NHAN CACH NGUOI THAY GIAO

21 39 0
NHAN CACH NGUOI THAY GIAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG I QUAN NIỆM NHÂN CÁCH Ở VIỆT NAM CHƯƠNG II SỰ CẦN THIẾT TRAU DỒI NHÂN CÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI THẦY GIÁO .4 2.1 Sản phẩm lao động người thầy giáo nhân cách học sinh yêu cầu khách quan xã hội quy định 2.2 Thầy giáo, người định trực tiếp chất lượng đào tạo .4 2.3 Thầy giáo "dấu nối" văn hóa nhân loại dân tộc với việc tái tạo văn hóa hệ trẻ: CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI THẦY GIÁO .7 3.1 Nghề mà đối tượng quan hệ trực tiếp người: .7 3.2 Nghề mà công cụ chủ yếu nhân cách 3.3 Nghề tái sản xuất mở rộng sức lao động xã hội .7 3.4 Nghề đòi hỏi tính khoa học, tính nghệ thuật tính sáng tạo cao: CHƯƠNG IV PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC, NĂNG LỰC, UY TÍN NGƯỜI THẦY GIÁO 4.1 Một số phẩm chất cao đẹp người thầy giáo .9 4.2 Năng lực, uy tín người thầy giáo: .10 CHƯƠNG V THỰC TRẠNG NHÂN CÁCH NGƯỜI THẦY GIÁO TRONG XÃ HỘI HIỆN NAY 13 CHƯƠNG VI LIÊN HỆ THỰC TẾ VÀ ỨNG DỤNG VÀO DẠY HỌC .18 LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Nhà giáo dục học vĩ đại Cơ-men-xki nói: “Dưới ánh mặt trời, khơng có nghề cao q nghề dạy học”, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Khơng có thầy giáo khơng có giáo dục, khơng có giáo dục khơng có cán bộ, khơng có cán khơng nói đến kinh tế - văn hố” Những câu nói bậc hiền triết khiến phải suy nghĩ nghề giáo nói chung người thầy nói riêng Trong xã hội đại hơm nay, vai trị người thầy giáo lại đề cao Hơn nữa, thực trạng xã hội mà giá trị đạo đức người bị đặt dấu hỏi lớn nhân cách người thầy giáo lại vấn đề đáng lưu tâm ngành giáo dục toàn xã hội Như biết, sản phẩm giáo dục, dạy học người, hệ tương lai dân tộc, vậy, khơng phép tạo “phế phẩm” Một người cơng nhân tồi làm hỏng vài sản phẩm, người kỹ sư tồi làm hỏng vài cơng trình, nhưng, người giáo viên tồi làm hỏng hệ, hậu khơn lường mà xã hội phải gánh chịu tận mai sau Vì vậy, Bác Hồ nhận định: “Có thầy giỏi có phương pháp hay, đó, có trị giỏi, cịn thầy khó lấy bù đắp nổi” Chính vậy, giai đoạn nay, vấn đề liên quan đến chất lượng giáo dục, đạo đức người giáo viên đặt vấn đề cần suy nghĩ Là sinh viên sư phạm, thiết nghĩ thân cần phải trau dồi nhân cách tốt đẹp để tương lai trở thành người thầy giáo có ích cho xã hội Chính từ suy nghĩ tơi thực tiểu luận với mong muốn góp thêm phần tiếng nói việc tun truyền xây dựng hệ nhà giáo tương lai với phẩm chất cao cả, xứng đáng với danh hiệu “nghề cao quý tất nghề cao quý” Bố cục đề tài Trong đề tài thể thực trạng nhân cách giáo viên theo chương sau đây: Chương Quan niệm nhân cách Việt Nam Chương Sự cần thiết trau dồi nhân cách người thầy giáo Chương 3: Đặc điểm lao động người thầy giáo Chương Phẩm chất đạo đức, lực, uy tín người thầy giáo Chương Thực trạng nhân cách người thầy giáo xã hội Chương Liên hệ thực tế ứng dụng vào dạy học CHƯƠNG I QUAN NIỆM NHÂN CÁCH Ở VIỆT NAM - Nhân cách hiểu người có đức tài tính cách lực người có phẩm chất: Đức, trí, thể, mỹ, lao (lao động) - Nhân cách hiểu phẩm chất lực người - Nhân cách hiểu phẩm chất người mới: Làm chủ, yêu nước, tinh thần quốc tế vô sản, tinh thần lao động - Nhân cách hiểu mặt đạo đức, giá trị làm người người Nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân, biểu sắc giá trị xã hội người Nhân cách tổng hồ khơng phải đặc điểm cá thể người mà đặc điểm quy định người thành viên xã hội, nói lên mặt tâm lý - xã hội, giá trị cốt cách làm người cá nhân Quan niệm nhân cách giúp người phần hình dung thân cần làm, cần cố gắng thực để có nhân cách tốt đẹp, tránh sa chân vào thói hư, tật xấu để nhân cách bị tha hóa, người trở nên xấu xa Quan niệm nhân cách quan niệm làm người cá nhân Chúng ta sống cho tốt để thân chịu dày vò, dằn vặt, sống cho xứng đáng Là sinh viên sư phạm, thân cần xây dựng nhân cách tốt đẹp, yếu tố quan trọng để tương lai trở thành người thầy, cô giáo đóng góp phần nhỏ bé vào phát triển, tiến nước nhà CHƯƠNG II SỰ CẦN THIẾT TRAU DỒI NHÂN CÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI THẦY GIÁO 2.1 Sản phẩm lao động người thầy giáo nhân cách học sinh yêu cầu khách quan xã hội quy định Sản phẩm nhân cách học sinh kết tổng thể thầy lẫn trò nhằm biến tinh hoa văn minh xã hội thành tài sản riêng - phát triển tâm lí, trị Sự phù hợp yêu cầu khách quan nghề dạy học với phẩm chất tương ứng nhân cách người thầy tạo nên chất lượng cao sản phẩm giáo dục Vì sản phẩm lao động người thầy giáo nhân cách học sinh yêu cầu khách quan xã hội quy định nên người thầy, cô giáo cần trau dồi nhân cách dạy học thân Nhân cách học sinh có tốt đẹp hay không phần lớn phụ thuộc vào nhân cách người giáo viên Điều cho thấy cần thiết, tầm quan trọng nhân cách người thầy giáo Mỗi người giáo viên gương sáng để học trò noi theo 2.2 Thầy giáo, người định trực tiếp chất lượng đào tạo - Trình độ tư tưởng, phẩm chất đạo đức, trình độ học vấn phát triển tư độc lập, sáng tạo học sinh không phụ thuộc vào chương trình sách giáo khoa, khơng phụ thuộc vào nhân cách học sinh, mà phụ thuộc vào người thầy, vào phẩm chất trị, trình độ chun môn khả tay nghề nhân vật chủ đạo nhà trường Mỗi thầy giáo người định trực tiếp chất lượng đào tạo Chính lẽ người giáo viên cần phải ln ln tích cực nâng cao phẩm chất trị, trình độ chun mơn, tay nghề Những người giáo viên cần không ngừng học hỏi, không phép cho lực thân đủ mà cần ln ln tích lũy thêm nhiều vốn kinh nghiệm mẻ, phong phú 2.3 Thầy giáo "dấu nối" văn hóa nhân loại dân tộc với việc tái tạo văn hóa hệ trẻ: - Nền văn hóa nhân loại, dân tộc bảo tồn phát triển thơng qua lĩnh hội văn hóa hệ trẻ Tuổi trẻ khơng làm việc mà phải huấn luyện theo phương thức đặc biệt nhà trường thơng qua vai trị người thầy - Tri thức khoa học phương tiện hoạt động dạy người thầy, đồng thời mục đích hoạt động học trò Trò hoạt động theo tổ chức định hướng thầy để tái sản xuất văn hóa nhân loại, dân tộc, tạo phát triển tâm lý mình, tạo lực mang tính người - Thầy biến trình giáo dục thành q trình tự giáo dục trị Vì giáo dục tự giáo dục thống với việc làm nên sản phẩm giáo dục nhân cách - Sứ mạng người thầy thật vẻ vang, cơng việc khơng đơn giản, khơng mang tính lặp lại, phải dựa sở nắm vững đường mà loài người qua phát tri thức khoa học phải dựa sở thành tựu tâm lý học, giáo dục học đại, đồng thời phải am hiểu đầy đủ đặc điểm trình độ phát triển mặt trẻ trí tuệ đạo đức - Cơng việc địi hỏi q trình học tập lí luận nghiêm túc, trau dồi chuyên môn, rèn luyện tay nghề , nói chung trau dồi nhân cách người thầy Trong cơng giáo dục nay, ngồi việc bồi dưỡng kiến thức cho học sinh, nhiệm vụ vô quan trọng người thầy giáo tái tạo văn hóa nhân loại dân tộc hệ trẻ hơm Nhiều người thầy, cô giáo chưa thực coi trọng nhiệm vụ giới trẻ ngày xa rời sắc văn hóa dân tộc Đây thực trạng đáng lo ngại người thầy giáo người đóng vai trị quan trọng để giải vấn đề nhạy cảm VD: Khi người thầy tập củng cố cho học sinh, thay người thầy hướng dẫn cách làm cụ thể người thầy nên định hướng cho học sinh hướng toán, việc lại để em tự độc lập giải Điều tạo tính tịch cực hoạt động em trình tư CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI THẦY GIÁO 3.1 Nghề mà đối tượng quan hệ trực tiếp người: - Vì đối tượng quan hệ trực tiếp người, địi hỏi người thầy phải có tơn trọng, lịng tin, tình thương, đối xử cơng bằng, thái độ ân cần, lịch sự, tế nhị - Đối tượng người thầy người thời kì chuẩn bị, buổi bình minh đời Xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển hay trì trệ tùy thuộc vào nội dung chất lượng thời kì chuẩn bị 3.2 Nghề mà cơng cụ chủ yếu nhân cách - Trong dạy học giáo dục, thầy dùng nhân cách để tác động vào học sinh Đó phẩm chất trị giác ngộ lý tưởng đào tạo hệ trẻ, lịng u nghề mến trẻ, trình độ học vấn, thành thạo nghề nghiệp, lối sống, cách ứng xử kỹ giao tiếp - Nghề đào tạo người lại nghề lao động nghiêm túc, không phép tạo thứ phẩm hay phế phẩm số nghề khác Để trở thành người thầy tốt, trước hết cần phải sống sống chân chính, vẹn tồn đồng thời phải có ý thức kĩ tự hồn thiện Tâm hồn nhà giáo phải bồi bổ nhiều để có khả truyền lại gấp bội cho hệ trẻ Mỗi người giáo viên cần trau dồi nhân cách thân, cơng cụ chủ yếu để tác động vào học sinh Nhân cách người thầy giáo có tốt giác ngộ lý tưởng cho học sinh, giúp cho em có gương để noi theo, dựa vào để học tập rèn luyện thân 3.3 Nghề tái sản xuất mở rộng sức lao động xã hội - Sức lao động tồn sức mạnh vật chất hay tinh thần người, nhân cách sinh động cá nhân cần thiết để sản xuất sản phẩm vật chất hay tinh thần có ích cho xã hội - Chức giáo dục, mà thầy giáo lực lượng chủ yếu, bồi dưỡng phát huy sức mạnh người Người thầy giáo cần nắm bắt lực em học sinh, cố gắng cách để phát huy tối đa khả học sinh, định hướng cho em để làm cho sức mạnh tiềm tàng bộc lộ cách tối đa, góp phần gia tăng sức lao động cho xã hội, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây nhiệm vụ tối quan trọng người giáo viên để thực thực khơng phải điều dễ dàng giáo viên cần cố gắng trau dồi khả nhận biết lực học sinh phát huy khả học sinh, biết lực tiềm tàng thành khả sẵn có 3.4 Nghề địi hỏi tính khoa học, tính nghệ thuật tính sáng tạo cao: - Ai có nghề thầy giáo, có làm việc với đầy đủ tinh thần trách nhiệm, với lương tâm nghề nghiệp cao thượng cảm thấy lao động sư phạm loại lao động căng thẳng, tinh tế, không rập khn, khơng đóng khung giảng, khn khổ nhà trường - Dạy học đòi hỏi người thầy phải dựa tảng khoa học xác định, khoa học môn khoa học giáo dục có kĩ sử dụng chúng vào tình sư phạm cụ thể, thích ứng với cá nhân sinh động Ứng dụng dạy học: Trong trình dạy học người giáo viên cần có sáng tạo cao giảng, học cần tạo nên khơng khí thoải mái, tránh căng thẳng, lồng vào học tình khiến học sinh vui vẻ, sau để em hứng thú với môn học Người giáo viên tránh rập khuôn mà nên mày mị tìm hiểu phương pháp giúp học sinh dễ dàng tiếp thu hơn, giúp em chủ động học tập CHƯƠNG IV PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC, NĂNG LỰC, UY TÍN NGƯỜI THẦY GIÁO 4.1 Một số phẩm chất cao đẹp người thầy giáo - Công bằng, không thiên vị, phân biệt đối xử với học sinh: Giáo viên cần quan niệm học sinh nhau, không cố phân biệt đối xử nào, không phép nâng đỡ em lại trù dập em học sinh khác, nguyên tắc vàng nghề dạy học - Không đe nẹt, thành kiến, trù dập học sinh: Người giáo viên không phép đe nẹt, trù dập học sinh nào, cần tạo khơng khí thoải mái cho em - Gần gũi cảm thông với học sinh: Người giáo viên cần gần gũi, nắm bắt hoàn cảnh cảu học sinh để cảm thơng, chia sẻ khó khăn em, tạo động lực cho em vươn lên cố gắng học tập - Khuyến khích nâng đỡ học sinh học tập rèn luyện: Người giáo viên cần biết động viên em học tập, khơng nên q khắt khe mà cần khuyến khích cho em hành động cụ thể vd em làm chưa hồn tồn xác lắm, sai lỗi nhỏ cho em biết châm chước - Khơng tính tốn so đo thiệt: Là người giáo viên so đo thiệt Mỗi người giáo viên cần hướng đến chung, tập thể, tuyệt đối khơng vụ lợi, tính tốn so đo - Dạy tốt mơn: Đây phẩm chất đặc biệt quan trọng người giáo viên Không cần có kiến thức mơn tốt mà người giáo viên cần có phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh, để em tái tạo kiến thức cách trọn vẹn, có hiệu - Có hiểu biết rộng rãi môn sống, giới xung quanh để bổ sung vào kinh nghiệm dạy học thân, đưa chất lượng giảng 10 dạy lên - Ln vui vẻ hịa nhã: Người giáo viên cần có đức tính Đây đức tính hỗ trợ nhiều cho thầy, cô giáo dạy học, vui vẻ, hòa nhã thứ công cụ hữu hiệu giúp tiết học trở nên bớt căng thẳng, học sinh không cảm thấy chán nản với môn học - Không nên tăng thu nhập việc làm không phù hợp với nghề nghiệp danh hiệu nhà giáo: Những việc làm khiến danh dự nghề giáo bị bơi bẩn, làm xấu hình ảnh “nghề cao quý tất nghề cao q” - Vị tha, hết lịng học sinh: Giáo viên cần biết tha thứ cho lỗi lầm học sinh, không nên nặng nề với lỗi mà em mắc phải mà cần hết lòng giúp đỡ em sửa chữa sai lầm - Có tinh thần trách nhiệm cơng tác - Cần cù lao động: Mỗi thầy cô giáo cần phải ln học tập, rèn luyện nhân cách, có cần cù lao động giúp giáo viên có khả giảng dạy tốt - Mẩu mực sống: Không giảng dạy mà sống vậy, người giáo viên cần phải gương sáng mối quan hệ xã hội 4.2 Năng lực, uy tín người thầy giáo: - Phẩm chất lực trí tuệ + Có trình độ văn hoá cao + Hiểu biết rộng + Giảng dạy có nội dung phong phú, dễ hiểu + Ln ln suy nghĩ sáng tạo công việc Chúng ta hẳn trải qua quãng đời học sinh, 11 tiếp xúc với nhiều thầy giáo Trong số thầy giáo chắn có người có phẩm chất lực trí tuệ khiến học sinh nể phục Họ giáo viên có trình độ văn hóa cao, hiểu biết phong phú với phương pháp giảng dạy hiệu đặc biệt họ ln biết cách sáng tạo cơng việc, ln tìm tòi điều mẻ, hấp dẫn học trò, học trị vào tiết dạy, dạy Đó điều thành cơng bậc người giáo viên Tôi đặc biệt ấn tượng cô giáo chủ nhiệm cấp Một người giáo viên biết cách tạo hứng khởi cho học sinh dạy Là giáo viên dạy tốn khơng khơ khan, rập khn với cơng thức tốn học nhàm chán mà ln đưa điều mẻ, khơng có sách giáo khoa để giảng dạy, làm cho giảng thêm thú vị hơn, đặc sắc Chính người truyền cảm hứng học tốn thổi vào tơi ước mơ trở thành giáo viên dạy toán - Các phẩm chất lực khác + Cương quyết, thẳng thắn, khiêm tốn, giản dị + Khơng ngại khó, ngại khổ + Tác phong làm việc chu đáo, tỉ mỉ, thận trọng + Biết khuyến khích, động viên học sinh + Biết yêu cầu tha thứ lỗi lầm học sinh + Công cách đánh giá cho điểm - Hiểu học sinh thương yêu học sinh - Nghiêm khắc có yêu cầu cao học sinh - Nhiệt tình giảng dạy - Ân cần, chăm sóc dạy bảo học sinh - Tế nhị cách đối xử - Tôn trọng nhân cách học sinh 12 - Khuyên bảo nhẹ nhàng - Thẳng thắn phê bình, giúp đỡ học sinh sửa chữa khuyết điểm - Vui vẻ, hoà nhã, dịu dàng, hiền hoà - Động viên khuyến khích học sinh học tập tu dưỡng đạo đức - Năng lực sư phạm: + Nắm vững chun mơn nghiệp vụ, có hiểu biết chung phong phú, giảng rõ ràng, hấp dẫn, nắm vững phương pháp giảng dạy, tác phong mẫu mực + Có khả tổ chức hoạt động sư phạm + Có lực tạo mối quan hệ tốt đẹp: đồn kết, thân với đồng nghiệp, gàn gũi, cơng mực học sinh, học sinh tin mến + Có lực tự đánh giá, tự rèn luyện thân Những phẩm chất góp phần tạo nên nhân cách tốt đẹp người thầy giáo Mỗi giáo viên cần trau dồi phẩm chất đạo đức, rèn luyện để hướng đến phẩm chất tốt đẹp Để thực điều địi hỏi cố gắng không ngừng nghỉ thầy, cô giáo, địi hỏi tinh thần cầu tiến, ln ln học hỏi, luôn tiến boj không ngừng Quả thực khó để có phẩm chất lại yêu cầu bắt buộc giáo viên, cần đẩy mạnh phong trào rèn luyện phẩm chất, tư cách đạo đức nhà trường 13 CHƯƠNG V THỰC TRẠNG NHÂN CÁCH NGƯỜI THẦY GIÁO TRONG XÃ HỘI HIỆN NAY Nhìn lại giáo dục nước nhà, kế thừa phát huy tinh hoa tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta xác định: “giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” Trong năm qua, trọng việc “bảo đảm đủ số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tất cấp học, bậc học” Tuy nhiên, bên cạnh người thầy âm thầm cống hiến cho nghiệp trồng người, hết lịng học sinh thân u, sẵn sàng hy sinh tính mạng để cứu học sinh bão lũ Và cảm động khơng giáo viên sẻ chia phần thu nhập ỏi mình, giúp học sinh nghèo, học giỏi… Những hành động bình dị hun đúc nên vẻ vang giáo dục nước nhà nói chung đạo đức giáo dục nói riêng Thì bên cạnh khơng khỏi băn khoăn ngày nhiều trang báo, phương tiện thông tin đại chúng, phận giáo viên tha hóa đạo đức, nhân cách: lợi dụng học trị phụ huynh, chạy theo thành tích,thậm chí thầy cô giáo đánh đập học sinh, dùng áp lực, xúc phạm đến nhân cách học sinh Đã có số thầy cô giáo “con sâu làm rầu nồi canh”, sống ngụy biện để lừa gạt dư luận, lừa dối Họ cho phép kiếm tiền hình thức, tự đánh mình, lịng tin xã hội, làm hình ảnh xấu dần mắt học trị Nhiều thầy giáo lịng với kiến thức học trường cao đẳng, đại học Họ tôn sùng sách giáo khoa, khăng khăng bảo thủ cho kiến thức sách giáo khoa Phương pháp dạy khô cứng, đơn điệu, đọc sách giáo khoa bắt học sinh chép tóm tắt sách giáo khoa Đó cách dạy không phù hợp với giáo dục nay, không sáng tạo, kiến thức thầy cũ kỹ, không đảm bảo chất lượng chuyên môn tiết dạy 14 Nghề dạy học có đặc thù riêng, sản phẩm người mối tổng hịa xã hội Thầy giáo, ngồi tiết dạy lớp phải quan tâm tới hoạt động ngoại khóa, bạn bè, sống ngồi xã hội trò, phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh, kịp thời nắm bắt diễn biến tình cảm, tư tưởng học sinh, sinh viên Người thầy không quản lý học sinh học, mà phải quản chặt học sinh chủ nhiệm, phụ trách chúng nhà hành vi em xã hội Tiếc rằng, vơ tâm số thầy cô giáo làm cho quan hệ thầy trị có khoảng cách lạnh lùng, trị khơng hiểu thầy, thầy khơng hiểu trị Đã khơng hiểu cộng tác với khó đem lại hiệu tốt Nhiều người vào nghề dạy học, thầy chọn nghề, hay nghề chọn thầy, muốn hay khơng muốn “đã mang lấy nghiệp vào thân”, phải tìm hiểu, xác định đặc thù nghề nghiệp, sản phẩm làm Con Người Mới, công dân tốt, nhân tài đất nước Nếu thầy đạo đức không chuẩn mực, chun mơn khơng vững vàng, khơng biết mình, biết người, bảo thủ đứng bục giảng làm ảnh hưởng lớn hệ học trò Làm thầy phải biết hy sinh cho nghề nghiệp, “tử nghề” Ở ngành khác, người ta mặc quần jean, áo thun làm thầy giáo diễn quần jean bạc trắng đứng trước học sinh thao thao giảng đẹp ăn mặc Thầy vừa hút thuốc, vừa giảng Thầy phải biết giữ mình, tránh xa cám dỗ tầm thường, giữ cho tâm hồn sáng, hành vi phải nâng lên thành văn hóa đối nhân xử thế, từ việc nhỏ đến việc lớn Chúng ta biết rằng, tuổi học trị ln có tâm hồn trắng, ngây thơ, em mầm non, tương lai đất nước Giáo dục đào tạo hệ trẻ chiến lược quan trọng quốc gia Đó thật việc làm vừa hợp ý Đảng Nhà nước lại vừa hợp lòng dân, mà trọng trách lớn đặt vai nhà giáo Vì vậy, thầy giáo gương để học sinh soi vào Khi gương thực sáng, tiêu cực hạn chế sớm bị loại 15 trừ Chính vậy, nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, thầy cô giáo phải hiểu, thấm nhuần tư tưởng đạo đức Bác Hồ giáo dục; người phải khơng ngừng rèn luyện để hồn thiện lối sống, nhân cách mình; sống có lịng nhân ái, làm việc có trách nhiệm với xã hội Hơn hết, cần xây dựng đội ngũ người làm công tác giáo dục có đầy đủ phẩm chất, lực, vừa “hồng”, vừa “chuyên” Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy Điều khơng để khẳng định tri thức, trình độ phát triển giáo dục dân tộc, mà góp phần quan trọng cho thắng lợi cơng hội nhập quốc tế, xây dựng phát triển đất nước hôm Với tầm cao kinh tế tri thức, hành vi thái độ, lời nói việc làm nhà giáo gương phản ánh nhiều chiều khơng khác nhà giáo phải tự soi Ai biết thước phải thẳng cân phải xác, muốn"thẳng" hay "chính xác" phụ thuộc người cầm Tuy việc khó khơng thể bng lơi lẽ trau dồi nâng cao phẩm chất lực yêu cầu tự thân nhà giáo, giáo viên dù nghỉ hưu hay đang đứng bục giảng phải ln tâm niệm Chính điều cụ thể hóa cho vận động phong trào toàn ngành phát động xã hội hưởng ứng :“Nói khơng với vi phạm đạo đức nhà giáo”, “Mỗi thầy cô giáo gương tự học, tự rèn luyện” hay "Nói khơng với tiêu cực bệnh thành tích giáo dục" Trong xã hội vị trí người thầy ln đề cao Với nước ta nay, mà khoảng 1/4 dân số học có 1,2 triệu nhà giáo hoạt động giáo dục ln trở thành tâm điểm toàn xã hội Bởi thật khơng vui cịn xuất câu chuyện buồn xuống cấp đạo đức nhà giáo hay hành vi làm tổn thương nghiêm trọng truyền thống “tơn sư trọng đạo" Những tượng cá biệt số triệu nhà giáo ngày đêm trau dồi kiến thức kinh nghiệm thân để truyền 16 lửa cho hệ mai sau nhà giáo dám dấn thân cho nghiệp trồng người Họ gương sáng đạo đức nhà giáo, người dành trọn tâm huyết, công sức, trí tuệ cho nghiệp trồng người; giành kính trọng tồn xã hội tác động khơng nhỏ đến hình thành nhân cách, phẩm chất đạo đức, trách nhiệm công dân lớp lớp hệ học trò Những gương nhà giáo “hết lịng học sinh thân u”, giữ trọn phát huy phẩm chất người thầy phải tôn vinh để hệ học sinh giáo viên noi theo, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, đại phù hợp với thời kì đất nước Đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục phải nhận thức đắn vai trò, bổn phận trách nhiệm to lớn mình; sức thi đua, phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ nặng nề vẻ vang nghiệp trồng người mà Ðảng, nhân dân tin yêu giao phó Thực tiễn phát triển xã hội địi hỏi phải đẩy mạnh xây dựng đạo đức mới, có đạo đức nghề nghiệp, đạo đức người thầy, làm cho đất nước ngày phát triển Sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước đặt yêu cầu thiết đạo đức xã hội nói chung việc lưu giữ, phát huy giá trị cao đẹp đạo đức người thầy truyền thống nói riêng; Để tạo lớp người Việt Nam cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, trí tuệ, đủ lực đưa nước ta hội nhập với văn minh nhân loại mà sắc dân tộc giữ vững, nhiệm vụ tồn xã hội người thầy giữ vai trị khơng nhỏ Để hồn thành sứ mệnh cao mình, người thầy phải khơng ngừng tự đổi mới, hoàn thiện thân để đáp ứng yêu cầu mới, phải có ý thức tâm vào khoa học kỹ thuật, khoa học giáo dục, làm tốt công tác “dạy chữ, dạy nghề, dạy người” Tập thể người thầy, cá nhân người thầy không ngừng nêu cao đạo đức, tác phong mẫu mực nhà giáo xã hội chủ nghĩa Phải để người thầy khơng nhà sư phạm mà cịn nhà mô phạm Say mê, bền bỉ, cần cù, nghiêm túc sáng tạo lao động sư phạm, 17 thành công không kiêu căng, thất bại không nản chí, thương u, gần gũi học sinh, đồn kết với đồng nghiệp, thực “tấm gương sáng cho học sinh noi theo” Thật hạnh phúc tơi người đưa đị qua sơng thấy học trị học giỏi trưởng thành trở thành người có ích cho xã hội Nếu người kỹ sư vui mừng nhìn thấy cầu mà vừa xây xong, người nơng dân mỉm cười nhìn đồng lúa vừa trồng, người giáo viên vui sướng biết nhìn thấy học sinh trưởng thành, lớn lên Sự trưởng thành, lớn lên học trị có đóng góp nhiều từ kiến thức nhân cách người thầy Nói dễ để đạt nhân cách cao nêu trên, trừ nhân cách xấu điều không dễ dàng Trong thực trạng xã hội mà đồng tiền với sức cám dỗ lớn lao ngày đục khoét, làm xấu hình ảnh nghề sư phạm cho dù khơng phải tất giáo viên vụ lợi, tham lam Chỉ cần số nhân cách xấu đủ làm xấu hình ảnh giáo dục nước nhà Vì thay đến thấy thực trạng xử lý người phải nhà tuyên truyền, sinh viên sư phạm cần phải học tập rèn luyện để xứng đáng với nghề dạy học, tương lai phải gương sáng cho học trị noi theo, có giáo dục nước nhà phát triền lên để sánh vai với cường quốc năm châu lời chủ tịch Hồ Chí Minh nói 18 CHƯƠNG VI LIÊN HỆ THỰC TẾ VÀ ỨNG DỤNG VÀO DẠY HỌC Vấn đề nhân cách người giáo viên vấn đề nóng bỏng xã hội Nếu chịu khó quan sát thực tế xung quanh tý hoàn toàn nhận thấy hai mặt nhân cách đối lập người giáo viên xã hội đại Bản thân may mắn tiếp xúc học tập với thầy cô giáo thương u học trị, ln lo lắng, ân cần bước học sinh Thời cấp 2, có thầy giáo để lại nhiều ấn tượng tơi, thầy giáo dạy tốn Tơi ln coi thầy người cha thầy ln tận tình bảo cho tơi Tơi cịn nhớ in hình ảnh ngày đầu thầy bước vào lớp học, người thầy giáo với dáng vẻ nghiêm khắc in sâu tâm trí tơi Trái ngược với bề ngồi lịng đầy tình thương yêu học sinh, coi học sinh em Thầy người giáo viên cho cảm giác gần gũi nhất, thầy cho kiến thức, cho tự tin Dù khơng cịn học với thầy nhiều lần thầy hỏi thăm tình hình học tập tôi, người định hướng cho tơi đường đầy chơng gai, thử thách phía trước Bên cạnh gương đạo đức nhà giáo thầy giáo tơi xã hội cịn người thầy giáo mà nhân cách họ xuống nghiêm trọng, họ gương xấu, họ bơi bẩn hình ảnh giáo dục nước nhà Tôi nhiều lần chứng kiến cảnh thầy giáo lăng mạ học sinh hay tồi tệ đánh, tát học sinh lớp học, trường học Nó khơng để lại em nỗi đau thể xác mà cịn nỗi đau tinh thần, khiến em sợ hãi, hoảng loạn tinh thần Chẳng lẽ thầy, giáo khơng cịn biện pháp giáo dục tốt hay sao, đánh đập, hành hạ, chửi rủa cách tốt để họ giáo dục học sinh hay Dù chúng ta, bạn chẳng muốn điều xảy thực tế đáng báo động xã hội nay, thực trạng đáng lên án, bôi nhọ ngành giáo dục Chính lẽ đó, thực trạng xã hội nay, bạn, góp 19 phần sức nhỏ bé để đưa gương tốt cho người noi theo trừ gương xấu Hãy góp phần nhỏ bé để giáo dục nước nhà ngày tươi sáng Trong thực tế giảng dạy, nhiều bất cập chưa giải cách thỏa đáng điều mà giáo viên cần làm việc cố gắng để hoàn thiện nhân cách Hồn thiện nhân cách yếu tố quan trọng để người giáo viên nâng cao khả dạy học thân mình, qua nâng cao chất lượng sản phẩm giáo dục Để có mầm non, tương lai đất nước cần đóng góp khơng nhỏ hệ nhà giáo Tương lai đất nước phụ thuộc nhiều vào ngành giáo dục Mỗi giáo viên gương sáng nhân cách cho hệ học trị noi theo Tơi xin trích câu nói tiếng Usinxki thay cho lời kết: “Nhân cách người thầy sức mạnh có ảnh hưởng to lớn học sinh, sức mạnh khơng thể thay sách giáo khoa nào, câu chuyện châm ngôn đạo đức, hệ thống khen thưởng hay trách phạt khác” 20 ... trị noi theo Tơi xin trích câu nói tiếng Usinxki thay cho lời kết: “Nhân cách người thầy sức mạnh có ảnh hưởng to lớn học sinh, sức mạnh khơng thể thay sách giáo khoa nào, câu chuyện châm ngôn đạo... hệ trẻ, lịng u nghề mến trẻ, trình độ học vấn, thành thạo nghề nghiệp, lối sống, cách ứng xử kỹ giao tiếp - Nghề đào tạo người lại nghề lao động nghiêm túc, không phép tạo thứ phẩm hay phế phẩm... phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ nặng nề vẻ vang nghiệp trồng người mà Ðảng, nhân dân tin yêu giao phó Thực tiễn phát triển xã hội địi hỏi phải đẩy mạnh xây dựng đạo đức mới, có đạo đức nghề

Ngày đăng: 27/08/2021, 01:10

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • CHƯƠNG I. QUAN NIỆM NHÂN CÁCH Ở VIỆT NAM

  • CHƯƠNG II. SỰ CẦN THIẾT TRAU DỒI NHÂN CÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI THẦY GIÁO

  • 2.3. Thầy giáo là cái "dấu nối" giữa văn hóa nhân loại và dân tộc với việc tái tạo nền văn hóa đó chính trong thế hệ trẻ:

  • CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI THẦY GIÁO

  • 3.1. Nghề mà đối tượng quan hệ trực tiếp là con người:

  • 3.4. Nghề đòi hỏi tính khoa học, tính nghệ thuật và tính sáng tạo cao:

  • CHƯƠNG IV. PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC, NĂNG LỰC, UY TÍN NGƯỜI THẦY GIÁO

  • 4.1. Một số phẩm chất cao đẹp của người thầy giáo

  • 4.2. Năng lực, uy tín của người thầy giáo:

  • CHƯƠNG VI. LIÊN HỆ THỰC TẾ VÀ ỨNG DỤNG VÀO DẠY HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan