1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng thực hiện luật pháp chế độ chính sách về bảo hộ lao động tại các doanh nghiệp ngành xây dựng tỉnh thanh hoá

98 455 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 434 KB

Nội dung

Lời nói đầu Chăm sóc sức khoẻ cải thiện điều kiện lao động cho ngời lao động chủ trơng Đảng Nhà nớc ta Để đạt đợc mục đích đó, Nhà nớc ta ban hành hệ thống văn pháp luật vấn đề chế độ sách có liên quan Tuy nhiên, việc thực quy định luật pháp, chế độ sách nhiều sai phạm ảnh hởng trực tiếp đến quyền lợi ngời lao động Để có đợc nhìn toàn diện công tác BHLĐ doanh nghiệp, tìm hiểu nguyên nhân u khuyết điểm việc thực công tác nhằm đa giải pháp đẩy mạnh hiệu quy định pháp luật doanh nghiệp em chọn đề tài tốt nghiệp với nội dung: Thực trạng việc thực luật pháp chế độ sách BHLĐ doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng tỉnh Thanh Hoá giải pháp nhằm nâng cao hiệu quy định Do trình độ hạn chế thời gian nghiên cứu ngắn nên luận văn em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đợc giúp đỡ bảo thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn! Mục tiêu, đối tợng, nội dung phơng pháp nghiên cứu luận văn Mục tiêu luận văn Luận văn có mục tiêu sau: a/ Đánh giá thực trạng việc thực luật pháp, chế độ sách BHLĐ doanh nghiệp thuộc ngành Xây dựng địa bàn tỉnh Thanh Hoá Để thực đợc mục tiêu này, luận văn cần phải thu thập số liệu điều kiện lao động, báo cáo định kỳ, báo cáo sơ kết, tổng kết doanh nghiệp công tác BHLĐ Các số liệu đợc xử lý phân tích nhằm đa tổng thể việc thực luật pháp, chế độ sách BHLĐ Bên cạnh số liệu tình hình sức khoẻ ngời lao động, kết tra, kiểm tra ATVSLĐ góp phần làm rõ thực trạng Nguồn cung cấp số liệu Ban tra ATLĐ thuộc Sở LĐTBXH tỉnh Thanh Hoá Sở Xây Dựng Thanh Hoá b/ Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quy định luật pháp, chế độ sách BHLĐ Trên sở phân tích tổng hợp điều kiện lao động tình hình thực luật pháp, chế độ sách BHLĐ ngành Xây Dựng tỉnh Thanh Hoá để tìm nguyên nhân, yếu tố ảnh hởng đến hiệu việc thực công tác BHLĐ từ đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu công tác BHLĐ bớc khắc phục tồn Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu luận văn vấn đề liên quan đến công tác BHLĐ doanh nghiệp thuộc ngành Xây dựng địa bàn tỉnh Thanh Hoá Do thời gian có hạn nên sở đợc khảo sát sở tiêu biểu ngành Xây Dựng địa bàn tỉnh Thanh Hoá Qua tình hình để khái quát chung tình hình thực Luật pháp, chế độ sách toàn ngành Các tiêu khảo sát điều kiện lao động, nhiệt độ độ ẩm, vận tốc gió, nồng độ bụi khí độc,việc thực quy định pháp luật, chế độ sách BHLĐ nh hoạt động doanh nghiệp nhằm cải thiện ĐKLĐ, việc lập kế hoạch BHLĐ, trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân, khám sức khoẻ định kỳ, bồi dỡng vật 3.Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phối hợp phơng pháp sau: a/ Phơng pháp hồi cứu số liệu Các số liệu thu thập chủ yếu số liệu môi trờng làm việc nh vi khí hậu tiếng ồn, nồng độ bụi khí độc, số liệu sức khoẻ công nhân nh phân loại tình hình sức khoẻ, cấu bệnh tật, báo cáo định kỳ sơ kết, tổng kết công tác BHLĐ doanh nghiệp, biên tra, kiểm tra sở lao động Thơng binh Xã hội, kết qủa nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ công nhân ngành Xây Dựng b/ Phơng pháp mô tả thực trạng Các số liệu thu thập đợc đợc xử lý theo phơng pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh: Các số liệu ĐKLĐ đợc phân tích so sánh với tiêu chuẩn VSLĐ; số liệu tình trạng sức khoẻ đợc thống kê, phân loại sức khoẻ loại bệnh; số liệu tình hình thực công tác BHLĐ đợc phân tích,tổng hợp để đối chiếu với quy định văn hành BHLĐ Việt Nam Kết cấu luận văn Nội dung đề tài gồm phần sau: Phần I.Những vấn đề tổng quan sở lý luận BHLĐ Phần II.Thực trạng việc thực luật pháp, chế độ sách BHLĐ doanh nghiệp thuộc ngành Xây Dựng địa bàn tỉnhThanh Hoá Phần III Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quy định pháp luật BHLĐ doanh nghiệp thuộc ngành xây Dựng địa bàn tỉnh Thanh Hoá Phần I Những vấn đề tổng quan sở lý luận BHLĐ I Một số khái niệm BHLĐ Bảo hộ lao động BHLĐ tất hoạt động dựa mặt luật pháp biện pháp tơng ứng tổ chức hành chính, kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật vệ sinh học nhằm mục đích cải thiện điều kiện làm việc, ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, bảo đảm an toàn bảo vệ sức khoẻ cho ngời lao động trình lao động Điều kiện lao động Điều kiện lao động tổng thể yếu tố kỹ thuật,tổ chức lao động, kinh tế xã hội, tự nhiên thể qua trình công nghệ, công cụ lao động, đối tợng lao động, lực ngời lao động tác động qua lại yếu tố đótạo nên điều kiện làm việc ngời trình lao động sản xuất Để làm tốt công tác BHLĐ phải đánh giá đợc yếu tố điều kiện lao động đặc biệt phải phát xử lý yếu tố không thuận lợi đe doạ đến an toàn sức khoẻ ngời lao động trình lao động Các yếu tố nguy hiểm có hại Trong điều kiện lao động cụ thể xuất yếu tố vật chất có ảnh hởng xấu, có hại, nguy hiểm, có nguy gây tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Chúng ta gọi yếu tố nguy hiểm có hại Các yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất thờng đa dạng nhiều loại Đó là: + Các yếu tố vật lý nh nhiệt độ, độ ẩm, xạ có hại, bụi, tiếng ồn, rung động, ánh sáng + Các yếu tố hoá học nh chất độc, loại khí độc, bụi độc, chất phóng xạ + Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật nh loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, nấm mốc, loại ký sinh trùng, loại côn trùng, rắn rết + Các yếu tố bất lợi t lao động, không tiện nghi không gian nhà xởng chật hẹp, vệ sinh, yếu tố không thuận lợi tâm lý Việc xác định rõ nguồn gốc, mức độ ảnh hởng yếu tố nguy hiểm có hại ngời đề biện pháp để làm giảm, tiến tới loại trừ yếu tố nội dung quan trọng để cải thiện điều kiện làm việc cho ngời lao động Tai nạn lao động TNLĐ tai nạn xảy trình lao động, công tác tác động yếu tố nguy hiểm, độc hại làm chết ngời làm tổn thơng cho phận, chức thể ngời lao động Khi ngời lao động bị nhiễm độc đột ngột xâm nhập vào thể lợng lớn chất độc, gây chết ngời tức khắc huỷ hoại chức thể gọi nhiễm độc cấp tính gọi TNLĐ Đợc coi TNLĐ trờng hợp tai nạn xảy ngời lao động từ nơi đến nơi làm việc, từ nơi làm việc nơi thực nhu cầu, sinh hoạt cần thiết mà luật lao động nội quy lao động sở cho phép Tuỳ theo mức độ ngời ta chia làm loại TNLĐ: - TNLĐ chết ngời: Ngời bị tai nạn chết nơi xảy tai nạn, chết đơng cấp cứu; chết thời gian cấp cứu; chết thời gian điều trị; chết vết thơng TNLĐ gây - TNLĐ nặng: tai nạn mà ngời bị tai nạn bị chấn thơng đợc quy định phụ lục số thông t liên tịch số 03/1998/TTLT-BLĐTBXH- BYT-TLĐLĐVN ngày 26/03/1998 [Có 41 dạng chấn thơng, xem phụ lục số 1] - TNLĐ nhẹ: tai nạn không thuộc loại tai nạn nói 5 Bệnh nghề nghiệp BNN trạng bệnh lý mang tính chất đặc trng nghề nghiệp liên quan đến nghề nghiệp mà nguyên nhân tác hại thờng xuyên kéo dài điều kiện lao động xấu, nói tình trạng suy giảm sức khoẻ gây bệnh tật cho ngời lao động tác động yếu tố có hại phát sinh sản xuất lên thể ngời lao động Các quốc gia công bố danh mục BNN đợc bảo hiểm ban hành sách chế độ đền bù bảo hiểm nớc ta năm1976, nhà nớc công nhận BNN đợc bảo hiểm đến tháng năm 1997 công nhận bổ xung thêm BNN có 21 BNN đợc bảo hiểm [xem phụ lục số 2] An toàn lao động An toàn lao động tình trạng ngời lao động làm việc điều kiện lao động nguy trực tiếp gây tai nạn lao động Bảo đảm an toàn lao động hệ thống giải pháp pháp luật, khoa học kỹ thuật, kinh