Thực trạng nền giáo dục tại Mường Lát Thanh Hóa và các giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục tại địa phương

8 515 1
Thực trạng nền giáo dục tại Mường Lát  Thanh Hóa và các giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục tại địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG CỦA NỀN GIÁO DỤC HUYỆN MƯỜNG LÁT TỈNH THANH HÓA VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI ĐỊA PHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA NỀN GIÁO DỤC NƯỚC TA VÀ NỀN GIÁO DỤC TỈNH THANH HÓA Những vấn đề chung giáo dục nước ta Dân tộc ta dân tộc có truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo Nhờ có truyền thống giáo dục, nhận thức vai trò tầm quan trọng giáo dục đào tạo mà xây dựng bảo vệ tổ quốc, giữ dìn phát triển văn hóa đậm đà sắc nước nhà Xác định rõ điều này, triều đại phong kiến trước đặt giáo dục lên vị trí cao nhất, xem kế “Trị bình” lâu dài Kể từ sau cách mạng tháng Tám 1945, Đảng Nhà nước ta xem giáo dục quốc sách hàng đầu để đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho đất nước Chính mà Đảng nhà nước ta dành quan tâm cao cho công tác giáo dục đào tạo nước Trong năm qua, Đảng Nhà nước ban hành triển khai thực nhiều chủ trương, sách phát triển giáo dục đào tạo Cùng với vào cấp ủy đảng, quyền toàn xã hội; lĩnh vực giáo dục nước ta đạt thành tựu quan trọng góp phần to lớn vào công xây dựng bảo vệ tổ quốc như: - Đã xây dựng hệ thống giáo dục đào tạo tương đối hoàn chỉnh từ Mầm Non Đại học - Số lượng học sinh, sinh viên nước tăng nhanh, bậc giáo dục đại học, cao đẳng dạy nghề - Cơ sở vật chất trường lớp đầu tư cải thiện, bước đại hóa, đáp ứng nhu cầu giảng dạy, (năm 2010 tỷ lệ kiên cố hóa bậc phổ thông đạt 70% - Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị TW8 Khóa XI) - Chất lượng giáo dục đào tạo có tiến bộ, đội ngũ nhà giáo quản lý phát triển số lượng chất lượng “các đội tuyển Việt Nam tham gia thi Olympic khu vực quốc tế tiếp tục đạt thành tích xuất sắc; giáo dục đại học bước đổi đồng theo hướng tăng cường tự chủ, tự chịu trách nhiệm….”(Trích – Thư chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam – gửi học sinh, sinh viên nhân ngày khai giải năm học 2014 – 2015) Tuy nhiên, năm gần đây, thay đổi kinh tế thị trường hội nhập, giáo dục nước ta bước bộc lộ khuyết điểm, hạn chế yếu cần phải khắc phục kịp thời như: - Nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục lạc hậu, chậm đổi mới, chậm đại hóa, chưa gắn với đời sống thực tiễn, chua phát huy hết lực học sinh - Chất lượng giáo dục có lúc bị buông lỏng, giảm sút chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống - Hệ thống giáo dục quốc dân chưa đồng bộ, chưa liên thông, cân đối - Đội ngũ cán giáo viên nhiều bất cập, đạo đức lực phận thấp - Tư giáo dục chậm đổi mới, chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập… Xuất phát từ hạn chế, tồn đó, Đảng nhà nước ta có chủ trương đổi giáo dục Việt Nam Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương (Khóa XI) đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế thể rõ tâm toàn Đảng toàn dân quan lý giáo dục, nhằm mục đích đưa giáo dục nước nhà lên tầm cao mới, đáp ứng yêu cầu thực tiễn lịch sử giai đoạn Đối với tỉnh Thanh Hóa Thanh Hóa địa phương có vị trí địa lí quan trọng – “Đòn gánh nối hai miền Nam – Bắc” Với diện tích khoảng 11.131Km 2, dân số khoảng 3,5 triệu người, với 27 huyện thị, thành phố Trong có 11 huyện Miền Núi 192Km đường biên giới Trong năm qua, năm gần đây, lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền, nỗ lực cấp, ngành, địa phương vào gia đình xã hội, giáo dục đào tạo tỉnh ta đạt kết toàn diện như: - Quy mô giáo dục đào tạo dần ổn định điều chỉnh hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội tỉnh Mạng lưới trường lớp dần hoàn chỉnh, đáp ứng nhu cầu dạy học em tỉnh - Chất lượng giáo dục đại trà nâng lên, chất lượng giáo dục mũi nhọn có tiến vượt bậc (Từ năm 1984 đến tỉnh ta đạt 34 huy chương kỳ thi quốc tế - không nhiều tỉnh có thành tích này) - Cơ sở vật chất trường học đầu tư phát triển theo hướng đồng chuẩn hóa - Đội ngũ nhà giáo quản lý giáo dục tăng cường, đủ số lượng, đồng cấu, có trình độ chuẩn chuẩn cao - Công tác phổ cập giáo dục Tiểu học THCS nâng lên, phổ cập giáo dục mầm non tuổi triển khai mạnh mẽ, hoàn thành trước thời hạn năm ( năm 2013) … Tuy nhiên, Giáo dục Thanh Hóa, đặc biệt giáo dục miền núi Thanh hóa có nhiều khó khăn, hạn chế, thách thức trước yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội tỉnh chương trình phát triển kinh tế, xã hội miền núi Thanh Hóa, là: - Chất lượng giáo dục cấp học bậc học thấp, Phổ cập giáo dục xóa mù chữ chưa đạt hiệu triệt để (vẫn tình trạng tái mù), xã vùng sâu vùng cao - Tình trạng học sinh bỏ học diễn nhiều, đặc biệt học sinh bậc phổ thông Nhất huyện miền núi - Công tác hướng nghiệp cho học sinh vùng miền chưa thật hiệu quả, chưa phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương, huyện miền núi - Tỷ lệ phòng học kiên cố thấp, nhiều trường học (nhất khu lẻ) tình trạng nhà cấp 4, không đáp ứng yêu cầu dạy học - Trình độ lực cán bộ, giáo viên chưa thật đồng đều, huyện vùng cao… Có nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến tình trạng Hiện nay, lãnh đạo Tỉnh Ủy, HDND tỉnh, UBND tỉnh Sở GD&ĐT Thanh Hóa thực hiệc biện pháp nhằm khắc phục tồn yếu kém, bước đồng hóa giáo dục tỉnh nhà, để bắt kịp với nước nói chung đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội tỉnh nói riêng II THỰC TRẠNG NỀN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MƯỜNG LÁT Những nét chung Mường Lát huyện vùng cao biên giới nằm tận phía Tây Bắc tỉnh Thanh Hóa Cách trung tâm thành phố khoảng 246km, với 110km đường biên giới giáp nước bạn Lào Diện tích tự nhiên khoảng 80.865ha, 100% diện tích đồi núi, địa hình chia cắt lại khó khăn Là huyện chia tách từ huyện Quan Hóa cũ vào 3/1997 (Thực theo Nghị định 72/CP) Cho đến có xã thị trấn, tổng dân số tính đến năm 2014 3,5 vạn người, chủ yếu dân tộc thiểu số như: Hmôngz, Thái, Dao, Khơ mú, Mường, phận thiểu số người Kinh Trong chiếm số lượng đông dân tộc Thái (46%) dân tộc HMôngz Tuy huyện chia tách, với tinh thần đoàn kết, ý chí tâm với lãnh đạo cấp ủy đảng, quyền cấp Nhân dân Mường Lát đạt thành tích đáng kể công đẩy mạnh việc xây dựng đổi quê hương Mặc dù vậy, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, nhìn chung, điều kiện kinh tế Mường Lát khó khăn, huyện xem nghèo khó khăn nước, (tỷ lệ hộ Nghèo năm 2013 chiếm gần 40%) Chính điều ảnh hưởng không nhỏ đến công tác giáo dục Thực trạng giáo dục Mường Lát 2.1 Những thành tích đạt Mặc dù điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, trình độ dân trí thấp, năm vừa qua, với lãnh đạo cấp ủy đảng, quyền, Phòng GD&ĐT … huyện Mường Lát Nền giáo dục huyện nhà đạt kết đáng khích lệ Hệ thống trường lớp ngày đầu tư kiên cố hóa, sở vật chất cải thiện, đáp ứng nhu cầu công tác dạy học Tính đến năm học 2013 – 2014 toàn ngành có 504 phòng học, có 1/3 phòng học kiên cố, trang bị hệ thống điện thắp sáng quạt… Đội ngũ cán quản lý giáo viên ngày trẻ hóa, đào tạo Năm học 2013 – 2014 toàn ngành có 767 cán giáo viên, chủ yếu đào tạo đạt chuẩn chuẩn Chất lượng giáo dục toàn diện nâng lên cấp học, bậc học (Năm học 2013 – 2014 tỷ lệ học sinh giỏi bậc THCS tăng 3% tỷ lệ học sinh yếu giảm 4% so với năm học 2012- 2013) Công tác phổ cập giáo dục giám sát chặt chẽ đẩy mạnh, tỷ lệ học sinh bỏ học giảm xuống tất bậc học Đời sống cán bộ, giáo viên ngày nâng cao, phần tạo tâm lý yên tâm công tác cống hiến 2.2 Những tồ hạn chế Mặc dù đạt kết đáng khích lệ, nhìn cách toàn diện giáo dục huyện Mường Lát phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa nói chung Mường Lát nói riêng - Cơ sở vật chất dù quan tâm, hỗ trợ, đầu tư xây dựng chưa đủ phục vụ nhu cầu dạy học (phòng học cấp tới 200 phòng, phòng tranh tre, 60 phòng) Chưa kể phòng học nhiều sở có tượng xuống cấp trầm trọng Nhiều điểm trường (đặc biệt khu lẻ Tiểu học Mầm Non) thiếu thốn nhiều - Các trang thiết bị phục vụ nhu cầu dạy – học không đủ (Tài liệu, sách tham khảo, đồ, tranh ảnh, đồ thí nghiệm… chí SGK), việc bổ sung cấp chủ yếu chờ vào cấp Điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giời dạy – học - Cơ sở vật chất phục vụ nhu cầu sinh hoạt giáo viên thiếu, nhiều điểm trường lẻ điện, hệ thống nước sinh hoạt (kể khối THCS) - Đội ngũ cán giáo viên đông, đủ chất lượng đại trà chưa cao, đặc biệt giáo viên Tiểu Học, Mầm Non… (Đội ngũ giáo viên người địa phương học Cử tuyển chiếm khoảng 30% đến 40% Trong nhiều giáo viên non hạn chế lực) - Chất lượng giáo dục toàn diện so với mặt chung Tỉnh nước thấp so với yêu cầu (Đặc biệt đào tạo mũi nhọn) Tỷ lệ học sinh bỏ học vẫ xảy ra, đặc biệt em lớp cuối cấp khối THCS THPT (do nhiều nguyên nhân) - Phương pháp giáo dục, thi kiểm tra đánh giá thiếu thực chất, chưa đổi kịp thời, chủ yếu phương pháp truyền thống (Do thiếu trang thiết bị trình độ nhận thức học sinh chậm) Điều làm cho chất lượng giáo dục không cao, giảm tính chủ động sáng tạo giáo viên học sinh - Một số phận cán quản lý nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu, cụ thể công tác quản lý, triển khai đạo nhiệm vụ đơn vị - Hiện tình trạng số cán bộ, giáo viên chưa thực chuyên tâm việc đầu tư cho công tách giảng dạy (do nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan) 2.3 Nguyên nhân thực trạng 2.3.1 Nguyên nhân khách quan - Do địa hình đồi núi phức tạp, giao thông lại không thuận lợi, đặc biệt vào mùa mưa bão (nhiều em phải quãng đường 6km đến 7km) Điều ảnh hưởng không nhỏ đến việc trì sĩ số học sinh - Điều kiện kinh tế khó khăn, trình độ dân cư thấp, tồn nhiều hủ tục lạc hậu (ma chay, làm vía nhiều, tảo hôn, ngủ thăm…) ảnh hưởng trực tiếp đến việc sĩ số làm cho học sinh bỏ học, vắng học Đặc biệt công tác xã hội hóa giáo dục - Các nguồn lực đầu tư cho giáo dục hạn chế, chưa kịp thời Chính nguyên nhân thực trạng thiếu thốn sở vật chất trường lớp địa bàn huyện Mường Lát - Phương pháp giáo dục đổi mới, chưa thể áp dụng toàn diện vào thực tiễn địa phương, nhiều tạo nên tâm lý thụ động, không khơi dậy hứng thú học tập học sinh - Hệ thống kiến thức khung chương trình nhìn chung nặng, ôm đồm, máy móc, làm cho học sinh dân tộc thiểu số miền núi khó nắm hết - Ảnh hưởng chế thị trường, lối sống hưởng thụ, phụ thuộc gia đình, nhiễm tượng tiêu cực xã hội không huyện miền xuôi mà Mường Lát có (thậm chí biến tướng) - Ma Túy nguyên nhân dẫn đến học sinh huyện phải bỏ học chừng, nhiều gia đình ly tán, không đủ khả nuôi học (nhiều học sinh mồ côi bố lẫn mẹ) 2.3.2.Nguyên nhân chủ quan - Việc thể chế hóa quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước phát triển giáo dục toàn diện, quan điểm “Giáo dục quốc sách hàng đầu” chậm lúng túng Thêm vào công tác quản lý số đơn vị chưa thực hiệu quả, chưa xây dựng chương trình hành động hợp lý, chưa có giải pháp khả thi… - Nhiều giáo viên hạn chế lực chuyên môn, khối tiểu học THCS – tập trung chủ yếu đội ngũ giáo viên địa phương cử tuyển, học liên thông - Tâm lý nhiều cán giáo viên chưa thực yên tâm công tác, chủ yếu tập trung vào đội ngũ cán giáo viên huyện khác lên tâm lý muốn gần gia đình, vợ con… - Công tác phối hợp quản lý học sinh Gia đình – Nhà trường chưa mang lại hiệu cao Chủ yếu phó mặc cho thầy cô lớp - Hệ thống phòng học bàn ghế thiếu nhiều xây dựng mua sắm từ lâu, xuống cấp nghiêm trọng không đảm bảo an toàn không sử dụng - Công tác quản lý chất lượng, kiểm tra, giám sát chưa kịp thời, hình thức - Công tác phê bình tự phê bình cán bộ, giáo viên chưa cao, chưa thật nghiêm túc, nên không mang lại hiệu kịp thời rút kinh nghiệm, sửa chữa sai lầm, khuyết điểm - Bệnh thành tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng giáo dục (Thậm chí HS lên THCS chưa đọc thông viết thạo) III MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THỰC TRẠNG TRÊN Xuất phát từ thực trạng giáo dục nước nhà, hội nghị Trung ương khóa XI có nghị số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế “Ngành Giáo dục có nhiều cố gắng, triển khai đồng nhiều giải pháp để tiếp tục đổi công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp; sách cho học sinh, sinh viên nghèo, dân tộc thiều số, vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn vá đối tượng sách bổ sung kịp thời; việc đổi thi tốt nghiệp trung học phổ thông tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2014 nhận đồng thuận xã hội” (Trích – Thư chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam – gửi học sinh, sinh viên nhân ngày khai giải năm học 2014 – 2015) Trên quan điểm đạo Đảng, Nhà nước ngành Giáo dục, Sở giáo dục Xuất phát từ thực tiễn kinh tế-xã hội huyện Mường Lát Giáo dục huyện nhà cần thực giải pháp trước mắt lâu dài sau: Đối với quan quản lý (Đảng Chính quyền cấp, phòng GD&ĐT) - Cần tăng cường lãnh đạo Đảng, sựu quan tâm quản lý quyền địa phương công tác đổi giáo dục đào tạo - Coi trọng công tác phát triển Đảng, công tác trị, tư tưởng trường học, trước hết đội ngũ giáo viên Bảo đảm trường học có chi - Tăng cường công tác vận động, tuyên truyền nhân dân, để nhân dân hiểu rõ vị trí vai trò giáo dục Tích cực chống hủ tục lạc hậu, phát triển kinh tế xã hội địa phương - Có kế hoạch dài hạn công tác phát triển nhân lực giáo dục đào tạo địa phương - Tăng cường đầu tư sở vật chất theo hướng đại hóa, đáp ứng nhu cầu thực tiễn đơn vị trường học - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát sở giáo dục địa phương, đặc biệt tra chuyên môn… Đối với đội ngũ giáo viên - Có kế hoạch định kỳ để kiểm tra chất lượng đội ngũ giáo viên, đội ngũ quản lý, nhân viên Đối với trường hợp yếu kém, cần phân loại để có kế hoạch bồi dưỡng, tập huấn để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ - Đẩy mạnh có hiệu công tác tuyên truyền cho cán bộ, giáo viên nâng cao ý thức trách nhiệm nhà giáo Xử lý nghiêm hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp Kịp thời uốn nắn lối sống buông thả phận cán bộ, giáo viên (nhất giáo viên nam trẻ) - Tạo điều kiện cho đội ngũ cán giáo viên tham gia lớp tập huấn, lớp nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tich cực học sinh Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học, khuyến khích sử dụng công nghệ thông tin cách hiệu quả, phù hợp với thực tiễn - Có sách hỗ trợ, chi trả đầy đủ, kịp thời chế độ, sách cho cán giáo viên - Động viên phê bình kịp thời cán bộ, giáo viên có thành tích bật có hành động vi phạm kỷ luật Đối với vấn đề sở vật chất - Cần ưu tiên đầu tư xây dựng, sửa chữa, bổ sung cho điểm trường xa, khó khăn, chưa có hệ thống phòng học, bàn ghế tiêu chuẩn - Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, vận động nguồn lực để cải thiện, làm hệ thống đường giao thông, điện, nước sinh hoạt cho nhà trường phục vụ đời sống giáo viên, học sinh - Làm tốt công tác tham mưu cho chủ tịch UBND xã, UBND huyện để xây dựng trường lớp theo hướng kiên cố hóa - Trước mắt biện pháp cụ thể sửa chữa lại phòng học, phòng tranh tre nứa lá, ý công tác vệ sinh trường lớp học Đối với học sinh - Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân việc phối kết hợp với nhà trường để vận động học sinh lớp trì sĩ số - Thực công tác kiểm tra đánh giá nghiêm túc nhằm rà soát lại chất lượng học sinh, phân loại để có biện pháp bồi dưỡng kịp thời - Giáo viên phụ trách lớp, giáo viên chủ nhiệm phải nắm bắt tâm lý đối tượng học sinh, để có biện pháp uốn nắn kịp thời Kiên cấm tượng học sinh dùng điện thoại di động nhà trường (Chủ yếu bậc Phổ thông lý dẫn đến thực trạng học sinh tảo hôn, tham gia tệ nạn xã hội) Như vậy, xuất phát từ thực tiễn Thanh Hóa nói chung địa phương Mường Lát nói riêng Để giáo dục đào tạo thực trở thành “công cụ” rèn đức – luyện tài, đáp ứng yêu cầu phát triển, hội nhập đất nước Giáo dục Mường Lát cần phải có biện pháp đổi phù hợp với tình hình thực tiễn, quan điểm đạo Đảng, Nhà nước Nghành giáo dục Tén Tằn, ngày tháng năm 2014 (Cao Xuân Hợi) ... xã hội hóa giáo dục - Các nguồn lực đầu tư cho giáo dục hạn chế, chưa kịp thời Chính nguyên nhân thực trạng thiếu thốn sở vật chất trường lớp địa bàn huyện Mường Lát - Phương pháp giáo dục đổi... từ thực tiễn Thanh Hóa nói chung địa phương Mường Lát nói riêng Để giáo dục đào tạo thực trở thành “công cụ” rèn đức – luyện tài, đáp ứng yêu cầu phát triển, hội nhập đất nước Giáo dục Mường Lát. .. đồng hóa giáo dục tỉnh nhà, để bắt kịp với nước nói chung đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội tỉnh nói riêng II THỰC TRẠNG NỀN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MƯỜNG LÁT Những nét chung Mường Lát

Ngày đăng: 07/12/2016, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan