1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục việt nam

34 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 52,11 KB
File đính kèm đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục.rar (50 KB)

Nội dung

MỤC LỤC TRANG PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG 1 I. Giáo dục là gì? 2 II. Vai trò của giáo dục 2 1. Vai trò của giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách 2 2. Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển kinh tế xã hội 3 III. Thực trạng nền giáo dục nước ta những năm gần đây 4 1. Những thành tựu 4 2. Những bất cập và yếu kém 6 PHẦN II: NỘI DUNG CỤ THỂ 9 I. Quan điểm chỉ đạo 9 II. Đổi mới mục đích, mục tiêu giáo dục. 11 III. Đổi mới về nội dung và chương trình giáo dục 15 1. Đổi mới cách tiếp cận. 15 2. Đổi mới sách giáo khoa 16 3. Đổi mới chương trình đào tạo 22 IV. Đổi mới phương pháp dạy học 27 PHẦN III: KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG Như biết, bối cảnh phát triển nhanh chóng khoa học – cơng nghệ, xu tồn cầu hóa kinh tế tri thức, dân tộc, quốc gia nhận thức sâu sắc cụ thể vai trò, sức mạnh to lớn giáo dục việc khơi dậy tiềm vô tận người, đặc biệt phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Tuy nhiên, ngày chênh lệch kinh tế tri thức quốc gia, dân tộc lớn, dường tạo khoảng cách, khoảng cách mà nước có kinh tế tri thức phát triển phải thực nổ lực nhiều, phải có bước đột phá thay đổi lớn đưa giáo dục đất nước phát triển Tại diễn đàn kinh tế OECD năm 2001, Ban thư ký OECD có báo cáo, nói rằng, quốc gia có sách phát triển kinh tế tri thức tăng trưởng nhanh, quốc gia khác tụt hậu ngày rõ rệt Đầu kỷ XX, khoảng cách thu nhập bình quân nước giàu so với nước nghèo 10 lần, đầu kỷ XXI, khoảng cách 400 lần Sự không cập nhật tri thức q trình lão hóa tri thức tăng tốc, bất cập với công nghệ mới, công nghệ cao yếu tố hàng đầu phân hóa phát triển - phát triển Khoảng 30 năm lại đây, lượng kiến thức nhân loại thu khoa học cơng nghệ tổng số kiến thức hai ngàn năm trước Theo dự báo, đến năm 2020, tri thức khoa học tăng khoảng lần so với năm 2000 Đó thực thách thức lớn đặt cho giáo dục nước có kinh tế tri thức phát triển, có Việt Nam.Để giải tốn phát triển này,các nước có kinh tế tri thức phát triển nói chung nước ta nói riêng cần phải tính đến yếu tố người, lực sáng tạo tri thức mới, từ cần phải học tập cập nhật kiến thức Và phương án mà Việt Nam hướng tới “ đổi bản, toàn diện giáo dục” Liệu rằng, với thực trạng đất nước ta nay, khó khăn kinh tế mà gặp phải, với cố gắng toàn Đảng, tồn dân tốn giải nào? Nó dấu chấm hỏi lớn mà người chờ câu trả lời Và lí mà chọn đề tài “ đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam” cho tiểu luận I Giáo dục gì? Theo Wikipedia, Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung hình thức học tập theo kiến thức, kỹ năng, thói quen nhóm người trao truyền từ hệ sang hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu Giáo dục thường diễn hướng dẫn người khác, thơng qua tự học Bất trải nghiệm có ảnh hưởng đáng kể lên cách mà người ta suy nghĩ, cảm nhận, hay hành động xem có tính giáo dục Giáo dục thường chia thành giai đoạn giáo dục tuổi ấu thơ, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học, giáo dục đại học Các thành tố giáo dục bao gồm: - Mục đích giáo dục - Nội dung giáo dục - Phương pháp giáo dục - Hình thức giáo dục - Nhà giáo dục người giáo dục - Kết giáo dục II Vai trò giáo dục Vai trò giáo dục hình thành phát triển nhân cách Theo quan điểm giáo dục học giáo dục giữ vai trò chủ đạo phát triển nhân cách Giáo dục hoạt động chuyên môn xã hội nhằm hình thành phát triển nhân cách người theo yêu cầu xã hội giai đoạn lịch sử định Trong tâm lí học, giáo dục thường hiểu trình tác động có ý thức, có mục đích có kế hoạch mặt tư tưởng đạo đức hành vi tậpthể trẻ em học sinh, gia đình quan giáo dục ngồi trường Nhưng thực tế giáo dục cịn có nghĩa rộng bao gồm việc dạy học hệ thống tác động sư phạm khác, trực tiếp hay gián tiếp ngồi lớp Vai trị giáo dục phát triển kinh tế - xã hội Với xu hội nhập vai trò tri thức ngày trở nên quan trọng, trở thành động lực tăng trưởng kinh tế,cũng lẽ mà đời thuật ngữ “kinh tế tri thức”.Theo Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) “ kinh tế tri thức kinh tế xây dựng sở sản xuất phân phối sử dụng tri thức thơng tin” Tri thức có vai trò to lớn việc tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm … Phát triển kinh tế tri thức tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, giảm bớt nặng nhọc lao động Ngày nay, mà trí tuệ trở thành yếu tố hàng đầu thể quyền lực sức mạnh quốc gia, nước giới ý thức giáo dục không phúc lợi xã hội, mà thực đòn bẩy quan trọng để phát triển kinh tế, phát triển xã hội Các nước chậm tiến muốn phát triển nhanh phải quan tâm đến giáo dục đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Chỉ có chiến lược phát triển người đắn giúp nước thuộc giới thứ ba khỏi nơ lệ kinh tế cơng nghệ Tổng Bí thư Đỗ Mười nói khai giảng năm học 1995 - 1996: “Con người nguồn lực quý báu nhất, đồng thời mục tiêu cao Tất người hạnh phúc người, trí tuệ nguồn tài ngun lớn quốc gia Vì vậy, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng trọng dụng nhân tài vấn đề có tầm chiến lược, yếu tố định tương lai đất nước” Do vậy, giáo dục, đào tạo giữ vai trò cốt tử quốc gia Năm 1996, Uỷ ban quốc tế giáo dục cho kỷ XXI công bố báo cáo với tiêu đề “ Học tập – kho báu tiềm ẩn”, nêu rõ triết lí giáo dục kỉ Sứ mạng: “ giáo dục có sứ mạng giúp cho người phát huy tài năng, tiềm sáng tạo, bao gồm tinh thần trách nhiệm đời sống thân việc đạt mục đích cá nhân Nhiệm vụ: “ giáo dục phải có cống hiến phát triển kinh tế xã hội giáo dục biện pháp thực lí tưởng hịa bình, tự cơng xã hội phương tiện thúc đẩy hình thái phát triển nhân loại sâu sắc hơn, hài hòa giảm bớt đói nghèo, ngu dốt, áp chiến tranh” Với vai trò to lớn giáo dục, đặt cho câu hỏi: làm để cải thiện giáo dục nước nhà? cần phải có biện pháp cụ thể để đưa đất nước “ sánh vai với cường quốc năm châu” III Thực trạng giáo dục nước ta năm gần Những thành tựu a) Quy mô giáo dục mạng lưới sở giáo dục phát triển, đáp ứng tốt nhu cầu học tập nhân dân Trong giai đoạn 2001 - 2010, tỷ lệ học sinh độ tuổi học tăng nhanh, mẫu giáo tuổi tăng từ 72% lên 98%; tiểu học từ 94% lên 97%; trung học sở từ 70% lên 83%; trung học phổ thông từ 33% lên 50%; quy mô đào tạo nghề tăng 3,08 lần, trung cấp chuyên nghiệp tăng 2,69 lần; quy mô giáo dục đại học tăng 2,35 lần Năm 2010, số sinh viên cao đẳng đại học vạn dân đạt 227; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 40%, bước đầu đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Mạng lưới sở giáo dục phát triển rộng khắp toàn quốc mở rộng hội học tập cho người, bước đầu xây dựng xã hội học tập Cả nước hoàn thành mục tiêu xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học sở đẩy mạnh thực phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi; số địa phương thực phổ cập giáo dục trung học b) Chất lượng giáo dục cấp học trình độ đào tạo có tiến Trình độ hiểu biết, lực tiếp cận tri thức học sinh, sinh viên nâng cao bước Số đông học sinh, sinh viên tốt nghiệp có hồi bão lập thân, lập nghiệp tinh thần tự lập; đại phận sinh viên tốt nghiệp có việc làm Phát triển giáo dục đào tạo chuyển theo hướng đáp ứng ngày tốt nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ; mở thêm nhiều ngành nghề đào tạo mới, bước đầu đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Chất lượng giáo dục mũi nhọn coi trọng thông qua việc phát triển hệ thống trường chuyên, trường khiếu thực chương trình đào tạo chất lượng cao, chương trình tiên tiến nhiều trường đại học cao đẳng nghề c) Công xã hội tiếp cận giáo dục cải thiện, đặc biệt người dân tộc thiểu số, em gia đình nghèo, trẻ em gái đối tượng bị thiệt thòi ngày quan tâm Về bản, đạt bình đẳng nam nữ giáo dục phổ thông giáo dục đại học Giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa tiếp tục phát triển Một số sách miễn, giảm học phí, cấp học bổng, cho vay học hỗ trợ khác học sinh, sinh viên thuộc diện sách mang lại hiệu thiết thực việc thực công xã hội phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngày cao d) Cơng tác quản lý giáo dục có bước chuyển biến tích cực theo hướng: khắc phục tiêu cực ngành, chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; đổi chế tài ngành giáo dục; tăng cường phân cấp quản lý giáo dục, quyền tự chủ trách nhiệm sở giáo dục; ứng dụng rộng rãi cơng nghệ thơng tin; hình thành giám sát xã hội chất lượng giáo dục đào tạo; xây dựng hệ thống quản lý chất lượng từ Trung ương đến địa phương sở giáo dục; đẩy mạnh cải cách hành tồn ngành; mở rộng mơi trường giáo dục thân thiện, khuyến khích tính tích cực, chủ động học sinh, sinh viên; đổi tăng cường giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc đ) Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục tăng nhanh số lượng, nâng dần chất lượng, bước khắc phục phần bất hợp lý cấu, đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục phát triển cấp học trình độ đào tạo e) Ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục tăng nhanh, từ 15,3% năm 2001 lên 20% tổng chi ngân sách năm 2010 Công tác xã hội hoá giáo dục đạt kết quan trọng, huy động nguồn lực để đầu tư xây dựng sở vật chất trường học, mở trường đóng góp kinh phí cho giáo dục Các nguồn đầu tư cho giáo dục ngày kiểm soát chặt chẽ tăng dần hiệu sử dụng g) Giáo dục ngồi cơng lập phát triển, đặc biệt giáo dục nghề nghiệp đại học Trong 10 năm vừa qua, tỷ trọng quy mơ đào tạo ngồi cơng lập tổng quy mơ đào tạo tăng: sơ cấp nghề tăng từ 28% lên 44%, trung cấp cao đẳng nghề tăng từ 1,5% lên 5,5%, trung cấp chuyên nghiệp tăng từ 5,6% lên 27,2%, cao đẳng tăng từ 7,9% lên 19,9%, đại học tăng từ 12,2% lên 13,2% h) Cơ sở vật chất nhà trường cải thiện Tỷ lệ phòng học kiên cố tăng từ 52% năm 2006 lên 71% năm 2010 Nhà cơng vụ cho giáo viên kí túc xá cho học sinh, sinh viên ưu tiên đầu tư xây dựng tăng dần năm gần Trong 10 năm qua, thành tựu giáo dục nước ta đóng góp quan trọng việc nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trị, tạo điều kiện cho đất nước tham gia vào trình hội nhập quốc tế Những bất cập yếu Mặc dù đạt thành tựu to lớn, đáng khen ngợi, bên cạnh giáo dục Việt Nam gặp yếu kém, bất cập đòi hỏi thay đổi theo hướng tích cực a) Hệ thống giáo dục quốc dân thiếu tính thống nhất, thiếu liên thông số cấp học số trình độ đào tạo, chưa có khung trình độ quốc gia giáo dục Tình trạng cân đối cấu ngành nghề đào tạo, vùng miền chậm khắc phục, chưa đáp ứng nhu cầu nhân lực xã hội Số lượng sở đào tạo, quy mô tăng điều kiện đảm bảo chất lượng chưa tương xứng Một số tiêu chưa đạt mức đề Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, như: tỷ lệ huy động học sinh độ tuổi học tiểu học trung học sở; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học sở vào học giáo dục nghề nghiệp b) Chất lượng giáo dục thấp so với yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ so với trình độ nước có giáo dục tiên tiến khu vực, giới Chưa giải tốt mối quan hệ phát triển số lượng với yêu cầu nâng cao chất lượng; lực nghề nghiệp học sinh, sinh viên tốt nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu cơng việc; có biểu lệch lạc hành vi, lối sống phận học sinh, sinh viên c) Quản lý giáo dục nhiều bất cập, cịn mang tính bao cấp, ơm đồm, vụ chồng chéo, phân tán; trách nhiệm quyền hạn quản lý chuyên môn chưa đôi với trách nhiệm, quyền hạn quản lý nhân tài Hệ thống pháp luật sách giáo dục thiếu đồng bộ, chậm sửa đổi, bổ sung Sự phối hợp ngành giáo dục bộ, ngành, địa phương chưa chặt chẽ Chính sách huy động phân bổ nguồn lực tài cho giáo dục chưa hợp lý; hiệu sử dụng nguồn lực chưa cao Đầu tư Nhà nước cho giáo dục chưa tập trung cao cho mục tiêu ưu tiên; phần chi cho hoạt động chun mơn cịn thấp Quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục chưa quy định đầy đủ, sát thực d) Một phận nhà giáo cán quản lý chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục thời kỳ Đội ngũ nhà giáo vừa thừa, vừa thiếu cục bộ, vừa không đồng cấu chun mơn Tỷ lệ nhà giáo có trình độ sau đại học giáo dục đại học thấp.Vẫn phận nhỏ nhà giáo cán quản lý giáo dục có biểu thiếu trách nhiệm tâm huyết với nghề, vi phạm đạo đức lối sống, ảnh hưởng khơng tốt tới uy tín nhà giáo xã hội Năng lực phận nhà giáo cán quản lý giáo dục thấp Các chế độ sách nhà giáo cán quản lý giáo dục, đặc biệt sách lương phụ cấp theo lương, chưa thỏa đáng, chưa thu hút người giỏi vào ngành giáo dục, chưa tạo động lực phấn đấu vươn lên hoạt động nghề nghiệp Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đ) Nội dung chương trình, phương pháp dạy học, cơng tác thi, kiểm tra, đánh giá chậm đổi Nội dung chương trình cịn nặng lý thuyết, phương pháp dạy học lạc hậu, chưa phù hợp với đặc thù khác loại hình sở giáo dục, vùng miền đối tượng người học; nhà trường chưa gắn chặt với đời sống kinh tế, xã hội; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội; chưa trọng giáo dục kỹ sống, phát huy tính sáng tạo, lực thực hành học sinh, sinh viên e) Cơ sở vật chất kỹ thuật nhà trường cịn thiếu lạc hậu Vẫn cịn tình trạng phòng học tạm tranh tre, nứa mầm non phổ thông, vùng sâu, vùng xa; thư viện, phịng thí nghiệm, phịng học mơn phương tiện dạy học chưa đảm bảo số lượng, chủng loại chất lượng so với yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, trường đại học Quỹ đất dành cho sở giáo dục chưa đạt chuẩn quy định g) Nghiên cứu ứng dụng kết nghiên cứu khoa học giáo dục hạn chế, chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển giáo dục Chất lượng hiệu nghiên cứu khoa học trường đại học thấp; chưa gắn kết chặt chẽ đào tạo với nghiên cứu khoa học sản xuất Đứng trước thành tựu thách thức trên, Đảng Nhà Nước cần có phương án kịp thời để tiếp tục phát huy mặt tốt, quan trọng khắc phục nhanh chóng yếu kém, bất cập nêu PHẦN II: NỘI DUNG CỤ THỂ I Quan điểm đạo Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục-đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Trong trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới; kiên chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với loại đối tượng cấp học; giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp 3.Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thơng bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hóa, đại hóa giáo dục đào tạo Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục đào tạo Phát triển hài hòa, hỗ trợ giáo dục cơng lập ngồi cơng lập, vùng, miền Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đối tượng sách Thực dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục đào tạo Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước Về nhận thức, Trung ương cho rằng, đổi giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục - đào tạo chế, sách, điều kiện bảo đảm việc thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến đổi sở giáo dục - đào tạo tham gia gia đình, cộng đồng xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học, Trung ương địa phương Đổi tồn diện khơng có nghĩa làm lại tất từ đầu mà phải kế thừa, phát triển quan điểm, tư tưởng đạo đắn, phát huy thành tựu kinh nghiệm tốt có, đồng thời bổ sung quan điểm, tư tưởng mới, kiên chấn chỉnh lệch lạc, việc làm trái quy luật, phát triển nhân tố Đổi phải đảm bảo tính hệ thống, phù hợp với loại đối tượng cấp học, có tầm nhìn dài hạn, giải pháp đồng bộ, khả thi, đồng thời có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định "Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hố, đại hố, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt” “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi 10 thông qua việc cung cấp nhiều nguồn kiến thức cho phép học sinh phát triển cách hiểu riêng Khi đó, sách giáo khoa cung cấp cho học sinh nhiều hoạt động học tập, phản ánh quan điểm kiến tạo chất tích cực học tập Đồng quan điểm đó, GS.TS Đinh Quang Báo, thường trực Ban đạo Đề án Đổi Chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau 2015, cho rằng: Chúng ta thường phê phán sách giáo khoa theo hai chiều hướng cực đoan: gán cho sách giáo khoa nhiều vai trò chức năng, ngược lại quy định cho sách giáo khoa chức đảm nhiệm nhiều Sách giáo khoa luôn công cụ giáo viên học sinh trình dạy học phát huy hiệu hai đối tượng đồng pha việc khai thác, sử dụng tiềm để dạy học hiệu nhằm đạt mục tiêu giáo dục mà chương trình quy định GS.TS Đinh Quang Báo đề xuất mơ hình cấu trúc sách giáo khoa với phần đáp ứng tư tưởng đổi giáo dục phổ thơng Việt Nam sau năm 2015, phần mở đầu phải coi phần quan trọng, có nội dung nhập mơn Theo đó, phải có phần giới thiệu giá trị khoa học môn học, đặc biệt giá trị hành trang tri thức người; hướng dẫn học sinh phương pháp nghiên cứu môn học, kĩ chuyên biệt lực chung mà mơn học góp phần phát triển học sinh; liên hệ nội dung môn học với môn học khác; nêu đề tài nghiên cứu có ý nghĩa Phần nội dung khơng nên trình bày đơn vị học theo tiết học, mà nên theo chủ đề nội dung ứng với tình tích hợp Điều nhằm mục đích củng cố hiểu biết học sinh điều việc học liên quan đến chủ đề GS Đinh Quang Báo- Bộ phận thường trực Ban đạo đề án Đổi chương trình sách giáo khoa sau năm 2015- cho biết, với tư tưởng đổi này, mơ hình cấu trúc sách giáo khoa có nhiều thay đổi Phần nội dung mơn 20 học khơng trình bày đơn vị học theo tiết học mà theo chủ đề nội dung tương ứng với tình tích hợp Ơng Báo lưu ý việc thiết kế chủ đề nội dung cần ý đến chủ đề có tính trọn vẹn định đặt tiêu đề tương ứng với cấu trúc: phần - chương - chủ đề - hoạt động Việc tổ chức học chủ đề sách giáo khoa phải đảm bảo nội dung: cần biết gì, cần nghiên cứu đề tài khoa học nào, câu hỏi thảo luận hoạt động nhóm gì, câu hỏi trắc nghiệm đề cương báo cáo kết nghiên cứu.Theo ông Báo, với cấu trúc trên, sách giáo khoa thực cẩm nang tổ chức dạy học, hoạt động tìm tịi đơn vị cấu trúc với mã hóa kiến thức, kỹ năng, thái độ Theo quan điểm lấy người học làm trung tâm, cấu trúc sách giáo khoa cần có tính mở khơng sử dụng cách tuyến tính, từ trang đến trang cuối Nó phải cơng cụ trí tuệ sử dụng để chuyển đổi trình làm việc giáo viên từ việc giảng dạy bám sách giáo khoa từ việc học tập giáo viên định đến việc học tập theo hướng thúc đẩy tìm tịi, khám phá học sinh Việc sử dụng sách giáo khoa khôn ngoan giúp cho giáo viên mang kinh nghiệm tài vào học, giảm tình trạng mai kỹ sư phạm, giúp họ gắn kết sâu sắc với việc học học sinh Theo định hướng Bộ giáo dục đào tạo sau 2015 có nhiều sách giáo khoa, giáo viên, học sinh có quyền tự sách phù hợp để tham khảo Các trường địa phương trao quyền "linh hoạt” việc thực chương trình, miễn đảm bảo mục tiêu, chuẩn nội dung chương trình giáo dục phổ thơng có tính thống tồn quốc Nhý vậy, tỉnh/ thành xây dựng tài liệu hýớng dẫn dạy học phù hợp với ðặc ðiểm ðịa phýõng, nhýng tài liệu phải ðýợc thẩm ðịnh hội ðồng thẩm ðịnh cấp ðịa phýõng ðýợc Bộ GD&ÐT phê duyệt Các trýờng có quyền bố trí, xếp kế hoạch, bổ sung số nội dung học tập phù hợp với ðặc ðiểm cụ thể trýờng (gọi chýõng trình giáo dục nhà trường) 21 Những khó khăn việc đổi sách giáo khoa: Khẳng định sách giáo khoa nhà trường đại vừa nơi chứa đựng thông tin khoa học lớn vừa kịch định hướng tổ chức hoạt động dạy - học, GS Đinh Quang Báo nhấn mạnh tác giả sách giáo khoa phải có lực “2 1” Theo chun gia này, nước ta khơng có sở (viện hay trung tâm) nghiên cứu biên soạn sách giáo khoa riêng biệt số nước khác, khơng có đội ngũ nhà sư phạm chun sâu việc biên soạn sách giáo khoa “Phần lớn tác giả tự rút kinh nghiệm qua tham gia nhiều đợt biên soạn sách giáo khoa nên un bác chun mơn cịn hạn chế tri thức giáo dục học Đó thực khó khăn” - ơng Đinh Quang Báo đánh giá Bên cạnh đó, việc trường sư phạm theo lối mòn giảng dạy rào cản công đổi GS Nguyễn Minh Thuyết, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục - Thanh niên - Thiếu niên Nhi đồng Quốc hội, cho lần đổi trước, trường sư phạm gần đứng dù phần đơng đội ngũ làm chương trình viết sách giáo khoa thầy cô trường Đổi chương trình đào tạo a) Giảm mạnh mơn học - Theo ơng Đỗ Ngọc Thống, Phó Vụ trưởng Vụ giáo dục Trung học, Bộ GD&ĐT, định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông thực giáo dục bắt buộc năm từ sau 2020 Vì thế, chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 phải đảm bảo cho học sinh kết thúc lớp có tri thức phổ thơng tảng, chuẩn bị phân hóa mạnh sau THCS, năm học THPT, học sinh phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sinh phổ thơng có chất lượng.Đồng thời, người thiết kế chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 phải đặc biệt quan tâm tới yêu cầu giảm tải mà dư luận xã hội đặt cho ngành GD&ĐT suốt năm qua “Nội dung chương trình thiết kế theo hướng tích hợp cao lớp học 22 phân hóa dần lớp học trên; giảm số môn học bắt buộc; tăng số môn học chủ đề hoạt động giáo dục dành cho học sinh tự chọn”, ông Đỗ Ngọc Thống cho biết - Chủ trương tích hợp thực hóa từ nội dung chương trình lớp 1, lớp 2: mơn đạo đức khơng cịn mơn học mà tích hợp với tất môn học hoạt động giáo dục Theo đó, lớp 1, lớp có ba mơn: Tốn, tiếng Việt, Khoa học Tự nhiên & Khoa học Xã hội Ngồi ra, cịn có bốn hoạt động giáo dục: thể dục, âm nhạc, mĩ thuật, hoạt động tập thể Sẽ khơng cịn hoạt động thủ cơng riêng rẽ mà tích hợp hoạt động mĩ thuật - Số môn học ngày nhiều từ lớp 3, lên đến THCS có mơn bắt buộc (thay 11 mơn nay) Để đạt điều này, kỹ thuật mà nhà làm chương trình sử dụng gộp nhiều mơn vào hai môn: Khoa học Tự nhiên, Khoa học Xã hội - Tuy nhiên, đến lớp 10, môn gộp vào hai môn cấp THCS lại tẽ để thành mơn riêng: lý, hóa, sinh, địa, sử.v.v…Tổng cộng học sinh phải học bắt buộc tới 11 môn, chưa kể hoạt động giáo dục Theo Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển giai đoạn lớp 10 “dự hướng”, nghĩa giai đoạn giúp học sinh bước đầu định hướng nghề nghiệp - Lên lớp 11 12 chương trình thiết kế theo hướng phân hóa Tất học sinh bắt buộc học ba mơn: văn, tốn, ngoại ngữ Ngồi em phải học môn tự chọn bắt buộc Bắt buộc nghĩa kiểu phải học thêm ba mơn nữa, tự chọn nghĩa chọn học mơn mà thích Hệ thống mơn học bắt buộc sau năm 2015: + Lớp 1, Tiếng Việt, Tốn, Tìm hiểu Tự nhiên Xã hội + Lớp 3, Tiếng Việt, Tốn, Ngoại ngữ 1, Đạo đức, Tìm hiểu tự nhiên Xã hội 23 + Lớp 5, Tiếng Việt, Toán, Ngoại ngữ 1, Đạo đức, Tìm hiểu Tự nhiên (gồm chủ đề Vật lý, Hóa học, Sinh học, Khoa học trái đất), Tìm hiểu Xã hội (gồm chủ đề Lịch sử, Địa lý, Giáo dục sức khỏe, Kinh tế gia đình) + Cấp trung học cở sở: Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ 1, Khoa học Tự nhiên (gồm chủ đề Vật lý, Hóa học, Sinh học, Khoa học trái đất, chủ đề liên môn), Khoa học Xã hội (gồm chủ đề Lịch sử, Địa lý, Kinh tế, Xã hội, chủ đề liên môn), Giáo dục công dân, Công nghệ + Cấp phổ thông sở: Lớp 10, Ngữ văn, Tốn, Giáo dục cơng dân, Ngoại ngữ 1, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Tin học, Công nghệ Lớp 11 12: Ngữ văn, Tốn, Ngoại ngữ Mơn tự chọn: tự chọn bắt buộc môn môn Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí, Tin học, GDCD, Công nghệ, Xã hội học Theo thiết kế chương trình lớp 10 coi giai đoạn “dự hướng” nhằm chuyển hóa từ giai đoạn cung cấp kiến thức tổng hợp sang hình thức chuyên sâu Tuy nhiên, với 11 môn học bắt buộc, lớp 11 12 có mơn bắt buộc, nhiều ý kiến cho chương trình lớp 10 nặng với HS Các ý kiến đề nghị xem xét lại việc coi lớp 10 giai đoạn lề THCS THPT Lý do, bậc học mà chia thành giai đoạn dạy học (tích hợp phân hóa) khơng hợp lý Phương án đề xuất chương trình lớp cần có thêm nội dung hệ thống hóa kiến thức mơn học, thay lớp 10 dự thảo Nội dung môn học bắt buộc hay tự chọn cần phải có mức độ khác nhằm đáp ứng nhu cầu phân hóa lực, nguyện vọng HS b) Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đại học Nghị Hội nghị lần thứ 8, BCH Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện GD-ĐT nêu vấn đề phân tầng đại học Theo đó, yêu cầu thực phân tầng sở giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu ứng dụng, thực hành 24 Tán thành ủng hộ vấn đề phân tầng giáo dục đại học, nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình nhận định, phân tầng giáo dục đại hoc ý tưởng hay đưa vào Luật giáo dục đại học Nguyên Phó Chủ tịch nước chia sẻ kinh nghiệm phân tầng giáo dục đại học tốt mà giới thường nhắc đến phân tầng giáo dục đại học bang California (Mỹ), đề xuất cách nửa kỷ mà cịn tác dụng Cụ thể, giáo dục đại học cơng lập California chia ba tầng Tầng gồm 10 trường đại học đẳng cấp cao nhất, nặng nghiên cứu đào tạo tiến sĩ, tuyển tốp 1/8 (12,5%) SV giỏi số học sinh tốt nghiệp THPT Tầng gồm 23 trường đại học tầm trung, có quyền đào tạo đến thạc sĩ, tuyển nhóm 1/3 (33,3%) số học sinh tốt nghiệp THPT kế tiếp.Tầng bao gồm khoảng 110 trường cao đẳng cộng đồng nhận học sinh muốn học đại học học nghề Hiện hệ thống phân tầng mở rộng trường tư trường đào tạo nghề, hệ thống phân tầng hiệu mà giới học tập Ở cần lưu ý Nhà nước quy định cho tầng giáo dục đại học chức đào tạo chất lượng tuyển sinh, khơng có chuyện đại học tầng tuyển sinh lấn sân trường đại học tầng “Khi điều hành hệ thống giáo dục đại học theo ý tưởng nêu hy vọng có hệ thống giaosducj đại học phát triển ổn định, trường tầng cao tập trung vào chức đào tạo trình độ cao, trường tầng thấp thực chức đào tạo nhân lực thực hành đa dạng theo nhu cầu kinh tế thị trường” - nguyên Phó Chủ tịch nước nhận định Theo đó, sau năm 2015, công nhận tốt nghiệp tốt nghiệp THPT tuyển sinh ĐH-CĐ theo hướng giảm số môn thi tốt nghiệp trao quyền tự chủ tuyển sinh cho trường đại học Cụ thể, với bậc THPT, học xong môn đánh giá ln kết đạt chuẩn đầu mơn Kỳ thi cuối (thi tốt nghiệp) đề thi yêu cầu vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ nhiều lĩnh vực, môn học để giải 25 vấn đề chung theo hai lĩnh vực lớn khoa học xã hội - nhân văn khoa học tự nhiên thi hai mơn tốn ngữ văn Về tuyển sinh ĐH-CĐ, trường tự tổ chức tuyển sinh theo hướng dựa vào kết cơng nhận tốt nghiệp THPT, kiếm tra thêm vài môn chuyên đề theo yêu cầu đào tạo ngành, trường Thực tế ơn thi tốt nghiệp mơn, sau tháng tiếp tục thi đại học căng thẳng với người học Học sinh phải học ngày, học đêm, có muốn ngủ khơng ngủ lo lắng, áp lực, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe học sinh tư tưởng xả stress sau đậu đại học Đó thực mối nguy hiểm Đồng cảm với người học, GS Hoàng Tụy cho hàng năm đến mùa thi, khơng có học sinh, phụ huynh thi mà toàn xã hội thi Hai kỳ thi liên tiếp tiêu tốn nhiều cơng sức tiền bạc Vì thế, theo GS Tụy, với việc đơn giản hóa thi tốt nghiệp xóa bỏ kỳ thi đại học “ba chung” giảm gánh nặng lớn cho xã hội Đồng quan điểm này, GS Nguyễn Minh Thuyết nhận định hướng đánh giá học sinh với nhiều hình thức, xét trình học thi cử đề xuất đắn “Dự kiến thi tốt nghiệp hai mơn văn tốn hai mơn cơng cụ tiêu biểu cho khối chuyên môn tự nhiên xã hội đồng thời môn khác kiểm tra suốt qua trình học sinh học, tơi thấy Tơi cho với định hướng băn khoăn xã hội giải toả, học trò học tốt hơn,” GS Thuyết nhận định Cũng theo GS Thuyết, việc trao lại quyền tự chủ tuyển sinh cho trường ĐH-CĐ hợp lý, trường xét tuyển, thi Điều giúp cho trường tuyển người học phù hợp với đặc thù đào tạo đồng thời phải chịu trách nhiệm chất lượng đào tạo, giải trình trước xã hội chất lượng Thống việc trao quyền tự chủ tuyển sinh cho trường ĐH theo GS Trần Xuân Nhĩ, Phó Chủ tịch Hiệp hội trường ĐH-CĐ ngồi cơng lập, việc mở rộng đầu vào cần phải đôi với vấn đề kiểm định chất lượng thắt chặt đầu ra, nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo Nhìn vấn đề cách tổng thể, GS Nguyễn Minh Hạc, nguyên 26 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cho rằng, việc đổi thi cử có ý nghĩa định với việc đổi bản, toàn diện giáo dục “Thi định việc học Muốn thực triết lý giáo dục hướng tới lực người học việc thi cử phải đáp ứng yêu cầu này,” GS Hạc chia sẻ IV Đổi phương pháp dạy học Khái niệm: Phương pháp dạy học cách thức làm việc thầy giáo học sinh, nhờ mà học sinh nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành giới quan lực Phương pháp định kết dạy học Hiện xã hội dồn mắt vào chương trình, sách giáo khoa phổ thơng Điều có ý nghĩa định chưa trúng Nhất loay hoay sang sửa chương trình, sách giáo khoa bậc học mà coi nhẹ đổi giáo dục đại học dạy nghề bốn lần cải cách đổi giáo dục từ sau cách mạng đến Bất kì phương pháp nào, để thực có kết vào đối tượng phải nhận thức quy luật khách quan đối tượng mà chủ thể định tác động vào đề biện pháp hệ thống thao tác với phương pháp tương ứng để nhận thức hành động thực tiễn Trong phương pháp dạy học, chủ thể tác động người thầy giáo đối tượng tác động họ học sinh Còn học sinh chủ thể tác động vào nội dung dạy học Vì người thầy giáo phải nắm vững quy luật khách quan chi phối tác động vào học sinh nội dung dạy học đề phương pháp tác động phù hợp Vì thế, cấu trúc phương pháp dạy học trước tiên mục đích người giáo viên đề tiến hành hệ thống hành động với phương tiện mà họ có Dưới tác động người giáo viên làm cho người học đề mục đích thực hệ thống hành động với phương tiện mà họ có nhằm lĩnh hội nội dung dạy học Thực chất đổi phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm người dạy phải hiểu yêu cầu người học để cung cấp thông 27 tin, định hướng mục tiêu tổ chức học tập, hướng dẫn người học tư duy, sáng tạo q trình nhận thức Do để đổi phương pháp dạy học giáo viên phải tìm kiếm, lựa chọn phương thức hoạt động chung cho phù hợp với học sinh Phương pháp giảng dạy phù hợp phát huy hiệu quả, trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng dạy Giáo viên phải người giữ vai trò hướng dẫn, gợi ý, tổ chức giúp cho học sinh tự tìm kiếm, khám phá tri thức theo kiểu tranh luận, hội thảo theo nhóm Người thầy người có vai trị trọng tài, cố vấn điều khiển tiến trình dạy, người nêu tình huống, kích thích hứng thú, suy nghĩ phân xử ý kiến đối lập học sinh, từ hệ thống hóa vấn đề, tổng kết giảng khắc sâu tri thức cần nắm vững Giáo án dạy học theo phương pháp tích cực thiết kế chiều ngang theo hai hướng song hành hoạt động dạy thầy hoạt động học trò Chú trọng kĩ thực hành, vận dụng giải vấn đề thực tiễn, coi trọng rèn luyện tự học Mặc dù đổi bản, toàn diện giáo dục đổi thành tố giáo dục cốt lõi giáo viên Quan trọng người thầy,nhà giáo phải người đầu giáo dục Và vậy, phải đổi cơng tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, làm cho đội ngũ giáo viên thay đổi nhận thức mục tiêu, phương thức giáo dục, phương pháp dạy học Giáo dục thời gian qua đổi chưa thành công chưa trọng cơng tác Khi sử dụng phương pháp dẫn đến kết theo dự định Nếu mục đích khơng đạt có nghĩa phương pháp khơng phù hợp với mục đích khơng sử dụng Với đề án đổi giáo dục, đòi hỏi giáo viên phải nắm kiến thức, có phương pháp sư phạm khoa học, sáng tạo phải luôn học hỏi trau dồi kiến thức, kinh nghiệm phương pháp dạy Có vậy, giáo viên có giải đáp thắc mắc học sinh, em tìm phương án tối ưu 28 nhất, định hướng cho em lựa chọn sử dụng tài liệu, học liệu phù hợp làm chủ học Tuy nhiên có vấn đề mà ta cần phải quan tâm cần phải đổi mức lương nhà giáo Rõ ràng giáo viên phải có thu nhập đủ sống an tâm để phụng cho nghiệp trồng người, nghề giáo thu nhập cao thu hút người giỏi vào ngành sư phạm, từ có người thầy giỏi trò giỏi Lâu xã hội phê phán nạn dạy thêm học thêm, ngun nhân rõ, phần nhu cầu từ phía phụ huynh, phần đời sống giáo viên khó khăn, phải dạy thêm để tăng thu nhập Dạy thêm cách kiếm sống lương thiện để hạn chế khơng cịn cách khác nâng cao thu nhập đãi ngộ cho giáo viên.Xã hội ngày thiếu tôn quý nghề giáo, chí xem thường thầy giáo ngành nghề cho nghèo, chí bị chê nghèo Thầy cô giáo phải làm nhiều việc khác để kiếm sống nên khơng có thời gian dành cho nghiên cứu, nâng cao kiến thức, kỹ nghề nghiệp Nghề giáo khơng cịn hấp dẫn nên “chuột chạy sào vào sư phạm”, chất lượng giáo viên ngày thấp, hậu thì… khỏi phảo bàn Đổi đội ngũ giáo viên nhân tố quan trọng, then chốt để thực đổi toàn diện giáo dục - đào tạo theo tinh thần Nghị T.Ư (khóa XI) Đổi đội ngũ giáo viên thực việc bồi dưỡng tay nghề cho giáo viên đứng lớp, nhằm tạo thay đổi tư tưởng, nâng cao ý thức tự giác thầy giáo, cô giáo việc đổi giáo dục, đổi cách thức lên lớp, đổi suy nghĩ vai trò học sinh, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận khẳng định “Giáo viên “cỗ máy cái” thế, phải đổi giáo viên đổi phương pháp dạy học” Những khó khăn việc thực đổi toàn diện giáo dục Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo Phạm Vũ Luận dẫ nói: "Bước vào trận đánh, từ tướng lĩnh đến binh lính phải tâm, tin vào chiến thắng, sẵn sàng 29 trả giá Tôi coi thực để án đổi giáo dục lần trận đánh lớn" Điều chứng tỏ vấn đề vấn đề thu hút quan tâm tồn ngành Tuy nhiên gặp khơng khó khăn Một khó khăn triển khai Chiến lược phát triển giáo dục mâu thuẫn tăng quy mô, nhu cầu xã hội với việc tăng học phí để bảo đảm hoạt động Đặc biệt, tệ nạn xă hội trŕn vŕo trường nhiều Bất cập tuyển dụng khiến trường khó khăn, nhiều người học khơng phải để lấy kiến thức, khó khăn mà để lấy cấp Tư tưởng trọng cấp gây khó khăn đổi giáo dục Vấn đề luân chuyển nhà giáo, với việc phân cấp ngành giáo dục khơng ln chuyển nhà giáo, khơng có kinh phí, thẩm quyền luân chuyển lại không thuộc ngành giáo dục Khó khăn thực chiến lược nguồn lực tài trường cịn hạn chế “Cơ chế chưa thu hút giảng viên giỏi, giảng viên phải vừa dạy vừa lo mưu sinh; nhiều sinh viên thích ứng chậm với phương pháp đào tạo làm ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo” Đào tạo chưa theo quy hoạch, dẫn đến chỗ thừa chỗ thiếu, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực Đội ngũ cán quản lý giáo dục yếu chuyên môn, ngoại ngữ, thiếu nhiệt huyết Trước khó khăn gặp phải q trình đổi toàn diện giáo dục, cần phải đề xuất biện pháp khắc phục như: Bộ cần có tiêu chí minh bạch cấp kinh phí cho sở giáo dục, để sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm trước quan kiểm toán xin duyệt Ngành giáo dục cần xấp lại hệ thống trường học, tiến hành phân luồng học sinh, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, hồn tất kiên cố hóa trường lớp học Nhà nước cần có sách đãi ngộ thỏa đáng nhà giáo để nhà trường thu hút giảng viên giỏi, tăng cường trao tự chủ cho trường, 30 tránh cạnh tranh thiếu lành mạnh; đầu tư hạ tầng cho trường để bảo đảm hội nhập quốc tế Các trường đào tạo sư phạm cần trước bước để đội ngũ giáo viên đào tạo lại Cần tăng cường đầu tư cho trường chun, nơi đào tạo nhân tài đất nước 31 PHẦN III: KẾT LUẬN Nói tóm lại đổi , toàn diện giáo dục nước ta lúc cần thiết Nó định đến phát triển quốc gia, dân tộc Khẳng định vị nước ta trường quốc tế thực chất đổi giáo dục đổi tư Liệu với biện pháp, kế hoạch dưa vực dậy giáo dục nước nhà hay không, “trận đánh” thu kết Tuy nhiên đặt niềm tin vào trận đánh thắng lợi, PGS.TS.Đặng Quốc Bảo nói: “Giáo dục nói chung, quản lý giáo dục nói riêng lĩnh vực dễ dàng, đặc biệt hoàn cảnh nước ta giáo dục phải chịu giao thoa sóng: kinh tế thị trường, chế kinh tế XHCN, xu kinh tế tri thức Tuy vậy, có niềm tin lực lượng: Nhà trị, nhà quản lý giáo dục vĩ mô, hiệu trưởng giáo viên, gia đình học sinh nhân dân cộng đồng, người học bậc học biết “đồng sàng, đồng mộng”, hội tụ “tư – hành động” thực lời dạy Bác Hồ: “Phải làm cho dân tộc Việt Nam thành dân tộc thơng thái” đổi lần chắn thành công” 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Duy Tuyên Một số vấn đề giáo dục đại NXBGD năm 2001 Phạm Minh Hạc, Thái Duy Tuyên Triết lý giáo dục Việt Nam NXBGD năm 2011 Phạm Minh Hạc Giáo dục giới vào kỉ XXI Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020 phủ nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ban hành Luật giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005 Bộ Giáo dục Đào tạo – Viện Chiến lược chương trình giáo dục Hội thảo khoa học “Đổi tư giáo dục” 26/02/2005 Phạm Minh Hạc (1999) Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội GS TSKH Vũ Ngọc Hải, PGS TS Trần Khánh Đức (Đồng chủ biên), (2003) Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỉ XXI NXB GD, Hà Nội 10 Hồ Chí Minh Về vấn đề học tập NXB Sự thật, Hà Nội, 1971 Hồ Chí Minh Bàn công tác giáo dục NXB Sự thật, Hà Nội, 1972 33 MỤC LỤC TRANG PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG I Giáo dục gì? II Vai trò giáo dục Vai trò giáo dục hình thành phát triển nhân cách 2 Vai trò giáo dục phát triển kinh tế - xã hội .3 III Thực trạng giáo dục nước ta năm gần Những thành tựu Những bất cập yếu PHẦN II: NỘI DUNG CỤ THỂ .9 I Quan điểm đạo II Đổi mục đích, mục tiêu giáo dục .11 III Đổi nội dung chương trình giáo dục 15 Đổi cách tiếp cận 15 Đổi sách giáo khoa 16 Đổi chương trình đào tạo .22 IV Đổi phương pháp dạy học 27 PHẦN III: KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 34 ... đoạn giáo dục tuổi ấu thơ, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học, giáo dục đại học Các thành tố giáo dục bao gồm: - Mục đích giáo dục - Nội dung giáo dục - Phương pháp giáo dục - Hình thức giáo dục. .. Nhà giáo dục người giáo dục - Kết giáo dục II Vai trò giáo dục Vai trò giáo dục hình thành phát triển nhân cách Theo quan điểm giáo dục học giáo dục giữ vai trị chủ đạo phát triển nhân cách Giáo. .. học Mặc dù đổi bản, toàn diện giáo dục đổi thành tố giáo dục cốt lõi giáo viên Quan trọng người thầy,nhà giáo phải người đầu giáo dục Và vậy, phải đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, làm

Ngày đăng: 19/08/2021, 16:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thái Duy Tuyên. Một số vấn đề cơ bản của giáo dục hiện đại . NXBGD năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản của giáo dục hiện đại
Nhà XB: NXBGD năm 2001
2. Phạm Minh Hạc, Thái Duy Tuyên. Triết lý giáo dục Việt Nam.NXBGD năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lý giáo dục Việt Nam
Nhà XB: NXBGD năm 2011
4. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020 của chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ban hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Viện Chiến lược và chương trình giáo dục. Hội thảo khoa học “Đổi mới tư duy giáo dục”. 26/02/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo – Viện Chiến lược và chương trình giáodục. "Hội thảo khoa học “Đổi mới tư duy giáo dục”
7. Phạm Minh Hạc (1999). Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỉ XXI. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Minh Hạc (1999). "Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa củathế kỉ XXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
8. GS. TSKH. Vũ Ngọc Hải, PGS. TS. Trần Khánh Đức (Đồng chủ biên), (2003). Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỉ XXI.NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: GS. TSKH. Vũ Ngọc Hải, PGS. TS. Trần Khánh Đức (Đồng chủbiên), (2003)." Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỉ XXI
Tác giả: GS. TSKH. Vũ Ngọc Hải, PGS. TS. Trần Khánh Đức (Đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2003
9. Hồ Chí Minh. Về vấn đề học tập. NXB Sự thật, Hà Nội, 1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh. "Về vấn đề học tập
Nhà XB: NXB Sự thật
10. Hồ Chí Minh. Bàn về công tác giáo dục. NXB Sự thật, Hà Nội, 1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về công tác giáo dục
Nhà XB: NXB Sự thật
3. Phạm Minh Hạc. Giáo dục thế giới đi vào thế kỉ XXI Khác
5. Luật giáo dục của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 2005 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w