Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH -*** - TRƢƠNG LÊ THUỲ LINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN HƢNG NGUYÊN TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN – 2014 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH *** - TRƢƠNG LÊ THUỲ LINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN HƢNG NGUYÊN TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Bá Minh NGHỆ AN – 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu công tác thân với hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình, chu đáo thầy cô giáo, quan, ban ngành có liên quan Bằng tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn tới: - Hội đồng khoa học chuyên ngành Quản lý giáo dục, phòng đào tạo sau đại học Trƣờng đại học Vinh, thầy cô giáo giảng dạy, tạo điều kiện động viên, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu - Sở Giáo dục - Đào tạo Nghệ An, Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện Hƣng Nguyên, Phòng Giáo dục Hƣng Nguyên, trƣờng THPT Thái Lão, THPT Phạm Hồng Thái, THPT Lê Hồng Phong, THPT Nguyễn Trƣờng Tộ - Hƣng Nguyên, ban, ngành có liên quan cung cấp tài liệu, số liệu cần thiết cho luận văn - Xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên, khích lệ giúp đỡ tơi nhiều trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Bá Minh - Ngƣời thầy trực tiếp giảng dạy tận tình hƣớng dẫn, bảo, động viên tơi q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng q trình thực hồn thành luận văn, song nhiều lý khách quan chủ quan nên chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi mong nhận đƣợc thông cảm ý kiến đóng góp q báu thầy, giáo, cán quản lý bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2014 Tác giả Trƣơng Lê Thuỳ Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG THPT 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Đạo đức giáo dục đạo đức 1.2.2 Quản lý, quản lý giáo dục quản lý nhà trƣờng 13 1.2.3 Quản lý giáo dục đạo đức 16 1.2.4 Giải pháp quản lý giáo dục đạo đức 16 1.2.5 Chất lƣợng chất lƣợng giáo dục đạo đức 17 1.3 Giáo dục đạo đức học sinh THPT 20 1.3.1 Đặc điểm học sinh trƣờng THPT 20 1.3.2 Vai trò giáo dục đạo đức trƣờng THPT 22 1.3.3 Mục tiêu nhiệm vụ giáo dục đạo đức trƣờng THPT 23 1.3.4 Nội dung giáo dục đạo đức trƣờng THPT 25 1.3.5 Phƣơng pháp giáo dục đạo đức trƣờng THPT 26 1.4 Công tác quản lý giáo dục đạo đức trƣờng THPT 27 1.4.1 Mục tiêu quản lý công tác GDĐĐ trƣờng THPT 27 1.4.2 Nội dung phƣơng pháp quản lý công tác GDĐĐ 27 1.4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý GDĐĐ 30 1.5 Cơ sở pháp lý công tác quản lý hoạt động GDĐĐ 32 1.5.1 Định hƣớng giáo dục hệ trẻ giáo dục đạo đức học sinh 32 1.5.2 Các chủ trƣơng, sách Bộ Giáo dục Đào tạo 34 1.5.3 Kế hoạch phát triển GD tỉnh Nghệ An huyện Hƣng Nguyên 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƢNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Hƣng Nguyên, tỉnh Nghệ An 38 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 2.1.2 Tình hình phát triển Kinh tế, Văn hố, Xã hội 39 2.1.3 Tình hình phát triển giáo dục THPT 42 2.2 Thực trạng đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THPT địa bàn huyện Hƣng Nguyên, tỉnh Nghệ An 46 2.2.1 Thực trạng đạo đức học sinh THPT 46 2.2.2 Thực trạng GDĐĐ học sinh THPT 56 2.3 Thực trạng công tác quản lý GDĐĐ học sinh THPT 62 2.3.1 Nhận thức CBQL, GV phụ huynh 62 2.3.2 Thực trạng công tác kế hoạch GDĐĐ học sinh 63 2.3.3 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch GDĐĐ học sinh 64 2.3.4 Thực trạng công tác đánh giá hoạt động GDĐĐ học sinh 65 2.3.5 Thực trạng phối hợp nhà trƣờng với lực lƣợng giáo dục 67 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý GDĐĐ học sinh 68 2.4.1 Những ƣu điểm hạn chế 68 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế 69 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƢNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN 3.1 Những nguyên tắc đề xuất giải pháp 71 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 71 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học thực tiễn 71 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu tính khả thi 72 3.2 Một số giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh 72 3.2.1 Nâng cao lực nhận thức cho đội ngũ cán giáo viên 72 3.2.2 Kế hoạch hố cơng tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh 75 3.2.3 Tăng cƣờng bồi dƣỡng nghiệp vụ chủ nhiệm cho giáo viên 77 3.2.4 Xây dựng tập thể học sinh tự quản tốt 79 3.2.5 Đa dạng hoá hoạt động giáo dục lên lớp 82 3.2.6 Cụ thể hố cơng tác thi đua tập thể chuẩn hoá 84 3.2.7 Tổ chức, phối hợp chặt chẽ Nhà trƣờng-Gia đình-Xã hội 88 3.3 Mối quan hệ giải pháp 91 3.4 Khảo nghiệm cần thiết khả thi giải pháp đề xuất 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận 97 Kiến nghị, đề xuất 98 2.1 Với Bộ giáo dục Đào tạo 98 2.2 Với Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An 98 2.3 Với trƣờng THPT 99 2.4 Đối với gia đình học sinh 99 2.5 Đối với Xã hội 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 BẢNG CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ATGT An tồn giao thơng BCH Ban chấp hành BGH Ban giám hiệu CB Cán CBQL Cán quản lý CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin CSVC Cơ sở vật chất GDCD Giáo dục công dân GDĐĐ Giáo dục đạo đức GD-ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm GVBM Giáo viên môn HK Hạnh kiểm HL Học lực HS Học sinh KT-XH Kinh tế - Xã hội NGLL Ngoài lên lớp PP Phƣơng pháp QL Quản lý QL GDĐĐ Quản lý Giáo dục đạo đức TDTT Thể dục - thể thao THPT Trung học phổ thông XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Qui mô trƣờng, lớp cán giáo viên bậc THPT huyện Hƣng Nguyên Bảng 2.2: Thống kê số lƣợng học sinh giỏi THPT huyện Hƣng Nguyên Bảng 2.3: Kết tốt nghiệp THPT từ năm 2008 - 2013 huyện Hƣng Nguyên Bảng 2.4: Bảng thống kê CSVC trƣờng THPT huyện Hƣng Nguyên Bảng 2.5: Xếp loại hạnh kiểm lực học HS THPT huyện Hƣng Nguyên Bảng 2.6: Nhận thức học sinh cần thiết GDĐĐ Bảng 2.7: Nhận thức học sinh phẩm chất đạo đức Bảng 2.8: Nhận thức học sinh với quan niệm đạo đức Bảng 2.9: Những yếu tố ảnh hƣởng đến rèn luyện đạo đức học sinh Bảng 2.10: Số học sinh vi phạm đạo đức từ năm 2010 - 2013 Bảng 2.11: Nguyên nhân dẫn đến hành vi tiêu cực đạo đức học sinh Bảng 2.12: Nhận thức cán bộ, giáo viên vị trí GDĐĐ Bảng 2.13: Nhận thức cán bộ, giáo viên vai trò GDĐĐ Bảng 2.14: Các hình thức GDĐĐ học sinh Bảng 2.15: Nội dung GDĐĐ học sinh Bảng 2.16: Các kỹ ứng xử để giáo dục học sinh Bảng 2.17: Các biện pháp GDĐĐ học sinh Bảng 2.18: Nhận thức quản lý công tác GDĐĐ Bảng 2.19: Các kế hoạch GDĐĐ Bảng 2.20: Các hình thức quản lý GDĐĐ Bảng 2.21: Hoạt động kiểm tra cán quản lý Bảng 2.22: Đánh giá CBQL công tác GDĐĐ GVCN Bảng 2.23: Sự phối hợp cán quản lý với lực lƣợng giáo dục Bảng 3.1: Các đối tƣợng khảo sát Bảng 3.2: Tính cấp thiết tính khả thi giải pháp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nhóm xã hội học sinh, sinh viên lực lƣợng xã hội quan trọng có tính định tƣơng lai, vận mệnh dân tộc Học sinh, sinh viên niên ƣu tú, tri thức trẻ đất nƣớc Họ tài nguyên, tiềm lực, niềm hi vọng dân tộc Hơn 20 năm kể từ Đảng ta khởi xƣớng lãnh đạo công đổi đất nƣớc đem lại thành tựu to lớn, mở rộng quan hệ quốc tế trị lẫn kinh tế, tạo mơi trƣờng thuận lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đồng thời, phải đối mặt với nhiều thách thức Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (04/2001) tiếp tục nhấn mạnh nguy cơ, có nguy cơ: “Tình trạng tham nhũng suy thối tƣ tƣởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên cản trở việc thực đƣờng lối, chủ trƣơng, sách Đảng, gây bất bình giảm niềm tin nhân dân” [14, 15] Thực tế cho thấy, kinh tế thị trƣờng có ảnh hƣởng sâu sắc theo hƣớng tích cực lẫn tiêu cực đến mặt đời sống xã hội nói chung hệ thống giá trị, quy phạm đạo đức nói riêng, có vấn đề giáo dục đạo đức Điều đáng lo ngại tệ nạn xã hội xâm nhập vào trƣờng học làm cho phận học sinh chậm tiến bộ, khó giáo dục, chí hƣ hỏng, phạm pháp Trƣớc tình hình đó, việc tăng cƣờng giáo dục đạo đức cho học sinh trở nên cấp thiết Từ nhận thức giáo dục đạo đức nhân tố nâng cao giáo dục toàn diện, Chỉ thị số 22/2005/CT - BGD ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 29 tháng 07 năm 2005 có đoạn: “Triển khai thực Luật Giáo dục 2005 giai đoạn Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001- 2010, tạo bƣớc chuyển biến quản lý giáo dục nâng cao chất lƣợng giáo dục, thúc đẩy nghiệp giáo dục phát triển toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố đại hố đất nƣớc…” Hƣớng dẫn số 6744/HD - BGDĐT ngày 04 tháng 08 năm 2005 rõ: “Đẩy mạnh giáo dục tồn diện, tăng cƣờng giáo dục trị tƣ tuởng, đạo đức cho học sinh…” Đồng thời, Bộ Chính trị phát động triển khai rộng rãi vận động lớn: “Học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh” từ ngày 03/02/2007 đến hết nhiệm kì khố X Sau năm thực hiện, nội dung ý nghĩa vận động tác động mạnh mẽ đến nhận thức, tƣ tƣởng hành động tầng lớp nhân dân Các trƣờng THPT huyện Hƣng Nguyên, tỉnh Nghệ An với truyền thống tốt đẹp dạy chữ dạy ngƣời Mặc dù nằm vùng đồng không tránh khỏi ảnh hƣởng mặt trái kinh tế thị trƣờng nên cịn phận học sinh có kết học tập rèn luyện đạo đức yếu Hƣởng ứng vận động Bộ Chính trị, đội ngũ cán bộ, giáo viên học sinh nhà trƣờng không tìm hiểu gƣơng đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh mà thể “học tập”, “làm theo” việc làm cụ thể Bác; lời nói phải đơi với hành động, lý luận gắn liền với thực tiễn, nói làm Đây thực trình lâu dài với nhiều khó khăn, thử thách; địi hỏi phải có biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu Với lý khách quan chủ quan trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An” Mục đích nghiên cứu Từ lý luận, tiến hành điều tra, khảo sát thực tế, luận văn đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động GDĐĐ nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục học sinh trƣờng THPT huyện Hƣng Nguyên, tỉnh Nghệ An Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 87 nhau, mục tiêu khác nên có tiêu chí đánh giá khác nhau, phù hợp với chủ điểm Ví dụ Thi đua chào mừng ngày 20/11 khơng thể có tiêu chí đánh giá giống nhƣ ngày 26/03… Cuối đợt thi đua phải tổ chức đánh giá, sơ kết, đúc rút kinh nghiệm, khen thƣởng, phê bình, trách phạt kịp thời Quy trình đánh giá xếp loại đạo đức học sinh phải có đạo thống hiệu trƣởng thƣờng theo tiến trình nhƣ sau: - Học sinh viết tự kiểm điểm, nhận xét, đánh giá ƣu, khuyết điểm theo mẫu nhà trƣờng GVCN - GVCN cho học sinh thông qua tự kiểm điểm theo tổ để tổ có ý kiến thêm - GVCN thu tự kiểm điểm học sinh, nghiên cứu, đối chiếu với thơng tin có, tham khảo ý kiến giáo viên mơn, Đồn niên cán Đoàn, lớp để đánh giá xếp loại Việc đánh giá, xếp loại hạnh kiểm cho học sinh cuối học kỳ, năm học có ý nghĩa vô quan trọng, thành phấn đấu, rèn luyện, tu dƣỡng suốt trình dài học sinh Do đó, GVCN phải thận trọng đánh giá xếp loại học sinh Đặc biệt học sinh cá biệt, học sinh có ý thức yếu Khi đánh giá, xếp loại cho học sinh này, tốt hiệu trƣởng nên tổ chức họp bình xét cách cơng khai đầy đủ thành phần (BGH, Đoàn trƣờng, GVCN, GVBM, cán lớp, hội cha mệ học sinh, phụ huynh học sinh cá nhân học sinh đó, giúp em nhận thức cách sâu sắc ƣu, khuyết điểm mắc phải tiếp thu cách khắc phục Đặc biệt để em tâm phục, phục tránh tình trạng bất mãn, chán nản 3.2.6.4 Điều kiện thực giải pháp - Xây dựng chƣơng trình hoạt động - Các lực lƣợng tham gia phối hợp phải nhiệt tình, tâm huyết, nhanh nhạy, hiểu biết, sử dụng công nghệ thơng tin thành thạo hết lịng hệ trẻ 88 - Có nguồn kinh phí hỗ trợ hoạt động 3.2.7 Tổ chức phối hợp chặt chẽ nhà trƣờng, gia đình, xã hội lực lƣợng khác để xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh nhằm GDĐĐ học sinh Việc phối hợp mơi trƣờng giáo dục nhà trƣờng, gia đình tổ chức xã hội nhằm thực mục đích phát triển nhân cách học sinh nguyên tắc quan trọng Q trình giáo dục tồn diện nói chung GDĐĐ cho học sinh THPT nói riêng khơng thể thiếu phối hợp giáo dục nhà trƣờng, gia đình xã hội 3.2.7.1 Mục tiêu Phát huy sức mạnh tổng hợp môi trƣờng giáo dục, tạo động lực thúc đẩy hoạt động GDĐĐ đạt hiệu cao Từ đó, đảm bảo thống nhận thức cách thức hoạt động để thực mục tiêu GDĐĐ 3.2.7.2 Nội dung Thống mục đích, kế hoạch giáo dục học sinh tập thể nhà trƣờng với phụ huynh đoàn thể, quan văn hố - thơng tin Theo dõi, đánh giá kết trình giáo dục học sinh nhà trƣờng địa phƣơng nhằm không ngừng nâng cao hiệu GDĐĐ Gia đình phải tạo mơi trƣờng thuận lợi cho việc phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ cho học sinh Ngƣời lớn có trách nhiệm giáo dục, làm gƣơng cho em mình, phối hợp nhà trƣờng nâng cao chất lƣợng, hiệu giáo dục Đẩy mạnh nghiệp xã hội hoá giáo dục, tạo động lực mạnh mẽ điều kiện thuận lợi cho hệ thống nhà trƣờng thực tốt mục tiêu GDĐĐ 3.2.7.3 Cách tiến hành giải pháp Triển khai thực Chỉ thị 71/2008/CT - BGD ĐT ngày 23/12/2008 Bộ GD ĐT tăng cƣờng phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội Tổ chức lấy ý kiến 89 cha mẹ học sinh qua đại diện Hội phụ huynh HS Liên hệ với quyền địa phƣơng, phối hợp với quan, đoàn thể, doanh nghiệp, quan thông tin để tổ chức tốt phong trào thi đua * Đối với gia đình Đẩy mạnh hoạt động Hội phụ huynh nhà trƣờng nhằm góp phần xây dựng sở vật chất, thực nghiệp xã hội hoá giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trƣờng nâng cao chất lƣợng giáo dục nói chung GDĐĐ nói riêng Các họp phụ huynh đƣợc tổ chức theo lớp GVCN ban liên lạc Hội phụ huynh dƣới đạo ban Giám hiệu nhà trƣờng vào đầu năm học học kỳ Các bậc phụ huynh cần nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục học sinh, tạo thống nhà trƣờng với gia đình Giữ liên lạc thƣờng xuyên, đặn mối quan hệ nhà trƣờng với gia đình thơng qua sổ liên lạc, phiếu đánh giá, điện thoại trực tiếp… để gia đình biết đƣợc kết học tập, rèn luyện ƣu, nhƣợc điểm em Đối với học sinh cá biệt, gia đình cần gặp trực tiếp nhà trƣờng để tìm nguyên nhân có biện pháp giáo dục phù hợp Các bậc phụ huynh cần thẳng thắn liên lạc phối hợp với quan, đoàn thể, tổ chức địa phƣơng để uốn nắn, ngăn chặn kịp thời biểu xấu em * Đối với nhà trƣờng Nhà trƣờng chủ động tổ chức hội nghị với tham gia tổ chức nhà trƣờng, Hội cha mẹ HS tổ chức xã hội để bàn phối hợp GDĐĐ cho HS Đồng thời, thành lập Ban đạo gồm thành viên đại diện Hiệu trƣởng đứng đầu để chủ động điều hành hoạt động phối hợp nhà trƣờng-gia đình-xã hội Đối với tổ chức nhà trƣờng nhƣ: Đoàn niên, GVCN, tổ chuyên môn…Ban Giám hiệu nhà trƣờng tổ chức họp thống kế hoạch GDĐĐ 90 học sinh Mặt khác, thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động phận, tổ chức để có điều chỉnh kịp thời Đối với lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng: Ban Giám hiệu họp bàn thống việc đạo kế hoạch giáo dục GDĐĐ học sinh với Uỷ ban nhân dân xã, công an cấp, quan đồn thể… có lịch hoạt động cụ thể với nội dung thiết thực Xây dựng mối liên hệ chặt chẽ, thƣờng xuyên nhà trƣờng gia đình cách trực tiếp gián tiếp thông qua hình thức hoạt động: + Ban Giám hiệu GVCN mời cha mẹ học sinh đến trờng trƣờng hợp học sinh vi phạm nội quy, kỷ luật, vi phạm đạo đức mức độ nghiêm trọng, thơng báo tình hình học tập, cha mẹ học sinh tìm biện pháp thích hợp để giáo dục có hiệu + Thông qua sổ liên lạc nhà trƣờng gia đình phƣơng tiện trao đổi thơng tin hai chiều gia đình nhà trƣờng GVCN thơng báo kết học tập, tu dƣỡng, rèn luyện đạo đức tháng, đợt thi đua em, có nhận xét đánh giá tồn diện, có kiến nghị với gia đình số trƣờng hợp cụ thể Đặc biệt, HS cá biệt, thông qua sổ liên lạc, gia đình có trao đổi ý kiến lại với GVCN để phối hợp giáo dục học sinh + Trao đổi thƣ từ, điện thoại trực tiếp với cha mẹ học sinh đƣợc sử dụng để thơng báo tình hình học tập, tu dƣỡng, rèn luyện đạo đức học sinh GVCN với cha mẹ học sinh Từ thông tin nhanh để xử lý kịp thời việc cần thiết, có tác dụng lớn việc giáo dục học sinh cá biệt + Phối hợp với gia đình thơng qua tổ chức Hội phụ huynh học sinh: Hội phụ huynh có vai trị to lớn việc liên kết với tác động giáo dục nhà trƣờng với gia đình xã hội thông qua việc tuyên truyền, động viên quần chúng nhân dân quan tâm tới nghiệp giáo dục nhà trƣờng nói chung, em nói 91 riêng Mặt khác, Hội phụ huynh cịn có vai trị tích cực với GVCN giáo dục, cảm hóa học sinh cá biệt + Nhà trƣờng phối hợp với quyền địa phƣơng quan có thẩm quyền kiểm sốt xóa bỏ tụ điểm vui chơi không lành mạnh khu vực trƣờng cộng đồng nơi em sinh sống Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động lao động hoạt động trị xã hội địa phƣơng + Xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh, quan tâm xây dựng gia đình văn hóa địa phƣơng, xây dựng xã, thị trấn văn hóa Chính quyền cấp động viên tất lực lƣợng xã hội xây dựng nếp sống văn minh, thực pháp luật, thực tốt phong trào: “Ông bà, cha mẹ mẫu mực, cháu hiếu thảo”, “Xây dựng gia đình văn hóa”… 3.2.7.4 Điều kiện thực giải pháp - Xây dựng mối liên hệ chặt chẽ nhà trƣờng, gia đình xã hội - Các lực lƣợng tham gia phối hợp GDĐĐ cho học sinh phải nhiệt tình, tâm huyết, hết lịng hệ trẻ - Có nguồn kinh phí hỗ trợ hoạt động 3.3 Mối quan hệ giải pháp Mỗi giải pháp quản lý có mặt tích cực hạn chế định Vì vậy, để đạt hiệu cao quản lí GDĐĐ, cần có kết hợp thực đồng giải pháp Trong đó, giải pháp thứ “Nâng cao nhận thức cho lực lƣợng giáo dục” khâu quan trọng Giải pháp thứ “Kế hoạch hố cơng tác quản lý GDĐĐ” có vai trị định hƣớng cho việc xác định mục tiêu, nội dung phƣơng pháp thực giải pháp khác Để thực tốt kế hoạch, giải pháp thứ “Tăng cƣờng bồi dƣỡng nghiệp vụ chủ nhiệm cho GV” có vai trò quan trọng, cần đƣợc quan tâm mức GVCN ngƣời trực tiếp tổ chức kiểm tra hoạt động rèn luyện 92 đạo đức học sinh Giải pháp “Xây dựng tập thể học sinh tự quản tốt” cần đƣợc đẩy mạnh để phát huy tính tính cực, chủ động học sinh Giải pháp “Đa dạng hoá hoạt động NGLL ứng dụng công nghệ thông tin” tạo môi trƣờng thuận lợi cho trình rèn luyện đạo đức HS Giải pháp “Cụ thể hố cơng tác thi đua tập thể chuẩn hố cơng tác đánh giá, xếp loại đạo đức xây dựng chế độ khen thƣởng” mang tính chất điều kiện bên nhằm đảm bảo cho công tác quản lý GDĐĐ đƣợc cụ thể, công bằng, khách quan thuận tiện Giải pháp “Tổ chức phối hợp chặt chẽ nhà trƣờng với gia đình, xã hội lực lƣợng khác” nhằm huy động sức mạnh tổng hợp lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng thúc đẩy hoạt động GDĐĐ Nhƣ vậy, giải pháp vừa tiền đề, vừa kết nhau; quan hệ gắn bó với nhau, hỗ trợ, bổ sung cho suốt trình quản lý GDĐĐ học sinh Do đó, nhà trƣờng phải triển khai, thực chúng cách đồng bộ, quán đạt chất lƣợng cao công tác GDĐĐ học sinh 93 Sơ đồ giải pháp quản lý công tác GDĐĐ học sinh Nâng cao nhận thức cho cácLLGD (1) (1) Kế hoạch hố cơng tác QL GDĐĐ (2) Tổ chức thực tốt KH GDĐĐ (3) Lựa chọn, bồi dƣỡng GVCN (4) Xây dựng tập thể HS tự quản tốt (5) Xây dựng trƣờng học thân thiện, hs tích cực Tăng cƣờng phối hợp nhà trƣờng, gia đình XH (6) (7) 3.4 Bảng khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Để kiểm chứng tính cấp thiết tính khả thi giải pháp, qua tiến hành lấy ý kiến đối tƣợng bảng 3.1, kết thể nhƣ sau: Bảng 3.1 Các đối tƣợng khảo sát TT Đối tƣợng khảo sát Tổng số Nam Nữ Cán quản lý cấp Sở, Phòng 2 Cán quản lý cấp trƣờng 20 12 Giáo viên khối 70 25 45 Giáo viên chủ nhiệm lớp 50 25 25 94 Phụ huynh trƣờng 50 35 15 Cán địa phƣơng 15 10 30 15 15 244 129 115 Học s Học sinh lớp 10, 11, 12 Tổng Bảng 3.2 Tính cấp thiết tính khả thi giải pháp Tính cấp thiết (%) TT Các giải pháp Tính khả thi (%) Rất Cấp Ít Khơng cấp thiết cấp cấp khả thiết thiết thi thiết Rất Khả thi Ít Khơn khả g thi khả thi Nâng cao nhận thức cho lực 65 35 0 75 25 0 42 58 0 75 25 0 75 25 0 20 72 78 22 0 40 50 10 38 32 30 25 25 35 15 lƣợng giáo dục KH hố cơng tác QL GDĐĐ Tăng cƣờng bồi dƣỡng nghiệp vụ chủ nhiệm cho GV Xây dựng tập thể HS tự quản tốt Đa dạng hoá hoạt động giáo dục lên lớp ứng dụng 95 CNTT cơng tác QL GDĐĐ Cụ thể hố cơng tác thi đua, chuẩn hố cơng tác đánh 71 29 0 22 68 10 57 33 10 15 57 28 giá đạo đức… Phối hợp nhà trƣờng với gia đình xã hội Từ số liệu khảo sát bảng 3.2, rút số kết luận sau: * Về tính cấp thiết: Các giải pháp 1, 3, 4, có đồng thuận cao, mức cấp thiết cấp thiết Đây giải pháp đƣợc thực phạm vi nhà trƣờng với đối tƣợng giáo viên, học sinh, có tác động trực tiếp đến kết GDĐĐ học sinh Giải pháp có tỷ lệ cao ý kiến không cấp thiết lƣỡng lự Lí đa là: Xây dựng tập thể học sinh tự quản để theo dõi, giúp đỡ cần thiết, nhƣng ý thức tự giác học tập học tập rèn luyện phận học sinh khơng cao nên có tƣợng số nhóm học sinh nhà trƣờng sa vào tệ nạn mà gia đình, nhà trƣờng khơng hay biết … Sự đồng thuận tính cấp thiết giải pháp có tỷ lệ khác cịn xuất phát từ đối tƣợng điều tra có vị trí cơng tác khác nhau, trình độ khơng đồng Tuy nhiện, điều khơng ảnh hƣởng lớn đến kết chung giải pháp giải pháp * Về tính khả thi: 96 Trong giải pháp giải pháp có tính khả thi cao Đây công việc cần làm nhà trƣờng công tác GDĐĐ học sinh Giải pháp thứ tỷ lệ tính cần thiết khả thi Bởi vì, giáo viên chủ nhiệm có vai trị, vị trí quan trọng trình giáo dục Giáo viên chủ nhiệm ngƣời gần gũi, có nhiều thời gian tiếp xúc với học sinh, có quan hệ gắn bó giáo viên môn nên xây dựng tốt đội ngũ đem lại hiệu qủa giáo dục cao * Kết luận chƣơng Nhƣ vậy, chƣơng 3, từ việc tiếp cận tiền đề lý luận GDĐĐ, quản lý GDĐĐ học sinh nhà trƣờng THPT khảo sát thực trạng GDĐĐ, quản lý GDĐĐ nhà trƣờng THPT huyện Hƣng Nguyên, tỉnh Nghệ An, sở quán triệt nguyên tắc quản lý công tác GDĐĐ, đề xuất hệ thống giải pháp gồm giải pháp góp phần nhằm nâng cao hiệu trình QL GDĐĐ cho học sinh trƣờng THPT huyện Hƣng Nguyên, tỉnh Nghệ An Những giải pháp mà nêu phản ánh tập trung nhân tố định, nhƣng hỗ trợ cho nhau, bổ sung cho trình GDĐĐ cho HS THPT Đa số giải pháp qua thăm dị ý kiến mang tính khả thi mức độ cần thiết cao Chúng nhằm khắc phục hạn chế công tác GDĐĐ quản lý GDĐĐ học sinh trƣờng THPT địa bàn huyện Hƣng Nguyên nay, giúp công tác GDĐĐ nhà trƣờng đạt đƣợc mục tiêu đề Để giải pháp phát huy tính hiệu thực tiễn giáo dục, cần hỗ trợ gia đình, quan, ban, ngành xã hội, thân học sinh trách nhiệm ngƣời GV lên lớp Mặt khác, hiệu trình tổ chức QL GDĐĐ cho học sinh kết vận dụng đồng bộ, sáng tạo giải pháp nêu thực tiễn nhà trƣờng THPT 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với việc sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài giải đƣợc nhiệm vụ nghiên cứu rút kết luận sau: Đạo đức giáo dục đạo đức có vị trí, vai trò quan trọng đời sống xã hội, sở để xây dựng nguồn lực ngƣời vừa “hồng” vừa “chuyên” Vì vậy, tăng cƣờng giáo dục đạo đức cho học sinh việc làm quan trọng, cần thiết để nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện thực mục tiêu giáo dục đào tạo giai đoạn Quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều thuận lợi nhƣng khơng khó khăn, thách thức Để nâng cao hiệu cơng tác này, cần có biện pháp quản lý thích hợp, mang tính khả thi nhằm khai thác tối đa nguồn lực vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh Luận văn thông qua việc tổng hợp, hệ thống sơ lý luận khẳng định vai trị, vị trí giáo dục đạo đức quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Luận văn tìm hiểu, nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo huyện Hƣng Nguyên, tỉnh Nghệ An đánh giá thực trạng công tác Từ đó, đề xuất số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh để khắc phục mặt tồn tại, hạn chế phát huy kết đạt đƣợc nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THPT huyện Hƣng Nguyên, tỉnh Nghệ An: Nâng cao nhận thức cho lực lƣợng giáo dục Kế hoạch hố cơng tác quản lý GDĐĐ Lựa chọn bồi dƣỡng đội ngũ GVCN GDĐĐXây dựng tập thể học sinh tự quản tốt 98 Đa dạng hố hoạt động giáo dục ngồi lên lớp ứng dụng CNTT công tác quản lý Cụ thể hố cơng tác thi đua, chuẩn hố công tác đánh giá đạo đức cho học sinh xây dựng chế độ khen thƣởng kỷ luật hợp lý Cụ thể hố cơng tác thi đua, chuẩn hố cơng tác đánh giá đạo đức cho học sinh xây dựng chế độ khen thƣởng kỷ luật hợp lý Phối hợp nhà trƣờng với gia đình xã hội Qua kết khảo sát cho thấy tầm quan trọng, tính cấp thiết tính khả thi giải pháp Các giải pháp cần đƣợc áp dụng hợp lý, đồng thƣờng xuyên vào thực tiễn giáo dục trƣờng THPT huyện Hƣng Nguyên, tỉnh Nghệ An Kiến nghị 2.1 Với Bộ Giáo dục - Đào tạo - Bộ cần biên soạn, xuất nhiều sách, tài liệu tham khảo cho cán quản lý, GVCN, phụ huynh nội dung, biện pháp GDĐĐ cho học sinh phù hợp với giai đoạn - Xây dựng kế hoạch thống nhất, phối hợp nhà trƣờng, gia đình, xã hội nhằm huy động lực lƣợng để GDĐĐ cho học sinh - Có hƣớng dẫn cụ thể tiêu chí đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh phù hợp với giai đoạn - Cần đổi nội dung phƣơng pháp dạy môn giáo dục công dân cho phù hợp với tình hình Phải đặt vị trí, vai trị GDĐĐ nhƣ mơn văn hóa khác, đƣa môn học vào môn thi tốt nghiệp THPT tính GVCN lớp cao 2.2 Với Sở Giáo dục - Đào tạo - Có kế hoạch thƣờng kỳ đạo công tác GDĐĐ học sinh - Chỉ đạo điểm số mơ hình công tác GDĐĐ cho học sinh, rút kinh 99 nghiệm phổ biến cho trƣờng khác học tập - Hàng năm tổ chức chuyên đề bồi dƣỡng công tác chủ nhiệm lớp cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trƣờng THPT 2.3 Với trƣờng THPT - Thành lập Ban quản lý GDĐĐ, có quy chế, kế hoạch phối hợp với lực lƣợng nhà trƣờng để GDĐĐ cho học sinh - Tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất, kinh phí cho hoạt động GDĐĐ, Hoạt động ngoại khoá thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá theo định kì cơng tác GDĐĐ học sinh Từ đó, rút kinh nghiệm nâng cao hiệu cơng tác 2.4 Với gia đình học sinh - Nắm đƣợc kế hoạch học tập, rèn luyện em Tham dự đầy đủ họp hội phụ huynh học sinh nhà trƣờng tổ chức - Tăng cƣờng mối liên hệ thƣờng xuyên với nhà trƣờng để nắm bắt đƣợc tình hình học tập, rèn luyện em, phối hợp với nhà trƣờng để giáo dục học sinh - Dành thêm quỹ thời gian, quan tâm nhiều đến có phƣơng pháp giáo dục em phù hợp 2.5 Với xã hội - Cần xây dựng môi trƣờng sạch, lành mạnh phối hợp với nhà trƣờng tạo phong trào xã hội hóa giáo dục, hỗ trợ nhà trƣờng kinh phí, phƣơng tiện vật chất, tạo điều kiện tổ chức hoạt động lên lớp để GDĐĐ cho học sinh - Có giải pháp quản lý mạnh, chặt chẽ hoạt động vui chơi , giải trí Đặc biệt quản lý chặt chẽ nội dung thời gian hoạt động quán Game, vũ trƣờng, 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục - Đào tạo, Chiến luợc phát triển giáo dục 2001 - 2010, NXB Giáo dục, 2001 Bộ Giáo dục-Đào tạo, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Đặng Quốc Bảo, Một số khái niệm quản lí giáo dục, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo Hà Nội, 1998 Mai Văn Bình, Một số vấn đề thời đại đạo đức, NXB đại học Sư phạm Hà Nội, 1999 Nguyễn Kim Bôi, Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trường Trần Đăng Ninh - Hà Tây Luận văn chuyên ngành quản lý tổ chức hoạt động văn hoá giáo dục, 2000 Các Mác, Ăngghen, Lê Nin, Về giáo dục, NXB Sự thật, Hà Nội, 1987 Phạm Khắc Chƣơng, Một số vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức trường THPT, Vụ giáo viên, 2004 Phạm Khắc Chƣơng, Rèn luyện ý thức công dân, NXB đại học Sư phạm Hà Nội, 2002 Phạm Khắc Chƣơng, Chỉ nam nhân cách học trò, NXB Thanh Niên, Hà Nội, 2002 10 Phạm Khắc Chƣơng , Đạo đức học, NXB Giáo dục Hà Nội, 2001 11 Nguyễn Minh Đạo, Cơ sở khoa học quản lí, NXB Giáo dục Hà Nội, 1996 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1991 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 101 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2001) Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2006) Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Học viện Chính trị Quốc gia, (2000) Giáo trình đạo đức học, NXB Chính trị quốc gia 17 Hồ Chí Minh, (1997) Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, 18 Hồ Chí Minh tồn tập - tập 9, (2005) NXB Chính trị quốc gia 19 Học viện Chính trị Quốc gia, (2008) Giáo trình đạo đức học, NXB Thanh niên 20 Hồ Chí Minh, (2007) Di chúc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Huyện uỷ Hƣng Ngun, Báo cáo trị trình đại hội đại hội đại biểu lần thứ XX 22 Phạm Minh Hạc, (2001) Phát triển ngời tồn diện thời kì CNH, HĐH đất nớc, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 23 Đặng Vũ Hoạt, (1984) Những vấn đề giáo dục học, NXB Giáo dục Hà Nội 24 Trần Hậu Kiểm , Đạo đức học, NXB Giáo dục Hà Nội, 1997 25 Luật Giáo dục nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, (2005) NXB Giáo dục 26 Trần Thị Tuyết Oanh, (2005) Giáo trình Giáo dục học, NXB đại học Sư phạm Hà Nội 27 Tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam qua đại hội hội nghị Trung ƣơng, (2003) NXB Lao động 28 Từ điển Tiếng Việt, (1997) NXB Khoa học xã hội 29 Phạm Viết Vƣợng, Giáo dục học đại cƣơng, (1996) NXB Đại học Quốc gia ... trạng giáo dục đạo đức quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THPT huyện Hƣng nguyên, tỉnh Nghệ An 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh. .. tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THPT huyện Hƣng Nguyên, tỉnh Nghê An Chương 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức học sinh trƣờng THPT huyện Hƣng Nguyên, ... 13 1.2.3 Quản lý giáo dục đạo đức 16 1.2.4 Giải pháp quản lý giáo dục đạo đức 16 1.2.5 Chất lƣợng chất lƣợng giáo dục đạo đức 17 1.3 Giáo dục đạo đức học sinh THPT