1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm bắc ninh

96 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ giáo dục đào tạo tr-ờng đại học vinh trần thị giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên tr-ờng cao đẳng s- phạm bắc ninh Luận văn thạc s khoa học giáo dục Chuyên ngành: Quản lý giáo dục MÃ số : 60.14.05 Ng-ời h-ớng dẫn: PGS.TS Đinh Xuân Khoa Ngh An 2011 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp luận văn hoàn thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đinh Xuân Khoa, người tận tình, chu đáo hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu Cảm ơn thầy giáo, cô giáo Ban Giám hiệu, thầy giáo, cô giáo khoa Sau Đại học Trường Đại học Vinh, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ động viên để tơi hồn thành luận văn Với thời gian lực có hạn nên chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong dẫn, góp ý chuyên gia, thầy cô giáo bạn bè, đồng nghiệp Nghệ An, tháng 12 năm 2011 Tác giả Trần Thị Hằng CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Ban Chấp hành Trung ương BCHTW Ban giám hiệu BGH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Chủ nghĩa xã hội CNXH Cao đẳng sư phạm CĐSP Chủ nghĩa cộng sản CNCS Cựu chiến binh CCB Cán bộ, giáo viên CBGV Học sinh, sinh viên HS,SV Xã hội chủ nghĩa XHCN Thanh niên cộng sản TNCS Thành phố Bắc Ninh TPBN Giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ GS, PGS, TS Giáo dục công dân GDCD Thể dục thể thao TDTT Ủy ban nhân dân UBND MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu đề tài 5.1 Giới hạn nội dung đối tượng nghiên cứu 5.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Giả thiết khoa học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 7.1 Nghiên cứu lý luận 10 7.2 Nghiên cứu thực tiễn 10 7.3 Đề xuất số biện pháp chủ yếu góp phần nâng cao cơng tác quản lý 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 8.1 Phương pháp nghiên cứu 10 8.2 Phương pháp khảo sát 10 8.3 Phương pháp chuyên gia 10 Nội dung luận văn 11 Chƣơng 11 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM BẮC NINH 11 1.1 Khái niệm chung đạo đức quan điểm đạo đức giáo dục đạo đức cho sinh viên 11 1.1.1 Khái niệm đạo đức 11 1.1.1.2 Giáo dục đạo đức cho sinh viên 14 1.1.2 Tổ chức, quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên 15 1.1.2.1 Tổ chức giáo dục đạo đức 15 1.1.3 Những nhân tố chủ yếu tác động đến đạo đức giáo dục đạo đức cho sinh viên 20 1.1.3.2 Những nhân tố chủ quan tác động đến đạo đức sinh viên 22 1.2 Vai trò đạo đức quản lý giáo dục đạo đức để hình thành phẩm chất, giá trị cao đẹp sinh viên 24 1.2.1 Vai trị đạo đức việc hình thành phẩm chất sinh viên 1.2.2 Quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên thông qua tổ chức đoàn thể nhà trường 26 1.2.2.1 Đối với tổ chức Cơng đồn 27 1.2.2.2 Đối với tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh - Hội sinh viên 30 1.2.3 Những chuẩn mực đạo đức sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh 36 KẾT LUẬN CHƢƠNG 40 Chƣơng 60 CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM BẮC NINH 61 2.1 Những nguyên tắc đạo thực giải pháp nhằm quản lý giáo dục đạo đức sinh viên trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Bắc Ninh 61 2.1.1 Nguyên tắc tuân thủ phù hợp với quan điểm trị, văn hoá pháp luật đất nƣớc 61 2.1.2 Nguyên tắc tôn trọng đặc điểm đối tượng sinh viên 61 2.1.3 Nguyên tắc tính thống 62 2.1.4 Nguyên tắc cầu thị tinh hoa văn hoá nhân loại bối cảnh hội nhập 63 2.2 Các giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Bắc Ninh 64 2.2.1 Giải pháp giáo dục để nâng cao nhận thức đạo đức người giáo viên tương lai 64 2.2.1.1 ý nghĩa giải pháp 64 2.2.1.2 Nội dung giải pháp 65 2.2.3 Giải pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên thông qua giảng dạy hướng dẫn chuyên môn thày cô giáo môn 71 2.2.3.1 Ý nghĩa phương pháp 71 2.2.4 Giải pháp tăng cường vai trị đồn niên, hội sinh viên hoạt động giáo dục lên lớp 72 2.2.4.1 ý nghĩa giải pháp 72 2.2.4.2 Nội dung giải pháp 74 2.2.5 Tiếp nhận xử lý thông tin giáo dục đạo đức 80 2.2.5.1 ý nghĩa giải pháp 80 2.2.5.2 Nội dung giải pháp 81 KẾT LUẬN CHƢƠNG 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền kinh tế thị trường mở cửa giao lưu đưa nước ta hội nhập mạnh mẽ vào văn minh nhân loại, làm thay đổi nhanh chóng diện mạo đời sống đất nước, song mặt trái tác động ảnh hưởng lớn đến niên (HS - SV) Sự mở cửa mang đến lối sống phương Tây tích cực tiêu cực, có nhiều yếu tố, giá trị khơng phù hợp với truyền thống dân tộc, lối sống hưởng thụ, thực dụng, bon chen, phù phiếm, ăn chơi sa đọa, xa lạ với văn hóa người Việt Nam Khơng niên sống thực dụng, sùng bái đồng tiền, coi nhẹ đạo đức, chí trà đạp lên đạo lý Lối sống gấp, sống buông thả, vị kỷ cá nhân phải báo động HSSV Trong xã hội gia tăng nhiều tệ nạn nạn nhân chủ yếu niên như: Ma túy, đua xe, dâm, cờ bạc,… điều đáng buồn khơng niên coi ăn chơi, hút hít, đua xe,… lại đại “sành điệu” Nhiều bạn trẻ coi thường đạo đức truyền thống, cho “quê mùa”, lạc hậu Từ họ chạy theo giá trị văn hóa phương Tây, sùng ngoại mức kể tư tưởng lối sống Không niên thiếu ý thức sinh hoạt cộng đồng, chấp hành kỷ cương pháp luật, bảo vệ mơi trường sinh thái mơi trường văn hóa xã hội Sự tác động kinh tế thị trường làm cho nhân cách khơng niên méo mó, dị dạng Những chuẩn mực ứng xử xã hội quan hệ truyền thống tốt đẹp bị phá vỡ như: quan hệ với cha mẹ, thày trò, bạn bè với bạn bè,… Nạn trộm cắp, cướp giật, đánh xảy với niên diễn cách thường xuyên Văn hóa phẩm độc hại du nhập vào nước ta ngày nhiều làm ảnh hưởng không nhỏ đến niên Lớp trẻ ăn mặc chạy theo trào lưu, theo mốt, lai căng học đường Từ thực trạng đó, vấn đề giáo dục đạo đức xây dựng nhân cách người niên cần thiết Thanh niên, HSSV không động lực để xây dựng lối sống nếp sống có văn hóa, văn minh, lịch, đại mà thân niên chủ thể xây dựng, trì, tiếp thu phát triển văn hóa lối sống văn minh Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH - HĐH) hết lại địi hỏi phải có người niên XHCN mang phẩm chất, nhân cách ưu tú Nghị thứ BCH TW Đảng khóa VIII nhận định “Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước…” Đảng nhà nước ta xác định Giáo dục Đào tạo “Quốc sách hàng đầu” Trong định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ CNH - HĐH, Đảng ta nhấn mạnh nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục đào tạo “xây dựng người thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc CNXH, có đạo đức sáng, có ý thức, kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Nghị TW khóa VIII) Đứng trước thực tế nhiệm vụ quản lý giáo dục đạo đức cho HSSV nhằm đáp ứng u cầu, địi hỏi đất nước tình hình đổi nay, nhà trường phải thường xuyên giáo dục tuyên truyền phổ biến giá trị cao đẹp văn hóa Việt Nam cho niên Mỗi HSSV phải biết nhận thức, kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc, say mê tìm hiểu sắc truyền thống cha ơng, chăm lo xây dựng lĩnh trị cho HSSV Tăng cường giáo dục bồi dưỡng đạo đức cách mạng, chất giai cấp cho công nhân, chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh cho niên để họ có hiểu biết cần thiết văn hóa dân tộc, Đảng, CNXH, nghiệp cách mạng đổi Giáo dục cho niên sống làm việc theo pháp luật Tuổi trẻ phải có thái độ kiên trừ tệ nạn xã hội lan tràn… Thanh niên phải dũng cảm vượt lên lối sống phù phiếm, sa đọa, hưởng thụ, kiên loại bỏ thói hư, tật xấu Học sinh, sinh viên khơng phải sức luyện tài mà cịn phải tích cực rèn đức để đưa đất nước khỏi tụt hậu, thực thắng lợi công CNH - HĐH, sinh viên phải hăng hái thi đua học tập, chủ động nắm bắt khoa học kỹ thuật công nghệ, đưa khoa học - công nghệ vào phục vụ sống Giáo dục lối sống xây dựng nếp sống văn minh, lịch, hình thành giới quan cao đẹp phẩm chất đạo đức, lẽ sống cho sinh viên đủ sức xử lý vấn đề xúc Bắc Ninh tỉnh tái lập (từ 1/1/1997) Vị trí tỉnh Bắc Ninh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh) Kinh tế tỉnh Bắc Ninh phát triển nhanh, năm 1997 bình quân thu nhập 180 USD/người, đến năm 2005  500 USD/người Sự tác động kinh tế thị trường ảnh hưởng đến đạo đức, nhân cách niên nói chung sinh viên trường Cao đẳng sư phạm nói riêng diễn phức tạp Đây mối quan tâm, trăn trở Đảng bộ, quyền nhân dân tồn tỉnh Là Bí thư Đồn niên Tỉnh Bắc Ninh, quan tâm đến việc quản lý giáo dục để nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho đoàn viên, niên, học sinh, sinh viên Đây đề tài tâm huyết mà tơi ln trăn trở tìm hiểu, nghiên cứu lâu Thực tiễn cho thấy muốn nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên thiết phải nắm bắt đặc điểm tình hình, tâm tư nguyện vọng, nhu cầu họ đưa biện pháp nhằm quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên người giữ sứ mệnh cao “trồng người”, đào tạo nên hệ cho đời sau “vừa hồng vừa chuyên” Bác Hồ dặn Từ lý đây, chọn đề tài nghiên cứu “Các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh” Tổng quan vấn đề nghiên cứu Giáo dục nhân cách cho học sinh nói chung giáo dục đạo đức nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu Ở Liên Xơ trước có Makarenko; Kavataleys… Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nhiều tác giả nghiên cứu - Vũ khiêu với cơng trình “Đạo đức mới”, “tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh” - Nguyễn Ngọc Long “Giáo trình đạo đức học” - Nguyễn Thế Kiệt “Quan hệ đạo đức kinh tế định hướng giá trị đạo đức nay” - Nguyễn Trọng Chuẩn “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta biến động giá trị đạo đức” - Đỗ Lan Hiền “Vấn đề xây dựng đạo đức bối cảnh thị trường”, “Định hướng giáo dục giá trị đạo đức trường đại học”, “Cơng tác giáo dục đạo đức, trị cho sinh viên” - Lê Minh Tâm “Giáo dục đạo đức cho sinh viên - số phương hướng bản” - Trần Sĩ Phán “Thực trạng số giải pháp giáo dục đạo đức cho niên sinh viên nay” - Phạm Khắc Chương Thiếu Thị Hường “Đạo đức học” - Phạm Khắc Chương Nguyễn Thị Yến Phương “Giáo dục xây dựng nhân cách niên” Vấn đề quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học - Cao đẳng nói chung sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh nói riêng tình hình chưa đề cập nghiên cứu cách cụ thể Do từ thực tiễn lý luận nhận thức rõ việc giáo dục đạo đức có vai trị quan trọng Nếu tìm biện pháp khả thi để nâng cao hiệu quản lý giáo dục đạo đức góp phần thực mục tiêu yêu cầu đào tạo nhà trường Đây vấn đề phải tiếp tục nghiên cứu đề xuất biện pháp cho nhà quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp nhằm quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên phù hợp với mục tiêu, yêu cầu trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh điều kiện Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh 4.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên phù hợp với mục tiêu, yêu cầu trường CĐSP Bắc Ninh điều kiện Giới hạn nghiên cứu đề tài 5.1 Giới hạn nội dung đối tượng nghiên cứu Quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên bao gồm nhiều nội dung, hình thức hoạt động khác để nhằm giáo dục đạo đức cho sinh viên Do thời gian khả có hạn, tơi nghiên cứu nêu số biện pháp nhằm quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên phù hợp với mục tiêu, yêu cầu nhà trường 5.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Địa bàn tỉnh Bắc Ninh gồm có 09 trường chuyên nghiệp có 01 trường Đại học, 03 trường Cao đẳng, 05 trường Trung học chuyên nghiệp, luận văn sâu nghiên cứu vấn đề trường Cao đẳng sư phạm đóng địa bàn Thành phố Bắc Ninh Giả thiết khoa học Trong bối cảnh xã hội nay, tác động kinh tế thị trường làm cho nhân cách khơng sinh viên nhận thức khơng đắn, làm biến dạng chuẩn mực đạo đức ứng xử xã hội Nếu có biện pháp hữu hiệu, đồng bộ, thống nhất, phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng tham gia quản lý giáo dục góp phần tích cực giải xúc công tác quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu 7.1 Nghiên cứu lý luận - Làm rõ số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Các quan điểm hình thành nhân cách, đạo đức giáo dục đạo đức nay, yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức giáo dục đạo đức cho sinh viên 7.2 Nghiên cứu thực tiễn Tìm hiểu thực trạng đạo đức sinh viên nay, thực trạng quản lý giáo dục đạo đức sinh viên, nguyên nhân dẫn đến thực trạng 7.3 Đề xuất số biện pháp chủ yếu góp phần nâng cao cơng tác quản lý giáo dục đạo đức sinh viên trường CĐSP Bắc Ninh Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu khoa học, thành tựu phát triển lý luận từ cơng trình nghiên cứu đạo đức, nhân cách người Việt Nam thời kỳ CNH HĐH Từ khái quát lý luận làm sở cho đề tài nghiên cứu 8.2 Phương pháp khảo sát - Điều tra thực trạng đạo đức giáo dục đạo đức sinh viên nhà trường (dùng phiếu Anket) - Điều tra vấn - Quan sát thực tế 8.3 Phương pháp chuyên gia Hỏi ý kiến chuyên gia vấn đề lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức sinh viên chuyển thông tin mạng nhanh chóng, “một ngày 20 năm” C Mác dự báo nước làm chủ thơng tin, làm chủ cơng nghệ đại nước phát triển nhanh Tuy nhiên phát triển cơng nghệ thơng tin có tính hai mặt, mặt tăng cường vai trị yếu tố người q trình sản xuất, mặt khác làm cho người dễ tổn thương trước thay đổi tổ chức, quản lý, lao động họ cá nhân đơn lẻ đối mặt với mạng lưới phức tạp Công nghệ thông tin thâm nhập vào tất mặt đời sống kinh tế - xã hội Trong lĩnh vực giáo dục, xã hội thông tin đưa đến câu hỏi liệu ngồi kiến thức mang lại nội dung giáo dục mà truyền tải có cịn yếu tố làm giàu văn hố cho cá thể hay khơng Người ta e ngại chất lượng giáo dục dựa nhiều vào giới truyền thông đa phương tiện dẫn đến thứ văn hố tầm thường, cá nhân đánh giá trị lịch sử, địa lý văn hố truyền thống có bị đồng hoá giá trị văn hoá số nước phương Tây Xã hội thông tin làm thay đổi phương thức giảng dạy, phương thức quản lý nhiều cách, thay cho quan hệ thụ động quan hệ chủ động cho học sinh, sinh viên với giáo viên Tuy nhiên, vấn đề đảm bảo nội dung chương trình giáo dục yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo chất lượng giáo dục Trong lĩnh vực hoạt động quản lý giáo dục, muốn có thông tin phải biết thu thập thông tin nhiều kênh khác Tạm thời phân làm nhóm thơng tin Thơng tin thống: Bao gồm đài, báo, thông tin hội nghị thức, cơng văn, giấy tờ, loại tài liệu, sách giáo khoa, thơng tin có tính pháp lý cho trình hoạt động quản lý giáo dục dạy học nhà trường Thông tin khơng thức: Đó dư luận xã hội, lời đồn đại, bàn tán có tính vỉa hè (nhiễu) cá nhân khơng có thẩm quyền Với nguồn thông tin đa chiều, lúc thuận, lúc nghịch thông tin vô quan trọng người làm công tác quản lý biết thu thập xử lý thơng tin cách có khoa học đem lại hiệu cao cho cơng tác quản lý giáo dục Chẳng hạn dư luận xã hội phong cách sinh hoạt thầy giáo X lối sống hay cờ bạc, rượu chè bê tha (say rượu, đánh cãi, chửi nhau…) tác phong hay lên lớp muộn, đôi lúc bỏ giờ… Hoặc dư luận nhóm sinh viên nam Nhóm thường hay bỏ học, lổng, trộm cắp, rủ rê uống rượu, hút hít, thường xun gây gổ… Các thơng tin từ Hiệu trưởng đến khoa, tổ chuyên môn nhà trường nắm bắt kịp thời Là nhà quản lý ta phải đọc, nhận, chọn lọc xử lý thông tin Để xây dựng hệ thống thông tin cho hoạt động quản lý giáo dục đạt hiệu cao, ta cần phải thực theo bước sau: Đầu vào Thu nhận Chọn lọc Xử lý Bảo quản Phân loại Đầu Phản ứng + Đầu vào: Thu thập thông tin bước việc xây dựng hệ thống thông tin Yêu cầu bước thu nhận thông tin từ nhiều kênh, nhiều nguồn, nhiều hướng khác Chẳng hạn: Hành vi sinh viên A thường hay bỏ học, lổng, uống rượu, ta có nguồn thơng tin từ nhiều phía giáo viên, từ phía sinh viên, đội ngũ cán lớp, từ phía khu dân cư nơi sinh viên trọ, sinh hoạt + Chọn lọc thông tin: Không phải thông tin xác, nhà quản lý phỉa biết lắng nghe, không vội phản ứng, ta phải biết phân tích, so sánh, chọn lọc, gạt bỏ dần độ bất định (độ nhiễu) để tìm thơng tin chuẩn Khi có nhiều thơng tin trùng hợp thơng tin bản, tiến hành kiểm tra để xác minh thông tin Khi thơng tin xác minh, nhà quản lý đủ độ tin cậy với thông tin + Xử lý thơng tin: Xử lý thơng tin ta phải biết so sánh, phân tích, tổng hợp, biến đổi khối thơng tin đa dạng, phức tạp thành lượng tri thức thơng tin cần thiết, có giá trị + Phân loại: Trong trình tham gia quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên cần sử dụng nhiều loại thông tin chủ trương Đảng sách Nhà nước, nội quy, quy chế Bộ giáo dục Đào tạo, trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh khoa, tổ, phòng, ban, cán giáo viên sinh viên, khu Sử dụng dân cư mà em trọ… để người tham gia quản lý thuận tiện trình làm cơng tác chun mơn + Bảo quản thông tin: Tức lưu giữ thông tin nhiều cách Ghi nhớ trí tuệ người, văn bản, phương tiện kỹ thuật đại, máy tính điện tử… + Đầu ra: Vận dụng biến tri thức thông tin thành khoa học, thực theo chức quản lý, có biện pháp để xử lý kịp thời xây dựng kế hoạch để tổ chức giáo dục đạo đức cho niên sinh viên nhiều hình thức, tạo phản ứng hạn chế, nhà quản lý thu nhận thông tin (theo sơ đồ trên) Trong q trình từ việc thu nhận - chọn lọc - xử lý thơng tin… để tìm mục đích, nội dung, phương tiện để quản lý giáo dục hành vi, thái độ cho sinh viên nhà trường KẾT LUẬN CHƢƠNG III Các giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh tình hình trình bày trên, thực chất cụ thể hoá giải phảp nhằm nâng cao hiệu trình quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh Các giải pháp xây dựng dựa nguyên tắc: Nguyên tắc tính thực tiễn, nguyên tắc tính đối tượng, nguyên tắc tính thống Dựa nguyên tắc đó, luận văn đề xuất giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh gồm: * Giải pháp giáo dục để nâng cao nhận thức đạo đức người giáo viên tương lai * Giải pháp xây dựng chế đồng việc quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên * Giải pháp tăng cường vai trị đồn niên, hội viên sinh viên hoạt động giáo dục lên lớp * Giải pháp tiếp nhận xử lý thông tin giáo dục đạo đức Mỗi giải pháp đưa phản ánh tập trung nhân tố định, nhân tố hỗ trợ cho Hiệu trình tổ chức quản lý giáo dục để nâng cao phẩm chất đạo đức cho sinh viên kết vận dụng đồng bộ, sáng tạo giải pháp nêu thực tiễn nhà trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Tình hình kinh tế - xã hội nước ta năm gần có bước phát triển nhảy vọt, làm thay đổi nhanh chóng diện mạo đất nước đời sống nhân dân Kinh tế thị trường kéo theo hàng loạt vấn đề xã hội cần giải vấn đề phân cực giàu nghèo, bất bình đẳng phân phối, tệ nạn xã hội phát triển mạnh, giá trị xã hội đảo lộn, đạo đức lối sống suy thối, có niên sinh viên Nhận thức vấn đề đó, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương công tác giáo dục đạo đức lối sống cho niên sinh viên, lứa tuổi nhạy cảm với mới, động linh hoạt, đồng thời dễ nhận thức chệch hướng Trách nhiệm thuộc toàn xã hội, đặc biệt nhà trường, đội ngũ cán giáo viên, nhà giáo dục, việc đào tạo đội ngũ giáo viên tương lai cho xã hội trường sư phạm cần coi trọng đến việc quản lý giáo dục đạo đức lối sống cho sinh viên Trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh năm qua có bước phát triển toàn diện mặt, đời sống cán bộ, giáo viên, sinh viên ngày cải thiện nâng lên Phần lớn sinh viên nhà trường giữ vững phẩm chất đạo đức sinh viên sư phạm, song bên cạnh có số phận sinh viên có hướng biểu suy giảm đạo đức học tập công tác Thực trạng yếu có nhiều nguyên nhân, vấn đề trình tổ chức quản lý giáo dục đạo đức chưa tìm giải pháp tổ chức quản lý, giáo dục phù hợp với đối tượng người học, với yêu cầu đòi hỏi cao mục tiêu, yêu cầu đào tạo xã hội Dựa sở nghiên cứu lý luận, kết điều tra, khảo sát tình hình thực tế cơng tác tổ chức quản lý giáo dục đạo đức sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh, đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu chất lượng công tác tổ chức quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên nhà trường Luận văn kết cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo bổ ích cho ngành giáo dục đào tạo Bắc Ninh, trường chuyên nghiệp đóng địa bàn tỉnh Bắc Ninh Vì điều kiện cơng tác lực hạn chế, luận văn chắn nhiều khiếm khuyết, mong nhà khoa học, thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp cho thêm ý kiến quý báu để bổ sung, chỉnh sửa cho luận văn hoàn thiện Khuyến nghị Để góp phần giải vấn đề cấp thiết công tác tổ chức quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên, khuyến nghị: - Đảng uỷ - Ban giám hiệu nhà trường cần tổ chức quán triệt nâng cao nhận thức công tác quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên tới toàn thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên, tổ chức đoàn thể nhà trường - Cần xếp lại hệ thống tổ chức, chế phân công trách nhiệm cho đồng việc tổ chức quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên - Quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện vật chất tinh thần để công tác quản lý giáo dục đạo đức đạt hiệu sân chơi, bãi tập thể thao, thư viện, câu lạc bộ, nơi ăn, ở, ký túc xá… TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Anh - Cơng tác giáo dục đạo đức, trị cho HSSV - Tạp chí cộng sản tháng 2/1997 Lê Thị Tuyết Ba - Vấn đề bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống kinh tế thị trường Việt Nam - Tạp chí Triết học tháng 1/1999 Nguyễn Ngọc Bảo - Bùi Văn Quân - Giáo dục học (NXBĐHSP) Phạm Khắc Chương - Nguyễn Thị Yến Phương - Đạo đức học - NXB Đại học sư phạm Phạm Khắc Chương Thiếu Thị Hường -Thực trạng số giải pháp giáo dục đạo đức cho niên sinh viên -Tạp chí đại học giáo dục chuyên nghiệp tháng 2/1997 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Quản lý sở giáo dục - đào tạo (DA ĐT GVTHCS -HN 2003) Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Quản lý sở giáo dục - đào tạo (DA ĐT GVTHCS -HN 2003) Nguyễn Đức Chính - Quản lý chất lượng đào tạo (DA ĐT GVTHCS - HN 2004) Dương Tự Đam - Định hướng giá trị cho niên - sinh viên thời kỳ CNH - HĐH 10 Đặng Xuân Hải - Quản lý thay đổi (DA ĐT GVTHCS -HN 2003) 11 Phạm Minh Hạc - Phát triển toàn diện người thời kỳ CNH - HĐH NXBCTQG Hà Nội năm 2001 12 Nguyễn Thị Phương Hồng - niên - HSSV với nghiệp CNH HĐH - NXBCTQG Hà Nội năm 1997 13 Đỗ Huy - Định hướng XHCN quan hệ đạo đức chế thị trường nước ta - Tạp chí triết học số 5/1998 14 Đặng Vũ Hoạt - Nguyễn Đăng Thìn - Lê Thanh Sử - Nguyễn Thị Kỷ - hoạt động giáo dục lên lớp (NXBGD) 15 Nguyễn Kế Hào - Nguyễn Quang Mẫn - Giáo trình tâm lý học lứa tuổi (NXB ĐHSP) 16 Vũ Khiêu - Tư tưởng đạo đức cách mạng - truyền thống dân tộc nhân loại NXB khoa học xã hội - Hà Nội năm 1993 17 Trần Hậu Kiên - Nguyễn văn Huyên - Lê Thị Quý - Vũ Minh Tâm - Bùi Công Trang (các dạng đạo đức xã hội) 18 Nguyễn Thế Kiệt - Quan hệ đạo đức kinh tế thị trường việc định hướng giá trị đạo đức - Tạp chí triết học số 6/1996 19 Nguyễn Ngọc Long - Giáo trình đạo đức - NXBCTQG Hà Nội 1995 20 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4,5,9,12 - NXBCTQG Hà Nội 1995 21 Hồ Chí Minh - Đạo đức cách mạng 22 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4,5,9,12 - NXBCTQG Hà Nội 1995 23 Hồ Chí Minh giáo dục niên - NXB niên, Hà Nội 1980 24 Nguyễn Chí Mỳ - Sự biến đổi thang giá trị đạo đức - NXB trị quốc gia Hà Nội 1999 25 Hà Thế Ngữ - Nguyễn Văn Đĩnh - Phạm Thị Diệu Vân - Giáo dục học (NXB giáo dục 1993) 26 Nguyễn Hồng Sơn - vấn đề đạo đức thử xác định đạo đức thời kỳ độ lên CNXH Việt nam - Tạp chí thơng tin lý luận tháng 10/1992 27 Nguyễn Tồn - Giáo dục xây dựng nhân cách niên - Tập san giáo dục thời đại số 34/2001 28 Trần Quốc Thành - Khoa học quản lý đại cương (HN 2003) 29 Đạo đức học (tập 1,2) 30 Luật giáo dục năm 2005 - NXB Tư pháp 31 Lịch sử Đảng Bộ Bắc Ninh tập - NXBCTQG Hà Nội 1998 32 C.Mác - Ph.Ăng ghen tuyển tập, tập 1,2,3,4,5 NXB thật Hà Nội năm 1995 33 Giáo trình khoa học quản lý NXBCTQG Hà Nội 2004 34 Tu dưỡng đạo đức tư tưởng NXBCTQG Hà Nội 2003 35 Bàn xây dựng nếp sống văn hoá niên - NXB niên Hà Nội năm 1984 36 Đạo đức phương pháp dạy - học đạo đức - Vụ giáo viên 1992 37 M.S Macarencô - Giáo dục người công dân 38 Quản lý chất lượng đào tạo - Dự án đào tạo GVTHCS 2004 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ, giáo viên) Thầy, cô giáo thân mến! Để thu thập ý kiến nhằm đổi việc quản lý giáo dục đạo đức cho SV nhà trường Mong đồng chí trả lời cách đánh dấu (X) vào trống mà đồng chí cho phụ hợp viết thêm dòng……………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn! Câu 1: Các đồng chí đánh giá SV Trường CĐSP Bắc Ninh thực hành vi liệt kê mức độ nào? Stt Các hành vi đạo đức Lên lớp hàng ngày Nghỉ học có báo cáo xin phép Chấp hành giấc nghiêm túc Khơng quay cóp thi cử Chấp hành tốt tự học Quan tâm giúp đỡ bạn bè Tôn trọng lời khuyên thầy, giáo Giữ gìn an ninh, vệ sinh khu ký túc xá Tham gia hoạt động tập thể 10 Kính trên, nhường 11 Giao tiếp ứng xử có văn hóa 12 Tác phong sinh hoạt khu nội trú 13 Ngồi học lớp khơng nói chuyện riêng 14 Tích cực lên thư viện đọc sách 15 Tích cực tham gia học tập trị Mức độ thể (%) Hầu hết Trên Dƣới Rất SV 50% 50% Câu 2: Theo đồng chí biểu tiêu cực đạo đức lối sống ảnh hưởng tới sinh viên trường ta? ảnh hưởng mức độ nào? TT Các hành vi đạo đức Ngại phấn đấu rèn luyện Coi nhẹ trị, đạo đức, ý đến việc học tập Quá đề cao đồng tiền coi nhẹ lương tâm danh dự Lười học lại "chạy chọt" để điểm tốt Quan hệ nam nữ yêu đương tự do, tùy tiện Nghiện bia, rượu, thuốc Hay gây gổ, đánh Lấy cắp vặt Sử dụng ma túy 10 Hay vi phạm nội quy, quy chế Số đông Mức độ thể (%) Trên Dƣới Rất Khơng có 50% 50% PHỤ LỤC PHIẾU LẤY Ý KIẾN (Dành cho sinh viên) Bạn thân mến! Để thu thập ý kiến nhằm đổi việc quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên nhà trường Mong bạn vui lòng trả lời cách đánh dấu (X) vào ô trống mà bạn cho phụ hợp viết thêm dòng………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn! Câu 1: Bạn đánh giá sinh viên Trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh thực hành vi liệt kê mức độ nào? Mức độ thể (%) Hầu hết Trên Dƣới Rất SV 50% 50% TT Các hành vi đạo đức Lên lớp hàng ngày Nghỉ học có báo cáo xin phép Chấp hành giấc nghiêm túc Khơng quay cóp thi cử Chấp hành tốt tự học Quan tâm giúp đỡ bạn bè Tôn trọng lời khuyên thầy giáo Giữ gìn an ninh vệ sinh khu ký túc xá Tham gia hoạt động tập thể 10 Kính trên, nhường 11 Giao tiếp, ứng xử có văn hóa 12 Tác phong nội vụ khu nội trú 13 Ngồi học lớp không nói chuyện riêng 14 Tích cực lên thư viện đọc sách 15 Tích cực tham gia học tập trị Câu 2: Bạn đánh giá tinh thần, thái độ sinh viên Trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh thông qua hoạt động xã hội thể mức độ nào? TT Các hoạt động sinh viên Nghe thời sự, học tập trị Tham gia sinh hoạt Đoàn, Hội sinh viên Hoạt động đền ơn, đáp nghĩa, cơng tác sinh viên tình nguyện Tìm hiểu truyền thống ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, truyền thống nhà trường Tham dự đợt học ngoại khóa tham quan học tập Dự mít tinh ngày lễ lớn 26/3; 19/5; 20/11 Tham gia hướng dẫn ôn tập để phục vụ cho thi, kiểm tra Chuẩn bị tập để phục vụ cho học tập hội thảo Tham gia hoạt động văn hóa thể thao 10 Tổng hợp Biểu qua tinh thần thái độ Vì phong Miễn Tự giác trào cƣỡng Câu 3: Theo bạn yếu tố ảnh hưởng tiêu cực tới đạo đức, lối sống sinh viên nhà trường mức độ nào? Mức độ tác động TT Các yếu tố tác động đến đạo đức Có tính Ảnh Ảnh Khơng sinh viên hƣởng hƣởng đáng định lớn phần kể Do bạn bè xấu, rủ rê, lôi kéo Do tác động phim, ảnh, sách báo, internet Do tác động môi trường xã hội Do ảnh hưởng từ phía gia đình 10 Do nội quy khoa, nhà trường chưa nghiêm Do điều kiện, ăn, ở, sinh hoạt ký túc xá chưa đảm bảo Do hoạt động nhà trường chưa hấp dẫn lôi sinh viên Công tác quản lý sinh viên chưa phối hợp đồng Bản thân sinh viên thiếu ý thức rèn luyện Do nguyên nhân khác Câu 4: Theo bạn phẩm chất đạo đức có ý nghĩa đến việc giáo dục nhân cách cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh TT Mức độ nhận thức phẩm chất đạo đức Trung thành với Tổ quốc Tin tưởng vào đường lối Đảng, pháp luật Nhà Nước Yêu quý, góp phần xây dựng quê hương Chăm chỉ, cần cù, siêng lao động Có trách nhiệm với cơng việc giao Có lịng vị tha, khoan dung, độ lượng Sống có ý thức tổ chức kỷ luật cao Biết hy sinh, yêu thương ngườii Tôn trọng lẽ phải, trung thực 10 Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Mức độ thể (%) Rất quan Quan Không quan trọng trọng trọng ... lý luận thực tiễn việc quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên trường CĐSP Bắc Ninh - Chương 2: Các giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên trường CĐSP Bắc Ninh * Phần kết luận dành cho. .. quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh 4.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên phù hợp với mục tiêu, yêu cầu trường CĐSP Bắc. .. GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM BẮC NINH 61 2.1 Những nguyên tắc đạo thực giải pháp nhằm quản lý giáo dục đạo đức sinh viên trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Bắc Ninh

Ngày đăng: 03/10/2021, 17:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w