1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHAN CACH NGUOI THAY GIAO TRONG THOI DAI MOI

38 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 201 KB

Nội dung

A PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Thế giới tâm lý người vơ kì diệu phong phú, loài người quan tâm nghiên cứu với lịch sử hình thành phát triển nhân loại Từ tư tưởng đầu tiên, sơ khai tượng tâm lý, tâm lý học hình thành, phát triển không ngừng ngày giữ vị trí quan trọng nhóm khoa học người Đây mơn khoa học có ý nghĩa to lớn việc phát huy nhân tố người lĩnh vực đời sống xã hội Vấn đề nhân cách hình thành nhân cách vấn đề trung tâm tâm lý học “mắt lưới” hệ thống khoa học người vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn lớn lao Cùng với khoa học khác tâm lý học góp phần làm sáng tỏ số vấn đề chất tâm lý nhân cách, cấu trúc nhân cách, đường hình thành nhân cách… Trong xã hội tất nghề làm ăn lương thiện đem lại lợi ích chân cho cá nhân, gia đình đồng thời phục vụ xã hội Nghề đáng quý, đáng trọng Nhưng từ xưa ngày dù công nghệ khoa học phát triển thêm nhiều ngành nghề mới, song nghề thầy giáo_ hướng dẫn lớp trẻ tìm hiểu thấu nhuần đạo lý, tri thức, kỹ hệ trước, vốn quý phi vật thể dân tộc nhân loại, người đời xếp vào hàng nghề đáng quý trọng nhất, nghề thầy giáo “một nghề cao quý nghề cao quý” (Phạm Văn Đồng) Trong xã hội văn minh người ta lấy nghề dạy học làm thước đo Xã hội Việt Nam từ xưa đến có truyền thống “tơn sư trọng đạo” dân tộc coi trọng sắc văn hóa khơng xem nhẹ tinh hoa văn hố nhân loại dân tộc coi trọng lớp người đem lại tinh hoa đó, làm giàu cho tâm hồn em mình, hệ trẻ tương lai dân tộc Hiện bên cạnh giá trị truyền thống tốt dân tộc ta có từ lâu đời để lại, giá trị dần phai mờ thay vào lỗ thủng lớn nhân cách nhà giáo Trong xu ngày đất nước bước vào vịng xốy kinh tế thị trường chung giới, đất nước muốn phát triển mạnh không bị tụt hậu, lạc hậu với nước giới buộc đất nước phải cải cách mặt kinh tế xã hội phù hợp với xu phát triển chung Nước ta vấn đề cần cải cách hang đầu quan trọng giáo dục để có người tài, người thực giỏi để phục vụ cho đất nước Người ta thực quan tâm đến việc nâng cao chất lượng giáo dục việc đổi phương pháp giảng dạy Nhân cách người thầy giáo vấn đề xã hội quan tâm yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng dạy học, việc hình thành nhân cách học sinh Vì đề tài đưa nhằm quan tâm đến vấn đề nhân cách người giáo viên Những quy định đạo đức nhà giáo sở để nhà giáo nỗ lực rèn luyện phù hợp với nghề dạy học xã hội tôn vinh đồng thời sở để đánh giá, xếp loại giám sát nhà giáo nhằm xây dựng đội ngũ nhà giáo có lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất lương tâm nghề nghiệp sáng có tính tích cực học tập không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ phương pháp sư phạm, có lối sống cách ứng xử chuẩn mục, thực gương soi sáng cho người học noi theo Khi đất nước bước vào kinh tế hội nhập cạnh tranh vô gay gắt khốc liệt đẻ phát triển đất nước phải bồi dưỡng nhân tài có đủ lực, ý chí, tri thức Giáo dục đóng vai trò to lớn việc hội nhập quốc tế phát triển kinh tế nói riêng Việt Nam nói chung tồn quốc tế Giáo dục nơi đào tạo hệ người mà xã hội cần Vì nói đến giáo dục phải nói đến việc nâng cao chất lượng dạy học vấn đề cần ý phẩm chất người nhà giáo Phẩm chất, nhân cách nhà giáo tốt chất lượng giáo dục đảm bảo, hiệu giáo dục cao Vì nói đến hiệu giáo dục nhà giáo đề tài cần thiết cần bàn tới xã ngày B NỘI DUNG CÁI NHÌN KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Nhân cách gì? Con người thực thể tự nhiên, cá nhân người xã hội cộng đồng Khái niệm nhân cách bao hàm phần xã hội, tâm lý cá nhân với tư cách thành viên xã hội định, chủ thể quan hệ người với người với hoạt động có ý thức giao lưu Nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân, biểu chất giá trị xã hội người Như vậy, nhân cách tổng hồ khơng phải đặc điểm cá thể người mà đặc điểm quy định người thành viên xã hội nói lên mặt tâm lý xã hội, giá trị cốt cách làm người cá nhân Những thuộc tính tâm lý tạo nên nhân cách thường biểu cấp độ: cấp độ bên cá nhân, cấp độ liên cá nhân, cấp độ biểu hoạt động sản phẩm Như nhân cách người giáo viên gì? Nó gồm gì? Nói đến nhân cách nói đến tổng thể phẩm chất lực tạo nên sắc giá trị tinh thần người Như hiểu nhân cách hệ thống bao gồm phẩm chất lực Trong phẩm chất người thầy giáo trước hết phải nói đến lực chun mơn Điều hình thành nhiều ảnh hưởng khác mà trước hết trình độ học vấn người thầy giáo, việc nghiên cứu nội dung giảng dạy, ảnh hưởng toàn thực tế đất nước kinh tế, khoa học kỹ thuật, lịch sử, địa lý Thế giới quan giáo viên chi phối nhiều mặt hoạt động thái độ hoạt động giáo viên việc lựa chọn nội dung phương pháp giảng dạy, kết hợp nội dung học tập thực tiễn sống phương pháp xử lý đánh giá hoạt động, biểu tâm lý học sinh Yếu tố thứ hai đóng vai trị hạt nhân cấu trúc phẩm chất người thầy giáo lý tưởng đào tạo hệ trẻ Lý tưởng giáo viên có ảnh hưởng sâu sắc đến việc hình thành nhân cách học sinh biểu lòng say mê nghề nghiệp, lương tâm nghề nghiệp, tận tuỵ với học sinh, với công việc tác phong làm việc nghiêm túc, có trách nhiệm với lối sống giản dị, chân tình Những điều để lại dấu ấn tốt đẹp tâm trí người học sinh Chúng có tác dụng hướng dẫn điều khiển q trình hình thành phát triển nhân cách học sinh Lý tưởng đào tạo hệ trẻ có sẵn mà người giáo viên phải rèn luyện tích cực có được, qua nhận thức người thầy giáo nghề nghiệp nâng cao lên, tình cảm nghề nghiệp tăng lên Yếu tố thứ ba phẩm chất giáo viên lòng yêu học sinh, yêu thương, tận tuỵ, ân cần với học trò Đối với nhà giáo, điều chủ yếu tình người nhu cầu sâu sắc người Có lẽ mầm mống hứng thú sư phạm chỗ hoạt động sáng tạo đẩy tình người để tạo hạnh phúc cho người Đó điều vơ quan trọng Người giảng viên khơng có thái độ phân biệt cách đối xử học trị thơng minh học trị thơng minh yếu chậm hiểu khơng có nghĩa người thầy thiếu nghiêm khắc không tạo động lực cho học sinh, phấn đấu học tập Lòng yêu học trị ln đan xen gắn bó chặt chẽ với lịng u nghề Có thể nói nhà giáo u nghề biết yêu thương người học trò mình, từ yêu thương lớn lao dành cho học trị, cho nghề nghiệp, người giáo viên có động lực để phấn đấu, rèn luyện Người thầy giáo có tình u cơng việc giáo dục học trị họ trở thành giáo viên tốt Bàn lịng u trị, u nghề khơng thể nói đến mối quan hệ thầy trị Nó đóng vai trị quan trọng cơng việc giáo dục học sinh thầy giáo Nội dung, tính chất cách xử lý mối quan hệ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học Một học sinh tôn trọng, khâm phục hay học chơi tốt đẹp người thầy học trị có biểu khơng đắn mặt nhân cách hay yếu mặt chuyên môn Người thầy gương để học sinh soi vào đó, khám phá điều chưa biết phấn đấu hồn thiện thân Để gương sáng cho học sinh, người thầy giáo phải tích cực rèn luyện mặt chun mơn, sống mực, khơng mắc phải thói hư tật xấu 1.2 Tầm ảnh hưởng nhân cách đến việc dạy đến học sinh Phong cách phạm giáo viên ảnh hưởng đến tư nhân cách học sinh Những người thầy giáo người “lái đị qua sơng”, dìu dắt hệ trẻ trở thành chủ nhân tương lai đất nước Vậy nên, phong cách sư phạm nhiều yếu tố khác nhà trường ảnh hưởng lớn đến phát triển tư duy, nhân cách học trị Nhà trường nơi giáo dục tồn diện cho học sinh Người thầy giáo có vai trị quan trọng việc truyền thụ kiến thức định hướng, bồi dưỡng hình thành nhân cách cho em Vì thế, cách ứng xử giáo viên hành vi học sinh điều xem thường Quả thực, trước thời kỳ cải cách giáo dục, người thầy coi nhân vật tâm điểm dạy học Người thầy định sai, thầy giảng, học trò lắng nghe, ghi chép Nhưng ngày vai trò thuộc học sinh, người thầy người hướng dẫn, đạo để học sinh lĩnh hội kiến thức nói khơng có nghĩa thầy thứ yếu, khơng có thầy khơng thể nói đến chất lượng giáo dục Người làm nghề giáo viên xã hội tôn trọng gọi từ “thầy” tôn trọng không thầy người truyền đạt trí thức mà cịn u mến nhân cách, thầy gương mà trị noi theo Có người cha, người mẹ tốt, người thầy giáo tốt, tất có người ngoan, người học trị tố Phẩm chất người thầy giáo ảnh hưởng lớn đến học sinh Đáng tiếc thời gian qua, phận giáo viên yếu lực chun mơn, số giáo viên lại có hành vi thấp đạo đức, lối sống Họ đánh uy tín xã hội mình, vô tức giận bi quan kẻ đội lốt thầy giáo Nhưng nhìn lại người sâu làm rầu nồi canh, nhà trường người tâm huyết với nghề nhiều gấp hàng trăm hàng ngàn lần Cho đến ngày hôm học với nhiều thầy giáo nhiều thầy khơng cịn nhớ tôi nhớ thầy cô Nếu khơng có thầy hẳn tơi khơng thể ngồi trường đại học Và dần tiếp bước thầy cô, tương lai người thầy, đọng lại giá trị phẩm chất nhân cách thầy cô Và tơi tin học hỏi đạt điều Những ngày 20/11 hàng năm lịng tơi ln hướng thầy học xa ngày quê chúc tết thầy dành tình cảm trân trọng đến thầy người dẫn đường lối minh có tương lai tươi sáng 1.3 Thực trạng giáo dục Những năm học gần toàn ngành giáo dục tham gia vào công vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” trường học nói chung, từ năm học 2007 – 2008, hệ thống trường Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp liên tục bắt tay vào thực vận động “Nói không với đào tạo không đạt chuẩn, không đáp ứng nhu cầu xã hội” nhằm chân hưng giáo dục nước nhà Năm học 2009 – 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo xác định năm học tập trung cho chủ đề “Đổi quản lý, nâng cao chất lượng đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu xã hội” Đối với thầy cô giáo cán quản lý giáo dục, hưởng ứng vận động chẳng khác ngẫm lại đặc điểm nghề để lịng sáng, tự đổi phương pháp dạy học, cải tiến nâng cao chất lượng quản lý giáo dục để góp phần vào nghiệp phát triển giáo dục Hệ thống giáo dục nước ta thời gian qua nặng giáo dục lý thuyết, phần lý thuyết đặt giáo dục trị nhẹ thực hành, tỷ lệ trường dạy kỹ thuật, dạy nghề so với giáo dục phổ thông thấp cách bất thường so với yêu cầu kinh tế Đây lý lao động có kỹ thuật, có kỹ thuật lực lượng cơng nhân khơng đủ không đạt yêu cầu Hệ đại học năm gần có nhiều tiến yếu so với yêu cầu Nội dung phương pháp giảng dạy chậm đổi mới, sinh viên học cách thụ động, trường khó tìm kiếm cơng ăn việc làm, phải dựa vào mối quan hệ thân quen mối quan hệ khác để tìm việc làm, sau tự đào tạo tự thích nghi với u cầu cơng việc Ngồi cấp đào tạo đại học cịn có tượng bất cập khác Dù số giảng viên, giáo sư khơng đủ cho trường quy trường đại học hay lớp đào tạo đại học chức, chuyên tu thuộc ngành kinh tế, xã hội lại mở khắp nơi, trường dạy nghề trường kỹ thuật lại không phát triển Hệ chất lượng đào tạo ngày Chính ngành giáo dục nước ta cần phải cải cách đáp ứng với xu phát triển xã hội VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA NGƯỜI THẦY GIÁO TRONG THỜI ĐẠI MỚI Dân tộc ta có văn hiến lâu đời, với truyền thống “Tơn sư trọng đạo” Thời phong kiến thường xã hội xác lập quan hệ “Quân – Sư – Phụ” “Quân – Sư – Phụ” thể vị trí, vai trò người thầy giáo quan trọng cha, đứng sau vua Thật vậy, bao đời, nhân dân ta truyền tụng câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên”, “nhất tự vi sư bán tự vi sư” lời nhắc nhở “Muốn sang bắc cầu kiều/ Muốn hay chữ yêu lấy thầy” Lịch sử từ xưa đến lúc có gương người thầy cao q, có tài, có đức, bậc thầy đáng kính đào tạo nên hệ học trò đầy tài năng, làm nên đất nước văn hiến Rõ ràng, từ xưa đến nay, nhân dân ta tôn vinh người thầy giáo quý trọng nghề dạy học Vì thế, khơng phải khơng có lý, nhà trường xưa quy đinh học trò phải xưng “con” với thầy Nghĩa vụ người học trò thầy phải giống cha mẹ Tình cảm thầy trị tình cảm thuỷ chung, Trước kia, làng, người thầy người có học vấn cao Trật tự thay đổi nên thân người thầy khơng có nhu cầu tự đổi mới, kiến thức ông thầy truyền dạy không cần phải xem xét, truy nguyên hay đặt hỏi cách nghĩ phản biện Những định ngữ giai tăng cách hiểu “nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, người xưa có sai, xưa bàn làm, tứ thập nhi bất hoặc… Đã 40 mười tuỏi không sai lầm, chi thầy Ngày nay, mở rộng quan niệm tình thầy trị phải có tình bạn bè hiểu theo ý nghĩa đắn khái niệm Giàu trí tuệ đạo đức người thầy (cơ giáo thầy giáo) bậc đáng kính trọng, khơng phải “Kính nhi viễn chi” (kính trọng, dám đứng xa mà chiêm ngưỡng) Quan hệ thầy trò quan hệ hai người, hai nhân cách, hai thành viên cộng đồng, mục đích lẽ sống Bởi đứng góc độ người nghĩa vụ cơng dân, thầy trị bình đẳng Trong quan hệ thầy trị ngày phải có tính dân chủ Mặt khác đứng góc độ nhà trường, kỷ cương trường học, thầy phải thầy, trị phải trị Hiểu bình đẳng vào dân chủ - với tư cách cơng dân – quan hệ thầy trị, ruồng rã “Cá đối bàng đầu” “Cá mè lứa” Cách xưng hô “Em’’ với thầy cô thầy đáng tuổi cha mẹ, chí đáng tuổi ơng, bà mình, có lẽ có điều bất ổn Để quan hệ thầy trò đạt chuẩn mực đạo đức cần có nhiều điều kiện Có điều kiện chủ quan người thầy học trị: có điều kiện khách quan nhà nước xã hội tạo nên Về mặt chủ quan, phẩm chất người thầy biểu hai mặt: tri thức khoa học chuyên sâu tư cách, đạo đức cao đẹp Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “Giáo viên phải ý tài đức – Tài văn hoá, chun mơn, đức trị Muốn cho học sinh có đức, giáo viên phải có đức… Cho nên thầy giáo, cô giáo phải gương mẫu, trẻ em” Về mặt khách quan, nhà nước xã hội cần tạo điều kiện để “thầy phải thầy” Lương giáo viên thấp so với nhiều ngành nghề khác, tiền thưởng cuối năm khơng có gì, đời sống giáo viên cịn nhiều khó khăn Việc dạy thêm giáo viên thật vạn bất đắc dĩ Bên cạnh lối sống thực dụng phần lớn dân cư – lối sống chạy theo đồng tiền cách Cùng với việc không coi trọng chất xám, xâm hạn đến nhân cách tính mạng số giáo viên, kẻ xấu bất chấp đạo lý pháp luật gây ra,… Tất đó, làm cho uy tín xã hội người thầy bị xúc phạm, bị giảm sút nghiêm trọng Bác Hồ dạy “Người thầy giáo tốt – thầy giáo xứng đáng thầy giáo tốt anh hùng vô danh” Nhân dân ta ln tơn vinh người thầy giáo địng thời địi hỏi cao phẩm chất người thầy Chúng ta hẳn có người đọc câu thơ “Ngày mai trái đất vắng thầy Trái tim người ngơ ngác bầy đâu Đò ơi! Ai chở qua cầu Cho em hiểu nối cạn sâu lòng người Hướng dương mọc chốn xa vời Ai cầm tay dắt lên trời tìm sao” Bài thơ phần nói lên vai trị vơ quan trọng người thầy đời sống xã hội Tôn sư trọng đạo nét son văn hố chói ngời dịng chảy văn hố dân tộc Việt Nam, trải qua thăng trầm lịch sử, người thầy giữ vị trí quan trọng tâm thức bao triệu người Người thầy xã hội đại cởi mở gần gũi Không người truyền đạt kiến thức từ sách vở, người thầy đóng vai trị người trước, truyền đạt kinh nghiệm học tập, kinh nghiệm sống kinh nghiệm ứng xử cho học trò Người thầy thời đại khơng nhồi nhét mớ kiến thức khô cứng từ sách vào học trò thời người học phải ê a “Tứ thư ngũ kinh” người thầy hôm người thầy mở đường để học trò tự thân vận động nhiều Thầy người gieo hạt, hạt muốn vươn thành phải dựa vào Điều khơng có nghĩa thầy khơng thương học trị mình, thầy thương ! Vì thầy muốn học trị phải đơi chân mình, biến kiến thức góp nhặt thành tri thức thân : đứng đơi chân người học biết cách tự đứng dậy, sau lần vấp ngã, tự tin lĩnh đối mặt với khó khăn, thử thách Nói để thấy người thầy xã hội đóng vai trị quan trọng, đón nhận trân trọng xã hội Đứng góc nhìn người xã hội đại, tơi đề cao vai trị, vị trí người thầy thời đại ngày Và biết ơn sâu sắc người thầy, người mình, người đặt vào hành trang tơi chìa khố đào tạo tơi có đủ lĩnh, niềm tin nghị lực để