“Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng tỉnh Thanh Hoá và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định trên”.

98 829 5
“Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng tỉnh Thanh Hoá và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định trên”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chăm sóc sức khoẻ và cải thiện điều kiện lao động cho người lao động là chủ trương của Đảng và Nhà nước ta. Để đạt được mục đích đó, Nhà nước ta đã ban hành một hệ thống văn bản pháp luật về vấn đề này cùng các chế độ chính sách có liên quan. Tuy nhiên, việc thực hiện các quy định luật pháp, chế độ chính sách vẫn còn nhiều sai phạm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người lao động. Để có được cái nhìn toàn diện về công tác BHLĐ tại các doanh nghiệp, tìm hiểu nguyên nhân của những ưu khuyết điểm trong việc thực hiện công tác nhằm đưa ra các giải pháp đẩy mạnh hiệu quả của các quy định pháp luật tại các doanh nghiệp em chọn đề tài tốt nghiệp với nội dung: “Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng tỉnh Thanh Hoá và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định trên”.

Lời nói đầu Chăm sóc sức khoẻ cải thiện điều kiện lao động cho ngời lao động là chủ trơng của Đảng Nhà nớc ta. Để đạt đợc mục đích đó, Nhà nớc ta đã ban hành một hệ thống văn bản pháp luật về vấn đề này cùng các chế độ chính sách có liên quan. Tuy nhiên, việc thực hiện các quy định luật pháp, chế độ chính sách vẫn còn nhiều sai phạm ảnh hởng trực tiếp đến quyền lợi của ngời lao động. Để có đợc cái nhìn toàn diện về công tác BHLĐ tại các doanh nghiệp, tìm hiểu nguyên nhân của những u khuyết điểm trong việc thực hiện công tác nhằm đa ra các giải pháp đẩy mạnh hiệu quả của các quy định pháp luật tại các doanh nghiệp em chọn đề tài tốt nghiệp với nội dung: Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng tỉnh Thanh Hoá các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định trên. Do trình độ còn hạn chế thời gian nghiên cứu ngắn nên luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận đợc sự giúp đỡ chỉ bảo của các thầy cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn! 1 Mục tiêu, đối tợng, nội dung phơng pháp nghiên cứu luận văn 1. Mục tiêu của luận văn. Luận văn có 2 mục tiêu chính sau: a/ Đánh giá thực trạng của việc thực hiện luật pháp, chế độ chính sách về BHLĐcác doanh nghiệp thuộc ngành Xây dựng trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá. Để thực hiện đợc mục tiêu này, luận văn cần phải thu thập các số liệu về điều kiện lao động, các báo cáo định kỳ, báo cáo sơ kết, tổng kết của các doanh nghiệp về công tác BHLĐ. Các số liệu đợc xử lý phân tích nhằm đa ra tổng thể về việc thực hiện luật pháp, chế độ chính sách về BHLĐ. Bên cạnh đó các số liệu về tình hình sức khoẻ của ngời lao động, các kết quả thanh tra, kiểm tra về ATVSLĐ sẽ góp phần làm rõ hơn thực trạng này. Nguồn cung cấp số liệu chính là Ban thanh tra ATLĐ thuộc Sở LĐTBXH tỉnh Thanh Hoá Sở Xây Dựng Thanh Hoá. b/ Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định luật pháp, chế độ chính sách về BHLĐ. Trên cơ sở phân tích tổng hợp về điều kiện lao động tình hình thực hiện luật pháp, chế độ chính sách về BHLĐ của ngành Xây Dựng tỉnh Thanh Hoá để tìm ra những nguyên nhân, yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả của việc thực hiện công tác BHLĐ từ đó đề xuất những giải pháp để nâng cao hiệu quả của công tác BHLĐ từng bớc khắc phục những tồn tại. 2. Đối t ợng nghiên cứu. Đối tợng nghiên cứu của luận văn này là các vấn đề liên quan đến công tác BHLĐ của các doanh nghiệp thuộc ngành Xây dựng trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá. Do thời gian có hạn nên các cơ sở đợc khảo sát là những cơ sở tiêu biểu của ngành Xây Dựng trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá. Qua tình hình đó để khái quát chung về tình hình thực hiện Luật pháp, chế độ chính sách của toàn ngành. Các chỉ tiêu khảo sát là điều kiện lao động, nhiệt độ độ ẩm, vận tốc gió, nồng độ bụi hơi khí độc,việc thực hiện các quy định của pháp luật, chế độ chính sách về BHLĐ nh các hoạt động của doanh nghiệp nhằm cải thiện 2 ĐKLĐ, việc lập kế hoạch BHLĐ, trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân, khám sức khoẻ định kỳ, bồi dỡng hiện vật . 3.Ph ơng pháp nghiên cứu Luận văn đã sử dụng phối hợp các phơng pháp sau: a/ Phơng pháp hồi cứu số liệu. Các số liệu thu thập chủ yếu là các số liệu về môi trờng làm việc nh vi khí hậu tiếng ồn, nồng độ bụi hơi khí độc, các số liệu về sức khoẻ của công nhân nh phân loại tình hình sức khoẻ, cơ cấu bệnh tật, các báo cáo định kỳ sơ kết, tổng kết về công tác BHLĐcác doanh nghiệp, biên bản thanh tra, kiểm tra của sở lao động Thơng binh Xã hội, các kết qủa nghiên cứu về điều kiện lao động, sức khoẻ công nhân ngành Xây Dựng. b/ Phơng pháp mô tả thực trạng. Các số liệu thu thập đợc sẽ đợc xử lý theo các phơng pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh: Các số liệu về ĐKLĐ đợc phân tích so sánh với tiêu chuẩn VSLĐ; các số liệu về tình trạng sức khoẻ đợc thống kê, phân loại sức khoẻ từng loại bệnh; các số liệu về tình hình thực hiện công tác BHLĐ sẽ đợc phân tích,tổng hợp để đối chiếu với các quy định trong các văn bản hiện hành về BHLĐ tại Việt Nam. 4. Kết cấu luận văn. Nội dung chính của đề tài gồm những phần sau: Phần I.Những vấn đề tổng quan cơ sở lý luận về BHLĐ. Phần II.Thực trạng của việc thực hiện luật pháp, chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành Xây Dựng trên địa bàn tỉnhThanh Hoá. Phần III. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định pháp luật về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây Dựng trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá. 3 Phần I Những vấn đề tổng quan cơ sở lý luận về BHLĐ I. Một số khái niệm về BHLĐ. 1. Bảo hộ lao động. BHLĐ là tất cả các hoạt động dựa trên các mặt luật pháp các biện pháp tơng ứng về tổ chức hành chính, kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật vệ sinh học nhằm mục đích cải thiện điều kiện làm việc, ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, bảo đảm an toàn bảo vệ sức khoẻ cho ngời lao động trong quá trình lao động. 2. Điều kiện lao động. Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố kỹ thuật,tổ chức lao động, kinh tế xã hội, tự nhiên thể hiện qua quá trình công nghệ, công cụ lao động, đối tợng lao động, năng lực của ngời lao động sự tác động qua lại giữa các yếu tố đótạo nên điều kiện làm việc của con ngời trong quá trình lao động sản xuất. Để làm tốt công tác BHLĐ thì phải đánh giá đợc các yếu tố điều kiện lao động. đặc biệt là phải phát hiện xử lý các yếu tố không thuận lợi đe doạ đến an toàn sức khoẻ ngời lao động trong quá trình lao động. 3. Các yếu tố nguy hiểm có hại. Trong một điều kiện lao động cụ thể bao giờ cũng xuất hiện các yếu tố vật chất có ảnh hởng xấu, có hại, nguy hiểm, có nguy cơ gây ra tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp. Chúng ta gọi đócác yếu tố nguy hiểm có hại. Các yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh trong sản xuất thờng đa dạng nhiều loại. Đó là: + Các yếu tố vật lý nh nhiệt độ, độ ẩm, các bức xạ có hại, bụi, tiếng ồn, rung động, ánh sáng . 4 + Các yếu tố hoá học nh chất độc, các loại hơi khí độc, bụi độc, các chất phóng xạ . + Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật nh các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, nấm mốc, các loại ký sinh trùng, các loại côn trùng, rắn rết . + Các yếu tố bất lợi về t thế lao động, không tiện nghi do không gian nhà xởng chật hẹp, mất vệ sinh, các yếu tố không thuận lợi về tâm lý . Việc xác định rõ nguồn gốc, mức độ ảnh hởng của các yếu tố nguy hiểm có hại đối với con ngời đề ra các biện pháp để làm giảm, tiến tới loại trừ các yếu tố đó là nội dung quan trọng nhất để cải thiện điều kiện làm việc cho ngời lao động. 4. Tai nạn lao động. TNLĐ là tai nạn xảy ra trong quá trình lao động, công tác do tác động của các yếu tố nguy hiểm, độc hại làm chết ngời hoặc làm tổn thơng cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể ngời lao động. Khi ngời lao động bị nhiễm độc đột ngột do sự xâm nhập vào cơ thể một lợng lớn các chất độc, có thể gây chết ngời ngay tức khắc hoặc huỷ hoại chức năng nào đó của cơ thể thì gọi là nhiễm độc cấp tính cũng gọi là TNLĐ. Đợc coi là TNLĐ trong các trờng hợp tai nạn xảy ra đối với ngời lao động đi từ nơi ở đến nơi làm việc, từ nơi làm việc về nơi ở khi thực hiện các nhu cầu, các sinh hoạt cần thiết mà luật lao động nội quy lao động của cơ sở cho phép. Tuỳ theo mức độ ngời ta chia ra làm 3 loại TNLĐ: - TNLĐ chết ngời: Ngời bị tai nạn chết ngay tại nơi xảy ra tai nạn, chết trên đơng đi cấp cứu; chết trong thời gian cấp cứu; chết trong thời gian đang điều trị; chết do chính vết thơng do TNLĐ gây ra. - TNLĐ nặng: là tai nạn mà ngời bị tai nạn bị ít nhất một trong những chấn thơng đợc quy định tại phụ lục số 1 của thông t liên tịch số 03/1998/TTLT-BLĐTBXH- BYT-TLĐLĐVN ngày 26/03/1998 [Có 41 dạng chấn thơng, xem phụ lục số 1]. - TNLĐ nhẹ: là những tai nạn không thuộc 2 loại tai nạn nói trên. 5 5. Bệnh nghề nghiệp. BNN là một hiện trạng bệnh lý mang tính chất đặc trng nghề nghiệp hoặc liên quan đến nghề nghiệp mà nguyên nhân là do tác hại thờng xuyên kéo dài của điều kiện lao động xấu, cũng có thể nói rằng đótình trạng suy giảm sức khoẻ gây bệnh tật cho ngời lao động do tác động của các yếu tố có hại phát sinh trong sản xuất lên cơ thể ngời lao động. Các quốc gia đều công bố danh mục các BNN đợc bảo hiểm ban hành các chính sách chế độ đền bù hoặc bảo hiểm. ở nớc ta bắt đầu từ năm1976, nhà nớc đã công nhận 8 BNN đợc bảo hiểm đến tháng 2 năm 1997 công nhận bổ xung thêm 5 BNN mới cho đến nay đã có 21 BNN đợc bảo hiểm [xem phụ lục số 2]. 6. An toàn lao động. An toàn lao động là tình trạng ngời lao động làm việc trong điều kiện lao động không có những nguy cơ trực tiếp gây ra các tai nạn lao động. Bảo đảm an toàn lao động là hệ thống các giải pháp về pháp luật, khoa học kỹ thuật, kinh tế xã hội nhằm đảm bảo an toàn, ngăn ngừa các nguy cơ xảy ra sự cố làm chấn th- ơng đe dọa tính mạng ngời lao động trong quá trình lao động. 7. Vệ sinh lao động. Vệ sinh lao động là tình trạng ngời lao động làm việc trong môi trờng không có những yếu tố có hại đến sức khoẻ, khả năng lao động của ngời lao động. Bảo đảm vệ sinh lao động là hệ thống các giải pháp về pháp luật, khoa học kỹ thuật, kinh tế xã hội nhằm đảm bảo môi trờng lao động không có những yếu tố có hại đến sức khoẻ ngời lao động trong quá trình lao động. II. Một số vấn đề cơ bản của công tác BHLĐ 1. Mục đích, ý nghĩa của công tác BHLĐ. 1.1 Mục đích: Trong quá trình lao động dù sử dụng công cụ lao động bình thờng hay máy móc hiện đại, dù áp dụng kỹ thuật công nghệ đơn giản hay phức tạp tiên tiến đều phát sinh tiềm ẩn những yếu tố nguy hiểm, có hại, gây TNLĐ hoặc BNN cho ngời lao động. Cho nên việc chăm lo cải thiện điều kiện lao động, 6 đảm bảo nơi làm việc an toàn, vệ sinh là một trong những nhiệm vụ trọng yếu để phát triển sản xuất tăng năng suất lao động. Chính vì vậy, công tác BHLĐ luôn đợc Đảng Nhà nớc ta quan tâm là một chính sách lớn, nhằm mục đích: - Loại trừ các yếu tố nguy hiểm, có hại phát sinh trong sản xuất thông qua các biện pháp về KHKT, tổ chức hành chính, kinh tế- xã hội nhằm tạo một ĐKLĐ thích nghi, thuận lợi. - Đảm bảo an toàn thân thể của ngời lao động, hạn chế đến mức thấp nhất TNLĐ, BNN cho ngời lao động. - Bồi dỡng phục hồi kịp thời duy trì sức khoẻ, đảm bảo khả năng lao động cho ngời lao động. Công tác BHLĐ có vị trí rất quan trọng là một trong những yêu cầu khách quan của hoạt động sản xuất kinh doanh. 1.2 ý nghĩa. - BHLĐ mang ý nghĩa chính trị: BHLĐ thể hiện quan điểm con ngời vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển. BHLĐ tốt là góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khoẻ, tính mạng đời sống ngời lao động, biểu hiện quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng con ngời của Đảng Nhà nớc, vai trò của con ngời trong xã hội đợc tôn trọng. - BHLĐ mang ý nghĩa xã hội: BHLĐ là chăm lo đến sức khoẻ, đời sống, hạnh phúc của ngời lao động. BHLĐ vừa là yêu cầu thiết thực của hoạt động sản xuất- kinh doanh, đồng thời là yêu cầu, nguyện vọng chính đáng của ngời lao động. Trong sản xuất, nếu ngời lao động đợc bảo vệ, có sức khoẻ tốt, không bị ốm đau bệnh tật, điều kiện làm việc thoải mái không sợ bị TNLĐ, bị mắc BNN thì sẽ an tâm sản xuất, sẽ có năng xuất lao động cao, chất lợng sản phẩm tốt, luôn luôn hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất công tác. Do vậy phúc lợi tập thể đợc tăng lên có thêm điều kiện cải thiện vật chất tinh thần của cá nhân ngời lao động tập thể ngời lao động. Nó có tác động tích cực, đoàn kết nội bộ để đẩy mạnh sản xuất. 7 BHLĐ đảm bảo cho xã hội trong sáng, lành mạnh, mọi ngời đợc sống khoẻ mạnh, làm việchiệu quả cao có vị trí xứng đáng trong xã hội làm chủ xã hội, làm chủ thiên nhiên, làm chủ khoa học kỹ thuật. 2. Tính chất của công tác BHLĐ. Công tác BHLĐ thể hiện ở 3 tính chất: - Tính khoa học công nghệ. - Tính luật pháp. - Tính quần chúng. 2.1 BHLĐ mang tính chất khoa học công nghệ. BHLĐ gắn liền với sản xuất, Khoa học kỹ thuật về BHLĐ gắn liền với khoa học công nghệ sản xuất. Ngời lao động trực tiếp sản xuất trong dây chuyền phải chịu ảnh hởng của bụi, hơi, khí độc, tiếng ồn, sự rung xóc của máy móc . những nguy cơ có thể gây ra TNLĐ BNN. Muốn khắc phục đợc những nguy hiểm đó không có cách nào khác là phải áp dụng các biện pháp khoa học công nghệ. Khoa học kỹ thuật BHLĐ là khoa học tổng hợp dựa trên tất cả các thành tựu khoa học của các môn khoa học cơ bản nh cơ, lý, hoá, sinh vật . bao gồm tất cả các ngành kỹ thuật nh cơ khí, điện, mỏ, xây dựng . 2.2 BHLĐ mang tính chất luật pháp. Muốn cho các giải pháp khoa học kỹ thuật, các giải pháp về tổ chức xã hội đợc thực hiện thì phải thể chế hoá chúng thành những luật lệ, chế độ, chính sách, tiêu chuẩn, quy định, hớng dẫn để buộc mọi cấp quản lý, mọi tổ chức cá nhân phải nghiêm chỉnh thực hiện. Đồng thời phải tiến hành thanh kiểm tra thờng xuyên, khen thởng xử phạt nghiêm minh kịp thời thì công tác BHLĐ mới đợc tôn trọng hiệu quả thiết thực. 2.3 BHLĐ mang tính chất quần chúng. Quần chúng lao động là những ngời hàng ngày, hàng giờ trực tiếp lao động, tiếp xúc với quá trình sản xuất, với thiết bị máy móc đối tợng lao động, họ trực tiếp thực hiện quy phạm, quy trình các biện pháp kỹ thuật an toàn, cải thiện điều kiện lao động. Họ chính là ngời có khả năng phát hiện những yếu 8 tố nguy hiểm có hại cho sản xuất, đề xuất các biện pháp giải quyết hoặc tự mình giải quyết để phòng ngừa đợc TNLĐ BNN. Công tác BHLĐ sẽ đạt kết quả tốt khi mọi cấp quản lý, mọi ngời sử dụng lao động ngời lao động tự giác tích cực thực hiện. 3. Nội dung của công tác BHLĐ. Có thể mô hình hoá công tác BHLĐ: 1- XD, tổ chức hệ thốngquản lý 1- XD & thực hiện LP-CĐCS BHLĐ từ TW- Địa phơng 2- Tiêu chuẩn- quy định về 2- Mở lớp huấn luyện & tuyên truyền BHLĐ 3- Tổ chức quản lý Nhà nớc về BHLĐ 1- KH về vệ sinh lao động 2- Các ngành kỹ thuật vệ sinh 3- Kỹ thuật an toàn 4- Khoa học về phơng tiện bảo vệ cá nhân 5- Khoa học Ecgonomi Nội dung về KHKT: Trong hệ thống các nội dung của công tác BHLĐ thì nội dung KHKT chiếm một vị trí rất quan trọng, là yếu tố cốt lõi để loại trừ các yếu tố nguy hiểm có hại, cải thiện điều kiện lao động. Nội dung xây dựng thực hiện LP-CĐCS về BHLĐ: Để thể hiện đờng lối, quan điểm chính sách của Đảng Nhà nớc ta về công tác BHLĐ, các văn bản pháp luật, chế độ, quy định về BHLĐ đã đợc xây dựng. Nó đòi hỏi mọi ngời phải nhận thức tự giác chấp hành, lại vừa có tính chất bắt buộc mọi ngời phải nghiêm chỉnh chấp hành thực hiện. Nội dung giáo dục, huấn luyện, tuyên truyền, vận động quần chúng làm tốt công tác BHLĐ: Công tác BHLĐ phải có sự tham gia đầy đủ, rộng rãi của quần chúng ngời lao động nên cần phải thực hiện tốt nội dung tuyên truyền, 9 BHLĐ Thực hiện LP-CĐCS Giáo dục, huấn luyện, tuyên truyền về BHLĐ Nội dung về KHKT giáo dục, vận động quần chúng. Phải làm cho ngời lao động ngời sử dụng lao động nhận thức đợc ý nghĩa, vai trò của công tác BHLĐ trách nhiệm của mình đối với công tác này, tuyên truyền sâu rộng về công tác BHLĐ tới quần chúng. Tóm lại, công tác BHLĐ cần phải thực hiện đồng thời trên 3 mặt khoa học, kỹ thuật, pháp lý, quần chúng để tạo nên một điều kiện lao động tiện nghi, thuận lợi, ngày càng đợc cải thiện tốt hơn để ngăn ngừa TNLĐ BNN, hạn chế ốm đau, chăm sóc sức khoẻ cho ngời lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lực lợng sản xuất, tăng năng suất lao động. III- Luật pháp, chế độ chính sách về BHLĐ 1. Tính phápcủa công tác BHLĐ. Nhà nớc quản lý xã hội bằng pháp luật. Hệ thống pháp luật Việt Nam thể chế hoá đờng lối, chính sách của Đảng ta trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc cũng nh trong công cuộc đổi mới nhằm thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, bảo đảm đa đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. BHLĐ luôn luôn là một chính sách lớn của Đảng Nhà nớc ta. Với quan điểm Con ngời là vốn quý nhất, Đảng Nhà nớc ta rất quan tâm tới việc thúc đẩy nâng cao chất lợng công tác BHLĐ. Điều này đợc thể hiện thông qua hệ thống các văn bản pháp luật tơng đối hoàn chỉnh, điều chỉnh mọi hành vi, quan hệ có liên quan đến công tác BHLĐ ở mọi cấp, mọi ngành, từ trung ơng đến địa phơng, cơ sở cá nhân ngời lao động, ngời sử dụng lao động. Bao gồm tất cả các quy định về kỹ thuật ( quy phạm, quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn), quy định về tổ chức trách nhiệm chính sách chế độ BHLĐ, bắt buộc mọi ngời phải tuân theo nhằm bảo vệ sinh mạng toàn vẹn sức khoẻ của ngời lao động. Mọi vi phạm tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn, tiêu chuẩn vệ sinh trong quá trình lao động sản xuất đều là nhữnghành vi vi phạm pháp luật về BHLĐ. Đặc biệt đối với quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn có tính chất bắt buộc rất cao, nó đảm bảo tính mạng của con ngời lao động, vì vậy không thể châm trớc hoặc hạ thấp. Các yêu cầu biện pháp đã quy định đòi hỏi phải đợc thi hành nghiêm chỉnh vì nó luôn quan hệ trực tiếp đến tính mạng của con ngời tài sản quốc gia. 10 . Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng tỉnh Thanh Hoá và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu. chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành Xây Dựng trên địa bàn tỉnhThanh Hoá. Phần III. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định pháp

Ngày đăng: 31/07/2013, 15:13

Hình ảnh liên quan

Có thể mô hình hoá công tác BHLĐ: - “Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng tỉnh Thanh Hoá và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định trên”.

th.

ể mô hình hoá công tác BHLĐ: Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng1: Cơ cấu lao động phân theo chất lợng nhà xởng - “Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng tỉnh Thanh Hoá và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định trên”.

Bảng 1.

Cơ cấu lao động phân theo chất lợng nhà xởng Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2: Các yếu tố vi khí hậu tại một số doanh nghiệp - “Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng tỉnh Thanh Hoá và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định trên”.

Bảng 2.

Các yếu tố vi khí hậu tại một số doanh nghiệp Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3: Cờng độ ánh sáng đo tại một số doanh nghiệp - “Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng tỉnh Thanh Hoá và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định trên”.

Bảng 3.

Cờng độ ánh sáng đo tại một số doanh nghiệp Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng4: Cờng độ ồn đo tại một số doanh nghiệp - “Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng tỉnh Thanh Hoá và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định trên”.

Bảng 4.

Cờng độ ồn đo tại một số doanh nghiệp Xem tại trang 40 của tài liệu.
Tình hình sức khoẻ của công nhân Ngành Xây dựng rất đáng lo ngại, công nhân có sức khoẻ loại I rất thấp (4,9%), chiếm đa số là sức khoẻ loại III (56,7%), vẫn còn một số lợng lớn sức khoẻ loại IV và V (Loại yếu và rất yếu) - “Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng tỉnh Thanh Hoá và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định trên”.

nh.

hình sức khoẻ của công nhân Ngành Xây dựng rất đáng lo ngại, công nhân có sức khoẻ loại I rất thấp (4,9%), chiếm đa số là sức khoẻ loại III (56,7%), vẫn còn một số lợng lớn sức khoẻ loại IV và V (Loại yếu và rất yếu) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 7: Kết quả phân loại sức khoẻ tại một số doanh nghiệp - “Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng tỉnh Thanh Hoá và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định trên”.

Bảng 7.

Kết quả phân loại sức khoẻ tại một số doanh nghiệp Xem tại trang 53 của tài liệu.
Tình trạng phát hiện vật thay hình thức tổ chức ăn uống tại chỗ còn khá nhiều. Thể hiện: - “Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng tỉnh Thanh Hoá và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định trên”.

nh.

trạng phát hiện vật thay hình thức tổ chức ăn uống tại chỗ còn khá nhiều. Thể hiện: Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 12: Tình hình TNLĐ của ngành Xây dựng Thanh Hoá: - “Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng tỉnh Thanh Hoá và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định trên”.

Bảng 12.

Tình hình TNLĐ của ngành Xây dựng Thanh Hoá: Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan