nhân cách người giáo viên

35 263 0
nhân cách người giáo viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, chữ thầy, nửa chữ thầy Điều cho thấy, nghề giáo nghề cao cả, xã hội kính trọng yêu quý từ ngàn xưa đến Xã hội dù có phát triển đến đâu vị trí, vai trị người thầy giáo, giáo lòng người khẳng định với kính u tơn trọng Với chúng ta, khoảng thời gian học khoảng thời gian đẹp nhất, với nhiều kỷ niệm đáng nhớ, đáng giữ gìn trân trọng Trong ký ức đó, bạn bè, trường lớp thầy hình ảnh khơng phai Thầy, cô giáo người truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm sống cho người từ chập chững bước vào đời họ trưởng thành, kiến thức kinh nghiệm nhiều lĩnh vực khác khoa học tự nhiên, khoa học xã hội kiến thức để hình thành nhân cách người, góp phần tạo dựng xã hội tốt đẹp Như nhà bác học Lê Q Đơn nói “Phi trí bất hưng” nghĩa quốc gia muốn hưng thịnh khơng thể không quan tâm đến nghiệp giáo dục Giáo dục sinh mệnh quốc gia “giáo dục gốc rễ để gây trị “ (Phan Bội Châu) Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt” Đại hội xác định: Chăm lo xây dựng đội ngũ giáo viên; xã hội hoá giáo dục, đào tạo; khuyến khích hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập; mở rộng hợp tác quốc tế tăng ngân sách cho hoạt động giáo dục, đào tạo (GD-ĐT) Phát triển đội ngũ nhà giáo với cấu hợp lý, có chất lượng động lực quan trọng để đổi nâng cao chất lượng GD-ĐT, góp phần quan trọng tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng ngày tốt nhu cầu phát triển xã hội hội nhập quốc tế Đồng thời, Đại hội giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên, coi giải pháp: "xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng”, khâu then chốt, tiền đề đổi GD-ĐT Chủ trương “Phát triển đội ngũ giáo viên khâu then chốt đổi toàn diện giáo dục, đào tạo” thể tư nhận thức cách mạng, khoa học, toàn diện, triệt để sâu sắc Đại hội XI Qua phần thấy “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu “,nhiệm vụ giáo dục nâng cao dân trí ,đào tạo nhân lực ,bồi dưỡng nhân tài ,đào tạo người ,có kiến thức ,có phẩm chất cách mạng , có kĩ xây dựng bảo vệ đất nước Và người đảm bảo sứ mệnh quan trọng thiêng liêng khơng khác đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục - Những người xã hội tôn vinh nghiệp “Trồng người” - đạo đức nhà giáo có ảnh hưởng to lớn đến hình thành nhân cách , đạo đức người học Bởi việc nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo vấn đề vơ quan trọng đặt thời điểm , giai đoạn Trong năm qua , lớp lớp hệ nhà giáo nỗ lực , vượt qua bao khó khăn, gian khổ để đào tạo cho quê hương , đất nước hệ người có tri thức cao , có phẩm chất đạo đức tốt, có kĩ nghề nghiệp , kĩ sống , đáp ứng nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Đa số đội ngũ nhà giáo ngành tâm huyết , có tinh thần trách nhiệm , tận tụy với cơng việc , sáng tạo có nhiều đóng góp cho nghiệp giáo dục Tuy nhiên, với phát triển đất nước , ảnh hưởng mặt trái chế thị trường với đời sống cịn nhiều khó khăn , số nhà giáo chưa thực gương mẫu , có nguy suy thoái phẩm chất đạo đức, nhân cách, xói mịn lương tâm nghề nghiệp Hiện ,chúng ta ko bất ngờ phương tiện truyền thơng, báo chí ngày khơng vụ việc thầy giáo đánh học sinh, lạm dụng uy quyền để thực lợi ích cá nhân , nhiều học sinh bỏ học chán ghét giáo viên Tất liên quan đến nhân cách người thầy.Trước thực trạng thơi thúc tơi chọn đề tài “nhân cách người giáo viên “ đề nghiên cứu với mong muốn góp phần nâng cao nhận thức phận giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, xứng đáng với kì vọng , tin cậy xã hội với nghiệp trồng người CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NHÂN CÁCH I: LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Nhân cách vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Khảo sát cơng trình khoa học nghiên cứu nhân cách, thấy có nhiều định nghĩa nhân cách Với ngành khoa học nghiên cứu khoa học với cơng trình nghiên cứu , tùy vào yêu cầu , mục đích nghiên cứu cụ thể , nhà khoa học lại xây dựng định nghĩa khác nhân cách Tư tưởng nhân cách Arixtot (384-322 TCN) – nhà triết học cổ Hi Lạp – Bàn đến ông cho , người “ động vật trị “ (Joon poltikon) Ở , bước đầu Arixtot thấy vai trò xã hội giáo dục tác động đến phát triển người nhân cách Đến cuối kỉ XIX đầu kỉ XX , hai nhà tâm lí học người Đức - Dilthey Spanger đưa khái niệm nhân cách Theo ông, nhân cách mặt nạ có tính chất xã hội bên Khi mặt nạ trùng với tơi nhân cách phát triển chin muồi Thuật ngữ nhân cách (Personalyti) xuất phát từ tiếng la tinh cổ đại Persona(cá tính) tiếng latinh trung cổ personalitas, nghĩa gốc từ mặt nạ , vẻ bề cá nhân Ngày nay, xã hội ngày văn minh , phát triển mối quan hệ người với người ngày trở nên phức tạp nên vấn đề yêu cầu nhân cách tốt, có đạo đức người vấn đề ngày quan tâm , ý nhiều đòi hỏi việc nghiên cứu vấn đề nhân cách ngày trở nên cấp thiết nhiều lĩnh vực kinh tế-chính trị,ngoại giao,giáo dục Chỉ người nhận thức hiểu biết rõ nhân cách từ phát huy thân điều chỉnh hành vi cho hợp lí , với chuẩn mực xã hội Đây vấn đề quan trọng cần thiết mối quan hệ người với người ,điều địi hỏi phải nghiên cứu sâu vấn đề nhà trường với mối quan hệ thầy (cô) giáo với học sinh THPT để từ phần đánh giá nhìn nhận tình hình phát triển nhân cách hệ trẻ Nhưng điều cần thiết quan trọng cốt yếu trước tiên người có khả hướng dẫn ,chỉ dạy đặc biệt người giáo viên phải có nhân cách tốt , hiểu tâm lí độ tuổi, hiểu nguyên nhân dẫn tới nhiều hành động sai trái em , biết quan tâm , chia sẻ , giúp đỡ động viên em, phải dạy cho em thấy cách dùng tình yêu thương để bù đắp mát , đau thương, biết dùng bạo lực không nên , không nên thờ ,vô cảm thấy người gặp hoạn nạn mà khơng giúp đỡ … để từ bồi đắp cho học sinh nhân cách cao đẹp tạo hệ có người có đủ đức , đủ tài để góp phần xây dựng, bảo vệ đất nước để lại cho nhiều hệ sau nhiều học, nhiều gương nhân cách tốt Bên cạnh mặt tốt đa số giáo viên u nghề, có lịng nhiệt huyết , quan tâm góp phần phát triển nhân cách học sinh cịn tồn số người giáo viên có phương hướng giáo dục nhân cách sai lệch , có hành vi , cử không phù hợp với tư cách người giáo viên gián tiếp “đầu độc” tâm hồn học sinh khiến tạo số suy nghĩ tiêu cực người học sinh nhân cách giáo viên từ gây định hướng , hành động sai lệch em Vì phải nghiên cứu thật kĩ , sâu vào tìm hiểu nhân cách để từ góp phần xây dựng, bồi đắp nhân cách , nếp sống tốt loại bỏ , giảm bớt phần suy nghĩ , hành động tiêu cực nhân cách người II: TÌM HIỂU CHUNG VỀ NHÂN CÁCH 1:Khái niệm nhân cách 1.1:Khái niệm người,cá tính,cá nhân,nhân cách Con người :là thành viên cộng đồng,một xã hội,vừa thực thể tự nhiên,vừa thực thể xã hội Có định nghĩa người thừa nhận rộng rãi là: “Con người thực sinh vật-xã hội văn hoá” Với quan niệm cần nghiên cứu tiếp cậncon người theo ba mặt: sinh vật,tâm lí,xã hội Cá nhân :khái niệm cá nhân dùng để người cụ thể cộng đồng,thành viên xã hội Cá nhân thực thể sinh vật-xã hội văn hoá, xem xét cụ thể riêng người với đăc điểm sinh lí,tâm lí xã hội để phân biệt cá nhân với cá nhân khác cộng đồng Cá tính :khái niệm cá tính dùng để đơn chất ,có mottj khơng hai,khơng lặp lại tâm lí( sinh lí) cá thể động vật cá thể(cá nhân) người Nhân cách:khái niệm nhân cách bao hàm phần xã hội,tâm lí cá nhân với tư cách thành viên xã hội định,là chủ thể quan hệ người-người hoạt động có ý thức guiao lưu 1.2:Khái niệm nhân cách tâm lí học Có nhiềuđịnh nghĩa quan niệm khác nhân cách Ngay từ năm 1949,G.Allport dẫn 50 định nghĩa khác nhà tâm lí học nhân cách Hiện có nhiều lí thuyết khác nhân cách khoa học tâm lí Có thể nêu lên số học thuyêt sau: Thuyết phân tâm S.Freud,thuyết siêu đẳng bù trừ A.Adler thuyết lo lắng K.Horney, thuyết phát huy ngã A.Maslow thuyết đặc trưng G.Allport, thuyết nhu cầu tâm lí H.Murray ,thuyếttương tác xã hội Mead , thuyết cá nhân R.Sears, lí thuyết nhân cách nhà tâm lí học Xơ Viết: A.N.Lêơnchier,A.V.Pêtrovxki Quan điểm sinh vật hoá nhân cách: coi chất nhân cách nằm đặc điểm hình thể (Krestchmev), góc mặt (C.Lombrozo) ,ở thể trạng thái (Sheldon).ở vô thức (S.Fread) Quan điểm xã hội hoá nhân cách lấy quan hệ xã hội (gia đình ,họ hàng,hàng xóm ) để thay cách đơn giản, máy móc thuộc tính tâm lí cá nhân Các nhà tâm lí học khoa học cho khái niệm nhân cách phạm trù xã hội, có chất xã hội-lịch sử, nghĩa nội dung nhân cách nội dung điều kiện lịch sử cụ thể xã hội cụ thể chuyển vào thành đặc điểm nhân cách người Có số định nghĩa nhân cách sau: - “Nhân cách cá nhân có ý thức, chiếm vị trí định xã hội thực vai trị xã hội định” (A.G.Cơvaliơav) - “Nhân cách người với tư cách kẻ mang toàn thuộc tính phẩm chất tâm lí,qui định hình thức hoạt động hành vi có ý nghĩa xã hội” (E.V.Sơrơkhơva) Từ điều ,có thể nêu lên định nghĩa nhân cách sau: Nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lí cá nhân ,biểu sắc giá trị xã hội người Như vậy, nhân cách tổng hoà khống phái đặc điểm cá thể người mà đặc điểm quy định người thành viên xã hội,nói lên mặt tâm lí – xã hội, giá trị cốt cách làm người cá nhân Những thuộc tính tâm lí tạo thành nhân cách thường biểu ba cấp độ: cấp đọ bên cá nhân ,cấp độ liên cá nhân cấp độ biểu hoạt động sản phẩm 2:Các đặc điểm nhân cách Có thể xem xét nhân cách cấu trúc tâm lí ổn định, thống mang tính tích cực giao lưu với tư cách chức xã hội , guiá trị xã hội,cốt cách làm nhân cách cá nhân Vì người ta thường nói đến đặc điểm nhân cách sau: 2.1 Tính thống nhân cách Nhân cách chỉnh thể thống phẩm chất lực, đức tài người Trong nhân cách có thống hài hồ cấp độ: Cấp độ bên cá nhân ,cấp độ liên cá nhân cấp đọ siêu cá nhân Cấp độ thứ ba xem xét giá trị xã hội nhân cách hoạt động mối quan hệ xã hội mà nhân cách gây nên biến đổi nhân cách khác Chính nhà tâm lí học Xơ Viết viết “ Nhân cách thống ba bình diện ( cá nhân,liên cá nhân,siêu cá nhân ) đại diện lí tưởng cá nhân cá nhân khác, mối quan hệ nóvới cá nhân Trong thân mhư đại diện toàn thể,được khám phá qua thực tế xã hội” Vì ,khi đánh giá nhân cách cá nhân , cần đánh giá tính thống khơng tách riêng nét,từng thc tính để đánh giá Khi rèn luyện hình thành nhân cách phải hồn thiện cách đồng bộ, khơng giáo dục nhân cách theo “từng phần” Ví dụ: Ở Bác Hồ có thống đức tài 2.2: Tính ổn định nhân cách Nhân cách tổ hợp thuộc tính tâm lí tương đối ổn định , tiềm tàng cá nhân Những đặc điểm tâm lí nói lên mặt tâm lí – xã hội cá nhân , quy định giá trị xã hội làm người cá nhân Vì nhân cách sinh thành phát triển suốt đời cộng đồng , biểu hoạt động mối quan hệ giao lưu cá nhân xã hội Vì đặc điểm nhân cách, phẩm chất nhân cách tương đối khó hình thành khó Trong thực tế nét nhân cách(từng thuộc tính,từng phẩm chất) bị thay đổi sống , nhìn cách tổng thể chúng tạo thành cấu trúc trọn vẹn , tương đối ổn định Do tính ổn định nhân cách , đánh giá nhân cách , đánh giá phẩm chất nét tính cách ổn định nhân cách Đồng thời trình hình thành hay điều chỉnh nhân cách cần ý khơng nóng vội, địi hỏi kết nhanh chóng Ví dụ : Một người có tính cách hay nóng nảy hay quát mắng trước chuyện mà người khơng vừa lịng người muốn sửa đổi tính cách khó khăn để thay đổi 2.3: Tính tích cực nhân cách Nhân cách chủ thể hoạt động gián tiếp , sản phẩm xã hội Vì nhân cách mang tính tích cực Một cá nhân thừa nhận nhân cách tích cực hoạt động hình thức đa dạng nó,nhờ vào việc nhận thức , cải tạo sáng tạo giới đồng thời cải tạo thân Giá trị đích thực nhân cách , chức xã hội cốt cách làm người cá nhân thể rõ nét tính tích cực nhân cách nhà tâm lí học rõ hệ thống nhu cầu cộng đồng nguồn gốc động lực chủ yếu nhân cách Tính tích cực nhân cách biểu trình thỏa mãn nhu cầu Con người khơng thỏa mãn đối tượng có sẵn mà nhờ công cụ , nhờ lao động người biến đổi, sáng tạo đối tượng làm cho phù hợp với nhu cầu thân Mặt khác người tích cực tìm kiếm cách thức , phương thức thỏa mãn nhu cầu q trình tích cực có mục đích , người làm chủ hình thức hoạt động phát triển xã hội quy định nên Ví dụ : nhân cách người có nhận thức lí trí nhìn nhận vật , tượng người nhận biết mặt tốt vật , tượng để từ phát huy , tiếp thu phát triển thấy mặt xấu để từ hạn chế lại tránh mắc sai lầm 2.4: Tính giao lưu nhân cách Nhân cách hình thành , phát triển , tồn thể hoạt động mối quan hệ giao lưu với nhân cách khác Nhu cầu giao lưu xem nhu cầu bẩm sinh người gia nhập vào quan điểm xã hội , lĩnh hội chuẩn mực đạo đức hệ thống giá trị xã hội Đồng thời qua giao lưu mà người đánh giá , nhìn nhận theo quan hệ xã hội Qua giao lưu, người đóng góp giá trị phẩm chất nhân cách cho người khác , cho xã hội Một nguyên tắc giáo dục giáo dục tập thể, tập thể Chính nhân cách hình thành mối quan hệ giao lưu hoạt động nhau, hoạt động tập thể Ví dụ: Tính giao lưu nhân cách thể qua hoạt động giao tiếp học Khi tiếp xúc , nói chuyện với bạn bè , thầy học hỏi, tiếp thu thêm hành động,tính cách tốt tốt bụng, hịa đồng , biết chia sẻ , cảm thông , giúp đỡ người gặp khó khăn… bên cạnh có hành động,tính cách khơng tốt rủ rê bạn bè uống rượu bia, đánh bạc, không giúp đỡ, chia sẻ người khác gặp hoạn nạn… 3: BẢN CHẤT CỦA NHÂN CÁCH Là nhân tính người trường phái nhân văn nhấn mạnh Đại diện trường phái C.Rơgiơ,A.Matxlau,G.Ơnpooc… người trường phái quan tâm đến giá trị tiềm bẩm sinh người, đến đặc tính riêng người , kinh nghiệm người Những nhu cầu tiếp xúc, tình u, lịng kính trọng có tính chất năng, đặc trưng cho giống người Nhân cách dộng tự bảo hành ( G.Ônpooc) , nhu cầu(A.Muray), tương tác xã hội (G.H.Mít) lo lắng (K.Hoocnay) Những quan điểm đề cao tính chất tự nhiên sinh vật người , phủ nhận chất xã hội nhân cách 4: Cấu trúc nhân cách Có nhiều quan điểm khác cấu trúc nhân cách: - A.G Coovaliov cho cấu trúc nhân cách bao gồm : q trình tâm lí , trạng thái tâm lí thuộc tính tâm lí cá nhân - Có quan điểm cho nhân cách bao gồm ba lĩnh vực : Nhận thức( ban gồm tri thức lực trí tuệ),tình cảm( rung động , thái độ ) ý chí (phẩm chất ý chí ,kĩ kĩ xảo ,thói quen) - K.K.Platonov nêu lên tiểu cấu trúc nhân cách sau : + Tiểu cấu trúc nguồn gốc sinh học (bao gồm khí chất ,giới tính,lứa tuổi đơi thuộc tính bệnh lí) + Tiểu cấu trúc đặc điểm trình tâm lí ( cảm giác , tri giác ,trí nhớ,tư duy…) + Tiểu cấu trúc vốn kinh nghiệm ,tri thức, kĩ , kĩ xảo , lực… + Tiểu cấu trúc xu hướng nhân cách : nhu cầu , hứng thú, lí tưởng, giới quan, niềm tin… - Quan điểm coi nhân cách gồm nhóm thuộc tính tâm lí điển hình cá nhân: Xu hướng , tính cách, khí chất lực - Quan điểm coi cấu trúc nhân cách gồm mặt thống với đức tài Gần số tài liệu tâm lí học , tác giả nước cho nhân cách bao gồm khối (hay phận) sau: + Xu hướng nhân cách + Những khả nhân cách + Phong cách hành vi nhân cách + Hệ thống “cái tôi” (cái tạo ý thức)- hệ thống điểu chỉnh hành vi nhân cách Tóm lại,cấu trúc nhân cách phức tạp , bao gồm nhiều thành tố có mối quan hệ qua lại chế ước lẫn ,tạo nên mặt tương đối ổn định động Nhờ có cấu trúc nhân cách mà cá nhân làm chủ thân, thể tính mềm dẻo,linh hoạt cao với tư cách chủ thể đầy sáng tạo 5: Các kiểu nhân cách Sự hình thành kiểu nhân cách khơng phụ thuộc vào thân cá nhân người mà phụ thuộc vào quan hệ xã hội , lịch sử mà người sống Có nhiều tiêu chí khác để phân loại kiểu nhân cách Tất cách phân loại mang tính chất tương đối , thực tế khơng có người thuộc kiểu nhân cách Trên giới , nhà bác học nghiên cứu mẫu người Theo Drucker , triết gia nhân cách Anh , có: - Con người tinh thần , tâm linh - Con người trí tuệ - Con người kinh tế - Con người hùng 5.1: Phân loại nhân cách theo hướng giá trị Spanger(1882-1963), nhà tâm lí học người Anh, thuộc trường phái tâm lí học mô tả , định hướng giá trị hoạt động sống cá nhân , cho 10 thân khơng từ bỏ ước mơ mà khát vọng đạt định phải định hướng từ nhỏ để em định hướng mục đích phấn đấu khơng q muộn Yếu tố thứ ba phẩm chất giáo viên lòng yêu học sinh Đó u thương, tận tình ân cần với học trị Yếu tố khơng có tài liệu sách hay kỷ cương có mà nhật có người giáo viên Với nhà giáo dục, điều chủ yếu tình người, nhu cầu sâu sắc người Có lẽ mầm mống hứng thú sư phạm chỗ hoạt động sáng tạo đầy tình người để tạo hạnh phúc cho người Đó điều vô quan trọng Người giáo viên thái độ phân biệt cách đối xử học trị thơng minh học trị chậm hiểu mà quan tâm cách thiện ý đến học trò, nhiên điều khơng có nghĩa người thầy thiếu nghiêm khắc, không tạo động lực cho học sinh phấn đấu học tập Lịng u học trị ln đan lồng gắn bó chặt chẽ với lịng u nghề Có thể nói, nhà giáo u nghề cịn biết u thương người học trị mình, từ tình u thương lớn lao dành cho học trị, cho nghề nghiệp, người giáo viên có động lực để ln phấn đấu, rèn luyện Để đạt thành tích cơng tác giáo dục, người thầy giáo phải có phẩm chất mà lịng u thương học trị Người thầy giáo có tình u cơng việc đủ cho họ trở thành giáo viên tốt Mối quan hệ thầy trị đóng vai trị quan trọng công việc giáo dục học sinh giáo viên Nội dung, tính chất xử lý mối quan hệ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học Một học sinh tôn trọng, khâm phục hay học hỏi tốt đẹp người thầy có biểu khơng đứng đắn mặt nhân cách hay yếu mặt chuyên môn Người thầy gương để học sinh soi vào đó, khám phá điều chưa biết phấn đấu hồn thiện thân Để gương sáng cho học sinh, người thầy giáo phải tích cực rèn luyện chun mơn, phải sống mực, chân tình, cơng bằng, khiêm tốn, phải biết tự chiến thắng với thói hư tật xấu thân có kỹ điều khiển tình cảm, tâm trạng cho thích hợp với tình 21 sư phạm Nhân cách người thầy thể lực sư phạm Năng lực sư phạm người giáo viên thể nhiều khía cạnh khác mà trước hết lực hiểu học sinh, khả hịa nhập đứng vào vị trí người học sinh Một thầy giáo có lực hiểu học sinh chuẩn bị giảng tính đến trình độ học vấn học sinh khả quan sát tinh tế mình, thầy giáo biết khả thẩm thấu nội dung giảng nhiều đối tượng học sinh, vậy, đứng bục giảng, người thầy biết đặt vào vị trí người học, họ biết khối lượng kiến thức cần phải truyền đạt qua họ sáng tạo cách trình bày, phương pháp giảng dạy cho hiệu Do vậy, tri thức tầm hiểu biết người giáo viên quan trọng việc tác động đến nhân cách học sinh Và thế, người thầy phải biết bổ sung vào vốn kiến thức chuyên môn kiến thức thực tế sống để dẫn dắt học sinh Trong lực sư phạm người giáo viên, không kể đến lực chế biến tài liệu học tập Bằng óc sáng tạo khả phân tích, hệ thống, tổng hợp kiến thức từ kho tàng tài liệu, giáo viên phải làm công tác “gia công” tài liệu học tập cho phù hợp với đối tượng học sinh Ngồi ra, thầy giáo phải nắm vững kỹ thuật dạy học không đơn giản máy rót chữ vào tai học sinh Một yếu tố quan trọng lực ngôn ngữ người giáo viên Có thể nói, giáo viên thực công tác giảng dạy người gặp vấn đề ngơn ngữ nói lắp, nói ngọng, thiếu khả biểu đạt dùng ngôn từ không sáng, không logic, không sinh động Người giáo viên biết khai thác mạnh ngôn từ công tác giảng dạy lôi học sinh, giúp học sinh hiểu nhanh hứng thú với môn học Năng lực ngôn ngữ tham gia vào lực giao tiếp sư phạm người giáo viên – trình địi hỏi người thầy kỹ định hướng, định vị, kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp kỹ làm chủ xúc cảm thân Trong hoàn cảnh nào, người giáo viên phải ý thức gương cho học sinh soi vào, để 22 em trở nên tốt Tóm lại, mặt kiến thức hay cách ứng xử sống ngày, người giáo viên ánh sáng dẫn đường cho học sinh Với phát triển vượt bậc khoa học công nghệ lớn mạnh kỷ cương nhà trường chí nhiều đề án sử dụng máy tính thay vào vị trí người thầy dường tất vô vọng Bởi có lịng cảm hóa lòng, nhân cách giáo dục nhân cách, máy móc thiết bị trang bị cho học sinh kiến thức, kỷ cương rèn luyện học sinh có khn khổ nhân cách giáo dục học sinh thành người Và nhân cách có người Bác Hồ dạy “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó”, khó khơng phải khơng làm khác hẳn với vô dụng II : Sự cần thiết xây dựng hoàn thiện nhân cách người giáo viên Cần thiết xây dựng hoàn thiện nhân cách người giáo viên : Sản phẩm lao động người giáo viên nhân cách học sinh yêu cầu khách quan xã hội quy định: Sản phẩm nhân cách học sinh kết tổng thể giáo viên lẫn học sinh nhằm biến đổi tinh hoa văn minh xã hội thành tài sản riêng - phát triển tâm lí trị Sự phù hợp yêu cầu khách quan nghề dạy học với phẩm chất tương ứng nhân cách người giáo viên tạo nên chất lượng cao sản phẩm giáo dục Giáo viên người định trực tiếp chất lượng giáo dục : Trình độ tư tưởng , phẩm chất đạo đức, trình độ học vấn phát triển tư độc lập , sáng tạo học sinh không phụ thuộc vào chương trình sách giáo khoa , khơng phụ thuộc vào nhân cách học sinh mà phụ thuộc vào người giáo viên , vào phẩm chất trị , trình độ chun mơn khả tay nghề nhân vật chủ đạo nhà trường Giáo viên “dấu nối” văn hóa nhân loại dân tộc với việc tái tạo văn hóa hệ trẻ : - Nền văn hóa nhân loại , dân tộc bảo tồn phát triển 23 thông qua lĩnh hội văn hóa hệ trẻ Tuổi trẻ khơng làm việc mà phải huấn luyện theo phương thức đặc biệt nhà trường thơng qua vai trị người giáo viên - Tri thức khoa học phương tiện hoạt động dạy người giáo viên, đồng thời mục đích hoạt động học trò Trò hoạt động theo tổ chức điều khiển giáo viên để tái sản xuất văn hóa nhân loại, dân tộc, tạo phát triển tâm lý mình, tạo lực mang tính người - Giáo viên biến trình giáo dục thành q trình tự giáo dục trị Vì giáo dục tự giáo dục thống với việc làm nên sản phẩm giáo dục nhân cách - Sứ mạng người giáo viên thật vẻ vang , công việc không đơn giản , khơng mang tính lặp lại , phải dựa sở nắm vững đường mà loài người qua phát tri thức khoa học phải dựa sở thành tựu tâm lí học ,giáo dục học đại, đồng thời phải am hiểu đầy đủ đặc điểm trình độ phát triển mặt trẻ trí tuệ đạo đức - Cơng việc địi hỏi q trình học tập lí luận nghiêm túc, trau dồi chuyên môn, rèn luyện tay nghề… III: Những phẩm chất nhân cách cần có người giáo viên Yêu cầu nhân cách người giáo viên không yêu cầu mặt phẩm chất mà lực Như K.D Usinxki có nói : “Khơng cịn nghi ngờ chất lượng giáo dục phụ thuộc lớn vào khơng khí chung nhà trường, điều quan trọng nhân cách người giáo viên, người thường xuyên tiếp xúc với trẻ Ảnh hưởng nhân cách người giáo viên lên tâm hồn trẻ tạo nên sức mạnh giáo dục to lớn mà sách giáo khoa, lời thuyết giáo đạo đức, khen thưởng trách phạt thay được” người giáo viên cần có yêu cầu phẩm chất lực sau: 24 + Trước hết người giáo viên phải hiểu nắm rõ chung nhân cách + Người giáo viên phải thiết tha, hứng thú với nghề nghiệp; yêu mến, tôn trọng , gương ngày học sinh Lòng yêu nghề động lực giúp cho người giáo viên gắn bó với học sinh biểu lịng nhân hậu, vị tha, cơng bằng, tế nhị chu đáo với học sinh Đây yếu tố định hoạt động sư phạm người giáo viên + Người giáo viên cần có ý chí cao, tính tình cởi mở, cứng rắn lại kiên nhẫn biết tự kiềm chế + Người giáo viên cần có tinh thần trách nhiệm cao thể quan tâm, chăm sóc, giáo dục học sinh thường xun có ý thức học hỏi để khơng ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ hồn thiện thân + Người giáo viên cần phải có kiến thức kỹ cần thiết: - Hiểu biết học vấn phổ thông - Hiểu biết đặc điểm tâm sinh lý đối tượng giảng dạy + Người giáo viên cần có lực tổ chức sống hoạt động chăm sóc, giáo dục học sinh cách linh hoạt, sáng tạo + Người giáo viên cần phải có khả khéo léo xử sư phạm + Người giáo viên phải có lực kết hợp việc chăm sóc, giáo dục học sinh gia đình xã hội lợi ích nghiệp giáo dục + Người giáo viên cần có lực tự kiểm tra hoạt động giáo dục đồng nghiệp để rút kinh nghiệm học tập nhằm nâng cao hiệu giảng dạy + Người giáo viên cần có sức khỏe tốt, cần có ngoại hình tương đối, lịch cách ăn mặc,đầu tóc IV: Thực trạng nhân cách người giáo viên Từ xa xưa, có nhiều người giáo viên mang tâm huyết , sức lực đời để cống hiến cho ngành giáo dục với mục đích truyền đạt kinh nghiệm , điều hay, lẽ phải từ đào tạo người , nhân 25 tài có ích cho xã hội để từ góp phần vào cơng xây dựng đất nước , phải kể đến người thầy giáo có nhiều đóng góp cho ngành giáo dục như: Thầy giáo Chu Văn An(1292-1370) nỗ lực dạy thuyết kinh điển nho gia , tạo điều kiện để đưa lí thuyết khổng mạnh đến chỗ độc tơn , Ơng có phương pháp giảng dạy đặc biệt nên hấp dẫn học trò làm cho người phải tơn kính Tài đức Ơng làm cho quý thần phải khâm phục đến học tập ; Thầy giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) , vốn văn hóa phong phú mình,Ơng đúc nhiều triết lí sống, Ơng nêu phạm trù biện chứng, Ông giáo dục đạo đức làm người phê phán thói hư tật xấu Nhưng dù khen ,chê hay dạy dỗ ngơn ngữ, phong cách , tư tưởng Ông bình dị, gần gũi Thực điều Ơng nói điều giản dị, biết , Ơng người đúc , hệ thống lại triết lí dựa vào để sâu phân tích để triết lí đầy đủ Ơng nhân dân ln coi người thầy xuất sắc, học giả un bác có cơng cảnh tỉnh họ , bày cho họ lối ứng xử thích hợp với hoàn cảnh cụ thể ; Thầy giáo Nguyễn Tất Thành-Hồ Chí Minh, nhà cách mạng kiệt xuất , nhà giáo tiêu biểu người ta cho , Việt Nam hội tụ Người , Việt Nam tự nguyện sống học tập theo Người, trung thành theo đường mà Người chọn điều ta thấy tư cách thầy giáo Người … Hiện với biến đổi nhanh chóng điều kiện kinh tế , xã hội tác động không nhỏ tới đời sống đạo đức nói chung đạo đức người giáo viên nói riêng Sự tác động hai mặt kinh tế thị trường làm cho đạo đức xã hội đạo đức người giáo viên biến đổi theo hai chiều hướng : tích cực tiêu cực Có người giáo viên khơng ngại khó khăn gian khổ , khơng ngừng trau dồi kiến thức miệt mài bên trang giáo án ,nỗ lực hoàn thiện thân đức lẫn tài để đào tạo lớp lớp nhân tài cho đất nước , tiếp nối truyền thống đạo đức cao đẹp người giáo viên , để tiếp bước truyền thống đạo đức cao đẹp, để xứng đáng với lịng mong đợi 26 tồn xã hội , để đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi , hội nhập, phát triển , người ln bên cạnh người học sinh thân yêu mình, quan tâm giúp đỡ dạy bảo điều hay lẽ phải , kiến thức, dạy dỗ để định hướng tương laic ho người học trị mà khơng cần trả ơn hay với mục đích , tư lợi khác Với họ niềm hạnh phúc lớn lao thấy “đứa con” ln vui tươi tới trường , thấy học trò nghiêm túc , miệt mài , say mê trang sách đôi lúc làm sai điều họ tỏ nghiêm nghị xử phạt cách nghiêm minh điều khiến nhiều học sinh cảm thấy khơng ưu thích thầy lúc ta khoan vội kết luận mà thay vào nhận người giáo viên ln xem đẻ họ , tất mà người giáo viên làm muốn giúp nhận sai lầm để tự hồn thiện dần nhân cách cho chuẩn mực đạo đức Cũng có người giáo viên sẵn sàng lắng nghe tâm người học sinh người bạn thân để đưa lời khuyên giúp học sinh tìm hướng giải đắn tiêu biểu thầy Nguyễn Ngọc Kí , giáo Nguyễn Thị Ê, nhà giáo ưu tú Nguyễn Kim Nhung… Bên cạnh đó, có người giáo viên ngược lại với chuẩn mực , đạo đức người giáo viên , mục đích , vụ lợi cá nhân mà họ không ngần ngại làm việc sai trái, sẵn sàng quát mắng , đánh đập người học sinh mình, sẵn sàng đánh phẩm chất cao quý người giáo viên nhận tiền để nâng điểm số cho học sinh , không chút tạo thiện cảm , định hướng đường đắn cho học sinh mà cịn có hành động bạo lực gián tiếp tạo nhận thức giải tay chân người học sinh , họ không ngần ngại hút thuốc, uống rượu bia, say xỉn trước mặt học sinh họ giảng dạy khơng làm thử hỏi học sinh tơn trọng nghe theo, cịn có nhiều giáo viên đánh học sinh phải vào viện chuyện nhỏ trường tiểu học Kim Bình, huyện Trấn Bình, tỉnh Thiểm Tây (Trung Quốc) 27 Theo lời học sinh kể lại thầy giáo Lôi Minh Tinh gọi học sinh từ lớp học tầng lên phòng ký túc xá tầng để “xem tranh mỹ thuật” Tại đây, thầy giáo hỏi học sinh “Có biết vẽ không”, em trả lời không biết, liên tục xuống tay dã man với em ; Bé Nguyễn Thị Khánh Linh bị cô giáo Nguyễn Thị Thanh Hằng dùng thước đánh thâm tím mặt Vụ việc xảy chiều 15/3, Trường mầm non Hoàng Thị Loan, phường Bến Thủy, thành phố Vinh, Nghệ An Trên số nhiều hành vi học sinh bị giáo viên ngược đãi, đánh đập, hành hạ Trong đời dạy dỗ nhiều thầy cô giáo đã tận mắt chứng kiến nhiều việc xảy Có nhiều thầy cô giáo ân cần dạy bảo, bên cạnh động viên lúc chán nản học tập sống Tôi cịn nhớ in người mà dìu dắt tơi , giúp đỡ tơi có ý chí phấn đấu vươn lên sống học tập thầy Khánh - Thầy giáo chủ nhiệm thời trung học phổ thơng tơi Hồi lớp hầu hết người từ nơi xa để đến thị trấn học, vào cịn nhiều thứ lạ lẫm cịn giữ tính cách thích quậy phá hồi cịn trung học sở có nhiều bạn thường xuyên bỏ học để chơi điện tử nên khiến lớp ngày xuống ,những lúc thầy không quát mắng hay đánh đập học sinh mà thầy khuyên giải, đóng góp ý kiến cho sinh hoạt , giọng thầy ân cần sâu lắng khiến ai phải kính phục cảm thấy phần sai lầm Có lần thầy biết lớp có nhiều bạn nghiện game nên tiết sinh hoạt thầy có khuyên giải chúng tơi : Thầy biết lớp ta có nhiều bạn nghiện game thầy không muốn nhắc tên trước lớp mà thầy muốn em dừng lại chưa sâu, thầy biết em lứa tuổi khao khát chiến thắng điều làm cho em lúc muốn chơi trị chơi hơn, lúc chơi em nghĩ đến vất vả giọt mồ hôi cha mẹ cố gắng làm việc vất vả mong muốn tới trường tiếp thu thêm kiến thức để đỡ 28 phải thua bạn thua bè chưa ? Thầy bên em để giúp đỡ em thầy ép buộc ,cấm em phải từ bỏ trị chơi được, em chơi nên lấy tr ị chơi làm giải trí giải stress chút phải quay lại với nhiệm vụ học tập đừng để thời gian trơi qua cách lãng phí Kể từ nghe thầy khuyên nhủ lớp không nghiện chơi điện tử mà thay vào chúng tơi thường nói đùa với “cày” học tập Thầy ân cần bảo cho chúng tơi, có chưa hiểu thầy sẵn sàng giảng giải lại thật kĩ chúng tơi ai hiểu hết, có có chuyện khó khăn thầy lúc đóng vai trị người cha,người mẹ Thầy sẵn sàng lắng nghe tâm từ học sinh để từ đưa lời khuyên bổ ích cách giải hợp lí tình Cũng thầy Khánh- người chấp cánh ước mơ cho dạy cho điều hay lẽ phải sống cô Trương Thị Thanh Nga, cô Nguyễn Thị Thủy… Bên cạnh người tận tụy, yêu thương học sinh chứng kiến tiếp xúc với số thầy giáo lại với chuẩn mực người giáo viên ngược lại với đạo đức nghề nhà giáo Những người hay đánh đập quát mắng học sinh, nhiều lúc cịn đưa thói đồ, dọa dẫm bắt nạt học sinh Tơi cịn nhớ hồi tơi học cấp thơi nhắc tới thầy Giang ai trường cảm thấy rùng mình, sợ hãi Mỗi có học trị khơng thuộc với nói chuyện riêng học không giống thầy khác dùng lời nói để khun giải, răn đe chút để học sinh cố gắng, sửa sai lỗi lầm có lẽ đơi tay thước “vũ khí” mà thầy thường dùng nhất, lúc thầy khơng ngần ngại dùng đơi tay đánh lên người học sinh, nhiều lúc thầy cịn dùng thước đánh vào mơng học sinh để lại vết bầm tím lúc thầy cịn dọa nạt khơng báo cáo với phụ hunh khơng khơng lên lớp Khơng có thầy lên học cấp trung học sở lại chứng kiến thêm vụ việc hết 29 sức sai trái thầy giáo dạy tình trạng cịn say chưa tỉnh hết có thầy đánh đạp dã mai học sinh phạm lỗi tuần… Những vụ việc nhiều khiến suy ngẫm người lại có hành động trái với lương tâm vậy, có họ nghĩ tới việc thay “vũ khí” thành lời khuyên chân thành, thành ân cần dạy dỗ, tạo tâm lí học sinh chưa họ đặt vào vị trí người làm cha người mẹ để bày dạy đứa thân u Có lẽ điều chưa có suy nghĩ người họ, với họ ln người khác làm sai định phải bị “trừng phạt” , sống đâu phải hoàn hảo người giáo viên khơng thể hồn hảo tuyệt đối nhân cách người tồi tệ Vì tơi mong người giáo viên ln đặt vị trí vào hồn cảnh người học sinh để từ hiểu vấn đề cách xác đưa cách giải cách hợp lí , hiệu ln bên cạnh học sinh ân cần dạy cách tận tâm,tận tình đừng dùng hành động đánh đập để giải , dũng vũ lực để khiến người khác phải nghe theo, phải phục Qua ng tơi mong nhà trường có người tìm hiểu cách dạy, cách ứng xủ với học trò để từ có khen thưởng người tận tâm với nghề đào thải nhanh chóng giáo viên có nhân cách khơng tốt, khơng xứng đáng , phù hợp với nghề nhà giáo V: Một số đề xuất ý kiến để phát triển nhân cách người giáo viên Từ điều ta phần thấy nhân cách người giáo viên có ảnh hưởng lớn tới phát triển nhân cách người học sinh , nhân cách giáo viên chuẩn mực để học sinh noi gương làm theo Vì trước hết người giáo viên phải người có phẩm chất , lực , nhân cách tốt sau xin đề xuất số ý kiến nhằm cao nhân cách người giáo viên : + Trước hết phải nâng cao trình độ kiến thức người giáo viên người giáo viên có đầy đủ lực tri thức người giáo viên 30 giảng dạy cách tốt + Tăng cường giáo dục tư tưởng trị cho người giáo viên + Nâng cao nhận thức vị trí nhiệm vụ giáo viên hoàn thiện nhân cách người học sinh + Nhà trường cần có phương án để làm cho đội ngũ giáo viên nhận thức rõ vị trí , vai trị , nhiệm vụ cơng việc giáo dục học sinh + Xác định trách nhiệm tu dưỡng rèn luyện phẩm chất trị đạo đức lối sống tốt người giáo viên + Giáo viên hiểu mục tiêu , chương trình đổi theo hướng chuẩn hóa , đại hóa , giáo viên xác định vai trị , nhiệm vụ đáp ứng ngày cao lực nhân cách xã hội buộc giáo viên phải tự hồn thiện ( khơng có đường khác nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên) + Mỗi giáo viên phải tự vận động vươn lên giảng dạy ( nâng cao tay nghề , nâng cao phẩm chất , đạo đức ) than + Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền , giáo dục , giác ngộ + Tổ chức đợt sinh hoạt trị nhà trường + Tổ chức thi tìm hiểu nhân cách người giáo viên + Nhà trường đẩy mạnh thi tìm cách giải tình sư phạm cách ứng xủ phù hợp với chuẩn mực nhân cách người giáo viên + Cần hình thành cách ứng xử người giáo viên ân cần , quan tâm , giúp đỡ học sinh , không phần nghiêm nghị cứng rắn biết đánh đập , trách phạt học sinh…chẳng người giáo viên cần hiểu làm việc làm sai trái làm khó giải vấn đề gián tiếp gây ảnh hưởng xấu nhân cách người giáo viên lòng học sinh + Cần có biện pháp xử lí nghiêm khắc hành vi vi phạm chuẩn mực người giáo viên chửi bới , đánh đập , hành hạ người học sinh, lợi 31 dụng với mục đích tư lợi , nhận hối lộ … VI : Kết luận Trong công đất nước bước vào thời kì cơng nghiệp hóa , đại hóa , nguồn nhân lực có vai trị định so với nguồn lực khác nguồn lực khác vốn , khoa học công nghệ , tài nguyên thiên nhiên…chỉ phát huy tác dụng có tác động nguồn nhân lực Vả lại nguồn lực khác cạn kiệt nguồn nhân lực vô tận Trong nguồn nhân lực học sinh, sinh viên nguồn nhân lực cao cấp Việc đào tạo học sinh , sinh viên đạt chuẩn để tạo nguồn nhân lực cao cấp , đáp ứng nhu cầu xã hội ( nghĩa yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực ) có liên kết chặt chẽ với vấn đề “nhân cách sinh viên” Bởi “vai trò người giáo viên việc giúp học sinh , sinh viên rèn luyện nhân cách quan trọng” Và trước hết để giúp sinh viên rèn luyện nhân cách người giáo viên phải “gương sáng” rèn luyện nhân cách thật tốt để học sinh , sinh viên noi theo việc làm quan trọng Đã lâu dường người giáo viên nặng nề việc dạy chữ ( truyền đạt tri thức ) mà chưa quan tâm đến việc dạy nghề coi nhẹ bỏ quên việc dạy người( dạy làm người ) trước thực trạng đạo đức xã hội xuống cấp nghiêm trọng việc dạy làm người lại trở nên cấp thiết Để dạy học làm người đương nhiên phải thong qua kênh hình thành tri thức Song chưa đủ mà cịn phải thơng qua mẫu mực sư phạm người giáo viên điều quan trọng thơng qua nhân cách người giáo viên Để sống có nhân cách tốt điều khó khăn việc giáo dục nhân cách lại địi hỏi trình độ, mức độ khó khăn gấp nhiều lần , người giáo viên phải có hiểu biết nắm rõ nhân cách, phải thiết tha, hứng thú với nghề nghiệp; yêu mến, tôn trọng , gương ngày học sinh Lòng yêu nghề động lực giúp cho người giáo viên gắn bó với học sinh biểu lòng nhân hậu, vị tha, công bằng, tế nhị chu đáo với học sinh, người giáo viên cần có ý chí cao, tính tình cởi mở, cứng rắn lại kiên nhẫn biết tự kiềm chế,cần có tinh thần trách 32 nhiệm cao thể quan tâm, chăm sóc, giáo dục học sinh thường xuyên có ý thức học hỏi để khơng ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ hồn thiện thân để từ hướng học sinh , hình thành cho học sinh sống có lí tưởng , sống có trách nhiệm với cơng việc , với người với thân mình, sống “lẽ phải tình thương” , dám đấu tranh cho lẽ phải , cho chân lí , cho tiến công xã hội , dám tự khẳng định ni ý chí lớn để rửa “nỗi nhục đói nghèo lạc hậu” cho đất nước , có sức khỏe , có học thức , có lực làm việc sáng tạo có ý thức tổ chức kỉ luật , có phát triển lành mạnh thể chất , trí tuệ, tâm hồn, ðạo ðức … Ðể làm ðýợc ðiều bên cạnh nỗ lực than học sinh , sinh viên cần có đóng góp khơng nhỏ đội ngũ giáo viên Trong tiến hành giúp em rèn luyện nhân cách, có lẽ lời khuyên Tổng thống Pháp có ích người giáo viên “ Giáo dục , tức tìm cách dung hịa hai vận động trái chiều : đằng giúp em tìm đường riêng thích hợp , đằng dạy cho em điều mà tin chân , thiện , mĩ Có điều bắt buộc với người lớn đối diện với đứa trẻ trưởng thành khơng bóp nghẹt nhân cách em, song không khước từ sứ mệnh dạy dỗ em” Hiện có nhiều giáo viên tâm huyết, dành hết thời gian để truyền đạt kiến thức , kĩ sống cho học sinh,sẵn sàng giúp đỡ học sinh tìm cách tơt để giúp đỡ học sinh hồn cảnh khó khăn bên cạnh tồn khơng người giáo viên vụ lợi cá nhân mà đánh chuẩn mực người nhà giáo , đánh đập giã man học sinh , làm hành vi sai trái trước mặt em… Vì việc tìm phương pháp để nâng cao nhân cách người giáo viên vấn đề cấp thiết cần tổ chức, triển khai rộng rãi nhằm tìm cách giải tốt giúp người giáo viên nhận thấy tầm quan trọng nhân cách người giáo viên từ tạo động lực thơi thức gắn bó , yêu quý , tự hào với nghề giáo dục Trên số quan điểm , suy nghĩ , nhận xét , đánh giá 33 tình hình nhân cách người giáo viên Tơi hi vọng góp phần việc giúp người hiểu sâu vào nhân cách nói chung nhân cách người giáo viên nói riêng ,giúp người thấy rõ việc nâng cao nhân cách người giáo viên vô quan trọng để từ có biện pháp , cách thức để nâng cao nhân cách người giáo viên 34 MỤC LỤC Trang 35 ... thiện nhân cách người giáo viên Cần thiết xây dựng hoàn thiện nhân cách người giáo viên : Sản phẩm lao động người giáo viên nhân cách học sinh yêu cầu khách quan xã hội quy định: Sản phẩm nhân cách. .. nhằm cao nhân cách người giáo viên : + Trước hết phải nâng cao trình độ kiến thức người giáo viên người giáo viên có đầy đủ lực tri thức người giáo viên 30 giảng dạy cách tốt + Tăng cường giáo dục... pháp giáo dục cách đào tạo hệ có lực có nhân cách cao đẹp sống 19 I: Nhân cách người giáo viên Nói đến nhân cách nói đến tổng thể phẩm chất lực tạo nên sắc giá trị tinh thần người Như hiểu nhân cách

Ngày đăng: 27/08/2021, 01:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NHÂN CÁCH

  • I: LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • II: TÌM HIỂU CHUNG VỀ NHÂN CÁCH

  • 1:Khái niệm nhân cách

  • 1.1:Khái niệm con người,cá tính,cá nhân,nhân cách

  • 1.2:Khái niệm nhân cách trong tâm lí học

  • 2:Các đặc điểm nhân cách

  • 2.1 Tính thống nhất của nhân cách

  • 2.2: Tính ổn định của nhân cách

  • 2.3: Tính tích cực của nhân cách

  • 2.4: Tính giao lưu của nhân cách

  • 3: BẢN CHẤT CỦA NHÂN CÁCH

  • 4: Cấu trúc của nhân cách

  • 5: Các kiểu nhân cách

  • 5.1: Phân loại nhân cách theo hướng giá trị

  • 5.2: Phân loại nhân cách qua giao tiếp

  • 6: Sự hình thành và phát triển nhân cách

  • 6.1: các yếu tố chi phối sự hình thành nhân cách

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan