Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
206,5 KB
Nội dung
Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Linh MỤC LỤC Trang A B 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 5.1 5.1 5.1 5.1 5.1 5.1 5.2 5.2 5.2.2 5.2.3 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TẦM ẢNH HƯỞNG NHÂN CÁCH NHÀ GIÁO - YẾU TỐ QUAN TRỌNG QUYẾT ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC B.NỘI DUNG THỰC TRẠNG CỦA NỀN GIÁO DỤC HIỆN NAY ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI THẦY GIÁO Nghề mà đối tượng quan hệ người Nghề mà công cụ chủ yếu nhân cách Nghề tái sản xuất mở rộng sức lao động xã hội Nghề địi hỏi có tính khoa học, tính nghệ thuật tính sáng tạo cao Nghề lao động trí óc chun nghiệp CẤU TRÚC NHÂN CÁCH CỦA NGƯỜI THẦY GIÁO PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI THẦY GIÁO 4.1.Thế giới quan khoa học 4.2 Lý tưởng đào tạo hệ trẻ Lòng yêu trẻ Lòng yêu nghề ( yêu lao động sư phạm) Một số phẩm chất đạo đức (nét tính cách) phẩm chất ý chí người thầy giáo Thực trạng NĂNG LỰC Nhóm lực dạy học Năng lực hiểu học sinh trình dạy học giáo dục 1 4 5 7 10 10 10 11 12 13 13 15 16 16 Tri thức tầm hiểu biết người thầy giáo 17 Năng lực chế biến tài liệu học tập 18 Nắm vững kỹ thuật dạy học 18 Năng lực ngôn ngữ 19 Nhóm lực giáo dục Năng lực vạch dự án phát triển nhân cách học sinh 20 20 Năng lực giao tiếp sư phạm Năng lực cảm hóa học sinh 21 22 SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Sen Lớp: K50A – SP Tiểu học Tiểu luận Tâm Lý Học 5.2.4 5.3 C GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Linh Năng lực đối xử khéo léo sư phạm Nhóm lực tổ chức hoạt động sư phạm SỰ HÌNH THÀNH UY TÍN CỦA NGƯỜI THẦY GIÁO MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐÓNG GÓP KẾT LUẬN 23 24 25 26 29 A.PHẦN MỞ ĐẦU 1-LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vấn đề nhân cách hình thành nhân cách vấn đề trung tâm tâm lý học “mắt lưới” hệ thống khoa học người, vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn lớn lao Cùng với khoa học khác, tâm lý học góp phần làm sáng tỏ số vấn đề nhân cách như: vấn đề chất tâm lý nhân cách, cấu trúc nhân cách, đường hình thành nhân cách Nhân cách tài sản vô quý giá người nói chung người thầy giáo nói riêng Nhân cách phương tiện vạn mà người giáo viên dùng để giáo dục trẻ Hơn nữa, nghề đào tạo người nghề lao động nghiêm túc, cao quý mà so với vàng bạc, kim cương sánh với nhân cách, tâm hồn người Trên đường phát triển người dù xuất phương tiện kỹ thuật dạy học đại đến đâu khơng thể thay đổi vai trị người thầy giáo, sức mạnh giáo dục bắt nguồn từ nhân cách người mà có, khơng điều lệ, chương trình, khơng quan giáo dục có tạo cách có khơn khéo khơng thể thay nhân cách người nghiệp giáo dục Tuy nhiên năm qua “cơn bão” thời kinh tế thị trường, toàn cầu hóa, “net” hóa đến ngõ nghách xã hội; mặt, khẳng định vị ngày quan trọng người thầy; mặt khác “định nghĩa lại”, “quy nạp lại” hai chữ “làm thầy” Để giáo dục nhân cách cho trẻ, người thầy giáo phải có đầy đủ tất phẩm chất lực sư phạm Ngày với SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Sen Lớp: K50A – SP Tiểu học Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Linh biến đổi điều kiện kinh tế - xã hội tác động không nhỏ tới đời sống đạo đức nói chung đạo đức người thầy giáo nói riêng Thực tiễn phát triển xã hội cơng nhận tơn vinh chức người thầy giáo vấn đề trau dồi, hoàn thiện nhân cách nhà giáo yêu cầu cấp thiết, kinh tế thị trường hội nhập quốc tế tạo mặt trái TẦM ẢNH HƯỞNG NHÂN CÁCH NHÀ GIÁO - YẾU TỐ QUAN TRỌNG QUYẾT ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Sự học Việt Nam xuất việc tiếp nhận chữ Hán Khổng giáo suốt 2000 năm, giáo dục Việt Nam theo Hán học Chỉ từ cuối kỷ XIX xuất học thứ hai Tây học Ở nguồn Hán học, Tây học giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh, thầy dạy khơng sách vở, tư tưởng mà nhân cách Trong xã hội phong kiến, trường cơng tịnh lị, đa phần trường tư thầy đồ - nhân vật thôn dân độc đáo làng q Tuy trình độ chênh lệch, thầy giỏi có học trị thơng minh đỗ nhiều, thầy có nhiều tiếng tăm có nhiều học trò đến học Thầy đồ sống mực thước theo cốt cách nhà nho, từ “mô phạm” xuất thời với nghĩa thầy giáo gương đạo đức, sống kiểu mẫu để học trò noi theo Trong quan hệ lễ giáo với “ quân – sư – phụ” vị trí người thầy thật trang trọng thầy giáo khơng dạy chữ nghĩa mà dạy cho học trò đạo sống, đạo làm người, hiểu biết sống người, cách cư xử người gia đình cộng đồng xã hội Trong quan hệ thầy trò, thầy bề nên trò tuân thủ yêu cầu, mệnh lệnh thầy Cha mẹ học trị kính trọng biết ơn thầy giáo nghiêm khắc dạy họ nên người, trở thành người có ích sau Trong quan hệ ngũ luân “vua - tôi, cha - con, vợ - chồng, anh - em, bạn - bè” khơng có ln nói thầy trị sống người thầy hình ảnh đẹp có phần thần thánh hóa Chúng ta biết đến thầy giáo Chu Văn An, tài xuất chúng tiếng đức độ, đạo làm người, đạo làm quan, đạo làm thầy với tâm niệm “hạnh SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Sen Lớp: K50A – SP Tiểu học Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Linh phúc lớn nhìn thấy học trị ngày vượt mình” Tục “trọng nam khinh nữ” nặng xã hội phong kiến, phụ nữ vốn không coi trọng phụ nữ tài danh nữ sỹ Đoàn Thị Điểm Bà huyện Thanh Quan vua mời dạy cho hồng tử cơng chúa, khẳng định truyền thống tôn sư trọng đạo người Việt Nam Sang thời Pháp thuộc, sau cách mạng tháng tám thắng lợi, trước năm 80 kỷ trước miền Bắc, miền Nam hệ thầy giáo đào tạo từ trường sư phạm nghiệp vụ chuyên môn, khoa học giáo dục bồi dưỡng đạo đức Người thầy nhận rõ nghề mình, tự xác định cho tồn tâm tồn ý, tự tu dưỡng tự rèn luyện thân vượt khó khăn, yêu nghề, gắn bó với nghề coi nghiệp suốt đời Người thầy nhận thức họ gương cho học sinh, dạy học trò “ tiên học lễ, hậu học văn” làm tốt vai trò giáo dục Ngày xã hội có nhiều tiến hơn, mối quan hệ người với người trở nên bình đẳng hơn; khơng mà vai trị thầy giáo khơng trân trọng, vị trí người thầy giáo đánh giá cao xã hội hôm nay: “nghề giáo nghề cao quý nghề cao quý” Không người thầy xã hội hiên đại lại cởi mở gần gũi Không người truyền đạt kiến thức từ sách vở, người thầy đóng vai trị người trước, truyền đạt kinh nghiệm học tập, kinh nghiệm sống kinh nghiệm ứng xử cho học trị Người thầy thời đại không nhồi nhét mớ kiến thức khơ cứng từ sách vào học trị, người thầy ngày hôm người mở đường để người học tự thân vận động nhiều Thầy người gieo hạt, muốn vươn tới thành công phải dựa vào sức Điều khơng có nghĩa thầy khơng thương học trị mình, thầy thương chứ! Vì muốn học trị phải đơi chân người học biết cách tự đứng lên sau lần vấp ngã, tự tin lĩnh đối mặt với khó khăn thử thách Nói để thấy người thầy xã hội đóng vai trị quan trọng, đón nhận trân trọng xã hội Đứng góc SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Sen Lớp: K50A – SP Tiểu học Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Linh nhìn người xã hội đại, tơi đề cao vai trị người thầy thời đại ngày Và biết ơn sâu sắc người thầy người - người đặt vào hành trang tơi chìa khóa đào tạo tơi có lĩnh, niềm tin nghị lực để mở cánh cửa vào đời B NỘI DUNG 1.THỰC TRẠNG CỦA NỀN GIÁO DỤC HIỆN NAY Hiện việc giáo dục nước ta dừng cung cấp kiến thức, mà chưa coi trọng giáo dục thái độ, hành vi – hai yếu tố giáo dục Khi việc bị lôi ánh sáng, nhiều người muốn tìm ngun nhân Nhưng dường chưa có câu trả lời thật đầy đủ thỏa đáng cho tượng xuống cấp số hoạt động giáo dục xói mịn truyền thống tơn sư trọng đạo Trong thời gian gần đây, liên tiếp xảy số vụ việc tiêu cực liên quan đến nhân cách nhà giáo Một số giáo viên không giữ phẩm chất người thầy nên bị tha hóa Vì vậy, điều mà nhiều phụ huynh khơng an tâm em họ giáo dục người thầy sa sút đạo đức người đảm bảo an toàn cho em? Trong số câu chuyện đau lịng, có lẽ nên việc cháu số trường mầm non bị ăn bớt phần, bị cho ăn cơm nguội ngày hôm trước Thử hỏi, phụ huynh yên tâm ngày phần ăn đầy đủ dinh dưỡng bị bớt xén Ngồi ra, có trường mầm non, giáo cịn dùng hình thức dọa cho học sinh vào bao tải buộc lại, dán băng dính vào miệng Đây việc làm phản sư phạm vi phạm đạo đức người thầy Ở cấp học cao lại xảy chuyện “đổi tình lấy điểm”, trị bị thầy xâm hại tình dục Vết nhơ mà người đàn ơng mang danh từ cao quý “thầy giáo” Đỗ Tư Đơng trường Cao đẳng phát truyền hình trung ương ( Hà Nam) gây khó mờ hệ thầy trò nhà trường Tệ hại gần dư luận nước lại choáng váng trước thật khủng khiếp: Giáo SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Sen Lớp: K50A – SP Tiểu học Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Linh viên Phan Văn Vân, trường Tiểu Học Kỳ Sơn huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh nhẫn tâm cưỡng học trị tuổi Ngồi ra, cịn nhiều vụ việc giân lận thi cử, văn bằng, chứng khơng giáo viên ngang nhiên “đạo” luận văn, kết nghiên cứu khoa học sinh viên Trên vụ việc đưa lên báo chí Từ góc độ khác, việc xảy ra, học sinh, sinh viên dám dũng cảm tố cáo hành vi sai trái thầy giáo chuyện biết em không chịu đựng nữa, tìm đến chết trước tự tử kể cho người Ở bậc đại học nhiều sinh viên chọn giải pháp im lặng để an tồn, có trường Khi chữ “trọng” quan hệ thầy trị thầy khó thầy, trị khó trị! Ơng Vũ Xuân Huyên – nguyên giáo viên trường chuyên Lê Hồng Phong ( Nam Định) nói: “Với tác động từ nhiều phía chế thị trường, số giáo viên không thường xuyên rèn luyện thân, dễ dàng quên ý thức nghề nghiệp (sư phạm) mình, dẫn tới vi phạm đạo đức Các nhà quản lý giáo dục cần thấy trách nhiệm từ thấy biểu bất thường cấp Nếu kỷ cương tăng cường người quan tâm đến từ thay đổi nhỏ bị phát đồng thời ngăn chặn kịp thời” Cần khẳng định vụ việc cá biệt, đại đa số giáo viên hết lịng học sinh Tuy nhiên, phải cần gióng lên tiếng chng báo động ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI THẦY GIÁO Để tìm thấy đặc trưng loại hoạt động nghề nghiệp nào, ta dựa vào mặt đối tượng hoạt động, công cụ hoạt động, tính chất hoạt động Dựa sở đó, ta nêu lên đặc điểm lao động người thầy giáo sau: 2.1 Nghề mà đối tượng quan hệ người Như ta rõ, nghề có đối tượng quan hệ trực tiếp Có nhà khoa học dựa vào tiêu chuẩn để chia thành loại sau đây: SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Sen Lớp: K50A – SP Tiểu học Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Linh * Nghề quan hệ với kỹ thuật: thợ lắp máy, sữa chữa máy * Nghề quan hệ với tín hiệu: thợ săp chữ, sửa in * Nghề quan hệ với động vật thiên nhiên: nghề chan nuôi, thú y * Nghề quan hệ trực tiếp với người: quản lý, tuyên huấn, thầy thuốc, thầy dạy học Vì đối tượng quan hệ trực tiếp với người, nên đòi hỏi người hoạt động nghề phải có yêu cầu định quan hệ người va người, chẳng hạn tơn trọng, lịng tin, tình thương, đối xử cơng bằng, thái độ ân cần, lịch sự, tế nhị nét tính cách khơng thể thiếu loại hình nghề nghiệp Cũng đối tượng quan hệ trực tiếp người, người với tư cách đối tượng thầy giáo khơng hồn toàn giống với người quan hệ thầy thuốc người thời kỳ chuẩn bị, buổi bình minh người Hoạt động người thầy giáo điều khiển tổ chức trẻ lĩnh hội, thông thái kinh nghiệm, tinh hoa mà lồi người tích lũy biến chúng trở thành net nhân cách Không xã hội cha mẹ bậc vĩ nhân thay chức người thầy giáo Nghề thầy giáo có ý nghĩa trị kinh tế to lớn 2.2 Nghề mà công cụ chủ yếu nhân cách Trong dạy học giáo dục, thầy giáo dùng nhân cách để tác động vào học sinh Đó phẩm chất trị, giác ngộ lý tưởng đào tạo thể hệ trẻ, lòng yêu nghề mến trẻ, trình độ học vấn, thành thạo nghề nghiệp lối sống, cách cư xử kỷ giao tiếp người thầy giáo Đó lý ma K.D.usinxki khẳng định: “Dùng nhân cách đẻ giáo dục nhân cách” Hơn nữa, nghề đào tạo người lại nghề lao động nghiêm túc, khơng tạo thứ phẩm, nói đến phế phẩm Vì cơng cụ chủ yếu của lao động người thầy giáo thân ông thầy, nhân cách mình, SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Sen Lớp: K50A – SP Tiểu học Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Linh nghề giáo đòi hỏi yêu cầu phẩm chất lực cao Nhưng làm điều đó? Một giáo viên trả lời câu hỏi: “Thế giáo viên tốt?” Theo để trở thành giáo viên tốt, trước hết phải sống sống chân vẹn tồn đồn thời phải có ý thức kỹ tự hồn thiện Tâm hồn nhà giáo phải bồi bổ nhiều để sau có khả truyền lại gấp bội cho hệ trẻ Người giáo viên mặt cống hiến, mặt khác họ thứ bọt biển, thấm hút vào tinh hoa dân tộc thời đại, sống khoa học họ lại cống hiến tinh hoa cho trẻ 2.3.Nghề tái sản xuất mở rộng sức lao động xã hội Để tồn phát triển xã hội loài người cần phải sản xuất tái sản xuất cải vật chất cải tinh thần Để tạo cải vật chất cải tinh thần cần phải có sức lao động Sức lao động tồn sức mạnh vật chất hay tinh thần có ích cho xã hội Cho nên chức giáo dục chín bồi dưỡng phát huy sức mạnh người thầy giáo lực lượng chủ yếu tạo sức lao động Những sức mạnh tinh thần truyền thống yêu nước, bất khuất, kiên cường, tình thương đồng bào, đồng loại, đức tính cần cù sáng tạo, trí thức, lịng u lao động, lao động có tổ chức có kỹ thuật suất cao 2.4 Nghề địi hỏi có tính khoa học, tính nghệ thuật tính sáng tạo cao Người thầy giáo tồi người đem chân lý sẵn người thầy giáo giỏi người biêt dạy học sinh tìm chân lý Thực cơng việc dạy học theo tinh thần đó, rõ ràng đòi hỏi người thầy giáo phải dựa tảng khoa học giáo dục có kỹ sử dụng chúng tình sư phạm cụ thể thích ứng với cá nhân Quan niệm nhà giáo vây yêu cầu người giáo viên thực chức xã hội theo yêu cầu cơng việc họ địi hỏi tính khoa học cao tính khoa học cao đến mức thể người thợ lành nghề, nghệ sỹ, nhà thơ trình sư phạm 2.5 Nghề lao động trí óc chun nghiệp SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Sen Lớp: K50A – SP Tiểu học Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Linh Lao động trí óc có hai đặc điểm bật: Phải có thời kỳ khởi động Nghĩa thời kỳ lao động vào nề nếp, tạo hệ Có “quán tính” trí tuệ Do đặc điểm lao động trí óc chun nghiệp cơng việc người thầy giáo khơng hẳn đóng khung khơng gian lớp học, thời gian xác định Tóm lại, thông qua đặc điểm lao động người thầy giáo, thấy đặt nhiều đòi hỏi phẩm chất lực người thầy giáo, minh chứng tính khách quan yêu cầu nhân cách nhà giáo dục Nhưng mặt khác đặt cho xã hội phải dành cho nhà giáo vị trí tinh thân ưu đãi vật chất xứng đáng V.I Lênin mong ước “chúng ta phải làm cho giáo viên nước ta có địa vị mà từ trước đến họ chưa có” CẤU TRÚC NHÂN CÁCH CỦA NGƯỜI THẦY GIÁO Nói đến nhân cách nói đến tổng thể phẩm chất lưc tạo nên sắc (nét đặc trưng) giá trị tinh thần (giá trị làm người) người Như cấu trúc nhân cách hệ thống gồm hai phận: phẩm chất (đức) lực (tài) Nói đến phẩm chất nói đến thái độ người với thực (tự nhiên, xã hội, người khác thân) có nghĩa hệ thống thuộc tính tâm lý biểu mối quan hệ xã hội cụ thể người Nhưng mối quan hệ xã hội cụ thể thường thể hiên qua hành động, hành động cách xử đối vơi người, công việc, tổ chức Nói đến lực nói đến mặt hiệu tác động, tác động vào người vào việc đem lại hiệu gì? Phẩm chất lực tổ hợp yếu tố tâm lý của: nhận thức, tình cảm ý chí Cho nên, mặt phẩm chất nhân cách bao gồm ý thức, niềm tin đạo đức (nhận thức) mà biểu tập trung giới quan lý tưởng; tình cảm đạo đức ý chí đạo đức (biểu tập trung tính cách) Mặt SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Sen Lớp: K50A – SP Tiểu học Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Linh lực vậy, bao gồm lực trí tuệ (nhận thức) tình cảm trí tuệ hành động trí tuệ (ý chí) Cả phẩm chất lực làm thành hệ thống Chúng quyện vào nhau, chi phối lẫn tạo nên cấu trúc (với nghĩa tổ hợp yếu tố mối quan hệ yếu tố tạo thể thống toàn vẹn ) Những nội dung tạo thành nhân cách nói chung cho người hoạt động nghề nghiệp Tuy nhiên thành phần loại hình hoạt động nghề nghiệp khác có nội dung, tính chất yêu cầu khác Sau ta xét cấu trúc nhân cách người thầy giáo Trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo kể đến thành phần sau đây: *Các phẩm chất • Thế giới quan khoa học • Lý tưởng đào tạo hệ trẻ • Lịng u trẻ • Lòng yêu nghề • Những phẩm chất đạo đức phù hợp với hoạt động người thầy giáo *Các lực sư phạm • Năng lực hiểu học sinh q trình dạy học giáo dục • Tri thức tầm hiểu biết • Năng lực chế biến tài liệu học tập • Năng lực dạy học • Năng lực ngơn ngữ • Năng lực vạch dự án phát triển nhân cách học sinh • lực giao tiếp sư phạm • Năng lực cảm hóa học sinh SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Sen 10 Lớp: K50A – SP Tiểu học Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Linh Nhưng việc thầy có hành động thơ bạo với học sinh ơng thầy tìm đủ cách để dụ dỗ học sinh hay bắt ép học sinh thỏa mãn sắc dục khơng có lý để bênh vực Chúng ta khơng cịn cách khác để nói thầy ngồi việc gọi suy đồi nhân cách.Và đưa lý để chôn vùi thật đau đớn hổ nhục giống việc tìm cách che dấu “ổ dịch hạch nhân cách” nằm thể giáo dục NĂNG LỰC Đất nước đổi mới, mở cửa, hội nhập, có nhiều thuận lợi để người thực lẽ sống “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Nhiều thầy cô tâm huyết với nghề “trồng người” biết vượt lên Khơng thầy để lại sau lưng ánh đèn thành phố, chia tay tiện nghi, dám đối diện với mn vàn khó khăn “ cầm đàn lên đỉnh núi”, “cõng chữ” lên vùng sâu, vùng xa Họ người giáo viên nhân dân “trái tim đỏ hoa phượng tím”, biết sống “mình người” Chính họ niềm tự hào cho việc dạy học Tuy nhiên nhiều thầy giáo lịng với kiến thức học trường CĐ- ĐH mà lại cho “học mười dạy một, hai” Họ “nô lệ” sách giáo khoa, tôn sùng sách giáo khoa, khăng khằng bảo thủ cho kiến thức sách giáo khoa đúng, dạy lo truyền đạt đủ kiến thức sách giáo khoa Phương pháp dạy khô cứng, đơn điệu, đọc sách giáo khoa bắt học sinh chép đơn giản tóm tắt sách giáo khoa Đó cách dạy người thầy thiếu tâm, vô trách nhiệm, không sáng tạo, kiến thức thầy lạc hậu, thui chột, chắn không đảm bảo chất lượng chuyên môn tiết dạy Mà nghề dạy học có đặc thù riêng, sản phẩm người mối tổng hòa xã hội Thầy giáo, tiết dạy lớp phải quan tâm tới hoạt động ngoại khóa, bạn bè, sống ngồi xã hội trị, phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Sen 16 Lớp: K50A – SP Tiểu học Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Linh sinh, kịp thời nắm bắt diễn biến tình cảm, tư tưởng bọn “nhất quỷ, nhì ma” , “sớm nắng , chiều mưa”, đến trường tỏ học sinh ngoan, nhà bố mẹ khen nức nở, đến công an thông báo em sa vào nghiện hút, lúc cha mẹ, thầy giáo chủ nhiệm tá hỏa lên muộn Lỗi có phần thuộc người thầy Người thầy không quản lý học sinh học, mà quản chặt học sinh chủ nhiệm chúng nhà hành vi em xã hội Tiếc tật xấu thầy giáo, đặc biệt thành phố lười nhác, vơ cảm, khơng dành đến vơi học sinh Quan hệ thầy trị có khoảng cách lạnh lùng, trị khơng hiểu thầy, thầy khơng hiểu trị Đã khơng hiểu cộng tác với khó đem lại hiệu tốt Rồi chuyện dạy thêm để lai nhiều tai tiếng bị dư luận xã hội lên tiếng, đồng tiền làm hoen ố nhân cách người thầy Nhiều thầy dạy lớp đồng nghiệp xếp loại trung bình, yếu, Nếu ngành giáo dục nghiêm túc, phải loại giáo viên “tay nghề” non khỏi ngành Song chẳng hiểu họ làm thầy Họ dạy kém, đương nhiên chẳng học sinh đến thụ giáo, họ giở thủ đoạn “ép” học sinh đến lớp học thêm mình, kiểm tra điểm cao, khơng thầy “trù” cho biết lễ độ ! Nhiều người vào nghề dạy học, thầy chọn nghề, hay nghề chọn thầy, muốn hay khơng muốn “đã mang lấy nghiệp vào thân”, phải tìm hiểu đặc thù nghề nghiệp, sản phẩm làm Con Người Mới, công dân tốt nhân tài đất nước Nếu ông thầy sa đọa đạo đức, dốt nát chuyên môn, khơng biết mình, biết người, bảo thủ đứng bục giảng làm hỏng hệ học trò Làm thầy phải biết hi sinh cho người nghiệp, “tử nghề” Nghề dạy học nghề sáng tạo, đào tạo người sáng tạo Nếu thầy khơng cịn sức sáng tạo , lười nhác không tự học, không cải thiện phương pháp giảng dạy, loanh quanh kiến thức sách giáo khoa ma sách giáo khoa lúc nên “giải nghệ”, đừng “cố đấm ăn xơi”, tra học trị đứng lớp Đó người thầy nhẫn tâm, thiếu đạo đức nghề nghiệp, chắn học trị khơng chấp nhận Ơng cha dạy rằng: “không thầy đố SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Sen 17 Lớp: K50A – SP Tiểu học Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Linh mày làm nên”, hay “thầy trò nấy” để thấy vai trị ơng thầy tác động tồn diện đến học trị theo quy luật “nhân quả” “Thầy tốt” có trị “học tốt” Sau ta xét số lực điển hình nhóm lực sư phạm: 5.1 Nhóm lực dạy học 5.1.1 Năng lực hiểu học sinh trình dạy học giáo dục Dạy học trình thuận nghịch, thống hai hoại hoạt động dạy học hai thực thể (thầy trò) đảm nhiệm Trong q trình đó, chức thầy tổ chức điều khiển hoạt động trò, chức trị chiếm lĩnh nên văn hóa xã hội Một thầy giáo có lực hiểu học sinh chuẩn bị giảng biết trình độ phát triển chúng, hình dung em biết gi, biết đến đâu, qn khó hiểu Đó lực “thâm nhập” vào giới bên trẻ Vì biểu trước hết lực hiểu học sinh chỗ, thầy biết xác định khối lượng kiến thức trình bày cho cơng tác dạy học hay giáo dục Nó cịn thể chỗ dự đốn khó khăn thuận lợi, xác định mức độ căng thẳng cần thiết thực nhiệm vụ nhận thức Năng lực hiếu học sinh kết trình lao động đầy trách nhiệm, thương yêu sâu sát học sinh, nắm vững mơn dạy, am hiểu đầy đủ tâm lý học trẻ em, tâm lý học sư phạm với số phẩm chất tâm lý cần thiết “tinh ý” sư phạm (quan sát), óc tưởng tưởng khă phân tích, tổng hợp 5.1.2 Tri thức tầm hiểu biết người thầy giáo Đây lực lực sư phạm, lực trụ cột nghề dạy học Người thầy giáo có tri thức tầm hiểu biết rộng thể chỗ: * Nắm vững hiểu biết rộng mơn phụ trách SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Sen 18 Lớp: K50A – SP Tiểu học Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Linh * Thường xuyên theo dõi xu hướng, phát minh khoa học môn phụ trách, biết tiến hành nghiên cứu khoa học có hứng thứ lớn lao * Có lực tự bồi dưỡng để bổ túc hồn thiện tri thức mình, đầy đủ ý thức tự nguyện làm “một thứ bọt biển” để thấm hút vào tinh hoa khoa học, văn minh nhân loại Để có lực người thầy giáo phải có hai yếu tố bản, thứ nhu cầu mở rộng tri thức tầm hiểu biết, thứ hai kỹ để làm thỏa mãn nhu cầu 5.1.3 Năng lực chế biến tài liệu học tập Đó lực gia công mặt sư phạm thầy tài liệu học tập nhằm cho phù hợp tối đa với đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá nhân học sinh, trình độ, kinh nghiệm em đảm bảo lôgic sư phạm Việc đánh giá đắn tài liệu giáo viên xác lập mối quan hệ yêu cầu kiến thức chương trình với trình độ nhân thức học sinh Người giáo viên có lực người biết xác lập đắn mối quan hệ nói trên, vừa đảm bảo yêu cầu chung kiến thức chương trình vừa làm cho tài liệu lại vừa sức tiếp thu trẻ Trên sở đánh giá tài liệu, người thầy giáo lại phải biết chế biến gia công tài liệu nhằm làm cho vừa đảm bảo logic phát triển khoa học, vừa phù hợp với logic sư phạm, lại thích hợp nhận thức trẻ Muốn làm điều đó, trước hết người thầy giáo phải có khả phân tích tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức Hai là, người thầy giáo phải có óc sáng tạo Ĩc sáng tạo thầy giáo chế biến tài liệu thể chỗ: * Trình bày tài liệu theo suy nghĩ lập luận mình, cung cấp cho học sinh kiến thức tinh xác, liên hệ nhiều mặt kiến thức SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Sen 19 Lớp: K50A – SP Tiểu học Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Linh cũ mới, kiến thức môn với môn khác, liên hệ vận dụng vào thực tiễn sống * Tìm phương pháp mới, hiệu nghiệm để làm cho giảng đầy sức lơi giàu cảm xúc tích cực * Nhạy cảm với giàu cảm hứng sáng tạo yếu tố góp phần thúc đẩy lực chế biến tài liệu người thầy giáo 5.1.4 Nắm vững kỹ thuật dạy học Kết lĩnh hội tri thức, chiếm lĩnh đối tượng học tập phụ thuộc vào ba yếu tố: trình độ nhận thức học sinh ( thầy giáo phải hiểu học sinh), hai nội dung giảng (do thầy giáo phải biết cách chế biến tài liệu), ba cách dạy thầy Vì vậy, thầy phải biết cách dạy nâng trình độ cách dạy lên mức độ lực Vậy nắm vững kỹ thuật dạy học nắm vững kỹ thuât tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức tró qua giảng, đạt đến lực Nắm vững kỹ thuật dạy học biểu hiễn chỗ: * Nắm vững kỹ thuật dạy học mới, tạo cho học sinh vị trí “người phát minh” trình dạy học * Truyền đạt tài liệu rõ ràng, dễ hiểu làm cho trở nên vừa sức với học sinh * Gây hứng thú kích thích học sinh suy nghĩ tích cực độc lập (xin nhắc lại hơ hào mà “lực hút” từ thân đối tương học) * Tạo tâm có lợi cho linh hội, học tập ( động viên, khêu gợi ý, chuyển hóa kịp thời từ trạng thái làm việc sang trạng thái nghỉ ( giảm căng thẳng giây lát) ngược lại, khắc phục suy giảm hoạt động giảng thái độ thờ ơ, uể oải Việc hình thành lực vậy, nắm vững kỹ thuật dạy học nêu không dễ dàng, trái lại, kết q trình học tập SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Sen 20 Lớp: K50A – SP Tiểu học Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Linh nghiêm túc ( lý luận lý luận nghiệp vụ) rèn luyện tay nghề công phu 5.1.5 Năng lực ngơn ngữ Có thể nói khơng có lực dạy học khơng có lực ngơn ngữ Trong dạy học, giáo dục, ngôn ngữ người thầy thường hướng vào việc giải nhiệm vụ định đó, như: truyền thụ kiến thức mới, kiểm tra kiến thức cũ, thuyết phục học sinh tin vào chân lý, lẽ phải đó, có qua lời nói biểu thị đồng tình hay phản đối điều Năng lực ngơn ngữ lực biểu đạt rõ ràng mạch lạc ý nghĩ tình cảm lời nói nét mặt điệu Nó lực quan trọng người thầy giáo Nó cơng cụ sống cịn đảm bảo cho người thầy giáo thực chức dạy học giáo dục •Về nội dung: * Từ đơn vị biểu đạt đến tồn giảng, ngơn ngữ phải chứa đựng mật độ thơng tin lớn, diễn tả, trình bày phải xác đọng “đăt” Những điều nói kết uyên thâm hiểu biết, suy nghĩ sâu sắc * Lời nói phải phán ánh tính kế tục tính luận chứng để đảm bảo thông tin liên tục, lôgic * Nội dung hình thức ngơn ngữ phải thích hợp nhiệm vụ khác nhau( thông báo tài liệu mới, bình luận câu trả lời học sinh, biểu lộ tán đồng hay bất bình ) * Nhân cách thầy giáo hậu thuẫn vững cho lời nói •Về hình thức: * Hình thức ngơn ngữ thầy giáo có lực thường giản dị, sinh động, giàu hình ảnh, có ngữ điệu, sáng sủa, biểu cảm, với cách phát âm mạch lạc khơng có sai phạm mặt tu từ học, ngữ pháp, ngữ âm SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Sen 21 Lớp: K50A – SP Tiểu học Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Linh * Năng lực ngôn ngữ thầy giáo biểu chỗ thúc đẩy cách tối đa ý suy nghĩ học sinh vào giảng * Cũng nói thêm nhịp độ ngôn ngữ thầy giáo có ý nghĩa định 5.2 Nhóm lực giáo dục 5.2.1 Năng lực vạch dự án phát triển nhân cách học sinh Hình thành nhân cách mục đích cứu cánh giáo dục Nó tổ hợp phẩm chất định Vì vậy, hoạt động sư phạm phải nhằm hình thành nên “chất liệu” để dệt nên nhân cách học sinh Đó lực biết dựa vào mục đích giáo dục, yêu cầu đào tạo hình dung trước cần phải giáo dục cho học sinh phẩm chất nhân cách hướng hoạt động để đạt tới hình mẫu trọn vẹn người Năng lực thường biểu chỗ: * Vừa có kỹ tiên đoán phát triển thuộc tính hay khác học sinh, vừa nắm nguyên nhân sinh mức độ phát triển thuộc tính * Có sáng rõ biểu nhân cách học sinh khác thu tương lai ảnh hưởng dự án phát triển nhân cách xây dựng * Hình dung hiệu tác động giáo dục nhằm hình thành nhân cách theo dự án Năng lực vạch dự án phát triển nhân cách học sinh tạo nên nhiều yếu tố tâm lý như: óc tưởng tưởng sư phạm, tính lạc quan sư phạm, niềm tin vào sức mạnh giáo dục, niềm tìn vào người óc quan sát sư phạm Nhờ có lực này, cơng việc thầy giáo trở nên có kế hoạch, chủ động sáng tạo 5.2.2 Năng lực giao tiếp sư phạm Giao tiếp thành phần cuả hoạt động sư phạm.Khơng có giao tiếp hoạt động giáo viên học sinh khơng thể diển ra.Vì người giáo SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Sen 22 Lớp: K50A – SP Tiểu học Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Linh viên phải có lực giao tiếp sư phạm Năng lực giao tiếp sư phạm thường biểu kĩ chính, * Kỹ định hướng giao tiếp: Kỹ biểu khả dựa vào biểu lộ bên ngồi sắc thai biểu cảm, ngữ điệu, điệu ngôn ngữ, cử chỉ, động tác, thời điểm không gian giao tiếp mà phán đốn xác nhân cách mối quan hệ chủ thể ( Giáo viên) đối tượng (học sinh) giao tiếp * Kỹ định vị : Một điều kiện quan trọng để hiểu biết lẫn q trình giao tiếp, đồng cảm chủ thể đối tượng * Kỹ làm chủ trạng thái xúc cảm thân: biểu chổ biết kiềm chế trạng thái xúc cảm mạnh, khắc phục tâm trạng có hại, cần thiết bộc lộ rõ tình cảm mà lúc khơng có hoạc có yếu ớt, nói cách khác biết điều khiển diều chỉnh diễn biến tân lý cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp * Kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp: phương tiện giao tiếp đặc trưng người lời nói (ngơn ngữ) ngồi ngơn ngữ diễn đạt, phương tiện ngồi ngơn ngữ cử chỉ,điệu bộ, nết mặt, nụ cười, liếc mắt bổ sung, hổ trợ cho thái độ người thầy giáo quan hệ tiếp xúc với học sinh.Việc rèn luyện lực giao tiếp không tách rời với việc rèn luyện phẩm chất nhân cách 5.2.3 Năng lực “cảm hóa học sinh” Muốn hiểu đối tượng giáo dục mình, muốn cho tác động sư phạm có ý nghĩa đến hình thành nhân cách trẻ, hệ thống lực sư phạm vắng mặt lực “cảm hóa” học sinh.Bằng cách để có lực này? Để có lực địi hỏi người thầy giáo phấn đấu tu dưỡng để có nếp sống văn hóa cao, phong cách mẫu mực nhằm tạo uy tín chân thực sự, biểu từ cử chỉ, lời nói đến tinh thần lao động hăng say, sáng tạo, lý tưởng nghề nghiệp cao đẹp SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Sen 23 Lớp: K50A – SP Tiểu học Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Linh * Xây dựng quan hệ thầy trò tốt đẹp: vừa nghiêm túc vừa thân mật,có thái độ yêu thương tin tưởng học sinh, biết đối xữ dân chủ cơng bằng,chân thành giản dị, biết phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh * Có tư tác phong gương mẫu trước học sinh: ăn nói lịch sự, nhã nhặn, tơn trọng, cử đẹp, giọng điệu đàng hồng Tóm lại sức hút cảm hóa hồn tồn bắt nguồn thân thiện từ mặt trị đạo dức tài nghệ sư phạm thầy 5.2.4 Năng lực đối xử khéo léo sư phạm Trong trình giáo dục, người thầy giáo thường đứng trước nhiều tình sư phạm khác nhau.Điều đó, mặt, địi hỏi, thầy giáo phải biết hiểu tâm lý trẻ, hiếu điều diễn tâm hồn em, mặt khác đòi hỏi thầy giáo phải biết cách giải linh hoạt sáng tạo tình sư phạm cá nhân tập thể học sinh.Muốn ứng xử tốt rõ ràng cần có tài ứng xử sư phạm Vậy đối xử khéo léo sư phạm? T.V.Xtrakhốp phân tích yếu tố tâm lý khéo léo đối xử sư phạm theo ơng, là: * Sự thống tình thương yêu có lý, có lẽ giáo viên học sinh hình thức đối xử hồn thiện mặt sư phạm * Sự thống việc tơn trọng nhân cách học sinnh tính u cầu cao có sở mặt sư phạm * Sự thống niềm tin kiểm tra sư phạm * Sự cân ý chí giao tiếp kết hợp với tính giản dị, tự nhiên, chân thật có thiện chí hình thức đối xử Trong thực tiễn hoạt động sư phạm người thầy giáo, khéo léo đối xử sư phạm biểu nhiều khía cạnh khác Đó là: * Sự nhạy bén mức độ sử dụng tác động sư phạm ( khuyến khích, trách phạt hay lệnh ), tác động lời,quá mức co thể dẩn đến “phản sư phạm” SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Sen 24 Lớp: K50A – SP Tiểu học Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Linh * Nhanh chóng xác định vấn đề xảy kịp thời áp dụng biện pháp thích hợp * Biết phát kịp thời giải khéo léo vấn đề xảy bất ngờ, khơng nóng vội, khơng thơ bạo * Biết biến bị động thành chủ động, giải cách mau lẹ vấn đề phức tạp đặt công tác dạy học giáo dục * Ngoài ra, thường thấy người thầy giáo khéo léo đối xử sư phạm thường quan tâm chu đáo đến trẻ, có tính đến cách đầy đủ đặc điểm tâm lý cá nhân học sinh, thường quang minh đại Tóm lại, tài ứng xử sư phạm khơng khác phận nghệ thuật sư phạm Cho nên, sở hình thành nên lương tâm nghề nghiệp, niềm tin u lịng tơn trọng người mà dạy dỗ, tinh thơng nghề nghiệp 5.3 Nhóm lực tổ chức hoạt động sư phạm Người thầy giáo vừa người tổ chức lao động cho cá nhân tập thể học sinh điều kiện sư phạm khác nhau, vừa hạt nhân để gắn học sinh thành tập thể, vừa người tuyên truyền liên kết, phối hợp lực lượng giáo dục Vì thế, lực tổ chức hoạt động sư phạm tất yếu cần có lực người thầy giáo a Năng lực tổ chức hoạt động sư phạm người thầy giáo thể hiện, trước hết chổ tổ chức cổ vũ học sinh thực nhiệm vụ khác công tác dạy học giáo dục lớp ngồi trường, nội khóa ngoại khóa, cho học sinh tập thể chúng b Năng lực tổ chức hoạt động sư phạm thể chỗ biết đoàn kết học sinh thành thể thống nhất, lành mạnh,có kỷ luật, có nề nếp đảm bảo cho hoạt động lớp diễn cách thuận lợi, tạo tập thể học sinh “ thầy giáo thường trực” ( thầy giáo thứ hai) c Người thầy giáo có lực tổ chức hoạt động sư phạm biết tổ chức đồn kết học sinh, mà cịn biết tổ chức vận động nhân dân, cha mẹ học sinh tổ chức xã hội tham gia vào nghiệp giáo dục theo mục tiêu xác định SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Sen 25 Lớp: K50A – SP Tiểu học Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Linh Để có lực trên, đòi hỏi người thầy giáo: * Biết vạch kế hoạch đôi với kiểm tra kế hoạch để đánh giá hiệu sẵn sàng bổ sung kế hoạch * Biết sử dụng đắn hình thức phương pháp dạy học giáo dục khác * Biết định mức độ giới hạn biện pháp dạy học giáo dục khác * Có nghị lực dũng cảm tin vào đắn kế hoạch biện pháp giáo dục Những thành phần cấu trúc nhân cách nêu giúp người thầy giáo thực chức cao “ nấc thang” tuổi trẻ hôm mai sau thực tiễn hoạt động sáng tạo người “kỹ sư tâm hồn” 6.SỰ HÌNH THÀNH UY TÍN CỦA NGƯỜI THẦY GIÁO Hiệu giáo dục dạy học phụ thuộc nhiều vào uy tín người thầy giáo Người thầy giáo có uy tín thường có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tư tưởng tình cảm em Vậy thực chất uy tín gi? Nói cách đọng đầy đủ ta nói: Đó lịng tài người thầy giáo Vì có lịng, nên người thầy giáo có tình thương yêu học sinh tận tụy với công việc đạo đức sáng Bằng tài thầy giáo đạt hiệu cao công tác dạy học giáo dục.Muốn hình thành uy tín người thầy giáo cần phải có điều kiện sau: * Thương yêu học sinh tận tụy với nghề * Công đối xử ( khơng thiên vị, khơng thành kiến, khơng cảm tính) * Phải có chí tiến thủ (có nguyện vọng tự phát triển, nhu cầu mở rộng tri thức hồn thiện kỹ nghề nghiệp) * Có phương pháp kỹ tác động dạy học giáo dục hợp lý, hiệu sáng tạo * Mô phạm, gương mẫu mặt, lúc nơi Tóm lại nhân cách mặt trị - đạo đức người thầy giáo, công cụ chủ yếu để tạo sản phẩm giáo dục SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Sen 26 Lớp: K50A – SP Tiểu học Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Linh Nó cấu tạo tâm lý phức tạp phong phú Sự hình thành phát triển nhân cách trình tu dưỡng văn hóa rèn luyện tay nghề thực tiễn sư phạm Nhân cách hồn thiện có sức sáng tạo tạo uy tín chân người thầy giáo Trường sư phạm có nhiệm vụ xây dựng nên sở trọng yếu để hoàn thành nhân cách người thầy giáo tương lai Thời gian học tập tu dưỡng giáo sinh trường sư phạm quan trọng để tạo tiền đề cần thiết kiến tạo nhân cách MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐÓNG GÓP Dân tộc Việt Nam – dân tộc có văn hiến ngàn năm với truyền thống “tôn sư trọng đạo”, dân tộc quan trọng sắc văn hóa khơng xem nhẹ tinh hoa văn hóa nhân loại Vì vậy, dân tộc coi trọng lớp người đem lại tinh hoa đó, làm giàu cho tâm hồn em – hệ trẻ, tương lai dân tộc Lịch sử dân tộc Việt sản sinh nuôi dưỡng gương nhà giáo ngời sáng cốt cách tâm hồn Những người tạo nên phẩm chất đạo đức cao đẹp người thầy truyền thống Trước hết, người thầy giáo Việt Nam truyền thống người vắt trọn công sức tâm huyết để trao lại cho học trị thứ tài sản vơ giá: “đạo làm người” Ơng thầy người dẫn dắt người trở thành người có đạo đức cao đẹp, có trí tuệ sâu rộng Học trị tìm thấy nhân cách dấu ấn người thầy Trên đường đời tìm thấy dạy bảo thầy lời khuyên cần thiết cho sống có ý nghĩa Thứ hai, người thầy giáo truyền thống Việt người có lịng u nghề tha thiết, tương lai hệ trẻ mà “hành nghề”.Hành nghề nghiệp giáo huấn khơng phải danh lợi Thứ ba, họ người coi trọng tri thức, tôn vinh đạo thánh hiền, lấy “dạy chữ, dạy người” làm lẽ sống Thứ tư, họ người coi trọng danh dự, lương tâm, giữ gìn khí tiết, xác lập vị trí xã hội tài đức độ, học vấn cống hiến SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Sen 27 Lớp: K50A – SP Tiểu học Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Linh Ai sinh đời có cha mẹ, trưởng thành có cơng lao to lớn người thầy Người thầy không dạy ta chữ nghĩa, kiến thức mà cịn dạy ta biết làm người cho nghĩa Nhìn lại thời kỳ xa xưa văn hiến dân tộc, gặp nhà giáo dục mẫu mực, lỗi lạc Lịch sử giáo dục thời phong kiến lưu lại nhiều tên tuổi thầy giáo tiếng đạo đức, khí tiết, học vấn uyên thâm Về thành tựu đào tạo, rèn luyện nhiều người thành đạt, đóng góp cho việc xây dựng đất nước lĩnh vực trị, quân sự, kinh tế, ngoại giao văn hóa Điển thầy giáo Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn Sang kỷ XX dân tộc lại có nhà giáo lỗi lạc tiếp bước hệ trước làm rạng danh thêm cho nét đẹp nhà giáo Việt Như thầy giáo Nguyễn Tất Thành - Hồ Chí Minh, nhà cách mạng kiệt xuất, nhà giáo tiêu biểu Và Người không người thầy kỷ XX mà lửa sáng soi cho thể kỷ sau Các thầy giáo Đặng Thai Mai, Hoàng Như Mai, Phạm Huy Thông, Nguyễn Lân người tạo nên nét đẹp nhân cách, phẩm chất đạo đức cao người thầy, nhân dân tôn vinh quý trọng từ xưa đến truyền thống dân tộc Ngày với biến đổi điều kiện kinh tế - xã hội tác động khơng nhỏ đến đạo đức nói chung, đạo đức người thầy nói riêng Sự tác động hai mặt kinh tế thị trường làm cho đạo đức xã hội biến đổi theo hai chiều hướng: tích cực tiêu cực Vì vậy, người thầy giáo Việt Nam điều kiện nay, để tiếp nối truyền thống đạo đức cao đẹp người thầy giáo, để xứng đáng với lòng mong đợi toàn xã hội, để đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, hội nhập, phát triển phải khơng ngừng trau dồi, hồn thiện thân đức lẫn tài, để đáp ứng đòi hỏi kỳ vọng xã hội Mỗi người thầy giáo cần phát huy phẩm chất cao đẹp người thầy giáo truyền thống dân tộc Mỗi người thầy giáo hơm ln phải có lịng u nghề tha thiết tương lai hệ trẻ mà hành động, phấn đấu Họ luôn phải người coi trọng danh dự, giữ gìn khí tiết, xác lập vị trí xã hội tài đức độ, hành nghề nghiệp SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Sen 28 Lớp: K50A – SP Tiểu học Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Linh giáo dục khơng phải quyền lợi vật chất Họ phải người coi trọng tri thức, coi trọng chữ nghĩa tôn thờ đạo thánh hiền Ông thầy ngày vừa phải trọng tri thức khoa học vừa phải biết kết hợp với thực tiễn, phải thấm nhuần nguyên tắc “sự thống lý luận thực tiễn”, nói đôi với làm, học đôi với hành Mỗi người thầy phải trang bị cho học sinh tri thức mà cịn phải giúp học sinh tìm phương pháp học tập làm việc có hiệu Thực tiễn phát triển xã hội đòi hỏi phải đẩy mạnh xây dựng đạo đức mới, phải có đạo đức nghề nghiệp, đạo đức người thầy, làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặt yêu cầu thiết đạo đức xã hội nói chung, việc lưu giữ, phát huy giá trị cao đẹp đạo đức người thầy truyền thống nói riêng Để tạo lớp người Việt Nam cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, trí tuệ, đủ lực đưa nước ta hội nhập với văn minh nhân loại mà sắc văn hóa dân tộc giữ vững nhiệm vụ toàn xã hội người thầy giữ vai trị khơng nhỏ Để hồn thành sứ mệnh cao mình, người thầy phải khơng ngừng đổi mới, tự hồn thiện thân để đáp ứng yêu cầu mới, phải có ý thức tâm vào khoa học kỹ thuật khoa học giáo dục, làm tốt công tác “dạy chữ, dạy nghề, dạy người” Tập thể người thầy, cá nhân người thầy không ngừng nêu cao đạo đức, tác phong mẫu mực người nhà giáo xã hội chủ nghĩa Phải để người thầy nhà sư phạm mà nhà “mô phạm” Say mê, bền bỉ, cần cù, nghiêm túc sáng tạo lao động sư phạm, thành công không kiêu căng, thất bại khơng nản chí, thương u gần gũi học sinh, đồn kết với đồng nghiệp, gắn bó với nhân dân, thực gương sáng cho học sinh noi theo Sản phẩm lao động người thầy giáo nhân cách học sinh – nguồn gốc tạo giá trị vật chất tinh thần cho xã hội Đó giá trị gốc “giá trị sinh giá trị” Những người thầy giáo hôm mai sau tự hào với vẻ vang nghề chung sức để làm cho truyền thống SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Sen 29 Lớp: K50A – SP Tiểu học Tiểu luận Tâm Lý Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Linh ngày tiếp thêm sức mạnh để góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, phồn vinh C KẾT LUẬN Con người nguồn lực tạo nguồn lực khác, người với tư cách chủ thể sáng tạo, cải vật chất văn hóa, chủ thể xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Con người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức, động lực xã hội, đồng thời mục tiêu nghiệp xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội Đối với Giáo Dục-Đào Tạo đội ngũ giáo viên lực lượng thực mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “khơng có thầy giáo khơng có giáo dục” Những năm qua xây dựng đội ngũ nhà giáo ngày đông đảo, có phẩm chất đạo đức ý thức trị tốt, có trình độ chun mơn nghiệp vụ ngày nâng cao Đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài góp phần to lớn vào thắng lợi nghiệp cách mạng Tuy nhiên, trước tình hình nghiệp phát triển, đội ngũ nhà giáo nhiều bất cập hạn chế Ngày 16/04/2008 Bộ trưởng Bộ GD – ĐT ban hành quy định đạo đức nhà giáo bao gồm điều cụ thể phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, lối sống tác phong, giữ gìn bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo Cùng với vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” nhà giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo với tâm sáng, phấn đấu để có tài, nhà giáo thời làm tròn nhiệm vụ giáo dục hệ trẻ cách nhân cách hệ nhà giáo trước, để đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, sánh vai nước khu vực giới SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Sen 30 Lớp: K50A – SP Tiểu học ... thầy giáo trở nên có kế hoạch, chủ động sáng tạo 5.2.2 Năng lực giao tiếp sư phạm Giao tiếp thành phần cuả hoạt động sư phạm.Khơng có giao tiếp hoạt động giáo viên học sinh khơng thể diển ra.Vì người... Học GV hướng dẫn: Th.s Dương Thị Linh viên phải có lực giao tiếp sư phạm Năng lực giao tiếp sư phạm thường biểu kĩ chính, * Kỹ định hướng giao tiếp: Kỹ biểu khả dựa vào biểu lộ bên ngồi sắc thai... điểm không gian giao tiếp mà phán đốn xác nhân cách mối quan hệ chủ thể ( Giáo viên) đối tượng (học sinh) giao tiếp * Kỹ định vị : Một điều kiện quan trọng để hiểu biết lẫn trình giao tiếp, đồng