Việc đổi mới phương pháp, đề xuất các biện pháp cụ thểnhằm giúp trẻ cảm thụ tốt các tác phẩm văn học, hướng tới mục tiêu sử dụng tác phẩm vănhọc giáo dục toàn diện nhân cách cho trẻ là v
Trang 1Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quảtrong khoá luận là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kìmộtcông trìnhnàokhác
Tác giả
Nguyễn Thị Hà Trang
Trang 2Lời cảmơnTác giả khoá luận xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên Th.s Trương Thị Thanh Thoài – người đã trực tiếp hướng dẫn tác giả thực hiện và hoàn thành khoá luận tốt nghiệpnày.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các Tiến sĩ, Thạc sĩ, các thầy cô giáo tham gia giảng dạy sinh viên sư phạm Mầm non, Thư viện trường Đại học Quảng Bình cùng các giáo viên của trường Mầm non Ba Đồn đã nhiệt tình ủng hộ
và tạo điều kiện cho tác giả trong quá trình nghiêncứuđề tài Tác giả cũng xin cảm ơn gia đình, những người thân, bạn bè… đã động viên, khích lệ và giúp đỡ tác giả rất nhiều trong quá trình học tập.
Đồng Hới, tháng 6 năm 2015
Tác giả
Nguyễn Thị Hà Trang
Trang 4MỤC LỤC
Lờicamđoan i
Lờicảmơn ii
Danhmụccác từviếttắt iii
MỞ ĐẦU 1 Lý do chọnđềtài 3
2 Lịch sử nghiên cứuvấnđề 5
3 Mục đíchnghiêncứu 8
4 Đối tượng và phạm vi nghiêncứucủađ ề tài 8
5 Giả thuyếtkhoahọc 8
6 Nhiệm vụnghiêncứu 8
7 Phương phápnghiêncứu 9
8 Những đóng góp của đề tàin g h i ê n cứu 10
9 Bố cục củakhóaluận 10
Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HƯỚNG DẪN TRẺ 3 – 4 TUỔI CẢM THỤ TỐT TÁC PHẨM THƠ, TRUYỆN 1.1 Cơ sở lý luận của việc hướng dẫn trẻ 3 - 4 cảm thụ tốt tác phẩm thơ, truyện 11
1.1.1 Đặc điểm thơ, truyện trong chương trình làm quenvănhọc với việc hướng dẫn trẻ cảm thụ tác phẩmv ă n học 11
1.1.2 Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 3 – 4 tuổi với việc hướng dẫn trẻ cảm thụ tốt tác phẩmthơ,truyện 19
1.2 Cơ sở thực tiễn của việc hướng dẫn trẻ 3 – 4 tuổi cảm thụ tác phẩm thơ, truyện 29
1.2.1 Về chương trình LQTPVH dành chotrẻmẫugiáo3 – 4tuổi 29
1.2.2 Về phương pháp hướng dẫn trẻ 3 – 4 tuổi làm quen thơ,truyệnở trường Mầmnon 33
1.2.3.Về kết quả cảm thụ tác phẩm thơ,truyệnđạt đượcở trẻ 36
Chương 2:BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 3 – 4 TUỔI CẢM THỤ TỐT CÁC TÁC PHẨM THƠ, TRUYỆN 2.1 Chuẩn bị tốt tầm đón nhận ở trẻ trướck h i LQTPVH 37
2.2 Thu hút sự chú ý của trẻ trong quá trình tiếp cận văn bảnt á c phẩm 38
2.3 Đàm thoại, giảng giải, giải thích giúp trẻ hiểut á c phẩm 42
2.5 Luyện tập cho trẻ thể hiện tác phẩmt h ơ , truyện 44
2.5.1 Tập cho trẻ kểlạitruyện 45
2.5.2 Tập cho trẻ đọc thuộc thơdiễncảm 46
Trang 52.5.3 Tổchức trò chơi đóng kịch dựa theoc ố t truyện 48
2.6 Tổ chức hoạt động bổ trợ trong quát r ì n h LQTPVH 52
2.7 Đa dạng hoá các hình thức tổ chức hoạtđ ộ n g LQTPVH 53
2.7.1 Tổchức hoạt động làm quent h ơ, truyện 53
2.7.2 Tổ chức cho trẻ làm quen các tác phẩm thơ, truyện trong các giờ học khác 64 2.7.3 Tổchức cho trẻlàm quentácphẩmthơ, truyệntronggiờhoạt động góc 64
2.7.4 Cho trẻ làm quen tác phẩm thơ, truyện qua các hoạt động ngoài giờ 65
Chương 3:THỰC NGHIỆM SƯPHẠM 3.1 Mục đíchthựcnghiệm 66
3.2 Đối tượng, địa bàn và thời giant h ự c nghiệm 66
3.3 Phương pháp tiến hànhthực nghiệm 67
3.4 Nội dungthựcnghiệm 67
3.5 Quá trìnhtổchứct h ự c nghiệm 67
3.6 Kết quảthựcnghiệm 68
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kếtluận 74
2 Kiếnnghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đềtài
1.1 Giáo dục Mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân có
vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và phát triểnnhân cách của con người Vì thế chăm sóc, giáo dục trẻ Mầm non là một vấn đề đặcbiệt quan trọng trong chiến lược phát huy nhân tố con người của Đảng và Nhà nước.Chiếnlượcnàyđượccụthểhoátrongxâydựngchươngtrìnhgiáodụcmầmnon
Trong đề án phát triển giáo dục Mầm non giai đoạn 2006 – 2015, quan điểm trọng tâm
là đẩy mạnh xã hội hoá, tạo điều kiện thuận lợi về cơ chế, chính sách để mọi tổ chức, cánhân và toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục quốc dân Ở nhiều nước, không chỉ ở nhữngnước nghèo mà ngay cả ở những nước giàu, để phát triển sự nghiệp giáo dục, họ đã tìmnhiều giải pháp để đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, trong đó có xã hội hoá giáo dụcMầmnon
Hiện nay Bộ giáo dục đào tạo và Vụ giáo dục Mầm non chủ trương cải tiến nội dunggiáo dục dựa trên quan điểm kết hợp giữa các tri thức tự nhiên, xã hội và nghệ thuật nhằmgiáo dục trẻ một cách toàn diện Trong đó cho trẻ làm quen tác phẩm văn học (LQTPVH)được xem là hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực phát triển nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm xãhội và phát triển thẩm mỹ cho trẻ Việc đổi mới phương pháp, đề xuất các biện pháp cụ thểnhằm giúp trẻ cảm thụ tốt các tác phẩm văn học, hướng tới mục tiêu sử dụng tác phẩm vănhọc giáo dục toàn diện nhân cách cho trẻ là việc làm cấp thiết đòi hỏi nhiều tâm huyết củacác nhà quản lý, các nhà giáo dục và những ai quan tâm đến sự nghiệp giáo dục Mầmn o n
1.2 Là một loại hình nghệ thuật, văn học giữ vai trò to lớn trong việc hình
thành và phát triển toàn diện nhân cách của trẻ, là món ăn tinh thần không thể thiếuđối với trẻ thơ nhất là lứa tuổi mẫu giáo Cho trẻ LQTPVH là một trong những hoạtđộng chủ yếu ở trường Mầm non, thông qua hoạt động truyền khẩu, vui chơi giáoviêngiúptrẻbướcđầucảmthụnộidungvànghệthuậtcủacáctácphẩmvănhọc
Đặc biệt là với lứa tuổi Mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi thì hoạt động LQTPVH đem đến chotrẻ những hiểu biết đầu tiên về cuộc sống xung quanh, mở ra cho trẻ thếgiớitìnhcảmcủaconngười,kíchthíchsựchúýđếnconngười,nuôidưỡngvàphát
Trang 7triển trí tưởng tượng sáng tạo nghệ thuật và làm cho vốn ngôn ngữ của trẻ có cấu trúc ngữphápđúng.
1.3 Để đạt được những mục đích mà các tác phẩm thơ, truyện mang lại cho
trẻ thì điều quan trọng nhất là trẻ phải cảm thụ tốt các tác phẩm thơ, truyện Khảnăng cảm thụ đó là sự phát triển trực tiếp của trẻ về các lĩnh vực: Nhận thức – Ngônngữ – Tình cảm xã hội Trẻ Mầm non chưa biết chữ, năng lực và vốn sống, vốn kinhnghiệm chưa đủ để có thể tự mình tiếp cận tác phẩm, chưa có khả năng cảm thụ mộtcách toàn diện, sâu sắc vẻ đẹp của các sáng tác nghệ thuật ngôn từ Vì vậy nhiệm vụcủa người giáo viên mầm non trong việc hướng dẫn trẻ tiếp cận và cảm thụ các tácphẩm thơ, truyện là việc làm rất quan trọng và cần thiết Đòi hỏi người giáo viênphải có suy nghĩ sáng tạo và lựa chọn những tác phẩm phù hợp với lứa tuổi, có ýnghĩa giáo dục trẻ để từ đó đưa ra những phương pháp, biện pháp thích hợp nhằmgiúp trẻ phát triển tốt khả năng cảm thụ các tác phẩm văn học Đối với trẻ mẫu giáo
3 – 4 tuổi thì quá trình làm quenvớicác tác phẩm thơ, truyện phải từ dễ đến khó,từđơngiản đến phức tạp, để từ đó trẻ bộc lộ được khả năng cảm thụ thơ, truyện của mình.Thực tiễn giáo dục Mầm non hiện nay trẻ Mầm non đặc biệt là lứa tuổi mẫu giáo 3 – 4tuổi khả năng cảm thụ và bộc lộ cảm xúc khi tiếp cận với các tác phẩm thơ, truyện cònnhiều hạn chế.Trẻchưa diễn đạt được bằng những ngôn ngữ cũng như chưa tự tin trong giaotiếp Bên cạnh đó vẫn còn một số giáo viên khả năng phân tích, cảm nhận các tác phẩmthơ, truyện còn yếu, giọng đọc và cách phối hợp ánh mắt, cử chỉ, điệubộminh họa chưa bộc
lộ cảm xúc cuốn hút trẻ, phương pháp lồng ghép tích hợp chưa linh hoạt, sáng tạo, trẻ chưathực sự say mê, hào hứng, sử dụng đồ dùng dạy học chưa có khoa học dẫn đến giờ học trẻ íttập trung chú ý hiệu quả trên tiết học chưacao
Việc giúp trẻ mầm non cảm thụ tốt các tác phẩm thơ, truyện đã được tiến hành nghiêncứu nhiều qua các chuyên đề cho trẻ LQTPVH Tuy nhiên chưa có đề tài nào nghiên cứu
cho trẻ mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi Vì vậy, tôi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu:“Một số biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi cảm thụ tốt các tác phẩm thơ,truyện”nhằm mục đích nâng cao hiệu
quả của các tác phẩm thơ, truyện trong việc giáo dụctrẻ
Trang 82 Lịch sử nghiên cứu vấnđề
2.1 Ở nướcngoài
Vài thập kỷ trở lại đây, vấn đề cho trẻ mẫu giáo LQTPVH nói chung, các tác phẩmthơ, truyện nói riêng được nhiều chuyên gia trong và ngoàinướcnghiên cứu Người ta đãnghiên cứu cảm thụ thẩm mỹ thông qua sự cảm thụ tác phẩm văn học Nghiên cứu đặc điểmcảm thụ văn học ở trẻ mẫu giáo Nghiên cứu sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ mẫu giáo dựatrên sự cảm thụ các tác phẩm văn học Nghiên cứu các phương pháp cho trẻ LQTPVH theocácmụcđích khácn h a u …
Trong công trình nghiên cứu của mình nhà tâm lý học nổi tiếng người NgaL.X Vưgốtxki nói rằng nghệ thuật là hành vi sáng tạo Theo ông không thể dạyđược sự sáng tạo nghệ thuật nhưng điều đó không có nghĩa là người giáo viênkhông thể tác động lên sự sáng tạo ra biểu hiện của nó[ 4 2 ]
Nhà nghiên cứu nghệ thuật B.M Treplop khẳng định “Nghệ thuật bao trùm sâu rộnglên các phương diện khác nhau của tâm lý con người cả tưởng tượng, tình cảm, trí tuệ vànghị lực” ý nghĩa to lớn của nghệ thuật thể hiện trong sự phát triển ý thức và tự ý thức, tronggiáo dục tình cảm đạo đức và hình thành thế giới quan của con người Vì vậy nghệ thuật làmột trong những phương diện phát triển nhân cách toàndiện
Với trẻ lứa tuổi tiền học đường thì sự cảm thụ và hiểu biết các tác phẩm văn họckhông phải là một hình thức có sẵn, nó được hình thành ở trẻ mẫu giáo trong mối liên hệthường xuyên với tác phẩm văn học Sự cảm thụ này được tạo nên nhờ sự giáo dục và dạy
dỗ phải dựa trên việc tổ chức một quá trình sư phạm tỉ mỉ, dựa trên phương pháp chung của
sự kết hợp giữa giáo dục thẩm mỹ và việc dạy các tác phẩm nghệ thuật, phải biết kết hợpnhuần nhuyễn giữa việc làm của giáo viên và trẻem,khơigợixúccảm,thúcđẩysựpháttriểnnhậnthứcvàcảmxúccủatrẻem
Chính nhờ quá trình giáo dục trẻ mẫu giáo có thể hiểu được (ở một mức độ nào đó)nội dung và ý nghĩa của tác phẩm văn học, phân biệt được biểu tượng nghệ thuật và hiệnthực, có khả năng xây dựng cốt truyện, cấu trúc và mối quan hệ giữa các nhânvật
Muốn giúp trẻ cảm thụ văn học được tốt, các nhà sư phạm người Nga M.K
Bôgôliupxkaia và V.V Sepstenko trong công trình nghiên cứuĐọc và kể chuyện
Trang 9văn học ở vườn trẻ[2] đã nhấn mạnh tới những yêu cầu của người giáo viên trong việc đọc
và kể chuyện văn học cho trẻ ở trường mẫu giáo, những yêu cầu đó bao gồm cả nắm vữngtri thức về cốt truyện, về thanh điệu, về âm hưởng cơ bản của các tác phẩm văn học, nhữngthủ thuật đọc kể… Để truyền thụ và diễn đạt các tác phẩm một cách ấn tượng nhất, sâu sắcnhất đối với trẻ, giúp trẻ cảm thụ tác phẩm, ghi nhớ và sống tiếp với những gì mà văn học đãđềr a
Muốn trẻ hứng thú với đọc và khả năng nghe tốt còn phụ thuộc rất nhiều vào trình độ
và năng lực sư phạm của giáo viên mầm non Trong công trìnhVăn hoávăn học ởtrường mẫu giáocác tác giả người Ba Lan Stanis Lawa Fryciegô, Iabeli Kariowskiej Lewanskie đã
nhấn mạnh giáo viên phải là người có kiến thức, có tài về tổ chức là người nắm vững giátrị văn bản tác phẩm, nắm vững hình thức nghệ thuật của nó Đồng thời giáo viên phải biếtcách truyền đạt sinh động những giá trị ấy để kích thích sự tiếp nhận đúng hướng và đầyhứng thú đối với tác phẩm Các tác giả nêu lên sự cần thiết phải nói chuyện về tác phẩm,động viên các cháu có nhận định của mình vềcác nhân vật của tác phẩm, hướng dẫn trẻ tựbộc lộ sáng tạo và hoà nhập vào các hoạt động nghệthuật
2.2 Ở trong nước
Ở Việt Nam nước ta trong 2 thập kỉ trở lại đây các phương pháp cho trẻ LQTPVH
cũng đã được đề cập tới song chưa nhiều Công trình nghiên cứuHìnhthành sựcảm thụ nghệ thuật các tác phẩm văn học ở trẻ mẫu giáo lớncủa PTS Lê Thị Ánh Tuyết [31] là một trong
những nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam trong lĩnh vực giáo dục mẫu giáo về cho trẻ làmquen với các tác phẩm văn học nghệ thuật Trong nghiên cứu này tác giả nêu lên những đặcđiểm thực tế của các tác phẩm văn học ở trẻ mẫu giáo lớn trong trường mầm non Việt Nam.Làm sáng tỏ mức độ cảm thụ tác phẩm văn học của trẻ mẫu giáolớn
Tác giả Nguyễn Thu Thuỷ trong cuốn sáchGiáo dục trẻ mẫu giáo qua thơ,truyện[29]
đã đưa ra một số phương pháp cho trẻ LQTPVH, nhưng chỉ dừng lại ở phương pháp đọc, kểcủa giáo viên là chủ yếu mà chưa đề cập đến việc làm thế nào để giúp trẻ mẫu giáo cảm thụtốt các tác phẩm thơ,t r u y ệ n
Khi đề cập đến mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức cho trẻlàmquenvớitácphẩmvănhọc,cáctácgiảPhạmThịViệt,LêThịÁnhTuyết,Cao
Trang 10Đức Tiến trong công trình nghiêncứuVăn học và phương pháp cho trẻ tiếp xúc vớitác phẩm văn học[30] các tác giả đã chú ý tới sự gần gũi phù hợp, tự nhiên bắt nguồn từ
tâm sinh lý trẻ với các thể loại văn học dân gian từ đó đề xuất các phương pháp giúptrẻ tiếp xúc với các phẩm vănhọc
Phó tiến sĩ Hà Nguyễn Kim Giang trong các nghiêncứucủa mình đã khẳng định ngônngữ nghệ thuật ảnh hưởng lớn đến sự phát triển, tâm hồn của trẻ đặc biệt là sự nhạy cảm
thẩm mĩ, sáng tạo ngôn ngữ Cũng như công trìnhVăn học vàphương pháp cho trẻtiếp xúc với tác phẩm văn họccủa nhóm tác giả: Lê Thị Ánh Tuyết, Cao Đức Tiến, Phạm Thị Việt,
tác giả Hà Nguyễn Kim Giang đã nhấn mạnh các phương pháp cơ bản cho trẻ mẫu giáo tiếpxúc với tác phẩm văn học như đọc và kể các tác phẩm có nghệ thuật, trao đổi gợi mở, sửdụng các phương tiện đồ dùng trực quan và đưa trẻ vào văn học nghệ thuật.[ 1 3 ]
Mấy năm gần đây cũng đã có nhiều sáng kiến kinh nghiệm của các giáo viên mầm non
cũng đề cập đến lĩnh vực này nhưMột số biện pháp giúp trẻ học tốt mônlàm quen văn học(Sáng kiến kinh nghiệm, 2010, Nguyễn Thị Phương),Những biệnpháp giúp trẻ4 – 5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ văn học(Sáng kiến kinh nghiệm, 2010, Nguyễn Thị Hồng
Hạnh) có cập nhật đến vị trí văn học trong giáo dục, và cũng đã đưa ra được một số biệnpháp giúp trẻ cảm thụ tốt các tác phẩm văn học nhưng chưa chuyên sâu Chúng tôi chưa thấycông trình nào nghiên cứu và đưa ra biện pháp giúp trẻ cảm thụ tốt các tác phẩm thơ, truyệndành riêng cho lứa tuổi mẫu giáo bé 3 – 4 tuổi Trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc thành quả củacác tác giả đi trước chúng tôi đã bước đầu hệ thống hoá và đưa ra một số biện pháp giúp trẻmẫu giáo 3 – 4 tuổi cảm thụ tốt các tác phẩm thơ, truyện dựa trên cơ sở lí luận và thực tiễnmang tính khảthi
3 Mục đích nghiêncứu
Đề tài đưa ra một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi cảm thụ tốt các tác phẩmthơ, truyện nhằm góp phần giúp các giáo viên tổ chức tốt hoạt động cho trẻ LQTPVH ởtrường mầm non
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đềtài
4.1 Đối tượng nghiêncứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài làmộtsố biện pháp giúp trẻ cảm thụ tốt các tác phẩmthơ, truyện giành cho trẻ mẫu giáo 3 – 4t u ổ i
Trang 115 Giả thuyết khoahọc
Nếu những biện pháp đề tài đưa ra phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, phù hợpvới nội dung, hình thức tác phẩm và được ứng dụng một cách khoa học các phương tiện dạyhọc hiện đại thì sẽ phát huy hiệu quả cao trong việc giúp trẻ cảm thụ tốt các tác phẩmthơ,truyện
6 Nhiệm vụ nghiêncứu
Đề tài nghiên cứu tập trung giải quyết những nhiệm vụ sau:
-Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hướng dẫn trẻ 3 - 4 tuổi cảm thụ tốt các
tác phẩm thơ, truyện Cụ thể đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu các lĩnh vực học có liên quanthuộc ngôn ngữ học, giáo dục học, tâm lý học sư phạm, phương pháp cho trẻ làm quen vớitác phẩm văn học nhằm tạo cơ sở lý luận cho đề tài Nghiên cứu thực tiễn về mục tiêu giáodục và chương trình làm quen văn học dành cho trẻ 3 – 4 tuổi và phương pháp hướng dẫn trẻ
3 – 4 tuổi làm quen thơ, truyện Trên cơ sở đó phân tích và rút ra được kết luận sư phạmnhằm định hướng cho việc giúp trẻ cảm thụ tốt các tác phẩm thơ,t r u y ệ n
- Đưa ra một số biện pháp nhằm giúp trẻ 3 – 4 tuổi cảm thụ tốt các tác phẩm thơ,truyện
- Tổ chức thực nghiệm sư phạm, phân tích kết quả thực nghiệm nhằm đánh giá khả năng đưa ra các biện pháp vào thực tế dạy học ở trường Mầmn o n
7 Phương pháp nghiêncứu
Nhằm giải quyết các vấn đề đặt ra trong đề tài, chúng tôi đã kết hợp sử dụng nhiều phương pháp khác nhau
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lýluận
Sử dụng phương pháp thu thập tài liệu, đọc sách, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát, hệ thống những nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thựctiễn
Trang 127.2.2 Phương pháp đàmthoại
- Trao đổi, trò chuyện với giáo viên về việc tổ chức hoạt động cho trẻ làmquen với tác phẩm thơ, truyện mà họ đã tiến hành trước và sau khi chúng tôi nghiêncứu, các biện pháp khác nhau mà họ đã sử dụng trong hoạt độngn à y
- Trò chuyện với trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổi qua các hoạt động trong ngày cũngnhư trong hoạt động LQTPVH để tìm hiểu về mức độ nhận thức và khả năng cảmthụ các tác phẩm thơ, truyện củatrẻ
7.2.3 Phương pháp điều tra bằnganket
- Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu nhận thức của giáo viên mầm non về việc giúp trẻ mẫu giáo bé 3 – 4 tuổi cảm thụ tốt các tác phẩm thơ,truyện
- Dự giờ, trao đổi với các giáo viên nhằm thu thập những kinh nghiệm quý báucủa các nhà chuyên mônvềcác biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi cảm thụ tốt các tácphẩmthơ,truyệnvàđềrakếtluậnchínhxác,khoahọc,rútrabàihọcchobảnthân
7.2.4 Phương pháp thực nghiệm sưphạm
- Mục đích thựcnghiệm:
Thực nghiệm các biện pháp đã lựa chọn nhằm đánh giá hiệu quả thực tiễn của cácbiện pháp đó đối với khả năng cảm thụ các tác phẩm thơ, truyện của trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổitrong hoạt độngLQTPVH
- Đối tượng thực nghiệm: Trẻ 3 – 4 tuổi trường Mầm non Ba Đồn
7.3 Nhóm phương pháp thống kê toánhọc
Trên cơ sở quan sát và điều tra bằng phiếu để thống kê lại mức độ nhận thức của giáoviên và mức độ cảm thụ tốt các tác phẩm thơ, truyện của trẻ mẫu giáo bé 3- 4tuổi
8 Những đóng góp của đề tài nghiêncứu
- Đề tài góp phần hệ thống các vấn đề lý luận về các biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổi cảm thụ tốt tác phẩm thơ,truyện
- Đề tài đã xây dựng được một số giáo án thơ, truyện cho trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổimangtínhthựctiễn,giúptrẻcảmthụtácphẩmthơ,truyệnmộtcáchtốtnhất
- Đề tài sẽ là tài liệu tham khảo cho giáo viên, phụ huynh trong việc hướng dẫn trẻ làm quen với các tác phẩm thơ,t r u y ệ n
Trang 139 Bố cục của khoáluận
Khoá luận gồm những phần sau:
Phần mở đầu: Lí do chọn đề tài, lịch sử nghiên cứu vấn đề, mục đích nghiên cứu, đốitượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài, giả thuyết khoa học, nhiệm vụ nghiên cứu, phươngpháp nghiên cứu, những đóng góp của đề tài, bố cục khoá luận
Phần nội dung gồm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hướng dẫn trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổi cảmthụ tác phẩm thơ,truyện
Chương 2: Biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổi cảm thụ tốt các tác phẩm
thơ,truyện
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
Phần kết luận và kiến nghị: Những kết quả đạt được của khoá luận
- Tài liệu tham khảo: Thống kê 42 tài liệu đã sử dụng trong quá trình nghiên cứu đềtài
- Phần phụ lục: Giới thiệu phiếu tham khảo ý kiến giáo viên về thực trạng hoạtđộng cho trẻ 3 – 4 tuổi LQTPVH ở trường Mầm non, Phiếu đánh giá kết quả hoạtđộng, 5 giáo án mẫu và kịch bảntruyện
Trang 14- Về thể loại: Bao gồm văn học dân gian và văn học hiệnđ ạ i
+ Thơ ca dân gian: Ở độ tuổi 4 – 6 tuổi trẻ được làm quen với thơ lục bát, ca dao, đồngdao… Nhưng ở lứa tuổi 3 – 4 tuổi với thể loại thơ ca dân gian thì trẻ chỉ được làm quen với
ca dao, đồng dao
+ Thơ hiện đại giành cho trẻ 3 – 4 tuổi: có thơ người lớn viết cho trẻ nhỏ, tiêu biểu nhưthơ Phạm Hổ, Võ Quảng, Nhược Thuỷ, Phương Hoa, Túmỡ,Xuân Tửu… và thơ của chínhcác em thiếu nhi, tiêu biểu như: Trần Đăng Khoa, Cẩm Thơ, Nguyễn Hồng Liên, Chu HồngQuý, Phan Thị VàngAn h …
+ Truyện dân gian: Trẻ 4 – 6 tuổi được làm quen với nhiều thể loại truyện dân giannhư: truyện thần thoại, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, truyền thuyết Còn ở trẻ
3 – 4 tuổi chỉ làm quen với một số thể loại như: truyện thần thoại, truyện cổ tích, truyện ngụngôn
+ Truyện hiện đại giành cho trẻ 3 – 4 tuổi: có một số tác giả như Phong Thu, Viết linh,Thu Hồng…
+ Truyện nước ngoài giành cho trẻ 3 – 4 tuổi có một số câu truyện như : “Nhổ
củ cải”, phỏng theo truyện dân gian Nga; “Cún con ngặc nhiên vì điều gì”, phỏng
Trang 15theo truyện cùng tên của V Goliavkin – Liên Xô; “Bông hoa cúc trắng”, phỏng theo truyện cổ Nhật Bản; “Chiếc đầu máy xe lửa tốt bụng”, phỏng dịch theo truyện
nướcngoài
- Về nội dung: Các tác phẩm thơ, truyện được tuyển chọn cho trẻ 3 – 4 tuổi làm quenxoay quanh phản ánh các chủ đề về đời sống tự nhiên và xã hội gần gũi với trẻ Còn ở lớp 4– 5 tuổi thì ngoài những chủ đề trên trẻ còn được làm quen thêm các chủ đề như: lịch sử,Bác Hồ Lớp 5 – 6 tuổi có thêm chủ đề: quan hệ giàu nghèo…
Ngoài những đặc điểm chung của nghệ thuật văn chương Văn học dành cho trẻ 3 – 4tuổi còn mang những đặc điểmsau:
- Sự hồn nhiên, ngâythơ
Hồn nhiên, ngây thơ vốn là bản tính của trẻ Mầm non và đặc biệt là trẻ 3 – 4 tuổi vì thếcác tác phẩm thơ, truyện có trong chương trình LQTPVH dành chotrẻở độ tuổi này cũng cónhững nét riêng về sự hồn nhiên, ngâyt h ơ
Ví dụ:
Hôm nay trời nắng chang changMèo con đi học chẳng mang thứ gìChỉ mang một cái bút chì
Và mang một mẫu bánh mì con con
(Phan Thị Vàng Anh,Mèo con đi học)
Bé càinơhồng Rung rinh nhịpb ư ớ cBướm trắng lượn hồng Theo nơ đến lớp
(Xuân Hoài,Đến lớp)
- Sự ngắn gọn, rõràng
Thơ, truyện dành cho trẻ Mầm non cần phải ngắn gọn, rõ ràng Đối với trẻ mẫu giáo
3 – 4 tuổi, tuy tư duy của trẻ đã đạt tới ranh giới của tư duy trực quan–
Trang 16hình tượng, nhưng các hình tượng và biểu tượng trong đầu trẻ vẫn còn gắn liền với hànhđộng nên những tác phẩm thơ, truyện dành cho lứa tuổi này phải có sự ngắn gọn, rõ rànghơn so với độ tuổi 4 – 5 tuổi và 5 – 6 tuổi Sự ngắn gọn không chỉ thể hiện ở dung lượng tácphẩm mà còn thể hiện trong cả câu văn, câu thơ Văn xuôi thường thể hiện bằng câu đơn,ngắn, ít khi dùng câu phức tạp phù hợp đặc điểm tâm sinh lý của trẻ Nhan đề của tác phẩmbao giờ cũng cụ thể, thường đúc kết ngay ý nghĩa giáo dục, có khi là tên nhân vật chính,
hoặc một câu hỏi mang tính định hướng,vídụ:Dánhoatặngmẹ,Bévàmèo,Ai đángkhennhiềuhơn,chúvịtxám…
Truyện thường có kết cấu đối lập, tương phản, giúp cho trẻ dễ nắm bắt cốttruyện, dễ hiểu nội dung, ý nghĩa của câu truyện và trẻ có thể chập chững kể lại
truyện Ví dụ: Ai đáng khen nhiều hơn, Xe Lu và Xe Ca, Bác Gấu Đen và hai chúthỏ…
Dạng phổ biến thơ được lựa chọn đưa vào chương trình LQTPVH cho trẻ 3 – 4 tuổi
là thể thơ 3 chữ, 4 chữ, 5 chữ, rất gần với đồng dao, một thể loại văn học dân gian rất gầnvới trẻ thơ, câu thơ ngắn, vui nhộn; các em vừa đọc vừa chơi, dễ thuộc, dễnhớ
Ví dụ:
Cây dây leo
Bé tẻo teo
Ở trong nhàLại bòraNgoài cửa sổ
Và nghểnh cổ Lên trời cao Hỏi: “Vì sao?”
Cây trả lời:
Ra ngoài trời,Cho dễ thở…
(Xuân Tửu,Cây dây leo)
Hoặc:
Hay nói ầm ĩ
Trang 17(Trần Đăng Khoa,Kể cho bé nghe)
Sự rõ ràng của văn học dành cho trẻ em lứa tuổi này còn được thể hiện ở ý
nghĩacủatừvựng.Từngữthườngmangnghĩađen,vớilốimiêutảcụthể,dễhiểu
Ví dụ:
Có cô rong xanh Đẹp như tơ nhuộm Giữa hồ nước trong Nhẹ nhàng uốn lượn
Một đàn cá nhỏ Đuôi đỏ lụa hồng Quanh cô rong đẹp Múa làm văncông
(Phạm Hổ,Rong và cá)
Hay như đoạn văn sau đây:
Thế rồi, ngày qua ngày, chiếc mầm cây lớn dần thành cây Cây trổ lá xanh non mơnmởn và kết những nụ hoa màu hồng chúm chím Chẳng bao lâu, nụ hoa xoè cánh thànhnhững bông hoa rực rỡ, toả hương thơm ngát Các bạn ong rủ nhau bayđếnđểhútmậthoa.Cácbạnbướmcũngbayđến,lượnquanhkhómhoavàreolên:
Trang 18- Hoa đẹp quá, thơm quá! Cảm ơn bạn ấm sành nhé!
( Kim Tuyến,Chiếc ấm sành nở hoa)
Với cách miêu tả trực tiếp như vậy, trẻ có thể dễ dàng hình dung ra và hiểu rõ các sựvật, hiện tượng được thể hiện trong tác phẩm
- Giàu hình ảnh, vần điệu và nhạc điệu
Những hình ảnh đẹp, rực rỡ cùng với vần điệu và nhạc điệu vui tươi, những tác phẩm
có trong chương trình LQTPVH của trẻ 3 – 4 tuổi mang sắc thái sinh động, hấp dẫn và lôicuốn sự chú ý của các em Có thể nói, vần là yếu tố không thể thiếu trong thơ dành cho trẻ
em Thơ không chỉ có vần mà còn phải có cách gieo vần thật phù hợp với sự tiếp nhận củacáce m
Ví dụ:
Bắp cải xanh Xanh mát mắt
Lá cải sắp Sắp vòng trònBúp cảinonNằm ngủ giữa
(Phạm Hổ,Bắp cải xanh)
Chữ cuối của câu thứ nhất (xanh) được lặp lại trong chữ đầu của câu thứ hai; chữ cuốicủa câu thứ ba (sắp) lại được lặp lại ở chữ đầu của câu thứ tư gợi lên hình dáng của cây bắpcải với những lá xanh xen kẽ, cuộn vòngt r ò n …
- Ngôn ngữ chọn lọc, trong sáng và dễ hiểu
Những bài thơ, câu truyện dành cho trẻ phải là những bài sử dụng từ ngữ rất chọn lọc,giản dị, trong sáng, dễ hiểu Đặc biệt ở lứa tuổi Mẫu giáo bé thì phải sử dụng nhiều từ tượnghình, từ tượng thanh, nhiều động từ, nhiều tính từ miêu tả, tính từ chỉ màu sắc… tạo nên sắcthái vui tươi, vừa khêu gợi, kích thích trí tưởng tượng,sángtạocủatrẻ,vừatácđộngmạnhđếnnhậnthức,tưtưởng,tìnhcảmcủatrẻ
Ví dụ:
Trang 19Thoang thoảng gió đưa Mùi hương thơm ngát
Lá sen xanh mátĐọng hạt sương đêm Gió rung êm đềm Sương long lanh chạy
(Nhược Thuỷ,Hồ sen)
- Yếu tố truyện trong thơ và yếu tố thơ trong truyện
Cũng giống như lứa tuổi mẫu giáo nhỡ, lớn Đây cũng là một đặc điểm khá nổi bật vềthơ, truyện trong chương trình LQTPVH dành chotrẻ3 – 4 tuổi Khác với thơ dành chongười lớn, hầu hết là thơ tâm trạng, bao gồm hệ thống những cảm xúc nổi niềm suy tưởng…thơ dành cho các em còn có thể “kể” lại được Nhưng ở lứa tuổi 3 – 4 tuổi vốn ngôn ngữsống còn hạn chế, khả năng nhận biết các từ trong câu chưa hoàn chỉnh nên chương trình đãchọn những bài thơ và câu truyện có kết cấu đơn giản hơn, có thể theo trục thời gian, haituyến nhân vật đối lập và rõ rệt, với những đoạn lặp đi lặp lại giúp trẻ ghi nhớ các tình tiết,
dễ theo dõi sự phát triển của nội dung tác phẩm Ngoài những truyện thơ như:Mèo Hoa đi học, Bác Gấu Đen vàhai chú thỏ…, những bài thơ ngắn cũng đều kể lại một sự việc, một hiện tượng:Dán hoa tặng mẹ, Gấu qua cầu, Ong và Bướm, Gàt r ố n g …
Xin dẫn một bài cụ thể:
Con bướm trắng Lượn vườn hồngGặp con ong Đang bay vội Bướm liền gọi
Rủ đi chơiOng trả lời
Trang 20-Tôi còn bận,
Mẹ tôi dặn:
“Việc chưa xong,
Đi chơi rong,
Mẹ không thích”
(Nhược Thuỷ,Ong và Bướm)
Bài thơ là một câu chuyện nhỏ Câu chuyện kể rằng: Vào một ngày đẹp trời, Bướmtrắng đi dạo và gặp một con Ong đang bay ngang qua, Bướm trắng rủ Ong đi chơi nhưngchú Ong từ chối vì nghe lời mẹ dặn là phải làm cho xong việc mới được đichơi
Nếu yếu tố truyện trong thơ giúp các em có thể nhanh chóng nắm bắt được tác phẩm
để từ đó liên hệ, phát hiện và cảm nhận được những vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống thìyếu tố thơ trong truyện lại như một chất xúc tác làm cho câu truyện có sức lôi cuốn, hấp dẫnmạnh mẽ Mỗi câu truyện dành cho các em là những bài học nhẹ nhàng mà sâu sắc Chất thơ
của truyện sẽ làm cho bài học ấy không bị khô khan, cứng nhắc Những truyện nhưGiọng hót chim Sơn Ca, Hoa Mào Gà, Chú Đỗ con… chẳng khác gì những bài thơ bằng văn xuôi,
những bài thơ ca ngợi cuộc sống, ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và ca ngợi những tình cảmcao đẹp của con người Cùng với chất thơ bay bổng, ý nghĩa của câu truyện có thể còn theocác em mãi trong suốt cuộcđời
- Ý nghĩa giáo dục nhẹ nhàng mà sâu lắng
Một trong những chức năng cơ bản của văn học là chức năng giáo dục Là loại hìnhngôn từ, văn học có khả năng tác động mạnh mẽ tới tâm hồn và nhân thức con người Nhất
là lứa tuổi mầm non, và đặc biệt là trẻ 3 – 4 tuổi những tác phẩm thơ, truyện càng có sự tácđộng nhanh nhạy Tuy nhiên lứa tuổi này có thể “đọc” tác phẩm văn học một cách dán tiếp,
tư duy lại chưa phát triển, trẻ chỉ mới bắt đầu tiếp xúc với thế giới xung quanh, với nhữngmối quan hệ gần gũi (gia đình, bạn bè, thầy cô) và vốn sống, vốn hiểu biết, kinh nghiệm cònhạn chế nên hầu như chưa có khả năng suy luận, phán đoán Chính vì thế, mỗi tác phẩm vănhọc phải đem đến cho trẻ một ý nghĩa giáo dục cụ thể, rõràng
Trang 211.1.1.2 Kết luận sưphạm
Gần đây, trong khi xây dựng chương trình đổi mới, hoạt động LQTPVH được xác địnhtheo hướng thích hợp chủ đề, chủ điểm Các nhà giáo dục cũng đã lựa chọn và đưa các tácphẩm thơ, truyện phù hợp vào chương trình LQTPVH với hình thức và nội dung giáo dục trẻphù hợp từng độ tuổi Và có hướng mở cho cô giáo tự lựa chọn những tác phẩm văn họcnghệ thuật có giá trị đáp ứng nhiệm vụ giáo dục Qua những đặc điểm thơ, truyện dành chotrẻ 3 – 4 tuổi đã nêu trên thì sự lựa chọn đúng đắn những tác phẩm thơ, truyện có giá trị vàviệc sử dụng chúng nhằm mục đích giáo dục là vấn đề đặt ra đối với các giáo viên ở trườngMầm non Thường những tác phẩm được lựa chọn cần có nội dung gần gũi với trẻ: gia đình,bạn bè, nhà trường, quêhương
Khi sử dụng những tài liệu văn học nghệ thuật để dùng trên lớp, giáo viên không thểlàm máy móc hoặc tuỳ tiện mà cần suy nghĩ cẩn thận và có kế hoạch tiến hành cụ thể Khilựa chọn và sử dụng tác phẩm cần thống nhất chủ đề và hình tượng, tránh hiện tượngchồng chéo các chủ đề và hình tượng gây ra những biểu tượng không rõ ràng ở các em vềnhững bài thơ, câu truyện được nghe Vídụvề chủ đề quê hương, đất nước cô giáo có thểgiành một tuần cho việc đọc và kể tác phẩm thể hiện vẻ đẹp của quê hương nông thôn đồngbằng Bắc bộ, tuần sau có thể cho các em cảm nhận vẻ đẹp của tổ quốc với những núi cao,biển rộng, sông dài… Những tác phẩm dài không nên đọc tất cả trong một buổi học mà nênchia thành những đoạn đủ ý đểđọc
Trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ em, người ta đã lựa chọn và đưa vàonhững tác phẩm phù hợp với từng độ tuổi Song song với việc đọc, kể những tác phẩmmới, chúng ta phải cho các em ôn lại những tác phẩm cũ Trẻ em thích được ôn lại bài cũ,đặc biệt là trẻ 3 – 4 tuổi vì mỗi lần ôn lại, các em lại tìm thấy một điều mới lạ trong bàivăn đã quen, hoặc cũng cố hiểu sâu một bài đã được nghe Kinh nghiệm nhiều người chothấy, lần đầu tiên đọc một cuốn sách hay chúng ta có cảm tưởng như tìm được một ngườibạn mới Đọc lại một cuốn sách đã xem như là gặp lại một người bạn cũ Sự luân chuyểnhợp lí giữa tài liệu mới và cũ làm cho giờhọcthêmhứngthú.ỞđộtuổiMẫugiáobéviệccủngcốchiếmnhiềuthờigianhơn
Trang 22lớp nhỡ, lớn, có nghĩa là chúng ta cần trở lại với tác phẩm nhiều lần với mọi hình thức.
Để những tác phẩm thơ, truyện tác động sâu sắc mà gây ấn tượng mạnh mẽ đến trẻ,làm cho trẻ hứng thú, việc chuẩn bị kĩ lưỡng trước khi lên lớp là rất cần thiết Phân tích kĩmột tác phẩm là xác định nội dung tư tưởng của tác phẩm, xác định những nhiệm vụ củagiáo dục, tính cách nhân vật, xác định các hình thức đọc, kể diễn cảm của tác phẩm nghệthuật, là tìm tòi các phương pháp dạy học Tất cả những điều đó đều phải là trung tâm chú ýcủa mỗi cô giáo Việc chuẩn bị kĩ sẽ giúp cô giáo tránh được những phút căng thẳng khôngcần thiết trên lớp, góp phần thiết lập mối quan hệ giao cảm chặt chẽ với các em Những việclàm đó sẽ tạo cho cô giáo trạng thái tâm lí tự tin, mà nó chắc chắn sẽ được thể hiện trongcách đọc, kể diễn cảm của một tác phẩm, làm cho nó chân thực, có sức thuyết phục đối vớicác em Đọc, kể diễn cảm kết hợp với những bức tranh minh hoạ, những phương tiện dạyhọc khác cùng với yếu tố trò chơi… sẽ là cơ hội để các em thâm nhập sâu vào thế giới tácphẩm thơ,truyện
Một điều không kém quan trọng để giúp trẻ cảm thụ các tác phẩm thơ, truyện là tạodựng không gian, thời gian thơ, truyện phù hợp Đối với trẻ Mẫu giáo bé thì đây là một yếu
tố quan trọng Cụ thể, trong lớp học ở những mảng tường cô giáo sưu tầm tranh ảnh minhhoạ nội dung bài thơ, câu truyện theo chủ đề của tuần, tháng để trang trí Mỗi lớp học nên
bố trí một góc có đủ ánh sáng, có giá để các loại truyện tranh, các tranh lớn minh hoạ nộidung các câu truyện, bài thơ có trong chương trình LQTPVH… Ở những thời gian ngoài giờhọc cô giáo gợi ý cho trẻ lấy truyện tranh ra kể lại cho nhau nghe Góc văn chương thực sự
sẽ thu hút trẻ, giúp trẻ tiếp xúc văn học một cách tự giác, mọi lúc, mọi nơi nếu cô giáothường xuyên thay đổi các loại truyện mới, tranhmới
1.1.2 Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 3 – 4 tuổi với việc hướng dẫn trẻ cảm thụ tốt tác phẩm thơ,truyện
1.1.2.1 Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 3 – 4 tuổi liên quan đến cảm thụ
tácphẩm thơ,truyện
Ở lứa tuổi này đặc điểm tâm sinh lý ảnh hưởng rất lớn đến cảm thụ tác phẩm thơ,truyện
Trang 23Khả năng chú ý:Ở trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổi chú ý chủ định chưa phát triển Theo số
liệu nghiên cứu trẻ ở lứa tuổi này chú ý được 27 phút so với trẻ 1 tuổi là 14,5 phút Nhưngtrẻ thường chú ý những gì trẻ thích, trẻ được nhìn thấy hơn là nghe thấy Trong cùng mộtlúc trẻ không chú ý được nhiều đốit ư ợ n g
Vì vậy, để tổ chức cho trẻ LQTPVH phải căn cứ vào đặc điểm này Trước hết cô phải
có phương pháp, thủ thuật thế nào để lôi cuốn sự chú ý của trẻ Đặc biệt ở lứa tuổi này phải
có đồ dùng trực quan sinh động Vừa nghe cô giáo kể, đọc tác phẩm, vừa được tiếp xúc vớibiểu tượng trực quan giúp trẻ chú ý hơn vào bài thơ, câu truyện, trẻ sẽ tiếp nhận thế giớihiện thực trong tác phẩm bằng cả tai và mắt Thế giới đó sẽ hiện lên trong mắt trẻ sinhđộng hơn và cũng cụ thể, đầy đủ, chi tiết hơn Bên cạnh đó một tác phẩm cần được cô giáodạy nhiều lần, thời gian dạy không kéo dài để giúp trẻ ghi nhớ tác phẩm tốt Kết hợp vớingôn ngữ đọc, kể chậm rãi, gợi cảm, phong cách sinh động thu hút sự chú ý củat r ẻ
Khả năng tri giác:Trẻ từ 3 – 4 tuổi, tri giác trẻ đã phát triển Tri giác của trẻ không
mang tínhkếhoạch, không hệ thống, hạn chế về mặt thời gian, ngôn ngữ Trẻ thường có ấntượng mạnh trước những sự vật mới lạ, có màu sắc, có sự chuyểnđộnghấpdẫn.Trongquansáttrẻrấttòmò,hamhiểubiết,hayđặtcâuhỏi…
Giáo viên khi dạy cần phải tổ chức, hướng dẫn sự chú ý của trẻ, tạo điều kiện cho trẻtri giác bằng các giác quan Ngôn ngữ nói của giáo viên cần chậm hơn mức bình thường, rõràng, có hình ảnh ngắn gọn
Trí tưởng tượng của trẻ:Tưởng tượng là quá trình nhận thức, phản ánh những cái chưa
có trong kinh nghiệm bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những hình ảnh đã
có Trí tưởng tượng của trẻ em không phong phú như người lớn vì ít kinh nghiệm sống.Khác với người lớn, trí tưởng tượng của trẻ gắn liền với niềm tin ngây thơ và cảm xúcmãnhliệt
Ở tuổi nhà trẻ, trí tưởng tượng của các em còn nghèo nàn, chủ yếu tái tạo và không chủđịnh Nhưng bước sang mẫu giáo 3 – 4 tuổi, nội dung tưởng tượng phát triển về số lượng,chất lượng Hình ảnh tưởng tượng không dừng lại ở tái tạo mà còn có tính chất sáng tạo.Chúng dùng tưởng tượng để khám phá thế giới và tự thoả mãn nhu cầu nhận thức của mình.Trí tưởng tượng là một phần quan trọng của các quá trình tâm lí, nó góp phần tích cực vàohoạt động tư duy và nhận thức của trẻ Tưởng tượng của trẻ gắn chặt vào cảm xúc Đó làquan hệ hai chiều Tưởngtượng
Trang 24phụ thuộc vào sự phát triển của cảm xúc, cảm xúc càng sâu sắc thì tưởng tượng càng pháttriển để phù hợp với cảm xúc đó, và ngược lại, tưởng tượng cũng giữ vai trò quan trọngtrong việc làm giàu thêm những kinh nghiệm cảm xúc của trẻ Việc hình thành và phát triểntưởng tượng của trẻ gắn chặt với việc hình thành và phát triển ngôn ngữ Nhờ có ngôn ngữ
mà trẻ có thể hình dung ra được những gì mà chúng không nhìn thấy (tưởng tượng) Tưởngtượng giúp cho trẻ có thể xâu chuỗi các sự vật, hiện tượng riêng lẻ vào một thể thống nhất.Tưởng tượng của trẻ được phát triển trong các hoạt động giáodục
Nên việc nuôi dưỡng trí tưởng tượng cho trẻ làmộttrong những nhiệm vụ quan trọngcủa giáo dục mầm non Nét nổi bật trong tâm lý trẻ em lứa tuổi này là sự phong phúvềtrítưởng tượng Tưởng tượng làm tròn trặn suy nghĩ, đẹp thêm tư tưởng của lứa tuổi mà sựphát triển tư duy đang ở độ banđ ầ u
Không phải vô cớ mà Các Mác trong những lần dạo chơi với con gái đã từng kể chocon nghe những truyện cổ tích hoang đường kéo dài mãi mãi không hết Tưởng tượng hoangđường là giai đoạn đầu tiên và thấp nhất của tưởng tượng Đặc điểm của nó là thiên vềnhững điều kì diệu khác thường Đó là thế giới thần tiên của truyện cổ tích, trong đó cónhững ông Bụt, bà Tiên tốt bụng, với những phép biến hoá thần thông và những nàng côngchúa xinh đẹp “Bản chất của tâm hồn trẻ em là ưa cái lộng lẫy phi thường”[11]
Vì vậy “Sáng tác hoang đường thích hợp với tư duy trẻ em – những người chưa quenvới những chuyện tầm phào của cộc sống, chưa được những kinh nghiệm cay đắng làm chokhôn ngoan vàrấtdễ tin vào những chuyện có thật Đối với trẻ em, những gì làm xúc độngmạnh mẽ là phương tiện duy nhất để làm cho trí tưởng tượng và tính nhạy cảm củahoạtđộng”.[26]
Các nhà sáng tác văn học phải đặc biệt quan tâm đến đặc điểm tâm lí này ở trẻ để tìmhiểu đặc điểm tiếp nhận văn học và cảm thụ văn học diễn ra ở trẻ khi tiếp cận các tác phẩm.Nếu như người lớn hiểu tác phẩm văn học bằng kinh nghiệm và sự suy ngẫm từ cuộc đờitừng trải của mình thì trẻ em cảm nhận tác phẩm bằng chính trực giác và tưởng tượng thiênbẩm của tuổi thơ Có thể nói, tưởng tượng là một năng lực không thể thiếu để cảm thụ vàsống với các tác phẩm văn học Trí tưởng tượng phong phú chính là tiền đề để chúng ta thực
tácp h ẩ m t h ơ , t r u y ệ n C á c c ô g i á o m ầ m n o n c ầ n c ó s ự h i ể u b i ế t v à k ĩ n ă n g t r o n g
Trang 25LQTPVH để tìm ra con đường tốt nhất giúp trẻ cảm thụ tốt các tác phẩm thơ, truyện.
Tư duy:Tư duy là quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối
quan hệ có tính quy luật của sự vật và hiện tượng trong hiện thực khách quan mà ta chưabiết
Ở tuổi ấu nhi, thìtưduy bằng tay hay tư duy trực quan - hành động Nhưng bước sangmẫu giáo 3 – 4 tuổi, tư duy của trẻ có một bước ngoặt rất cơ bản Đó là sự chuyển tư duy
từ bình diện bên ngoài vào bình diện bên trong mà thực chất đó là việc chuyển từ nhữnghành động định hướng bên ngoài thành những hành động định hướng bên trong theo cơ chếnhập tâm Quá trình tư duy của trẻ đã bắt đầu dựa vào những hình ảnh của sự vật và hiệntượng đã có trong đầu, cũng có nghĩa là chuyểntừkiểutưduytrựcquan–hànhđộngsangtưduytrựcquan–hìnhtượng
Qua đó ta thấy, tư duy là một trong những đặc điểm tâm lý quan trọng, có ảnh hưởngtrực tiếp đến sự cảm thụ văn học của trẻ Với sự tung hoành của trí tưởng tượng cùng vớitính “duy kỉ” rất cao, trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổi luôn lấy mình làm trung tâm để nhìn nhận thếgiới xung quanh Với cách nhìn “vật ngã đồng nhất” và trí tưởng tượng phong phú, vạn vậttrong thế giới qua con mắt trẻ thơ đều trở nên sinh động và có hồn Các em tìm thấy trongthiên nhiên đời sống của chính mình và chúng hoà mình vào thiên nhiên, đồng nhất thế giớixung quanh với bản thân mình Đặc điểm tâm lí này có nét giống với thơ ca và văn học thuở
sơ khai Chỉ có nhà thơ và trẻ em mới có thể nhìn vạn vật ra con người, nhìn thiên nhiên cólinhhồnvà tâm trạng Chính khả năng đồng hoá ấy khiến trẻ có thể giao cảm với thế giớinghệ thuật trong tác phẩm, để có thể hiểu về thế giới bằng tâm hồn và ngôn ngữ rất thơ củamình
Do đặc điểm tư duy của trẻ mang tính trực quan hành động, khuynh hướng bắt chước
là một đặc trưng ở lứa tuổi mẫu giáo bé, bắt chước là một phương pháp đã hiểu kĩ, là mộtcách học của trẻ, vì vậy trẻ có thể nghe một cách hứng thú nhiều lần cùng một câu chuyện,cùng một bài thơ mà thậm chí trẻ đã thuộc lòng Chúng vẫn thường xuyên yêu cầu nhắc lại,nhắc lại mãi bài thơ, câu truyện đó hay là những đoạn được lặp đi lặp lại trong tác phẩm
emgiữlạitrongtưduycủamình nhữnghình ảnh,những hìnhtượngvà ngônngữ
Trang 26nghệ thuật của tác phẩm, tạo cho các em khả năng tìm ra những con đường giải quyết độc lập công việc được giao, như trong việc trẻ kể truyện sángt ạ o
K.D U-sin-xki đã khẳng định “Trẻ em tư duy bằng hình tượng, âm thanh, màu sắc”[41] Vì vậy, tính cụ thể của ngôn ngữ trong tác phẩm có liên quanmậtthiết tới sự cảm thụvăn học của trẻ Điều đó cũng giải thích tại sao ngôn ngữ trong tác phẩm thơ, truyện dànhcho trẻ ở lứa tuổi này cần cụ thể, chính xác và giàu âm thanh, màu sắc, cô giáo cần cụ thểhoá ngôn ngữ kể Ngôn ngữ của cô giáo có vai trò rất lớn trong việc giáo dục tư duy sáng tạocho trẻ Sự truyền thụ bằng ngôn ngữ giàu hình ảnh cụ thể, diễn cảm, kết hợp sự giải thíchcủa cô giáo với việc sử dụng hình tượng trực quan trong việc trình bày tác phẩm thơ, truyệncho phépmởra viễn cảnh to lớn trong sự phát triển của trẻ Điều đó cho thấy vai trò quantrọng của cô giáo, của ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ văn học nghệ thuật trong việcgiáodục trẻ
Đặc điểm lời nói:Ở lứa tuổi nhỏ, trẻ có thể hiểu được nhiều hơn những vấn đề nói ra
được Điểm xuất phát của lời nói ở trẻ là câu một từ, sau đó phát triển dần lên Trẻ nhà trẻcòn nói ngọng, nói lắp Bước sang tuổi mẫu giáo 3 – 4 tuổi, vốn từ của trẻ tăng lên, số lượng
từ ngữ trong giai đoạn này là khoảng từ 800 – 1926 từ (nghiên cứu của E.Arkin) Trẻ hiểuđược nghĩa và dùng từ chính xác hơn, trẻ đã sử dụng được những mẫu câu đơn giản, đúngngữ pháp Như vậy, điều kiện và khả năng giao tiếp được mở rộng Mặt âm thanh của lờinói cũng nhanh chóng phát triển Trẻ bắt đầu phát âm từ, câu rõ nét hơn, dần dần biết điềuchỉnh tốc độ, cường độ của giọngnói
Vì vậy, khi cho trẻ 3 – 4 tuổi làm quen với các tác phẩm thơ, truyện thì trước tiên giáoviên phải đặt ra nhiệm vụ: “Dạy trẻ cảm nhận nhịp điệu của bài thơ, biết thể hiện lại ngữđiệu, giọng nói của nhân vật trong truyện; dạy trẻ hiểu nội dung, ghi nhớ một số đoạn đốithoại, một số câu và đoạn văn lặp lại trong truyện Khơi dậy ở trẻ mong muốn được nghe kểlại câu truyện, nghe đọc lại bài thơ… Giáo dục kĩ năng theo dõi sự phát triển của hànhđộng trong truyện, đồng cảm với nhân vật chính diện Ngay từ khi 3 tuổi , việc cho trẻ phânbiệt được các thể loại phong cách cũng đã rất cần thiết Cô giáo nhất thiết phải gọi tên thểloại: “Hôm nay, cô kể cho các con nghe truyện cổ tích” (đọc thơ, kể truyện…) Tất nhiên, đi
đặctrưngcủamộtthểloạivớicácđặcđiểmcủanósẽtiếnhànhởđộtuổilớnhơn
Trang 27Trong nhóm mẫu giáo bé, khi nghe gọi thể loại đơn giản, trẻ ghi nhớ được các bài
thơGấu qua cầu, Ong và bướm, Dán hoa tặng mẹ… hay các câu truyệnHoa màogà, giọng hót chim sơn ca, Bác gấu đen và hai chú thỏ… Sau khi đọc một bài thơ, một
câu truyện cần liên hệ có nội dung gần gũi với kinh nghiệm sống của trẻ, cô có thể
đưa ra một vài câu hỏi (Ví dụ: Khi đọc cho trẻ nghe bài thơDán hoa tặng mẹcủa
Khải Minh, cô có thể hỏi: “Bạn nhỏ trong bài thơ đã dán hoa để tặng mẹ, vậy cáccon đã làm gì để tặng mẹ trong ngày 8 -3?”
Làm sao để trẻ trả lời câu hỏi bằng 2 – 3 câu đơn giản Đó là cách chuẩn bị cho trẻhọc kể truyện Tất nhiên, không nên đưa ra nhiều câu hỏi yêu cầu trẻ giải thích hiểu nộidung như thế nào, nhớ được những từ nào, có gì trong truyện có thể liên hệ với kinh nghiệmsống của trẻ, nhưng việc làm này là cần thiết.Việc ghi nhớ các bài thơ, câu truyện có ảnhhưởng đến sự phát triển vốn từ của trẻ Cần đặc biệt chú ý hình thành lời nói đúng ngữ phápchotr ẻ
Vì thế, cho trẻ LQTPVH ngay từ độ tuổi Mẫu giáo bé sẽ hình thành cho trẻ lời nóimạch lạc, có ảnh hưởng đến sự phát triển mọi mặt của lời nói: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp.Điều này cần thiết để sau này trẻ tri giác các tác phẩm phức tạp hơn và phát triển lời nóitrong tươnglai
Tình cảm, hành động: Giàu xúc cảm, tình cảm, hành động là nét tâm lý nổi bật ở trẻ
thơ, đặc biệt là trẻ 3 – 4 tuổi khiến trẻ nhanh chóng biểu lộ cảm xúc, tình cảm khi nghe, đọc
và nhận thấy sự thể hiện diễn cảm đầy xúc động của cô giáo Khả năng tự vệ, làm chủ mình
ở trẻ rất mong manh cho nên những hình tượng nghệ thuật tác động đến trẻ là vô cùngmạnh mẽ Tính dễ xúc cảm làm cho trẻ có thể khóc, có thể kêu lên trước một cảnh vậtthương tâm nào đó Đôi khi trẻ có những hành động bột phát như móc rách phần tranh vẽnhân vật ác; nói to, nói leo theo cô trong giờ học hay mọi hành động của nhân vật, hình ảnh,tiếng nói có tính hài hước đều gây sự hứng khởi Các phản ứng của trẻ như đã nêu trên lànét đặc trưng bởi tính giàu cảm xúc và trực tiếp, đó là sự phản ứng tự nhiên của các em, nóbiểu thị trạng thái chưa ổn định, dễ dao động trước tác động bên ngoài Những phản xạ củatrẻ tương đồng với nội dung tác phẩm văn học được biểu thị dưới những hình thức nghệthuật, đồng thời với màu sắc ngữ điệu, âm điệu của tác phẩm được đọc và kể.Sựb iể uc ảm củan gô n ngữ ng hệ th uậ t, c ù n g với sựx u ấ t hiện n ga y từđột uổ i nhỏ
Trang 28khả năng cảm thụ thơ ca là cơ sở nền tảng bền vững để phát triển khả năng cảm nhận thẩm
mĩ tác phẩm văn học nghệ thuật ở những năm sau này Người ta nhận thấy rằng do rất nhạycảm, dễ xúc cảm khiến trẻ em rung động cả những điều người lớn thấy bình thường Chỉ mộtcánh hoa rơi, một tiếng chim kêu cũng làm các em xao xuyến, kích thích ham muốn chú ýcủa các em, khiến các em có thể giao cảm rất sâu với thế giới xung quanh, nhất là thế giới
trongtácphẩm,trẻhoàmình,biếnmìnhởtrongđó,thâmnhậpvàothếgiớimiêutả
Chính vì vậy, ngôn ngữ, giọng điệu, ngữ điệu hoặc cử chỉ, điệu bộ của người đọc, kểtác phẩm văn học cho trẻ nghe là vấn đề hết sức quan trọng Việc cho trẻ cảm thụ các tácphẩm văn học, ngoài kiến thức, còn tạo cho trẻ một năng lực cảm nhận cái đẹp, một thái độ
để cảm nhận cuộc sống – một phong cách sống Giáo viên cần khuyến khích trẻ hướng tớinhững tình cảm tốt đẹp, điều hỉnh khéo léo những hành động bột phát của trẻ, không nêntrách mắng các cháu mà tìm cách giải thích cho các cháu hiểu tác hại của những hành động
mà trẻ gây ra Khi giải thích với trẻ cần nhất quán, vì cái gì đã trở thành kinh nghiệm riêngcủa trẻ thì có sức sống lâu bền,làm mất niềm tin của trẻ thì khó có thể giúp các emcảm nhận văn học
Tầm đón nhận văn học của trẻ 3 – 4 tuổi:Tầm đón nhận được hiểu là vốn tri thức, hiểu
biết về văn chương, vốn sống và sự từng trải Tầm đón nhận của người đọc làm cho họkhông thể hoặc có thể đánh giá mức độ sáng tạo và sự tiến bộ trong văn học, trong đó có thái
độ từ chối tác phẩm Tầm đón nhận được nâng cao dần trong quá trình học tập và tích luỹ.Cũng như người lớn, trẻ em và đặc biệt là trẻ 3 – 4 tuổi khi tiếp xúc với văn học trẻ cũng cótầm đón nhận riêng của mình Nhưng ở độ tuổi này trẻ mới bắt đầu tiếp xúc với thế giớixung quanh, với những mối quan hệ gần gũi (gia đình, bạn bè, thầy cô) nên kinh nghiệm,vốn sống, vốn tri thức của trẻ còn hạnchế
Trong LQTPVH, trẻ có những biểu hiện của sự ngây thơ, quan hệ trực tiếp đối với tácphẩm văn học và thường ngay lập tức có các lời nói, cử chỉ, hành vi biểu hiện phản ứng củamình trước các nhân vật, sự kiện trong tác phẩm Khi nghe cô giáo kể truyện, trẻ ở độ tuổinày thường đặt mình vào nhân vật chính diện, tin tưởng, dõi theo và chia sẽ những buồn
thắcmắctrướccáctìnhhuốngđặcbiệt.Trẻcóthểnắmbắtđượccácsựkiệnriêng
Trang 29lẻ, nhận biết được các mối quan hệ đơn giản như quan hệ không gian (nơi xảy ra sự việc),quan hệ thời gian (chuyện gì xảy ra trước, chuyện gì xảy ra sau) của tác phẩm văn học Tuynhiên khả năng sắp xếp các chi tiết, sắp xếp các sự kiện riêng lẻ vào hệ thống để so sánh,phân tích, và hiểu sâu nội dung của truyện thì còn khó khăn Trẻ dễ dàng nắm bắt được tên,hành động chính của các nhân vật Khi đánh giá về nhân vật trẻ thường dựa vào lời nói, việc
trongtácphẩmmàchưachúýđếnnguyênnhânvàđộngcơsâuxacủahànhđộng
Nhưng điều đặc biệt là trẻ 3 – 4 tuổi trong khi nghe kể những câu truyện có tính hàihước đã biểu hiện hành động, điệu bộ cho thấy chúng cũng đã phần nào hiểu được nộidung và cả sự bất bình thường của những tình tiết có tính hài hước của tác phẩm Qua quansát, người ta nhận thấy trẻ ở độ tuổi này rất thích xem chèo và chúng khoái chí cười theo khixuất hiện những lời nói hóm hỉnh, sâu sắc của các nhân vật hề Người lớn thấy cảnh đó chắcngạc nhiên vì saomộtcô, cậu bé lại hiểu được những chuyện khôi hài, khó hiểu đến như vậy.Nhưng rõ ràng là các em có khả năng bẩm sinh hiểu được sự hài hước Những phản ứngtrực tiếp và sống động của trẻ cho thấy trẻ 3 – 4 tuổi đã cómộtcách suy nghĩ theo diễn biến
sự kiện, và đã phần nào hiểu được những hành động của các nhânv ậ t
Trẻ hiểu và phân tích tác phẩm văn học thông qua vốn kinh nghiệm và trình độ tư duycủa chúng, điều này đôi khi làm méo mó tác phẩm Bởi vì trong ý thức của độc giả nhỏ tuổinày, điều quan trọng là không phải ý tưởng nhà văn muốn thể hiện trong tác phẩm mà quantrọng hơn là độc giả tìm thấy phù hợp với kinh nghiệm của bản thân Điều này khiến cô giáocần phải giúp đỡ, bổ sung thêm kinh nghiệm, vốn sống cho trẻ qua các tác phẩm thơ, truyện
mà trẻ được tiếp xúc để việc hiểu nội dung tư tưởng tác phẩm được đầy đủ, sâu sắch ơ n
Ở lứa tuổi này, tiếp xúc với tác phẩm văn học, việc hiểu nội dung tác phẩm thường bịđẩy xuống nội dung thứ yếu và trẻ thường bị cuốn hút vào không khí câu truyện, giọng điệungười kể, âm điệu, nhịp điệu, ngữ điệu Các em thường coi những gì nghe được trongtruyện là cái có thực ngoài đời Quá trình phân biệt hư cấu văn học và cuộc đời thật trong ýthức của trẻ phụ thuộc vào mức độ thông minh, cũng như diễn biến của những cuộc tiếp xúccủa trẻ với văn học và ảnh hưởng của môi trường giáo dục Trẻ có khả năng phân biệt đượchình tượng văn học vớih i ệ n
Trang 30thực cuộc sống là nhờ vào quá trình hướng dẫn của nhà sư phạm Vì vậy yếu tố giáo dục,những tác động sư phạm chính là cung cấp cho trẻ những tri thức cuộc sống, làm dày nênnhững kinh nghiệm của trẻ để trẻ có khả năng phân biệt và đánh giá hình tượng nghệ thuậttrong tác phẩm vănhọc.
Đối với việc cảm thụ tác phẩm truyện thì trẻ dễ dàng nhận thức được các mối quan hệđơn giản được nêu trong tác phẩm Khi đánh giá các nhân vật, trẻ thường dựa trên các hành
vi, việc làm của các nhân vật mà chưa chú ý đến tâm trạng và tình cảm của nhân vật Thái
độ tình cảm của trẻ đối với các nhân vật thường bộc lộ rõ và mạnh nhưng không bền vững.Trẻ bước đầu có khả năng hiểu được ý nghĩa của các từ nhưng chưa hiểu được cách nói ẩn
ý, các thủ thuật so sánh vív o n
Đối với thơ thì trẻ bị lôi cuốn bởi vần điệu, nhịp điệu mà chưa chú ý đến nội dung bàithơ Do khả năng phát âm còn hạn chế, ở độ tuổi này trẻ chưa có khả năng thể hiện lại bằnggiọng đọc của mình đúng với nhịp điệu, vần điệu của bài thơ một cách diễn cảm
Để cảm thụ được tác phẩm văn học, người đọc, người nghe trước hết phải nắm bắtđược ý nghĩa ngôn từ, phải có khả năng tư duy, tưởng tượng; phải có sự tập trung chú ýcao, nhất là với những người tiếp xúc tác phẩm qua kênh nghe; phải có sự hiểu biết nhấtđịnh về cuộc sống đồng thời cũng cần có một tâm hồn giàu xúc cảm và niềm yêu thích vănhọc Việc tổ chức cho trẻ LQTPVH vì vậy không thể không chú ý đến những đặc điểm tâm
lí này ởt r ẻ
1.1.2.2 Kết luận sưphạm
Như chúng ta đã biết, lứa tuổi Mẫu giáo bé là điểm khởi đầu của cả giai đoạn đầu tiêncủa quá trình hình thành nhân cách con người Đồng thời đây là lứa tuổi diễn ra bước ngoặtquan trọng trong đời sống tâm lý của trẻ, đó là việc chuyển từ lứa tuổi ấu nhi sang lứa tuổimẫu giáo Vì là điểm khởi đầu giai đoạn đầu tiên của quá trình hình thành nhân cách nêntrong việc giáo dục ở lứa tuổi này mang tính chất phức tạp riêng của nó “Vạn sự khởi đầunan” như nhân dân ta vẫn thường nói Tuy nhiên ở cái tuổi bắt đầu nên mọi cái chưa hìnhthành sẽ được hình thành từ đây Do đó trong việc cho trẻ LQTPVH muốn giúp trẻ cảm thụtốt các tác phẩm thơ, truyện, thì việc làm đầu tiên là phải chú ý đến những đặc điểm tâm lýcủa trẻ Vì thế ngoài những tác phẩm đã được các nhà giáo dục đưa vào chương trình thì côgiáo nênlựachọnmộtsốbàithơ,câutruyệnnhỏđểđọcchotrẻnghe,giáodụcchocác
Trang 31thính giả nhỏ tuổi này những tình cảm tốt, xúc cảm tích cực Nội dung của các câu truyện,bài thơ này khá đơn giản, gần gũi với kinh nghiệm sống của trẻ, được thể hiện trong hìnhthức đơn giản và vừa sức với trẻ Khi nhắc lại nội dung bài thơ trẻ tiếp thu được sự hài hoà,
âm thanh, tính nhạc của thơ, và sau đó là nhớ cả bài thơ Đặc biệt, các bài thơ lôi cuốn trẻnổi bật ở vần điệu rõ ràng, tính nhịp điệu và tính nhạc Khi đọc lại, trẻ nắm được ý nghĩa củabài thơ, nhấn mạnh trong tình cảm vần điệu, nhịp điệu, ghi nhớ được từng từ ngữ và điềunày góp phần làm cho lời nói của trẻ phong phú hơnlên
Cô giáo cần sử dụng phương tiện trực quan trong việc kể truyện, đọc thơ cho trẻ nghe
ở lứa tuổi này là phương tiện đặc biệt quan trọng và có hiệu quả, bởi nó phù hợp với tưduy trực quan hình tượng của trẻ Phương tiện trực quan gồm có tranh, ảnh, rối, phim đènchiếu, ti vi, đầu đĩa, băng hình… Các phương tiện trực quan hỗ trợ cho lời đọc, kể, giúp trẻhiểu rõ thêm nội dung qua các hình ảnh minh hoạ, đồng thời chắp cánh cho trí tưởng tượngcủa trẻ, giúp trẻ ghi nhớ nội dung tác phẩm Vừa nghe cô giáo kể, đọc tác phẩm, vừa đượctiếp xúc với biểu tượng trực quan, trẻ sẽ hình thành những biểu tượng mới, qua đó khả năngtri giác của trẻ cũng phát triển, và đó cũng là tiền đề để thúc đẩy tư duy phát triển Việc sửdụng phương tiện trực quan còn gợi ở trẻ những cảm xúc và tình cảm thẩm mĩ, giúp trẻ biếtrung động trước mỗi vẻ đẹp của các hình tượng nghệ thuật được thể hiện trong tác phẩm,giúp trẻ hiểu tác phẩm nhanhhơn
Nhưng việc sử dụng phương tiện trực quan như thế nào cho phù hợp đó mới là điềuquan trọng Nếu trực quan không phù hợp và không biết sử dụng hợp lí (sử dụng tuỳ tiện,chồng chéo và hình thức hoặc quá lạm dụng) thì trực quan sẽ không mang lại hiệu quả nhưmong muốn, thậm chí có khi còn phản tác dụng Cho nên yêu cầu về các phương tiện trựcquan phải đảm bảo tính thẩm mĩ về hình dáng, màu sắc phù hợp với nội dung tác phẩm.Kích thước phải hợp lí trong tương quan với các sự vật khác và phù hợp với không gian lớphọc Không trang trí quá nhiều vào trực quan gây rối rắm làm trẻ bị phân tán, không tậptrung vào nội dung tác phẩm Khi sử dụng phương tiện trực quan phải kết hợp một cáchnhuần nhuyễn, tự nhiên với dùng lời Việc phối hợp ngôn ngữ diễn cảm với hình tượng tạo
cảmnhậntácphẩmcủatrẻđạtkếtquảcaohơn.Giáoviênphảitậpsửdụngphương
Trang 32tiện trực quan cho thành thạo trước khi sử dụng trực quan để kể truyện, đọc thơ cho trẻ nghe.
Song song với phương tiện trực quan là ngôn ngữ đọc, kể tác của giáo viên Giáo viênphải nắm được các thủ thuật cơ bản của việc đọc, kể diễn cảm bao gồm có giọng điệu cơbản, ngữ điệu, nhịp điệu, cách ngắt giọng và cường độ của âm thanh ngôn ngữ đọc, kể diễncảm phù hợp với tác phẩm Giáo viên phải chú ý sử dụng các yếu tố diễn xuất là các yếu tốphi ngôn ngữ như cử chỉ, điệu bộ… phải phối hợp với lời kể, ngữ điệu kể một cách tựnhiên, sinh động chứ không gượng gạo hoặc cường điệu hoá như diễn kịch Tư thế củangười đọc, kể cần thoải mái, không gò bó Ở trường Mầm non giáo viên thường ngồi đọc,
kể Nét mặt là yếu tố đặc biệt quan trọng trong việc truyền cảm tác phẩm Nét mặt phải thểhiện làm sao cho phù hợp với nội dung tác phẩm, với sắc thái giọng đọc, kể và phải thể hiệnthật chân thực, thật tự nhiên Tránh đọc, kể với gương mặt thờ ơ, lãnh đạm, vì như vậy sẽkhó thu hút sự chú ý của các thính giả nhỏ tuổi Các động tác tay cũng góp phần vào việctái hiện tác phẩm, thể hiện xúc cảm của người kể, người đọc Tuy nhiên nếu lặp đi lặp lạimãi một động tác thì sẽ dễ gây cảm giác nhàm chán Các yếu tố phi ngôn ngữ nếu sử dụngtốt sẽ tạo được sự giao cảm giữa người đọc, kể với người nghe Qua đó, người nghe sẽ cảmnhận rõ hơn nội dung văn bản, nhưng cũng không nên lạm dụng, vì như vậy sẽ phá vỡkhông gian tiếp thụ nghệt h u ậ t
1.2 Cơ sở thực tiễn của việc hướng dẫn trẻ 3 – 4 tuổi cảm thụ tác phẩm thơ,truyện
1.2.1 Về chương trình LQTPVH dành chotrẻmẫu giáo 3 – 4t u ổ i
Theo chương trình “Chăm sóc - giáo dục mẫu giáo và hướng dẫn thực hiện 3 – 4 tuổi”của trần Thị Trọng và Phạm thị Sửu đồng chủ biên – NXBGD 1994, việc tổ chức cho trẻmẫu giáo 3 – 4 tuổi LQTPVH nhằm mục đíchs a u :
- Cung cấp một số biểu tượng ban đầu về các thể loại văn học: Thơ, truyện ngắn, truyện cổ tích, ca dao, đồng ca, câuđố
- Nâng cao nhận thức của trẻ về thế giới tự nhiên, xãh ộ i
- Rèn luyện cho trẻ khả năng: kể truyện, đọc thơ diễn cảm, đóngk ị c h …
- Giáo dục trẻ tình yêu thiên nhiên, lòng nhânái
Trang 33- Phát triển khả năng cảm thụ vănhọc
- Phát triển khả năng tư duy, tưởng tượng, trí nhớ, chú ý có chủđ ị n h
- Hình thành và phát triển cảm xúc thẩm mĩ, nuôi dưỡng trí tưởng tượngvàước mơ cao đẹp
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ, chú trọng phát triển vốn ngônngữ vănhọc
Hình thức tổ chức các hoạt động LQTPVH bao gồm hoạt động kể truyện, đọc thơ chotrẻ nghe, dạy trẻ đọc thuộc thơ, kể lại truyện Trong chương trình hiện hành, các hoạt động
đó được xác định là một trong những hoạt động học tập với tên gọi “Làm quen văn học”
- Nội dung và yêu cầu cần đạt đối với trẻ mẫu giáo 3 – 4
+ Trẻ thích nghe đọc thơ, kể truyện
+ Trẻ thuộc tối thiểu 3 đến 5 bài thơ, bài đồng dao trong chươngt r ì n h
+ Hiểu nội dung truyện, thơ và trả lời được một số câu hỏi đơn giản về nội dung Ghinhớ và nhắc lại được một số đoạn đối thoại, đoạn văn lặp lại trong truyện
+ Cảm nhận được tình cảm thân thiết, quý mến đối với những người gần gũi, cảm nhậnđược vẻ đẹp của thiên nhiên qua nội dung của tác phẩm
Nhìn chung, qua nghiên cứu “Chương trình chăm sóc – giáo dục mẫu giáo và hướngdẫn thực hiện 3 – 4 tuổi”, chúng tôi nhận thấy chương trình LQTPVH đã có những ưu điểm
và tồn tại ần được khắc phục sau:
Trang 34Về ưu điểm:Nội dung chương trình LQTPVH đã quán triệt được mục tiêu giáo dục
và mục đích tổng quát của chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Chương trình được biênsoạn nhằm hướng vào các mụcđích:
- Hình thành và phát triển khả năng nhận thức chotrẻ
- Hình thành và phát triển khả năng cảm xúc, khả năng cảm thụ tác phẩm vănhọc chotrẻ
- Góp phần giáo dục đạo đức, nâng cao thị hiếu thẩmm ĩ
- Rèn luyện và phát triển ngônngữ
Nội dung chương trình tương đối phong phú về chủ đề, thể loại, không chỉ nhằm chotrẻ làm quen với từng tác phẩm cụ thể mà thông qua đó hoàn thiện dần con đường nhậnthức của trẻ ở lứa tuổi này Với những yêu cầu cảm nhận, nắm bắt giá trị nội dung, giá trịnghệ thuật của tác phẩm giúp cho trẻ được rèn luyện, phát triển tư duy, óc tưởng tượng, ghinhớ, phát triển chú ý có chủ định, mở rộng tầm hiểu biết chotrẻ
Việc rèn luyện kĩ năng đóng kịch, đọc thơ, kể truyện diễn cảm là hình thức phát triểnkhả năng ghi nhớ, rèn luyện phát âm, phát triển vốn từ, rèn luyện cách diễn đạt mạch lạc.Trẻ đọc thơ, kể truyện diễn cảm cũng là cách thức để bộc lộ tình cảm, cảm xúc trước cuộcsống (thông qua hiện thực trong tác phẩm) Có thể coi đây là cơ sở để giáo dục đạo đức, giáodục thẩm mĩ, hình thành trong trẻ những ước mơ, khát vọng vươn tới cái đẹp, tạo ra cái đẹp
và bảo vệ cáiđ ẹ p
Nội dung các tác phẩm được tuyển chọn đưa vào sử dụng trong chương trình đều xoayquanh các chủ đề: thiên nhiên, gia đình, bạn bè, nhà trường, xã hội Đối tượng phản ánh tácphẩm là đời sống tự nhiên, con người Những nội dung đó đã góp phần gắn trẻ với đời sống
xã hội của người lớn, giúp trẻ thống nhất được những biểu tượng của mình với cuộc sốngngười lớn, tạo ở trẻ một thái độ tích cực đối với cuộc sống xung quanh mà sau này trẻ sẽtham gia vào công cuộc xây dựng và phát triển
Nội dung chương trình đã đảm bảo được sự thống nhất giữa tính khoa học và tính vừasức trong giáo dục trẻ Các tác phẩm được biên soạn, tuyển chọn đều tập trung phản ánhhiện thực trong phạm vi khả năng lứa tuổi, những hiểu biết nhận thức về thế giới xungquanh, không làm méo mó, sai lệch những biểu tượng của trẻvềx u h ư ớ n g t ấ t y ế u c ủ a c u ộ c s ố n g M ặ t k h á c , đ ờ i s ố n g đ ư ợ c p h ả n á n h t r o n g t á c
Trang 35phẩm vừa mang tính bản chất, vừa mang tính đơn giản phù hợp với năng lực nhận thức củatrẻ Các hiện tượng tự nhiên, xã hội như: sinh sản, quang hợp, trao đổi chất, đấu tranh giaicấp, chống ngoại xâm… được lí giải hợp lí, dễ hiểu thông qua các hình tượng sinh động,đầy sức hấp dẫn đối với tuổit h ơ
Các vấn đề về thể loại, chủ đề, kết cấu ngôn ngữ trong tác phẩm đã được tuyển chọn,biên soạn theo hướng đồng tâm phát triển, tạo ra các tác động sư phạm tích hợp tới “vùngphát triển gầnnhất”
Nội dung chương trình đảm bảo nguyên tắc giáo dục trẻ mọi lúc mọi nơi và giáo dụctrong giờ học Trong các giờ học chương trình bảo đảm cung cấp kiến thức và rèn luyện kĩnăng cho trẻ một cách có hệ thống Nội dung ngoài giờ học nhằm cũng cố và rèn luyện kiếnthức, kĩ năng trẻ đã được làm quen trong giờ học, đồng thời cho trẻ làm quen với các tácphẩm sắp học, các bàica dao, đồng ca
Mặt khác các bài soạn hướng dẫn thực hiện đều theo hướng lấy hoạt động vui chơi làhoạt động chủ đạo, thông qua vui chơi để trẻ lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng Chú ýphát huy vai trò chủ động tích cực, sáng tạo của trẻ trong việc thể hiện cảm xúc trước tácphẩm
Bên cạnh những ưu điểm thì còn những tồn tại cần được khắc phục như: Hình thức tổchức tổ chức hoạt động cho trẻ LQTPVH ở mọi lúc mọi nơi chưa được quan tâm Một số bàisoạn còn được trình bày theo hướng cụ thể, định sẵn, hạn chế tính khái quát đã làm giảm đikhả năng sáng tạo của giáo viên mầm non
Tóm lại:
Qua nghiên cứu nội dung cho trẻ LQTPVH theo “Chương trình chăm sóc giáo dụcmẫu giáo và hướng dẫn thực hiện 3 – 4 tuổi” chúng tôi nhận thấy đây là một tài liệu tốt đểgiáo viên mẫu giáo có thể tham khảo và thực hiện Dựa vào nội dung hướng dẫn giáo viên
có thể cải tiến được phương pháp, làm phong phú thêm các hoạt động cho trẻ LQTPVH,cụthể:
- Tạo điều kiện cho trẻ tăng cường hoạt động, hoạt động tích cực, giúp cho trẻtrở thành chủ thể hoạt động trong giờ học, ngoài giờ học để nâng cao khả năng cảmthụ tác phẩm văn học củatrẻ
- Quahoạtđộng,tạomốiquanhệnhiềuchiềugiữacôvàtrẻ,giữatrẻđốivớitrẻ
Trang 36- Hình thức tích hợp các nội dung giáo dục (vui chơi, hát, múa, vẽ…) được sửdụng làm phương tiện để kích thích quá trình cảm thụ tác phẩm vănh ọ c
- Phần hướng dẫn đọc, kể diễn cảm đối với từng tác phẩm đã giải quyết đượccơbảnhạnchếtrongthựctiễngiáodụclàkhảnăngđọc,kểdiễncảmcủagiáoviên
- Phần hướng dẫn tổ chức hoạt động nhận thức xây dựng trên cơ sở đặc điểm
và nhu cầu cảm thụ tác phẩm văn học của trẻ, đảm bảo các quá trình làm quen –củng cố - ônluyện
1.2.2 Về phương pháp hướng dẫn trẻ 3 – 4 tuổi làm quen thơ, truyệnở
trường Mầm non
Tìm hiểu qua dự giờ, trao đổi với giáo viên phụ trách chuyên môn, giáo viên đứng lớp
và với trẻ, chúng tôi nhận thấy nhìn chung, nhận thức của giáo viên về việc giúp trẻ cảmthụ tốt tác phẩm thơ, truyện vẫn còn hạn chế Các giáo viên đã chú ý đến việc soạn giáo
án, chuẩn bị đồ dùng trực quan, nghiên cứu trước tác phẩm Tuy nhiên, việc tìm kiếm các
tư liệu khác, tìm hiểu về thực tiễn có liên quan đến tác phẩm và thực tiễn khả năng nắm bắttác phẩm của trẻ vẫn chưa được chú trọng Đặc biệt là giáo viên chưa chú ý trang bị cho trẻmột số vốn sống, những kinh nghiệm thực tế có liên quan đến nội dung tác phẩm, giáo viêncũng chưa chú ý trò chuyện với trẻ về nội dung tác phẩm, chưa tìm hiểu khả năng đón nhận,nắm bắt tác phẩm của trẻ đến đâu Điều này ảnh hưởng đến việc cảm thụ các tác phẩm thơ,truyện của trẻ Nó được thể hiện ở chổ các giờ học được tiến hành một cách đơn điệu, mộtchiều theo hướng áp đặt khô cứng của cô giáo Bài học phần nhiều thiếu tính thực tiễn,không xuất phát từ nhu cầu của trẻ, trẻ không được tích cực hoạt động
Mặt khác, cô giáo vẫn chưa tạo dựng được không gian tiếp thụ nghệ thuật cho trẻ đểkích thích sự hứng thú, tình yêu thơ, truyện ở trẻ giúp trẻ có thể tiếp nhận và cảm thụ sâu sắchơn về các tác phẩm mà cô giáo cho trẻ làm quen Trẻ chủ yếu được làm quen các tácphẩm trong giờ học còn ngoài giờ học và trong các hoạt động khác (hoạt động góc, hoạtđộng chiều…) thì cô giáo ít khi đọc, kể cho trẻ nghe hay gợi ý trẻ đọc, kể cho nhau nghe vàviệc luyện tập các tác phẩm ngoài giờ học của trẻ cũng chưa được chútrọng
Qua điều tra thì đa số giáo viên biết và sử dụng đầy đủ các phương pháp khi tổ chứccho trẻ LQTPVH nhưng qua dự giờ, quan sát các tiết dạy của giáo viên, chúng tôi cảm nhậnđược một điều là các giáo viên chỉ sử dụng “qua loa”, chưa đi sâu từng phương pháp để giúptrẻ cảm nhận tốt nội dung và hình tượng tác phẩm
Trang 37Về phương pháp đọc, kể diễn cảm thì đasốgiáo viên đã xác định đây là phương pháprất quan trọng trong quá trình đọc thơ, kể truyện cho trẻ nghe nên đã cố gắng thực hiệntương đối tốt phương pháp này, tuy nhiên vẫn còn một số cô giáo đọc, kể diễn cảm chưa tốt,chưa xác định được giọng điệu của một số nhân vật trong truyện Vẫn có một số giáo viênchưa nắm vững tư tưởng của tác phẩm, chưa phân tích kĩ các chi tiết, các hình ảnh trong tácphẩm vì vậy trong quá trình thể hiện họ chưa diễn tả được cảm xúc của mình cho phù hợpvới nội dung tác phẩm Mặt khác, giọng địa phương cũng ảnh hưởng đến chất lượng của quátrình thể hiện tác phẩm Bên cạnh đó việc kết hợp với phương tiện phi ngôn ngữ trong đọc,
kể còn lúng túng,chưa linh hoạt nên việc thu hút trẻ lắng nghe tác phẩm vẫn cònhạn chế
Phương pháp giảng giải - giải thích thì có thể thấy đây là phương pháp mà phần lớngiáo viên còn gặp khó khăn Phần nhiều giáo viên giảng giải - giải thích các hình ảnh, cácchi tiết cũng như nội dung tác phẩm còn ở mức sơ sài Mặt khác, khi giảng giải nội dung tácphẩm, nhiều giáo viên chưa tạo ra được sự liên kết, liền mạch của nội dung tác phẩm Một
số hiện tượng khá phổ biến là giáo viên giảng giải theo kiểu diễn nôm bài thơ hoặc xé lẻtừng ý nhỏ của bài thơ ra Giáo viên chỉ dừng lại ở việc giúp trẻ hiểu được những nét kháiquát về nội dung tác phẩm Điều này làm trẻ khó có thể làm quen với lối diễn đạt mạchlạc,l o g i c
Ở phương pháp đàm thoại, đa số giáo viên có chú ý đến hệ thống câu hỏi đàm thoại,tuy nhiên xétvềchất lượng của hệ thống câu hỏi thì đó mới là vấn đề mà giáo viên cần phảibàn đến Hệ thống câu hỏi mà giáo viên đặt ra mặc dù không sai với nội dung tác phẩm,nhưng đối với trẻ 3 – 4 tuổi thì hệ thống câu hỏi chưa được rõ ràng, cụ thể, sát với nội dungtác phẩm Các câu hỏi chỉ dừng lại ở mức độ tái hiện tác phẩm, chứ chưa đi vào dạng câuhỏi kích thích khả năng tư duy của trẻ Trong lúc đàm thoại cô giáo vẫn chưa cho trẻ có điềukiện để tranh luận, trao đổi với nhau về một tình huống, một ấn tượng, một sự cảm nhận
mà chúng đã tiếp thu được từ tácphẩm
Đối với nhóm phương pháp trực quan, tất cả mọi giáo viên ở 2 lớp mà chúng tôi điềutra, dự giờ tiết dạy của họ thì các cô giáo đều sử dụng phương pháp trực quan trong quátrình cho trẻ làm quen tác phẩm Nhưng chủ yếu là sử dụng tranh minh hoạ và cho trẻ xemhình ảnh động trên màn hình Tranh minhhoạthì đa số là tranh liên hoàn, mua sẵn từ các sởgiáo dục Một số giáo viên đã làm mô hình, làm rối dẹt, rối tay để minh hoạ cho nội dungtác phẩm nhưng vẫn còn hạn chế Các phương tiện trực quan tuy đã đảm bảo tính thẩm mĩ
vớin ộ i d u n g t á c p h ẩ m n h ư n g h i ệ u q u ả đ ạ t đ ư ợ c v ẫ n c h ư a c a o M ặ t k h á c , k h i s ử
Trang 38dụng đồ đùng minh hoạ cho nội dung tác phẩm, một số giáo viên đã chưa chú ý đến việc đặt
đồ dùng ở vị trí nào cho thuận lợi Có giáo viên thì để quá thấp so với vị trí ngồi của trẻ Cógiáo viên lại sắp xếp các đồ dùng chưa khoa học Vì thế trong quá trình sử dụng đã gặp rấtnhiều khó khăn Điều đó thể hiện ở chỗ lời thơ và hình ảnh minh hoạ không ăn khớp vớinhau, làm ảnh hưởng đến việc cảm thụ tác phẩm của trẻ
Về nhóm phương pháp thực hành, luyện tập thì đa số giáo viên cũng đã ý thức đượcđây là nhóm phương pháp dạy học gắn với phương châm “học bằng chơi, chơi mà học”nhưng giáo viên chỉ luyện tập cho trẻ trong giờ học chứ chưa kết hợp luyện tập ngoài giờhọc… Điều này thể hiện sự kém linh hoạt của giáo viên khi cho trẻ tái hiện tác phẩm Việcdạy trẻ đóng kịch vẫn còn hạn chế vì trẻ 3 – 4 tuổi thì chưa được linh hoạt trong việc nhậpvai nhân vật, nhiều trẻ vẫn còn chưa thuộc lời thoại, cô giáo phải mất nhiều thời gian hướngdẫn, rèn luyện nên hầu như ở các lớp mẫu giáo 3 – 4 tuổi việc tổ chức đóng kịch vẫn còngặp nhiều khó khăn Do đó trẻ không có điều kiện để tái hiện tác phẩm, vàtựthể hiệnbảnt h â n
Qua việc khảo sát thực tế, tôi nhận thấy rằng việc giúp trẻ cảm thụ tốt tác phẩm thơ, truyện còn mắc phải một số khó khăn:
- Về phía giáo viên: Kiến thức văn hoá, xã hội, lí luận văn học chưa đượcphong phú Khả năng đọc, kể diễn cảm tác phẩm, phân tích tác phẩm vẫn còn hạnchế Đa số giáo viên soạn giáo án vẫn hoạt động cho trẻ LQTPVH vẫn còn rậpkhuôn, sự linh hoạt, sáng tạo chưa có Việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn,nghiệp vụ qua các hoạt động thao giảng, dự giờ giáo viên dạy giỏi vẫn chưa đượcnhà trường chútrọng
- Về phía cơ sở vật chất: Trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho việc dạy họccủa cô và việc học tập của trẻ chưa có sự đầu tư Góc văn học ở các lớp vẫn cònnghèo nàn, chủ yếu là sách, truyện, tranh ảnh củ Chưa có bối cảnh sân khấu phùhợp, mang tính nghệ thuật và thiếu về phần trang phục để phục vụ cho hoạt độngđóng kịch của trẻ Nhà trường vẫn chưa xây dựng được nhiều vườn hoa, cây cảnhnên không gian tham quan, dạo chơi, ngắm cảnh của trẻ vẫn còn hạnc h ế
Trang 391.2.3.Vềkết quả cảm thụ tác phẩm thơ, truyện đạt được ởt r ẻ
Về phía trẻ, qua dự giờ, khảo sát các hoạt động, chúng tôi nhận thấy các em ít có hứngthú với hoạt động LQTPVH, phần lớn các em tiếp nhận tác phẩm một cách thụ động Cụthể:
Trong hoạt động cô đọc thơ, kể truyện cho trẻ nghe thì nhiều trẻ vẫn chưa quan tâmđến việc đọc, kể diễn cảm của cô, các cháu thường lơ đãng trong khi nghe cô đọc, kể Trongkhi giáo viên trích dẫn, giảng giải, đàm thoại thì các cháu đưa tay xin trả lời chưa nhiều, trẻvẫn chưa tập trung cao Trẻ chỉ trả lời được một số câu hỏi mang tính tái hiện, còn các câuhỏi mang tính phân tích, suy luận thì trẻ còn gặp nhiều khó khăn Mặt khác, cô giáo khôngthay đổi hình thức đọc, kể làm cho trẻ nhàm chán, trẻ không chú ý vào quá trìnhL Q T P V H Hay trong hoạt động dạy trẻ đọc thơ, kể truyện, đóng kịch Qua quan sát chúng tôinhận thấy, sự hứng thú trong tập luyện của trẻ vẫn còn ít Trẻ tuy thuộc tác phẩm nhưngphần lớn trẻ không hiểu nội dung, ý nghĩa của tác phẩm Tình trạng này hầu như không chỉ ở
độ tuổi 3 – 4 tuổi mà vẫn diễn ra ở độ tuổi 4 – 5 và 5 – 6 Do đó, đa số trẻ chưa thể hiện tốtcảm xúc khi đọc, kể tác phẩm Trong hoạt động đóng kịch, vì ít trẻ nhớ lời thoại, phần nhiềutrẻ cảm thụ tác phẩm chưa sâu nên việc nhập vai vào nhân vật để diễn xuất tốt vẫn còn khókhăn đối với trẻ, mặc dù đó là những kịch bản được chuyển thể từ những câu truyện ngắn,lời thoại ít, phù hợp với trẻ ở độ tuổinày
Những kết quả nghiên cứu ở chương 1 đã mở ra cho chúng tôi một phương hướng tíchcực, hợp lí trong việc giúp trẻ cảm thụ tốt các tác phẩm thơ, truyện Qua chương 2, chúng tôimong muốn sẽ góp phần thiết thực vào việc cải thiện tình hình hướng dẫn trẻ cảm thụ tốt cáctác phẩm thơ, truyện nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt độngLQTPVH
Trang 40Chương 2
BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 3 – 4 TUỔI CẢM THỤ TỐT
CÁC TÁC PHẨM THƠ, TRUYỆN
2.1 Chuẩn bị tốt tầm đón nhận ở trẻ trước khiLQTPVH
Văn học là một trong những sáng tạo của nhân loại Đối tượng miêu tả của văn họcnghệ thuật là hiện thực phong phú vô cùng, vô tận của thế giới tự nhiên và xã hội Bê-lin-xki có nói: “Tất cả thế giới, tất cả những bông hoa, màu sắc và âm thanh, tất cả nhữnghình thức của tự nhiên và đời sống đều có thể là hiện tượng của thi ca.” Vì vậy LQTPVHlàmộttrong những hình thức nhận thức thế giới của các em, giúp các em chính xác hoácácbiểutượng đã có về thực tế xã hội xung quanh, từng bước cung cấp thêm những kháiniệm mới và mở rộng kinh nghiệm sống cho cácem
Tuy nhiên để cảm thụ tốt một tác phẩm thơ, truyện thì vốn sống, vốn hiểu biết đóng vaitrò quan trọng Vốn sống, vốn hiểu biết càng phong phú bao nhiêu thì khả năng cảm thụ tácphẩm càng tốt bấy nhiêu Song song trên thực tế thì kinh nghiệm sống của trẻ ở lứa tuổi nàycòn ít ỏi, trẻ mới chỉ tiếp xúc với các sự vật, hiện tượng rất gần gũi hằng ngày xung quanhmình, điều này đã hạn chế phần nào khả năng hiểu nội dung tác phẩm củatrẻ
Vì vậy, trước khi cho trẻ LQTPVH thì bản thân người giáo viên phải tìm hiểu thật kĩnội dung tác phẩm, so với tầm nhận thức của trẻ thì trẻ biết được đến đâu Từ đó cô giáo sẽsuy nghĩ để bổ sung cho trẻ bằng nhiều cách Có thể bổ sung ngay trong hoạt động cho trẻLQTPVH Vào bài, cô giáo cóthểtrò chuyện kết hợp phương tiện trực quan như: phim, tranhảnh, rối… để cung cấp thêm kiến thức về tác phẩm mà cô sắp cho trẻ làmquen
Ví dụ: Cho trẻ làm quen với câu truyện “Chú Thỏ tinh khôn”, trước khi làm quen vớicâu truyện này thì trẻ phải biết Thỏ và Cá Sấu là con vật như thế nào? Vào bài, cô giáo chotrẻ quan sát tranh Cá Sấu và Thỏ Trò chuyện, giới thiệu cho trẻ biết Cá Sấu là con vậtthường sống ở các sông lớn Cá Sấu hay rình bắt các con vậtđểănthịt.CònThỏlàconvậtbénhỏ,chạyrất nhanhvàthíchăncỏnon,rauxanh
Hay trước khi cho trẻ làm quen bài thơ “Dán hoa tặng mẹ” thì cô cho trẻ xem đoạnphim có các hình ảnh về ngày lễ 8 - 3 và giới thiệu cho trẻ biết ngày 8 - 3 là ngày hội của các
bà, các mẹ, các cô, các bạng á i