tế xã hội nhằm đảm bảo an toàn, ngăn ngừa nguy xảy cố làm chấn thơng đe dọa tính mạng ngời lao động trình lao động Vệ sinh lao động Vệ sinh lao động tình trạng ngời lao động làm việc môi trờng yếu tố có hại đến sức khoẻ, khả lao động ngời lao động Bảo đảm vệ sinh lao động hệ thống giải pháp pháp luật, khoa học kỹ thuật, kinh tế xã hội nhằm đảm bảo môi trờng lao động yếu tố có hại đến sức khoẻ ngời lao động trình lao động II Một số vấn đề công tác BHLĐ Mục đích, ý nghĩa công tác BHLĐ 1.1 Mục đích: Trong trình lao động dù sử dụng công cụ lao động bình thờng hay máy móc đại, dù áp dụng kỹ thuật công nghệ đơn giản hay phức tạp tiên tiến phát sinh tiềm ẩn yếu tố nguy hiểm, có hại, gây TNLĐ BNN cho ngời lao động Cho nên việc chăm lo cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo nơi làm việc an toàn, vệ sinh nhiệm vụ trọng yếu để phát triển sản xuất tăng suất lao động Chính vậy, công tác BHLĐ đợc Đảng Nhà nớc ta quan tâm sách lớn, nhằm mục đích: - Loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại phát sinh sản xuất thông qua biện pháp KHKT, tổ chức hành chính, kinh tế- xã hội nhằm tạo ĐKLĐ thích nghi, thuận lợi - Đảm bảo an toàn thân thể ngời lao động, hạn chế đến mức thấp TNLĐ, BNN cho ngời lao động - Bồi dỡng phục hồi kịp thời trì sức khoẻ, đảm bảo khả lao động cho ngời lao động Công tác BHLĐ có vị trí quan trọng yêu cầu khách quan hoạt động sản xuất kinh doanh 1.2 ý nghĩa - BHLĐ mang ý nghĩa trị: BHLĐ thể quan điểm ngời vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển BHLĐ tốt góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khoẻ, tính mạng đời sống ngời lao động, biểu quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng ngời Đảng Nhà nớc, vai trò ngời xã hội đợc tôn trọng - BHLĐ mang ý nghĩa xã hội: BHLĐ chăm lo đến sức khoẻ, đời sống, hạnh phúc ngời lao động BHLĐ vừa yêu cầu thiết thực hoạt động sản xuất- kinh doanh, đồng thời yêu cầu, nguyện vọng đáng ngời lao động Trong sản xuất, ngời lao động đợc bảo vệ, có sức khoẻ tốt, không bị ốm đau bệnh tật, điều kiện làm việc thoải mái không sợ bị TNLĐ, bị mắc BNN an tâm sản xuất, có xuất lao động cao, chất lợng sản phẩm tốt, luôn hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất công tác Do phúc lợi tập thể đợc tăng lên có thêm điều kiện cải thiện vật chất tinh thần cá nhân ngời lao động tập thể ngời lao động Nó có tác động tích cực, đoàn kết nội để đẩy mạnh sản xuất BHLĐ đảm bảo cho xã hội sáng, lành mạnh, ngời đợc sống khoẻ mạnh, làm việc có hiệu cao có vị trí xứng đáng xã hội làm chủ xã hội, làm chủ thiên nhiên, làm chủ khoa học kỹ thuật Tính chất công tác BHLĐ Công tác BHLĐ thể tính chất: - Tính khoa học công nghệ - Tính luật pháp - Tính quần chúng 2.1 BHLĐ mang tính chất khoa học công nghệ BHLĐ gắn liền với sản xuất, Khoa học kỹ thuật BHLĐ gắn liền với khoa học công nghệ sản xuất Ngời lao động trực tiếp sản xuất dây chuyền phải chịu ảnh hởng bụi, hơi, khí độc, tiếng ồn, rung xóc máy móc nguy gây TNLĐ BNN Muốn khắc phục đợc nguy hiểm cách khác phải áp dụng biện pháp khoa học công nghệ Khoa học kỹ thuật BHLĐ khoa học tổng hợp dựa tất thành tựu khoa học môn khoa học nh cơ, lý, hoá, sinh vật bao gồm tất ngành kỹ thuật nh khí, điện, mỏ, xây dựng 2.2 BHLĐ mang tính chất luật pháp Muốn cho giải pháp khoa học kỹ thuật, giải pháp tổ chức xã hội đợc thực phải thể chế hoá chúng thành luật lệ, chế độ, sách, tiêu chuẩn, quy định, hớng dẫn để buộc cấp quản lý, tổ chức cá nhân phải nghiêm chỉnh thực Đồng thời phải tiến hành kiểm tra thờng xuyên, khen thởng xử phạt nghiêm minh kịp thời công tác BHLĐ đợc tôn trọng có hiệu thiết thực 2.3 BHLĐ mang tính chất quần chúng Quần chúng lao động ngời hàng ngày, hàng trực tiếp lao động, tiếp xúc với trình sản xuất, với thiết bị máy móc đối tợng lao động, họ trực tiếp thực quy phạm, quy trình biện pháp kỹ thuật an toàn, cải thiện điều kiện lao động Họ ngời có khả phát yếu tố nguy hiểm có hại cho sản xuất, đề xuất biện pháp giải tự giải để phòng ngừa đợc TNLĐ BNN Công tác BHLĐ đạt kết tốt cấp quản lý, ngời sử dụng lao động ngời lao động tự giác tích cực thực Nội dung công tác BHLĐ Có thể mô hình hoá công tác BHLĐ: Thực LP-CĐCS Giáo dục, huấn luyện, tuyên truyền BHLĐ 1- XD, tổ chức hệ thốngquản lý BHL Đ BHLĐ từ TW- Địa phơng 2- Mở lớp huấn luyện & tuyên truyền 1- XD & thực LP-CĐCS 2- Tiêu chuẩn- quy định BHLĐ 3- Tổ chức quản lý Nhà nớc BHLĐ Nội dung KHKT 1- KH vệ sinh lao động 2- Các ngành kỹ thuật vệ sinh 3- Kỹ thuật an toàn 4- Khoa học phơng tiện bảo vệ cá nhân 5- Khoa học Ecgonomi Nội dung KHKT: Trong hệ thống nội dung công tác BHLĐ nội dung KHKT chiếm vị trí quan trọng, yếu tố cốt lõi để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại, cải thiện điều kiện lao động Nội dung xây dựng thực LP-CĐCS BHLĐ: Để thể đờng lối, quan điểm sách Đảng Nhà nớc ta công tác BHLĐ, văn pháp luật, chế độ, quy định BHLĐ đợc xây dựng Nó đòi hỏi ngời phải nhận thức tự giác chấp hành, lại vừa có tính chất bắt buộc ngời phải nghiêm chỉnh chấp hành thực Nội dung giáo dục, huấn luyện, tuyên truyền, vận động quần chúng làm tốt công tác BHLĐ: Công tác BHLĐ phải có tham gia đầy đủ, rộng rãi quần chúng ngời lao động nên cần phải thực tốt nội dung tuyên truyền, giáo dục, vận động quần chúng Phải làm cho ngời lao động ngời sử dụng lao động nhận thức đợc ý nghĩa, vai trò công tác BHLĐ trách nhiệm công tác này, tuyên truyền sâu rộng công tác BHLĐ tới quần chúng Tóm lại, công tác BHLĐ cần phải thực đồng thời mặt khoa học, kỹ thuật, pháp lý, quần chúng để tạo nên điều kiện lao động tiện nghi, thuận lợi, ngày đợc cải thiện tốt để ngăn ngừa TNLĐ BNN, hạn chế ốm đau, chăm sóc sức khoẻ cho ngời lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lực lợng sản xuất, tăng suất lao động III- Luật pháp, chế độ sách BHLĐ Tính pháp lý công tác BHLĐ Nhà nớc quản lý xã hội pháp luật Hệ thống pháp luật Việt Nam thể chế hoá đờng lối, sách Đảng ta toàn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc nh công đổi nhằm thực quyền làm chủ nhân dân, bảo đảm đa đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa BHLĐ luôn sách lớn Đảng Nhà nớc ta Với quan điểm Con ngời vốn quý nhất, Đảng Nhà nớc ta quan tâm tới việc thúc đẩy nâng cao chất lợng công tác BHLĐ Điều đợc thể thông qua hệ thống văn pháp luật tơng đối hoàn chỉnh, điều chỉnh hành vi, quan hệ có liên quan đến công tác BHLĐ cấp, ngành, từ trung ơng đến địa phơng, sở cá nhân ngời lao động, ngời sử dụng lao động Bao gồm tất quy định kỹ thuật ( quy phạm, quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn), quy định tổ chức trách nhiệm sách chế độ BHLĐ, bắt buộc ngời phải tuân theo nhằm bảo vệ sinh mạng toàn vẹn sức khoẻ ngời lao động Mọi vi phạm tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn, tiêu chuẩn vệ sinh trình lao động sản xuất nhữnghành vi vi phạm pháp luật BHLĐ Đặc biệt quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn có tính chất bắt buộc cao, đảm bảo tính mạng ngời lao động, châm trớc hạ thấp Các yêu cầu biện pháp quy định đòi hỏi phải đợc thi hành nghiêm chỉnh quan hệ trực tiếp đến tính mạng ngời tài sản quốc gia 10 Đầu t kinh phí, có chế độ khuyến khích, động viên nâng cao chất lợng hoạt động mạng lới an toàn vệ sinh viên Doanh nghiệp cần có chế độ bồi dỡng thích đáng mặt vật chất tinh thần để trì hoạt động mạng lới công tác BHLĐ doanh nghiệp Thực đầy đủ việc khai báo, điều tra, thống kê, phân tích TNLĐ Xác định nguyên nhân, quy trách nhiệm cụ thể ngời có lỗi gây TNLĐ ngời liên quan để xảy TNLĐ để đề biện pháp ngăn ngừa, khắc phục Kiên xử lý ngời thiếu trách nhiệm để xảy TNLĐ cố cháy nổ gây thiệt hại ngời tài sản Cần khắc phục tình trạng chạy theo thành tích thi đua mà bỏ qua nguyên nhân, tình tiết quan trọng đáng cần phải nêu để rút kinh nghiệm khắc phục sau Đẩy mạnh hiệu đầu t chiều sâu công nghệ, cải thiện điều kiện làm việc Các đơn vị, sở cần phải phát huy cao độ ứng dụng triệt để thiết bị mới, công nghệ tiên tiến vào hoạt động lao động sản xuất để đạt đợc chất lợng sản phẩm tốt an toàn Quan tâm củng cố bổ xung hoàn chỉnh hệ thống máy móc cải thiện điều kiện lao động Phối hợp với Công đoàn cấp tích cực hởng ứng thi đua phong trào "Xanh - Sạch - Đẹp" Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phát động, tăng cờng áp dụng tiến khoa học công tác ATVSLĐ, PCCN Xử lý nghiêm trờng hợp vi phạm kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động Doanh nghiệp cần phải xử lý nghiêm trờng hợp vi phạm kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động nh: sử dụng PTBVCN không mục đích không sử dụng, không thao tác kỹ thuật, vị phạm nội quy, kỷ luật lao động Doanh nghiệp xử lý theo quy định Nhà nớc sử dụng hình thức xử lý phù hợp với điều kiện doanh nghiệp 84 Tăng cờng công tác tự kiểm tra doanh nghiệp Công việc phải đợc tiến hành thờng xuyên triển khai rộng khắp tổ chức đoàn thể đơn vị hành nhằm giúp cho ngời lao động có đợc nhận thức đắn công tác BHLĐ, từ nâng cao ý thức trách nhiệm cơng vị công tác Đây hoạt đông mang đầy ý nghĩa "Phòng bệnh chữa bệnh" III Những giải pháp tổ chức Công đoàn Tổ chức Công đoàn phải tổ chức trị xã hội rộng lớn ngời lao động Phải phát huy hết vai trò Công đoàn công tác BHLĐ để bảo vệ lợi ích hợp pháp, đáng ngời lao động Tham gia quan chức để thực công tác quản lý Nhà nớc AT-VSLĐ theo qui định Bộ luật Lao động Xây dựng chơng trình kế hoạch nhiệm vụ công tác BHLĐ, xây dựng biện pháp cụ thể AT-VSLĐ, PCCN Hoạt động Công đoàn cấp phải tranh thủ đợc đồng tình, lãnh đạo cấp uỷ Đảng, phối hợp chặt chẽ với quan chuyên môn để phát động tốt phong trào công nhân lao động Đối với đơn vị sở, Công đoàn phải thờng xuyên đạo, đôn đốc, kiểm tra việc thực chơng trình công tác biện pháp thực Từ bổ sung biện pháp nhằm thực tốt công tác BHLĐ Phát huy vai trò Công đoàn công tác kiểm tra BHLĐ, chấm điểm thi đua công tác BHLĐ Tăng cờng công tác thông tin tuyên truyền, huấn luyện BHLĐ, coi nội dung hoạt động có hiệu cao, có tác dụng rộng rãi, sâu sắc làm nâng cao nhận thức ngời trớc hết ngời sử dụng lao động ngời lao động Đẩy mạnh phong trào quần chúng thông qua hoạt động thi đua, phong trào BHLĐ, tuần lễ quốc gia ATVSLĐ Phải trì hệ thống an toàn vệ sinh viên hoạt động có hiệu có chế độ bồi dỡng thoả đáng theo thần thông t liên tịch số 14 Công đoàn phận phải biết gần gũi ngời lao động để lắng nghe, tiếp nhận ý kiến CNVCLĐ, phối hợp chặt chẽ với chuyên môn để giải 85 vớng mắc ngời lao động, để bảo vệ quyền lợi ngời lao động Cán Công đoàn phải đợc đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ công tác Cần huấn luyện bồi dỡng thêm chuyên môn nghiệp vụ BHLĐ, hớng dẫn cách quản lý công tác BHLĐ doanh nghiệp phơng pháp hoạt động nhằm nâng cao hiệu công tác Kết Luận Qua trình thực tập Sở Lao động Thơng binh Xã hội tỉnh Thanh Hóa, với việc khảo sát thực tế số doanh nghiệp Xây dựng em tìm hiểu thực trạng điều kiện lao động việc thực luật pháp, chế 86 độ sách BHLĐ doanh nghiệp thuộc ngành Xây dựng địa bàn tỉnh Thanh Hóa Là sinh viên tìm hiểu thực tế nên gặp không khó khăn, khảo sát đợc số doanh nghiệp quốc doanh địa bàn thành phố Thanh Hóa nên số liệu đề tài cha đợc hoàn chỉnh Mặc dù cố gắng song thời gian có hạn nên đề tài nhiều hạn chế, nguyên nhân tồn việc thực luật pháp, chế độ sách BHLĐ nh giải pháp nâng cao tác dụng hiệu quy đinh nguyên nhân giải pháp bản, cha đợc sát với thực tế Một lần em mong nhận đợc giúp đỡ bảo thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! 87 Phụ lục số 1: Danh mục chấn thơng thuộc loại TNLĐ nặng A-Đầu, mặt, cổ Các chấn thơng sọ não hở hoăc kín; Đụng dập não; Máu tụ sọ; Bị vỡ sọ; Bị lột da đầu; Tổn thơng đồng tử mắt; Vỡ dập xơng sọ; Vỡ xơng mặt; Tổn thơng phần mềm rộng mặt; 10 Bị thơng cổ, tác hại đến quản, thực quản B- Ngực bụng Tổn thơng lồng ngực tác hại đến quan bên trong; Hội chứng chèn ép trung thất; Dập lồng ngực hay lồng ngực bị ép nặng; Gãy xơng sờn; Tổn thơng phần mềm rộng bụng; Bị thơng dập mạnh bụng tác hại tới quan bên trong; Thủng, vỡ tạng ổ bụng; Đụng, dập, ảnh hởng tới vận động xơng sống; Vỡ trật xơng sống; 10.Vỡ xơng chậu; 11.Tổn thơng xơng chậu ảnh hởng tới vận động thân chi dới C- Các chi Tổn thơng xơng, thần kinh mạch máu, ảnh hởng tới vận động chi trên; Tổn thơng phần mềm rộng khắp chi trên; Bị tổn thơng vào vai, cánh tay, bàn tay làm hại đến vân; 88 Bị dập, gẫy, nghiền nát xơng đòn, bả vai, cánh tay, cẳng tay, bàn tay, đốt ngón tay; 5.Bị chẹo khớp xơng lớn; D- Các chi dới Bị va đập mạnh bị thơng vào chi dới gây tổn thơng mạch máu, thần kinh, xơng ảnh hởng tới vận động chi dới; Bị thơng rộng khắp chi dới; Gẫy dập xơng hông, đùi ống ngón E- Bỏng Bỏng độ 3; Bỏng nhiệt độ rộng khắp độ 2, độ 3; Bỏng nặng hóa chất độ 2, độ 3; Bỏng điện nặng; Bị bỏng lạnh độ 3; Bị bỏng lạnh rộng khắp độ 2, độ G- Nhiễm độc chất sau mức độ nặng Ôxit- cácbon: bị ngất, mê sảng, rối loạn dinh dỡng da,sng phổi, trạng thái ngời bàng hoàng, tâm lý mệt mỏi, uể oải, suy giảm trí nhớ, có biến đổi rõ rệt phận tuần hoàn; Ôxit- nitơ: hình thức sng phổi hoàn toàn, biến chứng không biến chứng thành viêm phế quản; Hyđrô- sunfua: kích thích mạnh, trạng thái động kinh, sng phổi, mê sảng; Ôxit- cacbonic nồng độ cao: tắt thở, sau thở chậm chạp, chảy máu mũi, mồm ruột, suy nhợc, ngất; Nhiễm độc cấp loại hóa chất bảo vệ thực vật; Các loại hóa chất độc khác thuộc danh mục phải đăng ký, khai báo 89 Phụ lục số 2: Danh mục 21 bệnh nghề nghiệp đợc bồi thờng Nhóm I: Các bệnh bụi phổi phế quản Bệnh bụi phổi Silic nghề nghiệp Bệnh bụi phổi Atbet (Amiăng) Bệnh bụi phổi Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp Bệnh nhiễm độc chì hợp chất chì Bệnh nhiễm độc Benzen hợp chất đồng đẳng Benzen Bệnh nhiễm độc thủy ngân hợp chất thủy ngân Bệnh nhiễm độc mangan hợp chất mangan Bệnh nhiễm độc TNT (trinitro toluen) Bệnh nhiễm độc asen chất asen nghề nghiệp Nhiễm độc chất Nicotin nghề nghiệp Bệnh nhiễm độc hóa chất trừ sâu nghề nghiệp Nhóm III: Các bệnh nghề nghiệp yếu tố vật lý Bệnh quang tuyến X chất phóng xạ Bệnh điếc tiếng ồn Bệnh rung chuyển nghề nghiệp Bệnh giảm áp mãn tính nghề nghiệp Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp Bệnh sạm da nghề nghiệp Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp Bệnh lao nghề nghiệp Bệnh viêm gan virut nghề nghiệp Bệnh xoắn khuẩn Leptospira nghề nghiệp 90 Phụ lục số 3: Các văn pháp luật ATVSLĐ hành - Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 Chính phủ quy định chi tiết hớng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động ATVSLĐ - Nghị định 110/2002/NĐ-CP ngày27/12/2002 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 06/CP ATVSLĐ - Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ quy định chi tiết hớng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi - Nghị định số 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 195/CP thời làm việc, thời nghỉ ngơi - Nghị định số 23/CP ngày 18/4/1996 Chính phủ hớng dẫn số điều Bộ luật Lao động quy định riêng lao động nữ - Nghị định 38/CP ngày 25/6/1996 Chính phủ quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động - Nghị định số 46/CP ngày 6/8/1996 quy định việc xử phạt hành lĩnh vực quản lý Nhà nớc Y tế - Thông t số 03/TTLB ngày 28/01/1994 Liên Lao động-Thơng binh xã hội-Y tế quy định điều kiện lao động có hại công việc không đợc sử dụng lao động nữ - Thông t số 07/LĐTBXH-TT ngày 11/4/1995 Bộ lao động- Thơng binh xã hội hớng dẫn số điều Bộ luật Lao động Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 thời làm việc thời nghỉ ngơi - Thông t số 08/LĐLĐTBXH- TT ngày 11/04/1995 Bộ luật Lao động- Thơng binh xã hội hớng dẫn công tác huấn luyện ATVSLĐ - Thông t số 23/LĐTBXH- TT ngày 19/9/1995 Bộ lao động- Thơng binh xã hội hớng dẫn bổ xung Thông t 08/LĐTBXH-TT ngày 11/04/1995 công tác huấn luyện ATVSLĐ 91 - Thông t số 09/TT- LB ngày 24/10/1996 Liên Lao động- Thơng binh xã hội- Y tế quy định điều kiện lao động có hại công việc cấm sử dụng lao động cha thành niên - Thông t số 13/BYT- TT ngày 24/10/1996 Bộ Y tế hớng dẫn việc thực quản lý VSLĐ, quản lý sức khoẻ ngời lao động BNN - Thông t số 23/TT- LĐTBXH ngày 18/11/1991 Bộ Lao động- Thơng binh Xã hội hớng dẫn thực chế độ thống kê, báo cáo định kỳ TNLĐ - Thông t số 10/TT- LĐTBXH ngày 18/04/2003 Bộ Lao động- Thơng binh Xã hội hớng dẫn thực chế độ bồi thờng trợ cấp cho ngời lao động bị TNLĐ - Thông t số 15/2003/TT-BLĐTBXH ngày 03/06/2003 Bộ Lao động-Thơng binh Xã hội hớng dẫn thực làm thêm theo quy định Nghị định số 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 - Thông t số 16/2003/TT-BLĐTBXH ngày 03/06/2003 Bộ Lao động- Thơng binh Xã hội hớng dẫn thực chế độ thời làm việc, thời nghỉ ngơi ngời lao động làm công việc có tính thời vụ gia công hàng xuất theo đơn đặt hàng - Thông t số 20/1997/TT-BLĐTBXH ngày 17/12/1997 hớng dẫn việc khen thởng hàng năm công tác BHLĐ - Thông t số 10/TT- LĐTBXH ngày 25/8/1998 Bộ lao động- Thơng binh Xã hội hớng dẫn thực chế độ trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân - Thông t liên tịch số 14/1998/TTLT - BLĐTBXH - BYT - TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 Liên tịch Bộ Lao động - Thơng binh xã hội- Bộ Y tếTổng Liên đoàn lao động Việt Nam hớng dẫn việc tổ chức thực công tác BHLĐ doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh - Thông t liên tịch số 10/1999/TTLT - BLĐTBXH - BYT - TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 Liên tịch Bộ Lao động - Thơng binh xã hội- Bộ Y tế hớng dẫn chế độ bồi dỡng vật ngời lao động làm việc điều kiện có yếu tố độc hại - Thông t số 23/2003/TT- LĐTBXH ngày 03/11/2003 Bộ lao độngThơng binh Xã hội qui định, hớng dẫn thủ tục đăng ký kiểm định 92 loại máy, thiết bị, vật t chất có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ (Trớc Thông t số 22) Tài liệu tham khảo Bộ luật Lao động nớc CHXHCN Việt Nam Các văn pháp luật hành BHLĐ Việt Nam- Bộ LĐTB-XH Những vấn đề công tác BHLĐ, chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khỏe ngời lao động Việt Nam nayPGS -TS Nguyễn An Lơng BHLĐ- Tài liệu huấn luyện ngời sử dụng lao động- Bộ LĐTB-XH Điều kiện lao động doanh nghiệp Việt Nam- Bộ LĐTB-XH Tạp chí BHLĐ- Tổng LĐLĐ Việt Nam Một số tiêu chuẩn cho phép yếu tố ĐKLĐ Chăm sóc sức khỏe cho ngời lao động công trờng Xây dựng (Sổ tay huấn luyện) - Viện KHKT BHLĐ Các biên tra Thanh tra Nhà nớc ATLĐ- Sở LĐTB- XH Thanh Hóa 10 Các báo cáo định kỳ, báo cáo tổng kết kết thực công tác BHLĐ số doanh nghiệp Xây dựng Thanh Hóa 93 Các thuật ngữ viết tắt luận văn BHLĐ Bảo hộ Lao động ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động ATLĐ An toàn lao động VSLĐ Vệ sinh lao động PTBVCN Phơng tiện bảo vệ cá nhân ĐKLĐ Điều kiện lao động TNLĐ Tai nạn lao động PCCC Phòng cháy chữa cháy KHKT Khoa học kỹ thuật TCVSCP Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép TCVS Tiêu chuẩn vệ sinh 94 Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới: - Giáo viên hớng dẫn: Thầy Vũ Nh Văn - Phó Cục trởng Cục An toàn Lao động - Giáo viên hớng dẫn thực tập: Mai Quang Lộc - Trởng Ban An toàn Lao động Tỉnh Thanh Hóa; Mai Xuân Khôi tập thể cán Sở Lao động Thơng binh Xã hôi Tỉnh Thanh Hóa - Ban tra An toàn Lao động Sở Lao động Thơng binh Xã hội Tỉnh Thanh Hóa - Liên đoàn Lao động tỉnh Thanh Hóa - Ban lãnh đạo Công ty VLXD Cẩm Trớng - Ban lãnh đạo Công ty Ximăng Bỉm Sơn - Ban lãnh đạo Công ty Đầu t Xây dựng Thanh Hóa - Các thầy, cô giáo khoa BHLĐ- Trờng Đại học Công Đoàn Đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành tốt luận văn Sinh viên Đặng Thị Hà 95 Mục lục Tran Lời cảm ơn Lời mở đầu Mục tiêu, đối tợng, nội dung phơng pháp nghiên cứu luận văn Phần I: Những vấn đề tổng quan sở lý luận BHLĐ I Một số khái niệm Bảo hộ lao động Bảo hộ lao động Điều kiện lao động Các yếu tố nguy hiểm có hại 4 Tai nạn lao động 5 Bệnh nghề nghiệp 6 An toàn lao động Vệ sinh lao động II Một số vấn đề công tác Bảo hộ lao động 1.Mục đích, ý nghĩa công tác Bảo hộ lao động Tính chất công tác Bảo hộ lao động Nội dung công tác Bảo hộ lao động III Luật pháp chế độ sách Bảo hộ lao động 10 Tính pháp lý Bảo hộ lao động 10 Hệ thống luật pháp, chế độ sách Bảo hộ lao động 11 Một số chế độ sách cụ thể Bảo hộ lao động 13 Phần II: Thực trạng việc thực luật pháp, chế 25 độ sách BHLĐ doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng địa bàn tỉnh Thanh Hóa I Giới thiệu chung tình hình sản xuất kinh doanh thiết bị, công nghệ ngành Xây dựng Thanh Hóa 25 Đôi nét ngành Xây dựng Thanh Hóa 25 Quy trình công nghệ số ngành nghề ngành Xây 27 96 dựng Thanh Hóa II Thực trạng việc thực luật pháp, chế độ sách BHLĐ doanh nghiệp thuộc ngành Xây dựng địa bàn tỉnh Thanh Hóa 34 Điều kiện lao động 34 Tổ chức máy quản lý công tác BHLĐ doanh nghiệp 42 Công tác xây dựng kế hoạch BHLĐ 45 Công tác huấn luyện ATVSLĐ 47 Trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân 49 Quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khỏe ngời lao động bệnh nghề nghiệp 51 Công tác đăng ký, kiểm định thiết bị máy móc có yêu cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ đảm bảo an toàn máy móc thiết bị 56 Chế độ lao động nữ 58 Thời làm việc, thời nghỉ ngơi 60 10 Chế độ bồi dỡng độc hại vật 62 11 Chế độ bồi thờng, trợ cấp TNLĐ 64 12 Công tác tự kiểm tra 65 13 Công tác khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo TNLĐ 67 14 Công đoàn công tác BHLĐ doanh nghiệp 71 III Đánh giá chung 75 Những mặt đạt đợc 75 Những tồn 76 Nguyên nhân 78 Phần III: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu luật pháp, chế độ sách Bảo hộ lao động doanh nghiệp thuộc ngành Xây dựng tỉnh Thanh Hóa Phụ lục số 1: Danh mục chấn thơng đợc coi TNLĐ nặng Phụ lục số 2: Danh mục 21 bệnh nghề nghiệp đợc bồi thờng Phụ lục số 3: Các văn pháp luật ATVSLĐ hành 97 80 98

Ngày đăng: 04/07/2016, 03:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ luật Lao động nớc CHXHCN Việt Nam Khác
2. Các văn bản pháp luật hiện hành về BHLĐ của Việt Nam- Bộ LĐTB-XH Khác
4. BHLĐ- Tài liệu huấn luyện ngời sử dụng lao động- Bộ LĐTB-XH Khác
5. Điều kiện lao động của các doanh nghiệp Việt Nam- Bộ LĐTB-XH Khác
6. Tạp chí BHLĐ- Tổng LĐLĐ Việt Nam Khác
7. Một số tiêu chuẩn cho phép về các yếu tố của ĐKLĐ Khác
8. Chăm sóc sức khỏe cho ngời lao động trên công trờng Xây dựng (Sổ tay huấn luyện) - Viện KHKT BHLĐ Khác
9. Các biên bản thanh tra của Thanh tra Nhà nớc về ATLĐ- Sở LĐTB- XH Thanh Hãa Khác
10. Các báo cáo định kỳ, báo cáo tổng kết kết quả thực hiện công tác BHLĐ của một số doanh nghiệp Xây dựng Thanh Hóa Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w