Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện luật pháp, chế độ, chính sách về bảo hộ lao động tại các doanh nghiệp ngành xây dựng tỉnh Thanh Hóa

MỤC LỤC

Hệ thống luật pháp, chế độ chính sách về BHLĐ

Đây là văn bản tơng đối toàn diện và hoàn chỉnh về BHLĐ, gồm 6 chơng, 38 điều qui định rừ nội dung và trách nhiệm của các ngành, các cấp về công tác BHLĐ. Tiếp đó, trong cuộc kháng chiến chống giặc Mỹ phá hoại miền Bắc, chúng ta đã xây dựng và đa vào cuộc sống hàng trăm chỉ thị , thông t, các văn bản pháp qui, qui trình, qui phạm. Trong những năm gần đây, cùng với quá trình chuyển từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ.

- Điều 56 quy định “ Nhà nớc ban hành chế độ chính sách về BHLĐ, Nhà nớc quy định thời gian lao động,. - Chơng XVI: Những quy định Thanh tra nhà nớc về lao động, xử phạt vi phạm pháp luật lao động và một số điều có liên quan tới BHLĐ ở các chơng khác. - Một số điều liên quan đến công tác BHLĐ của Pháp lệnh chuyển giao công nghệ nớc ngoài vào Việt Nam ban hành năm 1988.

* Hệ thống các văn bản của Chính phủ và các Bộ, ngành chức năng: bao gồm các Nghị định của Chính phủ, Chỉ thị của Thủ tớng Chính phủ, các Thông t híng dÉn [Xem phô lôc sè 3]. * Hệ thống các tiêu chuẩn, qui phạm về an toàn, vệ sinh lao động, hệ thống các qui trình an toàn lao động theo nghề và công việc bao gồm: Tiêu chuẩn, qui phạm cấp Nhà nớc, cấp ngành; nội qui, qui trình của đơn vị sản xuất ban hành trên cơ sở nghiên cứu, vận dụng qui định chung cho sát và phù hợp với thực tế.

Một số chính sách cụ thể về BHLĐ

- Các thủ tục hành chính phải chấp hành khi sản xuất, sử dụng hoặc nhập khẩu các loại máy, thiết bị, vật t, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ- VSLĐ, khi xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo các công trình, các cơ sở sản xuất;. Ngời sử dụng lao động sau khi thực hiện các biện pháp kĩ thuật để loại trừ hoặc hạn chế tối đa các tác hại của các yếu tố nguy hiểm, độc hại đến mức có thể đợc mà vẫn không loại trừ đợc hết các yếu tố gây hại cho ngời lao động thì phải trang bị cho ngời lao động PTBVCN phù hợp với yêu cầu bảo vệ và ng- ời sử dụng lao đông phải có kế hoạch mua sắm PTBVCN trong kế hoạch BHL§. Việc chăm lo sức khoẻ, phòng ngừa BNN trong quá trình lao động cho ngời lao động là trách nhiệm của ngời sử dụng lao động, chủ yếu bằng các biện pháp kỹ thuật để cải thiện ĐKLĐ, tăng cờng các thiết bị an toàn và vệ sinh lao.

VSLĐ bao gồm: các yếu tố vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, bức xạ), các yếu tố vật lý (ánh sáng, tiếng ồn, độ rung, phóng xạ, điện từ trờng..), bụi và các yếu tố hoá học, các yếu tố tâm sinh lý lao động, các vi sinh vật gây bệnh và các yếu tố khác trong phạm vi đất đai đơn vị sử dụng. Khi các yếu tố độc hại vợt quá tiêu chuẩn cho phép theo quyết định 505 BYT/QĐ ngày 13/4/1995 của Bộ Y tế thì phải có biện pháp khắc phục ngay hoặc nếu thấy có khả năng xảy ra sự cố bất thờng gây nguy cơ đến sức khoẻ và tính mạng của ngời lao động thì phải ngừng ngay hoạt động và báo cáo cho cơ. Khi mới xây, cải tạo các công trình, cơ sở sản xuất, chủ đầu t phải có luận chứng về các biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn lao động về địa điểm, quy mô, khoảng cách từ công trình cơ sở đến khu dân c và các công trình khác theo quy định của Bộ Y tế.

- Thông t số 03/TT-LB ngày 28/1/1994 của Liên bộ Lao động Thơng binh và Xã hội- Bộ Y tế qui định các điều kiện lao động có hại và các công việc không đợc sử dụng lao động nữ trong các lĩnh vực thuộc mọi thành phần kinh tế. Đây là biện pháp nhằm phát huy tính quần chúng, có tác dụng giáo dục, nhắc nhở ngời sử dụng lao động và ngời lao động nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc chấp hành luật lệ, các qui định về ATVSLĐ, chống thói quen làm bừa, làm ẩu trong công nhân lao động, làm cho công tác BHLĐ của doanh nghiệp thc sự trở thành công tác của quần chúng, do quần chúng thực hiện và giám sát.

Môc lôc

Thực trạng của việc thực hiện luật pháp, chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành Xây dựng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khỏe ngời lao động và bệnh nghề nghiệp. Phụ lục số 1: Danh mục các chấn thơng đợc coi là TNLĐ nặng Phụ lục số 2: Danh mục 21 bệnh nghề nghiệp đợc bồi thờng Phụ lục số 3: Các văn bản pháp luật về ATVSLĐ hiện hành.