Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NGỌC TẤN GIÁO DỤC Ý THỨC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Đồng Tháp, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NGỌC TẤN GIÁO DỤC Ý THỨC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM VĨNH LONG Chuyên ngành: CHÍNH TRỊ HỌC Mã số: 60.31.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ PHƯƠNG LÊ Đồng Tháp, 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu hoàn thành đề tài này, nỗ lực thân, tơi cịn nhận hỗ trợ lớn từ quan, đơn vị cá nhân Sau xin gửi lời tri ân sâu sắc đến: Quý thầy cô Khoa Giáo dục Chính trị Trường Đại học Vinh giảng dạy, hướng dẫn nhiệt tình đầy trách nhiệm; Khoa Sau đại học Trường Đại học Vinh Trường Đại học Đồng Tháp tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập Tôi xin cảm ơn quý thầy cô, anh chị sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Long tận tình giúp đỡ, hợp tác trình thu thập số liệu điều tra xã hội học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến TS Vũ Thị Phương Lê - Cô định hướng đề tài, nhiệt tình hướng dẫn, góp ý để thực đề tài luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè ln bên cạnh động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chương trình học tập Đồng Tháp, ngày 01 tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Tấn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 10 NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC Ý THỨC 10 CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN 10 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2 Mục đích, nội dung, phương pháp hình thức giáo dục ý thức 18 chấp hành pháp luật cho sinh viên 1.3 Tính tất yếu việc giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho sinh 27 viên Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC Ý THỨC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM 42 VĨNH LONG 2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác giáo dục ý thức chấp hành 42 pháp luật cho sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Long 2.2 Thực trạng công tác giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho sinh 49 viên Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Long Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC Ý THỨC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT CHO SINH 76 VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM VĨNH LONG 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Long giai đoạn 76 3.2 Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạmVĩnh Long 82 giai đoạn 104 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cao đẳng Sư phạm : CĐSP Cơng nghiệp hóa, đại hóa : CNH, HĐH Nhà xuất : Nxb Xã hội chủ nghĩa : XHCN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng khẳng định: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo Đó tám đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa mà Đảng, nhân dân ta tâm xây dựng Đây xem bước đổi chất tư lý luận xây dựng hoàn thiện máy nhà nước Nhà nước ta kết đấu tranh gian lao, bền bỉ nhân dân; nhân dân làm chủ, nhân dân mà phục vụ Trong quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát chặt chẽ quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Tổ chức hoạt động Nhà nước sở Hiến pháp, pháp luật, pháp luật giữ vị trí tối thượng điều chỉnh quan hệ xã hội Nhà nước tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân, nâng cao trách nhiệm pháp lý Nhà nước công dân, thực hành dân chủ, tăng cường kỷ cương, kỷ luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Để đạt mục tiêu hàng loạt vấn đề đặt củng cố, đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động quan lập pháp, hành pháp, tư pháp từ việc xây dựng, bổ sung, hoàn thiện pháp luật, ban hành pháp luật, quản lý hành nhà nước, kiểm tra giám sát việc thi hành pháp luật, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật Bên cạnh đó, cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhiệm vụ trọng tâm góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật ý thức chấp hành pháp luật toàn thể cán bộ, nhân dân nhằm tăng cường hiệu lực quản lý xã hội pháp luật Ngày nay, Đảng Nhà nước ta xem giáo dục quốc sách hàng đầu Chúng ta đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển vững bền dân tộc Thật vậy, giáo dục phải hướng đến xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, có ý thức thói quen sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật Vì vậy, bên cạnh việc giáo dục tri thức, đạo đức, trị - tư tưởng v.v cho hệ trẻ nhà trường, gia đình, xã hội phải tuyên truyên, phổ biến, giáo dục pháp luật cho em Đặc biệt trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, Việt Nam tránh khỏi tác động tiêu cực làm ảnh hưởng đến lối sống, nhân cách người Việt Nam có học sinh, sinh viên Đồng thời mặt trái kinh tế thị trường bước làm phá vỡ chuẩn mực giá trị đạo đức Tâm lý đề cao giá trị đồng tiền, xu hướng chạy theo giá trị vật chất tầm thường xuất phận sinh viên - người chủ tương lai đất nước Tình trạng coi thường pháp luật phận sinh viên, sa ngã vào tệ nạn xã hội trở thành mối lo âu cho tồn xã hội Chính vậy, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho hệ trẻ ngày lớp sinh viên cần thiết cấp bách Cùng với tình hình chung nước, năm qua, tỉnh Vĩnh Long tình trạng vi phạm pháp luật ngày có xu hướng gia tăng trường học Đặc biệt Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Long, thời gian qua thực nhiều biện pháp nhằm giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên Mặc dù vậy, công tác giáo dục ý thức chấp hành pháp luật Trường chưa đáp ứng trước diễn biến phức tạp tác động đến sinh viên Nhà trường Thực tế ý thức chấp hành pháp luật phận sinh viên cịn hạn chế, tình trạng vi phạm pháp luật xảy sinh viên Nhà trường Nguyên nhân tình trạng phận em hạn chế kiến thức pháp luật, số khác lại có thái độ coi thường pháp luật Nhà trường có nhiều giải pháp để khắc phục tình trạng nhìn chung tình trạng hiểu biết pháp luật cịn hạn chế, tình trạng vi phạm pháp luật sinh viên xảy Vì vậy, cơng tác giáo dục ý thức chấp hành luật cho sinh viên Nhà trường cần phải đẩy mạnh để góp phần hình thành hệ sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật Trong năm qua, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho người dân nói chung cho sinh viên nói riêng trở thành nhiệm vụ thường xuyên Đảng ta quan tâm Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (tháng 12 năm 1986) Đảng khẳng định: "Coi trọng công tác giáo dục, tuyên truyền, giải thích pháp luật Đưa việc dạy pháp luật vào hệ thống trường Đảng, Nhà nước (kể trường phổ thông, đại học), đoàn thể nhân dân Cán quản lý cấp từ trung ương đến đơn vị sở phải có kiến thức quản lý hành hiểu biết pháp luật Cần sử dụng nhiều hình thức biện pháp để giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật làm tư vấn pháp luật cho nhân dân" [12, tr.121] Đến Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII (1991) Đảng ta đề phương hướng, nhiệm vụ sách xã hội là: "Điều kiện quan trọng để phát huy dân chủ xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật ý thức tuân thủ pháp luật nhân dân" [13, tr.90-91] Trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh: "Chú trọng xây dựng nhân cách người Việt Nam lý tưởng, trí tuệ, đạo đức, lối sống, thể chất, lịng tự tơn dân tộc, trách nhiệm xã hội, ý thức chấp hành pháp luật, hệ trẻ" [18, tr.126] Những khẳng định chứng tỏ Đảng ta coi công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Nhằm khẳng định tầm quan trọng chiến lược công tác giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên, năm vừa qua, Nhà nước ta xây dựng, ban hành nhiều văn pháp luật thể chế hoá đường lối, chủ trương Đảng Từ đó, tạo sở pháp lý cho việc triển khai thực phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường Ngày 20 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số: 1928/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án "Nâng cao chất lượng phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường" Ngày 26 tháng 11 năm 2010, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số: 2160/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án "Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục ý thức pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thiếu niên giai đoạn 2011 2015" Đặc biệt vào ngày 20 tháng năm 2012, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật số: 14/2012/QH13"Luật phổ biến, giáo dục pháp luật" Ngày 27 tháng 01 năm 2014, Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định số: 366/QĐ-BGDĐT Ban hành "chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật ngoại khóa cho học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2013 - 2016" Ngày 10 tháng 10 năm 2014, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Kế hoạch số: 872/KH-BGDĐT "Tổ chức thực Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngành giáo dục năm 2014" Ngày 26 tháng năm 2015, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định số: 580/QĐ-BGDĐT "Ban hành kế hoạch công tác, phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2015 ngành giáo dục" Bên cạnh quan tâm Đảng Nhà nước ta, vấn đề giáo dục ý thức chấp hành pháp luật nhiều tác giả nghiên cứu, số có nghiên cứu in thành sách, cụ thể như: Nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho nhân dân, năm 2008, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội tái sách Sự hình thành ý thức pháp luật giải pháp nâng cao ý thức pháp luật nước ta thời kì đổi mới, Tiến sĩ - Luật gia Đào Duy Tấn biên soạn Quyển sách đề cập tới: Tính quy luật hình thành ý thức pháp luật; đặc điểm hình thành ý thức pháp luật Việt Nam thời kỳ đổi mới; yêu cầu giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật nước ta Năm 2011, xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, tác giả Nguyễn Minh Đoan biên soạn Ý thức pháp luật Bằng phân tích lập luận mình, tác giả cho thấy ý thức pháp luật phận, hình thái quan trọng ý thức xã hội, phản ánh nhu cầu điều chỉnh trình điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội… Hơn hết, sách cịn trình bày cách rõ nét thực trạng ý thức pháp luật Việt Nam Trên sở thực tế, tác giả đưa kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật lối sống theo pháp luật Việt Nam nay, có nhấn mạnh đến biện pháp phổ biến, giáo dục pháp luật Ngoài ra, năm 2013, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội tái lần thứ hai (có chỉnh lý, bổ sung) sách: Vai trị pháp luật q trình hình thành nhân cách tiến sĩ luật học Nguyễn Đình Đặng Lục Nội dung sách nêu bật vai trò gia đình, nhà trường xã hội trình hình thành phát triển nhân cách người chưa thành niên Trên sở đặc điểm tâm lý người chưa thành niên liên quan đến ý thức pháp luật đối tượng này, tác giả rút vấn đề có tính ngun tắc cơng tác giáo dục hệ trẻ Bên cạnh đó, vấn đề phổ biến, giáo dục pháp luật, ý thức pháp luật cho nhân dân nói chung, cho sinh viên nói riêng cịn thể qua luận văn, chẳng hạn như: + Bùi Văn Hưng (2010), "Nâng cao chất lượng tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động doanh nghiệp địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An", luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh 103 Kết luận chương Mục tiêu giáo dục trường học nói chung, trường đại học, cao đẳng nói riêng hướng tới đào tạo người phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển đất nước Nhận thức vấn đề này, năm qua Trường CĐSP Vĩnh Long nỗ lực, sức đào tạo số lượng lớn nguồn nhân lực chất lượng cao cho tỉnh nhà số tỉnh khu vực Nhà trường không dừng lại việc trang bị kiến thức chuyên ngành cho người học mà coi trọng giáo dục đạo đức, rèn luyện sức khỏe, kỹ sống cho họ Bên cạnh đó, năm qua trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, Trường CĐSP Vĩnh Long tiến hành công tác giáo dục ý thức chấp hành pháp luật góp phần nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật sinh viên Trong trình giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên đòi hỏi phải quán triệt sâu sắc quan điểm đạo Đảng Nhà nước công tác Ngoài ra, cần phải xuất phát từ đặc điểm tình hình Nhà trường, sinh viên học tập nghiên cứu Trường để có giải pháp phù hợp, hiệu Các giải pháp đề xuất thể thống có mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ lẫn Trong đó, giải pháp tăng cường lãnh đạo Đảng ủy Nhà trường công tác giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên xem then chốt, định đến hiệu công tác Trong q trình thực cơng tác giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên Nhà trường cần triển khai tích cực giải pháp, đồng thời có kết hợp linh hoạt giải pháp Mặt khác, để công tác giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên ngày nâng lên việc thực giải pháp trên, cần rút kinh nghiệm để hoàn thiện giải pháp Thực tốt việc làm định hiệu giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên Trường CĐSP Vĩnh Long ngày nâng cao 104 KẾT LUẬN Sự tồn phát triển quốc gia cần đến pháp luật Pháp luật giữ vai trò quan trọng Pháp luật vừa công cụ để giai cấp cầm quyền sử dụng quản lý nhà nước, xã hội; vừa phương tiện điều chỉnh hành vi người Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên cơng tác mang tính chất tất yếu khách quan đáp ứng yêu cầu công đổi đất nước, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Do đó, việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật với thực công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhân dân cần thiết Mục đích cơng tác nhằm truyền tải nội dung pháp luật đến người dân Từ đó, khắc phục dần tàn dư tư tưởng lề thói phong kiến tiểu nơng tồn tại, đặc biệt hai bệnh gia trưởng thói tự vơ kỷ luật với lực cản khách quan, mặt trái chế thị trường, bệnh quan liêu tệ tham nhũng hệ thống trị góp phần hình thành, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho nhân dân Hơn nữa, cần đẩy mạnh, nâng cao chất lượng công tác giáo dục ý thức chấp hành pháp luật nhân dân đất nước trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Tất cơng việc lớn lao trách nhiệm cơng dân, có phần trách nhiệm lớn sinh viên Sinh viên ngày lực lượng đơng đảo, trẻ, khỏe, nhiệt tình, có tri thức Chính em người chủ tương lai đất nước, lãnh sứ mệnh mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" Với vai trị, vị trí quan trọng đó, sinh viên đối tượng quan tâm chăm lo Đảng Nhà nước ta tạo điều kiện thuận lợi để em rèn đức, luyện tài, phát triển tồn diện Trong q trình học tập, nghiên cứu trường cao đẳng, đại học sinh viên không giảng dạy tri thức, giáo dục đạo đức, trị tư tưởng mà cịn giáo dục ý thức chấp hành pháp luật Ở 105 trường cao đẳng, đại học nói chung Trường CĐSP Vĩnh Long công tác giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên bước vào nếp với nhiều hình thức phong phú, phương pháp phù hợp, nội dung thiết thực với đặc điểm tình hình, sinh viên trường Hiện nay, hầu hết sinh viên Trường tích cực học tập, rèn luyện, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật Tuy nhiên, cịn khơng sinh viên hiểu biết hạn chế kiến thức pháp luật, thái độ coi thường pháp luật dẫn đến hành vi phạm pháp Điều cho nhận thấy công tác giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên có nhiều hạn chế nguyên nhân khác Trước thực trạng đó, chúng tơi xây dựng số giải pháp thiết thực góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên Trường sở quan điểm đạo mang tính chất kim nam cho cơng tác Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên tác động cách có tổ chức theo hệ thống có mục đích rõ rệt lên sinh viên, nhằm hình thành cách bền vững ý thức pháp luật thói quen tích cực hành vi ứng xử sinh viên đời sống cộng đồng Chính vậy, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên không trách nhiệm Nhà trường mà cần phải có chung tay góp sức từ lực lượng xã hội, quyền, đồn thể, cộng đồng gia đình Đồng thời, phải coi cơng tác giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên nhiệm vụ trọng tâm việc tăng cường quản lý xã hội pháp luật xác định giáo dục ý thức chấp hành pháp luật phận công tác giáo dục trị, tư tưởng, nhiệm vụ tồn hệ thống trị đặt lãnh đạo Đảng Như vậy, việc tiến hành đồng giải pháp đề xuất giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên, định tạo bước chuyển mạnh mẽ nhận thức hành vi xử sinh viên, góp phần hình thành nên lớp sinh viên vừa hồng vừa chuyên đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH 106 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chỉ thị số 71/2008/CT-BGDĐT ngày 23/12/2008 việc "Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội công tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên" [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (29/3/2013), Quyết định số: 1142/QĐ-BGDĐT, Ban hành kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2013 ngành giáo dục [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (27/01/2014), Quyết định số: 366/QĐ-BGDĐT Ban hành "chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật ngoại khóa cho học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2013 – 2016" [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (10/10/2014), Kế hoạch số: 872/KH-BGDĐT, Kế hoạch Tổ chức thực "Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" ngành giáo dục năm 2014 [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (26/2/2015), Quyết định số: 580/QĐ-BGDĐT Ban hành kế hoạch công tác, phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2015 ngành giáo dục [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Giáo trình pháp luật đại cương, Nxb Đại học Sư phạm [7] Nguyễn Thị Kim Chi (2012), Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh thông qua dạy học môn giáo dục công dân lớp 12 (Qua khảo sát Trường THPT Phan Ngọc Hiển, Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ) Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh [8] Cục thống kê Vĩnh Long (2015), Báo cáo số: 664/BC-CTK ngày 22 tháng 12 năm 2015 "Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2015", Vĩnh Long [9] Phan Hồng Dương "Giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên: thực trạng giải pháp" (2009), Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (143), Hà Nội 107 [10] Đảng tỉnh Vĩnh Long (20/10/2015), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng tỉnh khóa IX Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Vĩnh Long lần thứ X [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị số 32/CT-TW ngày 09/12/2003 "Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến,giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân", Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 26/3/2008 "Tiếp tục tăng cường lãnh đạo, đạo cơng tác phịng, chống kiểm sốt ma túy tình hình mới", Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 25-NQ/TW ngày 25/7/2008 "Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH", Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 "Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới", Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Kết luận số 04-KL/TW ngày 19/4/2011 "Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến,giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân", Hà Nội 108 [20] Nguyễn Minh Đoan (2008), Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [21] Nguyễn Minh Đoan (2011), Ý thức pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [22] Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam 4, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội [23] Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình triết học Mác Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [24] Hội Sinh viên Việt Nam (2009), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Sinh viên Việt Nam lần thứ VIII, Nxb Thanh niên, Hà Nội [25] Nguyễn Mạnh Hùng (2011), Thuật ngữ pháp lý, Nxb Chính trị Quốc giaSự thật, Hà Nội [26] Phạm Thị Thanh Huyền (2013), Vấn đề giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên Việt Nam (qua khảo sát thực tế Hà Tĩnh) Luận văn thạc sỹ triết học, Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh [27] Bùi Văn Hưng (2010), Nâng cao chất lượng tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động doanh nghiệp dân doanh địa bàn Thành phố Vinh, Tỉnh Nghệ An (Qua khảo sát thực tế số quan, đơn vị, doanh nghiệp địa bàn Thành phố Vinh) Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh [28] Nguyễn Đặng Đình Lục (2013), Vai trị pháp luật q trình hình thành nhân cách (Tái lần thứ hai, có chỉnh lý, bổ sung), Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội [29] C Mác-Ph Ăngghen (1993), "Toàn tập", tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [30] C Mác-Ph Ăngghen (1993), "Tồn tập", tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 [31] Hồ Chí Minh (2000), "Tồn tập", tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] Hồ Chí Minh (2009), "Tồn tập", tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Giáo dục năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [34] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [35] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Có hiệu lực từ 01/01/2014), Nxb Tư pháp, Hà Nội [36] Phan Thị Quyến (2010), Nâng cao hiệu phổ biến chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước trung tâm học tập cộng đồng phường, xã, thị trấn địa bàn Tỉnh Đồng Tháp Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh [37] Trần Văn Rón (2015), "Vĩnh Long phấn đấu trở thành tỉnh khu vực đồng sơng Cửu Long", Tạp chí Cộng sản ( 877), Hà Nội [38] Trần Thị Sáu (2008), "Ban hành Luật phổ biến, giáo dục pháp luật - biện pháp nâng cao hiệu giáo dục pháp luật nhà", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (124) [39] Huỳnh Văn Sơn (Chủ biên) (2012), Giáo trình tâm lý học sư phạm đại học, Nxb Đại học Sư phạm [40] Đào Duy Tấn (2008), Sự hình thành ý thức pháp luật giải pháp nâng cao ý thức pháp luật nước ta thời kì đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [41] Thủ tướng Chính phủ (20/11/2009), Quyết định số: 1928/QĐ-TTg, Quyết định phê duyệt Đề án "Nâng cao chất lượng phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường" 110 [42] Thủ tướng Chính phủ (26/11/2010), Quyết định số: 2160/QĐ-TTg, Quyết định phê duyệt Đề án "Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục ý thức pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thiếu niên giai đoạn 2011 – 2015" [43] Lê Thị Thanh Thủy (2015), "Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho niên huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An giai đoạn nay" Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh [44] Vũ Thị Thu Thủy – Trịnh Đức Dũng (2013), "Nâng cao ý thức pháp luật người tham gia giao thông đường địa bàn thành phố Hà Nội", Tạp chí Cảnh sát nhân dân (5), Hà Nội [45] Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Long (2012), Báo cáo tổng kết chương trình cơng tác sinh viên giai đoạn 2009-2012 [46] Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Long (2012), Báo cáo tổng kết thực nghị liên tịch số 12/2008/NQLT-BGDĐT-TWĐTN [47] Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Long (2013), Báo cáo công tác thực Chỉ thị 71/2008 Quyết định 60/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo [48] Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Long (2013), Báo cáo tình hình, kết thực Chỉ thị 21-CT/TW Chỉ thị 48-CT/TW [49] Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Long (2013), Báo cáo sơ kết năm thực Chỉ thị 48-CT/TW Bộ Chính trị [50] Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Long (2015), Báo cáo đánh giá năm thực Quyết định số 06/2010/QĐ-TTg xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật [51].Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Long (2015), Báo cáo tổng kết năm thực Chương trình mục tiêu quốc gia Phịng, chống tội phạm địa bàn tỉnh Vĩnh Long (giai đoạn 2011-2015) [52] Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Long (2015), Báo cáo sơ kết năm triển khai thực Quyết định số 2054/QĐ-UBND 111 [53] Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Long (2015), Báo cáo tổng kết chương trình cơng tác sinh viên giai đoạn 2012-2015 [54] Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (20/12/2012), Quyết định số: 2045/QĐUBND, Ban hành Kế hoạch "Thực Kết luận số 04-KL/TW ngày 19/4/2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) từ năm 2012-2016" [55] Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (15/6/2011), Quyết định số: 1157/QĐUBND, Ban hành Kế hoạch "Thực Đề án Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thiếu niên, giai đoạn 2011-2015" [56] Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (27/01/2015), Quyết định số: 118/QĐUBND, Ban hành Kế hoạch "Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2015 địa bàn tỉnh Vĩnh Long" [57] Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (03/4/2015), Quyết định số: 497/QĐUBND, Ban hành Kế hoạch "Thực Đề án Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thiếu niên năm 2015" [58] Nguyễn Tất Viễn (Chủ biên) (2006), Cẩm nang pháp luật dành cho niên, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [59] Nguyễn Tất Viễn (2010), "Một số biện pháp tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật tình hình mới", Tạp chí Dân chủ pháp luật – Số chuyên đề 60 năm ngành Tư pháp, Hà Nội [60] Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóathơng tin 112 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Các anh (chị) sinh viên thân mến! Chúng thực đề tài nghiên cứu “Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Long” qua đề xuất giải pháp cần thiết có tính khả thi góp phần nâng cao hiệu công tác giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên, từ tác động tích cực đến ý thức chấp hành pháp luật sinh viên Ý kiến anh (chị) thơng tin q giá cho đề tài Rất mong anh (chị) dành thời gian trả lời tất câu hỏi với thực tế Chúng tơi cam đoan thơng tin mà anh (chị) cung cấp phục vụ cho mục đích khoa học Chân thành cảm ơn hợp tác anh (chị)! A THÔNG TIN VỀ BẢN THÂN ( Đánh dấu X vào lựa chọn bạn ) Năm sinh … …………… Giới tính Nam Nữ Dân tộc: Kinh - Dân tộc khác: …………………………………… Thành phần gia đình: - Nơng dân - Cơng nhân - Trí thức - Kinh doanh B PHẦN CÂU HỎI( Đánh dấu X vào lựa chọn bạn) Câu 1: Anh (chị) nhận thấy cần thiết việc giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên nào? Rất cần thiết Cần thiết Khá cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Câu 2: Theo anh (chị), sinh viên cần tìm hiểu kỹ luật luật sau đây? Luật Giáo dục Luật Giáo dục đại học Luật Hình Luật Dân Luật Lao động Luật Hôn nhân gia đình Luật Bảo vệ mơi trường 113 Luật Phịng, chống ma túy Luật Giao thơng đường 10 Luật Thanh niên 11 Luật Khiếu nại 12 Luật Tố cáo Câu 3: Anh (chị) tìm hiểu quy định pháp luật mức độ sau đây? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Câu 4: Theo anh (chị), trộm cắp tài sản người khác có giá trị xem vi phạm pháp luật hình sự? Từ 3.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng Từ 3.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng Từ 2.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng Từ 2.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng Câu 5: Trong kí túc xá, anh (chị) thấy bạn A đánh cắp máy tính xách tay bạn B anh (chị) làm gì? Xem việc bình thường để mặc cho bạn A đánh cắp bạn B Có trách nhiệm truy hô giữ bạn A lại, báo với ban quản lý ký túc xá Báo với cơng an phường Câu 6: Anh (chị) có tham gia đóng góp dự thảo luật lần chưa? Chưa lần lần lần lần lần trở lên Câu 7: Anh (chị) có tham gia thi tìm hiểu pháp luật lần chưa? Chưa lần lần lần lần lần trở lên Câu 8: Anh (chị) có vi phạm luật giao thơng đường lần chưa? Chưa lần lần lần 114 lần lần trở lên Câu 9: Theo anh (chị), hình thức sau Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Long hình thức giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên có hiệu nhất? Thơng qua chương trình dạy học mơn pháp luật Chuyên đề báo cáo báo cáo viên pháp luật Tủ sách pháp luậ Băng rôn, tranh ảnh, hiệ Tổ chức thi tìm hiểu pháp luậ Câu 10: Anh (chị) có nhận xét hoạt động giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Long nay? Rất thú vị, bổ Thú vị, bổ Bình thườ Rấ 115 Phụ lục Bảng tổng hợp phiếu trưng cầu ý kiến Tổng số 300 phiếu Câu Hỏi Anh (chị) nhận thấy cần thiết việc giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên nào? Trả lời Số phiếu 158/300 121/300 21/300 0/300 0/300 262/300 52.67 40.33 7.00 0.00 0.00 87.33 82/300 27.33 257/300 85.67 Luật Dân 251/300 83.67 Luật Lao động 258/300 86.00 Luật Hơn nhân gia đình 211/300 70.33 Luật Bảo vệ mơi trường 200/300 66.67 Luật Phịng, chống ma túy 195/300 65.00 Luật Giao thông đường 256/300 85.33 10 Luật Thanh niên 90/300 30.00 11 Luật Khiếu nại 196/300 65.33 12 Luật Tố cáo 193/300 64.33 2/300 174/300 65/300 17/300 42/300 20/300 0.66 58.00 21.67 5.67 14.00 6.67 6/300 2.00 43/300 14.33 231/300 77.00 Rất cần thiết Cần thiết Khá cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Theo anh (chị), sinh viên Luật Giáo dục cần tìm hiểu kỹ Luật Giáo dục đại học luật luật sau đây? Luật Hình Anh (chị) tìm hiểu quy Rất thường xuyên định pháp luật mức Thường xuyên độ nào? Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Theo anh (chị) trộm cắp tài Từ 3.000.000 đồng đến sản người khác có giá trị 50.000.000 đồng xem vi phạm pháp luật hình sự? Từ 3.000.000 đồng đến Tỷ lệ % 50.000.000 đồng Từ 2.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng Từ 2.000.000 đồng đến 116 50.000.000 đồng Trong kí túc xá, anh (chị) Xem việc bình thường để thấy bạn A đánh cắp máy mặc cho bạn A đánh cắp máy tính xách tay bạn B anh (chị) xử lý tính bạn B nào? Có trách nhiệm truy hơ 44/300 14.67 249/300 83.00 7/300 2.33 Anh (chị) có tham gia đóng Chưa lần 254/300 84.67 góp dự thảo luật lần lần 19/300 6.33 chưa? lần 17/300 5.67 lần 6/300 2.00 lần trở lên 4/300 1.33 260/300 86.67 30/300 10.00 4/300 1.33 lần 3/300 1.00 lần trở lên 3/300 1.00 293/300 97.67 3/300 1.00 2/300 0.67 lần 1/300 0.33 lần trở lên 1/300 0.33 giữ bạn A lại, báo với ban quản lý ký túc xá Báo với cơng an phường Anh (chị) có tham gia Chưa lần thi tìm hiểu pháp luật lần lần không? lần Anh (chị) có vi phạm luật Chưa lần giao thông đường lần lần chưa? lần Theo anh (chị) hình thức Thông qua dạy học môn 220/300 tuyên truyền, phổ biến pháp luật sau Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Long Báo cáo chuyên đề báo 14/300 hình thức giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho cáo viên pháp luật sinh viên có hiệu nhất? Tủ sách pháp luật 21/300 73.33 4.67 7.00 117 Băng rôn, tranh ảnh, 20/300 6.67 25/300 8.33 68/300 104/300 78/300 43/300 7/300 22.67 34.67 26.00 14.33 2.33 hiệu Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật 10 Anh (chị) có nhận xét hoạt động giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Long nay? Rất thú vị, bổ ích Thú vị, bổ ích Bình thường Nhàm chán Rất nhàm chán ... pháp luật cho sinh viên 1.3 Tính tất yếu việc giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho sinh 27 viên Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC Ý THỨC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM 42 VĨNH... nâng cao hiệu giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Long giai đoạn 76 3.2 Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho sinh. .. phương pháp hình thức giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên 1.2.1 Mục đích việc giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên Từ việc khái quát khái niệm giáo dục ý thức chấp hành pháp