1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận về nhân cách người giáo viên tiểu học

41 927 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 628,88 KB

Nội dung

Tiểu luận về nhân cách người giáo viên Tiểu học với mục đích tìm hiểu cơ sở lý luận về nhân cách người giáo viên tiểu học. Tạo ra cơ sở thực tiễn, từ đó đưa ra những con đường nhằm nâng cao hiểu quả tự trau dồi nhân cách, đạo đức nghề nghiệp cho các giáo viên tiểu học.

SVTH: Văn Nghĩa                                        GVHD: ThS. Chu Trọng Tuấn                                              MỤC LỤC                                                                                                                                                                         trang LỜI NĨI ĐẦU                                                                                                2 PHẦN I: MỞ ĐẦU                                                                                        1.Lý do chọn đề tài                                                                                         3 2.Mục đích nghiên cứu                                                                                   4 3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu                                                              4.Giả thuyết khoa học                                                                                     4 5.Nhiệm vụ tìm hiểu                                                                                       4 6.Cấu trúc đề tài                                                                                              4 PHẦN II: NỘI DUNG Chương I: Cơ sơ lý luận về nhân cách của giáo viên tiểu học                        1.1: Sự cần thiết trau dồi nhân cách đối với giáo viên tiểu học                      1.2: Đặc điểm lao động của người giáo viên tiểu học                                     5  1.3: Cấu trúc nhân cách của người giáo viên tiểu học                                   6 1.4: Phẩm chất người giáo viên tiểu học                                                         1.5: Năng lực của người giáo viên tiểu học                                                   9  1.6: Sự hình thành uy tín của người giáo viên tiểu học                                 16  Chương II: Cơ sở thực tiển về nhân cách giáo viên        tiểu học giai đoạn hiện nay                                                                       17 SVTH: Văn Nghĩa                                        GVHD: ThS. Chu Trọng Tuấn  2.1: Thực trạng về nhân cách giáo viên tiểu học                                            17      2.2: Nguyên nhân của thực trạng trên                                                             25 PHẦN III: BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT TỒN TẠI  3.1: Những giải pháp khắc phục                                                                      28  3.2: Khảo nghiệm tính hiệu quả và tính khả thi của các biện pháp                 32 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1: Kết luận                                                                                                    34      4.2: kiến nghị                                                                                                   37 LỜI NĨI ĐẦU        Giáo dục khơng chỉ là một ngành khoa học mà còn là một nghệ thuật    Vì thế , sự nghiệp giáo dục ln đòi hỏi nhà giáo phải có trình độ chun   mơn cao , nhân cách tốt đẹp với tài năng sư phạm tinh tế , để có ngơn ngữ  và cách  ứng xử thích hợp trong những tình huống sư  phạm . Một ngun  tắc cơ  bản của nghề  nhà giáo , đó là phải "dùng nhân cách để  giáo dục   nhân cách" . Ngun tắc này vạch rõ rằng trong nhà trường , học sinh  khơng chỉ  học từ  sách vở  mà quan trọng hơn , các em còn được học từ  SVTH: Văn Nghĩa                                        GVHD: ThS. Chu Trọng Tuấn  nhân cách những người thầy cơ của mình . Và để nói về nhân cách người  nhà giáo, thì đó là một vấn đề rất rộng , rất phức tạp . Có rất nhiều cách  để  định nghĩa và hiểu về  nó . Dưới đây là những cách hiểu, những suy   nghĩ riêng của bản thân em về  vấn đề  nêu trên . Vì là ý kiến cá nhân ,   cũng là cách hiểu biết còn hạn chế nên còn nhiều thiếu xót . Mong thầy ,   cơ đọc và bổ  sung cho những thiếu xót để  em hồn thiện bài viết cũng  như mở rộng thêm sự hiểu biết của mình                                         Em xin chân thành cảm ơn!                                    PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Lý do về mặt lý luận :Trong hoạt động dạy học và giáo dục, nhà trường  dùng kỷ cương để rèn luyện kỷ luật cho học sinh , thầy giáo dùng nhân cách  của mình để tác động vào tâm hồn của học sinh. Nhân cách của người thầy  giáo biểu hiện ở nhiều mặt. Đó là lòng u mến học sinh, là trình độ học vấn,  là sự thành thạo về nghề nghiệp, là lối sống, cách xử sự và kỹ năng giao tiếp  SVTH: Văn Nghĩa                                        GVHD: ThS. Chu Trọng Tuấn  của người thầy giáo. Tất cả những yếu tố đó chỉ có ở nhân cách của người  thầy giáo mà khơng có kỷ cương nào của nhà trường hay sách vở có thể thay  thế được. Người giáo viên chân chính là người biết dùng nhân cách để giáo  dục nhân cách, dung tâm hồn để cảm hóa tâm hồn. Để làm được điều đó,  trước hết phải đặt ra u cầu đó là mỗi nhà giáo phải tự tu dưỡng, hồn thiện  nhân cách của mình, phải là tấm gương sang cho học sinh noi theo. Đối với  người  giáo viên tiểu học, thì lại càng cần thiết vì họ là những người thợ xây  lên những viên gạch tri thức và nhân cách đầu tiên cho thế hệ tương lại của  đất nước Lý do về mặt thực tiễn: Tuy nhiên vấn đề đánh giá, nhìn nhận nhân cách,  đạo đức người nhà giáo ở nhà trường phổ thơng trên tồn quốc nói chung và  nhà trường tiểu học nói riêng, cũng như còn gặp nhiều bất cập, còn trốn tránh  sự thật, sợ đụng chạm. Chính vì lí do đó nên vẫn còn nhiều tình trạng, hình  ảnh người giáo viên khơng đẹp trong mắt học trò, gây ra những khó khăn, bất  cập, trở ngại cho cơng tác trồng người Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu cơ sở lý luận về nhân cách người giáo viên tiểu học.Tạo ra cơ sở  thực tiễn : Từ  đó đưa ra những con đường nhằm nâng cao hiểu quả tự trau  dồi nhân cách, đạo đức nghề nghiệp cho các giáo viên tiểu học Đối tượng nghiên cứu Vấn đề  lý luận  và thực tiễn về nhân cách người giáo viên tiểu học trong   giai đoạn hiện nay  Giả thuyết khoa học SVTH: Văn Nghĩa                                        GVHD: ThS. Chu Trọng Tuấn  Nếu nhân cách người giáo viên tiểu học được tự trau dồi  thường xun thì  hiệu quả giáo dục tiểu học sẽ được nâng cao Nhiệm vụ tìm hiểu ­ Tìm hiểu cơ sở lý luận về nhân cách người giáo viên tiểu học ­ Điều tra về thực trạng phẩm chất đạo đức, năng lực, uy tín người giáo viên  tiểu học trong giai đoạn hiện nay ­ Đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao được ý thức trách nhiệm, ln ln  trau dồi tri thức, kinh nghiệm, giữ trong mình tình u với nghề, u trẻ, tồn  tâm tồn ý cho sự nghiệp giáo dục Cấu trúc đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận , nội dung chính gồm 2 chương :  Chương I: Cơ sơ lý luận về nhân cách của giáo viên tiểu học .   Chương II: Cơ sở thực tiển về nhân cách giáo viên      tiểu học giai đoạn hiện nay                       PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÂN CÁCH NGƯỜI GIÁO VIÊN  TIỂU HỌC SVTH: Văn Nghĩa                                        GVHD: ThS. Chu Trọng Tuấn  2.1 Sự  cần thiết trau dồi nhân cách đối với người giáo viên tiểu   học 2.1.1 Sản phẩm lao động của người thầy giáo là nhân cách   học sinh do những u cầu khách quan của xã hội quy định   Sản phẩm nhân cách học sinh là kết quả  tổng thể  của cả  thầy lẫn trò  nhằm biến những tinh hoa của nền văn minh xã hội thành tài sản riêng –   phát triển tâm lí của trò. Đặc điểm đò của nghề dạy học quy đinh một   cách khách quan những phẩm chất tâm lý cần phải có trong tồn bộ  nhân  cách của người thầy giáo . Sự phù hợp giữa u cầu khách quan của nghề  dạy học với những phẩm chất tương  ứng trong nhân cách người thầy sẽ  tạo nên chất lượng cao của sản phẩm giáo dục 2.1.2 Thầy giáo, người quyết định trực tiếp chất lượng đào   tạo  Trình độ tư tưởng, phẩm chất đạo đức, trình độ học vẫn và sự  phát triển   tư  duy độc lập, sáng tạo cảu học sinh khơng chỉ  phụ  thuộc vào chương   trình của sách giáo khoa, cũng khơng chỉ phụ thuộc vào nhân cách học sinh   mà     phụ   thuộc   vào   người   thầy,   vào   phẩm   chất     trị,   trình   độ  chun mơn và khả năng tay nghề của nhân vật chủ đạo trong nhà trường 2.1.3 Thầy giáo là cái “dấu nối” giữa nền văn hóa nhân loại   và dân tộc với việc tái tạo nền văn hóa đó chính trong thế hệ   trẻ ­ Nền văn hóa của nhân loại, của dân tộc chỉ được bảo tồn và phát triển   thơng qua sự  lĩnh hội nền văn hóa của thế  hệ  trẻ. Tuổi trẻ  khơng làm  được việc đó mà phải huấn luyện theo phương thức đặc biệt là nhà   trường thơng qua vai trò của người thầy ­ Tri thức khoa học là phương tiện hoạt động dạy của người thầy, đồng  thời là mục đích hoạt động học của trò. Trò hoạt động theo sự tổ chức   SVTH: Văn Nghĩa                                        GVHD: ThS. Chu Trọng Tuấn  và điều khiển của thầy để  tái tạo sản xuất nền văn hóa của nhân loại,  của dân tộc, tạo ra sự  phát triển tâm lí của chính mình, tạo ra những   năng lực mới mang tính con người ­ Thầy đã biến q trình giáo dục của mình thành q trình tự  giáo dục  của trò. Vì thế giáo dục và tự giáo dục thống nhất với nhau trong việc   làm nên sản phẩm giáo dục nhân cách ­ Sự mạng của người thầy rất vẻ vang,nhưng cơng việc khơng hề đơn  giản, khơng mạng tính lặp lại, nó phải dựa trên cơ sở nắm vững con  đường mà lồi người đã đi qua khi phát hiện ra những tri thức khoa học,  phải dựa trên cơ sở những thành tựu tâm lí học, đồng thời phải am hiểu  đầy đủ đặc điểm và trình độ phát triển về mọi mặt của trẻ, nhất là trí  tuệ và đạo đức ­ Cơng việc đó đòi hỏi một q trình học tập lí luận nghiêm túc, trau dồi  chun mơn, rèn luyện tay nghề…, nói chung là trau dồi nhân cách  người thầy 2.2 Đặc điểm lao động của người giáo viên tiểu học 2.2.1 Nghề mà đối tượng quan hệ trực tiếp là con người ­ Vì đối tượng quan hệ trực tiếp là con người, đòi hỏi người thầy phải  có sự tơn trọng, lòng tin, tình thương, sự đối xử cơng bằng, thái độ ân  cần, lịch sự, tế nhị,… ­ Đối tượng của  người thầy là con người đang trong thời kì chuẩn bị,  đang ở tuổi bình minh của cuộc đời. Xã hội tương lai mạnh hay yếu,  phát triển hay trì trệ tùy thuộc vào nội dung và chất lượng của thời kì  chuẩn bị này 2.2.2 Nghề mà cơng cụ chủ yếu là nhân cách của chính mình ­ Trong dạy học và giáo dục, thầy dùng nhân cách của chính mình để tác  động vào học sinh. Đó là phẩm chất chính trị, là sự giác ngộ về lý  tưởng đào tạo thế hệ trẻ, là lòng u nghề mến trẻ, là trình độ học  SVTH: Văn Nghĩa                                        GVHD: ThS. Chu Trọng Tuấn  vấn, là sự thành thạo về nghề nghiệp, là lối sống, cách ứng xử và kỹ  năng giao tiếp… ­ Nghề đào tạo con người lại là nghề lao động nghiêm túc, khơng được  phép tạo ra thứ phẩm hay phế phẩm như một số nghề khác ­ Để trở thành một người thầy tốt, trước hết cần phải sống một cuộc  sống chân chính, vẹn tồn nhưng đồng thời phải có ý thức và kỹ năng  tự hồn thiện mình. Tâm hồn của nhà giáo phải được bồi đắp để có  khả năng truyền lại gấp bội cho thế hệ trẻ 2.2.3 Nghề tái sản xuất mở rộng sức lao động xã hội ­ Sức lao động chính là tồn bộ sức mạnh vật chất hay tinh thần ở trong  con người, nhân cách sinh động của cá nhân cần thiết để sản xuất ra  sản phẩm vật chất hay tinh thần có ích cho xã hội ­ Chức năng của giáo dục, mà thầy giáo là lực lượng chủ yếu, chính là  bồi dưỡng và phát huy sức mạnh đó ở trong con người 2.2.4 Nghề đòi hỏi tính khoa học, tính nghệ thuật và tính sáng   tạo cao ­ Ai có ở trong nghề nhà giáo, ai có làm việc với đầy đủ tinh thần trách  nhiệm, với lương tâm nghề nghiệp cao thượng thì mới cảm thấy lao  động sư phạm là một loại lao động căng thẳng, tinh tế, khơng rập  khn, khơng đóng khung trong một giờ giảng, trong khn khổ nhà  trường ­ Dạy học đòi hỏi người thầy phải dựa trên  nền tảng khoa học xác định,  khoa học bộ mơn cũng như khoa học giáo dục và có những kĩ năng sử  dụng chúng vào từng tình huống sư phạm cụ thể, thích ứng với từng cá  nhân sinh động ­ Tính khoa học, tính sáng tạo cao đến mức khi thể hiện nó, người giáo  viên như thể là một người thợ cả lành nghề, một nghệ sĩ của q trình  sư phạm SVTH: Văn Nghĩa                                        GVHD: ThS. Chu Trọng Tuấn  2.2.5 Nghề lao động trí óc chun nghiệp ­ Phải có thời kỳ chuyển động, nghĩa là thời kì để cho lao động đi vào nề  nếp, tạo ra hiệu quả ­ Có qn tính của trí tuệ. Sự lao động của người thầy vượt ra khỏi  khơng gian (lớp, trường), thời gian (8h làm việc mỗi ngày), đó là sự  sáng tạo, là chất lượng và khối lượng cơng việc 2.3 Cấu trúc nhân cách của người giào viên tiểu học  Nói đến nhân cách là nói đến tổng thể những phẩm chất và năng lực tạo  nên bản sắc – nét đặc trưng và giá trị tinh thần – giá trị làm người của mỗi  người. Nhân cách của người thầy bao gồm: ­ Các phẩm chất (đức): thế giới quan khoa học, lý tưởng đào tạo thế hệ  trẻ, lòng u nghề, mến trẻ, những phẩm chất đạo đức phù hợp với  hoạt động của người thầy giáo ­ Các năng lực sư phạm (tài): năng lực hiểu học sinh trong q trình dạy  học và giáo dục, tri thức và tầm hiểu biết, năng lực chế biến tài liệu  học tập, năng lực dạy học, năng lực ngơn ngữ, năng lực vạch dự án  phát triển nhân cách học sinh, năng lực giao tiếp sư phạm, năng lực  cảm hóa học sinh, năng lực đối xử khéo léo sư phạm, năng lực tổ chức  hoạt động sư phạm… 2.4  Phẩm chất người giáo viên tiểu học 2.4.1 Thế giới quan khoa học ­     Thế giới quan: Hệ thống quan điểm của con người trước những quy  luật tự nhiên, về xã hội, nó vừa là sự hiểu biết, quan điểm, vừa là sự thể  nghiệm, là tình cảm sâu sắc ­     Thế giới quan duy vật biện chứng của người thầy giáo Việt Nam  được hình thành do ảnh hưởng của trình độ học vấn, của q trình nghiên  cứu nội dung giảng dạy, nghiên cứu triết học và nói chung là tồn bộ thực  tế đất nước (kinh tế, khoa học, văn hóa, nghệ thuật,…) SVTH: Văn Nghĩa                                        GVHD: ThS. Chu Trọng Tuấn  ­     Thế giới quan người thầy chi phối mọi mặt hoạt động cũng như thái  độ đối với các hoạt động như việc lựa chọn phương pháp giảng dạy và  giáo dục, việc kết hợp giữa giáo dục và nhiệm vụ chính trị xã hội, gắn nội  dung giảng dạy với thực tiễn cuộc sống, phương pháp đánh giá và xử lý  mọi biểu hiện tâm lý của học sinh 1.4.2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ ­     Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là ngơi sao dẫn đường giúp cho người  thầy ln đi lên phía trước, thấy hết giá trị lao động của mình đối với thế  hệ trẻ, đồng thời cũng ảnh hưởng sâu sắc đến sự hình thành nhân cách  học sinh ­     Biểu hiện của lý tưởng đó là niềm say mê nghề nghiệp, lòng u trẻ,  lương tâm nghề nghiệp, tận tụy hy sinh vì cơng việc, tác phong làm việc  cần cù, trách nhiệm cao, lối sống giản dị và thân tình… Những điều đó  giúp người thầy thêm sức mạnh vượt qua mọi khó khăn về vật chất và  tinh thần, hồn thánh nhiệm vụ. Hơn nữa nó sẽ để lại những ấn tượng  đậm nét trong tâm trí học sinh, nó có tác dụng hướng dẫn, điều khiển q  trình hình thành và phát triển tâm lí của trẻ 1.4.3. Lòng u trẻ ­    “Đối với nhà giáo dục, điều chủ yếu là tình người, đó là một nhu cầu  sâu sắc trong con người. Những mầm mống của hứng thú sư phạm là ở  chỗ hoạt động sáng tạo đầy tình người để tạo ra hạnh phúc cho con  người. Vì khi tạo ra niềm vui cho người khác, cho trẻ thơ thì ở chỗ họ sẽ  có một tài sản vơ giá: đó là tình người, mà tập trung là sự nhiệt tâm, thái  độ ân cần và chu đáo, lòng vị tha” (Xukhomlinski) ­ Lòng u trẻ được thể hiện: + Cảm thấy sung sướng và niềm vui khi được tiếp xúc với trẻ, khi đi sâu  vào thế giới độc đáo của trẻ. Nếu tình cảm này được nảy nở sớm được  bao nhiêu, càng được thỏa mãn sớm chừng nào qua hoạt động phù hợp thì  10 SVTH: Văn Nghĩa                                        GVHD: ThS. Chu Trọng Tuấn  ra, để rồi dựng chuyện, gây gổ lẫn nhau, làm ảnh hưởng đến cơng việc  giảng dạy, làm vấy bẩn mơi trường sư phạm, làm tâm hồn non nớt của  các em bị vẩn đục. Đây là những hành vi đáng bị lên án, khơng hề đẹp  trong nhà trường, nhất là ở nhà trường tiểu học ­ Dịp sinh viên năm nhất, năm 2, năm 3 đi kiến tập sư phạm cũng đã cho  thấy nhiều  mặt khơng đẹp của nhà giáo hiện nay. Ở một số trường,  giáo viên hướng dẫn cũng ln tìm cách moi tiền của giáo sinh bằng  cách gây khó dễ, tạo áp lực, thậm chí dọa dẫm để giáo sinh phải đi  phong bì, phải mời thầy cơ đi ăn để nhận được những lời đánh giá tốt … Đó là những trường hợp con sâu làm rầu nồi canh, làm mất đi hình tượng  nhà giáo trong con mắt người dân và học sinh, đáng bị loại bỏ khỏi ngành 2.2. Ngun nhân của thực trạng trên ­    Chính sách tuyển dụng đào tạo của nhà nước còn nhiều bất cập. Chưa  tuyển dụng đúng người có đức, có tài phù hợp chuẩn mực nhà giáo dẫn  đến nhiều giáo viên non cả về trình độ học vẫn lẫn đạo đức tư cách ­    Một trong những ngun nhân cơ bản nữa là do chính sách đãi ngộ đối  với nhà giáo còn nhiều hạn chế, đồng lương nhà giáo q thấp so với các  ngành nghề khác, khơng có chế độ chính sách đãi ngộ thích hợp dẫn đến  đời sống nhà giáo gặp q nhiều khó khăn buộc giáo viên phải bươn chải,  sao nhãng cơng việc chính của mình vì mưu sinh cuộc sống          Thu nhập bình qn từ lương và các phụ cấp theo lương trong khoảng  từ 3 ­ 3,5 triệu đồng/tháng. Tính theo năm cơng tác thì lương GV sau 13  năm từ 3 ­ 3,5 triệu đồng/tháng, sau 25 năm từ 4,1 ­ 4,7 triệu đồng/tháng.  GV mới ra trường ở cả 3 cấp học nhận mức lương trên dưới 2 triệu  đồng/tháng. Với số lượng GV như hiện nay, chỉ khoảng 50% số GV các  cấp có thâm niên dạy học từ 13 năm trở lên và được hưởng mức lương  bình qn, 50% còn lại được hưởng dưới mức lương bình qn.  27 SVTH: Văn Nghĩa                                        GVHD: ThS. Chu Trọng Tuấn       Từ đó cho thấy, thu nhập từ lương và phụ cấp theo lương cho GV phổ  thơng khơng đảm bảo đáp ứng nhu cầu cơ bản về đời sống của bản thân  và gia đình họ, nhất là ở các vùng đơ thị. Khoảng trên 40% khơng muốn  làm nghề sư phạm nếu được chọn lại ngành nghề vì lương q thấp ­ Chính bản thân một bộ phận nhà giáo chưa ý thức rõ trách nhiệm, nghĩa  vụ của mình đối với chính bản thân và cả cộng đồng. Họ thường đổ  lỗi cho hồn cảnh để chống chế những việc làm sai trái của mình ­ Đây là nghề chịu áp lực rất lớn từ xã hội. Nhất cử nhất động những  hành vi của nhà giáo đểu bị đưa ra bình luận, mổ xẻ, phân tích, cho dù  đó là những gì nhỏ nhất hoặc vơ ý mà có cũng bị bình phẩm, điều này  vơ hình dung tạo ra áp lực khơng nhỏ đến hoạt động giảng dạy của  giáo viên ­ Cơng tác đào tạo thế hệ thầy cơ tương lại còn chưa phù hợp, dễ dãi  đầu vào, khơng chú trọng đầu ra. Bên cạnh đó, sinh viên còn yếu về kỹ  năng mềm, thiếu sự linh hoạt, mềm dẻo trong ứng xử, rập khn, thiếu  sáng tạo. Hệ thống các trường, các khoa, các cơ sở đào tạo sư phạm  chưa được quan tâm đầu tư, quy hoạch để bảo đảm các điều kiện tối  thiểu cho cơng tác đào tạo, một số loại hình đào tạo giáo viên phổ  thơng ngồi trường sư phạm phát triển nhanh, các loại hình tại chức, từ  xa, liên thơng khá ồ ạt, thiếu kiểm sốt, dẫn đến khơng bảo đảm chất  lượng ­ Bệnh thành tích trong giáo dục trở thành rào cảm vơ hình, gây ra những  vi phạm trong giáo dục của nhà giáo ­  Kinh phí từ Trung ương cấp cho các địa phương, cơ sở giáo dục cũng  chỉ mới đủ để chi trả lương, tỷ lệ ngân sách còn lại chi cho một số  hoạt động hành chính, tu sửa cơ sở vật chất, còn hoạt động chun mơn  hầu như chỉ mang tính chiếu lệ, các sinh hoạt chun đề, chun mơn  gặp nhiều khó khăn vì thiếu kinh phí. Ở những vùng khó khăn, vùng  28 SVTH: Văn Nghĩa                                        GVHD: ThS. Chu Trọng Tuấn  sâu, vùng xa, vùng cao còn thiếu thốn q nhiều những điều kiện tối  thiểu để nhà giáo chun tâm thực hiện cơng tác giáo dục, nhà cơng vụ  được dựng hết sức tạm bợ ­ Tư duy giáo dục trong một bộ phận cán bộ quản lý còn chậm đổi mới,  vẫn nặng về chỉ đạo, quản lý theo kiểu hành chính, mệnh lệnh, theo  tính chất của cơ chế xin­cho, nên ít phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự  chủ của cơ sở. Tính chủ quan, áp đặt, độc đốn của một bộ phận cán  bộ quản lý có ngun nhân sâu xa là sự thiếu hiểu biết về văn hóa­xã  hội, nhất là thiếu kiến thức khoa học giáo dục ­ Cơng tác dự báo và quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng  nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục các cấp chưa được chú trọng đúng  mức, dẫn đến tình trạng thừa tổng thể, thiếu cục bộ, hụt hẫng giữa các  thế hệ ­ Hệ thống văn bản pháp luật cũng như những quy chuẩn về số lượng,  trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức nhà giáo được xây dựng khá  chi tiết, nhưng tác dụng điều chỉnh đối với nhà giáo và cán bộ quản lý  lại kém hiệu quả ­ Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo đạt chuẩn, trên chuẩn (theo văn  bằng) còn nặng về số lượng chưa được quan tâm nhiều đến chất  lượng. Chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng còn  nặng về lý thuyết, chưa sát thực tế, chưa trang bị cho người học những  kỹ năng cần thiết cho cơng tác dạy học, giáo dục. Cơng tác đào tạo, bồi  dưỡng về tư tưởng chính trị, đạo đức nhà giáo tại các trường, khoa sư  phạm còn chưa được quan tâm đúng mức, đơi khi còn bị xem nhẹ, thả  ­ Do tính dự báo thiếu sát thực, nên sinh viên tốt nghiệp sư phạm ra  trường ngày càng dơi dư nhiều, khó tìm kiếm việc làm (chưa kể còn có  hiện tượng tiêu cực trong xin tuyển biên chế, hợp đồng) nên đang dẫn  29 SVTH: Văn Nghĩa                                        GVHD: ThS. Chu Trọng Tuấn  đến tình trạng học sinh phổ thơng có học lực giỏi khơng thi vào trường  sư phạm          PHẦN 3: BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT TỒN TẠI    Giáo viên là những người trực tiếp đào tạo ra thế hệ tương lại cho đất  nước, là nghề cao q nhất trong những nghề cao q. Sau đây tơi xin  được đưa ra một số biện pháp nhằm khắc phục tình trạng tha hóa đạo  đức, nhân cách của nhà giá, nhằm làm trong sạch hơn đội ngũ những  người làm nhiệm vụ trồng người cao cả mà Đảng, nhà nước và nhân dân  giao phó 3.1. Những giải pháp nhằm khắc phục a. Biện pháp 1: Đổi mới quản lý giáo dục ­ Rà sốt va ̀xây dựng, hồn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật  vê giao duc.  ̀ ́ ̣ ­ Tăng cường phân cấp quản lý, hoàn thiện cơ  chế  phối hợp giữa các   bộ, ban ngành và địa phương trong quản lý giáo dục; tăng quyền tự  chủ  và  trách nhiệm của các cơ  quan quản lý giáo dục địa phương, gắn trách nhiệm  với quyền hạn sử dụng nhân sự và tài chính, đặc biệt trong quản lý nhà nước    giáo dục mầm non, phổ  thơng; tăng quyền tự  chủ  và trách nhiệm xã hội  của các cơ  sở  giáo dục đại học, giáo dục nghề  nghiệp. Nâng cao hiệu quả  quản lý nhà nước về  giáo dục đối với các loại hình giáo dục, các cơ  sở  giáo  dục có yếu tố nước ngồi ­ Hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương xây dựng và tổ chức thực hiện  quy hoạch, kế  hoạch phát triển giáo dục 5 năm và hàng năm phù hợp với  Chiến lược phát triển giáo dục 2011­2020, Chiến lược và Quy hoạch phát  triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011­2020 ­  Tăng cường thanh tra, kiểm tra cơng tác quản lý giáo dục của địa  phương, các bộ, ngành có cơ  sở  giáo dục đào tạo, việc thực hiện nhiệm vụ  tại các cơ sở giáo dục đào tạo, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm và thơng báo  cơng khai trước cơng luận nhằm khắc phục cơ  bản tiêu cực trong dạy thêm  học thêm; tiêu cực trong thi cử; lạm thu trong trường học, chấn chỉnh đào tạo  hệ  vừa làm, vừa học, đào tạo liên thơng,  đào tạo liên kết với nước ngồi.  Cuối năm 2014, Bộ Giáo dục và Đào tạo phải tổ chức đánh giá kết quả khắc  phục các tiêu cực trong giáo dục, đào tạo.  30 SVTH: Văn Nghĩa                                        GVHD: ThS. Chu Trọng Tuấn  ­  Tiếp tục thực hiện Chỉ  thị  số  10­CT/TW ngày 05/12/2011 của Bộ  Chính trị về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, củng cố kết quả phổ  cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở. Thực hiện tốt phân luồng trong hệ  thống, đặc biệt là phân luồng sau trung học cơ sở, trung học phổ thơng và liên   thơng giữa các chương trình giáo dục, cấp học và trình độ  đào tạo; đa dạng   hóa phương thức học tập đáp ứng nhu cầu nhân lực, tạo cơ hội học tập suốt   đời cho người dân.  ­ Tăng cường chỉ  đạo, kiểm tra, giám sát việc sinh viên tham gia đánh  giá hoạt động giảng dạy của giảng viên tại các cơ  sở  giáo dục đại học. Sơ  kết thí điểm sinh viên tham gia đánh giá giảng viên, giảng viên tham gia đánh  giá hiệu trưởng, rút kinh nghiệm và triển khai đại trà tại các cơ  sở  giáo dục   đại học ­  Tổng kết, đánh giá 3 năm thực hiện Chỉ  thị  số  296/CT­TTg về  đổi  mới quản lý giáo dục giai đoạn 2010­2012, trên cơ  sở  đó chỉ  đạo các trường  đại học, cao đẳng tiếp tục nâng cao hiệu quả  quản lý nhà trường   Chỉ  đạo  các cơ sở giáo dục đại học xây dựng chiến lược, xác định sứ mệnh, tầm nhìn  để nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học.  ­ Xây dựng khung trình độ quốc gia về giáo dục và hệ thống văn bằng   chứng chỉ tương đương. Đẩy mạnh hoạt động kiểm định chât l ́ ượng giao duc; ́ ̣   thành lập trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục; đẩy mạnh hoạt động bồi  dưỡng chun mơn, nghiệp vụ  cho đội ngũ cán bộ  làm cơng tác đánh giá chất   lượng giáo dục và kiểm định chất lượng giáo dục các cấp; tiếp tục đẩy mạnh   cơng tác tự đánh giá và đánh giá ngồi đối với một số đơn vị  có đủ  điều kiện  theo quy định.  ­ Đổi mới công tác thu thâp va x ̣ ̀ ử  lý thông tin từ  các kênh khác nhau để  giải quyết kịp thời các vấn đề  của ngành. Chu đông phôi h ̉ ̣ ́ ợp với các cơ  quan thơng tin tun trun cac n ̀ ́ ội dung của Chiến lược, Kết luận 51, Chỉ  thị  02, các văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nước và Chính phủ về phát triển  giáo dục và đào tạo b. Biện pháp 2: Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục b.1. Thực hiện quy hoạch nhân lực ngành Giáo dục Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát, tập huấn hoạt động  xây dựng, thực hiện quy hoạch nhân lực ngành Giáo dục của các địa phương   Xây dựng cơ  chế  phối hợp giữa Ban Chỉ đạo quy hoạch cấp bộ  và Ban Chỉ  đạo quy hoạch cấp tỉnh. Xây dựng hệ  thống cơ sở  dữ liệu, thơng tin dự  báo  nhu cầu nhân lực ngành Giáo dục 31 SVTH: Văn Nghĩa                                        GVHD: ThS. Chu Trọng Tuấn  ­ Triển khai thực hiện Chương trình phát triển ngành sư  phạm và các  trường sư phạm đến năm 2020 ­ Triển khai quy chế bồi dưỡng thường xun giáo viên mầm non, phổ  thơng và giáo dục thường xun nhằm nâng cao năng lực nghề  nghiệp của   đội ngũ theo u cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên các cấp. Hướng dẫn cơ sở  tự xác định nhu cầu bồi dưỡng và xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ.  b.2. Hồn thiện, cải tiến chế độ, chính sách đối với đội ngũ nhà giáo và  cán bộ quản lý giáo dục ­ Xây dựng, bổ sung các văn bản về chế độ, chính sách, quy định đối với  đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, trong đó có đội ngũ nhà giáo đang  cơng tác tại vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế ­ xã hội đặc biệt khó   khăn. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chế  độ, chính sách đối với giáo  viên ­ Xây dựng, ban hành và thực hiện các chính sách ưu đãi, nhất là chính  sách tiền lương và chế độ đãi ngộ nhằm khuyến khích nhà giáo, đồng thời thu  hút những người có năng lực và trình độ cao, có tài năng vào đội ngũ nhà giáo.  b.3. Thực hiện đề án đào tạo trình độ tiến sĩ cho giảng viên các trường   đại học, cao đẳng với phương thức kết hợp đào tạo trong và ngồi nước. Tập  trung giao nhiệm vụ cho một số đại học, trường đại học và viện nghiên cứu  lớn trong nước đảm nhiệm việc đào tạo tiến sĩ trong nước với sự  tham gia  của các giáo sư được mời từ những đại học có uy tín trên thế giới b.4. Triển khai Đê an “Đào t ̀ ́ ạo giáo viên giao duc qc phong ­ an ninh ́ ̣ ́ ̀   cho các trường trung hoc phô thông, trung câp chuyên nghiêp va trung câp nghê ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ̀  giai đoạn 2010 ­ 2016”. Trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề án “Đào tạo  giáo viên giáo dục quốc phòng ­ an ninh các trường đại học, cao đẳng” và  triển khai thực hiện        c. Biện pháp 3: Đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra và   đánh giá chất lượng giáo dục c.1. Tích cực nghiên cứu, xây dựng Đề  án đổi mới  chương trình, sách  giáo khoa giáo dục phổ  thơng sau năm 2015, trình Thủ  tướng Chính phủ  phê  duyệt. Tiếp tục chuẩn bị các điều kiện để  triển khai Đề  án đổi mới chương  trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thơng sau năm 2015 ­.  Thực hiện nghiêm túc, linh hoạt kế  hoạch giáo dục phù hợp điều  kiện thực tế  địa phương. Tiếp tục rà sốt, đánh giá thường xun chương  trình, sách giáo khoa, đảm bảo nội dung dạy học đạt u cầu cơ  bản, thiết   thực, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường.   32 SVTH: Văn Nghĩa                                        GVHD: ThS. Chu Trọng Tuấn  Triển khai các dự án, đề  án về  đổi mới phương pháp dạy học; hướng   dẫn và thu hút nhiều học sinh trung học phổ  thơng nghiên cứu khoa học kỹ  thuật, tổ  chức nhiều “sân chơi” trí tuệ  cho học sinh; mở  rộng diện học sinh  được học 2 buổi/ngày, nhất là ở mầm non, tiểu học và trung học cơ sở.  Chỉ đạo và tổ chức các kỳ thi cấp quốc gia và quốc tế   an tồn, nghiêm  túc, đảm bảo cho kết quả thi thực sự khách quan, phản ánh đúng chất lượng   dạy và học, tác động tích cực đến việc dạy và học, thực hiện các mục tiêu   giáo dục. Nghiên cứu và triển khai các chương trình đánh giá học sinh quốc tế  PISA, PASEC. Chn bi cac điêu kiên đê t ̉ ̣ ́ ̀ ̣ ̉ ổ  chức kỳ  thi Olympic Hóa học   quốc tế năm 2014 va Olympic Sinh h ̀ ọc quốc tế năm 2016 tại Việt Nam ­.  Tiếp tục chỉ  đạo   trường  đại học, cao đẳng, trung cấp chun  nghiệp rà sốt, điều chỉnh, bổ sung nội dung chuẩn đầu ra đối với từng ngành,  từng chương trình đào tạo cụ  thể  nhằm đáp  ứng nhu cầu xã hội. Xây dựng   tiêu chuẩn về  chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo chất lượng cao và xác   định nhu cầu xã hội đối với loại chương trình này.  ­.  Đổi mới phương thức tổ  chức và quản lý  đào tạo theo hướng tăng  cường tính tự  chủ, tự  chịu trách nhiệm của cơ  sở  đào tạo; tiếp tục chỉ  đạo  các cơ  sở  giáo dục đại học thực hiện việc đào tạo theo học chế  tín chỉ; sửa  đổi bổ sung quy chế đào tạo đại học, cao đẳng theo hệ thống tín chỉ cho phù   hợp với thực tiễn giáo dục đại học Việt Nam ; hồn thiện hệ thống thơng tin  về quản lý giáo dục đại học.  ­ Hồn thành và trình Chính phủ  Nghị  định về  phân tầng và xếp hạng    sở  giáo dục đại học và triển khai thực hiện. Phát triển các chương trình   đào tạo trình độ đại học theo 2 hướng: nghiên cứu và nghề nghiệp ứng dụng   Vận dụng có chọn lọc một số chương trình đào tạo tiên tiến của các đại học  có uy tín trên thế giới vào đào tạo của một số trường đại học ở Việt Nam.  ­ Đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu xã hội Triển khai tích cực các hợp đồng, thỏa thuận đào tạo, sử dụng nhân lực  đã ký kết. Quy định trách nhiệm và cơ chế phù hợp để mở rộng các hình thức,   nội dung liên kêt gi ́ ữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp trong đào tạo, sử  dụng   nhân lực và nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ; khuyến khích mở  các cơ  sở  giáo dục đại học trong các doanh nghiệp lớn   nhằm thực hiện có hiệu quả  việc cung cấp nhân lực trực tiếp cho các doanh nghiệp; huy động tối đa sự  tham gia của các doanh nghiệp vào việc xác định nhu cầu đào tạo, xây dựng   và đánh giá chương trình, tổ  chức đào tạo, hỗ  trợ  trong việc bố  trí chỗ  thực  tập và tuyển dụng học sinh, sinh viên tốt nghiệp. Chủ  động đào tạo và cung  ứng, đáp  ứng nhu cầu nhân lực về  số  lượng, chất lượng theo ngành nghề,   nhất là đối với các doanh nghiệp hoạt động tại vùng kinh tế trọng điểm, khu  cơng nghiệp, cơng nghệ cao; chú trọng việc phối hợp, liên kết trong đào tạo,   33 SVTH: Văn Nghĩa                                        GVHD: ThS. Chu Trọng Tuấn  từng bước nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo ở tất cả các cấp, gắn chặt với   nhu cầu ngành, địa phương và tồn xã hội ­.  Thực hiện có hiệu quả  Quyết định số  89/QĐ­TTg ngày 09/01/2013   của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án xây dựng xã hội học tập đến năm   2020. Triển khai Đề án xóa mù chữ đến năm 2020 khi được Thủ tướng Chính  phủ  phê duyệt. Tiếp tục chỉ đạo thực hiện chương trình xóa mù chữ  và giáo  dục tiếp tục sau khi biết chữ; chương trình giáo dục thường xun đáp ứng u  cầu người học ­ Về dạy và học ngoại ngữ Triển khai đồng bộ  theo tiến độ  các nhiệm vụ, giải pháp của Đề  án  dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008­2020,   tập trung vào các nhiệm vụ  đào tạo và bồi dưỡng giáo viên, đổi mới về  tổ  chức, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, xây dựng các chương   trình dạy học dựa theo khung tham chiếu năng lực ngơn ngữ Châu Âu Phối hợp, hướng dẫn các bộ, ngành xây dựng kế  hoạch thực hiện Đề  án dạy và học ngoại ngữ  trong hệ  thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008­ 2020; xác lập cơ  chế  phối hợp, báo cáo để  Đề  án được triển khai hiệu quả  trong tồn hệ thống giáo dục quốc dân ­ Về dạy và học tin học  Ban hành chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về tăng cường   giảng dạy, đào tạo và  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin trong ngành Giáo dục   giai đoạn 2013­2018. Thực hiện và quản lý các hệ  thống thơng tin quản lý  giáo dục trực tuyến và cơ sở dữ liệu của ngành Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy và học các mơn học khác.  Đổi mới nội dung dạy và học mơn tin học ở các cấp, bậc học theo hướng   hiện đại, thiết thực và trên nền mã nguồn mở. Triển khai chương trình tin   học ứng dụng theo mơ đun kiến thức. Quy định chuẩn kiến thức về  cơng  nghệ thơng tin đối với giáo viên, sinh viên và học sinh.       d. Biện pháp 4 :. Tăng nguồn lực đầu tư và đổi mới cơ chế tài chính   giáo dục ­ Tiếp tục thực hiện đổi mới cơ chế tài chính giáo dục nhằm huy động,  phân bổ  và sử  dụng hiệu quả  các nguồn lực của nhà nước và xã hội đầu tư  cho giáo dục ­  Chủ  trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan rà sốt các đối tượng   thuộc diện chính sách, thuộc hộ nghèo, cận nghèo khơng có khả  năng chi trả  chi phí đào tạo để đề  xuất chế  độ  miễn, giảm, cho vay và tính tốn nhu cầu   kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước 34 SVTH: Văn Nghĩa                                        GVHD: ThS. Chu Trọng Tuấn  ­ Thực hiện có hiệu quả  Nghị quyết số  40/NQ­CP ngày 09/8/2012 của   Chính phủ  về  Đề  án “Đổi mới cơ  chế  hoạt động của các đơn vị  sự  nghiệp   cơng lập, đẩy mạnh xã hội hố một số loại hình dịch vụ sự nghiệp cơng” ­  Chỉ  đạo, hướng dẫn các cơ  sở  giáo dục đại học rà sốt lại các nội  dung triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, tổ chức bộ  máy và tài chính tài sản theo Nghị định số 43/2006/NĐ­CP của Chính phủ ­ Nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục đại học; tăng cường huy động  các nguồn lực ngồi ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học; xây dựng đề  án thí điểm đổi mới cơ chế tài chính và đề án đổi mới cơ chế tính giá dịch vụ  trong lĩnh vực giáo dục đại học ­ Chủ trì, phối hợp với Bộ  Tài chính hồn thiện đề án thí điểm về  đặt  hàng cung  ứng dịch vụ đối với một số ngành nghề  khó tuyển sinh, nhà nước  có nhu cầu cao; đào tạo chất lượng cao, học phí cao ­ Hồn thành và triển khai quy hoạch hệ thống các trường đại học, cao   đẳng đã thành lập. Chỉ đạo chặt chẽ việc cho phép thành lập, cho phép hoạt   động giáo dục đối với các trường đại học, cao đẳng mới, bảo đảm yêu cầu  về chất lượng theo quy định của Luật Giáo dục đại học và các quy định của   pháp luật ­ Khảo sát, đánh giá thực trạng và tổng kết việc đầu tư, hợp tác đầu tư,   sử dụng kết quả đào tạo và hoạt động khoa học và công nghệ của các trường   đại học trọng điểm. Rà sốt danh sách các trường đại học trọng điểm trên cơ  sở chiến lược và quy hoạch phát triển nguồn nhân lực của đất nước ­ Khảo sát, đánh giá thực trạng tình hình xây dựng các trường đại học  xuất sắc; hồn thiện chính sách cho phù hợp, đồng thời đẩy nhanh tiến độ  thực hiện các dự án Trường Đại học Việt Đức, Trường Đại học Khoa học và  Cơng nghệ  Hà Nội; tiếp tục đàm phán với Chính phủ  Nga về  hợp tác xây  dựng Trường Đại học Cơng nghệ  Việt Nga; Thỏa thuận với Vương quốc  Anh về hỗ trợ xây dựng Trường Đại học Việt Anh Xây dựng một số trường đại học, trung tâm nghiên cứu hiện đại để thu  hút các nhà khoa học trong nước và quốc tế  đến giảng dạy và nghiên cứu  khoa học ­ Chỉ đạo thực hiện tốt công tác đầu tư xây dựng cơ bản;  đẩy nhanh tiến độ  xây dựng trường phổ thông đạt chuẩn quốc gia; tiếp tục thực hiện Đề  án  phát triển hệ  thống trường trung học phổ  thơng chun giai đoạn 2010­ 2020. Thực hiện tốt  cơng tác thiết bị  trường học, thư  viện trường học   Trình Thủ  tướng Chính phủ  ký ban hành Đề  án kiên cố  hóa trường, lớp  học và nhà cơng vụ  cho giáo viên giai đoạn 2013­2015 và triển khai thực   hiện có hiệu quả Đề án 35 SVTH: Văn Nghĩa                                        GVHD: ThS. Chu Trọng Tuấn         e. Biện pháp 5 : Tăng cường hỗ trợ phát triển giáo dục đối với các vùng   khó khăn, dân tộc thiểu số và đối tượng chính sách xã hội ­ Phối hợp với Hội đồng Dân tộc của Quốc hội,  Ủy ban  Dân tộc của  Chính phủ nghiên cứu, tổng kết việc thực hiện các chính sách hiện hành đối  với nhà giáo và người học thuộc các dân tộc thiểu số để xử lý các bất cập, đề  xuất các chính sách mới. Thực hiện cơ chế, chính sách để phát triển, giáo dục  ở miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số.  ­ Triển khai thực hiện cơ chế học bổng, học phí, tín dụng và mở  rộng   hệ thống đào tạo dự bị đại học cho học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số  và thuộc diện chính sách xã hội; hỗ  trợ  giáo dục đặc biệt cho người khuyết  tật, trẻ  em bị   ảnh hưởng bởi HIV và trẻ  em lang thang đường phố; cấp học   bổng cho các học sinh, sinh viên xuất sắc ­   Tập trung đầu tư  phát triển các trường phổ  thông dân tộc nội trú,  trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học dân tộc và các trường   phổ  thơng vùng dân tộc. Tập trung phát triển các trường trung câp chun ́   nghiêp̣  tại các địa phương còn nhiều khó khăn; triển khai mạnh chương trình  đào tạo nghề cho lao động nơng nghiệp, nơng thơn.  ­ Tiếp tục triên khai Đê an phat triên giao duc đơi v ̉ ̀ ́ ́ ̉ ́ ̣ ́ ới các dân tôc rât it ̣ ́ ́  ngươi giai đo ̀ ạn 2010­2015 ­  Nâng cao chất lượng dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc và dạy  tiếng dân tộc trong trường phổ thơng ­ Chỉ  đạo, giám sát việc thực hiện các chính sách đối với cán bộ, giáo  viên cơng tác   vùng dân tộc và chính sách hỗ  trợ  học sinh dân tộc. Tăng  cương day tiêng dân tôc cho cán b ̀ ̣ ́ ̣ ộ quản lý và giao viên công tác  ́ ở  vung dân ̀   tôc thiêu sô.  ̣ ̉ ́ Chỉ đạo các tỉnh xây dựng và triển khai thực hiện nghiêm túc đề án  luân chuyển giáo viên của địa phương. Tăng cường công tác đào tạo theo địa  chỉ, đào tạo giáo viên là người dân tộc.  ­ Tập trung giải quyết tình trạng trường học xuống cấp và tạm bợ ở vùng  sâu, vùng xa thơng qua Đề án kiên cố hóa trường, lớp học và nhà cơng vụ  cho   giáo viên;  chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo; các chương   trình, dự án vốn ODA.        f. Biện pháp 6 : Phát triển khoa học cơng nghệ và khoa học giáo dục ­  Xây dựng Nghị  định quy định về  đầu tư  phát triển khoa học cơng  nghệ  trong các cơ  sở  giáo dục đại học. Hỗ  trợ  và khuyến khích các trường  đại học, cao đẳng liên kết với đối tác nước ngồi trong đào tạo, nghiên cứu   khoa học và triển khai ứng dụng cơng nghệ mới đáp ứng nhu cầu của xã hội   Tập trung đầu tư  cho các cơ  sở  nghiên cứu khoa học mũi nhọn và phòng thí  36 SVTH: Văn Nghĩa                                        GVHD: ThS. Chu Trọng Tuấn  nghiệm trong các trường đại học trong điêm; Tăng c ̣ ̉ ường công tác nghiên cứu  khoa học giáo dục, chú trọng nghiên cứu cơ ban ̉ ­ Phát triển đội ngũ cán bộ  nghiên cứu giáo dục đủ  tầm để  xây dựng   nền khoa học giáo dục Việt Nam, tham mưu cho việc hoạch  định các chủ  trương, chính sách giáo dục. Ưu tiên cử cán bộ đi đào tạo, bồi dưỡng ở nước   ngồi về khoa học giáo dục; đầu tư nhằm nâng cao tiềm lực nghiên cứu khoa  học của các viện và trung tâm nghiên cứu khoa học giáo dục. Có chính sách   đặc biệt nhằm thu hút các nhà khoa học nước ngồi có uy tín và kinh nghiệm,   các trí thức Việt kiều tham gia giảng dạy và nghiên cứu khoa học tại Việt   Nam ­ Triển khai chương trình nghiên cứu quốc gia về  khoa học giáo dục;   thực hiện tốt chuyển giao các kết quả nghiên cứu khoa học và ứng dụng phục  vụ đổi mới giáo dục và đào tạo tạ o g. Biện pháp 7 :Nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về giáo dục và đào   ­ Tiếp tục thu hút, sử dụng hiệu quả các nguồn lực đem lại từ hợp tác   quốc tế  cho công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học.  Ưu tiên nguồn vốn   ODA cho các cơ  sở  giáo dục, vùng còn nhiều khó khăn, các trường/đại học,  viện   nghiên   cứu     đào   tạo   trọng   điểm   Ưu   tiên       tiêu   cho     trường/đại học, viện nghiên cứu và đào tạo trọng điểm đi học tại nước ngồi  theo các đề án sử dụng ngân sách nhà nước và các chương trình học bổng của   nước ngồi, đào tạo tiến sĩ cho giảng viên các trường đại học, cao đẳng. Mở  rộng các chương trình liên kết đào tạo với nước ngồi Xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề án hội nhập quốc  tế  về  giáo dục và dạy nghề, Đề  án đào tạo cán bộ    nước ngoài bằng ngân  sách nhà nước (thay thế Đề án 322) ­  Chủ  động hội nhập với khu vực và thế  giới; tăng cường các hoạt   động giao lưu, trao đổi học thuật với các tổ chức, hiệp hội giáo dục khu vực và  quốc tế ­ Tổ  chức các hoạt động trao đổi kinh nghiệm, thơng tin với các hiệp  hội giáo dục khu vực và quốc tế  nhằm tăng cường chất lượng đào tạo, đổi  mới cơng tác quản lý, nghiên cứu khoa học, tiếp tục đàm phán và ký kết thỏa   thuận tương đương bằng cấp với các nước trong khu vực và trên thế giới.  ­ Thực hiện tốt các chương trình học bổng cho sinh viên nước ngồi đến học   tập tại Việt Nam; quy định về  việc tiếp nhận chun gia nước ngồi vào  Việt Nam giảng dạy nghiên cứu và gửi chun gia Việt Nam sang giảng   dạy, làm việc ở nước ngồi, hỗ trợ các cơ sở đào tạo trong việc thực hiện   trao đổi giảng viên nước ngồi đến Việt Nam tham gia giảng dạy/nghiên  cứu, góp phần xây dựng mơi trường giáo dục quốc tế tại Việt Nam     37 SVTH: Văn Nghĩa                                        GVHD: ThS. Chu Trọng Tuấn  PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận             Trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay,   nguồn nhân lực  có vai trò quyết định so với mọi nguồn lực khác. Bởi mọi  nguồn lực khác như  vốn, khoa học cơng nghệ, tài ngun thiên nhiên… chỉ  phát huy được tác dụng, khi có sự  tác động của nguồn nhân lực. Vả  lại, các   nguồn lực khác sẽ cạn kiệt, nhưng nguồn nhân lực là vơ tận.  Vai trò của người giáo viên tiểu học  với việc rèn luyện nhân cách của  học sinh  Chúng ta đã q quen thuộc với những câu nói, chẳng hạn: “ Khơng thầy đố   mày làm nên”, “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và được   xã hội tơn vinh”. Vấn đề  hiện nay là cần hiện thực hóa chúng trong cuộc   sống. Vai trò của người thầy tác động vào nhân cách người học, ở tầm nhân  tố  quyết định chất lượng giáo dục,  phải được thể  hiện đồng bộ  trên cả  3  mặt:  ­ Hình thành tri thức mới (mới đối với người học) ­ Rèn luyện phương pháp tư duy (tư duy độc lập, tư duy phê phán và tư duy   sáng tạo ­ một điểm đang yếu trong giảng dạy hiện nay).  ­ Bồi dưỡng  tâm hồn  trong sáng  (bao hàm cả  việc giáo dục lý tưởng, lẽ  sống, đạo đức) cho các em. Phải “chắp cánh”  ước mơ  cho các em bay cao,   bay xa   Trong ba mặt này, thực hiện u cầu của mặt thứ ba là khó nhất, nó đòi hỏi   người thầy phải thực sự  là thầy, bởi “chỉ  bằng nhân cách người thầy tác   động vào nhân cách người học mới là bản chất đích thực của q trình   giáo dục”. Người thầy khơng được phép khun nhủ học trò “Hãy làm những   điều thầy nói, chớ làm những điều thầy làm” .  38 SVTH: Văn Nghĩa                                        GVHD: ThS. Chu Trọng Tuấn  Nói đúng và làm đúng là điều kiện cần và đủ của người thầy. Nếu chỉ nói mà  khơng làm, nghĩa là chỉ  “rao giảng” đạo đức mà bản thân người thầy khơng  “hành” đạo đức (nghĩa là ơng thầy chỉ là kẻ đạo đức giả) và khơng “tổ chức”   cho sinh viên rèn đạo đức (“trăm năm tụng niệm Như Lai, Khơng bằng lượm   một cành gai giữa đàng”) thì chẳng khác nào “đem cái bất lực ra mà hành   động” .  Victor Hugo đã nói: “Trước trí tuệ  siêu việt, ta cúi đầu bái phục; trước lòng   tốt cao cả, ta quỳ gối tơn thờ”. Để có thể tác động tích cực tới nhân cách của  trò, để trò có thể coi thầy như “thần tượng”, thì ­ theo lời chỉ dẫn của Victor  Hugo ­ người thầy vừa phải  có trí tuệ, vừa phải  có tấm lòng,  bởi: “Trong   giáo dục, tất cả phải dựa vào nhân cách của nhà giáo dục”  Trong tiến trình giúp các em rèn luyện nhân cách, có lẽ lời khun của đương   kim Tổng thống Pháp là có ích đối với mỗi thầy, cơ giáo chúng ta: “ Giáo dục,   tức là tìm cách dung hòa hai vận động trái chiều nhau: một đằng là giúp cho   từng em tìm ra con đường riêng thích hợp, và một đằng là dạy cho các em   những điều mà mỗi chúng ta tin là chân, thiện, mỹ.  Có  một   điều bắt  buộc  đối  với người lớn khi  đối diện với  đứa trẻ     trưởng thành,  ấy là  khơng bóp nghẹt nhân cách  các em, song vẫn  khơng   khước từ sứ mệnh dạy dỗ các em”       Nhân cách của mỗi con người là vốn q, nhưng với giáo viên tiểu   còn  q hơn. Bởi họ là người dùng nhân cách để giáo dục nhân cách cho những  mần non của tương lai đất nước     Trường học là cái nơi đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, ngun khí cho quốc  gia. Vì vậy, các thầy cơ phải là những tấm gương soi cho học sinh  trong  lối sống, trong cách ứng xử với nhau cũng như với học sinh. Bởi các em  khơng chỉ học ở trong sách vở mà còn học ở nhân cách của thầy, cơ mình ­  39 SVTH: Văn Nghĩa                                        GVHD: ThS. Chu Trọng Tuấn  những người hàng ngày gần gũi đứng trên bục giảng. Chính học trò sẽ là  người đánh giá đúng hơn ai hết thầy, cơ nào đáng kính và thầy, cơ nào  khơng đáng kính.      Một lời lẽ khơng hay ho, một hành động thơ bạo xúc phạm học sinh như  đã xảy ra ở một số nơi thời gian qua khơng những khơng làm cho học sinh  sửa chữa khuyết điểm mà còn khiến vấn đề có thể trở nên nghiêm trọng  hơn. Việc xử lý học sinh với lý do xác đáng, mức độ vừa phải bằng cái  tâm của nhà giáo ln giúp các em khắc phục sai lầm và ngược lại.      Những giáo viên có ngơn ngữ và cách ứng xử phản sư phạm, đánh mất  nhân cách người thầy cần được các cấp quản lý giáo dục nhắc nhở, xử lý  và tạo cơ hội sửa chữa nếu vi phạm mang tính bột phát, nhưng cũng xử lý  nghiêm những người vi phạm mang tính hệ thống để tạo ra mơi trường sư  phạm trong lành     Là giáo viên, mỗi người phải tự mình có ý thức trách nhiệm, ln ln  trau dồi tri thức, kinh nghiệm, giữ trong mình tình u với nghề, u trẻ,  tồn tâm tồn ý vho sự nghiệp giáo dục 4.2. Kiến nghị ­ Nhà nước cần có chính sách tuyển dụng và đào tạo hợp lí, có những ưu  tiên thảo đáng cho sinh viên sư phạm để thu hút nhân tài thi vào ngành và  học tập chun tâm, khơng sao nhãng ­ Cần sớm có chính sách cải cách tiền lương, tiền thưởng cho nhà giáo,  làm thế nào để họ sống được với chính đồng lương của mình, khơng phải  cạnh tranh bon chen với cơ chế thị trường. Hơn ai hết, bản thân các nhà  40 SVTH: Văn Nghĩa                                        GVHD: ThS. Chu Trọng Tuấn  giáo phải tự mình thường xun trau dồi phẩm chất năng lực, đáp ứng nhu  cầu đòi hỏi ngày càng cao của xã hội ­ Giáo viên tiểu học cũng phải là những người ý thức được tầm ảnh  hưởng của mình trong xã hội, có tác phong chuẩn mực, mơ phạm, là tấm  gương cho học sinh noi theo ­ Nhà nước, chính phủ, Bộ Giáo dục – đào tạo phải tăng cường cơng tác  thanh, kiểm tra, loại trừ, thanh lọc những giáo viên tiểu học khơng đủ tiêu  chuẩn, khơng xứng đáng đứng trong hang ngũ nhà giáo ­ Xã hội tránh tạo áp lực lên nhà giáo và hoạt động giáo dục, phải coi hoạt  động giáo dục khơng chỉ là cơng việc của giáo viên mà còn là của tồn xã  hội 41 ... CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ NHÂN CÁCH NGƯỜI GIÁO  VIÊN TIỂU HỌC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1. Thực trạng về nhân cách giáo viên tiểu học     Qua 10 năm thực hiện chiến lược phát triển giáo dục ở giai đoạn 2001­... Nhiệm vụ tìm hiểu ­ Tìm hiểu cơ sở lý luận về nhân cách người giáo viên tiểu học ­ Điều tra về thực trạng phẩm chất đạo đức, năng lực, uy tín người giáo viên tiểu học trong giai đoạn hiện nay ­ Đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao được ý thức trách nhiệm, ln ln ...  cần thiết trau dồi nhân cách đối với người giáo viên tiểu   học 2.1.1 Sản phẩm lao động của người thầy giáo là nhân cách   học sinh do những yêu cầu khách quan của xã hội quy định   Sản phẩm nhân cách học sinh là kết quả

Ngày đăng: 13/01/2020, 19:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w