mở cánh cửa vào đời ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI THẦY GIÁO Lao động người giáo viên, lao động sư phạm loại hình lao động đặc biệt Hiểu loại lao động này, có định quản lý thích hợp Bất lao động có ba khâu: sử dụng công cụ lao động, tác động lên đối tượng lao động tiêu phí sức lao động Kế thừa truyền thống nho học, Người thầy Gia đình Xã hội Việt Nam tôn vinh -Những người Thầy “đạo cao, đức trọng” xem bậc hiển thánh Thế nhưng, thời buổi kinh tế thị trường, người thầy phải bươn chải, phải lo miếng cơm manh áo Khó thật, sống cho sáng Đức thầy? 10 Tóm lại, câu nói: “khơng thầy đố làm nên”, “học thầy không tầy học bạn” có phần chân lý khơng nên hiểu cách cực đoan, máy móc Bất kể nào, khơng có thầy giỏi, hai mặt lực chun mơn phẩm chất đạo đức, khó có giáo dục thật có chất lượng, người học thơng minh, có đầy đủ nội lực, chương trình đào tạo tiên tiến Như muốn có thầy giỏi, thầy thầy, nhà trường đại thật không dễ chút Càng không dễ xã hội giới chuyển biến chóng mặt, nhiều vấn đề, nhiều kiến thức, nhiều quan niệm hôm qua cịn chấp nhận, hơm khơng cịn thích hợp Trong lúc mục tiêu giáo dục nhằm đào tạo người làm nghề nghiệp, công việc cụ thể trước mắt mà cịn phải nhìn xa hơn, đào tạo người có khả thích ứng linh họat với hồn cảnh, nghề nghiệp, cơng việc luôn thay đổi sau này, người thạo việc, động, sáng tạo, biêt lo cho thân, cho cộng đồng, đồng thời công dân có trách nhiệm với xã hội, với đất nước Kỳ vọng xã hội người thầy cao ? Đúng vậy, song nghĩ xã hội có can đảm đặt lên vai người thầy sứ mạng trọng đại, làm hết trách nhiệm để tạo điều kiện đầy đủ cho người thầy thực sứ mạng xã hội khơng cịn phải lo lắng nhiều đến tương lai Còn trái lại, kỳ vọng thấp người thầy, biết địi hỏi mà khơng chăm lo cách có trách nhiệm thầy có đủ điều kiện vật chất tinh thần làm trọn sứ mạng cao mình, chưa biết hệ đời sau nghĩ hệ hơm Mặc dù kỳ vọng cao đội ngũ thầy giáo rât tin tưởng tiềm lực tâm huyết đội ngũ ấy, lịng tơi day dứt câu hỏi: khó khăn thầy, cô thông cảm tháo gỡ hết, có cách để tâm huyết tài thầy, cô, không bị lãng phí vào chuyện phi lý mà tơi tin phần lớn thầy, cô không mong muốn, để tất chung sức chấn hưng giáo dục, tương lai em, đất nước ngàn năm văn hiến ? 24 Hoạt động người thầy ngưòi thầy giáo biểu tất hình thức khác công tác sư phạm tựu chung lại hai dạng đặc trưng: công tác dạy học công tác giáo dục Sau ta xét số lực đỉnh hình nhóm củ lực sư phạm 6.1 Nhóm lực dạy học a Năng lực hiểu học sinh trình dạy học giáo dục Dạy học trình thuận nghịch, thống hai loại hoạt động dạy học hai thực thể (thầy trị) đảm nhiệm q trình đó, chức thầy tổ chức điều khiển hoạt động trò, chức trò chiếm lĩnh văn hóa xã hội Một thầy giáo có lực hiểu học sinh chuẩn bị giảng biết tính đến trình độ văn hóa, trinh độ phát chúng, hinh dung em biết, biết đến đâu, quên khó hiểu Đó lực "thâm nhập" vào giới bên trẻ Vì biểu trước hết củ lực hiểu học sinh chổ, thầy biết xá định khối lượng kiến thức có, phạm vi lĩnh hội học sinh từ xác định đựoc mức độ khối lượng kiến thức cần trình bày cho cơng tác dạy học hay giáo dục Nó cịn thể chỗ dự đốn thuận lợi khó khăn, xác định mức độ căng thẳng cần thiết thực nhiệm vụ nhận thức Năng lực hiểu học sinh kết trình lao động đầy trách nhiệm, thương yêu sâu xát học sinh, nắm vững mơn dạy, am hiểu đầ đủ tâm lý học trẻ em, tâm lý học sư phạm với số phẩm chất tâm lý cần thiết "tinh ý" sư phạm (quan sát), óc tưởng tượng khả phân tích tổng hợp b Tri thức tầm hiểu biết người thầy giáo Đây lực lực sư phạm, lực trụ cột nghề dạy học Người thầy giáo có tri thức tầm hiểu biết rộng thể chỗ: - Nắm vững hiểu biết rộng mơn phụ trách - Thường xun theo dõi xu hướng, phát minh khoa học mơn phụ trách, biết tiến hành nghiên cứu khoa học có hứng thú lớn lao 25 - Có lực tự học, tự bồi dưỡng để bổ túc hoàn thiện tri thức mình, đầy đủ ý thức tự nguyện làm " thứ bọt biển" để thấm hút váo tinh hoa khoa học, văn minh nhân loại Để có lực người thầy giáo phải có hai yếu tố thứ nhu cầu mở rộng tri thức tầm hiểu biết, thứ hai kỷ để làm thỏa mãn nhu cầu c Năng lực chế biến tài liệu học tập Đó lực gia cơng mặt sư phạm thầy tài liệu học tập nhằm làm cho phù hợp tối đa với đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá nhân học sinh, trình độ kinh nghiệm em đảm bảo lôgic sư phạm d Nằm vững kỹ thuật dạy học Nắm vững kỹ thuật dạy học nắm vững kỹ thuật tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức trò qua giảng, đạt đến mức độ lực.nó kết q trình dạy học nghiêm túc rèn luyện tay nghề công phu e Năng lực ngôn ngữ Năng lực ngôn ngữ lực biểu đạt rõ ràng mạch lạc ý nghĩa tình cảm lời nói nét mặt điệu bộ.nó lực củquan trọng người thầy giáo cơng cụ sống cịn đảm bảo cho người thầy giáo thực chức dạy học giáo dục - Về nội dung: Từ đơn vị biểu đạt đến tồn giảng, ngơn ngữ phải chứa đọng mật độ thơng tin lớn, diễn tả trình bày phải xác đọng - Về hình thức: Thì ngơn ngữ phải giản dị, sinh động, giàu hình ảnh, có ngữ điệu, biểu cảm với cáhc phát âm mạch lạc khơng có sai phạm mặt tu từ học, mặt ngữ pháp, ngữ âm Nghệ thuật giảng dạy lớp học Trau dồi kỹ làm cho nhà giáo giỏi trở nên giỏi Lấy sinh viên làm trung tâm, tập trung vào chi tiết mang lại lợi ích cho việc học sinh viên - Khả nói lưu lốt, rõ ràng cẩn thận trình bày hướng dẫn ngắn gọn lúc đưa giải thích cặn kẽ quan trọng Những người truyền đạt thành công xem tất họ nói với sinh viên nói chuyện thơng thường Họ tương tác với sinh viên, khuyến khích 26 sinh viên tương tác với với học Họ thường xuyên kiểm tra mức độ lĩnh hội sinh viên lúc họ nói (quan sát sinh viên, thuộc tên sinh viên gọi sinh viên tên riêng) bảo đảm tất thành viên lớp tham gia vào thảo luận Họ dừng giảng để yêu cầu sinh viên 6.2 Nhóm lực giáo dục a Năng lực phát triển nhân cách học sinh Đó lực biết dựa vào mục đích giáo dục, u cầu đào tạo hình dung trước cần phải giáo dục cho học sinh phẩm chất nhân cách hướng hoạt động để đạt tới mẫu trọn vẹn người Năng lực tạo nên nhiều yếu tố tâm lý như: óc tưởng tượng sư phạm, tính lạc quan sư phạm, niềm tin vào sức mạnh giáo dục nhờ có lực cơng việc thầy giáo trở nên có kế hoạch, chủ động sáng tạo b Năng lực giao tiếp sư phạm Giao tiếp thành phần hoạt động sư phạm Những hình thức chủ yếu cơng tác giáo dục học tập diễn điều kiện giao tiếp như: Giảng dạy, phụ đạo, lao động Không có giao tiếp hoạt động giáo viên học sinh không diễn Năng lực gồm: - Kỹ định hướng giao tiếp - Kỹ định vị: Kỹ làm chủ trạng thái xúc cảm thân, kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp c Năng lực "cảm hóa" học sinh Việc đánh giá sinh viên bắt nguồn từ mục tiêu học tập yếu Họ thu thập phản hồi việc giảng dạy mình, thiết kế phương pháp cho điểm để trì tập trung vào mục tiêu học tập thực Các câu hỏi đóng vai trị quan trọng q trình học tập việc thay đổi mơ hình nhận thức Các nhà giáo ưu tú thường tránh việc sử dụng điểm số để thuyết phục sinh viên học tập Thay vào đó, họ khơi gợi chủ đề học tập, câu hỏi mà môn học nêu ra, hứa hẹn mà môn học đem lại cho sinh viên Họ mời gọi khơng lệnh, thường thể tính cách người mời đồng nghiệp đến dự bữa ăn tối khơng phải cung Đó lực gây ảnh hưởng trực tiếp đến với học sinh mặt tình cảm ý chí Để có lực 27 địi hỏi người thầy giáo phấn đấu tu dưỡng để có nếp sống văn hóa cao, phang cách mẫu mực nhằm tạo uy tín chân thực sự, biểu từ cử chỉ, lời nói đến tinh thần, lao động hăng say, sáng tạo, ý tưởng nghề nghiệp cao đẹp d Năng lực khéo léo đối xử sư phạm Sự khéo léo đối xử sư phạm kỹ trường hợp tìm tác động sư phạm đắn nghệ thuật Vì khéo léo đối xử sư phạm xem thành phần quan trọng của"tài nghệ sư phạm" Tóm lại tài ứng xử sư phạm khơng khác phận nghệ thuật sư phạm Cho nên, sở hình thành nên lương tâm nghề nghiệp, niềm tin u lịng tơn trọng người mà dạy dỗ, tinh thơng nghề nghiệp 6.3 Nhóm lực tổ chức hoạt động sư phạm Các nhà giáo ưu tú biết rõ lĩnh vực chun mơn Những nhà giáo xuất chúng theo đuổi phát triển nghệ thuật, khoa học hay tri thức quan trọng phạm vi chuyên môn họ, thực nghiên cứu, đưa tư tưởng độc đáo quan trọng chủ đề quan tâm, tìm hiểu cẩn thận bao quát tất người khác thực lĩnh vực chuyên mơn mình, thường xun đọc thêm cách tồn diện chuyên ngành gần gũi khác, quan tâm sâu sắc đến vấn đề rộng thuộc chun ngành Nói tóm lại, họ thực mà họ mong đợi sinh viên Những nhà giáo xuất sắc biết đơn giản hóa làm rõ vấn đề phức tạp, biết đào sâu vào cốt lõi vấn đề với hiểu biết sâu sắc Họ hỗ trợ người học nắm ý tưởng thông tin để xây dựng hiểu biết cho Người thầy giáo vừa tổ chức lao động cho cá nhân tập thể học sinh điều kiện sư phạm khác nhau, vùa hạt nhân để gắn học sinh thành tập thể, vừa người tuyên truyền liên kết phối hợp lực giáo dục Vì lực tổ chức hoạt động sư phạm tất yếu cần có lực người thầy giáo Để có lực trên, đị hỏi người thầy giáo: - Biết vạch kế hoạch 28 - Biết sử dụng đắn hình thức, phương pháp dạy học giáo dục khác - Biết định mức độ giới hạn biện pháp dạy học giáo dục khác - Có nghị lực dũng cảm tin vào đắn kế hoạch biện pháp giáo dục UY TÍN NGƯỜI THẦY GIÁO TRONG THỜI ĐẠI MỚI Hiệu công tác giáo dục dạy học phụ thuộc nhiều vào uy tín người thầy giáo, học sinh có nghe, tin làm theo thầy hay khơng uy tín người thầy mà có Thầy giáo có xứng đáng cho người đại diện cho văn minh nhân loại, cho giáo dục tiến bộ, cho điều hay lẽ phải hay không xuất phát từ yu tín người thầy giáo Vì vậy, uy tín điều vô quan trọng công tác sư phạm Người thầy giáo có uy tín thường ảnh hưởng mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm học sinh, nhờ mà có sức mạnh tinh thần khả cảm hóa người giáo viên nhân lên gấp bội Vậy uy tín mà có ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách học sinh Nói cách đọng đầy đủ, yu tín lịng tài người thầy giáo, có lịng nên thầy giáo có tình thương u học sinh, tận tụy với công việc đạo đức sáng Bằng tài thầy giáo đạt hiệu cao công việc dạy học giáo dục Là người thầy giáo phải xây dựng cho uy tín thực sự, uy tín chân khơng phải xây dựng uy tín thủ thuật giả tao như: trấn áp, làm cho học sinh sợ hãi mà phục tùng mình, khoe khoang, khốc lác khơng có, lối sống xế xồ, dễ dãi, vô nguyên tắc, biện pháp nuông chiều học sinh Như trước sau thất bại mà thơi Bởi uy tín tốt lên từ toàn sống người thầy giáo