DỊCH VỤ XÃ HỘI TRỢ GIÚP NGƯỜI CAO TUỔI HÀ NỘI HIỆN NAY

29 633 4
DỊCH VỤ XÃ HỘI TRỢ GIÚP NGƯỜI CAO TUỔI HÀ NỘI HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI TUYẾT HẠNH DỊCH VỤ HỘI TRỢ GIÚP NGƯỜI CAO TUỔI NỘI HIỆN NAY Chuyên ngành: hội học Mã số: 62310301 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HỘI HỌC NỘI, 2016 Cơng trình hoàn thành Khoa hội học, Trường Đại học Khoa học hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa Phản biện 1: Phản biện 2: Luận án bảo vệ trước hội đồng cấp sở chấm luận án tiến sĩ họp Trường Đại học Khoa học hội Nhân văn – Đại học Quốc Gia Nội Vào hồi , ngày .tháng năm Có thể tìm hiểu luận án : - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển hệ thống dịch vụ hội chăm sóc người cao tuổi phù hợp với xu hội nhập điều kiện đất nước vấn đề nhà nước nhà nghiên cứu qua tâm Việt Nam sau 30 năm đổi kinh tế có bước phát triển vượt bậc, khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu quốc gia phát triển để gia nhập hàng ngũ quốc gia có thu nhập trung bình thấp Sự phát triển kinh tế làm thay đổi lĩnh vực đời sống hội, văn hóa, giáo dục, đặc biệt quan tâm Nhà nước tới công tác cung cấp dịch vụ hội phúc lợi hội cho người dân có dịch vụ hội cho người cao tuổi bước cải thiện Dịch vụ hội liên quan đến dịch vụ cơng hàng hóa cơng cộng Nó khái niệm mở, phụ thuộc vào yếu tố lịch sử, văn hóa, hội kinh tế quốc gia, khu vực “Dịch vụ hội chương trình trợ giúp để thực sách kinh tế hội nhằm giúp người đảm bảo nhu cầu sống tối thiểu có hội đạt điều kiện sống tốt hơn”[Mai Ngọc Anh, 2009] Để trợ giúp cho thành viên hội đối phó với rủi ro sống, nhanh chóng tái hòa hợp với sống thường nhật, hệ thống dịch vụ hội đảm bảo nội dung bảo hiểm hội, hỗ trợ người lao động tìm việc làm, thực hoạt động chăm sóc sức khỏe cho người dân tiến hành trợ giúp người khuyết tật Vì dịch vụ hội loại hình dịch vụ mang lại lợi ích chung cho tồn hội Nó vừa loại hàng hóa tư nhân vừa loại hình hàng hóa cơng cộng Các bên tham gia vào loại hình dịch vụ hưởng lợi Dịch vụ hội Nhà nước, thị trường tổ chức hội dân cung ứng, bao gồm lĩnh vực như: giáo dục - đào tạo, y tế, khoa học - cơng nghệ, văn hố - thơng tin, thể thao, dịch vụ cộng đồng trợ giúp hội Theo số liệu tổng cục thống kê năm 2015, nước có khoảng 9,5 triệu người cao tuổi (NCT), chiếm 10,4% dân số Nhưng đến năm 2030, tỷ lệ tăng lên 18% đến năm 2050 30% Bên cạnh đó, số lượng người cao tuổi 80 tuổi tăng lên đến năm 2050 chiếm 6% dân số [UN 2015] Việt Nam đối mặt với tình trạng già hóa dân số “Già hóa dân số” hay gọi giai đoạn “dân số già” tình trạng dân số tỷ lệ người từ 65 tuổi trở lên chiếm từ 7% tổng dân số trở lên; tỷ lệ người từ 60 tuổi trở lên chiếm từ 10% tổng dân số trở lên Tốc độ già hóa dân số nhanh phát sinh nhiều vấn đề Trước hết, dân số già đôi với việc chi tiêu nhiều cho chăm sóc sức khỏe, hưu trí, trợ cấp, an sinh hội, yêu cầu dịch vụ cộng đồng trợ giúp hội cho NCT ngày gia tăng … thời gian để Việt Nam chuẩn bị thích ứng với dân số già ngắn nhiều so với nước khác, dẫn đến mức tích lũy quốc gia khơng đáp ứng kịp nhu cầu hội Chính thể, vai trò nhà nước việc cung cấp, điều hành phân phối dịch vụ hội cho NCT không phụ thuộc vào lực quản lý điều hành mà phụ thuộc lớn lực tài ngân sách quốc gia Từ năm 2002, Chính phủ Việt Nam tham gia thực cam kết Chương trình hành động quốc tế Madrid người cao tuổi (NCT) Chương trình cam kết phủ việc khẳng định vai trò, vị trí NCT hội; tạo hội cho NCT có sống vật chất tinh thần tốt góp phần vào nâng cao chất lượng sống Cùng với việc ban hành Luật Người cao tuổi Việt Nam tạo khung pháp lý để xây dựng sách, chương trình trợ giúp dành cho nhóm người cao tuổi Trong năm qua, Đảng nhà nước, cấp quyền địa phương có nhiều chế độ, sách dành cho người cao tuổi, đặc biệt dịch vụ hội ngày quan tâm đầu tư để nâng cao chất lượng sống Tuy nhiên, phát triển hệ thống dịch vụ hội trợ giúp người cao tuổi gặp vấn đề cần phỉ điều chỉnh sau: Hệ thống dịch vụ hội trợ giúp người cao tuổi chưa phát triển đồng bộ, ngoại trừ số dịch vụ hội y tế, giáo dục, văn hóa…các dịch vụ hội khác mang tính tự phát, chưa đáp ứng nhu cầu nguyện vọng đáng người cao tuổi, yêu cầu phát triển hội (Bảo hiểm hội tư nguyện, bảo hiểm hưu trí, bảo hiểm y tế, trợ giúp hội ) Tác động dịch vụ hội nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng người cao tuổi đối tượng hệ thống chưa cao dẫn đến thiếu nhiệt tình tham gia thành viên hội (chất lượng phục vụ lĩnh vực y tế với nhóm BHYT, lương hưu trợ cấp hội thấp) Nhận thức thành viên hội cộng đồng, nhà nước phát triển hệ thống dịch vụ hội cho NCT hạn chế, kỹ xây dựng chế, sách vận hành chưa theo kịp xu hướng phát triển kinh tế Do ngân sách hạn hẹp, dịch vụ hội thực tương đối hoàn chỉnh khu vực thức; khu vực phi thức đối tượng yếu thể chế sách lực tài cho việc thực chương trình nhiều hạn chế Chính lý trên, để đáp ứng nhu cầu ngày cao hội dịch vụ hội, cần phải huy động chung sức tồn hội, đặc biệt cần phát huy vai trò Nhà nước phát triển dịch vụ hội Vì vậy, cần xây dựng môi trường hội mà NCT tơn trọng, quan tâm mặt đời sống vật chất, tinh thần quyền lợi ích hợp pháp khác, tác giả lựa chọn đề tài: Dịch vụ hội trợ giúp cho người cao tuổi Nội qua khảo sát phường Nhân Chính- Thanh Xuân Kim Nỗ- Đông Anh Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng dịch vụ hội trợ giúp cho NCT Nội giai đoạn qua ba loại hình dịch vụ bản: dịch vụ chăm sóc đời sống vật chất NCT (qua khía cạnh lao động việc làm, thu nhập từ bảo hiểm hưu trí trợ cấp hội thường xuyên, bảo hiểm y tế), dịch vụ chăm sóc sức khỏe (khám chữa bệnh sở y tế, hoạt động chăm sóc sức khỏe khác cộng đồng) dịch vụ nâng cao đời sống tinh thần ( hoạt động văn hóa, thể thao, vui chơi, giải trí, thơng tin) dịch vụ hội khác (sử dụng cơng trình công cộng tham gia giao thông) Đồng thời nghiên cứu tìm hiểu hài lòng việc sử dụng dịch vụ hội NCT Nhu cầu NCT việc tiếp cận dịch vụ vai trò nhà nước, tổ chức tư nhân tổ chức hội (hội người cao tuổi) việc đáp ứng dịch vụ chăm sóc cho NCT Xu hướng phát triển dịch vụ hội trợ giúp NCT theo hướng dịch vụ công chế thị trường Câu hỏi nghiên cứu Quá trình triển khai dịch vụ hội trợ giúp cho NCT diễn nào, kết đạt khó khăn gặp phải? Khả tiếp cận sử dụng dịch vụ hội trợ giúp cho NCT thực Những yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận sử dụng dịch vụ NCT Mức độ hài lòng NCT q trình sử dụng dịch vụ hội sao? Người cao tuổi có nhu cầu việc tiếp cận sử dụng dịch vụ hội Vai trò nhà nước, tổ chức tư nhân hội người cao tuổi thể việc đáp ứng nhu cầu đó? Xu hướng phát triên dịch vụ hội trợ giúp cho NCT theo hướng giai đoạn Giả thuyết nghiên cứu Hệ thống dịch vụ hội phát huy vai trò việc chăm sóc người cao tuổi nhiên người cao tuổi chưa có hội tiếp cận đầy đủ dịch vụ Đời sống vật chất NCT gặp nhiều khó khăn, NCT phải lao động kiếm sống chiếm tỷ lệ cao Đời sống tinh thần NCT chưa quan tâm mức, điều kiện sở vật chất nguồn lực chưa đáp ứng nhu cầu NCT Hoạt động trợ giúp hội vật chất mức thấp chưa đến với đa số NCT Khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi chưa cao, đa phần người cao tuổi tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế bao gồm khám điều trị bệnh, dịch vụ tuyên truyền, giáo dục, tư vấn sức khỏe, dinh dưỡng số lượng người cao tuổi tiếp cận thấp Có khác biệt hài lòng chất lượng dịch vụ chăm sóc sử dụng thẻ BHYT không sử dụng BHYT Khả tiếp cận mức độ hài lòng dịch vụ hội phụ thuộc vào số yếu tố đặc điểm nhân người cao tuổi, khu vực sống, nguồn lực cung cấp dịch vụ hội, sách hội thời Người cao tuổi có nhu cầu hỗ trợ vật chất, chăm sóc sức khỏe nâng cao đời sống tinh thần Nhà nước có vai trò quan trọng việc đáp ứng nhu cầu Bên cạnh đó, tổ chức tư nhân hội người cao tuổi góp phần chia sẻ trách nhiệm nhà nước Xu hướng phát triển dịch vụ hội trợ giúp cho NCT theo chế thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu NCT giai đoạn tới Khách thể nghiên cứu - Người cao tuổi địa bàn nghiên cứu, đạt tiêu chuẩn sau:  Có tuổi từ đủ 60 tuổi trở lên, không phân biệt giới tính, tự nguyện tham gia nghiên cứu  Còn minh mẫn có khả giao tiếp trực tiếp  Thường trú ổn định địa phương từ năm trở lên  Tiêu chuẩn loại trừ: NCT khơng khả giao tiếp (thiếu minh mẫn, sa sút trí nhớ); người từ chối tham gia nghiên cứu từ đầu bỏ - Cán y tế (y, bác sỹ, y tá): trạm y tế xã, số sở y tế trực tiếp tham gia cơng tác chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh cho người cao tuổi địa bàn khảo sát - Cán lãnh đạo, quản lý, theo dõi, chăm sóc NCT xã/ phường: Phó chủ tịch UBND phụ trách văn xã; Hội người cao tuổi; Cán phụ trách Lao động Thương binh hội; Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ luận án tiến sỹ hội học, hạn chế thời gian nguồn lực, tác giả tập trung vào nghiên cứu nội dung sau: Dịch vụ chăm sóc đời sống vật chất NCT (giới hạn vấn đề lao động việc làm, thu nhập từ bảo hiểm hưu trí trợ cấp hội thường xuyên, bảo hiểm y tế), dịch vụ chăm sóc sức khỏe (bao gồm khám chữa bệnh sở y tế, hoạt động chăm sóc sức khỏe khác cộng đồng) dịch vụ nâng cao đời sống tinh thần (hoạt động văn hóa, thể thao, vui chơi, giải trí, thơng tin) dịch vụ hội khác (sử dụng cơng trình cơng cộng tham gia giao thông) Thực trạng sử dụng loại dịch vụ hội cho người cao tuổi Kim Nỗ, Đơng Anh phường Nhân Chính, Thanh Xn qua ý kiến đánh giá người cao tuổi Khả tiếp cận, hài lòng người cao tuổi dịch vụ hội nói Vai trò nhà nước, tổ chức tư nhân hội người cao tuổi việc cung cấp loại hình dịch vụ địa phương qua ý kiến nhân viên y tế, cán lao động thương binh hội, hội người cao tuổi, lãnh đạo địa phương người cao tuổi DVXH có mối quan hệ mật thiết với sách hội Việc đánh giá q trình thực sách cần phải vào mục tiêu kì vọng nó, khơng vào kì vọng người hưởng lợi Tuy nhiên, kì vọng nhu cầu người hưởng lợi vượt sách quy định sở để xem xét điều chỉnh sách Xu hướng phát triển dịch vụ hội trợ giúp NCT theo hướng dịch vụ công chế thị trường theo khía cạnh: bảo hiểm hội tự nguyện, bảo hiểm y tế tự nguyện, bảo hiểm nhân thọ, dịch vụ chăm sóc nhà, nâng cao sức khỏe, nhà dưỡng lão cộng đồng, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần Khung phân tích Bối Bối cảnh cảnh Kinh Kinh tế tế –– Văn Văn hóa hóa hội hội và chính sách sách cho cho người người cao cao tuổi tuổi Nội Nội Đặc Đặc điểm điểm nhân nhân khẩu người người cao cao tuổi tuổi Nhà Nhà cung cung cấp cấp dịch dịch vụ vụ Dịch Dịch vụ vụ hội hội cho cho người người cao cao tuổi tuổi Nội Nội Dịch Dịch vụ vụ chăm chăm sóc sóc đời đời sống sống vật vật chất chất cho cho NCT NCT (lao (lao động động việc làm, việc làm, BHXH, BHXH, BHYT, BHYT, Trợ Trợ cấp cấp XH) XH) Dịch Dịch vụ vụ chăm chăm sóc sóc sức sức khỏe khỏe tại cơ sở sở yy tế tế cộng đồng cộng đồng hội hội Dịch Dịch vụ vụ nâng nâng cao cao đời đời sống sống văn văn hóa hóa tinh tinh thần, hoạt thần, hoạt động động thể thể dục dục thể thể thao, thao, thông thông tin tin và DVXH DVXH khác khác Xu hướng phát triển dịch vụ hội trợ giúp người cao tuổi 10 2.2.2 Lý thuyết lựa chọn hợp lý 2.2.3 Lý thuyết nhu cầu 2.3 Địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành khảo sát phường Nhân Chính- quận Thanh Xuân Kim Nỗ- huyện Đông Anh 2.4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế kết hợp nghiên cứu định tính định lượng nhằm tìm hiểu thực trạng sử dụng dịch vụ hội trợ giúp cho người cao tuổi Nội nay, hài lòng nhu cầu sử dụng dịch vụ hội người cao tuổi vai trò chủ thể việc cung cấp dịch vụ hội đáp ứng nhu cầu người cao tuổi Thơng tin định tính thu thập thơng qua vấn sâu người cao tuổi, cán lao động thương binh hội cấp phường/xã, nhân viên y tế, hội người cao tuổi, lãnh đạo địa phương Phương pháp quan sát dùng để bổ sung thông tin cho vấn theo bảng hỏi vấn sâu Dữ liệu định lượng thu thập qua bảng hỏi đối tượng người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên sống địa bàn khảo sát Dung lượng mẫu khảo sát Phỏng vấn bảng hỏi: 300 người cao tuổi từ 60 tuổi Phỏng vấn sâu: 20 trường hợp (bao gồm 20 Bệnh nhân, cán nhân viên y tế, cán lãnh đạo cán quản lý địa bàn, hội người cao tuổi Nguồn số liệu tóm tắt luận án Do giới hạn số trang tóm tắt, nên luận án khơng trình bày bảng biểu số liệu cụ thể nội dung phân tích tóm tắt Tất số liệu tác giả trích trình bày chương chương tóm tắt luận án số 15 liệu tác giả lấy trực tiếp từ nguồn số liệu khảo sát đề tài luận án CHƯƠNG THỰC TRẠNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ HỘI CỦA NGƯỜI CAO TUỔI NỘI 3.1 Một số đặc điểm người cao tuổi Hiện nay, Việt Nam đối mặt với tình trạng già hóa dân số với tỷ lệ người cao tuổi chiếm 10% dân số Người cao tuổi khơng có tích lũy vật chất, đa phần phải làm việc kiếm sống, sức khỏe kém, dễ bị tổn thương trước rủi ro kinh tế, hội Người cao tuổi Việt Nam có tỷ lệ ốm đau cao, tình trạng khỏe mạnh thấp Trung bình người phải chịu 14 năm bệnh tật tổng số 70 năm sống sống Ngoài ra, cấu mơ hình bệnh tật người cao tuổi nước ta thay đổi theo xu hướng bệnh khơng lây nhiễm, bệnh mãn tính tăng nhanh 3.2 Dịch vụ hội chăm sóc đời sống vật chất cho người cao tuổi 3.2.1 Tình trạng lao động việc làm tạo thu nhập cho người cao tuổi Nhờ sách đắn Đảng Nhà nước triển khai năm vừa tác động tích cực đến đời sống thu nhập người cao tuổi Dù vậy, 1/3 NCT phải tham gia lao động, tỷ lệ thấp nghiên cứu trước 20% NCT 80 tuổi+ tham gia lao động NCT có trình độ học vấn tham gia vào thị trường lao động với tỷ lệ cao NCT nam tham gia lao động nhiều NCT nữ NCT khu vực nơng thơn có nhu cầu lao động lớn khu vực thành thị NCT có 16 nhu cầu tham gia lao động, cần có thêm thu nhập, tận dụng vốn tri thức mục đích đỡ buồn 3.2.2 Các nguồn thu nhập người cao tuổi Nguồn thu chủ yếu NCT từ lương hưu, trợ cấp hội, trợ cấp người thân, tự lao động kinh doanh Tuy nhiên mức thu nhập phụ thuộc nghề nghiệp NCT 3.2.3 Cấp thẻ Bảo hiểm y tế Có 3/4 NCT có thẻ BHYT, đa phần thẻ BHYT cấp (bắt buộc miễn phí) Điều nói lên vai trò quan trọng khu vực nhà nước việc bảo đảm điều kiện tối thiểu lĩnh vực CSSK cho NCT Đặc biệt với nhóm NCT khơng có BHYT tỷ lệ cụ bà cao gấp lần so với cụ ông Ưu đãi NCT nhận khám thẻ BHYT miễn giảm chi phí khám bệnh miễn phí thuốc Việc tiếp cận tới điều kiện quan việc CSSK cho NCT – sở hữu thẻ BHYT – NCT nơng thơn nhiều thiệt thòi so với NCT thị 3.2.4 Mức sống người cao tuổi Theo số liệu khảo sát, 62,7% NCT đánh giá có mức sống trung bình, 13,3% NCT đánh giá mức trung bình, 8,3% NCT đánh giá mức có mức sống giả, 9,7% NCT đánh giá mức trung bình 6% NCT cho mức sống mức nghèo NCT khu vực thành thị đánh giá mức sống thấp khu vực nơng thơn 3.5 Sự hài lòng người cao tuổi dịch vụ hội hỗ trợ đời sống vật chất 17 Nguồn trợ cấp hỗ trợ nhà nước quyền địa phương đáp ứng chưa ½ số lượng NCT 1/3 NCT cho mức trợ cấp đầy đủ, 1/3 đánh giá tương đối đủ, gần 1/3 đánh giá không đầy đủ Sự hài lòng mức trợ cấp có quan hệ với độ tuổi, NCT độ tuổi 60-69 cho mức trợ cấp đầy đủ so với hai nhóm tuổi lại nhóm NCT từ 80+ cho mức trợ cấp không đủ chiếm tỷ lệ cao 3.3 Dịch vụ chăm sóc sức khỏe 3.3.1 Sức khỏe tình hình bệnh tật người cao tuổi Sức khỏe người cao tuổi năm gần có trước, theo quy luật tự nhiên, tuổi cao sức khỏe suy giảm Tình trạng sức khỏe người cao tuổi phụ thuộc nhiều vào tuổi tác, tuổi tăng tỷ lệ người cao tuổi có sức khỏe yếu cao, số bệnh mắc phải lớn Khả tham gia lao động NCT nữ cao so với NCT nam khả tự phục vụ NCT nữ so với NCT nam, có số lượng nhỏ NCT khơng tự phục vụ, cần chăm sóc người thân Trung bình NCT mắc 1,79 bệnh, thấp tỷ lệ bệnh tật trung bình Những bệnh phổ biến mà NCT hay gặp phải bệnh huyết áp/ tim mạch, bệnh đường hô hấp, bênh xương khớp bệnh mắt 3.3.2 Tiếp cận sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sở y tế Do bệnh viện cấp trung ương tập trung Nội nên khả tiếp cận NCT dễ dàng, đa phần NCT thấy thuận lợi Bên cạnh sở bệnh viện đầu tư xây khu vực ngoại thành, ven đô nên khả tiếp cận 18 sở y tế người cao tuổi Nội khơng có khác biệt theo khu vực sống Số lần khám trung bình NCT tháng qua từ 1-2 Có khác biệt nhóm tuổi khu vực sống tác động đến số lần khám NCT NCT khu vực thành thị có xu hướng khám nhiều khu vực nơng thơn NCT nhóm 60-69 tuổi khám nhiều nhóm tuổi lại Xu hướng NCT khám ốm đau NCT có xu hướng khám chữa bệnh sở tuyến trên, cao tuyến trung ương Tuyến y tế sở có người cao tuổi lựa chọn NCT thị chọn khám y tế tư nhân nhiều NCT nông thôn 50% số người cao tuổi tự khám, có khác biệt nhóm tuổi người đưa khám, nhóm 60-69 tuổi tự khám chủ yếu, nhóm 70-79 trai đưa nhiều nhóm 8+ gái đưa 3.3.3.Tiếp cận sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng Số lượng người cao tuổi tiếp cận với dịch vụ chăm sóc y tế, tư vấn chăm sóc sức khỏe cao Hơn 1/3 Số người cao tuổi hưởng dịch vụ tư vấn dinh dưỡng Khơng có nhiều khác biệt khu vực sống với việc tiếp cận sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng 3.3.4.Sự hài lòng người cao tuổi dịch vụ chăm sóc sức khỏe Đa phần NCT hài lòng sở vật chất, trang thiết bị vật tư sở y tế Mức độ hài lòng người cao tuổi trình độ chun mơn bác sĩ theo kết thu tương đối cao 19 Có khoảng 1/4 NCT cảm thất hài lòng thái độ trách nhiệm đội ngũ y bác sỹ Tuy nhiên có gần 1/2 NCT khơng hài lòng với thái độ, trách nhiệm y bác sỹ NCT sử dụng BHYT có hài lòng tương đối hài lòng thái độ đội ngũ y bác sỹ, chất lượng khám chữa bệnh, chi phí khám chữa bệnh cao NCT khám khơng có thẻ BHYT Khoảng 1/3 NCT hưởng dịch vụ tư vấn dinh dưỡng cho họ gặp thuận lợi q trình hưởng dịch vụ Khơng có mối quan hệ giới tính khu vực việc tiếp cận sử dụng dịch vụ có khác biệt độ tuổi, nhóm tuổi cao mức độ sử dụng dịch vụ thấp NCT địa bàn nghiên cứu chưa thật hài lòng hoạt động tuyên truyền, giáo dục chăm sóc sức khỏe Có khác biệt đánh giá hài lòng NCT nội thành ngoại thành 3.4 Dịch vụ hội nâng cao đời sống tinh thần cho người cao tuổi dịch vụ hội khác 3.4.1 Quan hệ gia đình Xu hướng NCT sống cháu NCT nữ sống sống cháu cao NCT nam sống cháu, tỷ lệ NCT sống chồng khu vực thành thị thấp so với khu vực nông thôn Đối với cơng việc gia đình, NCT khu vực thành thị tham gia nhiều NCT khu vực nông thôn NCT nữ tham gia nhiều so với NCT nam NCT tham gia chủ yếu cơng việc gia đình nội trợ trông cháu Xu hướng NCT nam tham gia cơng việc gia đình so với NCT nữ 3.4.2 Tham gia vào sinh hoạt văn hóa tinh thần 20 Đời sống tinh thần NCT chưa quan tâm mức Nguồn thơng tin phổ biến NCT nhận qua truyền hình Số lượng NCT tiếp cận hoạt động thể dục thể thao chưa nhiều Thiếu địa điểm, sở vật chất để tổ chức sinh hoạt tinh thần cho NCT 3.4.3 Các dịch vụ hội khác Hoạt động tặng quà tiền mặt lễ tết, mừng thọ cho NCT diễn không thường xuyên đối tượng hưởng đặc thù theo quy định nhà nước thể quan tâm, đền đáp nhà nước cống hiến NCT CHƯƠNG NHU CẦU ĐƯỢC CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI CAO TUỔI VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG VIỆC CUNG CẤP THÔNG TIN VÀ DỊCH VỤ HỘI TRỢ GIÚP CHO NGƯỜI CAO TUỔI 4.1 Nhu cầu chăm sóc người cao tuổi 4.1.1 Nhu cầu làm việc, có thu nhập ổn định phát huy vai trò NCT NCT nữ NCT khu vực nông thôn có nhu cầu lao động cao NCT nam NCT khu vực thành thị NCT nơng dân có nhu cầu lao động cao nhóm nghề nghiệp khác, nhu cầu thấp nhóm hưu trí Nguồn trợ cấp hỗ trợ nhà nước quyền địa phương đáp ứng chưa ½ số lượng NCT L NCT có nhu cầu nhận trợ cấp tuổi lao động khơng đủ điều kiện có lương hưu chiếm tỷ lệ cao Nhu cầu giảm chênh lệch tiền lương nhóm đối tượng 21 Đối với thu nhập từ sách trợ giúp hội, NCT có nhu cầu giảm độ tuổi xuống 80 tuổi mở rộng diện bao phủ sách Đối với bảo hiểm y tế, NCT có nhu cầu giảm độ tuổi hưởng, điều chỉnh mức mua bảo hiểm tự nguyện cho đối tượng khó khăn, khuyết tật Đa dạng mức bảo hiểm phù hợp với nhu cầu NCT 4.1.2 Nhu cầu chăm sóc sức khỏe NCT có nhu cầu hưởng dịch vụ tuyên truyền sức khỏe, y tế chiếm tỷ lệ cao Tiếp theo nhân viên y tế cần có thái độ phục vụ tốt cho cần giảm chi phí khám chữa bệnh Nhu cầu cung cấp thơng tin miễn phí y tế, sức khỏe dinh dưỡng NCT tương đối cao (1/2 số NCT) 1/3 NCT đề nghị cần tổ chức khám sức khỏe định kỳ nhiều Dịch vụ tuyên truyền sức khỏe, y tế cần phải quan tâm để ý thức tình trạng sức khỏe tạo cho NCT thói quen phòng bệnh tự chăm sóc sức khỏe trước bệnh tật xảy 4.1.3 Nhu cầu vui chơi giải trí, hoạt động thể dục thể thao, thông tin phù hợp với lứa tuổi dịch vụ hội khác Có nơi sinh hoạt tinh thần cho NCT (hơn 1/3 NCT), có địa điểm vui chơi giải trí cho NCT (gần 1/3 NCT) Nhu cầu tham gia vào hoạt động hội cộng đồng 2/5 số NCT cho cần triển khai nhiều hoạt động văn hóa – hội thể dục thể thao, vui chơi giải trí, vui – khỏe – có ích… nhằm tạo điều kiện để NCT gia nhập vào cộng đồng hội, phát huy điểm mạnh vai trò cá nhân 22 Mong muốn NCT cung cấp thông tin tư vấn miễn phí PL, KT, XH với ½ số NCT Hỗ trợ kinh phí cho Hội NCT thực tốt sách hỗ trợ lại, giảm giá vé tàu xe 4.2 Vai trò chủ thể việc đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ hội khu vực công 4.2.1 Vai trò chủ thể việc cung cấp thơng tin dịch vụ chăm sóc đời sống vật chất NCT NCT nắm rõ thông tin chế độ hưởng trợ cấp thường xuyên cho thân Về đối tượng nhận trợ cấp, khơng có nhiều khác biệt nhóm tuổi, giới tính hay khu vực sống Đối với hình thức trợ giúp tiền mặt hàng tháng chế độ hưởng BHYT có mối quan hệ nhóm tuổi khu vực sống với hình thức trợ giúp 96% NCT 80+ biết thông tin nhận trợ cấp tiền mặt, 96,6% chế độ hưởng BHYT chiếm tỷ lệ cao nhóm tuổi Chính sách trợ giúp hội cho NCT từ 80+ có diện bao phủ rộng nhất, điều kiện xác định đơn giản đối tượng khác Việc thực chi trả trợ cấp hội cho người cao tuổi thực cách đơn giản, phù hợp với điều kiện NCT 4.2.2 Vai trò chủ thể việc cung cấp thông tin dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho NCT Cơ quan y tế hội NCT bước đầu phát huy vai trò việc cung cấp thơng tin dịch vụ chăm sóc SK đến NCT Cơ quan y tế cung cấp thông tin dịch vụ lĩnh vực chăm sóc y tế tư vấn y tế, sức khỏe tỷ lệ không cao (31,8% 28,8%), Đáng ý hội người cao tuổi tổ chức cung cấp thông tin cung cấp dịch vụ tư vấn dinh dưỡng, 23 quan y tế khơng phát huy vai trò cho người cao tuổi 4.2.3 Vai trò chủ thể việc cung cấp thông tin dịch vụ nâng cao đời sống tinh thần cho NCT Hội NCT tổ chức cung cấp thơng tin hoạt động cho NCT Những hoạt động UBND phường đứng thực liên quan đến tổ chức vui chơi, sinh hoạt tinh thần cho NCT hoạt động thể dục thể thao thấp nhiều so với hội NCT Tuy nhiên hoạt động cung cấp thông tin tư vấn pháp luật, kinh tế, hội chủ yếu UBND xã/ phường thực 4.3 Vai trò chủ thể việc cung cấp dịch vụ hội theo hướng dịch vụ thị trường 4.3.1 Dịch vụ chăm sóc sức khỏe theo chế thị trường Mức độ sẵn có dịch vụ CSSK cho thấy có bốn loại hình dịch vụ chăm sóc sức khỏe có sẵn NCT lựa chọn mua thuốc tự điều trị, khám phòng khám tư bệnh viện tư với số lượng người cao tuổi lựa chọn Khơng lựa chọn dịch vụ khám chữa bệnh nhà Có khác biệt khu vực sống chọn bệnh viện tư nhân Dịch vụ chủ yếu NCT thành thị lựa chọn Khám bệnh phòng khám tư nhân khơng có nhiều khác biệt hai khu vực 4.3.2 Dịch vụ cung cấp hoạt động vui chơi, giải trí, TDTTcho NCT Có khác biệt khu vực sống việc tham gia hoạt động vui chơi giải trí, thể dục thể thao Số lượng NCT tham gia dịch vụ tư nhân cung cấp hạn chế Tuy nhiên NCT khu vực đô thị tham gia nhiều so với khu vực nơng thơn tính sẵn có khu vực đô thị cao khu vực nông thôn 24 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thực trạng sử dụng dịch vụ hội NCT Nội Vẫn có 1/3 NCT tham gia vào thị trường lao động NCT khu vực nơng thơn có nhu cầu lao động cao NCT khu vực thành thị Có bốn nguồn thu nhập người cao tuổi: lương hưu, trợ cấp người thân, trợ cấp hội tự sản xuất kinh doanh Đa phần NCT tự đánh giá mức sống mức trung bình Đa số NCT có thẻ BHYT NCT nơng thơn có thẻ BHYT đượccấp so với NCT thành thị Trong số NCT khơng có thẻ BHYT, số NCT nữ nhiều so với NTC nam Đặc biệt sách trợ giúp thơng qua việc cấp BHYT miễn phí cho số đơng NCT hỗ trợ có giá trị, khơng thay NCT nghèo, khó khăn,… Trung bình NCT mắc 1,79 bệnh, thấp tỷ lệ bệnh tật trung bình NCT đánh giá cao sở vật chất sở y tế trình độ chun mơn đội ngũ y bác sỹ không đánh giá cao thái độ phục vụ chi phí khám chữa bệnh Các hoạt động chăm sóc sức khỏe cộng đồng khám sức khỏe định kỳ tư vấn dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe hạn chế Đời sống tinh thần NCT hạn chế, thiếu địa điểm, sở vật chất cho NCT sinh hoạt Hoạt động mừng thọ, chúc tết cho NCT đánh giá cao nhiên dịch vụ hỗ trợ lại tham gia giao thông công cộng chưa đáp ứng nhu cầu NCT 25 Nhu cầu chăm sóc NCT vai trò chủ thể việc cung cấp thông tin dịch vụ hội trợ giúp cho NCT NCT có nhu cầu làm việc theo khả để có thêm nhu nhập Do điều kiện phát triển KT-XH khả ngân sách quốc gia, mức độ trợ giúp thấp, chưa đóng vai trò quan trọng nguồn sống NCT Song với nhóm NCT yếu thế, khoản trợ giúp kịp thời quan trọng cho sống họ Dịch vụ chăm sóc sức khỏe đáp ứng nhu cầu NCT HỌ có nhu cầu cấp BHYT hỗ trợ mua BHYT theo điều kiện NCT Hoạt động chăm sóc đời sống tinh thần cho NCT chưa quan tâm mức Chính quyền địa phương phần làm tốt trách nhiệm việc hỗ trợ đời sống cho NCT Cơ quan y tế chưa làm tốt hoạt động chăm sóc tuyến sở chăm sóc sức khỏe cộng đồng cho NCT Hội NCT tổ chức để người cao tuổi thể khả nhu cầu khía cạnh đời sống, phát huy vai trò mình, nhiên thiếu kinh phí hoạt động nên nhiều hạn chế tổ chức hoạt động cho NCT Phát triển dịch vụ hội khu vực nhà nước kết hợp với đa dạng dịch vụ thị trường xu hướng tất yếu thời gian tới Nội 26 KHUYẾN NGHỊ Đối với tìm kiếm việc làm, ổn định thu nhập cho NCT NCT nông thôn tham gia lao động lĩnh vực nông nghiệp chủ yếu việc ổn định việc làm, thu nhập cho NCT việc cần thiết để tránh tình trạng tuổi già khơng có tích lũy Vì vậy: Có sách lao động việc làm bền vững cho lao động trẻ tạo việc làm phù hợp với khả NCT Khuyến khích lao động nơng thơn tự tạo việc làm nông nhàn hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp họ làm Cần tạo điều kiện cho lao động khu vực phi thức tham gia bảo hiểm hội tự nguyện dựa đóng góp hỗ trợ từ bên ngồi, đặc biệt ý nhóm nghèo, khuyết tật, đơn thân NCT hưu trí có trình độ chun mơn tiếp tục tham giia thị trường lao động với tư cách chuyên gia, giáo dục để phát huy kinh nghiệm truyền nghề cho hệ trẻ NCT khơng có nghề, khơng tham gia hoạt động kinh tế tham gia cơng việc gia đình hỗ trợ cho cháu Cải cách hệ thống hưu trí, tăng dần bước tuổi nghỉ hưu cách tính lương hưu Tiếp tục trì sách trợ giúp thường xuyên cho NCT sở nguồn ngân sách nhu cầu NCT Từng bước giảm độ tuổi NCT hưởng trợ cấp để gia tăng độ bao phủ sách Chăm sóc sức khỏe Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh không phân biệt khám bảo hiểm y tế hay khám dịch vụ 27 Mở rộng thị trường cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho NCT Khuyến khích khu vực tư nhân, kết hợp chăm sóc nhà, cộng đồng theo nhu cầu NCT Tăng cường quản lý giám sát bệnh mãn tính, hoạt động y tế dự phòng trang bị kiến thức tự chăm sóc cho NCT để tăng số năm khỏe mạnh Phát triển nhân lực lão khoa, đào tạo nhân viên tế nhà cung cấp dịch vụ dựa vào điều kiện thành phố Chăm sóc đời sống tinh thần Cung cấp dịch vụ theo tuổi, khu vực, giới tính, học vấn, nghề nghiệp NCT để cung cấp phù hợp Đa dạng hình thức tổ chức sống NCT Hiện tỷ lệ NCT nữ đơn lớn gia đình hội cần có nhìn rộng mở việc tái giá NCT Hội NCT cần nhân rộng mơ hình tổ chức hoạt động tinh thần, số lượng NCT tham gia hội hạn chế Xây dựng quỹ NCT cộng đồng dân cư gia đình Nhân rộng mơ hình chăm sóc NCT cộng đồng trung tâm chăm sóc tập trung bên cạnh trì mơ hình nhà nước Để khuyến khích khu vực tư nhân tham gia vào cần có sách trung tâm nhà nước Giáo dục nâng cao nhận thức Huy động nguồn lực từ cộng đồng hội, phát huy khả NCT việc chăm lo đời sống 28 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Mai Tuyết Hạnh (2012), Một vài nét an sinh hội người cao tuổi Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo “Chia sẻ Kinh nghiệm Quốc tế An sinh hội Công tác hội, Nhà xuất Đại học Quốc gia Nội (ISBN: 978-604-62-07012), tr 258 – 270, Nội Mai Tuyết Hạnh (2016), Đời sống người cao tuổi Việt nam giai đoạn già hóa dân số, Tạp chí Khoa học hội nhân văn (ISSN 2345-1172) tập số 1b, 2016, tr 26-42, Nội Mai Tuyết Hạnh (2016), Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Việt Nam giai đoạn nay, Kỷ yếu hội thảo“ Chăm sóc sức khỏe: Những vấn đề hội học công tác hội”, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Nội, chờ xuất Mai Tuyết Hạnh (2016), Sự hài lòng Người cao tuổi sử dụng dịch vụ chăm sóc y tế thẻ BHYT Nội, Kỷ yếu hội thảo“ Chăm sóc sức khỏe: Những vấn đề hội học công tác hội”, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Nội, chờ xuất Mai Tuyết Hạnh (2016), Trợ giúp hội thường xuyên cho người cao tuổi Nội, Tạp chí Khoa học hội nhân văn số tháng 12 năm 2016, chờ xuất 29 ... cao tuổi tuổi Hà Hà Nội Nội Đặc Đặc điểm điểm nhân nhân khẩu người người cao cao tuổi tuổi Nhà Nhà cung cung cấp cấp dịch dịch vụ vụ Dịch Dịch vụ vụ xã xã hội hội cho cho người người cao cao tuổi. .. dụng dịch vụ xã hội trợ giúp cho người cao tuổi Hà Nội nay, hài lòng nhu cầu sử dụng dịch vụ xã hội người cao tuổi vai trò chủ thể việc cung cấp dịch vụ xã hội đáp ứng nhu cầu người cao tuổi. .. loại dịch vụ xã hội cho người cao tuổi Xã Kim Nỗ, Đơng Anh phường Nhân Chính, Thanh Xuân qua ý kiến đánh giá người cao tuổi Khả tiếp cận, hài lòng người cao tuổi dịch vụ xã hội nói Vai trò nhà

Ngày đăng: 16/12/2017, 14:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Câu hỏi nghiên cứu

      • 5. Khách thể nghiên cứu

      • 6. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

        • 7. Khung phân tích

        • 8. Đóng góp mới của luận án

        • 9. Kết cấu của luận án

          • 1.3. Các nghiên cứu về dịch vụ xã hội nâng cao đời sống tinh thần cho người cao tuổi

          • Knowles (1985) và Ross (1988) Robert C. Atchley (2000), Evi Nurvidya Arifin (2006), Hirschman và Vũ Mạnh Lợi (1996); Bùi Thế Cường và cộng sự (1999); Friedman và cộng sự (2002), Babieri (2006), Nguyễn Phương Lan (2000), Nguyễn Xuân Cường (2003), Đặng Vũ Cảnh Linh (2009)….

          • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP

          • NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Hệ thống khái niệm

            • - Khái niệm người cao tuổi

            • - Khái niệm dịch vụ xã hội và dịch vụ xã hội cơ bản

            • - Khái niệm Sức khỏe, chăm sóc sức khỏe và sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe

            • - Khái niệm Chính sách xã hội

            • - Khái niệm sự hài lòng

            • - Khái niệm vai trò xã hội

            • 2.2. Các lý thuyết sử dụng

            • 2.2.2. Lý thuyết lựa chọn hợp lý

            • 2.2.3. Lý thuyết nhu cầu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan