Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH MAI LIÊN HOÀN DẠY HỌC CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC NƯỚC NGỒI TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƯỚNG TÍCH HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH MAI LIÊN HOÀN DẠY HỌC CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC NƯỚC NGỒI TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƯỚNG TÍCH HỢP Chun ngành: Lý luận PPDH môn Ngữ văn Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HẠNH NGHỆ AN - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát Phương pháp nghiên cứu 5 Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tích hợp - xu hướng giáo dục đại 1.1.1 Khái niệm tích hợp 1.1.2 Mục đích dạy học tích hợp 1.1.3 Nguyên tắc dạy học tích hợp 11 1.1.4 Những hướng tích hợp dạy học Ngữ văn 13 1.2 Văn văn học nước chương trình THPT khả tích hợp dạy học văn văn học nước 17 1.2.1 Vị trí, vai trị văn văn học nước việc thực mục tiêu giáo dục THPT 1.2.2 Tính đặc thù văn VHNN chương trình THPT 17 19 1.2.3 Tính khả thi việc ứng dụng phương pháp tích hợp dạy học văn văn học nước trường THPT 20 1.3 Thực trạng việc dạy học văn VHNN trường THPT 23 1.3.1 Nhận thức giáo viên học sinh phần văn văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn THPT 23 1.3.2 Những xu hướng phổ biến dạy học văn văn học nước trường THPT 27 1.3.3 Vấn đề kiểm tra đánh giá kết dạy học văn văn học nước trường THPT 29 Chương PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC NƯỚC NGỒI Ở TRƯỜNG THPT THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 33 2.1 Tích hợp liên mơn dạy học văn văn học nước ngồi 33 2.1.1 Tích hợp với phân môn môn Ngữ văn 34 2.1.2 Tích hợp với mơn Lịch sử, Địa lí 40 2.1.3 Tích hợp với tri thức nghệ thuật 44 2.2 Tích hợp liên văn dạy học văn VHNN 47 2.2.1 Liên hệ, so sánh với văn văn học nước khác 47 2.2.2 Liên hệ, so sánh với văn văn học Việt Nam 50 2.2.3 Liên hệ, so sánh với văn văn học loại khơng học chương trình 51 2.3 Tích hợp dạy học văn văn học nước ngồi qua hoạt động ngồi khóa 2.3.1 Tích hợp qua hình thức sân khấu hóa 54 54 2.3.2 Tích hợp qua hình thức xemina văn học 57 2.3.3 Tích hợp qua hình thức sinh hoạt ngồi lên lớp theo chủ đề 61 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 66 3.1 Mục đích thực nghiệm 66 3.2 Địa điểm thực nghiệm 66 3.3 Đối tượng thực nghiệm 66 3.4 Giáo án thực nghiệm 66 3.4.1 Giáo án thực nghiệm 1: Bài Uy-lít-xơ trở (Ngữ văn 10) 3.4.2 Giáo án thực nghiệm 2: Bài Tình yêu thù hận (Ngữ văn 11) 3.4.3 Giáo án thực nghiệm 3: Bài Số phận người (Ngữ văn 12) 66 73 78 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 88 3.5.1 Những kết bật 88 3.5.2 Những hạn chế 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT ĐHSP : Đại học Sư phạm GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên STK : Sách tham khảo THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông VHNN : Văn học nước 10 VHVN : Văn học Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngày nay, với phát triển khoa học, kỹ thuật cơng nghệ, tri thức lồi người ngày phong phú, đa dạng Các phương tiện công nghệ phát triển làm cho người có nhiều hội để cập nhận thơng tin Thực tế đặt vấn đề phải thay đổi cách thức dạy, học văn, có văn học nước ngồi Thay dạy biệt lập, đơn lẻ môn học, người dạy phải hướng tới dạy tích hợp liên mơn, liên ngành nhằm mang đến cho học sinh phương pháp tiếp nhận thông tin đa dạng, phong phú 1.2 Tích hợp điểm bật chương trình sách giáo khoa Ngữ văn Nó thể tên gọi Ngữ văn bao hàm phân môn Văn, Tiếng Việt, Làm văn để trở thành môn khoa học nhà trường nhằm mục đích cụ thể dạy cho học sinh lực (bao gồm kỹ năng) nghe, nói, đọc, viết tương đối thành thạo, cung cấp cho học sinh vốn tri thức ban đầu văn học, tiếng Việt lực cảm thụ thẩm mĩ để đời em tham gia vào đời sống tự học Tích hợp nguyên tắc cấu trúc chương trình định hướng dạy học THPT nay, có mơn Ngữ văn Tuy nhiên việc nghiên cứu phương pháp dạy tích hợp mơn Ngữ văn chưa có nhiều thành tựu Người dạy người học gặp khơng khó khăn nhận thức thực tiễn dạy học 1.3 Trong chương trình mơn Ngữ văn Trung học phổ thơng nay, số tiết dạy văn văn học nước chiếm số lượng khơng lớn (ít tiết nhiều 14 tiết) song phần phân môn môn Ngữ văn có mặt ba khối lớp 10,11,12 Những văn văn học nước đưa vào dạy học chương trình phổ thơng tác phẩm tiêu biểu cho tinh hoa văn chương lựa chọn từ nhiều văn học giới Đó sáng tác nhà văn tài mang tầm vóc nhân loại, chứa đựng lượng tri thức đa dạng, phong phú sâu sắc nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Thông qua tác giả, văn văn học nước ngồi học trường phổ thơng, học sinh cung cấp nhiều tri thức độc đáo, mẻ Và vậy, có mặt phân mơn văn học nước ngồi chương trình phổ thơng góp phần thực mục tiêu giáo dục phổ thông đưa vào Luật Giáo dục hành cụ thể hóa Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 nước ta 1.4 Dạy học tích hợp, liên mơn xuất phát từ yêu cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Dạy học văn văn học nước ngồi khơng phải ngoại lệ So với nhiều phân mơn chương trình Ngữ văn THPT, dạy học theo hướng tích hợp phần văn học nước ngồi có tính đặc thù, gắn với mục đích, u cầu dạy học văn học nước ngồi trường phổ thơng Tích hợp gì? Tích hợp nào? Làm để tích hợp? Đó vấn đề chưa tường minh nhận thức thực tế dạy học văn học nước trường THPT Từ vấn đề nêu trên, thực đề tài Dạy học văn văn học nước ngồi chương trình THPT theo hướng tích hợp với mong muốn góp phần giải vấn đề thực tiễn đặt Lịch sử vấn đề Trong chục năm trở lại đây, vấn đề phương pháp dạy học tích hợp nhiều nhà giáo học pháp, nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm Một số cơng trình, viết có liên quan đến vấn đề tích hợp dạy học văn nhhà trường phổ thơng đời Trong phạm vi quan tâm đề tài, điểm lại số vấn đề bật sau: Cuốn “Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường” (Xavier Roegiers, Nxb Giáo dục, 1996) bàn sâu vấn đề liên quan đến tích hợp dạy - học biên soạn nội dung chương trình sách giáo khoa theo hướng tích hợp Ở nước ta, GS.Phan Trọng Luận người có nhiều đóng góp lớn cho chuyên ngành phương pháp dạy học môn văn Năm 1987, với Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng,Trần Thế Phiệt, ông xuất Phương pháp dạy học văn Trong sách, ông đề cập đến phương pháp dạy học cho tất phân môn môn Văn đề xuất số phương pháp dạy học cụ thể kiểu dạy Năm 2004, vấn đề đổi phương pháp dạy học trở nên thiết, Phan Trọng Luận (chủ biên) với tham gia Trương Dĩnh biên tập lại Phương pháp dạy học văn để phù hợp với tình tình thực tế Cuốn sách tiếp tục đề cập đến việc dạy học kiểu bài, có nhiều thay đổi phương pháp dạy so với trước Có thể nói cơng trình nghiên cứu cách tồn diện phương pháp dạy học văn thời điểm đời số năm sau Tuy nhiên, vấn đề tích hợp dạy học văn, có phân mơn văn học nước ngồi chưa tác giả quan tâm Những năm gần đây, xuất số viết, sách trực tiếp bàn phương pháp dạy tích hợp mơn Ngữ văn Trong số đó, kể đến số viết như: Những đổi chương trình SGK yêu cầu dạy học Ngữ văn 10 (Nguyễn Thuý Hồng, Tạp chí Giáo dục, kỳ 2, 2006); Tích hợp dạy học Ngữ văn (Nguyễn Thanh Hùng, Tạp chí nghiên cứu khoa học Giáo dục, số 6, 3/2006); Tích hợp liên hội hướng tới kết nối dạy học Ngữ văn (Nguyễn Trọng Hồn, Tạp chí Giáo dục, số 22, 2002); Phát huy tính tích cực chủ động học sinh học tiếng Việt (Trần Thị Hiền Lương, Nghiên cứu giáo dục, số 5, 1999); Về việc hình thành phát huy tính tích cực học sinh dạy học tiếng Việt (Nguyễn Thị Kim Thoa, Tạp chí Giáo dục, số 141, 2006); Rèn luyện ngôn ngữ, (Phan Thiều, Nxb Giáo dục, 2001); Mấy vấn đề lí luận phương pháp dạy - học từ ngữ Tiếng Việt nhà trường, (Nguyễn Đức Tồn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2003); Phương pháp dạy học tiếng Việt (Lê A - Nguyễn Quang Minh Bùi Minh Toán, 2001) Tuy nhiên, viết nêu trên, chưa có viết bàn đến phương pháp dạy học tích hợp, liên mơn mảng văn văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn Cùng với việc xuất sách giáo khoa Ngữ văn hành, Bộ Giáo dục Đào tạo xuất sách giáo viên Ngữ văn (cả hai sách biên soạn theo quan điểm, định hướng tích hợp) Trong sách giáo viên có phần Phương pháp tiến trình tổ chức dạy, tác giả đưa phương pháp cụ thể để tiến hành tiết dạy, dạy Những phương pháp cụ thể, thiết thực dừng lại dạy riêng lẻ, chưa có ý nghĩa phương pháp luận Ngồi cịn kể đến số sách tham khảo, hướng dẫn dạy học văn Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn 10,11,12 Phan Trọng Luận chủ biên; Thiết kế giảng Ngữ văn 10,11,12 Nguyễn Văn Đường; Dạy-học văn học nước - Ngữ văn 10,11,12 Lê Huy Bắc; gần nhất, hai Hội thảo Khoa học cấp Quốc gia: Dạy học tích hợp Tiểu học - tương lai, Trường ĐHSP Tp.HCM, 12/20012 Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông, Trường ĐHSP Tp.HCM, 4/2014 tập trung bàn luận định hướng dạy học tích hợp môn Tiếng Việt, Ngữ văn… Tuy nhiên, tất cơng trình, hội thảo dừng lại việc đề xuất cách chung chung đề xuất cách dạy học cụ thể chưa bàn luận sâu đưa phương pháp dạy học tích hợp, liên mơn cách hệ thống văn văn học nước trường phổ thơng Qua trình bày trên, nói, nay, vấn đề dạy tích hợp, khẳng định yêu cầu, phương pháp bắt buộc, song vấn đề lý thuyết lại chưa bàn đến cách hệ thống, thấu đáo, đặc biệt phân mơn văn học nước ngồi Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Như tên đề tài xác định, mục đích nghiên cứu đề tài xây dựng nguyên tắc, phương pháp tích hợp dạy học văn văn học nước ngồi trường THPT 3.2 Với mục đích đó, đề tài đặt nhiệm vụ: Thứ nhất, sở lý luận, thực tiễn để xây dựng nguyên tắc, phương pháp tích hợp dạy học văn học nước trường THPT Thứ hai, xây dựng nguyên tắc, phương pháp tích hợp dạy học văn văn học nước trường THPT Thứ ba, thực nghiệm sư phạm đánh giá kết thực nghiệm Từ đó, đề xuất giải pháp có tính khả thi dạy học văn văn học nước trường THPT theo hướng tích hợp Đối tượng nghiên cứu, phạm vi khảo sát 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài nội dung, phương pháp tích hợp phần văn học nước ngồi chương trình mơn Ngữ văn THPT 4.2 Phạm vi khảo sát văn văn học nước bao gồm ba thể loại: tự sự, thơ trữ tình, kịch chương trình THPT Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, sử dụng đồng thời hai phương pháp nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm Trong áp dụng số thao tác cụ thể, như: - Khảo sát, thống kê: để tìm hiểu, tham khảo tài liệu thu thập, tổng hợp số liệu điều tra thực tế phục vụ việc nghiên cứu đề tài - Miêu tả, phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu: để sâu nghiên cứu hệ thống thuyết lý, văn bản, tài liệu tham khảo xử lí kết điều tra thực tế Từ nhìn nhận, đánh giá rút sở lí luận cụ thể chương, mục nội dung nghiên cứu đề tài 100 26 Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên), Lê Thị Diệu Hoa, Phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông Những vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2007 27 Đặng Thành Hưng, Dạy học đại - Lý luận, biện pháp, kỹ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2002 28 Nguyễn Thị Thanh Hương, Dạy học văn trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001 29 Nguyễn Thị Thanh Hương, Định hướng hoạt động tiếp nhận sáng tạo tác phẩm văn chương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2013 30 Phạm Thị Thu Hương, Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2012 31 Nguyễn Đức Khuông, Dạy học văn học nước ngồi nhà trường phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2004 32 Nguyễn Thị Lan, Văn học nước nhà trường, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2010 33 Lê Nguyên Long, Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 34 Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1996 35 Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2004 36 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Sách Ngữ văn 10, tập (Cơ nâng cao), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 37 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Sách Ngữ văn 10, tập (Cơ nâng cao), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 38 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Sách Giáo viên Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 39 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Sách Ngữ văn 11, tập (Cơ nâng cao), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 101 40 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Sách Ngữ văn 11, tập (Cơ nâng cao), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 41 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Sách Giáo viên 11 Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 42 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2008), Sách Ngữ văn 12, tập (Cơ nâng cao), Nxb Giáo dục 43 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Sách Ngữ văn 12, tập (Cơ nâng cao), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2008 44 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Sách Giáo viên Ngữ văn 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2008 45 Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử (đồng chủ biên), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 46 Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử (đồng chủ biên), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 mơn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 47 Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử (đồng chủ biên), Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12 mơn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2008 48 Trần Thị Hiền Lương, Phát huy tính tích cực chủ động học sinh học tiếng Việt, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số (1999) 49 Đặng Lưu, Vườn văn lối vào, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An, 2013 50 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Đỗ Ngọc Thống, Văn - Bồi dưỡng học sinh giỏi phổ thông, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2006 51 Nguyễn Nam, “Điểm qua hướng tiếp cận liên văn nước”, Văn nghệ trẻ, số (2012) 52 Phan Trọng Ngọ, Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2005 102 53 Lê Đức Niệm, Thơ Đường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 54 Nguyễn Quang Ninh, Về vấn đề nội dung phương pháp giảng dạy số môn khoa học xã hội - nhân văn với việc góp phần giáo dục nhân cách cho học sinh phổ thông trung học, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, chuyên đề quý IV (2000) 55 Nguyễn Khắc Phi, Thơ văn cổ Trung Hoa - mảnh đất quen mà lạ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 56 Nguyễn Khắc Phi, Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc qua nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 57 Minh Phong (ghi), “Tích hợp kiến thức lịch sử - văn hóa văn học”, Báo Giáo dục Thời đại, số ngày thứ Tư 23/7/2014 58 Nguyễn Hưng Quốc, “Văn liên văn bản”, tienve.org, 2005 59 Trần Đình Sử, “Các tính chất mơn Ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục, số 118, 7/2005 60 Trần Đình Sử, Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2008 61 Nguyễn Chính Thành, Rèn luyện kỹ mềm cho học sinh trung học sở qua dạy học văn học nước ngoài, Luận văn thạc sĩ, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An, 2013 62 Nguyễn Xuân Thành, “Phó Vụ trưởng gỡ rối dạy học tích hợp liên mơn”, Báo VIETNAMNET, số ngày 08/12 (2014) 63 Phan Thiều, Rèn luyện ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, 2001 64 Vũ Thị Thịnh, Tích hợp giáo dục vấn đề khoa học xã hội – nhân văn dạy học ngữ văn, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 78 (2012) 65 Nguyễn Thị Kim Thoa, Về việc hình thành phát huy tính tích cực học sinh dạy học tiếng Việt, Tạp chí Giáo dục, số 141 (2006) 66 Đỗ Ngọc Thống, Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn Trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 103 67 Mai Thục, Đỗ Đức Hiểu, Điển tích văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 68 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Học dạy cách học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2002 69 Thúy Toàn, Dịch văn học văn học dịch, Nxb Văn học, Hà Nội, 1996 70 Nguyễn Đức Tồn, Mấy vấn đề lí luận phương pháp dạy - học từ ngữ Tiếng Việt nhà trường, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2003 71 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn, Cao Đức Tiến (Tuyển chọn giới thiệu), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 72 Lưu Đức Trung (chủ biên), Từ điển tác giả tác phẩm văn học nước ngoài, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 73 Đặng Trường, Từ điển văn học phổ thơng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2010 74 Trần Anh Tuấn, Chương trình giáo kỹ sống thực tiễn đổi giáo dục nay, Tạp chí Giáo dục, số 251 (2010) 75 Phùng Văn Tửu, Cảm thụ - giảng dạy văn học nước ngoài, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2008 76 Phùng Văn Tửu, Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 77 Phan Thanh Vân, Tích hợp mục tiêu giáo dục kỹ sống hoạt động lên lớp, Tạp chí Giáo dục, số 329 (2010) 78 Phạm Việt, Luật giáo dục năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 79 Phạm Tuấn Vũ, Một số vấn đề tác giả tác phẩm văn chương, Nxb Văn học, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, 2011 80 I.F.Kharlamôp (người dịch: Đỗ Thị Trang, Nguyễn Ngọc Quang), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1978 104 81 V.A.Nhincônxki (người dịch: Ngọc Toàn, Bùi Lê), Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1978 82 Xavier Roegiers, Khoa sư phạm tích hợp hay để phát triển lực nhà trường, Nxb Giáo dục, 1996 83 Z.Ia.Rez, người dịch: Phan Thiều, Phương pháp luận dạy học văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1983 84 Bộ Giáo dục & Đào tạo, Tài liệu thực hành - Giới thiệu PISA dạng câu hỏi OECD phát hành, PISA Việt Nam, Hà Nội, 2014 85 Bộ Giáo dục & Đào tạo, Tài liệu hội thảo Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trường phổ thông, Vụ giáo dục Trung học, Hà Nội (4/2013) 86 Bộ Giáo dục & Đào tạo, Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, Vụ giáo dục Trung học, Hà Nội (2014) 87 Nhiều tác giả, Một số vấn đề cách dạy cách học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2002 88 Nhiều tác giả, Giáo dục kỹ sống môn Ngữ văn trường Trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2010 P PHỤ LỤC (Mẫu phiếu điều tra tổng hợp kết điều tra giáo viên học sinh) P.1.Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG VIỆC DẠY HỌC VĂN HỌC NƯỚC NGỒI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (Dùng cho giáo viên) Xin thầy/cô cho biết ý kiến số vấn đề liên quan đến việc dạy, học văn văn học nước trường THPT (Thầy/cơ vui lịng đánh dấu X vào vị trí tương ứng theo lựa chọn mình) Ý kiến thầy/cơ phục vụ cho mục đích nghiên cứu chúng tơi, ngồi khơng sử dụng vào mục đích khác Trân trọng cảm ơn thầy/cơ! Câu 1: Đối với văn văn học chương trình mơn Ngữ văn trường THPT, thầy/cơ thích dạy văn văn học nhất? A Văn học dân gian Việt Nam C Văn học đại Việt Nam B Văn học trung đại Việt Nam D Văn học nước Câu 2: Những tượng cho diễn phổ biến dạy học văn văn học nước trường THPT nay? Mức độ diễn Hiện tượng Dạy - học kiểu đọc chép Dạy nhồi nhét; dạy - học văn nhà nghiên cứu văn học Học sinh học thụ động, thiếu sáng tạo, thiếu hứng thú, đam mê Thiếu hợp tác trò thầy, trị trị Rất thường Thường Đơi Khơng xuyên xuyên xảy Câu 3: Những xu hướng dạy học văn văn học nước trường THPT nay? Xu hướng dạy văn văn học nước Mức độ phổ biến Rất phổ biến Phổ biến Không phổ biến Không xảy (1) dạy văn văn học Việt Nam (2) theo lối cung cấp kiến thức áp đặt (3) tách rời, chưa theo hướng đọc - hiểu (4) trọng nội dung, kiến thức đưa vào thi - kiểm tra Câu 4: Từ thực tế dạy học môn Ngữ văn, thầy/cô nhận thấy mảng văn văn học nước ngồi chương trình THPT là: A Cần thiết dễ dạy C Không cần thiết khó dạy B Cần thiết khó dạy D Không cần thiết nên không quan tâm Câu 5: Khi dạy học văn văn học nước ngồi, thầy/cơ nhận thấy cần có: A Nhiều tư liệu, ngữ liệu hỗ trợ dạy C Phương pháp dạy phù hợp B Thêm thời gian phân bổ cho dạy D Tất điều Câu 6: Khi dạy học, với tính đặc thù văn văn học nước ngồi, thầy/cơ nhận thấy ứng dụng phương pháp tích hợp là: A Rất khả thi C Không khả thi B Khả thi D Ý kiến khác Câu 7: Khi dạy văn văn học nước muốn đạt hiệu tốt, ta nên vận dụng khả tích hợp: A Tích hợp với phân mơn mơn Ngữ văn B Tích hợp liên mơn với mơn Triết học, Lịch sử, Địa lý C Tích hợp với môn nghệ thuật D Tất khả tích hợp Câu 8: Trong dạy học văn văn học nước ngoài, việc liên hệ, so sánh với văn văn học Việt nam là: A Rất cần thiết C Không cần thiết B Cần thiết D Ý kiến khác Câu 9: Thầy/cô sử dụng phương pháp tích hợp dạy học văn văn học nước ngồi với hoạt động ngoại khóa hình thức sau: A Sân khấu hóa trích đoạn tác phẩm văn học nước ngồi B Tổ chức tích hợp qua hình thức xênima văn học nước ngồi C Kết hợp sinh hoạt lên lớp theo chủ đề D Tất hình thức Câu 10: Thầy/cơ đánh giá hiệu dạy học văn văn học nước ngồi tích hợp với hoạt động ngoại khóa văn học: A Có thể triển khai phạm vi rộng B Học sinh hứng thú nắm bắt nhanh C Hiệu không cao, học sinh không hứng thú tiếp nhận D Ý kiến khác _ Xin thầy/cô cho biết vài thông tin Họ tên: Trường: Quận: Tỉnh (Thành phố): P.2 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Ở TRƯỜNG THPT Câu hỏi Câu Đáp án A B C D (1) (2) Câu (3) (4) (1) Câu (2) Rất thường xuyên Thường xuyên Đôi Không xảy Rất thường xuyên Thường xuyên Đôi Không xảy Rất thường xuyên Thường xuyên Đôi Không xảy Rất thường xuyên Thường xuyên Đôi Không xảy Rất phổ biến Phổ biến Không phổ biến Không xảy Rất phổ biến Phổ biến Không phổ biến Không xảy Số phiếu chọn Tỉ lệ (Tổng số phiếu khảo sát: 50) 13 12 20 27 18 11 24 14 27 15 20 23 21 24 17 15 10 26,00% 24,00% 40,00% 10,00% 6,00% 54,00% 36,00% 4,00% 2,00% 22,00% 48,00% 28,00% 16,00% 54,00% 30,00% 0,00% 12,00% 40,00% 46,00% 2,00% 8,00% 42,00% 48,00% 2,00% 16,00% 34,00% 30,00% 20,00% Câu hỏi Đáp án Rất phổ biến Phổ biến (3) Không phổ biến Không xảy Câu Rất phổ biến Phổ biến (4) Không phổ biến Không xảy A B Câu C D A B Câu C D A B Câu C D A B Câu C D A B Câu C D A B Câu C D A B Câu 10 C D Số phiếu chọn Tỉ lệ (Tổng số phiếu khảo sát: 50) 20 20 22 24 14 32 2 15 26 17 24 6 34 14 27 15 22 18 12 11 12,00% 40,00% 40,00% 8,00% 44,00% 48,00% 6,00% 2,00% 28,00% 64,00% 4,00% 4,00% 14,00% 4,00% 30,00% 52,00% 34,00% 48,00% 6,00% 12,00% 12,00% 8,00% 12,00% 68,00% 28,00% 54,00% 2,00% 16,00% 30,00% 16,00% 10,00% 44,00% 36,00% 24,00% 18,00% 22,00% P.3 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG VIỆC HỌC VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Ở TRƯỜNG THPT (Dùng cho học sinh) Em vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề liên quan đến việc dạy, học văn văn, thơ dịch trường THPT Em khoanh tròn (hoặc đánh dấu X vào phương án lựa chọn - lựa chọn nhiều phương án) Ý kiến em phục vụ cho mục đích nghiên cứu chúng tơi, ngồi khơng sử dụng vào mục đích khác Trân trọng cảm ơn cộng tác em! Câu 1: Trong văn văn học học chương trình mơn Ngữ văn trường THPT, em thích học văn văn học nhất? A Văn học dân gian Việt Nam C Văn học đại Việt Nam B Văn học trung đại Việt Nam D Văn học nước Câu 2: Những tượng diễn phổ biến dạy, học văn văn học nước trường THPT nay: Mức độ diễn Hiện tượng Thầy/cơ đọc - trị chép Đi sâu vào văn nhà nghiên cứu văn học Học thụ động, thiếu sáng tạo, thiếu hứng thú, đam mê Thiếu hợp tác trò thầy, trò trò Rất thường xuyên Thường xuyên Đôi Không xảy Câu 3: Những xu hướng học văn văn học nước học sinh trường THPT: Xu hướng học văn văn học nước Mức độ phổ biến Rất phổ biến Phổ biến Không phổ biến Không xảy (1) học văn văn học Việt Nam (2) với lối học vẹt theo ghi chép học (3) trọng học nội dung, kiến thức phải ôn để thi - kiểm tra Câu 4: Từ thực tế học môn Ngữ văn, em nhận thấy văn văn học nước ngồi chương trình THPT là: A Cần thiết dễ học C Khơng cần thiết khó học B Cần thiết khó học D Khơng cần thiết nên không quan tâm Câu 5: Khi học văn văn học nước ngồi, em thấy cần có: A Nhiều tư liệu, ngữ liệu hỗ trợ học C Phương pháp học phù hợp B Thêm thời gian tiết học cho học D Tất điều Câu 6: Khi học văn văn học nước ngoài, để hiểu thấu đáo văn em cần vận dụng nhiều kiến thức kỹ từ môn khoa học, xã hội khác: A Rất cần thiết C Không cần thiết B Cần thiết D Ý kiến khác Câu 7: Khi học văn văn học nước ngồi, em thấy cần phải có khả năng: A Đọc trôi chảy phần văn dịch nắm nội dung văn B Vận dụng kiến thức Lịch sử, Địa lý để hiểu văn C Liên tưởng chi tiết, nội dung văn với môn nghệ thuật khác D Tất khả tích hợp Câu 8: Trong học văn văn học nước ngoài, việc liên hệ, so sánh với văn văn học khác (văn học Việt Nam, nước ngồi ngồi chương trình) là: A Rất cần thiết C Không cần thiết B Cần thiết D Ý kiến khác Câu 9: Em tham gia hoạt động ngoại khóa văn học như: A Sân khấu hóa trích đoạn tác phẩm văn học nước B Xem phim, kịch (clip phim, kịch) tác phẩm văn học chương trình C Học văn văn học nước qua sinh hoạt ngồi lên lớp theo chủ đề D Tất cách Câu 10: Em đánh giá học văn văn học nước ngồi qua tích hợp với hoạt động ngoại khóa văn học: A Hứng thú nắm bắt nhanh B Có thể tổ chức cho học sinh tham gia C Không hứng thú tham gia khó nắm bắt học D Ý kiến khác _ Xin em vui lịng cho biết số thơng tin: Họ tên: Lớp: Trường: Quận: P.4 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HỌC VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Ở TRƯỜNG THPT Câu hỏi Câu Đáp án A B C D (1) Câu (2) (3) Câu (4) (1) Câu (2) (3) Rất thường xuyên Thường xuyên Đôi Không xảy Rất thường xuyên Thường xuyên Đôi Không xảy Rất thường xuyên Thường xuyên Đôi Không xảy Rất thường xuyên Thường xuyên Đôi Không xảy Rất phổ biến Phổ biến Không phổ biến Không xảy Rất phổ biến Phổ biến Không phổ biến Không xảy Rất phổ biến Phổ biến Không phổ biến Không xảy Số phiếu Tỉ lệ (Tổng số phiếu khảo sát: 320) chọn 84 26,25% 65 20,31% 90 28,13% 81 25,31% 112 35,00% 139 43,44% 62 19,38% 2,19% 68 21,25% 152 47,50% 82 25,63% 18 5,63% 36 11,25% 112 35,00% 137 42,81% 35 10,94% 41 12,81% 82 25,63% 123 38,44% 74 23,13% 57 17,81% 151 47,19% 96 30,00% 16 5,00% 54 16,88% 148 46,25% 81 25,31% 37 11,56% 123 38,44% 127 39,68% 54 16,88% 16 5,00% Câu hỏi Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 Đáp án A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D Số phiếu Tỉ lệ (Tổng số phiếu khảo sát: 320) chọn 88 147 63 22 45 26 61 188 72 152 62 34 49 38 51 182 62 164 65 29 73 99 49 99 106 90 60 64 27,50% 45,94% 19,69% 6,88% 14,06% 8,13% 19,06% 58,75% 22,50% 47,50% 19,37% 10,63% 15,31% 11,87% 15,94% 56,88% 19,38% 51,25% 20,31% 9,06% 22,81% 30,94% 15,31% 30,94% 33,13% 28,13% 18,75% 20,00% ... đổi phương pháp dạy học văn theo hướng tích hợp 33 Chương PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Ở TRƯỜNG THPT THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 2.1 Tích hợp liên mơn dạy học văn VHNN Thống kê... HỌC CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Ở TRƯỜNG THPT THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 33 2.1 Tích hợp liên môn dạy học văn văn học nước ngồi 33 2.1.1 Tích hợp với phân mơn môn Ngữ văn 34 2.1.2 Tích hợp. .. Nguyên tắc dạy học tích hợp 11 1.1.4 Những hướng tích hợp dạy học Ngữ văn 13 1.2 Văn văn học nước ngồi chương trình THPT khả tích hợp dạy học văn văn học nước