TIỂU LUẬN NHẬP MÔN NĂNG LỰC THÔNG TIN PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH “KHÁCH SẠN XANH” TẠI TỈNH QUẢNG NINH

40 46 0
TIỂU LUẬN NHẬP MÔN NĂNG LỰC THÔNG TIN PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH “KHÁCH SẠN XANH” TẠI TỈNH QUẢNG NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 4. Phương pháp nghiên cứu 5 4.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu thứ cấp 5 4.2. Phương pháp điều tra thực địa 6 5. Câu hỏi nghiên cứu 6 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu 6 7. Cấu trúc bài nghiên cứu 7 Tiểu kết phần 1 7 PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ “KHÁCH SẠN XANH”, MÔI TRƯỜNG DU LỊCH VÀ XU HƯỚNG “KHÁCH SẠN XANH” TẠI VIỆT NAM 8 1.1. Cơ sở lý luận về khách sạn, khách sạn xanh, kinh doanh khách sạn 8 1.1.1. Khái niệm khách sạn 8 1.1.2. Khái niệm khách sạn xanh 8 1.1.3. Khái niệm kinh doanh khách sạn 9 1.2. Xu hướng “Khách sạn xanh” tại Việt Nam và lợi ích của việc thực hành xanh trong kinh doanh khách sạn 9 1.2.1. Xu hướng “khách sạn xanh” tại Việt Nam 9 1.2.2. Lợi ích của thực hành xanh trong kinh doanh khách sạn 10 1.3. Khái niệm về môi trường du lịch 11 1.3.1. Khái niệm môi trường du lịch 11 1.3.2. Hệ thống các quy định pháp luật về điều chỉnh hoạt động bảo vệ môi trường trong các khách sạn ở Việt Nam 13 1.4. Một số chương trình nhãn xanh của Việt Nam, khu vực và quốc tế áp dụng cho khách sạn 14 1.4.1. Nhãn bông sen xanh của Việt Nam 14 1.4.2. Tiêu chuẩn “Khách sạn xanh ASEAN” 14 Tiểu kết chương 1 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC KHÁCH SẠN TẠI TỈNH QUẢNG NINH 17 2.1. Thực trạng kinh doanh du lịch và kinh doanh khách sạn trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 17 2.1.1. Thực trạng kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2019 – 2020 17 2.1.2. Thực trạng kinh doanh khách sạn tại tỉnh Quảng Ninh 18 2.1.3. Những ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh khách sạn đến môi trường 19 2.2. Thực trạng công tác bảo vệ môi trường của các khách sạn tại tỉnh Quảng Ninh hiện nay 20 2.3. Thuận lợi và khó khăn của các khách sạn trong việc “thực hành xanh” 21 Tiểu kết chương 2 22 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH “KHÁCH SẠN XANH” TẠI TỈNH QUẢNG NINH 23 3.1. Nhóm giải pháp vĩ mô 23 3.1.1. Giải pháp ban hành quy chế và xây dựng quy trình thủ tục, cấp giấy chứng nhận tiêu chuẩn nhãn xanh 23 3.1.2. Giải pháp tăng cường công tác giáo dục và phổ biến về tiêu chuẩn nhãn xanh 23 3.1.3. Giải pháp thành lập trung tâm tư vấn và hệ thống cơ sở dữ liệu về nhãn xanh cho các khách sạn 23 3.1.4. Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp 24 3.2. Giải pháp vi mô 24 3.2.1. Tổ chức tốt công tác bảo vệ môi trường 24 3.2.2. Áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường phù hợp 25 3.3. Bài học kinh nghiệm về quản trị khách sạn xanh tại một số khách sạn trên thế giới 27 3.4. Một số kiến nghị góp phần phát triển mô hình khách sạn xanh ở tỉnh Quảng Ninh 27 3.4.1. Nghiên cứu, lựa chọn các chính sách phù hợp 27 3.4.2. Khích lệ sự tham gia của nhân viên, khách hàng 28 3.4.3. Chú trọng theo dõi hiệu quả của quá trình để đưa ra những điều chỉnh phù hợp 28 3.4.4. Đầu tư về lâu dài cho công nghệ 29 Tiểu kết chương 3 29 PHẦN 3: KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 34 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Association of SouthEast Asian Nations (Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á) BVMT Bảo vệ môi trường BVHTTDL Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch CSLTDL Cơ sở lưu trú du lịch CFC Clorofluorocacbon CFC(s) Chlorofluorocarbons dBA Các decibel có trọng số A GTSC Global Tourism Sustainable Criterias (Tiêu chí du lịch bền vững toàn cầu) HCFC(s) Hydrochloroflurocarbons HFC HighFructose Corn Syrup ISO International Organization of Standardization (Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế) kWh kilowattgiờ m3 mét khối MSDS Material Safety Data Sheet (Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất) PDCA Hệ thống quản lý môi trường, gồm 4 bước Plan (Lập kế hoạch) Do (Thực hiện) Check (Kiểm tra) Act (Điều chỉnh, cải tiến thích hợp) TP Thành phố TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TX Thị xã UBND Ủy ban nhân dân PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, có thể thấy rằng du lịch Việt Nam đang có những thành tựu về sự phát triển khá quan trọng, đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung. Thống kê về lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và khách du lịch nội địa tăng đáng kể qua các năm. Tên tuổi của du lịch Việt Nam ngày càng phổ biến trên bản đồ du lịch thế giới. Theo báo cáo của tổng cục Du lịch, trong năm 2019 Việt Nam đã đón hơn 18 triệu lượt khách quốc tế và 85 triệu lượt khách nội địa. Tính đến nay cả nước có 30.000 cơ sở lưu trú du lịch với 650.000 buồng, trong đó có 171 khách sạn 5 sao và 295 khách sạn 4 sao (Tổng cục Du lịch, 2020) Cùng với sự phát triển nhanh và mạnh về lượng khách du lịch cũng như số lượng các cơ sở lưu trú thì hoạt động kinh doanh du lịch bên cạnh những đóng góp tích cực cho nền kinh tế thì cũng đã bắt đầu bộc lộ những tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên và môi trường văn hóa. Nhiều điểm du lịch bị quá tải trong xây dựng cơ sở hạ tầng, việc thu gom, xử lý chất thải có những điểm bất cập và kiểm soát những tác động tiêu cực lên hệ sinh thái còn hạn chế. Bên cạnh đó sự gia tăng lượng khách cũng góp phần làm ảnh hưởng đến môi trường xã hội, làm biến đổi các giá trị văn hóa truyền thống. Những yếu tố đó không chỉ làm mất đi hình ảnh du lịch Việt Nam đẹp đẽ trong mắt bạn bè quốc tế mà còn làm ảnh hưởng đến sự phát triển của kinh tế du lịch nói chung. Trong những năm vừa qua, Quảng Ninh là một trong những điểm đến du lịch trọng điểm của cả nước và khu vực với nguồn tài nguyên du lịch nổi bật và đặc sắc nhất cả nước. Có thể nhận thấy rằng, du lịch Quảng Ninh đã có những bước chuyển biến mạnh mẽ, bước vào thời kỳ phát triển bền vững. Để có thể phát triển du lịch một cách bền vững thì vấn đề bảo vệ môi trường cần được quan tâm đúng mực. Tuy nhiên những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ và đột phá của ngành du lịch, số lượng cơ sở lưu trú tại Quảng Ninh tăng lên nhanh chóng, là một trong những yếu tố gây ảnh hưởng xấu đến môi trường với việc khai thác và sử dụng quá mức nguồn tài nguyên, năng lượng; tăng lượng chất thải, khí độc hại, gây ô nhiễm môi trường. Theo Tổ chức Du lịch thế giới: “các loại hình du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm, thân thiện với môi trường tiếp tục là xu hướng nổi bật. Khách du lịch thế hệ mới là những người yêu môi trường, tôn trọng và có trách nhiệm với môi trường, vì vậy xu hướng tìm về những giá trị văn hóa đặc sắc và sinh thái nguyên sơ cũng đang trở nên thịnh hành”. (Tạp chí Du lịch, 2020). Chính vì thế, phát triển du lịch xanh, du lịch bền vững đang được xác định là định hướng chiến lược quan trọng và cũng là nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu của ngành du lịch Quảng Ninh nói riêng và cả nước nói chung, hiện nay và cả trong tương lai. Với mục đích làm giảm những ảnh hưởng tiêu cực của các hoạt động kinh doanh khách, gia tăng những ảnh hưởng tích cực của hoạt động kinh doanh khách sạn đến môi trường, đến kinh tế, và sự hội nhập về những khách sạn thân thiện với môi trường của tỉnh Quảng Ninh đối với các khu vực Châu Á, và trên toàn thế giới nên tôi chọn đề tài: “Giải pháp phát triển mô hình “khách sạn xanh” tại tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích của đề tài là nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh và công tác bảo vệ môi trường trong các khách sạn tại tỉnh Quảng Ninh trên cơ sở luận giải có căn cứ lý luận một số chương trình nhãn xanh của Việt Nam, khu vực và trên thế giới áp dụng cho khách sạn và thực tiễn. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển mô hình “khách sạn xanh” tại tỉnh Quảng Ninh. Với mục đích như trên, nhiệm vụ nghiên cứu được đặt ra như sau: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về khách sạn xanh. Tìm hiểu về thực trạng hoạt động kinh doanh và công tác bảo vệ môi trường trong các khách sạn tại tỉnh Quảng Ninh. Đề xuất các giải pháp phát triển mô hình “khách sạn xanh” tại Quảng Ninh. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Mô hình “khách sạn xanh” tại tỉnh Quảng Ninh. Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về các giải pháp phát triển mô hình “khách sạn xanh” tại Quảng Ninh. + Không gian: Nhóm tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh của một số khách sạn tại 4 điểm du lịch nổi bật của tỉnh Quảng Ninh bao gồm Bãi Cháy, Tuần Châu, Cô Tô, Vân Đồn. + Thời gian: Đề tài được nghiên cứu từ tháng 112020 đến tháng 12021. Các số liệu, thông tin phục vụ nghiên cứu đề tài được giới hạn từ 2019 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu thứ cấp Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu thứ cấp là phương pháp đầu tiên mà nhóm nghiên cứu sử dụng trong bài nghiên cứu của mình. Có thể nói, đề tài về các giải pháp phát triển mô hình “khách sạn xanh” tại Quảng Ninh không phải là đề tài mới mẻ nên có khá nhiều tài liệu liên quan đến đề tài này. Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu đã nỗ lực cập nhật, tìm hiểu thông tin qua các kênh chính thống, có độ tin cậy cao như: thông báo của Chính phủ, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, Tổng cục Du lịch và các tài liệu chính thống có liên quan khác nhằm có được những kiến thức khoa học cơ bản nhất về mô hình “khách sạn xanh” tại Quảng Ninh và thực trạng hoạt động kinh doanh và công tác bảo vệ môi trường trong các khách sạn tại tỉnh Quảng Ninh. Từ đó xây dựng hệ thống luận cứ lý thuyết cho bài nghiên cứu của mình. Mỗi tài liệu viết về vấn đề này đều có những ưu điểm và nét khác biệt riêng. Việc tìm hiểu, phân tích những tài liệu trên đã góp phần quan trọng trong việc định hình những vấn đề nghiên cứu trong đề tài này. 4.2. Phương pháp điều tra thực địa Phương pháp điều tra thực địa là phương pháp quan sát để lấy được thông tin về công tác bảo vệ môi trường tại các khách sạn tại tỉnh Quảng Ninh nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu. Tập trung khảo sát thực trạng hoạt động kinh doanh của một số khách sạn tại 4 điểm du lịch nổi bật của tỉnh Quảng Ninh như Bãi Cháy, Tuần Châu, Cô Tô, Vân Đồn. Sở dĩ nhóm nghiên cứu chọn những địa điểm khách sạn này để làm đại diện vì đây đều là những địa điểm nổi tiếng thu hút lượng khách du lịch. Với phương pháp điều tra thực địa, nhóm nghiên cứu tiến hành quan sát thực trạng và ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh khách sạn đến vấn đề năng lượng, rác thải, nguồn nước,… Phương pháp điều tra thực địa đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc nhận dạng, đánh giá và phân tích hiện trạng hoạt động các khách sạn tại tỉnh Quảng Ninh nhờ những thông tin, tư liệu chân thực mà phương pháp quan sát trực tiếp này đem lại. Bởi vậy, phương pháp điều tra thực địa là phương pháp có đóng góp lớn đối với bài nghiên cứu. 5. Câu hỏi nghiên cứu Một số câu hỏi nghiên cứu được đặt ra trong đề tài là: Tình hình kinh doanh “khách sạn xanh” tại tỉnh Quảng Ninh đang diễn ra như thế nào? Cần có những giải pháp gì để phát triển việc kinh doanh “khách sạn xanh” tại tỉnh Quảng Ninh? 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu Về mặt lý thuyết, bài nghiên cứu đã tổng hợp những cơ sở lý luận về mô hình “khách sạn xanh”, thực trạng hoạt động kinh doanh và công tác bảo vệ môi trường trong các khách sạn tại tỉnh Quảng Ninh và các giải pháp phát triển mô hình “khách sạn xanh” tại Quảng Ninh. Những nghiên cứu lý luận của bài nghiên cứu này có thể giúp tạo nền tảng lý thuyết cho những nghiên cứu khác về các giải pháp phát triển mô hình “khách sạn xanh” tại Quảng Ninh nói riêng và tại Việt Nam nói cung. Về mặt thực tiễn, bài nghiên cứu góp phần đánh giá về thực trạng hoạt động kinh doanh và công tác bảo vệ môi trường trong các khách sạn tại tỉnh Quảng Ninh và đưa ra các giải pháp phát triển mô hình “khách sạn xanh” tại Quảng Ninh hiện nay. Vì thế, kết quả của bài nghiên cứu là có ích trong việc tìm ra thêm các giải pháp phát triển mô hình “khách sạn xanh” tại Quảng Ninh. Bên cạnh đó, đề tài là tài liệu tham khảo cho các sinh viên, những người nghiên cứu tiếp theo, và là cơ sở cho các nghiên cứu tương tự cho những đề tài về giải pháp phát triển mô hình “khách sạn xanh” tại Quảng Ninh nói riêng và ngành khách sạn nói chung. 7. Cấu trúc bài nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, các danh mục thì nội dung chính của đề tài bao gồm 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh và công tác bảo vệ môi trường trong các khách sạn tại tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Một số giải pháp phát triển mô hình “khách sạn xanh” tại Quảng Ninh Tiểu kết phần 1 Phần 1 trình bày giới thiệu khái quát nhất về nghiên cứu của đề tài bao gồm: lý do chọn đề tài, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu, bố cục của bài nghiên cứu. Nội dung chương 1 thể hiện cái nhìn tổng thể về nghiên cứu và đưa ra định hướng cho toàn bộ bài nghiên cứu, là cơ sở để triển khai nghiên cứu trong những chương tiếp theo. PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ “KHÁCH SẠN XANH”, MÔI TRƯỜNG DU LỊCH VÀ XU HƯỚNG “KHÁCH SẠN XANH” TẠI VIỆT NAM 1.1. Cơ sở lý luận về khách sạn, khách sạn xanh, kinh doanh khách sạn 1.1.1. Khái niệm khách sạn Khái niệm về khách sạn cũng được đề cập đến trong một số văn bản hiện hành. Cụ thể, khái niệm về cơ sở lưu trú trong Luật Du lịch Việt Nam ban hành ngày 1462005 như sau: “Cơ sở lưu trú du lịch là cơ sở cho thuê buồng, giường và cung cấp các dịch vụ khác phục vụ khách lưu trú, trong đó khách sạn là cơ sở lưu trú du lịch chủ yếu” (“Luật du lịch 2005 442005QH11”). Theo Tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn Việt Nam hiện hành TCVN 4391:2015, “Cơ sở lưu trú du lịch được xây dựng thành khối, đảm bảo chất lượng về cơ sở vật chất, trang thiết bị và dịch vụ cần thiết phục vụ khách” (Văn bản pháp luật, 2020) Như vậy khách sạn là cơ sở phục vụ lưu trú phổ biến đối với mọi khách du lịch, ở đó người ta sản xuất bán và trao cho khách những dịch vụ họ, hàng hóa đáp ứng nhu cầu của họ họ về chỗ ngủ, nghỉ ngơi, ăn uống, vui chơi giải trí... nhằm thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của khách du lịch. 1.1.2. Khái niệm khách sạn xanh Tuy khái niệm này đã xuất hiện từ lâu và ngày nay được sử dụng phổ biến nhưng để định nghĩa nó vẫn chưa có một khái niệm chung cụ thể. Hiệp hội Khách sạn xanh (Green Hotel Association) định nghĩa: “Khách sạn xanh là một bất động sản thân thiện với môi trường, nơi mà các cấp quản lý của nó luôn sẵn sàng đề ra các chương trình nhằm tiết kiệm nguồn nước, tiết kiệm năng lượng, giảm thiểu rác thải trong khi tiết kiệm chi phí để bảo vệ trái đất của chúng ta” (Green Hotel Association, 2021). Còn với Liên minh Zero Waste, khách sạn xanh là “Khách sạn cố gắng trở nên thân thiện với môi trường hơn thông qua việc sử dụng hợp lý năng lượng, nguồn nước và vật liệu trong khi vẫn đảm bảo cung cấp các dịch vụ chất lượng” (Mẫn Nhi, 2012). Như vậy, những định nghĩa trên đều hướng tới một tinh thần chung của khách sạn xanh, đó là giảm thiểu tác động tới môi trường thông qua tiết kiệm năng lượng, nước, giảm thiểu chất thải trong quá trình cung cấp dịch vụ, cần đến sự tham gia của mọi người từ ban lãnh đạo đến nhân viên, khách hàng. 1.1.3. Khái niệm kinh doanh khách sạn Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh nhằm cung cấp cho khách du lịch các dịch vụ ăn uống, ở, các dịch vụ bổ sung khác cho khách tại các điểm du lịch để đáp ứng các nhu thiết yếu khi đi du lịch đó là chỗ ăn, chỗ ở, chỗ giải trí của du khách và đem về một khoản lợi nhuận nhất định. Kinh doanh khách sạn bao gồm: kinh doanh lưu trú và kinh doanh ăn uống. 1.2. Xu hướng “Khách sạn xanh” tại Việt Nam và lợi ích của việc thực hành xanh trong kinh doanh khách sạn 1.2.1. Xu hướng “khách sạn xanh” tại Việt Nam Xu hướng “Khách sạn xanh” trong các khách sạn tại Việt Nam vừa được Informa Markets (Vietnam) và Outbox Consulting chính thức phát hành. Đây là báo cáo nhằm cung cấp cái nhìn tổng quan về xu hướng này trong kỷ nguyên mới cũng như đưa ra những hướng tiếp cận phù hợp để áp dụng tại các khách sạn Việt Nam. Theo báo cáo, mô hình “Khách sạn xanh” đã trở thành xu hướng nổi bật trong lĩnh vực lưu trú và ngành khách sạn trên khắp thế giới. Các nghiên cứu gần đây tại Việt Nam cho thấy, khách du lịch tới nước ta đang có xu hướng chọn các khách sạn, khu du lịch và các dịch vụ, hàng hóa có nhãn sinh thái, thân thiện với môi trường. (“TCBC Informa Markets (Vietnam) và Outbox Consulting ra mắt báo cáo Xu hướng ‘Going Green’ trong các khách sạn tại Việt Nam”, 2020) Mặt khác, một khảo sát do Công ty Tư vấn Deloitte về khách du lịch thương nhân cho thấy, 95% khách du lịch thương nhân cho rằng một khách sạn nên thực hiện những sáng kiến thân thiện với môi trường; 38% khách du lịch thương nhân cố gắng tìm ra khách sạn xanh trước khi đi; 40% sẵn sàng chi trả cao hơn cho những cơ sở lưu trú xanh. Từ đó, việc gắn hoạt động thân thiện với môi trường vào hoạt động kinh doanh của khách sạn trở thành xu hướng của các doanh nghiệp trong ngành kinh doanh khách sạn trên toàn thế giới, tạo nên những “Khách sạn xanh”. vì vậy “thực hành xanh” cũng trở thành yếu tố và tiêu chí tiên quyết trong việc xây dựng, kinh doanh và vận hành khách sạn. Các doanh nghiệp trong lĩnh vực lưu trú tại Việt Nam đã từng bước cập nhật và áp dụng các biện pháp khác nhau để có thể đồng hành và theo kịp xu hướng này. Một cơ sở lưu trú khi muốn áp dụng các biện pháp bền vững vào hệ thống cần tập trung vào 3 yếu tố nền tảng quan trọng: năng lượng, nước và chất thải. Quản lý chặt chẽ và xử lý thành công những yếu tố nêu trên sẽ góp phần giảm thiểu đáng kể các tác động của khách sạn đối với môi trường, xây dựng được lòng tin đối với khách hàng và tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Tại các khách sạn xanh Việt Nam hiện nay, các nhà quản lý nhận định rằng, 2 xu hướng về thực hành xanh đang tồn tại bao gồm: xây dựng xanh và vận hành xanh. Tuy nhiên, xây dựng một cơ sở vật chất bền vững vẫn là một câu hỏi đang còn để ngỏ của ban quản lý khách sạn khi ở khá nhiều khách sạn tại Việt Nam hiện nay, việc xây dựng này không được can thiệp các biện pháp thân thiện ngay từ đầu. Bởi vậy, tiếp cận xu hướng vận hành xanh đang được nhiều khách sạn lựa chọn 1.2.2. Lợi ích của thực hành xanh trong kinh doanh khách sạn Tiết kiệm chi phí Các khách sạn nên đầu tư vào thiết bị tiêu thụ năng lượng hiệu quả và thực hành tiết kiệm năng lượng, ví dụ như năng lượng mặt trời, đèn điện áp thấp, vật dụng cách điện,… Mặc dù một số công tác cần chi phí ban đầu khá cao và có thể mất thời gian hơn để hòa vốn nhưng lợi ích kinh tế của việc đầu tư những thiết bị tiết kiệm năng lượng đem lại luôn xứng đáng. Sự gắn bó của nhân viên Nhân viên có xu hướng tìm kiếm công ty trên nguyên tắc và cách thức hoạt động phù hợp với bản thân. Vì vậy, thông qua chương trình bảo vệ môi trường, các khách sạn có thể tạo ra nơi làm việc an toàn, thoải mái, lành mạnh, từ đó có thể khích lệ tinh thần làm việc của nhân viên, họ sẽ làm việc hiệu quả hơn, muốn làm việc và gắn bó với công ty. Lòng trung thành của khách hàng Việc thực hiện các hoạt động xanh trong kinh doanh khách sạn sẽ làm giảm sự ô nhiễm không khí, nước và đất của địa phương, từ đó tạo ra môi trường lành mạnh hơn. Các nguồn lực địa phương mà cộng đồng và các cơ sở lưu trú phụ thuộc cũng được bảo vệ tốt hơn, từ đó chất lượng chung của điểm đến và trải nghiệm của khách du lịch được duy trì một cách tốt hơn, tạo ra sự gia tăng số lượng khách quay lại và sự truyền miệng tích cực của khách hàng. Tạo ra lợi thế cạnh tranh Việc thực hiện các hoạt động thân thiện với môi trường và với xã hội như mua hàng hóa và dịch vụ của địa phương, thể hiện sự lãnh đạo mang tính bền vững và nâng cao uy tín cho các cơ sở lưu trú trong mắt của người tiêu dùng, cải thiện mối quan hệ với cộng đồng địa phương, tạo ra lợi thế đáng kể trong cạnh tranh. 1.3. Khái niệm về môi trường du lịch 1.3.1. Khái niệm môi trường du lịch Khái niệm môi trường du lịch theo nghĩa rộng là “các nhân tố về tự nhiên, kinh tế xã hội và nhân văn trong đó hoạt động du lịch tồn tại và phát triển” (Moitruongdulich.com, 2010). Trong khái niệm môi trường du lịch bao gồm các thành tố sau: môi trường địa chất, môi trường nước, môi trường không khí, môi trường sinh thái, sự cố môi trường... có tác động trực tiếp đến hoạt động du lịch. Trong môi trường du lịch nhân văn, những yếu tố thành phần cần được quan tâm bao gồm: Môi trường kinh tế xã hội: Các thể chế chính sách có vai trò quan trọng trong sự phát triển du lịch nói chung; tình trạng hòa bình yên ổn của mỗi quốc gia khu vực cũng có vai trò ảnh hưởng đến quyết định chọn điểm đến của du khách; sự phát triển khoa học công nghệ ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các hoạt động du lịch. Ngoài ra các yếu tố cũng quan trọng khác như cơ sở hạ tầng (hệ thống giao thông, hệ thống điện nước, hệ thống bưu chính viễn thông…) và mức độ an toàn xã hội ở các khu vực, quốc gia, các điểm đến du lịch cũng có ảnh hưởngquan trọng quyết định cầu du lịch của du khách. Các yếu tố môi trường tự nhiên, môi trường sống của điểm du lịch cũng ảnh hưởng không nhỏ đến các quyết định du lịch của du khách Môi trường nhân văn: Các trình trạng xã hội: mức độ các tệ nạn xã hội, sự hiếu khách của người dân bản địa, trình độ dân trí, văn minh của người dân ở các điểm du lịch, mức độ bảo tồn, phát triển các giá trị văn hoá truyền thống là những yếu tố có vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh du lịch nói chung. Tựu chung lại môi trường du lịch là khái niệm tổng hợp bao gồm những yếu tố về tự nhiên và văn hoá xã hội có ảnh hưởng đến hoạt động phát triển du lịch. Tuy nhiên những phân tích, đánh giá hiện trạng môi trường du lịch lịch tự nhiên thường chú trọng và hơn bởi môi trường du lịch tự nhiên trên thực tế là môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động thu hút du khách và hoạt động kinh doanh du lịch nói chung. Luật Bảo vệ Môi trường ở Việt Nam hiện cũng mới chỉ đề cập đến khía cạnh môi trường tự nhiên. Những nội dung liên quan đến môi trường kinh tế xã hội, môi trường nhân văn thường là những vấn đề phức tạp và việc đánh giá hiện đang ở mức định tính. (Moitruongdulich.com, 2010) 1.3.2. Hệ thống các quy định pháp luật về điều chỉnh hoạt động bảo vệ môi trường trong các khách sạn ở Việt Nam Nghị định 182015NĐCP quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường. Nghị định 402019NĐCP ngày 13 tháng 5 năm 2019 sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 182015NĐCP, quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường. Thông tư 252019TTBTNMT quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 402019NĐCP ngày 13 tháng 5 năm 2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường và quy định quản lý hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường. Quyết định 1066QĐBVHTTDL năm 2018 về việc ban hành bộ tiêu chí hướng dẫn bảo vệ môi trường đối với các cơ sở du lịch và dịch vụ tại các khu, điểm du lịch. Công văn số 1226BTNMTTCMT ngày 16 tháng 3 năm 2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc góp ý Bộ tiêu chí bảo vệ môi trường đối với các cơ sở du lịch và dịch vụ tại các khu, điểm du lịch. Thông tư liên tịch số 192013TTLTBVHTTDLBTNMT ngày 30 tháng 12 năm 2013 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn bảo vệ môi trường trong hot động du lịch, tổ chức lễ hội, bảo vệ và phát huy giá trị di tích. Quyết định 895QĐBVHTTDL ngày 15 tháng 03 năm 2016 về việc phê duyệt kế hoạch “kiểm tra, đánh gia thực trạng việc thực hiện quy định pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động kinh doanh du lịch, tổ chức lễ hội và quản lý di tích”. Nghị định số 162012NĐCP của Chính phủ quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực du lịch. 1.4. Một số chương trình nhãn xanh của Việt Nam, khu vực và quốc tế áp dụng cho khách sạn 1.4.1. Nhãn bông sen xanh của Việt Nam Nhãn du lịch bền vững Bông sen xanh áp dụng đối với cơ sở lưu trú du lịch tại Việt Nam được ban hành theo Quyết định số 1355QĐBVHTTDL ngày 12 tháng 4 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch. Nhãn Du lịch bền vững Bông sen xanh (sau đây gọi là Nhãn Bông sen xanh) là nhãn hiệu cấp cho các cơ sở lưu trú du lịch (viết tắt là CSLTDL) đạt tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. CSLTDL được cấp Nhãn Bông sen xanh là đơn vị đã có những nỗ lực trong việc bảo vệ môi trường, sử dụng hiệu quả tài nguyên, năng lượng, góp phần bảo vệ các di sản, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương và phát triển du lịch bền vững (“Quyết định 1355QĐBVHTTDL Bộ tiêu chí Nhãn Du lịch bền vững Bông sen xanh”). Nhãn Bông sen xanh có 5 cấp độ, từ 1 Bông sen xanh đến 5 Bông sen xanh. Số lượng Bông sen xanh ghi nhận mức độ nỗ lực trong bảo vệ môi trường và phát triển bền vững của CSLTDL, không phụ thuộc vào loại, hạng mà CSLTDL đó đã được công nhận. 1.4.2. Tiêu chuẩn “Khách sạn xanh ASEAN” Tiêu chuẩn Khách sạn xanh ASEAN đã được các nước thành viên ASEAN xây dựng từ năm 2006 và công bố trong hai thời điểm: lần thứ nhất tại Thái Lan vào năm 2008 và lần thứ hai tại Nhà nước Brunei Darussalam vào năm 2012. Các nước đã thống nhất soạn thảo tài liệu hướng dẫn cách thức, quy trình đánh giá theo các tiêu chí của Tiêu chuẩn Khách sạn xanh ASEAN, làm căn cứ để các khách sạn tự đánh giá và các tổ chức cấp chứng nhận áp dụng triển khai, đồng thời giúp cho các đơn vị tư vấn, các chủ doanh nghiệp và những người hoạt động trong lĩnh vực du lịch nghiên cứu thực hiện. Sách hướng dẫn gồm 11 phần, gồm các mục kế hoạch quản l‎ý môi trường, mua sắm xanh, quản trị nhân lực và các hoạt động quản lý môi trường. Các tiêu chí đánh giá gồm: 11 nhóm tiêu chí, 30 mục, 80 tiêu chí cụ thể. Tại Việt Nam, Tổng cục Du lịch đã khởi xướng và được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phê duyệt, ban hành Bộ tiêu chí Nhãn Du Lịch bền vững Bông sen xanh cho các CSLTDL tại Việt Nam theo Quyết định số 1355QĐBVHTTDL ngày 1242012, trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, Tiêu chuẩn Khách sạn xanh ASEAN và thực trạng Việt Nam, thực hiện cấp thí điểm trong 03 năm với năm cấp độ từ 1 đến 5 bông sen, mở đầu cho việc xây dựng hệ thống tiêu chí du lịch bền vững ở Việt Nam. Giai đoạn 20082018, Việt Nam đã có 37 khách sạn của 11 tỉnhTP được trao tặng danh hiệu “Khách sạn xanh ASEAN” trong đó có những khách sạn được vinh danh nhiều lần, nhiều khách sạn đã được trao Chứng nhận Nhãn Du lịch bền vững Bông sen xanh cấp độ 4 hoặc 5 (45 Bông sen xanh). Cụ thể các khách sạn đã được nhận Giải thưởng khách sạn xanh ASEAN như sau: Tại Hà Nội: Các Khách sạn: Intercontinental Hanoi Westlake, Sheraton Hà Nội, Hà Nội Daewoo, Sofitel (Legend) Metropole Hà Nội, Prestige, Sofitel Plaza. Tại Thành phố Hồ Chí Minh: Các Khách sạn: Chains Caravelle, Bến Thành (Rex), Đệ Nhất (First), Cửu Long (Majestic), Đồng Khởi (Grand), Kim Đô, Hoàn Cầu (Continental), Equatorial, Sheraton Saigon, Quê hương 4 (Liberty 4). Tại Bà Rịa – Vũng tàu: Khu nghỉ dưỡng phức hợp The Grand Hồ Tràm Strip, các Khách sạn: Grand Palace, Six Senses Côn Đảo, Sài Gòn Bình Châu. Tại Bình Thuận: Khu nghỉ dưỡng Muine Bay, các khách sạn Sài Gòn Mũi Né Seahorse Resort and Spa. Tại Đà Nẵng: Các Khách sạn Furama, Fusion Maia. Tại Khánh Hòa: Khu nghỉ mát Six Senses Ninh Vân Bay, Khách sạn Sunrise Nha Trang, Vinpearl Resort Spa, Evason Ana Mandara Six Sense Spa. Tại Lâm Đồng: Khách sạn Hoàng Anh Đất Xanh Đà Lạt, Ana Mandara Villas Da Lat. Tại Quảng Nam: Các Khách sạn: Four Season The Nam Hai, Dấu ấn Hội An, Palm Garden Beach Resort. Tại Quảng Ninh: Khách sạn Sài Gòn Hạ Long, Khách sạn Novotel Ha Long Bay Tại Thừa Thiên – Huế: Khách sạn Làng Hành Hương (Pilgrimage Village). Tại Vĩnh Phúc: Khách sạn Flamingo Đại Lải. Lễ trao Chứng nhận Khách sạn Xanh ASEAN được tổ chức tại sự kiện Diễn đàn Du lịch Đông Nam Á hai năm một lần. Sự tham gia của Việt Nam vào chương trình này đã thể hiện sự hội nhập sâu rộng của ngành du lịch Việt Nam nói chung và các cơ sở lưu trú du lịch Việt nam nói riêng trong khu vực ASEAN, đặc biệt trong các hoạt động bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. (Vụ khách sạn Tổng cục Du lịch, 2019)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA DU LỊCH HỌC - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH “KHÁCH SẠN XANH” TẠI TỈNH QUẢNG NINH Môn học: Nhập môn lực thông tin Giảng viên: TS Trần Thị Thanh Vân, ThS Nguyễn Thị Kim Lân Hà Nội, tháng năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu thứ cấp 4.2 Phương pháp điều tra thực địa .6 Câu hỏi nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn nghiên cứu Cấu trúc nghiên cứu .7 Tiểu kết phần PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ “KHÁCH SẠN XANH”, MÔI TRƯỜNG DU LỊCH VÀ XU HƯỚNG “KHÁCH SẠN XANH” TẠI VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận khách sạn, khách sạn xanh, kinh doanh khách sạn .8 1.1.1 Khái niệm khách sạn 1.1.2 Khái niệm khách sạn xanh 1.1.3 Khái niệm kinh doanh khách sạn 1.2 Xu hướng “Khách sạn xanh” Việt Nam lợi ích việc thực hành xanh kinh doanh khách sạn 1.2.1 Xu hướng “khách sạn xanh” Việt Nam 1.2.2 Lợi ích thực hành xanh kinh doanh khách sạn 10 1.3 Khái niệm môi trường du lịch 11 1.3.1 Khái niệm môi trường du lịch 11 1.3.2 Hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo vệ môi trường khách sạn Việt Nam .13 1.4 Một số chương trình nhãn xanh Việt Nam, khu vực quốc tế áp dụng cho khách sạn .14 1.4.1 Nhãn sen xanh Việt Nam 14 1.4.2 Tiêu chuẩn “Khách sạn xanh ASEAN” 14 Tiểu kết chương 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC KHÁCH SẠN TẠI TỈNH QUẢNG NINH 17 2.1 Thực trạng kinh doanh du lịch kinh doanh khách sạn địa bàn tỉnh Quảng Ninh 17 2.1.1 Thực trạng kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2019 – 2020 17 2.1.2 Thực trạng kinh doanh khách sạn tỉnh Quảng Ninh 18 2.1.3 Những ảnh hưởng hoạt động kinh doanh khách sạn đến môi trường .19 2.2 Thực trạng công tác bảo vệ môi trường khách sạn tỉnh Quảng Ninh 20 2.3 Thuận lợi khó khăn khách sạn việc “thực hành xanh” .21 Tiểu kết chương 22 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH “KHÁCH SẠN XANH” TẠI TỈNH QUẢNG NINH 23 3.1 Nhóm giải pháp vĩ mơ 23 3.1.1 Giải pháp ban hành quy chế xây dựng quy trình thủ tục, cấp giấy chứng nhận tiêu chuẩn nhãn xanh 23 3.1.2 Giải pháp tăng cường công tác giáo dục phổ biến tiêu chuẩn nhãn xanh .23 3.1.3 Giải pháp thành lập trung tâm tư vấn hệ thống sở liệu nhãn xanh cho khách sạn 23 3.1.4 Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp 24 3.2 Giải pháp vi mô 24 3.2.1 Tổ chức tốt công tác bảo vệ môi trường .24 3.2.2 Áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường phù hợp 25 3.3 Bài học kinh nghiệm quản trị khách sạn xanh số khách sạn giới 27 3.4 Một số kiến nghị góp phần phát triển mơ hình khách sạn xanh tỉnh Quảng Ninh .27 3.4.1 Nghiên cứu, lựa chọn sách phù hợp 27 3.4.2 Khích lệ tham gia nhân viên, khách hàng 28 3.4.3 Chú trọng theo dõi hiệu trình để đưa điều chỉnh phù hợp 28 3.4.4 Đầu tư lâu dài cho công nghệ 29 Tiểu kết chương 29 PHẦN 3: KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO .32 PHỤ LỤC 34 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Association of SouthEast Asian Nations (Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á) BVMT Bảo vệ mơi trường BVHTTDL Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch CSLTDL Cơ sở lưu trú du lịch CFC Clorofluorocacbon CFC(s) Chlorofluorocarbons dBA Các decibel có trọng số A GTSC Global Tourism Sustainable Criterias (Tiêu chí du lịch bền vững toàn cầu) HCFC(s) Hydrochloroflurocarbons HFC High-Fructose Corn Syrup ISO International Organization of Standardization (Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế) kWh kilowatt-giờ m3 mét khối MSDS Material Safety Data Sheet (Bảng dẫn an tồn hóa chất) PDCA Hệ thống quản lý môi trường, gồm bước Plan (Lập kế hoạch) - Do (Thực hiện) - Check (Kiểm tra) - Act (Điều chỉnh, cải tiến thích hợp) TP Thành phố TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TX Thị xã UBND Ủy ban nhân dân PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, thấy du lịch Việt Nam có thành tựu phát triển quan trọng, đóng góp vào phát triển kinh tế nói chung Thống kê lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam khách du lịch nội địa tăng đáng kể qua năm Tên tuổi du lịch Việt Nam ngày phổ biến đồ du lịch giới Theo báo cáo tổng cục Du lịch, năm 2019 Việt Nam đón 18 triệu lượt khách quốc tế 85 triệu lượt khách nội địa Tính đến nước có 30.000 sở lưu trú du lịch với 650.000 buồng, có 171 khách sạn 295 khách sạn (Tổng cục Du lịch, 2020) Cùng với phát triển nhanh mạnh lượng khách du lịch số lượng sở lưu trú hoạt động kinh doanh du lịch bên cạnh đóng góp tích cực cho kinh tế bắt đầu bộc lộ tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên môi trường văn hóa Nhiều điểm du lịch bị tải xây dựng sở hạ tầng, việc thu gom, xử lý chất thải có điểm bất cập kiểm soát tác động tiêu cực lên hệ sinh thái cịn hạn chế Bên cạnh gia tăng lượng khách góp phần làm ảnh hưởng đến mơi trường xã hội, làm biến đổi giá trị văn hóa truyền thống Những yếu tố khơng làm hình ảnh du lịch Việt Nam đẹp đẽ mắt bạn bè quốc tế mà làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế du lịch nói chung Trong năm vừa qua, Quảng Ninh điểm đến du lịch trọng điểm nước khu vực với nguồn tài nguyên du lịch bật đặc sắc nước Có thể nhận thấy rằng, du lịch Quảng Ninh có bước chuyển biến mạnh mẽ, bước vào thời kỳ phát triển bền vững Để phát triển du lịch cách bền vững vấn đề bảo vệ mơi trường cần quan tâm mực Tuy nhiên năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ đột phá ngành du lịch, số lượng sở lưu trú Quảng Ninh tăng lên nhanh chóng, yếu tố gây ảnh hưởng xấu đến môi trường với việc khai thác sử dụng mức nguồn tài nguyên, lượng; tăng lượng chất thải, khí độc hại, gây nhiễm mơi trường Theo Tổ chức Du lịch giới: “các loại hình du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm, thân thiện với môi trường tiếp tục xu hướng bật Khách du lịch hệ người yêu mơi trường, tơn trọng có trách nhiệm với mơi trường, xu hướng tìm giá trị văn hóa đặc sắc sinh thái nguyên sơ trở nên thịnh hành ” (Tạp chí Du lịch, 2020) Chính thế, phát triển du lịch xanh, du lịch bền vững xác định định hướng chiến lược quan trọng nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu ngành du lịch Quảng Ninh nói riêng nước nói chung, tương lai Với mục đích làm giảm ảnh hưởng tiêu cực hoạt động kinh doanh khách, gia tăng ảnh hưởng tích cực hoạt động kinh doanh khách sạn đến môi trường, đến kinh tế, hội nhập khách sạn thân thiện với môi trường tỉnh Quảng Ninh khu vực Châu Á, toàn giới nên tơi chọn đề tài: “Giải pháp phát triển mơ hình “khách sạn xanh” tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh công tác bảo vệ môi trường khách sạn tỉnh Quảng Ninh sở luận giải có lý luận số chương trình nhãn xanh Việt Nam, khu vực giới áp dụng cho khách sạn thực tiễn Từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển mơ hình “khách sạn xanh” tỉnh Quảng Ninh Với mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt sau: - Hệ thống hóa sở lý luận khách sạn xanh - Tìm hiểu thực trạng hoạt động kinh doanh công tác bảo vệ môi trường khách sạn tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất giải pháp phát triển mơ hình “khách sạn xanh” Quảng Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Mơ hình “khách sạn xanh” tỉnh Quảng Ninh - Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp phát triển mơ hình “khách sạn xanh” Quảng Ninh + Khơng gian: Nhóm tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh số khách sạn điểm du lịch bật tỉnh Quảng Ninh bao gồm Bãi Cháy, Tuần Châu, Cô Tô, Vân Đồn + Thời gian: Đề tài nghiên cứu từ tháng 11/2020 đến tháng 1/2021 Các số liệu, thông tin phục vụ nghiên cứu đề tài giới hạn từ 2019 - 2020 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu thứ cấp Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu thứ cấp phương pháp mà nhóm nghiên cứu sử dụng nghiên cứu Có thể nói, đề tài giải pháp phát triển mơ hình “khách sạn xanh” Quảng Ninh khơng phải đề tài mẻ nên có nhiều tài liệu liên quan đến đề tài Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu nỗ lực cập nhật, tìm hiểu thơng tin qua kênh thống, có độ tin cậy cao như: thơng báo Chính phủ, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Tổng cục Du lịch tài liệu thống có liên quan khác nhằm có kiến thức khoa học mơ hình “khách sạn xanh” Quảng Ninh thực trạng hoạt động kinh doanh công tác bảo vệ môi trường khách sạn tỉnh Quảng Ninh Từ xây dựng hệ thống luận lý thuyết cho nghiên cứu Mỗi tài liệu viết vấn đề có ưu điểm nét khác biệt riêng Việc tìm hiểu, phân tích tài liệu góp phần quan trọng việc định hình vấn đề nghiên cứu đề tài 4.2 Phương pháp điều tra thực địa Phương pháp điều tra thực địa phương pháp quan sát để lấy thông tin công tác bảo vệ môi trường khách sạn tỉnh Quảng Ninh nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu Tập trung khảo sát thực trạng hoạt động kinh doanh số khách sạn điểm du lịch bật tỉnh Quảng Ninh Bãi Cháy, Tuần Châu, Cơ Tơ, Vân Đồn Sở dĩ nhóm nghiên cứu chọn địa điểm khách sạn để làm đại diện địa điểm tiếng thu hút lượng khách du lịch Với phương pháp điều tra thực địa, nhóm nghiên cứu tiến hành quan sát thực trạng ảnh hưởng hoạt động kinh doanh khách sạn đến vấn đề lượng, rác thải, nguồn nước,… Phương pháp điều tra thực địa đóng vai trị vơ quan trọng việc nhận dạng, đánh giá phân tích trạng hoạt động khách sạn tỉnh Quảng Ninh nhờ thông tin, tư liệu chân thực mà phương pháp quan sát trực tiếp đem lại Bởi vậy, phương pháp điều tra thực địa phương pháp có đóng góp lớn nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Một số câu hỏi nghiên cứu đặt đề tài là: Tình hình kinh doanh “khách sạn xanh” tỉnh Quảng Ninh diễn nào? Cần có giải pháp để phát triển việc kinh doanh “khách sạn xanh” tỉnh Quảng Ninh? Ý nghĩa khoa học thực tiễn nghiên cứu Về mặt lý thuyết, nghiên cứu tổng hợp sở lý luận mơ hình “khách sạn xanh”, thực trạng hoạt động kinh doanh công tác bảo vệ môi trường khách sạn tỉnh Quảng Ninh giải pháp phát triển mơ hình “khách sạn xanh” Quảng Ninh Những nghiên cứu lý luận nghiên cứu giúp tạo tảng lý thuyết cho nghiên cứu khác giải pháp phát triển mơ hình “khách sạn xanh” Quảng Ninh nói riêng Việt Nam nói cung Về mặt thực tiễn, nghiên cứu góp phần đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh công tác bảo vệ môi trường khách sạn tỉnh Quảng Ninh đưa chưa thể thực đồng hiệu việc kết hợp vận hành kinh doanh thực hành bền vững Vì vậy, vai trị du khách nhân viên khách sạn biết đến yếu tố then chốt trình Tiểu kết chương Chương đề tài nghiên cứu yếu tố môi trường quan trọng việc phát triển khách sạn xanh nói chung Đông thời thực trạng phát triển khách sạn xanh sở khách sạn tỉnh Quảng Ninh Đa phần khách sạn có ý thức việc tuân thủ quy định việc bảo vệ môi trường xây dựng mô hình khách sạn xanh theo tiêu chuẩn quốc tế Tuy nhiên, thực tế tồn ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường từ số khách sạn không chấp hành quy định bảo vệ môi trường tự nhiên khơng có ý thức việc xây dựng mơ hình khách sạn xanh mà qaun tâm đến việc thu lợi nhuận trước mắt Từ thực trạng tồn việc phát triển khách sạn xanh Quảng Ninh tơi có đề xuất số giải pháp tăng cường phát triển hạn chế tồn tiêu cực CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH “KHÁCH SẠN XANH” TẠI TỈNH QUẢNG NINH 3.1 Nhóm giải pháp vĩ mơ 3.1.1 Giải pháp ban hành quy chế xây dựng quy trình thủ tục, cấp giấy chứng nhận tiêu chuẩn nhãn xanh Để thống tổ chức hoạt động pháp luật lợi cho khách sạn quan quân quan quản lý nhà nước cần sớm soạn thảo ban hành quy chế xây dựng quy trình thủ tục thực hiện, cần quy định rõ nội dung: - Cơ cấu tổ chức hoạt động chương trình - Quy trình thủ tục cấp giấy chứng nhận tiêu chuẩn nhãn xanh, cụ thể: + Xây dựng mẫu hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận + Tổ chức đánh giá thẩm định tượng + Điều kiện sử dụng giấy chứng nhận tiêu chuẩn nhãn xanh + Trách nhiệm quan, đơn vị đánh giá hồ sơ đề nghị cấp chứng nhận 3.1.2 Giải pháp tăng cường công tác giáo dục phổ biến tiêu chuẩn nhãn xanh Chú trọng công tác giáo dục đào tạo nguồn nhân lực: nguồn nhân lực có chun mơn sâu rộng với vấn đề mơi trường nói chung, nhãn sinh thái nói riêng có vai trị lớn việc tư vấn cho chương trình phổ biến, hướng dẫn doanh nghiệp Thực chương trình cách hiệu quả, có hệ thống theo phương pháp luận khoa học 3.1.3 Giải pháp thành lập trung tâm tư vấn hệ thống sở liệu nhãn xanh cho khách sạn Để phát huy sức mạnh đội ngũ chuyên gia hỗ trợ doanh nghiệp cách thiết thực, hiệu quả, theo kinh nghiệm số quốc gia, cần hình thành trung tâm tư vấn đề môi trường nhãn xanh cho khách sạn trung tâm chức trực tiếp tư vấn cho doanh nghiệp, đóng vai trị trung gian “mơi giới” doanh nghiệp với tổ chức đánh giá cấp nhãn xanh 3.1.4 Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp Việc hỗ trợ doanh nghiệp việc làm cần thiết nhằm tạo động lực giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn trước mắt để nhanh chóng đạt mục tiêu chương trình đặt Hỗ trợ doanh nghiệp bao gồm: - Hỗ trợ kinh phí: Kinh phí cho việc triển khai áp dụng mơ hình khách sạn xanh - Thực miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp thuộc ngành nghề khác có sử dụng lợi nhuận để đầu tư cho môi trường - Miễn giảm thuế nhập doanh nghiệp nhập trang thiết bị máy móc - Trợ cấp cho doanh nghiệp hình thức ưu đãi vay vốn (lãi suất thấp, bảo lãnh lãi suất kéo dài thời hạn trả nợ ) - Trợ cấp kỹ thuật cho doanh nghiệp thực việc đầu tư công nghệ, đào tạo nhân lực quản lý bảo vệ môi trường - Hỗ trợ vốn, mở rộng thị trường, xúc tiến, cung cấp thông tin, đào tạo đội ngũ cán cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ - Hỗ trợ tư vấn kỹ thuật, môi trường 3.2 Giải pháp vi mô 3.2.1 Tổ chức tốt công tác bảo vệ môi trường Nội dung giải pháp: Xây dựng kế hoạch, chương trình bảo vệ mơi trường Bước đầu phải thiết lập hệ thống quản lý bền vững bao gồm kế hoạch, quy trình thực kế hoạch công tác truyền thông khách sạn Các bước thực hiện: - Bước 1: Hoạch định chiến lược bảo vệ môi trường - Bước 2: Thực cơng tác kiểm tốn nhằm xác định trạng công tác bảo vệ môi trường khách sạn - Bước 3: Đề chi tiêu phù hợp với thực tế sở lĩnh vực cụ thể - Bước 4: Xác định giai đoạn cần thực biện pháp thực đào tạo nguồn nhân lực 3.2.2 Áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường phù hợp Nội dụng giải pháp: - Sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường u cầu nhà cung cấp sử dụng bao bì đóng gói có hại tới mơi trường; Mua sử dụng sản phẩm làm từ vật liệu tái chế, sản phẩm phân hủy sinh học, sản phẩm hữu chứng nhận; Không mua bán sản phẩm làm từ động vật hoang dã mua bán bất hợp pháp - Sử dụng hiệu nguồn lượng Theo dõi hóa đơn thường xuyên; Lắp đặt thiết bị công nghệ tiết kiệm lượng cho hệ thống chiếu sáng, hệ thống làm mát/sưởi ấm; Thực giảm tiêu thụ lượng không cần thiết ban ngày; Đầu tư vào sử dụng lượng tái tạo lượng gió, mặt trời; Sử dụng hệ thống cảm biến để không tiêu hao lượng phịng khơng có người sử dụng - Quản lý rác thải Phân loại rác thải; Tái chế, tái sử dụng; Sử dụng rác thải (đặc biệt đồ ăn bỏ đi) để ủ phân, làm phân bón hữu - Sử dụng hiệu nguồn nước xử lý nước thải Theo dõi, nhận biết sửa chữa kịp thời đường ống bị rò rỉ; Sử dụng thiết bị tiết kiệm nước như: van chuyển hướng, vịi nước tự động ngắt/có cảm biến; Lưu giữ nước mưa để tái sử dụng, ví dụ dùng làm nước xả bồn cầu; sử dụng lại nước từ điều hòa, nước từ bể bơi… - Kiểm sốt khí thải tiếng ồn Có thể sử dụng hệ thống lọc khí; Sử dụng máy thơng gió, tạo khu vực riêng dành cho người hút thuốc; Khuyến khích khách hàng sử dụng xe đạp phương tiện cơng cộng - Khích lệ tham gia nhân viên: Thực thông qua đào tạo nhân viên, chuyến tham quan, thi, bảng tin phương thức khác để trì nhận thức nhân viên chương trình xanh, khích lệ tham gia nhân viên để tăng khả thành cơng chương trình, trao thưởng cho nhân viên có nhiều đóng góp; Báo cáo kết hoạt động bảo vệ môi trường mà doanh nghiệp tiến hành với nhân viên - Nâng cao nhận thức khách hàng: Cung cấp thông tin trang điện tử khách sạn, tạp chí, thư điện tử, khu vực cơng cộng, phịng khách du lịch xanh lợi ích hoạt động, kiện thân thiện với môi trường mà khách sạn tổ chức - Phối hợp với cộng đồng địa phương Tuyển dụng người dân địa phương người dân đến từ vùng kinh tế phát triển; Ưu tiên sử dụng dịch vụ hàng hóa sản phẩm nội địa sản phẩm địa phương hoạt động kinh doanh khách sạn; Hỗ trợ nhà thầu nhỏ phát triển sản phẩm bền vững; Khuyến khích tham gia bảo vệ mơi trường khách du lịch dân cư địa phương; Tuyên truyền giáo dục cho khách du lịch người dân địa phương ý thức bảo vệ môi trường; Phối hợp với cộng đồng địa phương chung tay bảo vệ môi trường 3.3 Bài học kinh nghiệm quản trị khách sạn xanh số khách sạn giới Xu hướng xanh xuất từ lâu lĩnh vực kinh doanh khách sạn giới Đã có nhiều khách sạn theo xu hướng đạt thành tựu định Điển hình số hai tập đồn kinh doanh khách sạn tiếng Accor Group Las Vegas Sands Corporation Accor doanh nghiệp tiên phong việc xây dựng khách sạn xanh đề cao yếu tố môi trường hoạt động kinh doanh khách sạn Las Vegas Sands doanh nghiệp sau Accor Las Vegas Sands đặt vấn đề phát triển bền vững làm mục tiêu cách thức hoạt động doanh nghiệp trở thành doanh nghiệp kinh doanh khách sạn xanh hàng đầu giới Hai tập đoàn đạt nhiều giải thưởng chứng uy tín bảo vệ mơi trường phát triển bền vững Đây hồn tồn hình mẫu lý tưởng công nghiệp để doanh nghiệp kinh doanh khách sạn nước ta học hỏi 3.4 Một số kiến nghị góp phần phát triển mơ hình khách sạn xanh tỉnh Quảng Ninh 3.4.1 Nghiên cứu, lựa chọn sách phù hợp Để thực biện pháp bảo vệ môi trường cách hiệu nhất, doanh nghiệp cần cân nhắc yếu tố khả nguồn lực, từ chọn hoạt động phù hợp đưa vào thực tiễn khách sạn Hai tập đoàn Las Vegas Sands Accor doanh nghiệp lớn với vốn đầu tư khổng lồ nên họ đặt khơng biện pháp thân thiện với mơi trường địi hỏi chi phí lớn, đặc biệt biện pháp sử dụng thiết bị cơng nghệ Song, bên cạnh có nhiều biện pháp đơn giản, khơng địi hỏi chi phí đầu tư ban đầu tốn kém, chí biện pháp khơng cần đầu tư Do đó, biện pháp quản lý bảo vệ mơi trường áp dụng khách sạn với quy mô nhỏ hạng thấp, thuộc phần lớn khách sạn Việt Nam Đây bước quan trọng để giảm định kiến nhiều người đề cập tới hoạt động bảo vệ môi trường thường cho biện pháp đòi hỏi đầu tư tốn phù hợp với khách sạn cao Như hai tập đoàn nghiên cứu, khách sạn nên lập thêm phận, phòng ban riêng chuyên quản lý vấn đề chiến lược phát triển bền vững Đặt mục tiêu phù hợp yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu hoạt động bảo vệ mơi trường doanh nghiệp, chí khả trì phát triển hoạt động 3.4.2 Khích lệ tham gia nhân viên, khách hàng Doanh nghiệp đặt sách bảo vệ mơi trường cần phải có cách phổ biến rộng rãi đến tất nhân viên, giúp họ nhận thức đầy đủ giá trị mà doanh nghiệp hướng tới; tổ chức chương trình đào tạo để nhân viên nhận thức rõ cụ thể vấn đề cần phải làm làm Sự tham gia nhân viên yếu tố quan trọng tạo nên trì giá trị Ở Las Vegas Sands, họ ln khích lệ tinh thần nhân viên, khiến cho nhân viên hào hứng với điều mà doanh nghiệp làm, tổ chức nhiều hoạt động để nâng cao nhận thức gắn kết nhân viên với với doanh nghiệp, khuyến khích họ thực việc thân thiện với mơi trường khơng văn phịng, mà cịn nhà, phố…, sau họ chia sẻ với nhau, truyền lại với khách hàng Dần dần, hoạt động xanh khơng cịn sách cơng ty, mà trở thành nếp sống người, trở thành văn hóa doanh nghiệp, điều góp phần làm nên phát triển bền vững doanh nghiệp Ngồi ra, doanh nghiệp đem thơng tin hoạt động xanh tiếp cận đến khách hàng, vừa tuyên truyền bảo vệ môi trường, nâng cao ý thức cộng đồng, vừa giúp cho khách hàng hiểu giá trị bền vững mà doanh nghiệp theo đuổi Từ đó, khách hàng ấn tượng doanh nghiệp với hình ảnh đáng tin cậy, tạo lợi cạnh tranh lớn thị trường 3.4.3 Chú trọng theo dõi hiệu trình để đưa điều chỉnh phù hợp Trong trình thực sách mơi trường đề ra, doanh nghiệp cần không ngừng theo dõi hoạt động khách sạn đo lường, kiểm tra, ghi lại thông tin, từ phân tích để đánh giá mức độ, hiệu biện pháp xanh hoạt động kinh doanh khách sạn Sau đợt, phịng ban có trách nhiệm vấn đề cần đưa báo cáo để rút kinh nghiệm cho chương trình đưa điều chỉnh phù hợp, cân mục tiêu ngắn hạn dài hạn sách Việc tiến hành theo dõi, kiểm tra, điều chỉnh kịp thời cần thiết để đảm bảo trì liên tục cho hoạt động bảo vệ môi trường 3.4.4 Đầu tư lâu dài cho cơng nghệ Một điều thấy rõ hai tập đồn lớn phân tích họ trọng đến phát triển công nghệ, chí khơng ngừng nghiên cứu để cập nhật, đổi mới, lẽ đầu tư cho công nghệ nhiều chi phí ban đầu, xét lâu dài, lại giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm lượng lớn chi phí hoạt động giảm thiểu lượng tiêu hao không cần thiết Bên cạnh khách sạn nước Việt Nam, phần lớn khách sạn có quy mơ nhỏ vừa, nên việc huy động vốn đầu tư nguồn lực lớn cho khoa học công nghệ gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, doanh nghiệp bắt đầu xây dựng quỹ riêng phục vụ cho phát triển công nghệ hay gửi nhân viên dự hội thảo công nghệ, đầu tư cho nhân viên nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật đại Trong bối cảnh hội nhập kinh tế giới Cách mạng công nghiệp 4.0, việc tiếp thu, học hỏi, nghiên cứu khoa học công nghệ để không ngừng đổi mới, sáng tạo hoạt động kinh doanh vô cần thiết Đầu tư lâu dài cho công nghệ khoản đầu tư xứng đáng đảm bảo cho phát triển bền vững doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh khách sạn giảm thiểu tác động khách sạn tới môi trường Tiểu kết chương Chương nêu số giải pháp vĩ mô cho quan quản lý giải pháp vi mô cho khách sạn việc thực hành xanh Đồng thời đưa số kinh nghiệm khách sạn giới quản trị xanh số kiến nghị cụ thể Hầu hết biện pháp đưa biện pháp đơn giản, không cần phải đầu tư tốn kém, chí khơng cần phải đầu tư Ví dụ: Điều chỉnh nhiệt độ điều hịa phịng, tắt thiết bị khơng cần thiết, chuyển thời gian hoạt động phận giặt sang thấp điểm…Do vậy, khẳng định biện pháp áp dụng khách sạn với quy mô nhỏ hạng thấp Đây bước quan trọng giảm thiểu định kiến nhiều người đề cập đến hoạt động bảo vệ môi trường, cho biện pháp đòi hỏi đầu tư tốn phù hợp với khách sạn cao Các khách sạn phía cần tiến hành nghiên cứu thêm đưa sách phù hợp với khả nguồn lực có, thường xuyên theo dõi, kiểm tra q trình thực sách PHẦN 3: KẾT LUẬN Du lịch Việt Nam thực khởi sắc khoảng thập kỷ qua, Số lượng khách du lịch sơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ khách du lịch ngày phát triển Tuy nhiên bên cạnh phát triển mang lại lợi ích kinh tế cho đất nước du lịch nói chung kinh doanh khách sạn nói riêng gây tác động tiêu cực không nhỏ đến mơi trường, gây ảnh hưởng đến hình ảnh du lịch Việt Nam Quảng Ninh tỉnh, thành phố có khách sạn tiên phong việc bảo vệ môi trường, gắn hoạt động bảo vệ môi trường với hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, cơng tác bảo vệ mơi trường cịn nhiều hạn chế, bất cập Việc phân tích thực trạng hoạt động khách sạn công tác bảo vệ môi trường khách sạn, cho thấy điểm yếu hạn chế tồn cần thiết để từ xác định giải pháp cần thực thi nhằm giúp khách sạn thực tốt cơng tác bảo vệ mơi trường, góp phần phát triển mơ hình khách sạn xanh địa bàn tỉnh Quảng Ninh nói riêng tất tỉnh thành đất nước Việt Nam Từ góp phần tạo hình ảnh tốt với khách du lịch nước quốc tế, tăng cường sức cạnh tranh phát triển du lịch bền vững Hy vọng với đóng góp niên luận giúp cho công tác bảo vệ môi trường khách sạn tỉnh Quảng ninh ngày tốt hơn, phát triển mơ hình khách sạn xanh để phục vụ nhu cầu du khách Trong thời điểm thực nghiên cứu, dịch bệnh Covid – 19 diễn biến phức tạp nên nhóm nghiên cứu khơng thể khảo sát thực tế Đồng thời, kiến thức thời gian thực nghiên cứu đề tài có hạn, nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót nhiều vấn đề chưa sâu sắc, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô người quan tâm để nghiên cứu khoa học tốt Xin chân thành cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Công thương (2020) Quảng Ninh thúc đẩy việc “xanh hóa” khách sạn - Truy vấn Tháng Tám 6, 2021, từ https://nhipsongsaigon.vn:443/tin-tuc/du-lich/quang-ninhthuc-day-viec-xanh-hoa-khach-san_3738.html Báo Nhân dân (2019) Các doanh nghiệp hoạt động du lịch Quảng Ninh bị ảnh hưởng mạnh dịch Covid-19 Truy vấn Tháng Tám 5, 2021, từ https://nhandan.vn/tin-tuc-du-lich/cac-doanh-nghiep-hoat-dong-du-lich-o-quangninh-bi-anh-huong-manh-do-dich-covid-19-616525/ Đào Linh (2020) Toạ đàm giải pháp ứng dụng khách sạn xanh ASEAN Quảng Ninh Truy vấn Tháng Tám 6, 2021, từ https://baoquangninh.com.vn/toa-dam-giaiphap-ung-dung-khach-san-xanh-asean-tai-quang-ninh-2493170.html Green Hotel Association (2021) What are green hotels Truy vấn Tháng Tám 5, 2021, từ http://greenhotels.com/index.php Luật du lịch 2005 44/2005/QH11 (không ngày) Truy vấn Tháng Tám 5, 2021, từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Luat-du-lich-2005-44-2005QH11-2659.aspx Mẫn Nhi, U (2012) Trào lưu khách sạn going green Truy vấn Tháng Tám 5, 2021, từ https://vntravellive.com/trao-luu-khach-san-going-green-d32568.html Moitruongdulich.com (2010) Chuyên đề: Bảo vệ môi trường Du lịch Truy vấn Tháng Bảy 31, 2021, từ http://www.vacne.org.vn/chuyen-de-bao-ve-moi-truong-dulich/24254.html Quyết định 1355/QĐ-BVHTTDL Bộ tiêu chí Nhãn Du lịch bền vững Bơng sen xanh (không ngày) Truy vấn Tháng Tám 5, 2021, từ https://thuvienphapluat.vn/vanban/van-hoa-xa-hoi/quyet-dinh-1355-qd-bvhttdl-bo-tieu-chi-nhan-du-lich-benvung-bong-sen-xanh-138481.aspx?v=d Tạp chí cơng thương (2020, Tháng Bảy 3) Xu hướng Khách sạn xanh Tạp chí Cơng Thương Truy vấn Tháng Tám 6, 2021, từ https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/xuhuong-khach-san-xanh-73112.htm 10 Tạp chí Du lịch, T chí D (2020) Những xu hướng du lịch Việt Nam Tạp chí du lịch Truy vấn Tháng Tám 6, 2021, từ http://vtr.org.vn/nhung-xu-huong-dulich-moi-noi-tai-viet-nam.html 11 [TCBC] Informa Markets (Vietnam) Outbox Consulting mắt báo cáo Xu hướng “Going Green” khách sạn Việt Nam (2020, Tháng Sáu 29) Destination Review Truy vấn Tháng Tám 6, 2021, từ https://destinationreview.com/informa-markets-vietnam-va-outbox-consulting-ra-mat-bao-cao-xuhuong-going-green-trong-cac-khach-san-tai-viet-nam/ 12 Thu Nguyên (2018) Quảng Ninh: Ngày nhiều khách sạn sang, buồng phòng đẹp Truy vấn Tháng Tám 5, 2021, từ https://baoquangninh.com.vn/quang-ninhngay-cang-nhieu-khach-san-sang-buong-phong-dep-2391748.html 13 Tổng cục Du lịch (2020) Nhìn lại phát triển ngành du lịch nhân kỷ niệm 60 năm thành lập ngành Du lịch Việt Nam Truy vấn Tháng Tám 6, 2021, từ https://dulichkhachsan.neu.edu.vn/vi/tin-tuc-760/nhin-lai-su-phat-trien-cua-nganhdu-lich-nhan-ky-niem-60-nam-thanh-lap-nganh-du-lich-viet-nam 14 Văn pháp luật (2020) Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4391:2015 Khách sạn— Xếp hạng Truy vấn Tháng Tám 5, 2021, từ https://vanbanphapluat.co/tcvn-43912015-khach-san-xep-hang 15 Vụ khách sạn- Tổng cục Du lịch (2019) Khách sạn xanh ASEAN - Môi trường Du lịch Https://moitruongdulich.vn/ www.Moitruongdulich.vn Truy vấn Tháng Tám 5, 2021, từ https://moitruongdulich.vn/index.php/item/14082 PHỤ LỤC Một số mơ hình khách sạn xanh nước quốc tế (Khách sạn Atlas- Đà Nẵng - Nguồn: Vietnam.net) (Khách sạn Majestic Sài Gòn- Nguồn: Agoda.com) (Fogo Island Inn- Nguồn: Bloomberg.com) ( The Chumbe Island Coral Reef Sanctuary- Nguồn: Ecophiles.com)

Ngày đăng: 27/08/2021, 02:38

Mục lục

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4. Phương pháp nghiên cứu

    4.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu thứ cấp

    4.2. Phương pháp điều tra thực địa

    5. Câu hỏi nghiên cứu

    6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu

    7. Cấu trúc bài nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan