1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHAI NIEM VE NHAN CACH THAY GIAO

25 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 125 KB

Nội dung

A.PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Với phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật công nghệ tạo bước nhảy vọt đưa giới từ kỷ nguyên công nghệ thông tin phát triển tri thức Điều làm cho kho tàng tri thức nhân loại ngày phong phú đa dạng nhiều Khoa học công nghệ trở thành động lực để phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên người giữ vai trò quan trọng, định phát triển xã hội Con người nguồn lực tạo nguồn lực khác, với tư cách chủ thể sáng tạo người sáng tạo cải vật chất tinh thần Để làm điều người phải khơng ngừng học hỏi, nâng cao trí tuệ, phẩm chất phấn đấu mục tiêu cao đẹp xây dựng xã hội chủ nghĩa- xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Mỗi người, ngành nghề đóng góp vai trò to lớn thiết thực đến đổi đất nước Và ta không kể đến ngành giáo dục với đội ngũ giáo viên đông đảo Họ người trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước, nghề lao động nghiêm túc, không phép tạo thứ phẩm, phế phẩm số nghề khác Có người nói: “ Làm hỏng đồ vàng ta nấu lại, làm hỏng viên ngọc quý ta bỏ làm hỏng người tội lớn, lỗi lầm chuộc được” Muốn cho dân tộc phát triển với dân trí cao, có nhiều người tài giỏi địi hỏi dân tộc phải có hệ thống giáo dục hồn chỉnh đạt tiêu chuẩn Như nhà trị gia nói: “Muốn chấn hưng dân tộc trước hết phải chấn hưng dân trí” Giáo dục giữ vị trí quan trọng người thầy giáo có vị trí quan trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Khơng có người thầy giáo khơng có giáo dục” Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục Cũng đảm bảo vai trò nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Những năm qua giáo dục Đảng, Nhà nước Nhân dân ta đưa lên hàng đầu xem nhân tố chìa khóa để mở cánh cửa vào tương lai cho Đất nước Việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục để phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp Cơng Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người thầy giáo ln người u mến, kính trọng, nể phục ngưỡng mộ họ người có nhân cách đạo đức ý thức trị tốt, có trình độ chun mơn nghiệp vụ ngày nâng cao, tận tâm với nghề nghiệp, tận tụy cống hiến đời cho nghiệp “trồng người” thiêng liêng cao quý Những người thầy người “lái đị qua sơng” dìu dắt hệ trẻ trở thành chủ nhân tương lai đất nước Tuy nhiên, trước tình hình nghiệp phát triển, đội ngũ nhà giáo nhiều bất cập, hạn chế, chất lượng chuyên môn nghiệp vụ chưa đáp ứng đáp ứng yêu cầu xã hội Và bên cạnh người thầy thầm lặng hy sinh đời cho nghiệp giảng dạy với nhân cách cao q cịn số người khốc lên hai chữ “thầy giáo” lợi ích cá nhân họ đánh nhân cách người thầy giáo Vì vậy, chất lượng giáo dục hạn chế Mà sức mạnh giáo dục bắt nguồn nhân cách người mà điều lệ, chương trình, khơng có quan giáo dục có được, tạo cách có khôn khéo không tạo thay nhân cách người nghiệp giáo dục “ sách giáo khoa nào, lời khuyên răn nào, hình phạt hay khen thưởng thay ảnh hưởng cá nhân người thầy giáo học sinh Thế nhân cách người thầy giáo giai đoạn sao? Thực trạng vi phạm đạo đức nhà giáo nào? Ý kiến xã hội nhân cách thầy giáo có cịn trước hay khơng? Đây thực câu hỏi vấn đề nhức nhối đáng quan tâm cấp ngành ( đặc biệt ngành giáo dục ) ý toàn xã hội Là sinh viên (đặc biệt ngành sư phạm) tơi khơng thể thờ trước thực trạng giáo dục Việt Nam nhân cách người thầy giáo thời đại với mong muốn nghiên cứu khoa học, tìm hiểu giáo dục nước ta, định lựa chọn đề tài này.thông qua đề tài giúp tơi có cách nhìn tổngqt, tồn diện giáo dục nước nhà Đồng thời qua thấy thực trạng nhân cách người thời giai đoạn II Mục đích, nhiệm vụ 1.Mục đích Vấn đề người thầy giáo thời đại ngày ý tới nhà quản quan tâm nhiều tới việc nâng cao chất lượng giáo dục đổi mơ hình, phương án nội dung chương trình, sách giáo khoa phương pháp dạy mà chưa ý nhiều đến vấn đề qua trọng cần phải quan tâm đến vấn đề nhân cách người giáo viên Đồng thời cần phải quan tâm nhân cách người giáo viên Vì vậy, đề tài nhằm nêu thực trạng nhân cách người giáo viên Đồng thời cần đóng góp ý kiến cho nhà quản lý thấy từ có hướng cải cách phù hợp nhằm phát triển toàn diện giáo dục nước nhà Quy định đạo đức nhà giáo sở để nhà giáo nổ lực tự rèn luyện phù hợp với nghề dạy học xã hội tôn vinh: “ nghề giáo nghề cao quý nghề cao quý” Đồng thời, sở để đánh giá, xếp loại giám sát nhà giáo nhằm xây dựng đội ngũ nhà giáo có lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất lương tâm nghề nghiệp sáng, có tính tích cực học tập, không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ phương pháp sư phạm có lối sống cách ứng xử chuẩn mực, thực gương cho người học trò noi theo Nhiệm vụ Khi đất nước bước vào hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập cạnh tranh vơ khốc liệt, có quốc gia khơng ngừng đổi mới, có cơng ty có lực cạnh tranh thực sự, có người có tri thức kỹ biến thời thành kết quả, thành công cho cho đất nước Giáo dục đóng vai trị to lớn, việc hội nhập quốc tế phát triển kinh tế nói riêng Việt Nam tồn quốc nói chung Vì nói đến giáo dục phải kể đến việc nâng cao chất lượng dạy học, việc đổi Vấn đề cần ý phẩm chất nhà giáo Đó yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng dạy, đến việc hình thành nhân cách học sinh phẩm chất nhân cách nhà giáo thể chất lượng giáo dục đảm bảo, hiệu giáo dục cao Vì hiệu giáo dục nhà giáo đề tài cần thiết bàn tới xã hội ngỳ III.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp sử dụng tài liệu - Phương pháp phân tích tổng hợp- so sánh( dựa vào kiến thức thực tế) B NỘI DUNG I Một số khái niệm Nhân cách ? Một số định nghĩa nhân cách : - “ nhân cách cá nhân có ý thức, chiếm vị trí định xã hội thực vai trò xã hội định” ( A.G.CaVaLiov) “ nhân cách người với tư cách kẻ mang tồn thuộc tính phẩm chất tâm lí, quy định hình thức hoạt động hành vi có ý nghĩa xã hội” ( E.V SooKhova) Theo nhà tâm lí khoa học: “ nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lí cá nhân biểu sắc giá trị xã hội người”(sách tâm lý đại cương) Nhân cách khái niệm sắc độc đáo, riêng biệt cá nhân Nhân cách biểu giới cá nhân; tổng hợp yếu tố sinh học, tâm lí xã hội tạo nên đặc trưng riêng cá nhân, đóng vai trị chủ thể tự ý thức, tự đánh giá, tự khẳng định tự điều chỉnh hoạt động Như vậy, nhân cách tổng hịa khơng phải đặc điểm cá thể người mà đặc điểm quy định người thành viên xã hội nói lên mặt tâm lí- xã hội, giá trị cốt cách làm người cá nhân Nhân cách biểu giới cá nhân, tổng hợp yếu tố sinh học, tâm lí, xã hội tạo nên đặc trưng riêng cá nhân, đóng vai trị chủ thể tự ý thức, tự đánh giá, tự khẳng định tự điều chỉnh hoạt động Nhân cách người thầy giáo Nói đến nhân cách người thầy giáo nói đến tổng thể phẩm chất lực sư phạm Trong phẩm chất nhân cách người thầy giáo, trước hết phải giới quan khoa học đến lý tưởng đào tạo hệ trẻ, lòng yêu nghề phẩm chất đạo đức phù hợp hoạt động người thầy giáo Trong lực sư phạm ta phải kể đến lực hiểu học sinh trình dạy học giáo dục tri thức tầm hiểu biết, lức chế biến tài liệu học tập, lực dạy học, lực dạy học, lực ngôn ngữ, lực vạch dự án phát triển nhân cách học sinh, lực giao tiếp sư phạm, lực “ cảm hóa” học sinh, lực đối xử khoe léo sư phạm, lực tổ chưc hoạt động sư phạm II VAI TRÒ NGƯỜI THẦY GIÁO Trình độ, tư tưởngphẩm chat đạo đức, trình độ học vấn phát triển tư độc lập sáng tạo học sinh không phụ thuộc nhiều vào phẩm chất trị, trình độ chun mơn khả tay nghề người thầy giáo.Vì chất lượng giáo dục phụ thuộc phần lớn vào đội ngủ người thầy giáo nhân cách họ Trên đường phát triển giáo dục dù xuất hiên phương tiện kỹ thuật dạy học đại đến đâu khơng thể thay đổi vai trò người thầy giáo Sản phẩm lao động người thầy giáo nhân cách học sinh yêu cầu khách quan xã hội quy định Nhân cách học sinh kết tổng hợp thầy lẫn trò nhằm biến tri thức nhân loại thành tài sản riêng học sinh lẽ mà nghề dạy học- ngề cao quý nghề cao quý- quy định cách khách quan phẩm chất tâm lí cần phải có tồn nhân cách người thầy giáo Thầy giáo, người định trực tiếp chất lượng đào tạo chất lượng học sinh Trình độ tư tưởng, phẩm chất đạo đức, trình độ học vấn, phát triển tư độc lập sáng tạo học sinh phụ thuộc vào chương trình, sách giáo khoa, nhân cách người học sinh mà cịn phụ thuộc vào phẩm chất trị, trình độ chun mơn người thầy giáo 3.Thầy giáo “ dấu nối’ văn hóa nhân loại dân tộc với việc tái tạo văn hóa hệ trẻ Người thầy tổ chức, điều khiển cho học sinh hoạt động để lĩnh hội văn minh nhân loại, văn hóa dân tộc.Từ học sinh tạo lực người mới, phẩm chất Điều có nghĩa người thầy biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục học sinh Đó sứ mạng thật vẻ vang Tuy nhiên, để làm điều cơng việc đơn giản Nó địi hỏi q học tập lý luận nghiêm túc, trau dồi chuyên môn, rèn luyện tay nghề… đặc biệt trau dồi nhân cách người thầy giáo Tuy nhiên xã hội nay, tượng tiêu cực quan liêu, tham, nhũng, hối lộ, thực không trung thực, dối trá người lớn diễn Trước thực trạng đó, học sinh dễ phương hướng, niềm tin nên vai trò giáo dục lại dặc biệt quan trọng nhà giáo phải để sách sống , lý thuyết thực tiễn không tách rời phải để học sinh nhìn nhận, đánh giá mặt tiêu cực sống với mắt bình tĩnh, phân biệt chất tượng, thấy chủ đạo nhiều hơn, định so với xấu; xấu tồn tất yếu trình vận động phát triển, cần hợp sức đấu tranh để hạn chế, tiêu diệt chúng, làm cho sống tốt đẹp Để giáo dục em có niềm tin vào tốt, đẹp; đạo đức phẩm chất người thầy giáo nhân tố quan trọng Từ lý trên, ta nhận thấy nhân cách người thầy giáo yếu tố quan trọng việc trau dồi nhân cách tất yếu với người phấn đấu với nghiệp “trồng người” III PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI THẦY GIÁO Thế giới quan khoa học Thế giới hệ thống quan điểm tự nhiên, xã hội thân, xách định phương châm hành động người Thế giới quan khoa học giới quan vật biện chứng mang tính khoa học tính quán cao Trong phẩm chất nhân cách người thầy giáo trước hết phải giới quan khoa học Đó yếu tố quan trọng cấu trúc nhân cách, khơng định niềm tin rị, mà cịn định tồn hành vi ảnh hưởng người thầy giáo học sinh Thế giới quan người thầy giáo chi phối nhiều mặt hoạt động thái độ với mặt hoạt động đó, việc lựa chọn nội dung phương pháp giảng dạy, việc kết hợp giáo dục với nhiệm vụ trị xã hội, gắn nội dung giảng dạy với với thực tiễn sống, phương pháp xử lý đánh giá biểu tâm lý học sinh Tóm lại giới quan Mác- Lênin kim nam cho người thầy giáo tiên phong đội ngũ người xây dựng XHCN, xây dựng niềm tin cho hệ lớn lên chống biểu tư tưởng xa lạ Chính có vai trị quan trọng vậy, nên người thầy giáo phải tích cực bồi dưỡng cho có giới quan đắn khoa học Lý tưởng đào tạo hệ trẻ Lý tưởng đào tạo hệ trẻ lầ hạt nhân cấu trúc nhân cách người thầy giáo Lý tưởng “ngôi dẫn đường” giúp cho thầy giáo ln ln lên phía trước thấy hết giá trị lao động hệ trẻ Mặt khách, lý tưởng người thầy giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành nhân cách học sinh Nó biểu ngồi niềm say mê nghề nghiệp, lịng u trẻ, lương tâm nghề nghiệp, tận tụy hi sinh công việc, tác phong làm việc cần cù, trách nhiệm, lối sống giản dị chân tình Những điều tạo nên sức mạnh giúp người thầy giáo vượt qua khó khăn vật chất tinh thần để hồn thành nhiệm vụ địa tạo hệ trẻ xây dựng bảo vệ đất nước Đồng thời để lại dấu ấn đậm nét tâm trí học sinh, có tác dụng hướng dẫn, điều khiển q trình hình thành phát triển nhân cách trẻ Tuy nhiên lý tưởng đào tạo hệ trẻ có sẵn, khơng phải truyền từ người sang người khác cách áp đặt Trái lại hình thành phát triển q trình hoạt động tích cực cơng tác giáo dục Vì tác dụng to lớn lý tưởng đào tạo hệ trẻ nhân cách người thầy giáo, việc làm trường sư phạm phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp cho giáo sinh Lòng yêu trẻ Lòng yêu thương người trước hết lòng yêu trẻ phẩm chất đọa dức cao quý người, phẩm chất đặc trưng nhân cách người thầy giáo Lòng thương người, yêu trẻ sâu sấc làm nhiều việc vĩ đại nhiêu Lòng yêu trẻ thể hiện: - Cảm thấy sung sướng tiếp xúc với trẻ, sâu vào giới độc đáo trẻ - Khi giao tiếp lớp đời, người thầy phải đặt tôn trọng nhân cách học trị lên hàng đầu Ln ln thể thái độ quan tâm đầy thiện ý ân cần học sinh Trước sai sót ( chí sai lầm tệ hại ) học trị, khơng dùng lời lẽ xúc phạm hay thái độ khinh rẽ Trái lại lấy gương sáng học trò ngoan để thuyết phục học trò chưa ngoan, thầm lặng lấy nhân cách để cảm hóa học trị Những bậc thầy phải ln quan niệm “ khơng có học trị kém, có người thầy dở” - Thể tinh thần giúp đỡ học sinh ý kiến hành động thực tế cách chân thành giản dị khơng có thái độ phân biệt đối xử học sinh Tóm lại, nói bí thành công người thầy giáo xuất sắc bắt nguồn từ thứ tình cảm vơ sâu sắc – tình u trẻ Lịng u nghề ( yêu lao động sư phạm) Lòng yêu trẻ u nghề ln gắn bó chặt chẽ với nhau, lồng vào nhân cách người thầy giáo Càng yêu người yêu nghề nhiêu, có yêu có sở để yêu nghề Người thầy giáo người nghĩ đến việc cống hiến cho nghiệp đào tạo hệ trẻ Trong công tác giảng dạy giáo dục, học luôn làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, cải tiến nội dung phương pháp, không tự thõa mãn với trình độ hiểu biết tay nghề Họ thường có niềm vui giao tiếp với học sinh Và họ thực chức “ người kỹ sư tâm hồn” cách xứng Một số phẩm chất đạo đức ( nét tính cách ) phẩm chất ý chí người thầy giáo Khác với hoạt động khác, hoạt động người thầy giáo nhằm làm thay đổi người (học sinh) Do mối quan hệ thầy trò lên vấn đề quan trọng Những năm qua, xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục làm việc tận tụy, tâm huyết với nghề, có phẩm chất trị, đạo đức lối sống tốt Tuy đời sống cịn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn song đội 10 ngũ giáo viên nước ngày đêm miệt mài bục giảng, bám lớp bám trường, sẵn sàng hi sinh quyền lợi thân để cống hiến cho nghiệp giảng dạy Đã có hàng trăm, hàng ngàn giáo viên chấp nhận xa gia đình, bạn bè…lên miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo dạy học Đã có người thầy không màng danh lợi, sống đạm bạc, suốt đời nghiệp giáo dục đào tạo Khơng thầy cô chia sẻ phần thu nhận ỏi ni học sinh nghèo học giỏi hoạt động tưởng bình thường góp phần đem lại cho giáo dục nước nhà bước tiến đáng mừng Nhờ có người thầy nhân cách phẩm chất tốt thiết kế học hay, kinh nghiệm, tri thức, giúp học sinh chủ động học tập tích cực hoạt dộng để nâng cao chất lượng dạy - học Hơn nữa, người thầy giáo giáo dục học sinh hành động trực tiếp mà cịn gương, thái độ hành động thân Để làm điều đó, thầy giáo phải có phẩm chất ý chí cần thiết như: tinh thần nghĩa vụ, tinh thần “ người, người mình” , thái độ nhân đạo, lịng tơn trọng, thái độ cơng bằng, trực, tính tình thẳng, giản dị khiêm tốn, tính mục đích, tính nguyên tắc, tính kiên nhẫn, tính tự kiềm chế, biết tự chiến thắng với thói hư tật xấu, kỹ điều khiển tình cảm, tâm trạng cho thích hợp với tình sư phạm Những phẩm chất đạo đức nhân tố để tạo công theo quan điểm sư phạm mối quan hệ cụ thể thầy trị.Những phẩm chất ý chí sức mạnh để làm cho phẩm chất lực người thầy giáo thành thực tác động sâu sắc đến học sinh 11 IV THỰC TRẠNG VỀ VI PHẠM ĐẠO ĐỨC NHÀ GIÁO HIỆN NAY 1.Thực trạng Bên cạnh giáo viên luôn giữ vững phát huy phẩm chất cao đẹp người thầy cịn phận giáo viên suy thối phẩm chất đạo đức, lối sống Dư luận xã hội bất bình phận nhà giáo, cán quản lý giáo dục nhân viên có biểu thiếu gương mẫu chưa tu dưỡng rèn luyện, phấn đấu vươn lên, chí cịn có hành vi thơ bạo, xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh, vi phạm luật giáo dục, luật chăm sóc bảo vệ trẻ em Việt Nam… Một vấn đề liên quan đến phong cách sư phạm cộm nhận nhiều phản ánh từ dư luận bậc phụ huynh vấn đề bạo lực học đường.Việc xử lý học sinh có vi phạm học tập, kỷ luật cần thiết có nhiều trường hợp giáo viên xử phạt học sinh hình thức phản giáo dục, khơng có nhân văn Cụ thể, học sinh TTN quên mang sổ đầu bài, làm điểm thi đua lớp thấp mà cô giáo Trương Thị Phương Vũ Thư- Thái Bình bắt 32 em học sinh lớp tát em TTN khiến em phải nhập viện Hay Quảng Nam, em Đồn Thị Kim Hường, học sinh lớp khơng thuộc mơn Tốn mà thầy Nguyễn Văn Lợi đánh tát em, khiến em phải nhập viện có dấu hiệu bất thường Tưởng chừng sau vụ việc em Huỳnh Thị Ngọc Trâm Đồng Tháp bị ép cung đến mức rơi vào trạng thái hoảng loạn tình trạng học đường xuất phát từ nhà giáo giảm, thầy coi gương để tránh khỏi sai lầm Nhưng thật đáng buồn tình trạng khơng khơng giảm mà tiếp tục xảy ngày nhiều Trong không phủ nhận quan hệ thầy trị ln quan hệ thiêng liêng, điều khơng đồng nghĩa với việc đưa người thầy lên vị trí 12 quan tịa tối cao nhà trường để tự cho phép có quyền thưởng phạt học sinh theo cảm tính Lại có trường hợp “xúc phạm học sinh yếu kém” Có thể chuyện bất bình cá nhân gia đình hay xã hội, thầy giáo xúc phạm học sinh diễn nhiều hình thức, cấp độ nên khơng bị học sinh phản đối gay gắt khó nhận làm cho giáo viên ngộ nhận hành động có tính sư phạm, lợi ích em Hoặc thầy giáo mắng chửi học sinh không làm câu “ngốc bị”, “ngốc lợn”…rồi có lại xúc phạm đến cha mẹ học sinh Đối với người thầy giáo thử hỏi học sinh “ tơn sư trọng đạo cho được” có cịn hình ảnh người thầy mẫu mực, đáng kính mắt học sinh Bên cạnh tình trạng bạo lực học đường, cịn có số vấn đề khách khiến cho dư luận phẫn nộ Như câu chuyện cháu số trường mầm non bị cắt phần ăn, bị cho ăn cơm nguội ngày hôm trước Thử hỏi phụ huynh yên tâm ngày phần ăn đầy dinh dưỡng bị bớt xén Ngồi có trường hợp trường mầm non giáo cịn dùng hình thức dọa cho học sinh vào bao tải buộc lại, dán băng dính vào miệng em chưa ngoan Đây việc làm phản giáo dục, phản sư phạm, vi phạm đạo đức người thầy Ở cấp học cao lại xẩy chuyện “ đổi tình lấy điểm” trị bị thầy xâm hại tình dục Vết nhơ mà người đàn ơng mang danh từ cao quý “ thầy giáo” Đỗ Tư Đông trường cao đẳng PTTHTU( Hà Nam) gây khó mờ hệ trường Ơng Đơng nhẫn tâm gạ gẫm sinh viên “ đổi tình lấy điểm” Tệ hại vụ ông phạm vũ bằng- tổ trưởng giám thị Trường THPT Phan Châu Trinh ( Đà Nẵng ) lợi dụng nhiệm vụ giao để dê dọa, ép buộc 13 nữ học sinh lớp 11 phải quan hệ tình dục nhiều học sinh gái Đấy câu chuyện ngờ tới gây căm phẫn dư luận xã hội Ngồi ra, cịn nhiều vụ việc giáo viên tiếp tay cho gian lận thi cử, văn bằng, chứng khơng giáo viên ngang nhiên “ đạo” luận văn, kết nghiên cứu khoa học sinh viên Và nhiều vấn đề khác liên quan đến việc sa sút đạo đức nhân cách người thầy giáo tồn xã hội mà chưa bàn luận tới Dù trường hợp cá biệt dễ làm lệch nhìn đạo đức nhà giáo nói chung Những tượng nói làm méo mó hình ảnh cao đẹp người thầy, làm đục truyền thống “ tôn sư trọng đạo” xây đắp công sức, mồ hôi hệ nhà giáo, góp phần khiến cho ngành giáo dục bên cạnh thành tựu cịn có nhiều yếu kém, khuyết điểm Những hành động, việc làm phản giáo dục, vi phạm đạo đức nhà, khơng ảnh hưởng đến uy tín, phẩm chất người thầy giáo mà cịn ảnh hưởng lớn đến hình thành nhân cách quan điểm hệ trẻ, hệ học sinh Vì hệ trẻ mần non đất nước, chập chững bước bước đời Sự phát triển phồn vinh, thịnh vượng hay lạc hậu, trì trệ quốc gia tùy thuộc vào người thông qua tổ chức, điều khiển người thầy giáo, trẻ lĩnh hội tinh hoa loài người mà tích lũy thời gian dài biến chúng thành nét nhân cách Nếu trẻ giáo dục người thầy nhân cách, phẩm chất tốt dễ dàng hình thành tư tưởng hành động đắn Còn ngược lại với giáo dục người thầy quan điểm sai lệch trẻ có nhìn, suy ngĩ 14 tiêu cực dẫn đến hành động sai trái, ảnh hưởng xấu đến nhân cách cao quý, thầy cô cần đặc biệt quan tâm cho em vấn đề Nhưng cần phải khẳng định thầy giáo mà bên cạnh cịn nhiều người thầy có lương tâm đạo đức nghề nghiệp, lối sống cao đẹp Chúng ta cần có niềm tin vững vào nhân cách người thầy giáo Nguyên nhân Thời gian gần xã hội lên án nhiều vụ việc vi phạm đạo đức nhà giáo Là giáo viên tương lai, tơi đau xót trước việc Vì xét cho hành vi thầy giáo- người giữ trọng trách to lớn đào tạo hệ trẻ trở thành có ích cho xã hội Để tìm nguyên nhân thực trạng vi phạm đạo đức trên, tơi xin góp số ý kiến vấn đề này: -Có số giáo viên chọn nghề sư phạm cách ngẫu nhiên cha mẹ, người thân xếp Bởi bậc phụ huynh cho chọn nghề sư phạm nhàn hơn, thu nhập ổn định Vào sư phạm đến trường có việc làm ổn định…nhưng vào ngành sư phạm họ cảm thấy chán nản, ân hận khao khát ước mơ thời tuổi trẻ dẫn đến chểnh mảng việc học, không sức học tập trau dồi kiến thức phẩm chất, nhân cách Để đến trường trình độ lực sư phạm họ cịn yếu Khơng truyền đạt kiến thức cần thiết cho học sinh Dạy kém, nên họ thấy không yêu trường, yêu trẻ, thấy khổ cực khơng hài lịng cơng tác Từ dẫn đến tư tuwognr bảo thủ khó thay đổi ý kiến Nên họ hay gắt gỏng, thơ bạo với học sinh Ln khơ khan có cách sống ích kỉ, nhẫn tâm gây hành động, việc làm xấu xa - Có thể nói vai trị xã hội to lớn tác động đến phát triển nhân cách người nhân cách người thầy giáo Trong thời đại 15 nay, với thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng thương mại hóa, du nhập văn hóa phương tây xã hội nước ta ngồi chịu ảnh hưởng mặt tích cực cịn chịu số mặt hạn chế kích thích khả lối sống thực dụng chế kinh tế thị trường Và lĩnh vực giáo dục nhân cách người thầy giáo chịu tác động mạnh Khi mà xã hội ngày phát triển nhu cầu vật chất ngày cao Mà nghề nhà giáo nghề có thu nhập khơng cao Để theo kịp với xu thời đại, khơng người thầy đánh đổi nhân cách, phẩm chất với đồng tiền khơng phải sức lực làm -Các thầy cô giáo tương lai thường chuẩn bị kỹ kiến thức, kỹ năng, phương pháp lại khơng rèn luyện tình u với nghề, với trẻ Không tiếp thu cách dạy sáng tọa lồng ghép kiến thức đạo đức, nhân cách người vào giảng khóa Nên trường họ làm việc truyền đạt kiến thức mà họ học làm giàu cho gia đình, xã hội lại khơng giành cho trị tình cảm thương u, ân cần cảm thông - Trong môi trường hội nhập nay, xã hội ngày phát triển với lo toan sống bậc phụ huynh quan tâm tới em họ, họ nghĩ lo cho học, cho đủ tiền để ăn ngon mặc đẹp rồi, mà thiếu quan tâm đến tinh thần trẻ,xem nghĩ thích gì, sống tốt với trẻ chưa Mà văn hóa phẩm khơng lành mạnh lại tràn lan khắp nơi, ảnh hưởng xấu bạn bè, em có lối sống lệch lạc Khi trẻ đến trường, khơng cịn tinh thần “ tơn sư trọng đạo” ngày nữa, em không chia cảm xúc, khó khăn sống với thầy giáo trước ngày trẻ tìm thấy thơng tin nhanh, nhiều nên học sinh cảm thấy không cần thầy đến trường lại có thái độ không mực người học sinh Từ đó, thầy 16 học sinh khoảng cách ngày xa, khơng có đồng cảm, chia sẻ không hiểu suy nghĩ, mong muốn Một số giáo viên khơng nén được, bộc phát hành vi không với đạo đức nhà giáo - Và bệnh thành tích nữa, giáo viên khơng phép cho học sinh nghỉ học, không cho học sinh điểm kém, không cho học sinh lưu ban…tất điều làm cho học sinh nghĩ “ trung tâm, tất người phải phục vụ mình” tự thỏa mãn có mà khơng có mà khoogn cố gắng vươn lên học tập, học hỏi kinh nghiệm, cách sống, đạo đức Chính suy nghĩ làm cho học sinh khơng cịn tơn trọng thầy Rồi thầy cô lên lớp, đối mặt với học sinh “ ngồi nhầm lớp” dù cố gắng hiệu không cao Lại bị ép theo bệnh thành tích nên dẫn đến căng thẳng, bực tức hay gắt gỏng có hành vi khơng ý Trên tơi mạn phép bàn số điều, mà theo tơi số ngun nhân dẫn đến tình trạng vi phạm đạo đức nhà giáo ngày nay, cộm bệnh thành tích mặt trái hội nhập tồn cầu hóa Tơi mong cấp lãnh đạo xã hội ta có chấn chỉnh kịp thời để chấm dứt tình trạng tiêu cực giáo dục V BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO VIÊN Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2009- 2020 nhấn mạnh việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên giải pháp chiến lược có tính đột phá Bởi có đội ngũ giáo viên đảm bảo chất lượng, đào tạo “sản phẩm” chất lượng đáp ứng u cầu cơng việc, góp phần vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước, giai đoạn đẩy mạnh Cơng Nghiệp Hóa- Hiện Đại Hóa đất nước xúc tiến hội nhập kinh tế quốc tế 17 Để đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế- xã hội đất nước tính chất lao động nhà giáo cán quản lý giáo dục, công tác xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cần quan tâm đồng ba mặt: Thứ là, xây dựng lĩnh trị, nâng cao đạo đức, phẩm chất lương tâm nghề nghiệp nhà giáo cán quản lý giáo dục; Thứ hai là, thực chế độ bồi dưỡng thường xuyên định kỳ để nhà giáo cán quản lý giáo dục khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tiếp cận với giáo dục đại; Thứ ba là, có chế, sách chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho nhà giáo cán quản lý giáo dục Trong năm tới, cần tập trung vào số vấn đề sau: Thực có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; cấp Trung ương cấp tỉnh cần phải có quy hoạch, kế hoạch cụ thể để xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đủ số lượng, bảo đảm cấu chất lượng Cần bố trí khoản chi ngân sách cho công tác ngân sách giáo dục hàng năm Quy định chế độ phương thức bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục thường xuyên định kỳ Rà soát, xếp lại đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nước, có sách giải số giáo viên dôi dư, nhà giáo không đáp ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ yêu cầu phẩm chất đạo đức Có chế, sách bảo đảm đủ giáo viên môn học cịn thiếu như: âm nhạc, mỹ thuật, cơng nghệ, thể dục thể thao Tăng quy mô đào tạo giáo viên người dân tộc thiểu số, tiêu cử tuyển ưu tiên dành cho nhu cầu đào tạo giáo viên phục vụ vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số có sách khuyến khích giáo viên, giáo viên tiểu học, trường có nhiều học sinh dân tộc, học tiếng dân tộc; bảo đảm chỗ nội trú cho giáo viên miền xuôi, thị xã, thị trấn lên dạy học vùng núi cao 18 Hồn thiện sách, chế độ đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Trước mắt, cần rà soát, ban hành chế độ, sách thay quy định khơng cịn phù hợp với tình hình nay, chế độ định biên nhà giáo, chế độ lao động, chế độ thù lao vượt giờ… Khi ban hành sách, cần bảo đảm yêu cầu đồng để khả thi thực Cho phép quyền cấp tỉnh sử dụng ngân sách địa phương chăm lo cho đời sống giáo viên trường đào tạo hỗ trợ thu nhập cho nhà giáo tùy theo khả nguồn thu nhà trường Về lâu dài, cần có chế độ tiền lương bảo đảm đời sống để đội ngũ nhà giáo chuyên tâm với việc thực nhiệm vụ giáo dục Có sách ưu đãi nhà giáo việc giải nhà Tiếp tục đổi công tác quản lý giáo dục nói chung quản lý đội ngũ nhà giáo nói riêng theo hướng tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhà trường đôi với việc tăng cường công tác tra giáo dục phải coi nhiệm vụ yếu đội ngũ cán bộ, chuyên viên quan cấp bộ, sở, phòng giáo dục- đào tạo để cán quan quản lý nhà nước giáo dục từ Trung ương đến sở phải tra giáo dục giỏi Sự nghiệp Cơng Nghiệp Hóa- Hiện Đại Hóa địi hỏi nước ta có nguồn nhân lực đa cấp trình độ chất lượng cao Chất lượng giáo dục đặt vai đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Các nhà giáo làm nhiệm vụ “trồng người”, với gia đình xã hội có trách nhiệm vinh dự lớn giáo dục hệ trẻ Sự mong mỏi nhân dân nghiệp “trồng người”, đòi hỏi đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục, phải mẫu mực đạo đức, giỏi chuyên môn nghiệp vụ quan tâm nhà nước, ngành giáo dục xã hội Vì vậy, việc tăng cường bồi dưỡng, đào tạo nhà giáo cán quản lý giáo dục trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức xây dựng sách giải thu nhập cho nhà giáo cách để nhà giáo yên tâm tập trung hoàn thành nhiệm vụ cần giải đồng việc xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 19 C KẾT LUẬN Qua nghiên cứu sở lý luận thực trạng nhân cách người thầy giáo thời đại cho thấy hầu hết nhận thức vai trị, vị trí to lớn người thầy giáo nhân cách họ sống xã hội.Thầy giáo người xã hội giao trách nhiệm giáo dục hệ trẻ thực mục đích giáo dục xã hội đề Chính thầy giáo người tổ chức thực nội dung, hình thức phương pháp dạy học giáo dục bản: thầy giáo với học sinh chủ thể hoạt động dạy- học Vì lao động nhân cách người thầy giáo cần quan tâm, bàn luận xem xét.Ở nhà trường người thầy giáo gương sáng trước tiên trực tiếp học sinh nhân cách người thầy giáo nhân tố đảm bảo cho chất lượng giáo dục Nhà giáo dục Nga vĩ đại K.Du sin xki nhấn mạnh rằng: “ việc giáo dục, tất phải dựa vào nhân cách người giáo viên, sức mạnh giáo viên bắt nguồn từ nhân cách người…” Mà nhân cách người thầy giáo bao gồm phẩm chất giới quan khoa học, lý tưởng đào tạo hệ trẻ, lòng yêu trẻ lòng yêu nghề Nhờ phẩm chất cao quý nên người thầy lái đò đưa hệ trẻ cập bến bờ tri thức Và góp phần giúp cho hệ trẻ hình thành nhân cách, phẩm chất tốt đẹp để trở thành cơng dân có ích cho xã hội Bên cạnh người thầy tốt, hết lòng cơng việc, ln trăn trở với nghề nghiệp để tìm phương pháp dạy hay, sáng tạo nhằm truyền thụ cho học sinh kiến thức cách hiệu cịn số thầy giáo lợi ích cá nhân, ích kỉ, vụ lợi… vi phạm đạo đức nghề nghiệp, thiếu gương mẫu lối sống, có hành vi bạo hành người học, vi phạm quy chế chuyên môn, nghiệp vụ, việc làm xấu xa, hèn hạ, phi giáo dục Tất hành 20 vi sai trái làm ảnh hưởng đến hình ảnh cao đẹp người giáo viên từ trước đến Chính nghề nhà giáo giai đoạn đứng trước nhiều khó khăn thử thách Ngồi thực trạng đáng buồn hình ảnh số người thầy nhân cách bị xuống cấp cịn số vấn đề yêu cầu cao xã hội xã hội: yêu cầu nâng cao trình độ, chun mơn, nghiệp vụ tu dưỡng phẩm chất nhân cách, đạo đức, lối sống, trách nhiệm mà xã hội đặt lên vai người thầy giáo, cô giáo nặng nề - đào tạo người có đủ lực, phẩm chất, hội tụ “đức, trí, thể, mỹ” có lịng u nước, u chủ nghĩa xã hội… Trước yêu cầu Đảng Nhà nước có nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng giáo viên như: làm cho giáo viên thực có ý thức trau dồi, học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn “ sống cịn” nghề nghiệp Hằng năm vào dịp hè, thay tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Bộ nên tổ chức kỳ kiểm tra để đánh giá kiến thức người thầy nghiệp vụ sư phạm Có sách đãi ngộ tương xứng với giáo viên Ngoài trường hợp vi phạm đạo đức phải xử lý nghiêm minh, kịp thời giải pháp hành theo luật pháp hành… có đội ngũ giáo viên đảm đương trách nhiệm vẻ vang Chủ Tịch Hồ Chí Minh khẳng định “ người thầy giáo tốt – thầy giáo xứng đáng thầy giáo – người vẻ vang Dù tên tuổi không đăng báo, không thưởng huân chương, song người thầy giáo tốt anh hùng vô danh Đây điều vẻ vang.” Bằng quan tâm, đầu tư đảng nhà nước tin tưởng vào giáo dục nước nhà nhân cách người thầy giáo Họ người thầm lặng đem tài năng, nhiệt huyết phục vụ cho nghiệp trồng người Như cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “ 21 nghề giáo nghề cao quý nghề cao q sáng tạo người sáng tạo” Nhân cách người thầy giáo phải thể lời nói, việc làm hành động; kết lao động người giáo viên đo đếm trưởng thành, vươn cao, vươn xa lớp lớp hệ học sinh đóng góp vào trình xây dựng kiến thiết đất nước 22 D CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Hồng – Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thành ( Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm ) Phan Quộc Lâm - Nguyễn Bá Minh - Nguyễn Xuân Binh “ Đề cương giảng” ( Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm ) Nguyễn Quang Uẩn - Trần Hữu Luyến - Trần Quang Thành ( Tâm lý học đại cương ) 23 MỤC LỤC Trang A.PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích, nhiệm vụ 1.Mục đích Nhiệm vụ III.Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG I Một số khái niệm Nhân cách ? Nhân cách người thầy giáo II VAI TRÒ NGƯỜI THẦY GIÁO III PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI THẦY GIÁO 24 Thế giới quan khoa học Lý tưởng đào tạo hệ trẻ Lòng yêu trẻ Lòng yêu nghề ( yêu lao động sư phạm) 10 Một số phẩm chất đạo đức ( nét tính cách ) phẩm chất ý chí người thầy giáo 10 IV THỰC TRẠNG VỀ VI PHẠM ĐẠO ĐỨC NHÀ GIÁO HIỆN NAY 12 1.Thực trạng 12 Nguyên nhân 15 V BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO VIÊN 17 C KẾT LUẬN 20 D CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 25 ... dục có được, tạo cách có khơn khéo không tạo thay nhân cách người nghiệp giáo dục “ sách giáo khoa nào, lời khuyên răn nào, hình phạt hay khen thưởng thay ảnh hưởng cá nhân người thầy giáo học... tập, lực dạy học, lực dạy học, lực ngôn ngữ, lực vạch dự án phát triển nhân cách học sinh, lực giao tiếp sư phạm, lực “ cảm hóa” học sinh, lực đối xử khoe léo sư phạm, lực tổ chưc hoạt động sư... Trên đường phát triển giáo dục dù xuất hiên phương tiện kỹ thuật dạy học đại đến đâu khơng thể thay đổi vai trị người thầy giáo Sản phẩm lao động người thầy giáo nhân cách học sinh yêu cầu khách

Ngày đăng: 27/08/2021, 01:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w