Nó kết hồn thiện nhân cách, hiệu lao động đầy kiên trì giàu sáng tạo kiến tạo quan hệ tốt đẹp thầy trị Khách quan mà nói uy tín có hai loại: Uy tín thật uy tín giả Uy tín giả thường bao bọc lớp vỏ giả tạo lời nói, hành vi, việc làm Như thị uy, trấn át, cố làm quan trọng hố nội dung làm Uy tín thật 29 thường bộc lộ qua lời nói, cử đến tinh thần lao động, lý tưởng nghề nghiệp thước đo mẫu mực cho học sinh noi theo Điều biểu rõ lực chuyên môn phương pháp giảng dạy Về chun mơn: có hiểu biêt phong phú lĩnh vực chun mơn, có khả giải nhiệm vụ dao giải đáp vấn đề mấu chốt giảng dạy, linh hoạt công việc, việc giảng dạy phải hài hoà với việc học tập vấn đề học tập học sinh, đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ sư phạm Về phương pháp: Xác định đứng nhiệm vụ, nội dung phương pháp dạy bài, tiết học Đối với học phải truyền đạt vận dụng phương pháp nào, cách truyền đạt cho học sinh để tiếp thu, phải cho học sinh biết nhiệm vụ cụ thể học, tránh việc thầy nói đến đâu trị qn đến đó, tránh việc “dạy chạy, học tủ” phải giúp học sinh thấy tầm quan trọng mơn học phụ trách, khơng nên nói chung chung mơn học môn học quan trọng, môn học không quan trọng, mơn học mơn học chính, mơn học mơn học phụ Bởi mơn học có ý nghĩa khoa học riêng, kiến thức tảng cho công dân bước vào đời Như vậy, uy tín thực người giáo viên lịng thương yêu học sinh, tận tuỵ với nghề, công đối xử, gương mẫu mặt hồn cảnh giáo tiếp MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐĨNG GĨP 8.1 Những quy định cụ thể Phẩm chất trị Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; thi hành nhiệm vụ theo quy định pháp luật Khơng ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ lí luận trị để vận dụng vào hoạt động giảng dạy, giáo dục đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Có ý thức tổ chức kỉ luật, chấp hành nghiêm điều động, phân công tổ chức; có ý thức tập thể, phấn đấu lợi ích chung Gương mẫu thực nghĩa vụ cơng dân, tích cực tham gia hoạt động trị, xã hội 30 Đạo đức nghề nghiệp Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo; có tinh thần đồn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp sống cơng tác; có lịng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hoà nhã với người học, đồng nghiệp; sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng người học, đồng nghiệp cộng đồng Tận tuỵ với công việc; thực điều lệ, quy chế, nội quy đơn vị, nhà trường, ngành Công giảng dạy giáo dục, đánh giá thực chất lực người học; thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham nhũng, lãng phí Thực phê bình tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc; thường xun học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp giáo dục Lối sống, tác phong Sống có lí tưởng, có mục đích, có ý chí vượt khó vươn lên, có tinh thần phấn đấu liên tục với động sáng tư sáng tạo; thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Có lối sống hồ nhập với cộng đồng, phù hợp với sắc dân tộc thích ứng với tiến xã hội; biết ủng hộ, khuyến khích biểu lối sống văn minh, tiến phê phán biểu lối sống lạc hậu, ích kỷ Tác phong làm việc nhanh nhẹn, khẩn trương, khoa học; có thái độ văn minh, lịch quan hệ xã hội, giao tiếp với đồng nghiệp, với người học; giải công việc khách quan, tận tình, chu đáo Trang phục, trang sức thực nhiệm vụ phải giản dị, gọn gàng, lịch sự, phù hợp với nghề dạy học, không gây phản cảm phân tán ý người học Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp hoàn thành tốt nhiệm vụ; đấu tranh, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật quy định nghề nghiệp Quan hệ, ứng xử mực, gần gũi với nhân dân, phụ huynh học sinh, đồng nghiệp người học; kiên đấu tranh với hành vi trái pháp luật 31 Xây dựng gia đình văn hố, thương yêu, quý trọng lẫn nhau; biết quan tâm đến người xung quanh; thực nếp sống văn hoá nơi cơng cộng Giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo Không lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực hành vi trái pháp luật, quy chế, quy định; khơng gây khó khăn, phiền hà người học nhân dân Không gian lận, thiếu trung thực học tập, nghiên cứu khoa học thực nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục Khơng trù dập, chèn ép có thái độ thiên vị, phân biệt đối xử, thành kiến người học; không tiếp tay, bao che cho hành vi tiêu cực giảng dạy, học tập, rèn luyện người học đồng nghiệp Không xâm phạm thân thể, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người học, đồng nghiệp, người khác Không làm ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt đồng nghiệp người khác Không tổ chức dạy thêm, học thêm trái với quy định Không hút thuốc lá, uống rượu, bia công sở, trường học nơi không phép thi hành nhiệm vụ giảng dạy tham gia hoạt động giáo dục nhà trường Không sử dụng điện thoại di động làm việc riêng họp, lên lớp, học tập, coi thi, chấm thi Không gây bè phái, cục địa phương, làm đoàn kết tập thể sinh hoạt cộng đồng Không sử dụng bục giảng làm nơi tuyên truyền, phổ biến nội dung trái với quan điểm, sách Đảng Nhà nước 10 Khơng trốn tránh trách nhiệm, thối thác nhiệm vụ, tự ý bỏ việc; không muộn sớm, bỏ giờ, bỏ buổi dạy, cắt xén, dồn ép chương trình, vi phạm quy chế chun mơn làm ảnh hưởng đến kỉ cương, nề nếp nhà trường 11 Không tổ chức, tham gia hoạt động liên quan đến tệ nạn xã hội như: cờ bạc, mại dâm, ma t, mê tín, dị đoan; khơng sử dụng, lưu giữ, truyền bá văn hoá phẩm đồi truỵ, độc hại 32 8.2 Tổ chức thực Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chỉ đạo ngành Giáo dục phối hợp với Ban, Ngành, Đoàn thể tổ chức thực Quy định đạo đức nhà giáo Đảm bảo điều kiện cho công tác bồi dưỡng, tuyên truyền, giáo dục đạo đức nhà giáo, gương sáng nhà giáo Định kì tra, kiểm tra cơng tác tổ chức thực quan quản lí giáo dục; xử lí nghiêm túc, kịp thời pháp luật cá nhân, tổ chức vi phạm Quy định Các Sở Giáo dục Đào tạo Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo đạo Phòng Giáo dục Đào tạo, sở giáo dục quán triệt, học tập triển khai thực Quy định đạo đức nhà giáo cho đội ngũ nhà giáo địa phương; tăng cường tra, kiểm tra công tác thực Quy định đạo đức nhà giáo sở giáo dục việc thực nhà giáo; tuyên dương, khen thưởng kịp thời tổ chức, cá nhân thực tốt xử lí nghiêm túc, kỉ luật thích đáng cá nhân, tổ chức vi phạm; định kì cuối năm học báo cáo kết thực Bộ Giáo dục Đào tạo Phối hợp với Sở Lao động Thương binh Xã hội địa phương việc đạo triển khai thực Quy định đạo đức nhà giáo cho đội ngũ nhà giáo sở dạy nghề địa phương theo phân cấp quản lí dạy nghề Tham mưu với cấp uỷ quyền địa phương giải pháp để thực có hiệu quy định văn Các đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, sở dạy nghề Giám đốc đại học, học viện, Hiệu trưởng trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, Hiệu trưởng trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề, Giám đốc trung tâm dạy nghề vào Quy định để tổ chức thực hiện; tăng cường kiểm tra việc thực nhà giáo, tuyên dương, khen thưởng kịp thời tổ chức, cá nhân thực tốt xử lí nghiêm túc, kỉ luật thích đáng cá nhân, tổ chức vi phạm; định kì cuối năm học báo cáo kết thực Bộ Giáo dục Đào tạo 33 Các Bộ có quản lí sở giáo dục đào tạo Chỉ đạo sở giáo dục đào tạo tổ chức thực Quy định đạo đức nhà giáo Đảm bảo điều kiện cho công tác bồi dưỡng, tuyên truyền, giáo dục đạo đức nhà giáo, gương sáng nhà giáo Định kì tra, kiểm tra cơng tác tổ chức thực sở giáo dục đào tạo; xử lí nghiêm túc, kịp thời pháp luật cá nhân, tổ chức vi phạm Quy định 34 C KẾT LUẬN Chúng ta bước sang kỷ mới, kỷ định có nhiều đổi thay to lớn lĩnh vực sống Trong giáo dục đào tạo hình thành bước đầu phát triển mạnh mẽ khuynh hướng đa dạng hố loại hình giáo dục, sử dụng công nghệ thông tin dạy - học, diễn đàn khoa học mạng Internet Nền giáo dục ĐH nước ta thời gian qua đạt thành tích to lớn, phục vụ đắt lực cho công xây dựng phát triển kinh tế đất nước Tuy vậy, so với yêu cầu, Đảng Nhà nước ta thẳng thắn khuyết điểm yếu ngành, là: chất lượng thấp, phương pháp giáo dục lạc hậu chậm đổi mới, điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục nhiều bất cập Để khắc phục yếu kém, khuyết điểm địi hỏi nhà trường, thầy giáo tồn ngành phải không ngừng đổi tư giáo dục, bám sát nhu cầu xã hội nguồn nhân lực để đổi nội dung phương pháp đào tạo, tăng cường công tác quản lý, phát huy mạnh mẽ phẩm chất cao quý nhà giáo Việt Nam, đấu tranh không khoan nhượng tiêu cực giáo dục nhằm tạo chuyển biến tích cực, nhanh chóng việc nâng cao chất lượng đào tạo góp phần đưa giáo dục nước nhà tiến kịp với tiến trình phát triển kinh tế xã hội hội nhập quốc tế Trong năm học 2008 - 2009, ngành GD ĐT tiếp tục triển khai ba vận động lớn Đó vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, vận động “Nói khơng với đào tạo khơng đạt chuẩn khơng đáp ứng nhu cầu xã hội” vận động thực hành “mỗi nhà giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” Để thực có hiệu thiết thực vận động đó, địi hỏi thầy giáo chúng ta, đặc biệt thầy cô giáo trẻ, không ngừng học tập, rèn luyện bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách, đạo đức, kiến thức chuyên môn phương pháp giảng dạy Với trách nhiệm mình, thầy giáo trước, có kinh nghiệm cần thường xuyên quan tâm giúp đỡ mặt để hệ giáo viên trẻ nhà trường vươn lên nhanh chóng hồn thành nhiệm vụ thiêng liêng cao Bởi nghiệp “trồng người” vinh quang vinh quang 35 mãi thuộc thầy cô giáo biết nắm bắt hội, khắc phục khó khăn tận dụng thời gian để học tập, rèn luyện, tự làm giàu kiến thức, tận tâm, tận lực với nghề nghiệp Đảng ta định đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội xác định rõ muốn tiến hành cơng nghiệp hố, đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững Chúng ta định hướng ràng giáo dục - đào tạo giáo dục đại học giữ vai trị nịng cốt, giáo dục đại học có mục tiêu đào tạo người có phẩm chất trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức lực thực hành nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Những tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, làm thay đổi nhanh chóng diện mạo giới, thúc đẩy nhanh chóng tốc độ hội nhập tồn cầu hố, theo làm thay đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy - học đại học Nội dung giáo dục đại học ngày mang tính đại phát triển, phương pháp giáo dục coi trọng việc bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học phát triển tư sáng tạo tạo tiền đề để họ có khả tự học suốt đời Từ yêu cầu nhiều trường đại học tập trung nguồn lực vào việc đổi phương pháp giảng dạy Có nhiều giải pháp đưa nhằm nâng cao chất lượng chất lượng đào tạo, song giải pháp coi định xác định xây dựng nhận thức vai trò trách nhiệm người thầy q trình giảng dạy, tích cực đổi phương pháp dạy học hiệu quả, tăng cường hệ thống tài liệu trang thiết bị dạy học, gắn kết đào tạo với nghiên cứu khoa học Trong viết chúng tơi muốn đề cập đến vai trị trách nhiệm người thầy đổi phương pháp giảng dạy đại học sở thực giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học Hiện phương pháp giảng dạy trường đại học chủ yếu độc giảng, cách truyền thụ kiến thức chiều dẫn đến phương pháp học tập sinh viên thụ động Việc quan niệm “học sinh trung tâm hệ thống giáo 36 dục” làm vai trị người thầy có nhiều thay đổi Người thầy phải chuyển từ vai trò người đơn truyền thụ kiến thức sang vai trò người hướng dẫn, hỗ trợ cố vấn Người thầy phải nắm bắt nhu cầu người học tổ chức để họ quản lý thời gian vật chất mình, có tính đến khác biệt cá thể, đồng thời động viên họ tích cực tham gia vào q trình nâng cao lực nhận thức tư duy, dẫn giúp đỡ họ phát triển kỹ học tập độc lập tự định mục tiêu thân, tự tìm kiếm xử lý thơng tin, tự đánh giá lực chất lượng học tập để sản phẩm đào tạo đại học thực thể tiếp tục phát triển sau tốt nghiệp suốt đời Chính yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy đòi hỏi người thầy phải tự vượt lên thân Bản thân người thầy phải nổ lực không ngừng, phải thấu hiểu sâu sắc lĩnh vực chun mơn mà đảm nhiệm, ln tìm tịi sáng tạo, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến đại vào trình giảng dạy để giảng có có sức hấp dẫn cao, có hiệu Mỗi giảng thầy giáo phải mở trang giới kiến thức vô tận, không lặp lại nhàm chán Do vậy, việc thường xuyên trau dồi, nâng cao trình độ chun mơn, cập nhật tri thức công nghệ công việc thường xuyên người thầy phải quan tâm Bên cạnh người thầy phải gương sáng tâm huyết với nghề với nghiệp đào tạo Tuy đổi phương pháp dạy - học bối cảnh tất yếu, song có phận khơng nhỏ thầy giáo coi việc làm chiếu lệ, khơng người ngại đổi mới, lịng với có Họ quan niệm học tập trách nhiệm nghĩa vụ sinh viên, thầy lên lớp, giảng xong hoàn thành trách nhiệm Nhận thức vai trò trách nhiệm, xác định thái độ trách nhiệm đắn việc nghĩa vụ người thầy đứng bục giảng đại học Điểm quan trọng đổi phương pháp dạy - học đại học hiệu dạy - học nêu vấn đề phát huy tối đa khả tự học tư độc lập sinh viên Các cách dạy học theo lối truyền thống truyền đạt - lĩnh hội cần thay đổi cách làm với hỗ trợ phương tiện đại Việc thay đổi nhận thức hành động đặt người thầy giáo Để giúp cho sinh viên nắm cốt lõi giảng thầy phải xây dựng sơ đồ giảng thực phương tiện với 37 hỗ trợ phần mềm máy tính Sau chương học chí sau giảng phải cho sinh viên địa để học tìm đọc thơng tin liên quan đến giảng Việc kiểm tra - đánh giá chất lượng học tập sinh viên phải mục tiêu môn học để yêu cầu họ phải nắm vững chất vấn đề Phương pháp dạy - học đòi hỏi người thầy phải nắm vững, sử dụng thành thạo công cụ để hỗ trợ đắc lực cho sinh viên đạt mục tiêu môn học Nghiên cứu khoa học yêu cầu giảng viên đồng thời khẳng định “tính đại học”, thành tố khơng thể thiếu việc hình thành phương pháp dạy - học trường đại học, giúp thầy tìm kiếm, phát hiện, giúp trị gắn học với hành, phát triển tư logic rèn luyện phương pháp luận sáng tạo Dựa định hướng nghiên cứu lớn trường, giảng viên phải xây dựng cho hướng đề tài nghiên cứu lâu dài, sở xác định kế hoạch nghiên cứu khoa học cho thời kỳ Có thể huy động khả to lớn sinh viên vào việc thực phần đề tài Đây gợi mở tốt cho đề tài sinh viên, định hướng cho đề tài Sinh viên thực đề tài nhánh đề tài lớn thầy giáo chủ trì, tiếp xúc với định hướng nghiên cứu cập nhật sau trường phát triển mảng đề tài nghiên cứu khác thành ý tưởng khoa học mà họ theo đuổi suốt đời Nghiên cứu khoa phương thức hiệu để thầy nâng cao chất lượng chun mơn Như vậy, đổi phương pháp dạy - học vừa nhu cầu vừa động lực phát triển, đòi hỏi thầy giáo nhận thức sâu sắc vai trị trách nhiệm tích cực tham gia vào trình đổi đại học Đây nghĩa vụ, trách nhiệm lương tâm của trước thử thách to lớn công đổi mới, hội nhập phát triển đất nước 38 ... Năng lực giao tiếp sư phạm Giao tiếp thành phần hoạt động sư phạm Những hình thức chủ yếu cơng tác giáo dục học tập diễn điều kiện giao tiếp như: Giảng dạy, phụ đạo, lao động Khơng có giao tiếp... tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, làm thay đổi nhanh chóng diện mạo giới, thúc đẩy nhanh chóng tốc độ hội nhập tồn cầu hố, theo làm thay đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy - học... cơm manh áo Khó thật, sống cho sáng Đức thầy? 10 Trong xã hội nghề dạy học hình thành sớm Nó đời sản xuất xã hội phát triển đến trình độ định Trong trình lao động sản xuất người ta cần phải truyền

Ngày đăng: 27/08/2021, 01:09

w