biên soạn sách giáo khoa chuẩn mực phù hợp với trình độ học sinh Việt Nam - Tuyển chọn, tập hợp đề tài nghiên cứu, tài liệu giảng dạy GV đối tượng học sinh trung bình, yếu thành tài liệu chung nhất, phổ biến nước, giúp GV tham khảo nâng cao hiệu giảng dạy 2.2 Với trường THPT - Ngay từ đầu năm học cần tiến hành phân loại học lực học sinh thật xác Sau có kết phân loại học lực học sinh, cần lựa chọn giáo viên có lực chun mơn tinh thần trách nhiệm cao, tiến hành phụ đạo, bồi dưỡng kiến thức cho học sinh trung bình - yếu - Kịp thời động viên, khen thưởng học sinh trung bình - yếu có tiến học tập - Các biện pháp giúp đỡ học sinh trung bình - yếu phải nghiên cứu cách khoa học, đúc kết kinh nghiệm, phổ biến rộng rãi cho giáo viên sử dụng nhằm hạn chế dần tình trạng học sinh học yếu năm học tới 2.3 Với giáo viên - Cần phải nhận diện học sinh trung bình - yếu kém, phát nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh trung bình - yếu trước tìm biện pháp giúp đỡ em - Giáo viên không ngừng trau dồi thêm kiến thức chuyên môn nghiệp vụ sư phạm để khơng bồi dưỡng cho học sinh giỏi mà bồi dưỡng tốt cho học sinh yếu Vì GV cần nắm rõ mục đích nội dung cơng việc cần thực để nâng cao chất lượng học tập mơn Hóa cho HS trung bình, yếu - Thường xuyên kiểm tra, khảo sát, phân loại học sinh để có phương pháp giảng dạy phù hợp Cần phải gần gũi, thân thiện động viên học sinh, tạo cho em hứng thú học tập - Thường xuyên trao đổi với phụ huynh để có thơng tin phản hồi - Luôn học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp - Trong buổi sinh hoạt tổ chuyên môn, nên đưa đề tài, kinh nghiệm hay, có giá trị việc kèm cặp, phụ đạo HS yếu tiến tất môn để GV thảo luận, rút kinh nghiệm vận dụng giảng dạy 2.4 Với học sinh Học sinh yếu cần nhận thức việc học ngày hôm cho tương lai mai sau Học để trang bị kiến thức sống, để làm việc Vì khơng học thay cho nên em phải nổ lực học tâp, phối hợp tích cực với biện pháp GV đề ra, có cải thiện kết học tập Mỗi giáo viên công bồi dưỡng học sinh giỏi đào tạo em học sinh yếu lên trí tuệ, lịng 130 nhiệt huyết để đường học vấn em mở mang, tương lai em tốt 2.5 Với gia đình: - Có liên kết với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, nhà trường để quản lý nắm bắt uốn nắn kịp thời thái độ học tập em Trên kết đề tài nghiên cứu, hy vong nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho người quan tâm tới việc giúp học sinh yếu lên học tốt hơn, thời gian có hạn khuôn khổ luận văn, đề tài khơng thể tránh thiếu sót Do tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô để việc nghiên cứu đạt đươc kết cao Tôi xin chân thành cảm ơn ! 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ngô Ngọc An (2007), Câu hỏi tập trắc nghiệm hóa học 10 NXB Giáo dục, Hà Nội Ngơ Ngọc An (2008), Giúp chuỗi phản ứng hóa học NXB Đại học Sư phạm Thanh Anh (2007) Bồi dưỡng thói quen học tập NXB Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo(2007), Sách giáo khoa hóa học 10 bản, NXB giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2007), Sách tập hóa học 10 bản, NXB giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2007), Sách giáo viên hóa học 10 bản, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (2009), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên - Thực chương trình SGK lớp 10, 11, 12 Bộ GD & ĐT –Vụ GD Trung học(2014): Chương trình phát triển giáo dục trung học (Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT Mơn hóa học Lưu Ngọc Biểu, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán THPT - Mơn Hố học 2006 10 Trịnh Văn Biều (2006), Một số vấn đề kiểm tra đánh giá kết học tập, ĐHSP TPHCM 11 Nguyễn Cương, Phương pháp dạy hố học trường phổ thơng đại học Một số vấn đề NCBGD – 1999 12 Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông môn Hóa học, Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục 14 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo(2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa 15 Cao Cự Giác (2002), Hướng dẫn giải nhanh tập hóa học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Cao Cự Giác (2011), Những viên kim cương hóa học Nxb Đại học Sư phạm 17 Lê Văn Hồng(1996), Tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục 18 I.Ia.Lecne, Dạy học nêu vấn đề NXBGD – Hà Nội, 1987 19 R.G.Ivanova, Bài giảng hóa học nhà trường – NXB Giáo dục 1990 20 Geoffrei Petti, Dạy học ngày nay, NXB Stanley Thomas 132 21 Khavlamop I.F, Phát huy tính tích cực học tập học sinh ? tập I, tập II NXB GD- Hà Nội , 1988 - 1989 22 Lê Nguyên Long (1999), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu NXB Giáo dục 1999 23 Lê Văn Năm (2011), Các phương pháp dạy học hóa học đại Chuyên đề Cao học thạc sĩ 24 Lê Văn Năm, Dạy học nêu vấn đề Lý thuyết ứng dụng NXB đại học quốc gia Hà Nội.2008 25 Lê Văn Năm, Tạo tình có vấn đề thí nghiệm có biểu diễn giảng dạy hoá học NCGD số - 1997 26 Lê Văn Năm, Dạy học phân hoá nêu vấn đề giảng dạy mơn hố học Tạp chí giáo dục - số 11, năm 2004 27 Nguyễn Thị Hạ Ni (2006), Khảo sát mức độ phù hợp trí thơng minh lực học tập chun ngành sinh viên ĐHSP TP.HCM, Luận văn thạc sĩ khoa Tâm lí giáo dục 28 Nguyễn Ngọc Quang, Lý luận dạy học đại cương NXB trường quản lý giáo dục TW - Hà Nội ,1992 29 Nguyễn Ngọc Quang, Lý luận dạy học hóa học Tập NXB GD - Hà Nội 1994 30 N g u yễ n Thị Sửu – Trần Trung Ninh – Nguyễn Thị Kim Thành (2009), Trắc nghiệm chọn lọc Hóa học THPT, NXB Giáo dục 31 Nguyễn Thị Sửu (2007), Tổ chức trình dạy học Hóa Học học trường phổ thơng, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 32 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm Sử dụng thực nghiệm nêu vấn đề việc tích cực hố hoạt động dạy học hố học trường phổ thông, thông báo khoa học ĐHSP, ĐHQG - Hà Nội, 1995 33 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm, Phương pháp giảng dạy nội dung quan trọng chương trình, sách giáo khoa hóa học phổ thông, NXB Khoa học kỹ thuật 2009 34 Vũ Hồng Tiến Một số phương pháp dạy học tích cực Website http://hnue.edu.vn/index.php?showpost=533 35 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT chu kỳ III - Hoá học NXB Đ HSP Hà Nội 36 Lý Minh Tiên (2005), Chỉ số IQ phương pháp xác định IQ, Bài báo cáo chuyên đề trung tâm dinh dưỡng TP.HCM 37 Từ điển tiếng Việt (1993), Nxb Văn hóa, Hà Nội 133 38 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đại, NXB Giáo dục Tiếng Anh 39 N.J.Mackintosh (1998), IQ & Human Intelligence, Oxford University Press 40 Peter K Smith and A.D.Pellegrini (2000), Psychology of Education (major themes), volume III, London & New York Các trang web 41 http://dantri.com.vn/giaoduc-khuyenhoc/cho-quen-hoc-sinhyeukem/2007/8/1940.vip 42 hpt://doanket-tanphu.edu.vn/bvct/thptdoanket-tanphu-truong-doan-ket-truongdoan-ket-tan-phu/738/kinh-nghiem-giup-hoc-sinh-khoi-10-giai-dang-toan-hon-hop.html 43 http://dethi.violet.vn 44 http://www.giaoviengioi.com 45 http://www.giaovien.net 46 http://hoahocvietnam.com 47 http://www.hoahoc.org 48 http://ww.moet.edu.vn 49 http://tuoitre.com 134 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Phiếu tham khảo ý kiến Trường Đại Học Vinh Phòng Sau Đại Học Khoa Hóa Học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Kính chào q thầy cơ! Để góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn Hóa Học- chương Halogen chương Oxi-lưu huỳnh lớp 10 – THPT cho học sinh trung bình tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng dạy học phần trường phổ thơng Vì vậy, kính mong q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến, quan điểm vấn đề cách đánh dấu X vào ô lựa chọn Câu trả lời quý thầy (cơ) sử dụng với mục đích nghiên cứu I THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:……………………………… Điện thoại:………………………… Trình độ chuyên môn: Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Nơi công tác: ……………….Tỉnh (thành phố)………………………………… Địa điểm trường: Thành phố Nơng thơn Vùng sâu Loại hình trường: Cơng lập Cơng lập tự chủ Dân lập/tư thục Chuyên Số năm giảng đạy trường phổ thông:…………………………………………… II NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu 1: Nhận xét quý thầy cô yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập môn hóa học TT Nhận xét Yếu tố điều kiện sở vật chất Yếu tố phương pháp dạy học Yếu tố phương tiện dạy học Yếu tố hình thức tơ chức dạy học Yếu tố giáo viên Yếu tố học sinh Yếu tố khác… Không biết Không đồng ý Đồng ý Câu 2: Biểu học sinh trung bình, yếu mơn hóa học TT Biểu Chưa tự giác học, động học tập không đúng, chán học, ngại cố Không biết gắng, thiếu tự tin Không đồng ý Đồng ý Khơng có điều kiện học tập Khả phân tích, tổng hợp, so sánh cịn hạn chế Lười suy nghĩ, vôn kiên thức lớp cịn hạn chế, có nhiều lỗ hổng kiến thức Khả ý tập trung yếu Khơng biết làm, yếu kỹ tính tốn Học vẹt, khơng có khả vận dụng kiến thức Tư lơgic yếu, trí nhớ hạn chế, khả tưởng tượng Thường xuyên không hoàn thành yêu cầu giáo viên 10 Kết học tập thường xun trung bình 11 Ít tham gia phát biểu 12 Biểu khác… Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến học yếu mơn hóa học TT Ngun nhân HS Mê chơi, không tự giác học HS HS Do có số IQ thấp HS HS Học sinh phải học nhiều môn Giáo viên phải dạy nhiều tiết GV nên không chăm chút Không biết Mất từ lớp Do em khơng thích mơn học học sinh Hệ thông câu hỏi chưa logic, GV chưa phù hợp cho đối tượng GV Sử dụng đồ dùng dạy học, Không đồng ý Đồng ý tranh ảnh SGK, thí nghiệm cịn hạn chế, chưa khai thác hết tác dụng Tổ chức hoạt động GV mang tính hình thức chưa phù hợp 10 GV PPDH chưa phù hợp Chưa động viên tuyên dương 11 GV kịp thời HS có biểu tích cực hay sáng tạo 12 Chưa quan tâm đến tất HS GV lớp, GV trọng vào em HS khá, giỏi 13 GV Nhiều thương HS mà cho lên lớp đại Tinh thần trách nhiệm chưa 14 GV cao, bệnh thành tích, khơng đánh giá thực chất lớp dạy 15 Nội dung chương trình dài 16 Sĩ số lớp đơng 17 Gia đình chưa quan tâm 18 Gia đình học sinh có khó khăn kinh tế 19 20 Mặt tiêu cực xã hội thâm nhập nhiều Nguyên nhân khác… Câu 4: Những khó khăn học sinh yếu thường gặp học mơn hóa học TT Khó khăn Hóa học có nhiều kiến thức dẫn đến HS khó nhớ Nội dung kiến thức nhiều mà thời gian hạn chế nên Gv truyền tải hết đến HS Không Không biết đồng ý Đồng ý CSVC cịn thiếu thốn khơng có điều kiện để thực thí nghiệm để khắc sâu kiến thức Khơng nhớ cơng thức tính tốn hóa học nên khơng thể giải tốn Kỹ tính tốn tư tốn học yếu nên khơng thể giải tập hóa học HS khơng nắm dạng câu hỏi lí thuyết tốn cách giải Một số giáo viên, thành kiến học sinh học yếu lười học, không nghĩ đến nguyên nhân khác từ ghét học sinh yếu Một số thầy cô chưa quan tâm hết đến tất HS, tất nhóm đối tượng lớp Khó khăn khác……………………… Câu 5: Những khó khăn GV dạy chương Halogen chương oxi-lưu huỳnh hóa hoc lớp 10THPT Khơng biết TT Nhận xét Nhiều kiến thức trừu tượng nên khó truyền tải cho HS Nội dung kiến thức nhiều, mà quỹ thời gian hạn chế truyền tải hết đến HS Thời gian dạy lí thuyết ít, thời gian làm tập cịn HS có trí tưởng tượng gây khó khăn cho việc giảng dạy Tài liệu tham khảo cịn Đồ dùng dạy học cịn Thí nghiệm cho kết nhanh gây Không đồng ý Đồng ý nhiều hứng thú với HS cịn Khó khăn khác… Câu : Một số nhóm biện pháp nâng cao học sinh trung bình, yếu học tốt chương Halogen chương oxi-lưu huỳnh hóa hoc lớp 10THPT Không biết TT Biện pháp viên, khuyến khích học sinh Gây hứng thú học tập cho học sinh Giúp học sinh ghi nhớ học Hướng dẫn học sinh cách học, tự học: Xây dựng mối quan hệ thầy trị Có kiên nhẫn với học sinh trung bình, yếu Kiễm tra thường xuyên đồng ý Giáo dục ý thức học tập, động Thiết kế đề kiểm tra phù hợp với đối tượng Khen thưởng, xử phạt mức 10 Có kế hoạch phụ đạo thêm cho học sinh trung bình, yếu 11 Tổ chức học nhóm (cho học sinh giỏi, kèm học sinh trung bình, yếu) 12 Sử dụng phương pháp dạy học 13 Sử dụng phương tiện dạy học 14 Lấp lỗ hổng kiến thức 15 Lựa chọn kiến thức nền, trọng tâm 16 Hệ thống hóa kiến thức bản, giúp HSnắm trọng tâm bài, chương Không Đồng ý 17 Nắm cách giải tập từ đơn giản đến phức tạp 18 Thiết kế hệ thống tập 19 Biện pháp khác… Câu 7: Tỉ lệ học sinh trung bình, yếu HS trường phổ thơng nơi thầy giảng dạy năm 2014-2015 mơn Hóa học lớp 10 Trường Tổng số HS Số HS trung bình, yếu Tỉ lệ % Câu 9: Ý kiến khác (Hãy cho biết ý kiến thầy/cô để nâng cao chất lượng giảng dạy chương Halogen chương oxi-lưu huỳnh hóa hoc lớp 10THPT Chân thành cảm ơn hợp tác quý Thầy/Cô PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HỌC SINH HỌC TRUNG BÌNH, YẾU MƠN HĨA HỌC Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY (Dành cho học sinh) Điều tra nguyên nhân học yếu học sinh cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào mục đồng ý) Câu 1: Cảm nhận chung học sinh mơn hóa học: Câu hỏi Các lựa chọn Em có thích học mơn hóa Thích khơng? Bình thường Khơng thích Em thường giành thời Khơng học gian tự học mơn hóa ngày? 30 phút tiếng ≥ tiếng Công việc chiếm nhiều thời Học nhà gian em ? Đi học thêm Phụ giúp gia đình Việc khác Theo em, nguyên nhân làm Học sinh lười học học sinh học yếu? Học sinh (Đối với câu hỏi này, em có HSchưa xác định mục thể chọn nhiều đáp án để đích học tập thấy lựa chọn nhiều Phương pháp dạy GV lí quan trọng khơng phù hợp ảnh hướng tới thái độ học HS thích học chưa tập em) có phương pháp học hiệu Số HS lựa chọn Câu : Mức độ hoạt động học tập học sinh học mơn hóa học Mức độ TX BT Không TX Trên lớp ý nghe giảng, phát biểu ý kiến Chuẩn bị trước đến lớp Tích cực làm tập, hoàn thành nhiệm vụ GV Đọc thêm sách tham khảo hóa học Câu :Khả hiểu lý thuyết vận dụng giải tập hóa học HS Khả năng/Nội dung Đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Hiểu lý thuyết Dễ vận dụng Không hiểu lý thuyết Không biết vận dụng Phụ lục 2: Đề kiểm tra thực nghiệm Đề kiểm tra thực nghiệm chương halogen Câu 1: (2đ) Hoàn thành phương trình phản ứng xảy ra, ghi rõ điều kiện (nếu có): a Fe2O3 + HCl c H2 + Br2 b Cl2+ Ca(OH)2 d Cu + Cl2 Câu 2: (2đ) Hoàn thành chuỗi phản ứng: CO2 ↑3 H2SO4 → HCl → ZnCl2 ↓4 AgCl Câu 3: ( 2đ) Bằng phương pháp hóa học nhận biết dung dịch sau: HCl, BaCl2, KI, NaNO3 Câu : (1đ) Cho 8,7g MnO2 tác dụng với 300ml dung dịch HCl 2M Tính thể tích Clo thu (đkc)? Câu 5: (1đ) Sục khí Cl2 qua dung dịch Na2CO3 thấy có khí CO2 Hãy viết phương trình hố học phản ứng xảy Câu 6: ( 2đ) Cho 13,8g hỗn hợp bột Zn Nhôm tác dụng với 250ml dung dịch HCl thu 0,75g khí H2 a)- Tính khối lượng chất hỗn hợp đầu b)- Tính nồng độ mol/l dung dịch HCl cần dùng Biết : Mn =55 , O=16 , Zn = 65 , Al = 27, H=1 Đề kiểm tra thực nghiệm chương oxi-lưu huỳnh Câu 1: (3đ) a/ Viết phương trình phản ứng thực sơ đồ, ghi rõ điều kiện (nếu có): FeS → H2 S → SO2 → S b/ Hồn thành phương trình phản ứng xảy ra, ghi rõ điều kiện (nếu có): 1/ O2 + Al → 2/ S + Hg → 3/ H2S + O2(thiếu) → Câu 2: ( 1,5đ) Bằng phương pháp thích hợp nhận biết chất khí sau: SO2, O2, H2 S Câu : (1,5đ) Nhiệt phân hoàn toàn 36,75g KClO3 thu lít khí oxi đkc? Câu 4: ( 2đ) Dẫn 3,36 lít (đkc) SO2 vào 300ml dung dịch KOH 2M.Tính khối lượng muối tạo thành nồng độ mol/l chất dư sau phản ứng (nếu có) Câu 5: ( 2đ) Đun nóng 18,4 gam hỗn hợp Zn Al cần 5,6 lít oxi (đkc) Tính khối luợng kim loại hỗn hợp đầu Biết : K=39 , Cl =35,5 , O=16, Na=23, S=32 , Zn = 65 , Al = 27 ... học sinh trung bình, yếu học tốt chương Halogen chương oxi- lưu huỳnh hóa hoc lớp 10 THPT: Bảng 1 .10 Một số nhóm biện pháp nâng cao học sinh trung bình, yếu học tốt chương Halogen chương oxi- lưu. .. nhất, vận dụng biện pháp trình dạy học chương Halogen chương Oxi - lưu huỳnh 37 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU HỌC TỐT MƠN HĨA HỌC CHƯƠNG HALOGEN VÀ CHƯƠNG OXI- LƯU HUỲNH 2.1 Đặc... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ YẾN NHI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU HỌC TỐT CÁC CHƯƠNG HALOGEN VÀ OXI- LƯU HUỲNH HĨA HỌC 10 TRUNG